Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH -& - TRẦN NHẬT HUY ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN THƯ HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI – TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 1.1 Một số lý luận thực tiễn đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài – tỉnh Bình Phước 1.2 Khái quát thị xã Đồng Xoài – tỉnh Bình Phước 23 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở THỊ XÃ ĐỒNG 33 XOÀI, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 2.1 Chủ thể hoạt động văn hóa 33 2.2 Sản phẩm văn hóa hệ thống thiết chế văn hóa 36 2.3 Các dạng hoạt động văn hóa 49 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT 82 LƯỢNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI – TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo xu vận động đời sống văn hóa thị xã 82 Đồng Xoài 3.2 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao 85 chất lượng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài thời gian tới KẾT LUẬN: 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 101 PHỤ LỤC: 107 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT HĐND UBND TW TH THCS THPT ĐSVH GĐVH KDC VH-TT VH&TT MTTQVN XHH GS.TS NSVM CNH-HĐH XHCN PCBLGĐ BLGĐ Tr BCĐ GĐVH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Trung ương Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đời sống văn hóa Gia đình văn hóa Khu dân cư Văn hóa - thể thao Văn hóa Thông tin Mặt trận tổ quốc Việt Nam Xã hội hóa Giáo sư Tiến sỹ Nếp sống văn minh Công nghiệp hóa - đại hóa Xã hội chủ nghĩa Phòng chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình Trang Ban đạo Gia đình văn hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để hình thành lối sống xã hội chủ nghĩa, bên cạnh yếu tố phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, phải có đời sống văn hóa sôi nổi, phong phú, lành mạnh trình độ tiến cao Xây dựng đời sống văn hóa vừa để thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, tạo nếp sống vui tươi, lành mạnh, vừa khích lệ khả sáng tạo nhân dân, góp phần nâng cao suất lao động, đẩy lùi có hiệu tượng tiêu cực, phản văn hóa, làm tảng để phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhận thức đầy đủ, toàn diện, sâu sắc vai trò, vị trí công tác xây dựng đời sống văn hóa, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” [10, tr.40] Nghị xác định giải pháp lớn mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước, gắn với thi đua yêu nước phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Thực Nghị Bộ trị, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Khóa IV) mở vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” (năm 1995) phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (năm 2000) Sau ngành Văn hóa ban hành kế hoạch triển khai thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với năm nội dung cụ thể nhằm triển khai thực sâu rộng nước; cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương tầng lớp nhân dân đồng thuận, hưởng ứng, qua góp phần nâng cao đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân, đóng góp to lớn vào công xây dựng phát triển đất nước Thị xã Đồng Xoài trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Phước Tự hào vùng đất giàu truyền thống cách mạng, địa danh Đồng Xoài vào lịch sử với mốc son chói lọi “Đồng Xoài rực lửa chiến công” Chiến thắng ngày 09/6/1965 Đồng Xoài biểu tinh thần anh dũng, ý chí thắng nhân dân Đồng Xoài nói riêng miền Đông Nam nói chung Trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Đồng Xoài lòng, sắt son theo Đảng, đoàn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột phong kiến, thực dân, đế