1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đáp án câu hỏi ôn tập môn luật hành chính vấn đáp

52 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các câu hỏi ôn thi vấn đáp môn luật hành chính HLU 9 điểm A+ tổng kết môn. Câu 1: Phân tích khái niệm quản lí hành chính Nhà nước.Cho ví dụ về một hoạt động quản lí hành chính nhà nước. Khái niệm: Quản lí hành chính nhà nước là hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước,có nội dung là đảm bảo sự chấp hành luật,pháp lệnh,nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước,nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, vvăn hóa – xã hội và hành chính – chính trị.

Câu 1: Phân tích khái niệm quản lí hành Nhà nước.Cho ví dụ hoạt động quản lí hành nhà nước Khái niệm: Quản lí hành nhà nước hình thức hoạt động nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước,có nội dung đảm bảo chấp hành luật,pháp lệnh,nghị quan quyền lực nhà nước,nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, vvăn hóa – xã hội hành – trị Phân tích: - Trong nhà nước tồn nhiều hình thức hoạt động,trong quản lí hành số hình thức hoạt động nhà nước.Tất hoạt động quản lí hành nhà nước gần quan hành thực hiện,bởi quan có chức năng,nhiệm vụ nắm quyền rõ ràng,trực tiếp việc xây dựng kinh tế,văn hóa,xã hội…ngồi quan tư pháp,lập pháp có chức quản lý hành khơng mang tính chun trách,trực tiếp giống quan hành - Các quan hành nhà nước quản lí lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội thông qua đạo quan quyền lực nhà nước.Mọi hoạt động quản lí hành nhà nước tiến hành sở pháp luật để thực pháp luật - Để đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thực tế,các chủ thể quản lí hành nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lí thuộc quyền Ví dụ: Sở giáo dục thành phố Hà Nội,là quan hành nhà nước địa phương giao nhiệm vụ thay mặt nhà nước quản lí lĩnh vực giáo dục thành phố Hà Nội.Sở giáo dục thành phố Hà Nội dựa vào nghị HĐND TP Hà Nọi để quản lý lĩnh vực giáo dục thành phố theo hướng HĐND thành phố đề Có thể hỏi thêm quan hành Nhà nước: Trung ương[sửa | sửa mã nguồn] Cơ quan hành Nhà nước cấp trung ương bao gồm phủ, Bộ quan ngang Bộ Hiện Việt Nam có 18 Bộ: Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an Bộ Ngoại giao Bộ Xây dựng Bộ Tư pháp Bộ Tài Bộ Cơng Thương Bộ Giao thông Vận tải Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Y tế Bộ Nội vụ Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường Và quan ngang Bộ: Ủy ban Dân tộc Thanh tra Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Văn phịng Chính phủ Ngồi ra, phủ cịn có quan trực thuộc (khơng phải quan hành chính) bao gồm: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Thông xã Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Địa phương[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Ủy ban Nhân dân Cơ quan hành Nhà nước địa phương Ủy ban Nhân dân Tương ứng với cấp địa phương có cấp Ủy ban Nhân dân: Ủy ban Nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn Các quan hành theo ngành địa phương bao gồm quan chuyên môn Ủy ban Nhân dân quan đại diện địa phương: Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: sở, ban, cục Tại huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: phòng, chi cục Tại xã, phường, thị trấn: đội Câu 2:Phân biệt quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước: Tiêu chí Quản lí nhà nước KHÁI NIỆM Là tác động cá nhân, tổ chức mang quyền lực nhà nước chủ yếu pháp luật tới cá nhân, tổ chức nhằm thực Quản lí hành nhà nước Là hình thức hoạt động nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội chức đối nội, đối ngoại nhà nước lĩnh vực lập pháp, tư pháp, hành pháp CHỦ THỂ PHẠM VI QUẢN LÝ KHÁCH THỂ dung đảm bảo chấp hành luật,nghị pháp lệnh quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức đạo cách thường xuyên trực tiếp công xây dựng KT-VH-XH,HC-CT Là cá nhân, quan hành nhà nước trao quyền quản lý lĩnh vực hành Phạm vi hẹp quản lí