1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính

57 678 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 467,5 KB

Nội dung

Câu1: Trình bầy khái niệm quản lý nhà nước: Câu Phân tích dấu hiệu để xác định nguồn luật hành Câu 3.Trình bầy điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành Câu Trình bầy nguyên tắc Đảng lãnh đạo Câu 5: Trình bầy nguyên tắc tập trung dân chủ Câu 6:ý nghĩa việc quy định thời hiệu sử phạt vi phạm hành Câu7 :phân biệt hoạt động quản lý hành chinh nhà nước với hoạt động quan lý tổ chức xã hội Câu 8: X làm đơn khiếu lại với quan có thẩm quyền việc làm trái pháp luật nhân viên nhà nước, quan có thẩm quyền không giải khiếu lại X Hỏi trường hợp X quan có phát sinh pháp luật hành không? Tại sao? Câu 9:Những trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, để tham gia vào quân hệ phát luật hành công dân có điều kiện ? Hãy phân tích điều kiện Câu 10: người bầu giữ chức vụ theo nhiệm kỳ công chức Câu 11: cá nhân lãnh thổ nước ChxhcnVN hay người nước ,Không quốc tịch đối tượng pháp luật xử phạt vi phạm hành Câu 12 : chủ thể có thẩm quyền phạt hành phép áp dụng biện pháp hành tạm giữ người theo thủ tục hành Câu 13 : tổ chức xã hội có quyền ban hành quy phạm pháp luật Câu 14: cưỡng chế hành áp dụng có vi phạm hành xảy Câu 15: Viện trưởng viện kiểm sát cấp ban hành văn quản lý hành nhà nc Câu 16: hành khách Việt Nam máy bay Xingapo tuyến bay Hà Nội- Xingapo có hành khách vi phạm hành máy bay đoạn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh xử lý theo pháp luật hành Việt Nam Câu 17: trường hợp việc truy cwus trách nhiệm hành không cần xét đến thực tế hậu xảy hay chưa xảy ? Câu 18 : hành vi pháp lý hành hợp pháp sử kiện pháp lý hành làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành Câu 19 : Quan hệ pháp luật mà bên chủu thể quan hành nhà nước mà quan hệ pháp luật hành Câu 20: Văn quản lý hành đạo quan hành nhà nước ban hành Câu21: Chỉ quan hành nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước Câu 22: Các nghị Đảng (của đại biểu toàn quốc ban tri trung ương) có phải nguồn luật hành hay không ? Tại ? Câu 23: quan hệ pháp luật có tham gia quan hành nhà nước quuan hệ pháp luật hành Câu 24: Tất văn quan nhà nước có thâm quyền ban hành văn quản lý hành nhà nước Câu 25: biện pháp xử lý hành khác áp dụng người chưa thành niên từ độ tuổi 14 trở lên Câu 26: Các quan hệ phát sinh trình quản lý hành nhà nước có phải điều quan hệ pháp luật hành hay không? Câu 27: Mọi chủ thể quản lý hành nhà Nhà nước chủ thể quan hệ pháp luật Câu 28: Các cá nhân tổ chức thực quyền hành pháp quan hành nhà nước Câu 29: Trong trường hợp vi phạm hành xảy hết thời hạn xử phạt hành quan cán nhà nước có thẩm quyền có phép áp dụng biện pháp xử lý phạt vi phạm hành hay không? tai sao?trong trường hợp nào? Câu 30: Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước Câu 31: Mọi cán thủ trưởng quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Câu 32: Hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, người chưa thi hành định xử phạt vi phạm hành thi hành Câu 33: Mọi văn quản lý hành nhà nước nguồn luật hành Câu 34: Người lao động làm việc quan nhà nứơc viên chức nhà nước Câu 35: Người nước Việt Nam hưởng quy chế pháp lý hành cách thống Câu 36: áp dụng quy phạm pháp luật hành thực không hành động Câu 37: Mọi nghị định phủ ban hành nguồn luật hành Câu 38: Cơ quan hành nhà nước loại quan máy nhà nước có hệ thống đơn vị trực thuộc Câu 39: Các tổ chức hoạt động cho lợi ích công quan hành nhà nước Câu 40: Mọi công dân chủ thể quan hệ pháp luật hành Câu 41: “So sánh quản lý nhà nước với quản lý” Câu 42:“ So sánh quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước” Câu 43: “tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ” Câu 44:“ trình bày đối tượng luật hành chính, nhóm quan trọng ? sao?” Câu 45: “Chứng minh phương pháp điều chỉnh luật hành phương pháp mệnh lệnh đơn phương bắt buộc” Câu 46: có phải trường hợp quan hành nhà nước ngang cấp có địa vị pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật hành hay không? Câu 47:“ Hãy phân tích yêu cầu việc áp dụng quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành chính” Câu 48: “ Có phải quan hệ pháp luật co quan hành nhà nước tham gia phải quan hệ pháp luật hành ?hay không ” Câu 49: “ Mỗi công dân đủ 18 tuổi trở lên chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, mệnh đề hay sai? Tại ” Câu 50: Phân tích đặc trưng quan hệ pháp luật hành sau: “Trong quan hệ pháp luật hành chính, quyền nghĩa vụ bên tham gia gắn với hoạt động chấp hành điều hành ” Câu 51: Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ ? Tại biểu phụ thuộc hai chiếu có quan hành nhà nước địa phương ? Câu 52: Tại hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật hành thức hành nhà nước, hoạt động ban hành văn áp dụng chủ yếu quản lý hành nhà nước Câu 53: Mối quan hệ thuyết phục cưỡng chế Câu 54: “ Phân biệt cưỡng chế hành trách nhiệm hành ” Câu 55: Phân biệt xử phạt hành biện pháp ngăn chặn hành Câu 56:“Phân biệt văn quản lý hành với văn nguồn luật hành chính” Câu 57:“Phân biệt viên chức công chức với viên chức công chức Việc phân biệt có ý nghĩa gì? vi phạm viên chức nhà nước chịu nhiều trách nhiệm pháp lý” Câu 58: “trình bày trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, lấy ví dụ minh hoạ” Câu 59:“A độ tuổi vị thành niên thực vi phạm hành ”hỏi Câu 60: “Điều kiện để truy cứu trách nhiệm hành công dân” Câu61: Biểu phụ thuộc chiều tổ chức hoạt động quan hành nhà nước địa phương Lấy ví dụ minh hoạ Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành có tính chất bắt buộc xử lý vi phạm hành không” Câu 63: “ ý nghĩa thời hiệu xử phạt hành ” Câu 64: “Phân tích nguyên tắc vi phạm hành bị xử phạt lần” Câu 65: “Phân tích vi phạm hành (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành ), cho ví dụ minh hoạ ” Câu 66: “Phân tích tính quyền lực văn quản lý hành nhà nước” CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH Câu 1: Tại nói luật Hành ngành luật tổ chức hoạt độngquản lý hành nhà nước - Quản lý hành nhà nước tổ chức thực quyền hành pháp hoạtđộng chấp hành pháp luật, văn cq NN cấp điều hành hoạt động cáclĩnh vực tổ chức đời sống xã hội cq NN mà chủ yếu cq HCNN nhữngngười uỷ quyền, tiến hành sở thi hành pháp luật nhằm thực trongđời sống hàng ngày chức NN lĩnh vực trị, hành chính, kinh tế,văn hoá, xã hội Như vậy, chất QLHCNN thể mặt chấp hành điều hành Trong đó, Luật hành tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Luật hành hướng quy định vào vấn đề chủ yếu : tổ chức QLHCNN kiểm soát QLHCNN Đối tượng điều chỉnh LHC quan hệ xã hội phátsinh tổ chức hoạt động QLHCNN Do đó, khẳng định, luật Hành ngành luật tổ chứcvà hoạt động quản lý hành nhà nước Câu 3: Tại nói Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưnglà quyền uy- phục tùng - Trong nhóm điều chỉnh quan hệ xã hội LHC có quan hệ hành chínhcùng cấp, thực quan hệ phối hợp phục vụ lẫn (tồn thoả thuận cácbên quan hệ) Tuy nhiên đa số LHC sử dụng chủ yếu phuơng pháp định 1chiều (phương pháp huy, mệnh lênh) Phương pháp thể tính chất quyền lựcphục tùng xuất phát từ chất quản lý, muôn quản lý phải có quyền uy Trong quan hệ PLHC, thường bên tham gia quan hệ cq HCNN ngườinhân danh quyền hành pháp giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước ( chẳnghạn định QLHCNN, kiểm tra, áp dụng biện pháp cưỡng chế…) Còn mộtbên (đối tượng quản lý quan, tổ chức xã hội, công dân, CBCC quyền…) bắtbuộc phải thi hành định quyền hành pháp, phục tùng bên giao quyền lựcnhà nước Như vậy, bên tham gia quan hệ QLHCNN không bình đẳng quyềnlực nhà nước phục tùng quyền lực Đó quan hệ trực thuộc mặt tổ chứcvà quan hệ xuất có tác động quản lý vào đối tưọng chịu quản lýnhưng không trực thuộc tổ chức Như vậy, nói LHC sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng quyền uy,phục tùng Câu 4: Khái niệm cách phân loại nguồn Luật hành - Nguồn LHC hình thức biểu bên LHC, nói cách kháclà văn pháp luật chứa QLPLHC quan, người có thẩm quyền banhành, số trường hợp gồm văn hướng dẫn xét xử Toà án - Cách phân loại nguồn LHC: có nhiều cách phân loại, cách có ý nghĩa vàthực tiễn định Theo cấp độ hiệu lực pháp lý văn bản: + Văn bàn luật + Văn luật Theo phạm vi hiệu lực: + Văn quan nhà nước TW ban hành + Văn quan nhà nước địa phương ban hành Theo chủ thể ban hành văn bản: + Văn cq quyền lực nhà nước (QH,UBTVQH, HĐND cấp) + Văn cq HC nhà nước ( CP, bộ, cq ngang bộ, cq thuộc CP cóchức quản lý ngành, lĩnh vực; UBND cấp, cq chuyên môn củaUBND) + Văn cq tổ chức xã hội ban hành để thực chức QLHCNNkhi NN uỷ quyền + Văn liên tịch (giữa cq nhà nước với nhau, cq nhà nước với cq tổchức xã hội) + Văn Hội đồng thẩm