quốc tay sai giành độc lập tự cho dân tộc Bước vào thời kỳ đổi mới, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân thị xã Đồng Xoài không ngừng nỗ lực việc phát huy truyền thống địa phương để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, có đời sống văn hóa Quá trình xây dựng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài năm qua thu nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc tới việc phát triển đời sống vật chất tinh thần nhân dân: Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ngày vào chiều sâu, nhân dân đồng thuận, xuất nhiều gương “Người tốt, việc tốt”, truyền thống đoàn kết đạo lý dân tộc phát huy, hệ thống thiết chế văn hóa xây dựng phát triển, nhiều tác phẩm nghệ thuật sáng tác, nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa đại đa số người dân nâng lên rõ rệt… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác xây dựng đời sống văn hóa tồn khó khăn, bất cập, là: Công tác quản lý, khai thác thiết chế văn hóa yếu; tình trạng tham nhũng lãng phí chậm khắc phục Hiện tượng chạy theo lối sống gấp, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị truyền thống vốn sắc tốt đẹp dân tộc diễn phổ biến số không nhỏ thiếu niên; bạo lực gia đình, trộm cắp, cướp giật có xu hướng gia tăng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống văn hóa thị xã Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, người công tác ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch thị xã Đồng Xoài, mạnh dạn chọn đề tài: “Đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước nay, làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo Cao học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác xây dựng đời sống văn hóa thị xã năm tới Tình hình nghiên cứu Công tác xây dựng đời sống văn hóa nước ta từ lâu thu hút quan tâm nhà khoa học lãnh đạo, quản lý nước ta Khái quát phương diện lý luận thực tiễn có lĩnh vực tư liệu liên quan đến đề tài luận văn sau: 2.1 Sách xuất Tập Bài giảng Văn hóa xã hội chủ nghĩa (1997), Khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Văn hóa số vấn đề lý luận (1999) PGS.TS Trường Lưu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Văn hóa phát triển xã hội (2002) PGS.TS Lê Như Hoa, Nxb Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội; Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (2003) hai tác giả Phạm Minh Hạc Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (2005) (Hệ cử nhân trị) GS.TS Trần Văn Bính (Chủ biên), Nxb Lý luận trị, Hà Nội; Văn hóa với đời sống xã hội” nhà nghiên cứu Thanh Lê; Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 - Những vấn đề phương pháp luận (2010) PGS, TS Phạm Duy Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Văn hóa lối sống đô thị Việt Nam cách tiếp cận (2010) PGS.TS Trương Minh Dục TS Lê Văn Định, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi Hội nhập quốc tế (2012) Phan Hồng Giang - Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bên cạnh đó, có số sách công trình khoa học đề cập đến vấn đề xây dựng đời sống văn hóa như: Cuốn Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Hà Nội, 1985; Xây dựng đời sống văn hóa sở Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1994; Đời sống văn hóa sở - Thực trạng vấn đề cần giải Viện Văn hóa; Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1991; Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta của GS TS Hoàng Vinh, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1999; Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa TS Nguyễn Hữu Thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Xây dựng đời sống văn hóa sở tập thể tác giả Trường Cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh ( Đại học Văn hóa), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002; Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa, đại hóa tác giả Trần Văn Bình (chủ biên), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 2.2 Các viết đăng tải tạp chí Kỷ yếu Hội thảo khoa học kể đến như: Xây dựng văn hóa đô thị, kinh nghiệm từ nước tác giả Trần Ngọc Khánh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 306, (tháng 12/2009); Xu hướng biến đổi văn hóa lối sống Việt Nam tác giả Mai Văn Hai Phạm Việt Dũng, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 326, (tháng 2/2010); Đánh giá phù hợp ứng xử sinh viên với nếp sống văn minh đô thị thành phố Hồ Chí Minh tác giả Huỳnh Văn Sơn, Tạp chí Giáo dục, số 235, (năm 2010); Những biến đổi đời sống văn hóa tinh thần trình đô thị hóa quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Bùi Thị Ngọc Trang, Tạp chí Lý luận Chính trị, (tháng 12/2009); Xây dựng đời sống văn hóa đại chúng nước ta tác giả Nguyễn Duy Bắc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (tháng 01/2007); Các Kỷ yếu Hội thảo: Kỷ yếu Đời sống văn hóa Người Việt Nam sau hai mươi năm đổi tác giả Nguyễn Văn Dân Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba tổ chức Hà Nội, (Tháng 12/2008); Kỷ yếu Đôi điều văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tế tác giả Phạm Xuân Hằng Hội thảo quốc tế Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình, Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, 2010 2.3 Các công trình khoa học Một số đề tài luận văn Thạc sĩ viết đời sống văn hóa gần như: Đời sống văn hóa nông thôn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội tác giả Trương Ngọc Lan, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2012); Đời sống văn hóa vùng tái định cư thành phố Đà Nẵng tác giả Đỗ Thanh Tân, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2012); Đời sống văn hoá người Nùng huyện Phúc An, tỉnh Cao Bằng tác giả Trịnh Xuân Nho, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2013) Có thể khái quát tình hình nghiên cứu liên quan phương diện: Thứ nhất, định hướng quan trọng Đảng, sách Nhà nước phát triển văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, tiêu biểu quan trọng Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội từ Đại hội VI (năm 1986) đến Đại hội XI ( năm 2011) Quan niệm văn hóa lĩnh vực chủ yếu văn hóa đời sống xã hội xác định Thứ hai, công trình nghiên cứu góp phần làm rõ quan niệm văn hóa, đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa lý luận thực tiễn cách có hệ thống Nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung đời sống văn hóa việc xây dựng đời sống văn hóa sở diện mạo, nội dung, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương châm, giải pháp xây dựng đời sống văn hóa Thứ ba, sách Đảng Nhà nước dù đầy đủ chi tiết để đề nhiệm vụ cụ thể cho địa phương đối tượng cụ thể thực văn nhà nước Đây lý mà chọn nghiên cứu đề tài: Đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trước để thực nhiệm vụ đặt đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở nhận thức rõ vấn đề lý luận đời sống văn hóa, vai trò đời sống văn hóa phát triển thị xã Đồng Xoài, đề tài sâu khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa thị xã từ thành lập vào hoạt động từ năm 2000 đến Qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho người dân thị xã thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Nhiệm vụ: Xác định khái niệm công cụ có liên quan đến nội dung đề tài như: Quan niệm đời sống văn hóa, đời sống văn hóa đô thị đặc điểm đời sống văn hóa đô thị; cấu trúc đời sống văn hóa; vai trò đời sống văn