hành nhà nước, thuộc hoạt động quản lí nhà nước Là cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý nhà nước Phạm vi rộng lớn quản lí hành nhà nước, quản lí nhiều lĩnh vực nhà nước: Lập pháp, tư pháp, hành pháp Bao trùm hoạt động QLHCNN Trật tự quản lí nhà nước, Là trật tự quản lí hành trật tự quy định nhà nước, trật tự QPPL quy định QPPLHC Câu 3: Phân tích hình thức thực quy phạm pháp luật hành Cho ví dụ minh họa Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính: Quy phạm pháp luật hành dạng cụ thể quy phạm pháp luật, ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lí hành nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương - Có hình thức thực quy phạm pháp luật hành là: Sử dụng, tuân thủ, chấp hành, áp dụng quy phạm pháp luật hành Các hình thức thực quy phạm pháp luật hành bao gồm: - Sử dụng quy phạm pháp luật hành chính: Đây bố nhinh thức thực quy phạm pháp luật hành Nhà nước ban hành văn pháp luạt điều chỉnh quan hệ liên quan đến công tác quản lý hành nhà nước, cá nhân, tổ chức có nhu cầu giải vấn đề nảy sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích họ, người dựa quy định mà pháp luật quy định sẵn liên quan đến quan hệ hành nhà nước ban hành để giải vấn đề Tức cá nhân, tổ chức gặp vấn đề cần giải quyết, vận dụng, sử dụng quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề nảy sinh để giải vấn đề Xuất phát từ tính chất cá nhân tổ chức có nhu cầu tự bảo vệ lợi ích nên họ sử dụng quy phạm pháp luật hành để giải quyết, đó, hình thức thực quy phạm pháp luật hành khơng mang tính cưỡng chế, bắt buộc Các cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng khơng sử dụng hình thức thực này, việc khơng sử dụng hình thức thực vi phạm pháp luật Các chủ thể sử dụng quy phạm PLHC tham gia vào quản lí hành nhà nước với tư cách đối tượng quản lí VD: Nhà nước có ban hành Luật tố cáo 2018 Do đó, người dân có bất mãn hay khơng đồng tình với định giải vấn đề quan hành nhà nước người dân vận dụng, sử dụng quy định có luật khiếu nại, tố cáo để khiếu nại, tố cáo với quan hành nhà nước đó, buộc quan hành nhà nước phải trả lời, giải lại vấn đề khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ lợi ích cho cá nhân, tổ chức khiếu nại, tố cáo - Tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính: Đặc điểm hình thức buộc cá nhân, tổ chức không làm việc mà pháp luật hành cấm Nhà nước tạo hành lang pháp lý hành chính, chủ thể cá nhân, tổ chức tự hoạt động khn khổ đó, khơng có hành vi làm trái ngược, khỏi khuôn khổ pháp lý hành mà nhà nước đề VD: Điều 18 Luật doanh nghiệp 2014 cán cơng chức viên chức khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam Ở quy định pháp lý này, nhà nước yêu cầu chủ thể cán không thực hành vi mà pháp luật cấm thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam - Chấp hành quy phạm pháp luật hành : Ở hình thức này, pháp luật yêu cầu cá nhân tổ chức quan phải thực đủ quy định pháp luật hành Các chủ thể khơng có lựa chọn khác phải phải chấp hành, tuân theo đủ quy định Khác với hai hình thức trên, hình thức bắt buộc chủ thể phải thực hay nhiều hành vi định để thỏa mãn quy định pháp luật, hai hình thức sử dụng tuân thủ chủ thể có quyền khơng hành động, khơng cần thực hành vi VD: Pháp luật yêu cầu công dân đủ 18 - 28 tuổi (có hỗn) phải thực nghĩa vụ quân Nếu đáp ứng đủ điều kiện để nghĩa vụ quân bắt buộc phải khơng hành vi người không nghĩa vụ quân vi phạm pháp luật - Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính: Ở hình thức cá nhân, tổ chức, quan nhà nước trao quyền đề thay mặt nhà nước giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước Các cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền nhà nước trao cho họat động dựa theo quy định pháp luật hành Chỉ có cá nhan nhà nước trao quyền áp dụng quy phạm pháp luật hành VD: Cảnh sát giao thông nhà nước trao quyền quản lý trật tự giao thơng đường bộ, có cá nhân tổ chức vi phạm luật giao thơng cảnh sát giao thơng thay