phán TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC ban hànhtrực tiếp liên quan đến hoạt động QLHCNN Câu 5: Mối quan hệ LHC khoa học LHC - LHC khoa học LHC có mối liên hệ chặt chẽ Khoa học luật hành ngành KH pháp lý chuyên ngành gồm hệthống luận thuyết KH, khái niệm, phạm trù, quan niệm ngành LHC,được phân bổ, xếp theo trình tự logic định cấu thành KH LHC Mối quan hệ thể rõ đối tượng nghiên cứu KH LHC: + KH LHC nghiên cứu vấn đề lý luận QLHCNN có liên quan chặt chẽtới ngành LHC (như nội dung, vị trí QLHCNN chế quản lý xã hội, cấu,bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, nguyên tắc trị tổ chức củaQLHCNN…) + Nghiên cứu hệ thống Quy phạm LHC điều chỉnh quan hệ xã hội cácngành lĩnh vực QLHCNN, vấn đề hoàn thiện chế định PLHC, hệ thống hoá vàpháp điển hoá LHC; vấn đề hiệu quy phạm LHC + Nghiên cứu nội dung pháp lý, cấu, tương quan yếu tố nội củacác quan hệ PLHC; quan hệ chế đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể thamgia quan hệ PLHC + Nghiên cứu hình thức phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính, tráchnhiệm hành + Nghiên cứu phương thức kiểm soát hoạt động HCNN + Nghiên cứu sở PLHC tổ chức hoạt động QLHCNN cácngành lĩnh vực Trên sở đó, KH LHC đề xuất kiến nghị khoa học đổi tổ chức máyvà phương thức hoạt động máy, đáp ứng nhiệm vụ phức tạp QLHCNN hiệnnay đồng thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận làm sở hoạt động giảng dạy Câu 6: Đặc trưng QPPLHC LHC điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực QLHCNN bằngphương pháp mệnh lệnh, qiuêỳ uy phục tùng Do đó, đặc trưng QPPLHC đa phầnmang tính mệnh lệnh, tức quy định cách xử cần phải tuân theo Tính mệnh lệnhđược thể quy phạm không giống nhau: - Có loại quy phạm bắt buộc trực tiếp phải hành động, cấm hành động theomột cách thức định điều kiện định (thường lĩnh vực giao thông,kinh tế) - Có loại quy phạm cho phép lựa chọn phương án hành vi nhấtđịnh quy phạm quy định trước.http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/ - Có loại quy phạm trao khả hành động theo xét đoán mình, tức thực hay không thực hành động quy phạm xác định ( Ví dụ Công dân cóthể sử dụng hay không sử dụng quyền khiếu nại hành vi mà họ cho không đúngđắn) Câu 7: Mối quan hệ QPPL vật chất hành quy phạm thủ tục HC: QPPL vật chất hành quy phạm thủ tục HC QPPLHC nhìn giácđộ nội dung hình thức thủ tục hành Nếu quy phạm thủ tục (là quyphạm quy định trình tự thực quy phạm vật chất) quy phạm vật chất sẽkhông giá trị, không thực bảo đảm pháp lý quan trọng chosự thực chúng Ngược lại, quy phạm vật chất quy phạm trả lời cho câu hỏi cần phải làm gì, cầntuân thủ quy tắc hành vi Còn quy phạm thủ tục trả lời câu hỏi phải làm nào,các quy tắc phải thực theo trình tự Câu 8: Đặc điểm quan hệ pháp luật HC - Quan hệ PLHC xuất lĩnh vực chấp hành điều hành Đây hoạtđộng mang tính chất tổ chức- quyền lực Đây đặc điểm - Để quan hệ PLHC xuất phải có tham gia bên bắt buộc cq, tổ chức,cá nhân có thẩm quyền theo quy định Nếu tham giaq quan hệQLHCNN không xuất (ở không xấut quan hệ PLHC công dân, cáccơ quan tổ chcứ xã hội, trừ trường hợp hcủ thể giao thực hiệnquyền hạn Nhà nước - Quan hệ PLHC xuất theo sáng kiến bên (cq, tổ chức,người có thẩm quyền, công dân…) Song quan hệ PLHC xuất mà đồng ý bênthứ hai điều kiện bắt bựôc Tức xuất ngược với ý chí củabên quan hệ - Tranh chấp bên tham gia quan hệ PLHC giải theo trình tựhành - Bất kỳ bên vi phạm yêu cầu QPPLHC người phải chịu trách nhiệmtrước nhà nước, trước cq người có thẩm quyền đại diện cho nhà nước Câu 9: Quan hệ pháp luật HC phát sinh dựa sở Ví dụ cụ thể Quan hệ PLHC phát sinh xảy kiện pháp lý Sự kiến pháp lý có thểlà hành vi (hành động không hành động) biến Hành vi chia thành loại: Hành vi hợp pháp hành vi không hợp pháp - Loại hành vi hợp pháp đa dạng, định hành hợp phápcủa cq nhà nước Đó định ban hành phù hợp với yêu cầu phápluật nhằm giải việc cụ thể, liên quan tới chủ thể cụ thể, làm phát sinh nhữnghậu pháp lý cụ thể Trong trưòng hợp này, quan hệ PLHC phát sinh theo sáng kiến tổ chức,công dân thể hành động hợp pháp (Ví dụ công dân đưa đơn khiếu nại cơquan có thẩm quyền ban hành định thu hồi đất họ cho đền bù không thoảđáng) - Hành vi không hợp pháp hành vi không phù hợp, vi phạm yêu cầucủa PLHC Đó vi pham hành làm phát sinh quan hệ PLHC Cụ thể hành vibất hợp pháp dẫn đến xuất quan hệ pháp luật bảo vệ, quan hệ pháp luật tráchnhiệm kỷ luật quan hệ pháp luật trách nhiệm hành (Ví dụ: Hành vi bắtngười trái phép) - Sự biến tượng tự nhiên xuất không phụ thuộc ý chí người.Đây kiện pháp lý làm xuất quan hệ PLHC mọihiện tượng tự nhiên kiện pháp lý, kiện pháp luật quyđịnh.(Ví dụ: xảy thiên tai, bão lũ, quan chức có thẩm quyền trưng dụngnhân lực, vật lực, tài lực…để chống thiên tai) Câu 10: Mối quan hệ LCH Luật hình LHC liên quan chặt chẽ với LHS có nhiều chổ giao tiếp với LHS LHS xác định hành vi tội phạm quy định biện pháp hình phạt tương ứngđối với tội phạm ấy, điều kiện thủ tục áp dụng Còn LHC quy định nhiều quy tắc có tính bắt buộc chung, quy tắc QLHCNN.Trong số trường hợp vi phạn quy tắc bị truy cứu trách nhiệm hình sựtheo quy định LHS (do tái phạm, vi phạm nhiều lần hay gây hậu nghiêm trọng) Quy phạm Luật hành quy định hành vi vi phạm hành chính, nhưngnhiều hành vi số khó phân biệt với tội phạm Vì vậy, muốn xác định nhữnghành vi tội phạm hay vi phạm hành cần phân tích đồng thời quy phạmtương ứng ngành luật Tội phạm khác với vi phạm hành mức độ tính chấtnguy hiểm cho xã hội cao Do hình phạt khác với hình thức xử phạt biệnpháp cưỡng chế khác mà LHC quy định áp dụng chủ thể thực vi phạm hànhchính Trình tự xử lý chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành tội phạmcũng khác Câu 11: Đặc điểm quan hệ PLHC (Câu 8) Câu 13: MQH LHC Luật đất đai LHC giao kết với LĐĐ LĐĐ ngành luật điều chỉnh quan hệ nhà nước, với tư cách chủ sở hữuduy đất đai, người sư dụng đất đai Đó quan hệ liên quan đến đất đai-khách thể quyền sở hữu, sử dụng bảo vệ nhà nước.Các quan hệ xuất dokết trình quốc hữ hoá đất đai Trong quan hệ LĐĐ, nhà nước nhà nước với tư cách vừa chủ sở hữu vừa làngười thực quyền nhà nước Quan hệ đất đai xuất hiện, thay đổi hoăc chấm dứt khicó định cq QLHCNN giao đất cho người sử dụng Các CQ QLHCNN giám sát người sử dụng đất đai mục đích, bảo đảm hiệuquả kinh tế Trong trường hợp luật định có quyền đơn phương thu hồi đất, xửphạt hành người sử dụng vi phạm quy định LĐĐ Người sử dụng quan hệđất đai người chấp hành quyền lực nhà nước Như vậy, LHC phương tiện thực hiệnLĐĐ, đảm bảo, bảo vệ quan hệ LĐĐ điều chỉnh Câu 14: MQH LHC Luật lao động Nhiều quy phạm LHC LLĐ xen kẽ, phối hợp để điều chỉnh vấnđề cá biệt, cụ thể, đặc biệt vấn đề liên quan đến công vụ, lao động CBCCnhà nước Nội dung văn cá biệt cq quản lý lĩnh vực quan hệ laođộng đ LLĐ quy định, trình tự ban hành chúng lại LHC quy định Vì vậy, nhiềukhi quan hệ PLHC phương tiện thực quan hệ PLLĐ Nhưng ngược lại, có quanhệ PLLĐ tiền đề quan hệ PLHC (VD: người công dân ký hợp đồng lao động vớiXN, quyền tham gia vào quản lý XN, quản lý HCNN với tư cách thành viên củatập thể lao động XN đó) Nhà nước thông qua cq tiến hành kiểm tra, giám sát công tác bảo hộlao động quy tắc an toàn lao động Hoạt động LHC quy định, thâncác quy tắc bảo hộ an toàn lao động thuộc pham vi điều chỉnh LLĐ LHC LLĐ điều chỉnh chế độ phục vụ, hoạt động công vụ nhà nước Ở đâyrất khó phân biệt quy phạm ngành luật, chúng đan xen vào Dù cán bộ,công chức nhà nước nhiều trưòng hợp co thể ký hợp đồng lao động.Các điều kiện để tuyển dụng vào biên chế nhà nước, trả lương, chếđộ, trách nhiệm …do LLĐ điều chỉnh, trình tự thực vấn đề quy phạmLHC quy định Câu 15: Tại nói quan hanh chủ thể LHC Chủ thể PLHC cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham giaquan hệ hpáp luật hành chính, có quyền nghĩa vụ pháp lý sở nhữngQPPLHC Chủ thể PLHC nhà nước trao cho lực chủ thể PLHC , tức khảnăng trở thành chủ thể PLHC, chủ thể quan hệ PLHC, mà khả nhà nướcthừa nhận Các quan hành nhà nước thành lập để thực chức năngQLHCNN, nghĩa thực hoạt động chấp hành điều hành Câu 20: Vai trò mối quan hệ Bộ trưởng Vai trò: Bộ trưởng chịu trách nhiệm QLHCNN lĩnh vực, ngành phụ tráchtrong phạm vi nước Bộ trưởng thành viên Chính phủ, thiết chếchính trị hành phạm vi ngành, lĩnh vực phân công Do đó, BT cũngcó chức ban hành văn QPPL, quản lý, tổ chức nhân với tư cách cq thẩmquyền riêng Điều 117 HP 1992 quy định Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước Thủ tướngvà Quốc hội lĩnh vực ngành phụ trách Điều 116 HP 1992 quy định thẩm quyền ban hành văn BT: BT có thẩmquyền ban hành định, thi, thông tư kiểm tra việc thi hành văn đóđối với ngành, địa phương sở Đồng thời BT với tư cách người đứngđầu ban hành văn QPPL cụ thể thuộc thẩm