hóa với phát triển kinh tế - trị - văn hóa - xã hội địa phương Khảo sát, phân tích thực trạng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài từ năm 2000 đến nay, sở thành tựu đạt được, vấn đề tồn đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Về đối tượng: Đời sống văn hóa địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước 4.2 Về phạm vi: Luận văn khảo sát thực trạng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài từ năm 2000 - thị xã Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước thành lập vào hoạt động đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận: Trên sở quan điểm lý luận văn hoá chủ nghĩa Mác - Lênin, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hoá, đề tài tiếp cận cách có hệ thống tiền đề lý luận đời sống văn hoá, xây dựng đời sống văn hoá sở 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp liên ngành văn hóa học, tiếp cận đời sống văn hóa địa bàn thị xã Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước phương pháp luận chủ yếu luận văn Cùng với phương pháp dân tộc học, phương pháp văn học, luận văn vận dụng thao tác nghiên cứu cụ thể, như: Sưu tầm tài liệu, miêu tả, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, điền dã thực địa để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn bước đầu nhận diện hệ thống hóa thực trạng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Làm tài liệu tham khảo cho công tác xây dựng đời sống văn hóa hoạt động nghiên cứu, giảng dạy Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần gợi mở, bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tỉnh Bình Phước nói chung thị xã Đồng Xoài nói riêng Đồng thời, luận văn tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến lĩnh vực 107 PHỤ LỤC Phụ lục 108 BÁO CÁO TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT Để góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho người dân thị xã Đồng Xoài thời gian tới, đời sống văn hóa đô thị, thực nghiên cứu đề tài “Đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài - tỉnh Bình Phước nay” Từ kết điều tra xã hội học đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước với 300 phiếu đại diện cho 91.952 người dân thị xã, 150 phiếu khu vực đô thị (05 phường, phường 30 phiếu) 150 phiếu khu vực nông thôn (03 xã, xã 50 phiếu) Các phiếu điều tra thực cách ngẫu nhiên đến người dân thị xã Kết tổng hợp, phân tích thực trạng đời sống văn hóa thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước thấy rõ sau: STT Nội dung câu hỏi Tổng Đánh số giá phiếu (%) Câu 1: Xin cho biết Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) có quan tâm đến hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục 300 thể thao nơi sinh sống? Có quan tâm 77,3 Không quan tâm 20,0 Không trả lời 2,70 Câu 2: Xin cho biết Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) thường làm có thời gian rỗi? 300 % Xem truyền hình 81,6 Đọc sách, báo, tạp chí 46,0 Đi xem phim 7,30 Tập thể dục - thể thao 35,6 Nghe nhạc 33,0 Vào mạng internet 38,6 109 Hát karaoke 15,6 Ăn, nhậu 13,3 Nghe đài phát 19,0 Đi xem ca nhạc 7,60 Tán gẫu với bạn bè 29,0 Đi Bar - Vũ trường 1,70 Đi mua sắm 11,3 Chơi games 12,3 Loại hình khác 4,00 Câu 3: Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) có khiếu văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao không? 