1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT THỦ tục HÀNH CHÍNH tại UBND PHƯỜNG BẠCH MAI

36 1,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 62,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng, phạm vi 1 3. Mục tiêu 2 4. Nhiệm vụ: 2 5. Phương pháp nghiên cứu: 2 6. Bố cục 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1. Tìm hiểu về UBND phường Bạch Mai 3 1.1 Khái quát chung về UBND phường Bạch Mai 3 1.1.1 Địa vị pháp lý của UBND phường Bạch Mai 3 1.1.2 Đặc điểm tình hình của UBND phường Bạch Mai 3 1.2 Hệ thống văn bản của UBND phường Bạch Mai 4 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 4 1.2.2 Khái quát, nhận biết nội quy, quy chế hoạt động của UBND phường Bạch Mai 4 1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của của UBND phường Bạch Mai 17 1.5.1 Cơ cấu tổ chức của UBND phường Bạch Mai 17 1.5.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND phường Bạch Mai 17 1.5.3 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu và các đơn vị bộ phận 18 1.6 Đội ngũ nhân sự của UBND phường Bạch Mai. 19 1.6.1 Số cán bộ, công chức, viên chức của phường 19 1.6.2 Chất lượng nhân sự 19 1.7 Cơ sở vật chất, tài chính của UBND phường bạch mai 19 1.7.1 Khái quát về UBND phường bạch mai 19 Chương 2. Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Bạch Mai 21 2.1 Cơ sở khoa học về thủ tục hành chính 21 2.1.1 Cơ sở lý luận về thủ tục hành chính 21 2.1.2 Cơ sở pháp lý về thủ tục hành chính 23 2.1.3 Nội dung về nguyên tắc thực hiện, trách nhiệm của cơ quan và cá nhân tham gia thực hiện TTHC, kiểm soát TTHC 24 2.2 Thực trạng việc giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Bạch Mai 26 2.2.1 Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động giải quyết TTHC 26 2.2.2 Tình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành chính 26 2.2.3 Tình hình, kết quả công khai thủ tục hành chính theo quy định 28 2.2.4 Thực trạng rà soát, đơn giản hóa TTHC 28 2.2.5 Tiếp nhận và xử lí phản ánh, kiến nghị về TTHC 28 2.2.6 Công tác truyền thông, hỗ trợ hoạt động giải quyết thủ tục hành chính 28 2.2.7 Kết quả thực tế 29 2.2.8 Đánh giá 29 Chương 3. Đề xuất, giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường Bạch Mai 32 PHẦN KẾT LUẬN 33

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do viết báo cáo 1

2 Đối tượng, phạm vi 1

3 Mục tiêu 2

4 Nhiệm vụ: 2

5 Phương pháp nghiên cứu: 2

6 Bố cục 2

PHẦN NỘI DUNG 3

Chương 1 Tìm hiểu về UBND phường Bạch Mai 3

1.1 Khái quát chung về UBND phường Bạch Mai 3

1.1.1 Địa vị pháp lý của UBND phường Bạch Mai 3

1.1.2 Đặc điểm tình hình của UBND phường Bạch Mai 3

1.2 Hệ thống văn bản của UBND phường Bạch Mai 4

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 4

1.2.2 Khái quát, nhận biết nội quy, quy chế hoạt động của UBND phường Bạch Mai 4

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của của UBND phường Bạch Mai 17

1.5.1 Cơ cấu tổ chức của UBND phường Bạch Mai 17

1.5.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND phường Bạch Mai 17

1.5.3 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu và các đơn vị bộ phận18 1.6 Đội ngũ nhân sự của UBND phường Bạch Mai 19