quyền để chấp` hành nhữngluật, pháp lệnh, văn QH, UBTVQH, Chủ tịch nước, CP TTgCP Những quyđịnh Bộ ban hành có hiệu lực bắt buộc thi hành tất bộ, địaphương tổ chức, công dân nước Mối quan hệ BT: - Với QH: BT chịu trách nhiệm trước QH lĩnh vực, ngành mà phụ trách,phải trình bày vấn đề trả lời chất vấn QH, UBTVQH, uỷ ban QH cácĐại biểu QH - Với CP TTCP: Vị trí, quyền hạn hoạt động BT gắn bó với vi trí, quyềnhạn hoạt động CP theo phân định cq thẩm quyền chung cq thẩmquyền riêng BT hoạt động quản lý vừa tư cách thành viên CP vừa tư cách thủtrưởng cùa Bộ Hai vấn đề thống với BT chịu trách nhiệm giải cácvấn đề thuộc quyền hạn, trách nhiệm thẩm quyền chịu lãnh đạo củaTTgCP Căn vào nguyên tắc tổ chức CP vị trí pháp lý phận thiếtchế chung, TTCP Phó TTg phụ trách khối không bao biện làm thay ngựơc lại,BT không ỷ lại dồn việc cho TTg Phó TTg.http://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/ - Giữa BT: Các BT có quan hệ tuỳ thuộc, phối hợp có trách nhiệm tôntrọng quyền quản lý lẫn Khi cần thiết có định liên bộ, có quyềnhướng dẫn kiểm tra thực nhiệm vụ công tác thuộc ngành hay lĩnh vực,có quyền kiến nghị khác đình việc thi hành bãi bỏ quy định cơquan trái với văn pháp luật nhà nước theo nội dung quản lý thốngnhất ngành (lĩnh vực), yêu cầu không chấp nhận trình Thủ tướng xemxét định - Với Chính quyền địa phương: Trong phạm vi quyền hạn nhiệm vụ giao,BT có quyền đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND cấp thực nhiệm vụ côngtác thuộc ngành, lĩnh vực theo đung1 nội dung QLHCNN theo ngành, lĩnh vực; có quyềnđình việc thi hành đề nghị TTg bãi bỏ quy định UBND cấp tỉnh trái vớivăn vgề ngành, lĩnh vực phụ trách chịu trách nhiệm địnhđình ( trường hợp UBND tỉnh không trí phải chấp hành cóquyền kiến nghị với TTg) BT có quyền kiến nghị TTg đình thi hành Nghị HĐND tỉnh trái vớicác văn PL NN ngành, lĩnh vực phụ trách Tuy nhiên, Bộ phải tôn quyền quản lý lãnh thổ quyền địa phươngtheo PL quy định, phải lưu ý ý kiến, kiến nghị UBND vấn đề thuộcchính sách, chế độ ngành, lĩnh vực mà phụ trách để xem xét, điều chỉnh, sữađổi cần thiết Câu 22: Nguồn LHC VN Đặc điểm nguồn LHC VN - Nguồn LHC hình thức biểu bên LHC, nói cách kháclà văn pháp luật chứa QLPLHC quan, người có thẩm quyền banhành, số trường hợp gồm văn hướng dẫn xét xử Toà án Câu 23: Quy phạm thủ tục hành Ví dụ chứng minh vai tròQPTTHC Quy phạm thủ tục hành hiểu hệ thống quy phạm điều chỉnhcác quan hệ xã hội trình thực thủ tục hành làm phát sinh quan hệthủ tục hành Quy phạm thủ tục hnàh quy định nguyên tắc thủ tục, trìnhtự tiến hành, quyền bên tham gia thủ tục, định phù hợp với loại thủtục… Ví dụ chứng minh vai trò: Có vai trò lớn thủ tục xin cấp đất quyếtđịnh phê duyệt cuối dựa mặt quy hoạch chung cq NN có thẩmquỳên công bố Để phê duyệt, cá nhân hay tổ chức phải làm đơn theo mẫu quy định,phải có xác nhận quyền nơi cư trú…Tuy nhiên, thủ tục tự ýnghĩa cq NN có thẩm quyền không thực thủ tục phê duyệt cuối cùng.Khi thủ tục bị vi phạm có nghĩa tượng vi phạm pháp luật bắt đầugây hậu không tốt Chẳng hạn đất bị cấp sai đối tượng, người không đủthẩm quyền ký cấp đất, người có quyền lợi đáng không cầp đất Câu 24: Đối tượng nghiên cứu Khoa học LHC VN + KH LHC nghiên cứu vấn đề lý luận QLHCNN có liên quan chặt chẽtới ngành LHC (như nội dung, vị trí QLHCNN chế quản lý xã hội, cấu,bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, nguyên tắc trị tổ chức củaQLHCNN…) + Nghiên cứu hệ thống Quy phạm LHC điều chỉnh quan hệ xã hội cácngành lĩnh vực QLHCNN, vấn đề hoàn thiện chế định PLHC, hệ thống hoá vàpháp điển hoá LHC; vấn đề hiệu quy phạm LHC + Nghiên cứu nội dung pháp lý, cấu, tương quan yếu tố nội củacác quan hệ PLHC; quan hệ chế đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể thamgia quan hệ PLHC + Nghiên cứu hình thức phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính, tráchnhiệm hành + Nghiên cứu phương thức kiểm soát hoạt động HCNN + Nghiên cứu sở PLHC tổ chức hoạt động QLHCNN cácngành lĩnh vực Trên sở đó, KH LHC đề xuất kiến nghị khoa học đổi tổ chức máyvà phương thức hoạt động máy, đáp ứng nhiệm vụ phức tạp QLHCNN hiệnnay đồng thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận làm sở hoạt động giảng dạy Câu 25: Có phải NĐ CP nguồn LHC Tại sao? Mọi NĐ CP nguồn LHC Bởi: Nghị định loại văn QPPL doCP ban hành để quy định chi tiết thi hành luật, Nghị quyết, pháp lệnh, định; quyđịnh nhiệm vụ, quyền hạn , tổ chcứ máy bộ, cq ngang bộ, cq thuộc CP, cáccơ quan khác; biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ, quyền hạn, CP; quy địnhnhững vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xay dựng thành luật pháplệnh để đáp ứng yêu cầu QLNN Do đó, NĐ CP nguồn LHC Câu 26: Chứng minh LHC ngành luật tổ chức hoạt động quản lý HCNN - Quản lý hành nhà nước tổ chức thực quyền hành pháp hoạtđộng chấp hành pháp luật, văn cq NN cấp điều hành hoạt động cáclĩnh vực tổ chức đời sống xã hội cq NN mà chủ yếu cq HCNN nhữngngười uỷ quyền, tiến hành sở thi hành pháp luật nhằm thực trongđời sống hàng ngày chức NN lĩnh vực trị, hành chính, kinh tế,văn hoá, xã hội Như vậy, chất QLHCNN thể mặt chấp hành điều hành Trong đó, Luật hành tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hộiphát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành nhànước Luật hành hướng quy định vào vấn đề chủ yếu : tổ chức QLHCNN vàkiểm soát QLHCNN Đối tượng điều chỉnh LHC quan hệ xã hội phátsinh tổ chức hoạt động QLHCNN Do đó, khẳng định, luật Hành ngành luật tổ chứcvà hoạt động quản lý hành nhà nước Câu 27: Ví dụ kiện pháp lý HC Sự kiện làm phát sinh quan hệ PLHCnào.( Căn vào câu 9) Câu 29: Bộ gì? Phân loại Bộ? Cơ cấu, tổ chức (pho to 127) Câu 30: Chứng minh đăc điểm quan hệ PLHC Câu 31: Khái quát quan chuyên môn thuộc UBND Phuơng7 hướng đổi mớitổ chức hoạt động Cơ quan này.http://vivn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/ Câu 32: Quan hệ PLHC phát sinh nào.(câu 9) Quan hệ PLHC phát sinh xảy kiện pháp lý Sự kiến pháp lý có thểlà hành vi (hành động không hành động) biến Hành vi chia thành 2loại: Hành vi hợp pháp hành vi không hợp pháp - Loại hành vi hợp pháp đa dạng, định hành hợp phápcủa cq nhà nước Đó định ban hành phù hợp với yêu cầu phápluật nhằm giải việc cụ thể, liên quan tới chủ thể cụ thể, làm phát sinh nhữnghậu pháp lý cụ thể Trong trưòng hợp này, quan hệ PLHC phát sinh theo sáng kiến tổ chức,công dân thể hành động hợp pháp (Ví dụ công dân đưa đơn khiếu nại cơquan có thẩm quyền ban hành định thu hồi đất họ cho đền bù không thoảđáng) - Hành vi không hợp pháp hành vi không phù hợp, vi phạm yêu cầucủa PLHC Đó vi pham hành làm phát sinh quan hệ PLHC Cụ thể hành vibất hợp pháp dẫn đến xuất quan hệ pháp luật bảo vệ, quan hệ pháp luật tráchnhiệm kỷ luật quan hệ pháp luật trách nhiệm hành (Ví dụ: Hành vi bắtngười trái phép) - Sự biến tượng tự nhiên xuất không phụ thuộc ý chí người.Đây kiện pháp lý làm xuất quan hệ PLHC mọihiện tượng tự nhiên kiện pháp lý, kiện pháp luật quyđịnh.(Ví dụ: xảy thiên tai, bão lũ, quan chức có thẩm quyền trưng dụngnhân lực, vật lực, tài lực…để chống thiên tai) Câu 33: Chứng minh CP cq chấp hành Quốc hội, cq hành nhànước cao Điều 43 Hiến pháp 1946: “ Chính phủ cq Hành cao toàn quốc Nhưvậy CP xác định cq cao quyền hành pháp Điều 22 HP 46 quy định: Nghịviện nhân dân cq có quyền cao nước VNDCCH Do đó, quyền hành pháp chịusự kiểm tra giám sát quyên lập pháp Tại Hiến pháp 1959, tên gọi phủ đổi thành Hội đồng Chính phủ Hộiđồng Chính phủ cq chấp hành cq quyền lực nhà nước cao nướcVNDCCH (Điều 71) Hiến pháp 1980, Hội đồng phủ đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng vàHĐBT Chính phủ nước CHXHCNVN, cq chấp hành hành nhà nước caonhất cq quyền lực nhà nước cao ( Điều 104) Như vậy, Hiến pháp 1946, 1959, 1980 thể tinh thần chung theo quyđịnh: Chính phủ cq chấp hành quan quyền lực nhà nước cao (Quốc hội) vàlà cq hành nhà nước cao Theo Hiến pháp 1992 Luật Tổ chức phủ 2001 quy định: CP cq chấphành Quốc hội, cq HCNN cao nước CHXHCHVN Chính phủ thiết chếchính trị hành nắm quyền hành pháp, với chức cụ thể có quyền lập quyđể thực luật quyền lập pháp định Với vị trí đó, CP cq điều hành cao nhấtcủa quyền lực nhà nước hệ thống CQQLHCNN Thủ tướng phủ ngườiđứng đầu Chính phủ Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước giao cho Thủtướng đề nghị danh sách trưởng thành viên khác Chính phủ để QH phêchuẩn CP chịu trách nhiệm trực tiếp trước QH báo cáo công tác CP với QH,UBTVQH Đồng thời, Chính phủ chịu giám sát QH UBTVQH Chính phủ chịutrách nhiệm thực thi văn pháp luật quốc hội, cq chấp hành Quốc hội Chính phủ với nhiệm vụ trực tiếp tổ chức chức QLNN điều hànhtrong lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại…đãthể rõ cq hành pháp cao nước Tóm lại, Chính