300 % Có 29,3 Không 70,7 Câu 4: Xin Ông/Bà (hoặc Anh/Chị)cho biết có hay tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể 300 % thao nơi sinh sống? Thường xuyên 20,8 Thỉnh thoảng 54,7 Hiếm 15,0 Không tham gia 9,50 Câu 5: Xin cho biết hoạt động mà Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) tham gia tổ chức? 300 % Chính quyền, đoàn thể 61,5 Tự phát địa phương 25,9 Khác 12,4 Câu 6: Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) đến nơi để sinh hoạt văn hóa, thể thao? 300 % Trung tâm văn hóa - thể thao 20,3 Nhà văn hóa khu phố, ấp 54,6 Cơ sở tư nhân 14,0 Thư viện, phòng đọc sách báo 6,00 Rạp chiếu phim 2,00 110 Câu lạc 8,30 Khác 8,30 Câu 7: Xin vui lòng cho biết, mức chi trung bình 300 % gia đình Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) cho hoạt động giải trí tiền tháng? Dưới 100 nghìn đồng 43,3 Từ 100-150 nghìn dồng 22,3 Từ 150 - 200 nghìn đồng 11,4 Trên 200 nghìn đồng 23,0 Câu 8: Xin vui lòng cho biết, thời gian sinh sống địa phương, Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) có tiếp cận hoạt động biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim miễn phí 300 % không? Có 60,0 Không 40,0 Câu 9: So với trước đây, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao hộ gia đình Ông/Bà (hoặc 300 % Anh/Chị) thay đổi theo chiều hướng nào? Tăng nhiều 22,4 Tăng 35,6 Không đổi 36,4 Giảm 4,00 Giảm nhiều 1,60 Câu 10: Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) có hài lòng với sở vật chất phục vụ vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, tập luyện thể dục - thể thao 10 11 300 % nơi sinh sống ? Rất hài lòng 7,30 Bình thường 60,6 Không hài lòng 26,6 Không trả lời 5,50 Câu 11: Theo Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, tập luyện thể dục - thể thao 111 sở vật chất phải đáp ứng yêu cầu ? Các ý kiến tổng hợp sau: Đạt chuẩn ngành văn hóa, đại, thoáng mát; có công viên, xanh, khu vui chơi cho thiếu nhi, có khu dã ngoại, có hội trường, trang thiết bị phục vụ nhiều đối tượng; có kinh phí hoạt động thường xuyên, xây dựng vị trí thuận lợi, nơi tập trung đông dân cư, có đội ngũ quản lý có trách nhiệm… Câu 12: Xin vui lòng cho biết Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) có theo tôn 12 300 % giáo không ? Có 10,0 Không 90,0 Câu 13: Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) đến sinh hoạt sở tôn giáo bao 300 % nhiều lần tháng? 13 Dưới lần 41,0 Từ 02 đến 04 lần 7,00 Nhiều 2,00 Không 50,0 Câu 14 Thời gian gần Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) có tham gia lễ 14 300 % hội không? Có 22,7 Không 77,3 Câu 15: Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) cho biết mục đích 15 tham gia hoạt động tín ngưỡng 300 % hay tôn giáo? Trả lời 22,6 Từ chối trả lời 78,4 Câu 16: Mức độ hài lòng Ông/Bà 16 (hoặc Anh/Chị) trở thành công dân đô thị? 300 % 112 Rất hài lòng 24,6 Hài lòng 40,6 Bình thường 29,3 Không hài lòng 2,50 Không trả lời 3,00 Câu 17 Xin cho biết thứ tự quan tâm Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) hoạt động đâyghi 300 % số thứ tự từ đến vào ô trống) 17 Đi thăm người thân, bạn bè Văn nghệ, thể thao Đi chơi, du lịch Tín ngưỡng, tôn giáo Khác Câu 18 Xin vui lòng cho biết tình trạng mối quan hệ họ hàng, láng giềng 300 % nào? 18 Tốt 37,6 Vẫn trước 55.,6 Xấu 6,80 Nguyên nhân xấu đi: mải lo làm ăn, đô thị hóa, sống cách biệt với người, đạo đức xuống cấp, sống thực dụng, người tứ xứ di cư, ghen ăn tức ở, kín cổng cao tường, nhà trọ nhiều, cục bộ, thiếu ý thức cộng đồng… Câu 19: Xin vui lòng cho biết tệ nạn xã hội nảy sinh 19 khu dân cư nơi Ông/Bà (hoặc 300 % Anh/Chị) sinh sống nay? Bia rựu 62,0 113 Cờ bạc, số đề 33,6 Mê tín đị đoan 19,3 Nghiện hút 16,0 Mại dâm 14,3 Trộm cắp 59,6 Đánh 38,6 Tệ nạn khác 5,30 Tệ nạn xã hội khác gồm: cướp tài sản, đá gà, bạo lực gia đình, lấn chiếm lòng lề đường, vỉ hè, niên sống đua đòi, chơi game không lo học… Câu 20: Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) đánh giá đạo đức, lối sống địa phương sinh sống? Tổng hợp ý kiến sau: Hầu kiến cho đạo đức lối sống