mặt nhân danh nhà nước tiến hành xử phạt đối tượng có hành vi vi phạm giao thông dựa vào nghị định 46/2016/ NĐ – CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Câu 4: Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành phải đáp ứng yêu cầu pháp lý định để đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Những yêu cầu là: Áp dụng quy phạm PLHC phải với nội dung, mục đích quy phạm pháp luật áp dụng: Yêu cầu không riêng giải công việc PLHC mà chung hệ thống pháp luật Bởi quy phạm PLHC điều chỉnh đối tượng dịnh, đó, có cơng việc cần giải phải xác định tính chất, nội dung cơng việc để từ lựa chọn quy phạm trực tiếp điều chỉnh loại cơng việc để áp dụng Trường hợp sử dụng sai quy phạm PLHC để áp dụng khiến vấn đề nảy sinh khơng giải dẫn đến hậu nghiêm trọng VD: Khi người tham gia giao thơng có hành vi vượt đèn đỏ cảnh sát giao thông phải sử dụng khoản điều nghị định 46/2016/NĐ-CP cụ thể sau: Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm "Khơng chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông" không áp dụng quy định xử phạt hành vi sai đường… mà áp dụng người vừa có hành vi vượt đèn đỏ Tức việc áp dụng quy phạm PLHC phải dùng với nội dung, mục đích, tính chất vấn đề cần giải thực tế Áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thực người có thẩm quyền Như phân tích khơng phải có quyền áp dụng pháp luật hành mà có cá nhân, quan, tổ chức nhà nước trao quyền áp dụng phép áp dụng VD: Theo Điều 38 Luật xử lí vi phạm hành : Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 5.000.000 đồng; Vậy vấn đề bạo lực gia đình điều 24 mức phạt tối đa 30.000.000Đ Thì 10% 30.000.000đ 3.000.000đ Vậy chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt người có hành vi bạo lực gia đình xã 3.000.000đ Tuy nhiên, với người có hành vi mua bán hàng cấm xã chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã khơng có thẩm quyền xử phạt Bởi mức tiền phạt tối đa cho người có hành vi 200.000.000đ 10% 200.000.000đ 20.000.000đ với thẩm quyền xử phạt chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã ( hành vi chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền) Áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thực theo thủ tục luật quy định: Đặc điểm hoạt động áp dụng pháp luật hành u cầu người có thẩm quyền giải cơng việc theo trình tự, thứ tự mà pháp luật quy định Không phép bỏ qua không thục thực tế Việc quy định giúp cho công việc giải cách khoa học logic trình tự Đảm bảo đầy đủ tuyệt đối quyền lợi nghĩa vụ công dân nhà nước Và sở để truy cứu trách nhiệm có sai phạm xảy VD: Xử phạt vi phạm hành không lập biên bản: phát hành vi vi phạm hành diễn người có thẩm quyền thi hành công vụ buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành ( Điều 55) (1) → định xử phạt (2) → thi hành định xử phạt (3) Kết áp dụng pháp luật hành phải cơng khai, thức thể văn bản: Sự công khai định hành nhằm đảm bảo tính minh bạch hoạt động áp dụng pháp luật cá nhân, tổ chức có thẩm quyền, thể định hành dạng văn nhằm đảm bảo tính pháp lý triệt định đó, sở để truy cứu trách nhiệm có sai phạm xảy trình định hành VD: Theo Điều 58 Khi phát vi phạm hành thuộc lĩnh vực quản lý mình, người có thẩm quyền thi hành cơng vụ phải kịp thời lập biên Quyết định áp dụng PLHC phải đối tượng tôn trọng đảm bảo thực thực tế ; định áp dụng PLHC định mang tính cưỡng chế, nhân danh nhà nước đó, định phải chủ thể chịu áp dụng tôn trọng thực cách nghiêm túc, xác Trường hợp đối tượng định không tôn trọng, không hực theo định bị cưỡng chế buộc đối tượng bị áp dụng phải thi hành định VD: Nếu cá nhân có hành vi vi phạm hành bị phạt tiền tự nguyện nộp phạt theo quy định pháp luật nhà nước có trách nhiệm thu sử dụng Phân tích: Tổ chức xã hội nhà nước lập mà nhân dân lập Đó nhóm người, tầng lớp xã hội hay giai cấp có mục đích chung thành lập VD Giai cấp công nhân thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam để bảo vệ quyền giai cấp công nhân phận nhân dân lao