1.6.1 Số cán bộ, công chức, viên chức của phường 19

1.6.2 Chất lượng nhân sự 19

1.7 Cơ sở vật chất, tài chính của UBND phường bạch mai 19

1.7.1 Khái quát về UBND phường bạch mai 19

Chương 2 Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Bạch Mai 21

2.1 Cơ sở khoa học về thủ tục hành chính 21

2.1.1 Cơ sở lý luận về thủ tục hành chính 21

Trang 2

2.1.2 Cơ sở pháp lý về thủ tục hành chính 23

2.1.3 Nội dung về nguyên tắc thực hiện, trách nhiệm của cơ quan và cá nhân tham gia thực hiện TTHC, kiểm soát TTHC 24

2.2 Thực trạng việc giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Bạch Mai 26

2.2.1 Công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động giải quyết TTHC 26

2.2.2 Tình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành chính 26

2.2.3 Tình hình, kết quả công khai thủ tục hành chính theo quy định 28

2.2.4 Thực trạng rà soát, đơn giản hóa TTHC 28

2.2.5 Tiếp nhận và xử lí phản ánh, kiến nghị về TTHC 28

2.2.6 Công tác truyền thông, hỗ trợ hoạt động giải quyết thủ tục hành chính28 2.2.7 Kết quả thực tế 29

2.2.8 Đánh giá 29

Chương 3 Đề xuất, giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường Bạch Mai 32

PHẦN KẾT LUẬN 33

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do viết báo cáo

Lâu nay, trong con mắt của người dân thì thủ tục hành chính luôn phứctạp, rườm rà, thiếu công khai, minh bạch thậm chí là nhiêu khê Điều này đã ảnhhưởng trực tiếp đến việc giải quyết công việc của người dân, giảm lòng tin củanhân dân đối với nhà nước và bộ máy hành chính nhà nước Vì vậy, với mụcđích đơn giản, công khai và minh bạch thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêucầu của sự phát triển kinh tế xã hội Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một loạtcác quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý cơ bản choviệc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướng đổi mới, đápứng được nhu cầu của xã hội như Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg với Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010; Quyết định

số 181/2003/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa tại cơquan nhà nước ở địa phương và gần đây nhất là Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg

về Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước tại địa phương

Nhận thức được vai trò quan trọng đó thủ tục hành chính ở nước ta đãđược Đảng và Nhà nước tiến hành cải cách, thay đổi nhiều lần sao cho phù hợpnhằm đảm bảo sự nhanh chóng, thuận tiện tránh gây phiền hà cho người dân.Nhận thấy đây là một vấn đề mang tính cấp thiết và phù hợp với chuyên ngành

mà em đang theo học tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, vì vậy tôi quyết định

chọn đề tài: “ Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Bạch

Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội” làm đề tài báo cáo kiến tập của mình.

2 Đối tượng, phạm vi

- Đối tượng: Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phườngBạch Mai

- Phạm vi:

+ Không gian: UBND phường Bạch Mai

+ Thời gian: 3 năm (2014-2016)

Trang 4

3 Mục tiêu

- Cung cấp căn cứ khoa học cho việc xác định nguyên nhân của từng hạnchế còn tồn tại của mô hình một cửa đang vận hành hiên nay tại UBND phườngBạch Mai

- Tìm hiểu thực trạng triển khai hoạt động cải cách thủ tục hành chínhtheo cơ chế một cửa tại UBND phường Bạch Mai

- Trên cơ sở đó,đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cải cách thủtục hành chính tại UBND phường Bạch Mai

4 Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu những thủ tục hành chính được giải quyết tại UBNDphường Bạch Mai và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng qua mô hìnhmột cửa tại phường Bạch Mai

- Tổng hợp tình hình thực tiễn để cung cấp những căn cứ chính xác choviệc đánh giá hiệu quả hoạt động cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế mộtcửa ở phường Bạch Mai

- Trên cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cải cách thủtục hành chính theo cơ chế một của tại phường Bạch Mai

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát: quan sát trực tiếp cách thức, tác phong làm việc

của cán bộ trong cơ quan và sự hài lòng của nhân dân khi thực hiện thủ tục hànhchính

- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Dựa vào những tài liệu củaUBND phường Bạch Mai để thực hiện nghiên cứu đề tài

6 Bố cục

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đềtài gồm 3 chương:

Chương 1 Tìm hiểu về UBND phường Bạch Mai

Chương 2 Thực trạng giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phườngBạch Mai

Chương 3 Đề xuất, giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu quảcông tác giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường Bạch Mai

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG Chương 1 Tìm hiểu về UBND phường Bạch Mai

1.1 Khái quát chung về UBND phường Bạch Mai

1.1.1 Địa vị pháp lý của UBND phường Bạch Mai

Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành củaHội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên

Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấpnhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng

cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách trên địa bàn

Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở

1.1.2 Đặc điểm tình hình của UBND phường Bạch Mai

Phường Bạch Mai nằm ở phía Nam quận Hai Bà Trưng, tiếp giáp với 07phường trong quận là Bách Khoa, Trương Định, Minh Khai, Quỳnh Lôi, ThanhNhàn, Đồng Tâm và Cầu Dền, có diện tích 0,25km2, dân số 17.145 người với4.153 hộ; Trình độ dân trí không đồng đều; Dân cư trong phường chủ yếu là cán

bộ công nhân viên chức, người về hưu, người lao động và buôn bán nhỏ

Trong phường có 05 tuyến phố chính, rất nhiều ngõ ngách nhỏ và thôngvới các phường bạn Trên địa bàn phường có trường PTTH Thăng Long, trườngTHCS Ngô Gia Tự, trường tiểu học Bạch Mai, trường mầm non Tuổi Hoa và 05nhóm lớp mầm non tư thục Hệ thống chính trị của phường gồm: Đảng ủy,HĐND, UBND, UB MTTQ và công an phường

Các đoàn thể chính trị - xã hội của phường được tổ chức chặt chẽ từphường đến cơ sở như: Hội CCB, Hội Phụ Nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, HộiNCT, Hội Cựu TNXP, Hội CTĐ, Hội Khuyến học Phường có 09 chi bộ Đảng,mỗi chi bộ phụ trách một số tổ dân phố Dưới mỗi chi bộ Đảng có một ban côngtác mặt trận và các chi hội đoàn thể

Trang 6

1.2 Hệ thống văn bản của UBND phường Bạch Mai

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

• Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức

- Nghị định số 92/2009/NĐ-CPngày 22/10/2009 của Chính phủ Quy định

về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở

xã, phường, thị trấnvà những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã

- Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009của Bộ

Tư Pháp – Bộ Nội Vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Sở Tư pháp thuộc Uy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc ủyban nhân dân cấp huyện và Công tác Tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã

- Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

1.2.2 Khái quát, nhận biết nội quy, quy chế hoạt động của UBND phường Bạch Mai

• Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động

- Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày13/04/2006 Ban hành quy chế làm việc mẫu của UBND xã, phường, thị trấn

- Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

- Nội quy cơ quan

• Văn bản quy địnhvề quy trình làm việc, cách thức tổ chức thực hiện công việc

- Quyết định số 68/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 của UBND thànhphố Hà Nội về việc Thu lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn thànhphố Hà Nội

- Công văn số 708/UNBD-TP ngày 15/7/2014 của UBND huyện ĐanPhượng về việc hướng dẫn thẩm quyền chứng thực giấy tờ, văn bản song ngữ

- Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chínhphủ Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại

Trang 7

cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

+ Những quy định chung

Điều 1 Phạm vi và đối tượng điều chỉnh

1 Quy chế này quy định về nguyên tắc, chế độ trách nhiệm, lề lối làmviệc, trình tự giải quyết công việc và quan hệ công tác của UBND phường

2 Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên UBND phường, cán bộ, công chứcUBND phường, Tổ trưởng dân phố, các tổ chức và cá nhân có quan hệ làm việcvới UBND phường chịu sự điều chỉnh của Quy chế này

Điều 2 Nguyên tắc làm việc của UBND Phường

1 UBND phường làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huyvai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng tạo củaChủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên UBND Mỗi việc chỉ được giao một người phụtrách và chịu trách nhiệm chính Mỗi thành viên UBND phường chịu tráchnhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công

2 Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan nhà nước cấp trên, sựlãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát của HĐND Phường; Phối hợp chặt chẽ giữaUBND Phường với Ủy ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân cùng cấp trong quátrình triển khai thực hiện nhiệm vụ

3 Giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật,đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm; Bảo đảm công khai, minh bạch, kịpthời và hiệu quả; Theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định và chương trình,

kế hoạch công tác của UBND Phường

4 Cán bộ, công chức Phường phải nắm vững quan điểm, chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước; Sâu sát cơ sở, lắngnghe mọi ý kiến đóng góp của nhân dân, có ý thức học tập để nâng cao trình độ,từng bước đưa hoạt động của UBND Phường ngày càng chính quy, hiện đại, vìmục tiêu xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, nâng cao đời sống nhân dân

+ Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc

Điều 3 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của UBND Phường

1 UBND Phường thảo luận tập thể, quyết định theo đa số các vấn đề sau

Trang 8

- Chương trình làm việc của UBND;

- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, Quyết toán ngânsách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình Hội đồng nhân dân quyếtđịnh;

- Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phương trìnhHội đồng nhân dân quyết định;

- Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp báchcủa địa phương trình Hội đồng nhân dân quyết định;

Các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế

-xã hội; thông qua báo cáo của Ủy ban nhân dân trước khi trình Hội đồng nhândân;

- Đề án thành lập mới, sát nhập, giải thể các bộ phận chuyên môn thuộc

Ủy ban nhân dân và việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hànhchính ở địa phương

- Những vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyềncủa UBND phường

2 Cách thức giải quyết công việc của UBND Phường:

a) Ủy ban nhân dân phường họp, thảo luận tập thể và quyết định theo đa

số các vấn đề quy định tại khoản 1 điều này tại phiên họp của Ủy ban nhân dân;

b) Đối với các vấn đề cần giải quyết gấp nhưng không tổ chức họp Ủyban nhân dân được, theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Văn phòng

Ủy ban nhân dân phường gửi toàn bộ hồ sơ của vấn đề cần xử lý đến các thànhviên Ủy ban nhân dân để lấy ý kiến Nếu quá nửa tổng số thành viên Ủy bannhân dân phường nhất trí thì Văn phòng Ủy ban nhân dân phường tổng hợp,trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định và báo cáo Ủy ban nhân dân phườngtại phiên họp gần nhất

+ Quan hệ công tác của UBND phường

Điều 7 Quan hệ với Ủy ban nhân dân Quận và cơ quan chuyên môn Quận

Trang 9

1 Ủy ban nhân dân phường và Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường chịu sựchỉ đạo của Ủy ban nhân dân Quận, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước

Ủy ban nhân dân Quận

Trong chỉ đạo điều hành, khi gặp những vấn đề vượt quá thẩm quyền hoặcchưa được pháp luật quy định, Ủy ban nhân dân phường phải báo cáo kịp thời

để xin ý kiến chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Quận; Thực hiện nghiêm túc chế độbáo cáo tình hình với Ủy ban nhân dân Quận và cơ quan chuyên môn Quận theoquy định hiện hành về chế độ thông tin báo cáo

2 Ủy ban nhân dân phường chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc

về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn Quận trong thực hiện nhiệm

vụ chuyên môn trên địa bàn phường; Có trách nhiệm phối hợp với cơ quanchuyên môn Quận trong đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chứcphường, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường

Ủy ban nhân dân phường bố trí cán bộ, công chức đủ năng lực đáp ứngyêu cầu theo dõi các lĩnh vực công tác theo hướng dẫn nghiệp vụ của cấp trên,giữ mối liên hệ chặt chẽ với cơ quan chuyên môn Quận, tuân thủ sự chỉ đạothống nhất của cơ quan chuyên môn cấp trên

Điều 8 Quan hệ với Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân phường

1 Quan hệ với Đảng ủy phường:

a) Ủy ban nhân dân phường chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy phường trongviệc thực hiện Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các văn bản chỉđạo của cơ quan Nhà nước cấp trên;

b) Ủy ban nhân dân phường chủ động đề xuất với Đảng ủy phươnghướng, nhiệm vụ cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội; Giữ vững an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và những vấn đề quantrọng khác ở địa phương; Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để giới thiệu với Đảng

ủy những cán bộ, đảng viên có phẩm chất, năng lực đảm nhiệm các chức vụcông tác chính quyền

2 Quan hệ với Hội đồng nhân dân phường:

Trang 10

a) Ủy ban nhân dân phường chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dânphường; Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân,báo cáo trước Hội đồng nhân dân phường; Phối hợp với Thường trực Hội đồngnhân dân chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Hội đồng nhân dân phường, xâydựng các đề án trình Hội đồng nhân dân phường xem xét, quyết định; Cung cấpthông tin về hoạt động của Ủy ban nhân dân phường, tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động của các đại biểu Hội đồng nhân dân phường;

b) Các thành viên Ủy ban nhân dân phường có trách nhiệm trả lời các chấtvấn của đại biểu Hội đồng nhân dân; Khi được yêu cầu, phải báo cáo giải trình

về những vấn đề có liên quan đến công việc do mình phụ trách;

c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường thường xuyên trao đổi, làm việc vớiThường trực Hội đồng nhân dân phường để nắm tình hình, thu thập ý kiến của

cử tri, cùng Thường trực Hội đồng nhân dân phường giải quyết những kiến nghị,nguyện vọng chính đáng của nhân dân

