1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC LA CHÍ Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY

119 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 774,09 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH THÀO THỊ HẰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC LA CHÍ Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Thào Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC LA CHÍ HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 1.1 Khái niệm cấu trúc đời sống văn hóa 11 11 1.2 Đặc điểm, vai trò phát triển đời sống văn hóa dân tộc thiểu số miền núi 19 1.3 Tác động yếu tố địa lý, kinh tế - xã hội lịch sử đến đời sống văn hóa dân tộc La Chí 23 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC LA CHÍ Ở HUYỆN XÍN MẦN 30 2.1 Chủ thể đời sống văn hóa 30 2.2 Đời sống văn hóa hoạt động kinh tế sinh hoạt 38 2.3 Đời sống văn hóa quan hệ xã hội 49 2.4 Đời sống văn hóa hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nghệ thuật dân gian 55 2.5 Đời sống văn hóa số hoạt động khác 63 2.6 Đánh giá chung 71 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC LA CHÍ TRONG THỜI GIAN TỚI 81 3.1 Sự biến đổi đời sống văn hóa dân tộc thiểu số dân tộc La Chí 81 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đời sống văn hóa dân tộc La Chí 91 3.3 Một số giải pháp 98 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐ : Ban đạo BCH : Ban chấp hành CLB : Câu lạc CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Nxb : Nhà xuất PGS, TS : Phó giáo sư, tiến sỹ TDTT : Thể dục thể thao TDĐKXDĐSVH : Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Những giá trị văn hóa góp phần hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Trong trình đổi đất nước, Đảng ta khẳng định việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng văn hóa trình xây dựng tảng tinh thần xã hội phù hợp với thời đại mới, xu mới; đảm bảo để văn hóa trở thành mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo cân đối, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc sinh sống phát triển gắn với lãnh thổ, cảnh quan xác định tạo nên vùng sinh thái tộc người truyền thống văn hóa đa dạng, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 2000, Việt Nam có 54 dân tộc Dân số đông dân tộc Kinh (Việt) chiếm 87%, cư trú chủ yếu vùng đồng bằng, ven biển; 53 dân tộc thiểu số lại chiếm 13%, cư trú miền núi vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Đây vùng có điều kiện tự nhiên phức tạp, giao thông lại khó khăn; kinh tế, văn hóa, xã hội chậm phát triển; đời sống dân tộc thiểu số chưa ổn định Trong năm qua, nhằm đưa miền núi tiến kịp miền xuôi Đảng, Nhà nước ban hành tổ chức thực hàng loạt sách: Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo (giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010); Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi - Chương trình 135 giai đoạn (1998 - 2005) giai đoạn (2006 - 2010) Chương trình hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho hộ nghèo (các Quyết định 134, 167, 74) Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo nước (Nghị 30a) Hệ thống sách, chương trình dự án ưu đãi cho lĩnh vực, ngành: trợ giá, trợ cước vận chuyển mặt hàng, vật tư thiết yếu; cấp không thu tiền cho 20 ấn phẩm báo, tạp chí phát hành vùng đặc biệt khó khăn; phủ xanh đất trống, đồi núi trọc dự án trồng triệu rừng Chương trình dân số, kế hoạch hoá gia đình; chương trình y tế với mục tiêu phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo; chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình cho vùng đặc biệt khó khăn; chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá - thông tin; chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” (1995); phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2000) Các chương sách làm thay đổi diện mạo đời sống nhân dân dân tộc thiểu số miền núi, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế văn hóa - xã hội địa phương nước Tuy nhiên thời kỳ đổi mới, hội nhập sâu sắc với kinh tế giới nay, thành tựu bước đầu chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vấn đề cấp thiết Xín Mần huyện vùng cao biên giới thuộc phía Tây tỉnh Hà Giang với 18 dân tộc chung sống xen kẽ 19 xã, thị trấn; 186 thôn Người La Chí dân tộc thiểu số đông đứng thứ huyện Xín Mần, với số dân 4.840 người (số liệu tháng 12 năm 2013), chiếm 8% số dân toàn huyện Dân tộc La Chí có truyền thống văn hóa lâu đời, độc đáo, đặc sắc Các hệ người La Chí có ý thức gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc thiểu số nói chung, người La Chí nói riêng nâng lên mặt; nhu cầu vật chất tinh thần đáp ứng ngày cao Tuy nhiên hạn chế, Báo