phủ quan chấp hành cao cq quyền lực nhà nước căncứ vào quy đinh5 nhiệm vụ, vai trò Chính phủ Chính phủ thực quyền lậpquy cách ban hành văn QPPL luật có tính bắt buộc phạm vi cảnước, để thực đạo luật, pháp lệnh, nghị QH UBTVQH Câu 34: Chứng minh UBND cq chấp hành HĐND, cq hành nhànước địa phương Câu 35: Ví dụ chứng minh vai trò quy phạm thủ tục hành Ví dụ chứng minh vai trò: Có vai trò lớn thủ tục xin cấp đất quyếtđịnh phê duyệt cuối dựa mặt quy hoạch chung cq NN có thẩmquỳên công bố Để phê duyệt, cá nhân hay tổ chức phải làm đơn theo mẫu quy định,phải có xác nhận quyền nơi cư trú…Tuy nhiên, thủ tục tự ýnghĩa cq NN có thẩm quyền không thực thủ tục phê duyệt cuối cùng.Khi thủ tục bị vi phạm có nghĩa tượng vi phạm pháp luật bắt đầugây hậu không tốt Chẳng hạn đất bị cấp sai đối tượng, người không đủthẩm quyền ký cấp đất, người có quyền lợi đáng không cầp đất Câu 36: Phân biệt cp HCNN tổ chức XH - Các tổ chcứ xã hội hình thành trêm sở tự nguyện, tự quản thành viêncòn cq HCNN nhà nước thành lập - Tổ chức xã hội hoạt động sơ giáo dục thuyết phụcvà biện poháp tácđộng xã hội, không mang tính cưỡng chế nhà nước - Các định tổ chcứ xã hội có hiệu lực với thành viên củamình, trừ số trường hợp luật định Quan hệ thành viên dựa nguyên tắc bình đẳng, QLHCNNđặc trưng chủ yếu quan hệ mệnh lệnh, phục tùng - Tài sản chúng đóng góp thành viên, hoạt động sản xuất kinhdoanh tổ chức đó, nguồn tài trợ Còn tài sản cqHCNN Nhà nước trang bị Câu 37: MQH LHC Khoa học LHC - LHC khoa học LHC có mối liên hệ chặt chẽ Khoa học luật hành ngành KH pháp lý chuyên ngành gồm hệthống luận thuyết KH, khái niệm, phạm trù, quan niệm ngành LHC,được phân bổ, xếp theo trình tự logic định cấu thành KH LHC Mối quan hệ thể rõ đối tượng nghiên cứu KH LHC: + KH LHC nghiên cứu vấn đề lý luận QLHCNN có liên quan chặt chẽtới ngành LHC (như nội dung, vị trí QLHCNN chế quản lý xã hội, cấu,bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, nguyên tắc trị tổ chức củaQLHCNN…) + Nghiên cứu hệ thống Quy phạm LHC điều chỉnh quan hệ xã hội cácngành lĩnh vực QLHCNN, vấn đề hoàn thiện chế định PLHC, hệ thống hoá vàpháp điển hoá LHC; vấn đề hiệu quy phạm LHC + Nghiên cứu nội dung pháp lý, cấu, tương quan yếu tố nội củacác quan hệ PLHC; quan hệ chế đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể thamgia quan hệ PLHChttp://vi-vn.facebook.com/hoc.huynhba https://sites.google.com/site/huynhbahoc/ • 10 + Nghiên cứu hình thức phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính, tráchnhiệm hành + Nghiên cứu phương thức kiểm soát hoạt động HCNN + Nghiên cứu sở PLHC tổ chức hoạt động QLHCNN cácngành lĩnh vực Trên sở đó, KH LHC đề xuất kiến nghị khoa học đổi tổ chức máyvà phương thức hoạt động máy, đáp ứng nhiệm vụ phức tạp QLHCNN hiệnnay đồng thời làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận làm sở hoạt động giảng dạy Câu 39: Đối tượng nghiên cứu KH LHC VN.( câu 24) + KH LHC nghiên cứu vấn đề lý luận QLHCNN có liên quan chặt chẽtới ngành LHC (như nội dung, vị trí QLHCNN chế quản lý xã hội, cấu,bản chất, chức năng, phương pháp thực hiện, nguyên tắc trị tổ chức củaQLHCNN…) + Nghiên cứu hệ thống Quy phạm LHC điều chỉnh quan hệ xã hội cácngành lĩnh vực QLHCNN, vấn đề hoàn thiện chế định PLHC, hệ thống hoá vàpháp điển hoá LHC; vấn đề hiệu quy phạm LHC + Nghiên cứu nội dung pháp lý, cấu, tương quan yếu tố nội củacác quan hệ PLHC; quan hệ chế đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể thamgia quan hệ PLHC + Nghiên cứu hình thức phunơg7 pháp QLHCNN, thủ tục hành chính, tráchnhiệm hành + Nghiên cứu phương thức kiểm soát hoạt động HCNN + Nghiên cứu sở PLHC tổ chức hoạt động QLHCNN cácngành lĩnh vực Trên sở đó, KH • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Quản lý nhà nước văn hoá hoạt động máy nhà nước nhằm giữ gìn, xây dựng phát triển văn hoá VN Nhà nước tiến hành quản lý văn hoá sách pháp luật văn hoá Một số nội dung quản lý nhà nước văn hoá: Có thể chia hoạt động quản lý nhà nước văn hoá thành mảng sau: - Quản lý nhà nước văn hoá nghệ thuật - Quản lý nhà nước văn hoá – thông tin - Quản lý nhà nước văn hoá – xã hội - Quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn, bảo tàng, phát huy giá trị di sản văn hoá a Quản lý nhà nước văn hoá nghệ thuật: Nhà nước tạo điều kiện để công dân có quyền bình đẳng nghiên cứu khoa học kỹ thuật sáng tạo nghệ thuật Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ người lao động nghệ thuật ban hành chế độ thù lao nghệ thuật hợp lý Nhà nước bảo hộ quyền tác giả tác phẩm cá nhân tổ chức công bố chưa công bố Nhà nước thực sách bảo trợ vật chất mức độ khác cho loại hình văn hoá nghệ thuật tự tồn phát triển quan hệ kinh tế thị trường Nhà nước đặc biệt quan tâm loại hình nghệ thuật điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục trị, tư tưởng, tình cảm, nâng cao dân trí trình độ thẩm mĩ góp phần đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân Nhà nước khuyến khích văn nghệ sĩ tìm tòi, sáng tạo loại hình nghệ thuật, mạnh dạn hình thức biểu hiện, trân trọng nhân cách, tài văn nghệ sĩ Các cấp quản lý khắc phục, ngăn ngừa can thiệp thô bạo vào vấn đề văn hoá nghệ thuật b Quản lý nhà nước văn hoá - thông tin: Nhà nước thực hoạt động quản lý văn hoá thông tin nhằm phát huy vai trò công tác thông tin nghiệp công nhiệp hoá, đại hoá đất nước Nhà nước có nhiều biện pháp nhằm phát triển công tác thông tin như: - Tăng cường đại hoá công tác thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng, nội dung phù hợp với loại đối tượng, dân tộc mở rộng thông tin tới vùng xa xôi hẻo lánh; tiếp tục phủ sóng phát truyền hình phạm vi nước - Khôi phục phát triển hệ thống thư viện từ trung ương đến sở - Củng cố xếp lại tổ chức hoạt động ngành văn hó – thông tin, củng cố hoạt động báo chí, xuất bản, in ấn, phát hành, phổ biến rộng rãi tác phẩm có giá trị tư tưởng, nghệ thuật - Coi trọng công tác tuyên truyền đối ngoại, mở rộng giao lưu quốc tế lĩnh vực văn hoá – thông tin - Tăng cường hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật văn hoá – thông tin Trong quản lý nhà nước văn hoá – thông tin, số nội dung đặc biệt ý công tác quản lý báo chí, xuất bản, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật văn hoá – thông tin, thực hợp tác quốc tế thông tin c Quản lý nhà nước văn hoá – xã hội: Trong quản lý văn hoá – xã hội, chủ thể mquản lý cần: - Nhận thức đắn vấn đề lối sống, nếp sống gắn liền với tình hình diễn biến phạm vi giới nước - Do lối sống gắn liền với phương thức sản xuất nên điều để xây dựng lối sống văn minh, đại làm để nâng cao suất lao động người thoả mãn nhu cầu lao động chân • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • - Cần phát huy tính tích cực trị - xã hội người để người có ý thức lối sống đẹp, sống đạo đức - Khôi phục phong, mĩ tục xây dựng nếp sống Cần phân biệt lễ giáo phong kiến với nét truyền thống đẹp lối sống đạo đức d Quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn, bảo tàng, phát guy giá trị di sản văn hoá: Nhà nước thống quản lý di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Nội dung quản lý gồm: - Kiểm kệ, đăng ký, công nhận xác định loại hình di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh - Quy định chế độ bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh tổ chức thực chế độ - Thanh tra việc thu hành quy định pháp luật việc bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Câu 25 Quản lý nhà nước hộ tịch, hộ khẩu? TRẢ LỜI: Quản lý hành nhà nước hộ tịch: Quản lý hành nhà nước hộ tịch loại quản lý nhà nước cụ thể lĩnh vực hành pháp chủ thể có thẩm quyền thực nhằm tác động, điều chỉnh, giải vấn đề hộ tịch theo quy định pháp luật Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết Theo quy định pháp luật hành đăng ký hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền: - Xác nhận kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; nhận ch, mẹ, con; thay đổi họ, tên, chữ đệm; cải họ, tên, chữ đệm; ngày tháng năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng ký khai sinh, khai tử hạn; đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhhận nuôi nuôi - Căn vào định quan nhà nước có thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký hộ tịch việc ly hôn, xác định cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch, tích, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, huỷ hôn trái pháp luật, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên kiện khác pháp luật quy định Quản lý hộ tịch công việc thường xuyên quan nhà nước có thẩm quyền thực để theo dõi thực trạng biến động hộ tịch, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tạo sở xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng sách dân số kế