3 Quan hệ với Ủy ban MTTQ Việt Nam và các đoàn thể phường:

Ủy ban nhân dân phường phối hợp chặt chẽ với Ủy ban MTTQ và cácđoàn thể nhân dân phường trong việc thực hiện các nhiệm vụ công tác, chăm lođời sống và bảo vệ lợi ích của nhân dân; Tạo điều kiện cho Ủy ban MTTQ vàcác tổ chức đoàn thể hoạt động có hiệu quả; Định kỳ 6 tháng một lần hoặc khithấy cần thiết thông báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương vàcác hoạt động của Ủy ban nhân dân cho Ủy ban MTTQ và các tổ chức đoàn thểbiết để phối hợp, vận động, tổ chức các tầng lớp nhân dân chấp hành đúngđường lối chính sách, pháp luật và thực hiện tốt nghĩa vụ công dân đối với Nhànước

+ Chế độ hội họp giải quyết công việc

Điều 10 Chế độ hội họp, làm việc của Ủy ban nhân dân phường

1 Phiên họp Ủy ban nhân dân phường:

a) Ủy ban nhân dân phường mỗi tháng họp ít nhất một lần, ngày họp cụthể do Chủ tịch quyết định Khi cần có thể họp bất thường;

Thành phần tham dự phiên họp gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các ủy

Trang 11

viên Ủy ban nhân dân phường Chủ tịch Ủy ban nhân dân mời Bí thư Đảng ủy,Chủ tịch Hội đồng nhân dân cùng tham sự;

Khi bàn về các công việc có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân mờiChủ tịch Ủy ban MTTQ, người đứng đầu các đoàn thể nhân dân, cán bộ khôngchuyên trách, công chức phường và các Tổ trưởng dân phố cùng tham dự Đạibiểu mời tham dự được phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết

b) Nội dung phiên họp:

- Nội dung kỳ họp nhằm kiểm điểm công tác tháng trước, kế hoạch vàbiện pháp thực hiện công tác tháng tiếp theo và những vấn đề được quy định tạikhoản 1 điều 3 Quy chế này;

- Nội dung kỳ họp, ý kiến các đại biểu trong phiên họp và kết luận củangười chủ trì phải được ghi vào sổ biên bản lưu tại văn phòng Ủy ban nhân dân;

- Tùy theo nội dung, sau cuộc họp các Quyết định được thông báo đến cáctập thể, cá nhân có liên quan biết và tổ chức thực hiện

2 Giao ban của Chủ tịch và Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân phường:

Hàng tuần, Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường họpgiao ban một lần theo quyết định của Chủ tịch để kiểm điểm tình hình, thốngnhất chỉ đạo các công tác, xử lý các vấn đề mới nảy sinh, những vấn đề cần báocáo xin ý kiến của Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân phường, Ủy ban nhândân Quận; Chuẩn bị nội dung các phiên họp Ủy ban nhân dân, các hội nghị,cuộc họp khác do Ủy ban nhân dân phường chủ trì triển khai;

Khi bàn về các vấn đề có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân mời Bí thưĐảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban MTTQ, người đứng đầucác đoàn thể nhân dân phường và cán bộ, công chức phường cùng tham dự

3 Giao ban cơ quan Ủy ban nhân dân phường:

Chiều thứ sáu hàng tuần giao ban cơ quan Ủy ban nhân dân phường đểkiểm điểm công tác trong tuần và phổ biến kế hoạch công tác tuần tới

Thành phần giao ban gồm: Các thành viên Ủy ban nhân dân, các cán bộ,công chức Ủy ban nhân dân phường; các cán bộ hiệp quản Chủ tịch Ủy bannhân dân mời Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban

Trang 12

MTTQ phường cùng tham dự.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường chủ trì hội nghị

4 Khi cần thiết, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường triệutập các Tổ trưởng dân phố, một số cán bộ, công chức họp để chỉ đạo, giải quyếtcác vấn đề theo yêu cầu nhiệm vụ

5 Ba tháng một lần hoặc khi thấy cần thiết, Ủy ban nhân dân phường họpliên tịch với Thường trực Đảng ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch

Ủy ban MTTQ, người đứng đầu các đoàn thể nhân dân phường, cán bộ khôngchuyên trách, công chức phường và Tổ trưởng dân phố để thông báo tình hìnhkinh tế - xã hội, kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân và triểnkhai nhiệm vụ công tác trong thời gian tới

6 Các hội nghị chuyên đề, sơ kết, tổng kết công tác 6 tháng, cả năm của

Ủy ban nhân dân phường về các nhiệm vụ công tác cụ thể được tổ chức theohướng dẫn của cơ quan nhà nước cấp trên

7 Làm việc với Ủy ban nhân dân Quận và cơ quan chuyên môn Quận tạiphường:

a) Theo chương trình đã được Ủy ban nhân dân Quận thông báo, Chủ tịch

Ủy ban nhân dân phường chỉ đạo Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân, cáccán bộ, công chức có liên quan cùng Văn phòng Ủy ban nhân dân phường chuẩn

bị nội dung, tài liệu làm việc với Ủy ban nhân dân Quận và cơ quan chuyên mônQuận;

b) Căn cứ nội dung công tác cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường cóthể ủy quyền cho Phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực chịu trách nhiệm chuẩn bị nộidung và trực tiếp làm việc với cơ quan chuyên môn Quận, báo cáo kết quả vàxin ý kiến Chủ tịch về những công việc cần triển khai

8 Các cán bộ, công chức phường phải tham dự đầy đủ và đúng thànhphần quy định các cuộc họp, tập huấn do cấp trên triệu tập; Sau khi dự họp, tậphuấn xong phải báo cáo kết quả cuộc họp và kế hoạch công việc cần triển khaivới Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch phụ trách

9 Việc tổ chức các cuộc họp và tiếp khách của Ủy ban nhân dân phường

Trang 13

phải quán triệt tinh thần thiết thực, tiết kiệm, chống lãng phí.

10 Trách nhiệm của Văn phòng Ủy ban nhân dân phường trong phục vụcác cuộc họp và tiếp khách của Ủy ban nhân dân phường:

a) Chủ động đề xuất, bố trí lịch họp, làm việc; Cùng với các cán bộ, côngchức có liên quan đến nội dung cuộc họp, tiếp khách, chuẩn bị các điều kiệnphục vụ;

b) Theo chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, phối hợp với cán bộ, côngchức liên quan chuẩn bị nội dung, chương trình các cuộc họp, làm việc; Gửigiấy mời và tài liệu đến các đại biểu; Ghi biên bản các cuộc họp

Điều 11 Giải quyết các công việc của Ủy ban nhân dân phường

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chứcviệc giải quyết công việc của công dân và tổ chức theo cơ chế “một cửa” từ tiếpnhận yêu cầu, hồ sơ đến trả kết quả thông qua một đầu mối là “Bộ phận tiếpnhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính” tại Ủy ban nhân dân;Ban hành quy trình về tiếp nhận hồ sơ, xử lý, trình ký, trả kết quả cho công dân,

tổ chức theo quy định hiện hành

2 Công khai niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân các văn bản quy phạmpháp luật của Nhà nước, của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phường, cácthủ tục hành chính, phí, lệ phí, thời gian giải quyết công việc của công dân, tổchức; Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức vàcông dân; Xử lý kịp thời mọi biểu hiện gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân củacán bộ, công chức phường

3 Ủy ban nhân dân phường có trách nhiệm phối hợp các bộ phận có liênquan của Ủy ban nhân dân hoặc với Ủy ban nhân dân Quận để giải quyết côngviệc của công dân và tổ chức, không để người có nhu cầu liên hệ công việc phải

đi lại nhiều lần

4 Bố trí đủ cán bộ, công chức có năng lực và phẩm chất tốt, có khả nănggiao tiếp với công dân và tổ chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả;Trong khả năng cho phép, cần bố trí phòng làm việc thích hợp, tiện nghi, đủđiều kiện phục vụ nhân dân

Trang 14

Điều 12 Tiếp công dân, giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường tiếp dân vào ngày thứ tư hàng tuầntại trụ sở Ủy ban nhân dân Trường hợp vắng mặt sẽ phân công Phó chủ tịchthay hoặc hẹn lại một thời điểm khác