cáo số 250, ngày 20/12/2012 Huyện ủy Xín Mần Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ra: “Thiết chế văn hóa, thể thao cấp sở chưa có chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Các chương trình dự án cho việc xây dựng thiết chế văn hóa chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa người dân” [35] Bên cạnh việc đầu tư, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc La Chí chưa thỏa đáng Nhiều di sản văn hóa chưa khảo sát, đánh giá, ý đến lưu giữ mà chưa có chế khai thác, phát triển; vai trò văn hóa phát triển kinh tế xã hội huyện Xín Mần chưa phát huy; chưa thực góp phần thực thắng lợi chủ trương, sách Đảng, Nhà nước huyện Xín Mần nói riêng huyện miền núi, vùng sâu vùng xa nói chung Vì vậy, nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc La Chí huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang vấn đề cấp thiết Điều có ý nghĩa với việc bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc La Chí, mà có ý nghĩa phát huy vai trò văn hóa phát triển kinh tế-xã hội, góp phần thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 huyện Xín Mần Từ lí định chọn vấn đề "Đời sống văn hóa dân tộc La Chí huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nay" làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo cao học, chuyên ngành Văn hóa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu văn hóa bảo tồn giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số đề tài hấp dẫn, thu hút nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học… Liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn, khái quát: Thứ nhất, Một số công trình tiêu biểu nghiên cứu văn hóa phát triển, văn hóa tộc người, đời sống văn hóa, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam: - Hoàng Vinh Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội, 1999 - Phan Hữu Dật Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb CTQG, 2001 - Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi mới, Ủy ban Dân tộc, Nxb Nông nghiệp, 2002 - Trần Văn Bính (chủ biên) Văn hóa dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb, CTQG, 2004 - Ngô Đức Thịnh Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, 2006 - Nguyễn Thị Hương - Trần Kim Cúc: Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb CTQG, 2011 - Phạm Duy Đức Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xu hướng giải pháp, Nxb CTQG, 2010 - Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nông thôn nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện văn hóa, 2005 - Xây dựng đời sống văn hóa sở, Viện Văn hóa - Bộ văn hóa, Nxb Văn hóa Hà Nội, 1994 - Bế Viết Đẳng Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb CTQG - Văn hóa dân tộc, 1996 - Ngô Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp - Nguyễn Văn Diệu Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 GS Hoàng Vinh sách “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta”, xuất năm 1999 coi việc xây dựng đời sống văn hóa tiền đề nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống nhân dân PGS, TS Nguyễn Hữu Thức công trình “Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa” xuất năm 2005 nêu lên quan niệm vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở gắn với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng Bên cạnh đó, có số sách công trình khoa học đề cập đến vấn đề văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở như: "Xây dựng đời sống văn hoá sở" Viện Văn hoá - Bộ Văn hoá, Nxb Văn hoá Hà Nội, 1984; “Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nông thôn nay” Bộ Văn hóa thông tin, Nxb Văn hóa dân tộc 1998; “Hỏi đáp phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Ban đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” Trung ương, 2000; “Xây dựng tư tưởng, đạo đức lối sống đời sống văn hóa Thủ đô Hà Nội” TS Nguyễn Viết Chức tác giả, Nxb Văn hóa thông tin, 2001… Thứ hai, Một số đề tài luận văn Thạc sỹ viết vấn đề xây dựng đời sống văn hóa, tiêu biểu là: “Đời sống văn hóa dân tộc Mông tỉnh Hà Giang nay” tác giả Vũ Thị Hòa, Viện Văn hóa Phát triển - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008; Đời sống văn hóa nông thôn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội tác giả Lê Thị Thanh Nhàn, Viện Văn hóa Phát triển - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011; Đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang tác giả Nông Thị Bích Huệ, Viện Văn hóa Phát triển - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011; Đảng huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực vận động TDĐKXDĐSVH khu dân cư (2000-2010) tác giả Trương Thị Kim Dung, Học viện