động xã hội Dựa quy định Hiến Pháp người dân , thành viên có quyền tự hội họp phải khuôn khổ mà pháp luật cho phép nên tổ chức xã hội phải hoạt động tuân theo quy định pháp luật Bên cạnh việc phải tuân theo quy định pháp luật thành viên phải tuân theo điều lệ tổ chức - Vì mục đích hoạt động tổ chức hướng tới lợi ích đáng thành viên lợi ích nhân dân tồn xã hội nên ln hoạt động phi lợi nhuận Vì hoạt động lợi nhuân tổ chức xã hội khơng phải với chất mà chuyển thành pháp nhân thương mai… - Các tổ chức xã hội tham giao vào quản lý nhà nước, xã hội cách thông qua hoạt động tổ chức như: giám sát, đóng góp ý kiến, thực quyền khiếu nại…Ngồi ra, tổ chức xã hội cịn thực số hoạt động mang tính quyền lực nhà nước( nhân dân nhà nước thực hiện), ví dụ tổ chức cơng đồn Câu 29: Phân loại tổ chức xã hội? Tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện nhân dân, hoạt động mục đích chung, hoạt động theo quy định pháp luật theo điều lệ tổ chức, khơng lợi nhuận mà hoạt động lợi ích đáng thành viên tổ chức, tham gia vào quản lí xã hội Có loại tổ chức xã hội tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức thành lập theo dấu hiệu riêng, tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ: - Là tổ chức mà thành viên tổ chức có khuynh hướng trị định - Sự tồn công khai hợp pháp tổ chức trị thừa nhận quyền lực nhà nước thuộc phận định xã hội việc thành lập quan quyền lực nhà nước phải tiến hành theo phương pháp bầu cử dân chủ - Tập trung người tiên phong, đại diện cho giai cấp lực lượng xã hội định, thực hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội mà hoạt nhân vấn đề giành giữ quyền - Đảng Cộng sản Việt Nam đảng trị tồn hoạt động hợp pháp Việt Nam TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI: - Được thành lập hành viên đại diện cho lực lưỡng xã hội định, thực hoạt động xã hội rộng rãi có ý nghia trị hoạt động không nhằm tới mục đích giành quyền - Tồn hoạt động bên cạnh tổ chức trị tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức trị - Hoạt động theo nguyen tắc tập trung dân chủ, có cấu tổ chức chăt chẽ, phân thành nhiều cấp để hoạt động phạm vi nước - VD: Mặt trận tổ Quốc Việt Nam, Cơng Đồn, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh TỔ CHỨC XÃ HỘI – NGHÊ NGHIỆP: - Là tập hợp tự nguyện cá nhân , tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp, thành lập nhằm hỗ trợ thành viên hoạt động nghề nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên Chia nhóm: - Gồm tổ chức xã hội xác lập nghề riêng biệt nhà nước thừa nhận, thành viên người co chức danh nghề nghiệp tổ chức đặt quản lí quan có thẩm quyền.VD : Đồn Luật sư Việt Nam - Thứ tổ chức xã hội thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, thành viên cua tổ chức cá nhân, tổ chức u thích ngành nghề đó, tự nguyện tham gia VD: Hội làm vườn, hội người nuôi ong, hiệp hội thủy sản, hiệp hội mây tre đan CÁC HỘI ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO DẤU HIỆU RIÊNG: - Đa dạng phong phú có số lượng nhiều so với loại tổ chức xã hội khác - Quy mô phạm vi đa dạng, hoat động dự điều lệ - Tập hợp thành viên có sở thích, mục đích giống - Hoạt động kinh phí tổ chức TỔ CHỨC TỰ QUẢN PHỤC VỤ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG - Hình thành từ nhu cầu cộng đồng nhằm góp phần an ninh, trật tự sở - Được thành lập theo sáng kiến Nhà nước nhằm mục đích thực nhiệm vụ tự quản phạm vi giới hạn khu phố thơn xóm… Câu 30: Phân biệt quan hành nhà nước với tổ chức xã hội: Tiêu chí Cơ quan hành NN Tổ chức xã hội Chủ thể thành lập Do nhà nước thành lập Do nhân dân thành lập Thẩm quyền ban hành văn Có thẩm quyền ban hành Khơng có thẩm quyền ban pháp luật văn pháp luật hành văn pháp luật nhà trao cho Mục đích thành lập Thay mặt nhà nước, nhân Thành lập lợi ích danh nhà nước thực thành viên, lợi ích nhiệm vụ quản lý hành nhân dân nhà nước Thành viên Cán cơng chức, viên Nhân dân chức Quyền lực Quyền lực lớn hơn, nhà nước trao cho quyền quản lý hành nước, buộc