hoạch hoá gia đình Chính phủ thống quản lý hộ tịch phạm vi nước Đăng ký quản lý hộ khẩu: Đăng ký quản lý hộ hoạt động quản lý nhà nước quan trọng liên quan mật thiết đến quyền tự cư trú công dân điều chỉnh nhà nước dân số Một quyền công dân quyền tự định đoạt nơi cư trú Hiến pháp nước CHXHCNVN quy định: công dân có quyền lại tự cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật Nơi cư trú xác định theo quy định pháp luật Đăng ký quản lý hộ biện pháp quản lý hành nhà nước nhằm xác định việc cư trú công dân, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ công dân, tăng cường quản lý xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Pháp luật nước ta quy định: công dân nước CHXHCNVN có quyền nghĩa vụ thực việc đăng ký quản lý hộ với quan công an theo quy định • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Mọi công dân phải đăng ký hộ nơi cư trú gọi hộ thường trú Khi chuyển đến cư trú nơi phải thực đầy đủ chế độ đăng ký, quản lý hộ lại theo quy định, trừ số đối tượng bị hạn chế đăng ký hộ người thời gian thi hành án án người phải thi hành định cư trú bắt buộc, chịu quản lý hành quyền địa phương chưa chuyển đến đăng ký hộ thường trú nơi khác Những người thi hành án, định án định quan nhà nước có thẩm quyền cấm cư trú không đăng ký hộ thường trú khu vực bị cấm Những người có quan hệ gia đình, chung nhà đăng ký thành hộ gia đình, hộ gia đình phải có người đứng tên chủ hộ Những người làm việc quan nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội sống độc thân nhà tập thể quan đăng ký theo nhân tập thể người phải trực tiếp đăng ký hộ vối quan công an Đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, công nhân, nhân viên quân đội nhân dân Công an nhân dân doanh trại nhà tập thể quân đội, công an đăng ký, quản lý hộ theo quy định riêng Bộ Quốc phòng Bộ Công an Những công dân thời gian làm nghĩa vụ quân không đăng ký hộ gia đình Chính phủ giao Bộ Công an phụ trách việc đăng ký, quản lý hộ Câu 26 Quản lý nhà nước lĩnh vực hỗ trợ tư pháp? TRẢ LỜI: Quản lý hành nhà nước lĩnh vực hỗ trợ tư pháp có vai trò quan trọng thể phối hợp chặt chẽ quan lập pháp, hành pháp tư pháp việc thực thi quyền lực tập trung, thống nhà nước CHXHCNVN Các lĩnh vực hỗ trợ tư pháp gồm: Công chứng, chứng thực, luật sư, tư vấn pháp luật thi hành án dân Quản lý nhà nước lĩnh vực công chứng, chứng thực: Quản lý hành nhà nước công chứng, chứng thực hoạt động chấp hành, điều hành chủ thể quản lý hành nhà nước sở quy định pháp luật tổ chức hoạt động công chứng, chứng thực - Công chứng việc phòng công chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ xã hội khác thực việc khác theo quy định pháp luật công chứng, chứng thực - Chứng thực việc UBND cấp huyện, cấp xã xác nhận y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch họ theo quy định pháp luật công chứng, chứng thực Chính phủ thống quản lý công chứng, chứng thực phạm vi nước Bộ tư pháp giúp phủ thực quản lý thống công chứng, chứng thực phạm vi nước Bộ ngoại giao thực quản lý nhà nước công chứng quan đại diện VN nước UBND cấp tỉnh thực quản lý nhà nước công chứng, chứng thực địa phương Với nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật Sở tư pháp giúp UBND cấp tỉnh thực nhiệm vụ quyền hạn giao • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • UBND cấp huyện thực quản lý nhà nước công chứng, chứng thực địa phương Với nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật Phòng tư pháp giúp UBND cấp huyện thực nhiệm vụ quyền hạn giao Quản lý hành nhà nước tổ chức hoạt động luật sư: Theo pháp luật hành: Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế XHCN Tổ chức luật sư nước ta Đoàn luật sư thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để giúp công dân tổ chức mặt pháp lý Đoàn luật sư nhà nước khuyến khích, giúp đỡ chịu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nhà nước theo quy định pháp luật tổ chức, hoạt động luật sư Chính phủ quản lý thống tổ chức hoạt động luật sư phạm vi nước Bộ tư pháp hướng dẫn thủ tục thành lập đoàn luật sư; kiểm tra việc thực quy chế Đoàn luật sư luật sư; hướng dẫn bồi dưỡng trị, nghiệp vụ cho luật sư; tổng kết, phổ biến kinh nghiệm thực biện pháp khác nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động luật sư HĐND, UBND cấp tỉnh phối hợp với uỷ ban mặt trận tổ quốc thường xuyên giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động Đoàn luật sư địa phương mình, có kiến nghị cần thiết kịp thời với ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Các quan khác nhà nước, tổ chức xã hội có nhiệm vụ giúp đỡ Đoàn luật sư luật sư thực nhiệm vụ Về tổ chức, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập đoàn luật sư Quản lý hành nhà nước thi hành án dân sự: Quản lý hành nhà nước thi hành án dân hoạt động chấp hành điều hành chủ thể quản lý hành nhà nước lĩnh vực thi hành án dân theo quy định pháp luật Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác thi hành án dân phạm vi nước Bộ tư pháp giúp phủ quản lý nhà nước công tác thi hành án dân tổ chức việc thi hành án dân UBND cấp tỉnh, huyện thực việc quản lý nhà nước công tác thi hành án dân tổ chức việc thi hành án dân địa phương theo quy định Chính phủ Các quan tư pháp địa phương giúp UBND cấp quan tư pháp cấp việc quản lý nhà nước công tác thi hành án dân Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ trưởng Bộ tư pháp giúp phủ quản lý nhà nước công tác thi hành định tài sản án hình Toà án quân tổ chức quan thi hành định tài sản án hình Toà án quân Câu 27 Quản lý hành nhà nước lĩnh vực tổ chức hoạt động luật sư? TRẢ LỜI: Theo pháp luật hành: Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế XHCN Tổ chức luật sư nước ta Đoàn luật sư thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để giúp công dân tổ chức mặt pháp lý Đoàn luật sư nhà nước khuyến khích, giúp đỡ chịu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nhà nước theo quy định pháp luật tổ chức, hoạt động luật sư Chính phủ quản lý thống tổ chức hoạt động luật sư phạm vi nước Bộ Tư pháp hướng dẫn thủ tục thành lập đoàn luật sư; kiểm tra việc thực quy chế Đoàn luật sư luật sư; hướng dẫn bồi dưỡng trị, nghiệp vụ cho luật sư; tổng • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • kết, phổ biến kinh nghiệm thực biện pháp khác nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động luật sư Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền đình thi hành đề nghị sửa đổi quy định Đoàn luật sư trái với quy định pháp luật luật sư HĐND, UBND cấp tỉnh phối hợp với uỷ ban mặt trận tổ quốc thường xuyên giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động Đoàn luật sư địa phương mình, có kiến nghị cần thiết kịp thời với ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Các quan khác nhà nước, tổ chức xã hội có nhiệm vụ giúp đỡ Đoàn luật sư luật sư thực nhiệm vụ UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ giúp đỡ sở vật chất cho Đoàn luật sư ,ới thành lập tạo điều kiện thuận lợi khác cho Đoàn luật sư luật sư hoàn thành tốt nhiệm vụ Thủ tục thành lập đoàn luật sư: theo quy định pháp luật Về tổ chức Đoàn luật sư luật sư: Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập đoàn luật sư Đối với tỉnh địa bàn rộng, số lượng luật sư đông đặt thêm chi nhánh giao dịch; chi nhánh phải có từ luật sư trở lên Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư cử người phụ trách chi nhánh Mọi hoạt động chi nhánh chịu lãnh đạo thống Ban chủ nhiệm Điều kiện gia nhập Đoàn luật sư quy định Điều 11, Pháp lệnh tổ chức luật sư Điều Quy chế Đoàn luật sư Con dấu Đoàn luật sư quy định Điều Quy chế Đoàn luật sư Dấu có hình dạng kích thước dấu tổ chức, đơn vị công tác chuyên môn, nghiệp hoạt động độc lập trực thuộc UBND tỉnh Việc hướng dẫn kiểm tra tổ chức hoạt động Đoàn luật sư: - Bộ tư pháp thực việc hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động Đoàn luật sư theo Điều Pháp lệnh tổ chức luật sư Điều 45 Quy chế Đoàn luật sư Để thực tốt nhiệm vụ nói trên, Bộ trưởng Bộ tư pháp uỷ quyền cho Giám đốc Sở Tư pháp tiến hành số việc sau: + Hướng dẫn thủ tục chuẩn bị thành lập Đoàn luật sư + Theo dõi tình hình hoạt động Đoàn luật sư kiểm tra việc thực Quy chế Đoàn luật sư địa phương để báo cáo với Bộ trưởng Bộ Tư pháp UBND cấp + Tiến hành biện pháp nhằm bảo đảm cho luật sư thực quyền hoạt động tố tụng + Phối hợp với quan chức địa phương tham mưu cho UBND tỉnh tạo điều kiện giúp đỡ vật chất cho Đoàn luật sư thực chế độ, sách luật sư + Sưu tập cung cấp tài liệu cần thiết cho Đoàn luật sư luật sư; giúp Bộ tiến hành số công tác chuẩn bị việc bồi dưỡng trị, nghiệp vụ cho luật sư Trong thực công việc Bộ trưởng uỷ quyền, có ý kiến khác Sở Tư pháp UB mặt trận tổ quốc tỉnh, kịp thời báo