Báo chí tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Thứ ba, số nghiên cứu khái quát thành tựu phát triển kinh tế văn hoá năm đổi miền núi tỉnh Hà Giang: Công trình “Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi mới” Uỷ ban Dân tộc, xuất năm 2002 trình bày thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam; công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, công trình đề cập đến quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển miền núi đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Các tác giả Hùng Đình Quý - Nguyễn Khắc Sử - Phạm Văn Quang - Lò Giàng Páo Nguyễn Khắc Đãi - Cao Xuân Thái với “Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang”, xuất năm 1994; tác giả Lê Duy Đại - Triệu Đức Thanh với “Các dân tộc Hà Giang”, xuất năm 2004 phản ánh toàn diện điều kiện cư trú, lịch sử hình thành phát triển, phong tục tín ngưỡng dân tộc Hà Giang có người La Chí Các tác giả khái quát truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm thành tích xây dựng sống mới; vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Hà Giang giai đoạn Thứ tư, số công trình nghiên cứu văn hoá truyền thống dân tộc La Chí, tiêu biểu: “Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc)” Viện Dân tộc học xuất năm 1978 “Văn hóa truyền thống người La Chí” tác giả Nguyễn Văn Huy, Nxb Văn hóa dân tộc, 1989 “Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang” Hùng Đình Quý (chủ biên) xuất năm 1994 “Nghề đan lát truyền thống người La chí” Vi Văn An, 1986; Gần sách “Người La Chí Hà Giang” Vũ Tú 101 lượng trồng, vật nuôi; gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm; bước hình thành vùng sản xuất hàng hoá Trong trồng trọt, đẩy mạnh sản xuất lúa nước nơi có điều kiện, sở thâm canh, tăng vụ, chọn giống lúa thích hợp, cho suất cao, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt giúp đồng bào chuyển đổi sản xuất, nhằm đảm bảo tự túc lương thực chỗ Những vùng trồng lúa nước trồng trồng thích hợp chịu hạn ngô, khoai, sắn, lạc trồng lúa cạn, ưu tiên áp dụng loại giống mới, chịu hạn, có suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn thích nghi với đặc điểm tự nhiên vùng Những nơi điều kiện địa hình phức tạp, điều kiện trồng trọt chuyển sang trồng lâm nghiệp phát triển chăn nuôi gia súc Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi, kiến thức phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm đến hộ nông dân việc xây dựng mô hình trình diễn Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ khuyến nông viên từ xã đến thôn nhằm tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt đến tận hộ gia đình với phương thức bắt tay, việc Đồng thời xây dựng mô hình trồng trọt, chăn nuôi quy mô hộ gia đình thôn để tuyên truyền, phổ biến, làm sở cho việc nhân rộng mô hình Thứ hai, tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Đầu tư xây dựng công trình hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bao gồm: Mở rộng mạng lưới giao thông nâng cấp dần số tuyến đường giao thông liên xã quan trọng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Có kế hoạch tu sửa, nâng cấp, đồng thời tiến hành khảo sát, lồng ghép nguồn vốn theo Quyết định 134/QĐ-TTg với chương trình, dự án khác để đầu tư, xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất, cấp nước sinh hoạt cho đồng bào La Chí Tiếp tục đầu tư mở rộng hệ thống điện, nâng tỷ lệ hộ dùng điện vùng đồng bào dân tộc La Chí Đầu tư 102 mở rộng mạng thông tin liên lạc đến cụm dân cư vùng đồng bào dân tộc, đại hoá mạng thông tin liên lạc xã biên giới, khu vực cửa Nâng cấp trạm thu phát lại truyền hình có; đầu tư xây dựng trạm thu phát lại truyền hình công suất nhỏ cho trung tâm cụm bản; vùng sâu, dân cư thưa thớt cần lắp đặt chảo thu phát sóng VTRO Nghiên cứu hình thành số sở chế biến nông - lâm sản quy mô nhỏ trung tâm cụm xã vùng đồng bào La Chí; có sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, bao tiêu sản phẩm nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá Thứ ba thực quy hoạch, bố trí lại dân cư địa bàn Huyện: Di dân vùng sâu, vùng xa, dân cư phân tán, sinh sống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng vùng khó khăn thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt đời sống không ổn định đến nơi có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Ưu tiên dành kinh phí để đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn, thuỷ lợi nhỏ, nhà lớp học, nước sinh hoạt công trình phúc lợi xã hội khác cho điểm dân cư hình thành nằm quy hoạch phê duyệt Ổn định dân cư chỗ để dân cư vùng biên giới đủ mạnh kinh tế, vững quốc phòng an ninh cần tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, trường