chủ thể phải phục tùng Không mang quyền lực nhà nước, mang quyền lực thực hoạt động nhân danh nhà nước Phạm vi hoạt động Hoạt động phạm vi Bó hẹp lãnh thổ nước, lĩnh vực khu vực liên quan đến quản lý hành nhà nước Câu 32: Phân tích dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan vi phạm hành chính? Mặt chủ quan bốn cấu thành vi phạm hành Mặt chủ quan trạng thái tâm lý, nhân thức tư tưởng diễn bên chủ thể (cá nhân, tổ chức) thực hành vi vi phạm Dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm Vi phạm hành phải người thực hành vi có lỗi thể hình thức cố ý vơ ý Nói cách khác người thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ lực nhân thức, thiếu thận trọng mà không nhận thức hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (lỗi vơ ý) nhận thức điều cố tình thực điều (lỗi cố ý) Khi có đủ chủ thể thực hành vi tình trạng khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi kết luận khơng có vi phạm hành xảy Ngồi lỗi dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành số trường hơp cụ thể cịn phải xác định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc số loại vi phạm hành Chính thế, phải xử phạt cá nhân tổ chức loại vi phạm hành cần xác định rõ ràng hành vi họ có thỏa mãn đầy dủ dấu hiệu mục đích hay khơng ngồi việc xem xét dấu hiệu khác VD: A xe máy nhìn thấy tín hiệu đèn giao thơng màu đỏ sợ muộn học nên A định vượt đèn đỏ Trong trường hợp xác định A cố ý vượt đèn đỏ A nhận thức hành vi vượt đèn đỏ trái pháp luật giao thông đường Về mặt ý thức A muốn thực hành vi để kịp đến trường  A có lỗi Lỗi cố ý Câu 33: Phân tích chủ thể vi phạm hành chính? Nêu ví dụ? Chủ thể thực vi phạm hành cá nhân tổ chức có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành cá nhân chủ thể khơng mắc bệnh tâm thần không mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi theo pháp luật quy định, cụ thể là: - Người từ 14 đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Như xác định người độ tuổi có vi phạm hành hay khơng dựa vào yếu tố lỗi mặt chủ quan họ Thông thường người thực hành vi với lỗi cố ý người nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị pháp luật cấm đốn vãn cố tình thực - Người từ đủ 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp - Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trạng nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật Đối với tổ chức có đầu đủ lực pháp luật hành từ thời điểm nhà nước cơng nhân việc thành lập (ngày có hiệu lực giấy phép công nhân đăng ký kinh doanh) nên từ thời điểm tổ chức phải chịu trách nhiệm trước hành vi vi phạm hành mà gây - Tổ chức cá nhân người nước chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác VD: Con anh B 12 tuổi đốt nhà hàng xóm Giá trị thiệt hại triệu đồng Thì trường hợp này, B khơng phải chịu trách nhiệm pháp luật hành B chưa có lực pháp luật hành Ngược lại, anh B 17 tuổi bị xử lí vi phạm Câu 34: Phân tích dấu hiêu pháp lý thuộc mặt khách quan vi phạm hành Mặt khách quan bốn yếu tố cấu thành nên vi phạm hành Nếu hành vi không thỏa mãn mặt khách quan quy phạm hành hành vi khơng phải vi phạm hành Hành vi mà cá nhân tổ chức thực hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lý nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm Việc ngăn cấm thực rõ ràng văn quy phạm pháp luật xử phạt hành chính, theo đó, pháp luật quy định hành vi bị xử phạt hình thức, biện pháp xử phạt hành Như vậy, xem xét, đánh giá hành vi cá nhân tổ chức có phải vi phạm hay khơng phải có pháp lý rõ ràng xác định hành vi phải pháp luật quy định bị xử phạt biện pháp xử phạt hành Khơng nên áp dụng “ngun tắc suy đoán” “áp dụng tương tự pháp luật” việc xác định vi phạm hành tổ chức cá nhân Trường hợp cá nhân tổ chức có ý nghĩ, tư tưởng thực hành vi trái pháp luật khơng thể truy cứu trách nhiệm hành cá nhân tổ chức Bởi bì ý nghĩ, tư tưởng chưa thể giới khách quan mà tồn dạng ý thức Những tư tưởng ý chí chưa xâm hại đến khách thể luật hành bảo