địa phương tốt, sống hòa đồng, tình làng nghĩa xóm bền chặt, đoàn kết, số ý kiến cho suy giảm, có dấu hiệu lệch lạc phận dân cư, đặc biệt xuống cấp đạo đức phận niên – họ 20 coi thường đạo đức, phong tục, lễ giáo truyền thống, không tôn sư trọng đạo, kính nhường dưới, ăn chơi, đua đòi, vô cảm, thiếu trách nhiệm, coi thường pháp luật, vi phạm luật giao thông, bê tha, sống bất cần đời, trốn nghĩa vụ; việc cưới tang số nơi chưa tốt xa hoa, phô trương, có mục đích kinh doanh Ý thực cộng đồng phận dân kém, sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, cân đo, đong, đếm, ghen ăn tức ở, xuất nhiều niên xấu Một phận dân cư sống cô lập, quan tâm lẫn nhau, thiếu đoàn kết, tôn trọng nhau; bô phận cán công chức cửa quyền, sách nhiễu suy giảm đạo đức lối sống; 114 Câu 21: Xin Ông/Bà (hoặc Anh/Chị) cho biết thêm nhu cầu, mong muốn cấp ủy Đảng, Chính quyền việc nâng cao chất lượng đời sống văn hóa gia đình thân? Tổng hợp ý kiến sau: Quan tâm đầu tư sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, đồng bộ, đại, có sân chơi bãi tập, đầy đủ loại hình phục vụ nhiều đối tượng, có công viên Tổ chức phát triển nhiều khu vưi chơi giải trí cho trẻ em, người già…Thay đổi số cán thiếu trách nhiệm, tâm huyết với ngành văn hóa Thường xuyên tuyên truyền giáo dục pháp luật, giá trị đạo đức truyền thống khu dân cư, tổ chức 21 thường xuyên hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp phục vụ nhân dân Tạo điều kiện đứng tổ chức câu lạc theo sở thích, cho đối tượng tham gia Cần trọng vấn đề an toàn giao thông, giáo dục giới trẻ, sâu sát với đối tượng vi phạm pháp luật, quan tâm chất lượng, nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân Tuyên truyền văn hóa việt nam, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc, trò chơi dân gian, tổ chức lễ hội dân gian, họt động phong trào Thường xuyên tổ chức buổi họp KDC để tuyên truyền sách, pháp luật để dân biết, tạo điều kiệncho đoàn viên niên phát triển, tuyên truyền làm giảm mức kỳ thị người theo tôn giáo… 115 Phụ lục 2: 2.1 Số trường đạt chuẩn quốc gia (2009 - 2013) Đơn vị tính: Trường 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số: 03 05 05 11 12 Mẩm non 01 02 02 03 Tiểu học 01 02 02 03 05 Trung học sở 01 01 01 03 03 Trung học phổ thông 0 01 01 01 Năm Nguồn: Kế hoạch 104-KH/TU ngày 15/7/2013 thị ủy Đồng Xoài thực kết luận lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI [44] 2.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông (2001-2013) Đơn vị tính: % ` Năm học Chỉ tiêu STT 2001- 2008- 2010- 2011- 2012- 2002 2009 2011 2012 2013 100% 100% 100% 100% 100% 83% 98,4% 97,7% 91,1% 98,7% Học sinh lớp hoàn thành chương trình Tiểu học Học sinh tốt nghiệp THCS Học sinh tốt nghiệp PTTH 91%% 97,8% 97,78% 99,49% 99,49% Nguồn: Kế hoạch 104 - KH/TU ngày 15/7/2013 thị ủy Đồng Xoài thực kết luận lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI [44] 116 Phụ lục 3: 3.1 Về đầu tư phát triển thông tin đại chúng ( 2000 - 2013) TT Nội dung thực ĐVT Xây dựng trạm truyền Trạm phường- xã Đầu tư, nâng cấp, mở rộng đường dây truyền nội Km ô Đầu tư lắp đặt cụm loa không dây Năm 2000 Giai đoạn 20012005 20062010 20112012 02 05 03 02 02 4.5 01 09 15 14 25 10 Cụm loa Đầu tư loa phóng Loa 15 Máy tăng âm Máy 01 01 Đầu thu mixco Đầu thu 01 01 Máy camera Máy 01 01 Bộ dựng hình phi tuyến tính Đầu tư xây dựng trụ sở đài truyên thị xã Bộ Trụ sở 01 01 (200 triệu trụ sở cũ) 01 (02 tỷ trụ sở mới) Nguồn: Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thị ủy Đồng Xoài [38] 117 Phụ lục 4.1 Kết gia đình văn hóa (2000-2013) Đơn vị tính: % Năm Tổng số GĐ 2000 11433 Tổng số GĐ đăng ký VH 11060 2001 11980 2002 Tỷ lệ % Tổng số hộ đạt GĐVH Tỷ lệ % 96,74 9,504 85,93 11677 97,47 10.326 88,43 12716 12387 97,41 11.034 89,08 2003 13029 12664 97,20 11.293 89,17 2004 13227 13149 99,41 11.760 89,44 2005 14082 14024 99,59 12.587 89,75 2006 14925 14539 97,41 13.489 92,78 2007 15101 14870 98,47 13.738 92,39 2008 15431 15300 99,15 14.208 92,86 2009 15982 15937 99,72 14.881 93,11 2010 16046 15946 99,38 15.001 94,07 2011 16643 16492 99.00 15.815 95,89 2012 17870 17239 96,46 16.033 93,00 2013 17629 17529 99,43 16.908 95,91 Nguồn: Báo cáo kết 10 năm (2000-2010), năm 2011, 2012, 2013 thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” [1], [2] 118 4.2 Kết bình xét KDC đạt chuẩn văn hóa (2012 - 2013) Đạt tiêu chuẩn khu dân cư Tổng số khu dân cư Tổng số khu dân cư đăng ký 2012 51 51 Đạt chuẩn văn hóa 32 2013 52 52 41 Năm Chưa đạt 19 11 Nguồn: Báo cáo kết năm 2011, 2012, 2013 thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” [2] 4.3 Kết bình xét danh hiệu KDC văn hóa (2000 - 2011) Đơn vị tính: Khu dân cư Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số khu dân cư 38 45 45 45 45 45 48 51 51 51 51 51 Kết bình xét cuối năm Tiên Văn hóa Xuất sắc Đạt tiến 23 19 24 15 11 19 18 0 25 32 12 0 0 0 0 23 15 12 26 21 33 22 29 41 38 0 18 26 10 13 Không đạt 01 0 0 0 0 0 Nguồn: Báo cáo kết 10 năm (2000-2010), năm 2011, 2012, 2013 thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa [1], [2] 119 4.4 Kết quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa (2001 - 2013) Đơn vị tính: % Kết bình xét Số CQĐV đạt Tỷ lệ chuẩn (%) văn hóa 49 90,70 Kết bình xét Năm Tổng số CQĐV 2001 54 2002 66 62 93,54 1275 1224 96,00 2003 74 74 100,0 1560 1456 93,31 2004 49 46 93,36 1757 1746 99,37 2005 80 77 96,10 1924 1901 98,80 2006 86 82 95,00 2063 2043 99,03 2007 84 83 98,80 2563 2538 99,00 2008 92 90 97,70 2419 2394 98,97 2009 96 90 94,40 2632 2606 99,00 2011 94 92 98,87 2797 2777 99,28 2012 94 94 100,0 3013 2998 99,50 2013 101 100 99,00 3372 3282 97,30 Tổng số CNVCLĐ Số cá nhân đạt “NSVMCN” Tỷ lệ (%) 888 836 94.14 Nguồn: Báo cáo kết 10 năm (2000 - 2010), năm 2011, 2012, 2013 thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa [1], [2] 120 Phụ lục Bảng tổng hợp xây dựng VNH khu phố, ấp (2000 - 2013) Đơn vị tính: nhà văn hóa Kinh phí xây dựng (Triệu đồng) TT Phường/ xã TS khu dân cư TS NVH Tỷ lệ (%) Tân Bình 05 05 Tân Đồng 05 Tân Phú Tân Xuân Tân Thiện Tiến Hưng Tiến Thành Tân Thành 08 Tổng DT đất (m2) Tổng DT xây dựng (m2) Thị Phường, xã xã Nhân dân đóng góp Tổng cộng 100 110 600.5 718.5 2.852 626.3 05 100 100 16.6 304.3 420.9 5.2636 618 07 07 100 145 115 797.2 1.057 8.515 968.25 07 07 100 120 15 365.1 500.1 6.124 513 07 07 100 350 23 844 1.217 9.251 787 06 06 100 150 15 276 441 5.740 613.5 07 07 100 130 519.2 649,2 7.340 943 07 07 100 226 123.6 635.3 984,9 6.952 868 51 51 100 1,380 229,8 4.122,81 5732 47,374 6259 , Nguồn: Báo cáo kết 10 năm (2000 - 2010), năm 2011, 2012, 2013 thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” [1], [2] 121 Phụ lục Phát triển nghiệp văn hóa - thể thao (2000 - 2013) Giai đoạn 2000-2013 ST T Nội dung thực ĐVT 2000 2005 2006 60 200 970 2007 201 2008 2010 2011 2012 1.671 760 1.850 1.660 2.3 Kinh phí nghiệp Triệu VHVN - TDTT đồng CLB TDTT CLB 05 07 08 10 15 19 30 30 Số đội VN Đội 31 38 45 49 49 58 58 58 58 Số đội TDTT Đội 25 35 45 52 52 57 58 58 58 % 10 15 18 18 18 22 25 27 29 3HCV 14HCV 21HCV 4HCV 32HCV 12HCV HCV 5HCB18 17HCB1 3HCĐ 8HCĐ Tỷ lệ người dân tập luyện TDTT.TX Thành tích giải Huy thi đấu chương 2HCB 9HCB 11HCB 3HCĐ 10HCĐ 17HCĐ 1.22 72HC V 4HCB 5HCĐ 102HC V 10HCB 9HCĐ 5HCB HCB 12HCĐ HCĐ Nguồn: Báo cáo tổng kết 15 năm thực nghị trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thị ủy Đồng Xoài [38]