học, điện thực sách hỗ trợ kinh tế - xã hội khác Có sách khuyến khích hộ gia đình khôi phục lại ngành nghề truyền thống dệt vải, đan lát thủ công mỹ nghệ, sản xuất loại nhạc cụ dân tộc phục vụ khách du lịch Có chiến lược phát triển hệ thống dịch vụ thương mại, du lịch…duy trì hiệu hoạt động mạng lưới chợ nông thôn, chợ phiên xã, huyện để chợ không nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm bà làm ra, mà chợ nơi diễn hoạt động tuyên truyền, hoạt động văn hóa dân gian qua làm thay đổi cách nghĩ cách làm ăn kinh tế nhân dân 103 3.3.3 Nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người La Chí Văn hóa truyền thống dân tộc La Chí huyện Xín Mần biểu sinh động qua phong tục tập quán, lễ hội, qua cách ứng xử, giao tiếp, cách thức lao động, nơi ăn chốn lưu truyền từ đời sang đời khác Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, toàn cầu hóa văn hóa truyền thống người La Chí bị biến đổi theo thời gian Chính vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa, giá trị văn hóa có nguy mai vô quan trọng Cần có chế sách quản lý, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Xín Mần; cần bảo vệ, bảo tồn kiểu kiến trúc nhà ở, đồ dùng, trang phục, nhạc cụ truyền thống; nghiên cứu, phát triển phải đảm bảo giữ nét truyền thống, đồng thời loại bỏ cũ, lỗi thời lạc hậu Thực sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu, lưu giữ, truyền dạy loại hình văn học - nghệ thuật dân gian dân tộc La Chí hình thức phù hợp với loại hình văn hóa giúp cho người La Chí phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Cùng với công tác bảo tồn kế thừa quy luật phát triển văn hoá, mang tính tất yếu khách quan Trong loại hình văn hóa có yếu tố văn hoá truyền thống tích cực, ngược lại có yếu tố lỗi thời, lạc hậu không phù hợp với thực tiễn Vì thế, kế thừa phải có chọn lọc yếu tố tích cực kết hợp với tiếp thu giá trị văn hóa tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa; tạo nên giá trị văn hóa truyền thống phù hợp với thời đại Do môi trường sống đan xen nhiều dân tộc khác nhau, từ lâu người La Chí có giao lưu tiếp biến văn hoá với dân tộc thiểu số khác tiêu biểu người Nùng Mặt khác xu toàn cầu hóa, phương tiện thông tin đại chúng ngày sử dụng rộng rãi người La Chí diễn trình giao lưu văn hoá với dân tộc khác với giới Từ 104 đó, họ tiếp biến yếu tố văn hóa gần gũi, phù hợp với nhu cầu văn hoá dân tộc Tuy nhiên, trình giao lưu tiếp biến văn hoá cần tránh khuynh hướng áp đặt, dập khuôn máy móc yếu tố văn hoá mà phải tiếp thu có chọn lọc Cần chống tư tưởng sùng ngoại, sính ngoại cách cực đoan bảo thủ trình xây dựng phát triển văn hoá Cần phải kết hợp hài hoà giao lưu, tiếp biến văn hóa với sắc dân tộc truyền thống 3.3.4 Nhóm giải pháp lãnh đạo, quản lý tổ chức thực Công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức thực nhân tố then chốt định đến thành công việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc La Chí huyện Xín Mần Do đó, việc nâng cao lực lãnh đạo quản lý cấp uỷ Đảng, quyền vấn đề cấp thiết Tăng cường công tác lãnh, đạo nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho cấp uỷ Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến sở đồng bào dân tộc thiểu số huyện Xín Mần Nhận thức vai trò, vị trí văn hóa phát triển xã hội; cần thiết phải xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn Từ phát huy tinh thần chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển đời sống văn hóa; phát huy vai trò tự quản, xã hội hóa văn hóa cộng đồng dân cư trình xây dựng phát triển đời sống văn hóa huyện Xín Mần Cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng phát triển đời sống văn hóa vào Nghị cấp ủy Đảng, Kế hoạch UBND cấp để tập trung lãnh đạo, đạo thực Chú trọng đánh giá, sơ kết, tổng kết; kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ, biện pháp để đảm bảo công tác lãnh đạo điều hành đạt hiệu Lồng ghép chương trình, dự án đầu tư để thực bảo vệ, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp người La Chí Tổ chức cho nghệ 105 nhân dân gian xã, thị trấn truyền dạy cho học sinh trường học hoạt động ngoại khóa Đưa văn hóa truyền thống dân tộc vào sinh hoạt cộng đồng thôn nhân dân Lấy tiêu chí giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đánh giá, công nhận danh hiệu gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, xã, thị trấn văn hóa Đồng thời tiêu chí đánh giá xếp loại danh hiệu thi đua hàng năm tập thể tổ chức hệ thống trị, cá nhân, cán bộ, Đảng viên, công chức, hội viên, đoàn viên Phát huy vai trò nòng cốt tổ chức trị, xã hội cấp việc tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội, xây dựng đời sống văn hoá Phát