cáo với Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Theo quy chế Đoàn luật sư, Đoàn luật sư có nhiệm vụ định kỳ báo cáo hoạt động lên Bộ Tư pháp, UBND, UB mặt trận tổ quốc tỉnh Đối với việc mà Giám đốc Sở Tư pháp Bộ trưởng uỷ quyền, Đoàn luật sư gửi báo cáo lên quan nói cần đồng thời gưỉ cho Giám đốc Sở Tư pháp để theo dõi Câu 28 Thanh tra quan tra nhà nước? TRẢ LỜI: Thanh tra: Thanh tra chức thiết yếu quản lý hành nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỹ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ XHCN • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • chủ thể có thẩm quyền tiến hành thông qua hoạt động tự kiểm tra, xem xét, kiểm soát kiểm tra, xem xét đối tượng có liên quan việc thực pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch giao nhằm pháp huy nhân tố tích cự, phòng ngừa, xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Đặc điểm tra: - Là phận quản lý nhà nước thuộc chức thiiết yếu - Là phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật - Là biện pháp bảo đảm trình dân chủ hoá XHCN - Là hoạt động phong phú, đa dạng, tác động đến nhiều đối tượng khác quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước Cơ quan tra nhà nước: Các tổ chức tra nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn chung sau: Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước quan, tổ chức c1 nhân, trừ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, kiểm sát quan điều tra, kiểm soát, án việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế quan trọng tài kinh tế Xem xét, kiến nghị cấp có thẩm quyền giải giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo Trong phạm vi chức mình, đạo tổ chức hoạt động tra quan, tổ chức hữu quan Tuyên truyền, hướng dẫn việc thực pháp luật tra Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề quản lý nhà nước cần sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước Hệ thống tổ chức tra: Hệ thống tra nước ta tổ chức theo trật tự, có mối liên hệ mật thiết với từ trung ương đến địa phương đơn vị sở: a Thanh tra nhà nước: Là quan phủ Cơ quan ngang Bộ, có chức quản lý nhà nước công tác tra, thực quyền tra nước Thanh tra nhà nước gồm có: Tổng tra nhà nước, Phó tổng tra nhà nước thành viên b Tổ chức tra Bộ, quan ngang Bộ: Căn vào Pháp lệnh tra, Bộ trưởng sau thống với Tổng tra nhà nước ban hành quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Mỗi Bộ thành lập tổ chức Thanh tra Bộ bao gồm hoạt động tra nhà nước thuộc Bộ; chịu đạo trực tiếp Bộ trưởng đạo công tác tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra nhà nước Bộ máy Thanh tra Bộ tuỳ tình hình cụ thể Bộ thành lập phòng tổ tra theo lĩnh vực thực theo quy chế thủ trưởng trực tiếp với tra viên, chuyên viên Đối với Bộ quản lý đạo theo ngành dọc theo ngành dọc chủ yếu tổ chức mối quan hệ đạo Thanh tra Bộ với tổ chức tra quan có chức quản lý nhà nước trực thuộc Bộ quy định quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ có chánh tra Phó chánh tra Chánh tra chịu trách nhiệm trực tiếp trước Bộ trưởng, đồng thời chịu trách nhiệm trước Tổng tra nhà nước toàn công tác tra phạm vi quản lý nhà nước Bộ c Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Được tổ chức theo quy định Điều 16, 17, 18 Pháp lệnh tra Điều Nghị định 244 – HĐBT ngày 30/06/1990.Thanh tra tỉnh có Chánh tra, Phó chánh tra, quan giúp việc d Tổ chức tra sở: Thanh tra sở tổ chức chuyên trách, có Chánh tra phó chánh tra Chánh tra chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc sở chánh tra tỉnh toàn công tác tra phạm vi quản lý nhà nước sở tổ chức biên chế Thanh tra sở Giám đốc sở đề nghị, Chánh tra tỉnh trình Chủ tịch UBND tỉnh định e Tổ chức tra quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: Mỗi quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải thành lập tổ chức tra nhà nước chuyên trách, Thanh tra huyện có Chánh tra Phó chánh tra Chánh tra chịu trách nhiệm trực tiếp trước UBND huyện chánh tra tỉnh toàn công tác tra phạm vi quản lý nhà nước UBND huyện g Thanh tra nhà nước xã, phường, thị trấn: không hình thành tổ chức tra mà chức tra nhà nước UBND cấp đảm nhận, Chủ tịch UBND trực tiếp phụ trách, uỷ viên Ub có trách nhiệm tra theo lĩnh vực phụ trách Câu 29 Khiếu nại giải khiếu nại? TRẢ LỜI: Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Chủ thể khiếu nại: Điều Luật khiếu nại, tố cáo quy định: Công dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại định hành hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền cán bộ, công chức có quyền khiếu nại định kỷ luật - Quyền người khiếu nại: Luật khiếu nại, tố cáo quy định người khiếu nại có quyền cụ thể sau: Tự khiếu nại thông qua người đại diện hợp pháp để khiếu nại; Được nhận văn trả lời việc thụ lý giải khiếu nại; nhận định giải khiếu nại; Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; Được khiếu nại tiếp khởi kiện vụ án hành Toà án theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo pháp luật tố tụng hành chính; Rút khiếu nại giai đoạn trình giải khiếu nại - Nghĩa vụ người khiếu nại: Khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết; Trình bày trung thực vụ việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày việc cung cấp thông tin, tài liệu đó; Chấp hành nghiêm chỉnh định, giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật - Quyền người bị khiếu nại: Đưa chứng tính hợp pháp định, hành vi hành bị khiếu nại; Được nhận định giải khiếu nại người giải khiếu nại khiếu nại mà giải người khiếu nại tiếp tục khiếu nại - Nghĩa vụ người bị khiếu nại: Tiếp nhhận, giải khiếu nại định, hành vi hành bị khiếu nại; thông báo văn việc thụ lý để giải quyết, gửi định giải cho người khiếu nại phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải • • • • • • • • • • • • • • mình; trường hợp khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có trách niệm chuyển đến phải thông báo việc giải kết giải cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo; giải trình định, hành vi hành bị khiếu nại, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; chấp hành nghiêm chỉnh định, giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật; bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu định, hành vi hành trái pháp luật gây theo quy định pháp luật - Về thẩm quyền giải khiếu nại: Luật khiếu nại, tố cáo quy định rõ thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp; thủ trưởng quan chuyên ngành, chuyên môn địa phương; thủ trưởng quan thuộc Bộ, thuộc quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; Của Tổng tra nhà nước Chánh tra cấp; Thủ tướng Chính phủ Và phân định thhẩm quyền giải khiếu nại - Thủ tục giải khiếu nại: Luật khiếu nại, tố cáo quy định số nội dung chủ yếu thủ tục khiếu nại sau; Thứ nhất, người khiếu nại lần đầu phải khiếu nại với người định hành quan có cán bộ, công chức có hành vi hành mà người khiếu nại có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Thứ hai, thời hiệu khiếu nại 90 ngày kể từ ngày nhận định hành biết có hành vi hành Trường hợp ốm đau, thiên tai, địch hoạ, công tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu thời gian trở ngại không tính Thứ ba, trường hợp khiếu nại thực đơn đơn khiếu nại phải thể nội dung sau: ngày, tháng, năm khiếu nại; họ tên, địa người khiếu nại; tên, địa quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; yêu cầu người khiếu nại đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký tên Nếu người khiếu nại thông qua người đại diện người đại diện phải xuất trình giấy tờ chứng minh tính hợp pháp việc đại diện theo thủ tục nêu Câu 30 Tố cáo giải tố cáo? TRẢ LỜI: Tố cáo việc công dân theo thủ tục luật định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tở chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức - Người tố cáo có quyền: Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích mình; yêu cầu thông báo kết giải tố cáo; yêu cầu quan, tổ chức cói thẩm quyền bảo vệ bị đe doạ, trù dập, trả thù - Người tố cáo có nghĩa vụ sau: trình bày trung thực nội dung tố cáo; nêu rõ họ, tên, địa mình; chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật - Người bị tố cáo có quyền sau: Được thông báo nội dung tố cáo; đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, phục hồi danh dự, bồi thường thiệt hại việc tố cáo không gây ra; yêu câù quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai thật - Nghĩa vụ người bị tố cáo: Giải trình hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu câu; chấp hành nghiêm chỉnh • • • • • • • • • • • • • • • định xử lý tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quản hành vi trái pháp luật gây - Thẩm quyền giải tố cáo: thẩhm quyền giải tố cáo quy định