2 Chủ tịch và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân phải luôn có ýthức lắng nghe ý kiến phản ánh, giải quyết kịp thời hoặc hướng dẫn công dânthực hiện quyền và nghĩa vụ của mình

3 Ủy ban nhân dân phường phối hợp với các đoàn thể có liên quan, chỉđạo cán bộ, công chức tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghịcủa công dân theo thẩm quyền, không đùn đẩy trách nhiệm lên cấp trên Nhữngthủ tục hành chính liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân phảiđược giải quyết nhanh chóng theo quy định của Pháp luật Đối với những vụviệc vượt quá thẩm quyền, phải hướng dẫn chu đáo, tỉ mỉ để công dân đến đúng

cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận giải quyết

4 Tổ trưởng dân phố có trách nhiệm nắm vững tình hình an ninh trật tự,những thắc mắc, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, chủ động giải quyết hoặc đềxuất với Ủy ban nhân dân phường kịp thời giải quyết, không để tồn đọng kéodài

5 Cán bộ, công chức phụ trách từng lĩnh vực công tác của Ủy ban nhândân phường chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân trong việc tiếpcông dân; Tiếp nhận, phân loại, chuyển kịp thời đến bộ phận, cán bộ có tráchnhiệm giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân

Điều 13 Phối hợp giữa Ủy ban nhân dân với Thanh tra nhân dân ở phường

Ủy ban nhân dân phường có trách nhiệm:

1 Thông báo kịp thời cho Ban Thanh tra nhân dân những chính sách,pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân,

Ủy ban nhân dân phường, các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộihàng năm của địa phương;

2 Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ và kịp thời các

Trang 15

thông tin, tài liệu cần thiết cho Ban thanh tra nhân dân;

3 Xem xét, giải quyết kịp thời các kiến nghị của Ban Thanh tra nhân dân;

Xử lý nghiêm minh người có hành vi cản trở hoạt động của Ban thanh tra nhândân hoặc người có hành vi trả thù, trù dập thành viên Ban Thanh tra nhân dân;

4 Thông báo cho Ban Thanh tra nhân dân kết quả giải quyết khiếu nại, tốcáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; Hỗ trợ kinh phí, phương tiện đểBan Thanh tra nhân dân hoạt động có hiệu quả theo quy định của pháp luật

Điều 14 Thông tin tuyên truyền và báo cáo

1 Ủy ban nhân dân phường chịu trách nhiệm tổ chức công tác thông tintuyên truyền, phổ biến chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước, các văn bản của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phường chonhân dân bằng những hình thức thích hợp; Khai thác có hiệu quả hệ thốngtruyền thanh, nhà văn hoá, tủ sách pháp luật phường để tuyên truyền, phổ biến,giải thích đường lối, chính sách, pháp luật

Khi có vấn đề đột xuất, phức tạp nảy sinh, Ủy ban nhân dân phường phảibáo cáo tình hình kịp thời với Ủy ban nhân dân Quận bằng phương tiện thôngtin nhanh nhất

2 Định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất, các thành viên Ủy ban nhân dân, cán

bộ, công chức phường, Tổ trưởng dân phố có trách nhiệm tổng hợp tình hình vềlĩnh vực và địa bàn mình phụ trách, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường

để báo cáo Ủy ban nhân dân Quận và cơ quan chuyên môn Quận theo quy định

3 Văn phòng Ủy ban nhân dân phường giúp Ủy ban nhân dân, Chủ tịch

Ủy ban nhân dân tổng hợp báo cáo, kiểm điểm việc chỉ đạo, điều hành của Ủyban nhân dân theo định kỳ 6 tháng và cả năm, báo cáo tổng kết nhiệm kỳ theoquy định Gửi báo cáo cho Hội đồng nhân dân phường và Ủy ban nhân dânQuận, đồng thời gửi các thành viên Ủy ban nhân dân, Thường trực Đảng ủy,Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban MTTQ và các đoàn thể nhân dânphường

+ Quản lý và ban hành văn bản của UBND phường

Điều 15 Quản lý văn bản

Trang 16

1 Tất cả các loại văn bản đến, văn bản đi đều phải qua Văn phòng Ủy bannhân dân phường Văn phòng Ủy ban nhân dân phường chịu trách nhiệm đăng

ký các văn bản đến vào sổ công văn và chuyển đến các địa chỉ, người có tráchnhiệm giải quyết Các văn bản đóng dấu hỏa tốc, khẩn, phải chuyển ngay khinhận được

2 Đối với những văn bản phát hành của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủyban nhân dân phường, Văn phòng Ủy ban nhân dân phường phải ghi đầy đủ kýhiệu, số văn bản, ngày, tháng, năm, đóng dấu và gửi theo đúng địa chỉ; Đồngthời lưu giữ hồ sơ và bản gốc

3 Các vấn đề về chủ trương, chính sách đã được quyết định trong phiênhọp của Ủy ban nhân dân phường đều phải được cụ thể hoá bằng các quyết định,chỉ thị của Ủy ban nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân phường hoặc cán bộ,công chức theo dõi lĩnh vực có trách nhiệm soạn thảo văn bản, trình Chủ tịch,Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân ký ban hành

Điều 16 Soạn thảo và thông qua văn bản của Ủy ban nhân dân phường

Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhândân phường thực hiện theo quy định tại Điều 45, 46 Luật ban hành văn bản quyphạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường phân công và chỉ đạo việc soạn thảovăn bản Cán bộ, công chức theo dõi lĩnh vực nào thì chủ trì soạn thảo văn bảnthuộc lĩnh vực đó, chịu trách nhiệm về nội dung và thể thức văn bản theo quyđịnh; Phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung dự thảo để hoànchỉnh văn bản trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân hoặc Phó chủ tịch phụ trách xemxét, quyết định

2 Đối với các quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân, căn cứ vào tínhchất và nội dung của dự thảo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường tổ chức việclấy ý kiến của các cơ quan chức năng, các tổ chức, đoàn thể có liên quan và củanhân dân tại các tổ dân phố để chỉnh lý dự thảo

Tổ chức, cá nhân được phân công soạn thảo phải gửi tờ trình, dự thảo

Trang 17

quyết định, chỉ thị, bản tổng hợp ý kiến góp ý và các tài liệu có liên quan đếncác thành viên Ủy ban nhân dân chậm nhất là 3 ngày trước ngày họp Ủy bannhân dân.

3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thay mặt Ủy ban nhân dân ký ban hànhquyết định, chỉ thị sau khi được Ủy ban nhân dân quyết định thông qua

4 Trong trường hợp đột xuất, khẩn cấp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân chỉđạo việc soạn thảo, ký ban hành quyết định, chỉ thị theo quy định tại điều 48Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân năm 2004

Điều 17 Thẩm quyền ký văn bản

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường ký các văn bản trình Ủy ban nhândân Quận và Hội đồng nhân dân phường; Các quyết định, chỉ thị của Ủy bannhân dân phường, các văn bản thuộc thẩm quyền cá nhân quy định tại điều 127Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003

Khi Chủ tịch vắng mặt, Chủ tịch ủy quyền cho Phó chủ tịch ký thay Phóchủ tịch có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch biết về văn bản đã ký

2 Phó chủ tịch ký thay Chủ tịch các văn bản xử lý những vấn đề cụ thể,chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được Chủ tịch phân công

Điều 18 Kiểm tra tình hình thực hiện văn bản

Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra tìnhhình thực hiện các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên, văn bảncủa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân phường, kịp thời phát hiện nhữngvấn đề vướng mắc, bất hợp lý trong quá trình triển khai thực hiện các văn bản

đó, báo cáo cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi

Phó chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân phường, cán bộ và công chứcphường, tổ trưởng dân phố theo nhiệm vụ được phân công phải thường xuyênsâu sát từng tổ dân phố, hộ gia đình, kiểm tra việc thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước của mọi công dân trên địa bànphường

Trang 18

1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

- Chức năng: UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở

- Nhiệm vụ và quyền hạn:

Căn cứ theo Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015

Điều 35 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã

1 Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quyđịnh tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghịquyết của Hội đồng nhân dân xã

2 Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương

3 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã

Điều 36 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã là người đứng đầu Ủy ban nhân dân xã và

có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viên

Ủy ban nhân dân xã;

2 Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việcthi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, củaHội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốcphòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tộiphạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, thamnhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo

hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp phápkhác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theoquy định của pháp luật;

3 Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiệnlàm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;

4 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân

Ngày đăng: 25/09/2016, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w