huy vai trò hướng dẫn quản lý ngành văn hoá thông tin công tác xây dựng đời sống văn hoá cho đồng bào địa phương Tiếp tục thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, nâng cao hiệu lãnh đạo quản lý cấp Ủỷ, Chính quyền việc xây dựng đời sống văn hoá, đảm bảo tổ chức thực xây dựng đời sống văn hoá phải có lộ trình, bước cụ thể, vừa đảm bảo định hướng phát triển, vừa sát thực với trình độ dân trí, kinh tế đặc thù địa phương Tăng cường hoạt động kiểm tra, đôn đốc, công nhận danh hiệu gia đình văn hóa, làng văn hóa; tổ dân phố, đơn vị văn hóa gắn với hiệu thực nhiệm vụ cụ thể địa phương Xây dựng nhân rộng mô hình điển hình tiên tiến nhằm tạo phong trào xây dựng đời sống văn hóa rộng lớn xã hội; Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm đưa giải pháp xây dựng phát triển đời sống văn hóa nông thôn Trong đó, mục tiêu quan trọng người La Chí thấy vừa đối tượng hưởng thụ, vừa chủ thể xây dựng đời sống văn hoá để từ chủ động thực theo định hướng cấp uỷ, quyền địa phương 3.3.5 Một số kiến nghị, đề xuất Để tiếp tục phát triển đời sống văn hóa đồng bào thiểu số miền núi, Đảng, Nhà nước, Chính phủ ngành Trung ương cần phải: 106 - Xây dựng chế, sách, giải pháp đồng để huy động vào hệ thống trị công tác xây dựng đời sống văn hóa Tiếp tục ban hành sách, chương trình, dự án đầu tư cho việc phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo - Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ chế đào tạo, sử dụng, quy hoạch cán văn hóa người dân tộc thiểu số - Ưu tiên nguồn kinh phí thỏa đáng cho đầu tư, xây dựng thiết chế văn hóa cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao biên giới, vùng có vị trí chiến lược trị, kinh tế Đối với cấp, ngành tỉnh Hà Giang: - Hàng năm cần bổ sung nguồn kinh phí đầu tư, xây dựng thiết chế văn hóa cho huyện; hỗ trợ kinh phí, sở vật chất cho hội nghệ nhân dân gian kinh phí hỗ trợ thấp chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn - Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động văn hóa việc công nhận quan, đơn vị, thôn, tổ dân phố văn hóa, gia đình văn hóa cấp huyện - Hàng năm cần mở lớp tập huấn cho cán làm công tác quản lý văn hóa cán văn hóa sở nghiệp vụ quản lý, tổ chức thực thực phong trào TD ĐKXD ĐSVH khu dân cư theo Thông tư 12/2011/TTBVHTTDL, ngày 10/10/2011 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - Các cấp lãnh đạo Tỉnh cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo sử dụng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số; ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số học lớp cử tuyển Sau trường có sách ưu tiên việc tuyển dụng - Các ngành chức cần quan tâm, nghiên cứu xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn toàn tỉnh 107 Tiểu kết Chương Trong Chương đề tài phân tích dự báo xu hướng vận động, biến đổi đời sống văn hóa dân tộc La Chí huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nói riêng; đời sống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung thời gian tới Trên sở chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh Hà Giang phát triển đời sống văn hóa dân tộc thiểu số chủ trương huyện Xín Mần, luận văn đề bốn nhóm giải pháp việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa dân tộc La Chí Những giải pháp mà luận văn nêu giải pháp mang tính chủ quan xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương Để tiếp tục phát triển đời sống văn hóa đồng bào thiểu số miền núi, dân tộc La Chí huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, luận văn nêu lên số kiến nghị đề xuất với Đảng, Nhà nước, Chính phủ ngành Trung ương; cấp, ngành tỉnh Hà Giang 108 KẾT LUẬN Đời sống văn hóa dân tộc La Chí huyện Xín Mần vận động, phát triển thông qua: chủ thể đời sống văn hóa; đời sống văn hóa hoạt động kinh tế sinh hoạt; đời sống văn hóa quan hệ xã hội; đời sống văn hóa hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nghệ thuật dân gian; đời sống văn hóa số hoạt động khác Những giá trị văn hóa gắn bó với cá nhân, cộng đồng; nôi nuôi dưỡng tâm hồn, ý trí, nghị lực giúp họ vượt qua khó khăn thử thách, thăng trầm, biến đổi lịch sử Đồng thời, môi trường vừa đảm bảo trình hưởng thụ, sáng tạo giá trị văn hoá; vừa môi trường hệ người La Chí trao truyền văn hóa Vì sắc văn hoá truyền thống dân tộc La Chí huyện Xín Mần lưu giữ phát huy Dưới tác động toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho quốc gia, dân tộc hội để khai thác tốt cho phát triển tác động mạnh mẽ đến trình giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng dân tộc La Chí huyện Xín Mần với bên ngoài; tạo nên đan xen văn hóa truyền thống yếu tố văn hóa Một mặt góp phần nâng cao đời sống văn hoá dân tộc