Luật khiếu nại, tố cáo - Thủ tục giải tố cáo: Cơ quan nhà nước nhhận đơn tố cáo có trách nhiệm phân loại xử lý sau: + Nếu tố cáo thuộc thẩm quyền giải phải thụ lý để giải theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật khiêú nại, tố cáo Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền chậm thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận phải chuyển đơn tố cáo ghi lời tố cáo tài liệu, chứng liên quan cho người có thẩm quyền giải + Trường hợp đơn tố cáo không ghi rõ họ tên, địa người tố cáo có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để thẩm tra, xác minh thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền định việc xem xét, xử lý đơn tố cáo + Trường hợp tố cáo hành vi phạm tội chuyển cho quan điều tra, Viện kiểm sát xử lý theo quy định + Trường hợp hành vi bị tố cáo gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhà nước, tập thể, tính mạng, tài sản công dân quan nhận đơn phải báo cho quan chức để có biện pháp ngăn chặn Việc tiếp nhận đơn thư nội dung tố cáo thực theo thủ tục sau: + Trường hợp người tố cáo trình bày trực tiếp người tiếp nhận phải ghi rõ nội dung tố cáo, họ tên, địa người tố cáo Bản ghi nội dung tố cáo phải cho người tố cáo đọc lại, nghe lại ký xác nhận + Khi tiếp nhận thông tin, tài liệu người tố cáo, người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân cung cấp người giải tố cáo phải làm giấy biên nhận Việc thu thập tài liệu, chứng trình xác minh, giải tố cáo phải thực theo pháp luật khiếu nại, tố cáo Căn vào kết xác minh, kết luận nội dung tố cáo, người giải tố cáo tiến hành xử lý sau: + Trường hợp người bị tố cáo không vi phạm pháp luật, không vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ phải có kết luận rõ ràng thông baó văn cho người bị tố cáo, quan quản lý người bị tố cáo biết, đồng thời xử lý kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý người cố tình tố cáo sai thật + Trường hợp người bị tố cáo có vi phạm pháp luật, có vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý, đồng thời áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để định, kiến nghị xử lý chấp hành nghiêm chỉnh + Trường hợp hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra Viện kiểm sát để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Người giải tố cáo phải gửi văn kết luận vụ việc tố cáo, định xử lý tố cáo cho quan tra, quan nhà nước cấp trực tiếp; thông báo cho người tố cáo kết giải họ có yêu cầu, trừ nội dung thuộc danh mục bí mật nhà nước Quyết định quản lý nhà nước (QLNN) chiếm vị trí trung tâm hoạt động QLNN, phương tiện thiếu để chủ thể QLNN sử dụng nhằm thực chức QLNN Quyết định QLNN có vai trò quan trọng việc hoạch định chủ trương, đường lối, nhiệm vụ lớn cho hoạt động quản lý; đặt ra, sửa đổi, bãi bỏ quy phạm pháp luật hành làm thay đổi phạm vi hiệu lực chúng; làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể Vì vậy, chủ thể QLNN ban hành định QLNN điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN có trách nhiệm phải bảo đảm để định phải hội đủ yêu cầu tính hợp pháp tính hợp lý Nói cách khác, phải định QLNN có tính khả thi cao, xây dựng phù hợp với đường lối trị, nhu cầu, nguyện vọng người dân Yêu cầu tính hợp pháp hợp lý định quản lý nhà nước Theo yêu cầu đặt điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, định QLNN có hiệu lực thi hành hợp pháp, tức thoả mãn tất yêu cầu sau: Thứ nhất, định QLNN ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích luật, không trái với hiến pháp, luật, pháp lệnh quy định quan nhà nước cấp Thứ hai, định QLNN ban hành phạm vi thẩm quyền chủ thể định quản lý Các quan (người có chức vụ) tuyệt đối không ban hành định mà pháp luật không cho phép, vượt phạm vi quyền hạn trao, chí không lẩn tránh lạm quyền Thứ ba, định QLNN ban hành phải xuất phát từ lợi ích thiết thực người dân, đặc biệt người dân lao động Các chủ thể hành nhà nước ban hành định QLNN để giải vấn đề xã hội cách khách quan, khoa học, tránh tuỳ tiện, chủ quan ý chí Thứ tư, định QLNN phải bảo đảm trình tự, thủ tục, hình thức theo luật định Để bảo đảm tính hiệu quả, định QLNN phải đáp ứng yêu cầu tính hợp lý có hợp lý có khả thực thi cao Một định QLNN coi có tính hợp lý đáp ứng yêu cầu sau đây: Thứ nhất, định QLNN phải tính đến yêu cầu tổng thể bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân Yêu cầu đòi hỏi cân đối hợp lý lợi ích Nhà nước xã hội, coi lợi ích Nhà nước lợi ích chung công dân tiêu chí để đánh giá hợp lý định hành Thứ hai, định QLNN phải có tính cụ thể phù hợp với vấn đề với đối tượng thực Quyết định cần xác định cụ thể nhiệm vụ, thời hạn, chủ thể, phương tiện để thực Thứ ba, định QLNN phải xem xét hiệu không kinh tế mà trị - xã hội, mục tiêu trước mắt lâu dài, hậu trực tiếp gián tiếp, kết trước mắt kết cuối Các biện pháp đề định phải phù hợp đồng với biện pháp định có liên quan Thứ tư, định QLNN phải bảo đảm kỹ thuật lập quy, tức ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày phải rõ ràng, dể hiểu, ngắn ngọn, xác, không đa nghĩa Tính hợp pháp hợp lý định QLNN có mối liên hệ chặt chẽ với Khi ban hành định QLNN, chủ thể QLNN phải bảo đảm tính hợp pháp hợp lý, nhờ định đưa có khả thực thi, xã hội chấp nhận Tuy nhiên, không nên đồng tính hợp pháp tính hợp lý định QLNN với Lý quan ban hành chưa kịp sửa chữa định lỗi thời, không phù hợp nữa, quan ban hành không tính hết đặc điểm địa phương, sở nên định phù hợp với nơi không phù hợp với nơi khác Trong trường hợp này, địa phương, sở áp dụng phải thi hành nghiêm chỉnh định cấp trên, đồng thời kiến nghị với quan cấp bãi bỏ sửa đổi cho phù hợp với tình hình cụ thể địa phương, sở Trong trường hợp, tính hợp pháp có ưu so với tính hợp lý nên lý hợp lý mà coi thường định cấp trên, tự ban hành quy định riêng trái với quy định pháp luật Những hạn chế ban hành thực định QLNN Hiện nay, hoạt động xây dựng, ban hành tổ chức thực định QLNN chủ thể QLNN đạt kết đáng khích lệ Tất hoạt động hướng tới mục tiêu thực quyền lực nhân dân, phục vụ nhân dân, thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống để bảo đảm kỷ cương xã hội Tuy nhiên, việc bảo đảm tính hợp pháp tính hợp lý xây dựng, ban hành tổ chức thực định QLNN giai đoạn nhiều bất cập - Nhiều định QLNN không thẩm quyền, chủ thể, phù hợp với pháp luật, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn sống Thậm chí, số định QLNN ban hành trái với thẩm quyền chủ thể ban hành, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, nội dung chưa phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội Theo thống kê Bộ Tư pháp, qua kiểm tra 1.506 văn pháp luật ban hành cấp địa phương năm 2007, phát 320 văn có dấu hiệu trái pháp luật Năm 2008, kiểm tra 1.968 văn phát 490 văn có dấu hiệu trái pháp luật (trong có 93 văn cấp 397 văn địa phương) Như vậy, khoảng từ 20-25% số văn kiểm tra có dấu hiệu vi phạm (1) Ví dụ Ngày 6/2/2009, Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp có công văn gửi UBND TP Hà Nội nêu rõ việc UBND TP Hà Nội ban hành “Quy định quản lý hoạt động giết mổ, vận chuyển, buôn bán gia súc, gia cầm địa bàn TP Hà Nội” (Quyết định 51) vào ngày 22/1/2009 chưa bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân có hoạt động liên quan Cục khẳng định Quyết định 51 có số quy định mang tính cấm đoán cứ, có biểu “ngăn sông cấm chợ” cá nhân, công dân tham gia hoạt động giết mổ, vận chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm Cụ thể “cấm vận chuyển gia súc, gia cầm vào khu vực nội thành, nội thị; cấm vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm xe máy, xích lô, xe đạp phương tiện khác” Về nội dung quy định “gia súc, gia cầm vận chuyển đến sở giết mổ phép thành phố ” hạn chế quyền nhiều cá nhân khác Ngoài ra, Quyết định 51 có số quy định mang tính cấm đoán sở, không rõ ràng nội dung quy phạm pháp luật, gây hiểu nhầm, đồng thời dẫn đến việc áp dụng xử lý tùy tiện Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật đề nghị UBND TP Hà Nội xem xét, xử lý kịp thời, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, khả thi văn 30 ngày phải kiểm tra, xử lý, thông báo đến Cục nội dung (Nguồn: http://antg.cand.com.vn/News/ PrintView.aspx?ID=69085) Ví dụ Ngày 23/4/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo (GĐ&ĐT) ban hành Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú (gọi tắt Thông tư 22) Tuy nhiên, Thông tư 22 có dấu hiệu vượt Điều 62 Luật Thi đua khen thưởng năm 2003 Vì vậy, lãnh đạo Bộ Tư pháp lãnh đạo số đơn vị thuộc Bộ có buổi làm việc với đại diện Bộ GD &ĐT bàn cách xử lý Thông tư 22 http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n406.uP - Nhiều định QLNN xây dựng tính khả thi cao, việc định chậm chạp, gây khó khăn cho hoạt động quản lý Ví dụ Bộ Công an có thông tư số 03 đề nghị công an tỉnh, thành phố khôi phục hoạt động cấp đăng ký xe gắn máy theo nhu cầu sở hữu sử dụng người dân, xem xe máy tài sản pháp luật bảo hộ Tuy nhiên, Hà Nội, việc không dễ dàng UBND thành phố Hà Nội trì hiệu lực định tạm dừng cấp đăng ký xe gắn máy quận nội thành Bên cạnh chi tiết bất ổn tính hợp pháp hợp lý định này, dư luận băn khoăn tính hiệu định việc giảm lượng xe gắn máy lưu thông nội đô thành phố Việc trì định hiệu quả, có ít, liệu ngang tầm với quyền thành phố thủ đô hay chưa? Anh Hoàng Văn Nghĩa hành nghề lái xe ôm năm Chiếc xe gắn máy anh không phương tiện lạiA, tài sản, công cụ kiếm sống Giá anh Nghĩa công dân thành phố Thái Nguyên tài sản pháp luật bảo vệ, sở đăng ký sở hữu Việc nhà chức trách Hà Nội từ chối cấp đăng ký cho xe gắn máy này, nghĩa người lái xe ôm chịu để xe trở thành tài sản vô thừa nhận Chẳng biết có thêm nhiều tiền không, cuối có người Thái Nguyên đứng tên đăng ký sở hữu xe Anh Nghĩa cho biết thêm: “Tôi mua xe khác, đăng ký lại không đăng ký được, buộc lòng phải nhờ vả, chạy vạy lên tận Thái Nguyên đăng ký Tôi thấy vấn đề biển ngoại tỉnh mà cảnh sát giao thông tỉnh cấp, biển lậu biển gian cả” Không thống kê công dân thành phố Hà Nội phải nhờ công dân tỉnh Thái Nguyên, hay địa phương đứng tên đăng ký tài sản Chỉ thấy lượng xe máy gắn biển ngoại tỉnh xuất đường phố Hà Nội lúc nhiều Nhiều luật gia gọi tượng “hồn Trương Ba da Hàng Thịt” Ông Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nói: “Xe máy người mà lại đứng tên sở hữu người khác, rõ ràng nội dung hình thức xung đột với tượng “hồn Trương Ba da Hàng Thịt” chuyện dân gian phản ánh Nếu không xảy tranh chấp thôi, xảy tranh chấp Ngọc Hoàng không xử được” Những băn khoăn tính hợp lý hợp pháp định tạm dừng đăng ký xe gắn máy nói đến nhiều Vấn đề mà dư luận quan tâm đạt mục tiêu giảm ách tắc giao thông nội thị hay chưa? http://www.hanoimoi.com.vn/vn/41/68036 - Quyết định QLNN chủ thể ban hành không tính đến đối tượng chịu tác động định, ví dụ: Ví dụ Quyết đinh số 26/UB- TP Hà Nội 3/2003 quy định thời gian hoạt động phương tiện vận tải Kết thực làm cho nhiều phương tiện giao thông hoạt động theo quy định Chỉ sau ngày thực phải tạm đình sửa đổi - Công tác chuẩn bị nhằm triển khai thực định QLNN chủ thể ban hành chưa tính đến phương án xây dựng ban hành định, coi điều kiện để thi hành định quản lý thứ yếu sở vật chất, phương tiện thi hành, cán thực hiện, ngân sách, tài chưa bảo đảm yêu cầu đặt Chưa có kế hoạch tổng thể, dài việc xây dựng kế hoạch ban hành định QLNN, dẫn đến lúng túng, bị động hoạt động triển khai thực - Tính hiệu trình thực thi định QLNN chưa số chủ thể ban hành định tính đến, cho nên, số định QLNN thực vấp phải tình trạng “phản ứng” dội, chí chống đối từ chủ thể phải thi hành định, cho nên, từ khâu trình thi hành định không đem lại hiệu quả, không phù hợp với thực tế Ví dụ Quyết định việc hạn chế đăng ký xe máy số tỉnh, thành phố, cấm học sinh, sinh viên trường nghệ thuật biểu diễn quán bar, vũ trường thời gian qua Những hạn chế xuất phát từ số nguyên nhân: *- Quyết định QLNN chưa xây dựng ban hành theo trình tự luật định, đặc biệt khâu thực “tiền kiểm”, tức thẩm định dự thảo định chưa trọng, mà mang tính hình thức Công chức thực công vụ cách hời hợt hậu định sai lọt qua cửa thẩm định ban hành - Chưa có chế đủ mạnh để yêu cầu chủ thể ban hành định QLNN trước ban hành phải tập hợp lấy ý kiến người dân, huy động trí tuệ tập thể, phản biện quan, xã hội để tránh định ban hành phải “chết sớm” không thực - Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm quan QLNN cấp trung ương địa phương, ngành chưa rõ, chí, mâu thuẫn, chồng chéo - Các chủ thể ban hành định QLNN chưa tính đến việc cân bằng, bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể (lợi ích quan quản lý, lợi ích đối tượng thi hành định toàn xã hội) - Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức quyền nói riêng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do vậy, tình trạng ban hành định QLNN không hợp pháp hiệu điều khó tránh khỏi Thời gian qua, xã hội phát sinh nhiều quan hệ mới, phức tạp, không quản lý quan nhà nước thường ban hành định cấm, ngừng Hoặc địa phương, có định quy hoạch sau thấy không khả thi, không thực xóa bỏ Những định gây thiệt hại không nhỏ đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân chưa có chế tài cụ thể để xử lý Hiện nay, việc xử lý chủ thể ban hành định QLNN sai theo quy định xử lý công chức phổ biến dừng mức độ “kiểm điểm, rút kinh nghiệm”, chưa có chế đưa tòa án để xét xử định QLNN sai mà kiểm điểm, rút kinh nghiệm nội Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu định QLNN Thứ nhất, tiến hành rà soát lại hệ thống định QLNN, từ đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ định không hợp pháp, không phù hợp với thực tiễn, đồng thời bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn Khi ban hành định QLNN chủ thể ban hành cần tiếp thu ý kiến nhân dân, ý kiến đóng góp đối tượng bị tác động trực tiếp định Thứ hai, cần truy cứu trách nhiệm người có lỗi Theo chúng tôi, cần truy cứu hai loại người có lỗi, người có trách nhiệm việc ban hành định người có trách nhiệm việc thi hành định Việc truy cứu trách nhiệm cần vào mức độ lỗi Tuy nhiên, trước tiên, phải truy cứu người có trách nhiệm ban hành định không hợp pháp, không hợp lý Xử lý định QLNN thực theo chế tài phán, tức đưa tòa án để xét xử kiểm điểm, rút kinh nghiệm nội Thứ ba, thực biện pháp khôi phục lại tình trạng cũ việc thực định trái pháp luật gây Nếu định quản lý không hợp pháp thi hành, quyền lợi ích hợp pháp công dân xâm phạm công dân bồi thường thiệt hại Thứ tư, tăng cường công tác giám sát kiểm tra hoạt động xây dựng, ban hành tổ chức thực định QLNN Tăng cường giám sát phản biện xã hội hoạt động (1) Đặng Huyền Đ.H., Những quy định cười nước mắt, Báo điện tử: CAND.com.vn Ths Trần Văn Duy - Học viện Tư pháp Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội pháp sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành gữa quan, cá nhân, tổ chức mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Vi phạm hành trách nhiệm hành nội dung quan trọng quan hệ pháp luật hành chính, nghĩa nôi dung Bài viết đề cập đến khía cạnh quan trọng trách nhiệm hành chính:Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Định nghĩa trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hành Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật bắt buộc phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật, thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý bao gồm loại khác Hầu như, ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác có quy định trách nhiệm pháp lý trường hợp vi phạm thuộc quan hệ xã hội mà ngành luật điều chỉnh: trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự,… Là loại trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm hành đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực hiên cách cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Việc xử phạt hành hậu pháp lý mà chủ thể vi phạm hành phải chịu hành vi vi phạm hành mình, Do vậy, trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gánh chịu Đặc điểm trách nhiệm hành Trách nhiệm hành có đặc điểm mang tính chất chung trách nhiệm pháp lý: có sở vi phạm pháp luật; thể thái độ nhà nước chủ thể vi phạm; mang tính bất lợi (về nhân than, tài sản thiệt hại khác pháp luật quy định) chủ thể phải gánh chịu; nghĩa vụ đặc biệt, phát sinh có vi phạm pháp luật Với trách nhiệm hành chính, vi phạm pháp luật vi phạm hành Bên cạnh đó, trách nhiệm hành chunhs có đặc điểm bật sau: * Thứ : Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý đặt tổ chức, cá nhân vi phạm hành Để truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân cần phải xác định sở thực tiễn sở pháp lý để làm cho việc truy cứu Về sở thực tiễn trách nhiệm pháp lý đặt chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Về sở pháp lý, quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải vụ việc Vì thế, để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân cần phải xác định cụ thể họ có thực việc vi phạm hành thực tế hay không Trách nhiệm hành không đặt tổ chức, cá nhân không vi phạm hành Truy cứu trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân vi phạm hành chất việc áp dụng hình thức, biện pháp xử phạt hành tổ chức, cá nhân Người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành định buộc chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hành phải thực biện pháp chế tài hành chính, biện pháp buộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hành phải chịu hạn chế quyền tài sản tự

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w