La Chí Xín Mần; mặt khác nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nên đời sống văn hóa người La Chí số hạn chế mức hưởng thụ văn hoá người dân thấp, khả sáng tạo người dân chưa phát huy, thiết chế văn hoá (thư viện, nhà văn hoá ) chưa phát huy cách hiệu quả; văn hoá truyền thống có nguy bị mai một, bào mòn Xây dựng đời sống văn hoá cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, có dân tộc La Chí đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng từ chế sách; công tác lãnh đạo; tổ chức thực hiện; sơ kết, tổng kết, đánh giá; vào hệ thống trị Luận văn 109 đề cập đến bốn nhóm giải pháp để phát triển đời sống văn hóa dân tộc La Chí huyện Xín Mần Tuy nhiên, nhóm giải pháp chủ yếu xuất phát từ thực tế huyện Xín Mần Để phát triển đời sống văn hóa dân tộc La Chí huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang cách bền vững cần phải có thêm nhiều nhân tố Nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc La Chí ý nghĩa việc phát triển đời sống văn hóa, phát triển kinh tế địa phương, bảo vệ an ninh biên giới quốc gia mà đóng góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Yếu tố tiên tiến tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để đại hóa văn hóa dân tộc Yếu tố đậm đà sắc dân tộc phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cha ông để lại Đó quan điểm, chủ trương đắn phù hợp với quy luật vận động, phát triển văn hóa xu Phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc La Chí đóng góp vào đa dạng văn hóa Việt Nam, tạo sở cho phát triển bền vững đất nước 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An (1986), Nghề đan lát truyền thống người La Chí, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp thúc đẩy phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa kết luận Hội nghị Trung ương khóa IX văn hóa nhanh vào sống, Hà Nội Bệnh viện đa khoa Xín Mần (2013), Báo cáo thống kê năm 2013, Xín Mần Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Xín Mần (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Xín Mần Chi cục Thống kê huyện Xín Mần (2013), Biểu tổng hợp thống kê tình hình đời sống hộ dân cư năm 2013, Xín Mần 10 Cục Thống kê Hà Giang (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2008, Hà Giang 11 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Hà Giang (2004), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005 - 2010, Hà Giang 13 Đảng tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015, Hà Giang 14 Đảng huyện Xín Mần (2011), Lịch sử Đảng huyện Xín Mần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Đại hội lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (2004), Các dân tộc tỉnh Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia - Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Khoa Điềm, Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 2020 xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Đình Hãng (2007), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 30 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2001), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huy (1991), Văn hóa truyền thống người La Chí, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Huyện ủy Xín Mần (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVI (Nhiệm kỳ 2010 - 2015), Xín Mần 35 Huyện ủy Xín Mần (2012), Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương (khóa VIII), Xín Mần 36 Huyện ủy Xín Mần (2013), Nghị BCH Đảng huyện bảo tồn giá trị phát triển văn hóa truyền thống dân tộc huyện Xín Mần giai đoạn 2013 - 2020, Xín Mần 37 Nguyễn Thị Hương (2007), "Sự biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam trước tác động truyền thông toàn cầu", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.78 38 Nguyễn Thị Hương - Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diêu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 46 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2004), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Võ Quang Nhơn (1983), Văn hóa dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 49 Phòng Nội vụ Xín Mần (2013), Danh sách cán công chức cấp xã, thị trấn năm 2013, Xín Mần 50 Phòng Văn hóa Xín Mần (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 - Phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Xín Mần 51 Vũ Tú Quyên (Chủ biên) (1990), Người La Chí Hà Giang, Hà Nội 52 Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang 53 Phan Trung Tá (2002), "Về khái niệm đời sống văn hóa nông thôn", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (4), tr.102 54 Tô Ngọc Thanh (2001), Văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh (1987), Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 61 Lưu Trần Tiêu (2002), "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (6), tr.12-17 114 62 Tỉnh ủy Hà Giang (2007), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27 - CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) việc cưới, việc tang lễ hội (1998 - 2007), Hà Giang 63 Tỉnh ủy Hà Giang (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ 2013, phương hướng nhiệm vụ 2014, Hà Giang 64 Tỉnh ủy Hà Giang (2013), Chương trình BTV Tỉnh ủy phát triển văn hóa gắn với du lịch giai đoạn 2013 - 2020, Hà Giang 65 Trường Cao đẳng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 66 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa (2003), Nxb Hà Nội 67 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa 68 Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Hà Giang 70 Ủy ban nhân dân huyện Xín Mần (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng 2013, Xín Mần 71 Ủy ban nhân dân huyện Xín Mần (2013), Đề án bảo tồn giá trị phát triển văn hóa truyền thống dân tộc huyện Xín Mần giai đoạn 2013 - 2020, Xín Mần 72 Ủy ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Nxb Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội 73 Ủy ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) 75 Viện Dân tộc học (1983), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 76 Viện Dân tộc (2009), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 77 Viện Văn hóa phát triển (2005), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 80 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

Ngày đăng: 18/09/2016, 02:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vi Văn An (1986), Nghề đan lát truyền thống của người La Chí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề đan lát truyền thống của người La Chí
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 1986
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp thúc đẩy phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa kết luận Hội nghị Trung ương khóa IX về văn hóa đi nhanh vào cuộc sống, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp thúc đẩy phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa kết luận Hội nghị Trung ương khóa IX về văn hóa đi nhanh vào cuộc sống
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2008
3. Bệnh viện đa khoa Xín Mần (2013), Báo cáo thống kê năm 2013, Xín Mần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê năm 2013
Tác giả: Bệnh viện đa khoa Xín Mần
Năm: 2013
4. Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Bắc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Trần Văn Bính (Chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Văn Bính (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
6. Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2008
7. Bộ Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở
Tác giả: Bộ Văn hóa
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1984
8. Chi cục Thống kê huyện Xín Mần (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Xín Mần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2013
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Xín Mần
Năm: 2013
9. Chi cục Thống kê huyện Xín Mần (2013), Biểu tổng hợp thống kê tình hình cơ bản đời sống hộ dân cư năm 2013, Xín Mần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tổng hợp thống kê tình hình cơ bản đời sống hộ dân cư năm 2013
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Xín Mần
Năm: 2013
10. Cục Thống kê Hà Giang (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2008, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2008
Tác giả: Cục Thống kê Hà Giang
Năm: 2009
11. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
12. Đảng bộ tỉnh Hà Giang (2004), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005 - 2010, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005 - 2010
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Hà Giang
Năm: 2004
13. Đảng bộ tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Hà Giang
Năm: 2010
14. Đảng bộ huyện Xín Mần (2011), Lịch sử Đảng bộ huyện Xín Mần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Xín Mần
Tác giả: Đảng bộ huyện Xín Mần
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện về chính sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện về chính sách dân tộc miền núi
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị quyết Đại hội lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Kết luận Hội nghị lần thứ X của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận Hội nghị lần thứ X của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w