vệ  Chỉ phép truy cứu trách nhiệm hành có hành vi vi phạm thực tế Đối với số loại vi phạm hành cụ thể, dấu hiệu mặt khách quan có tính chất phức tạp, khơng đơn có dấu hiệu nội dung trái pháp luật hành vi mà cịn có số dấu hiệu khác: - Thời gian thực hành vi vi phạm thời điểm xuất hành vi trái pháp luật hành - Địa điểm : Nơi xảy hành vi trái pháp luật hành - Cơng cụ phương tiện vi phạm: - Mối quan hệ nhân hành vi hậu quả: Xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hành với thiệt hại cụ thể xảy cần thiết để đảm bảo nguyên tắc cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm thiệt hại hành vi gây Câu 36: Phân tích ngun tắc: “Chỉ xử phạt có vi phạm hành chính” ? Nêu 02 ví dụ vi phạm nguyên tắc này? Ngun tắc địi hỏi phải có vi phạm hành quyền xử phạt cịn khơng có hành vi vi phạm không phép xử phạt Xét theo cấu thành vi phạm hành ta thấy điểm thống quy định này: Đó khơng có hành vi vi phạm khách thể pháp luật hành bảo vệ chưa bị xâm hại, điều đồng nghĩa chưa có biểu mặt khách quan bên giới khách quan Một khách thể pháp luật hành chưa bị xâm hại hay chưa có biểu mặt khách quan khơng thỏa mãn cấu thành vi phạm hành chính, mà khơng thỏa mãn cấu thành khơng có vi phạm hành Điều đồng thời chứng tỏ chủ thể chịu trách nhiệm pháp luật hành  K bị xử phạt Mặt khác nguyên tắc xử phạt có vi phạm hành nhấn mạnh đến trường hợp đặc biệt ngoại lệ có hành vi vi phạm hành thực tế hành vi không vi phạm pháp luật hành nên khơng bị xử phạt Trường hợp chủ thể khơng có lực pháp luật hành thực hành vi vi phạm hành hành vi khơng coi vi phạm hành khơng thỏa mãn cấu thành VD: A 12 tuổi vượt đèn đỏ Thì lúc A bị CSGT xử phạt vi phạm hành với hành vi “không thực hiệu lệnh đèn giao thông” VD 2: A xe máy tham gia giao thơng sai đường bị cảnh sát giao thông buộc dừng xe A có thái độ khơng hợp tác nên cảnh sát giao thông thi hành công vụ tiến hành xử phạt A thêm hành vi vượt đèn đỏ Câu 37: Phân tích hình thức xử phạt vi phạm hành the quy định pháp luật hành? CẢNH CÁO: - Hình thức áp dụng tổ chức , cá nhân vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi Khi xử phạt người có thẩm quyền định xử phạt văn  Ngoài đối tượng vi phạm hành người từ đu 14 đến chưa đủ 16 ti, áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên tổ chức vi phạm hành có đủ điều kiện sau đây: - Hành vi vi phạm mà tổ chức cá nhân thực văn quy phạm pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Nếu loại vi phạm mà tổ chức cá nhân thực mà pháp luật quy dịnh bị áp dụng hình thức phạt tiền khơng phép áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo.( Khơng phép thực đồng thời cảnh cáo lẫn phạt tiền hình phạt chính.) - Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo đổi với tổ chức cá nhân lần đầu vi phạm hành có tình tiết giảm nhẹ quy định Luật xử lí vi phạm hành 2012 - Hình thức xử phạt cảnh cáo khác với hình phạt cảnh cáo mức độ nghiêm khắc chế tài Người bị tịa án kết án tun hình phạt cảnh cáo theo thủ tục tố tụng hình coi có án tích bị ghi vào lí lịch tư pháp Trong hình thức xử phạt xử phạt cảnh cáo hình thức mang tính giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính, đối tượng bị áp dụng khơng bị coi có án tích bị ghi vào lý lịch tư pháp PHẠT TIỀN: - Hình thức xử phạt phổ biến áp dụng nhiều thực tế, đem lại hiệu cao áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành - Phạt tiền hình thức xử phạt quy định luật Nhìn chung cá nhân tổ chức vi phạm hành khơng thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo bị xử phạt hình thức phạt tiền - Do khác tính chất hành vi vi phạm cá nhân hành vi vi phạm tổ chức khác nên dẫn đến việc mức xử phạt cá nhân cung nửa mức xử phạt tổ chức Cùng hành vi vi phạm tổ chức phải chịu mức xử phạt gấp lần cá nhân - Có phân biệt mức phạt tiền áp dụng vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự hay an toàn xã hội khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương, mức phạt tiền cao khơng q lần so với mức phạt chung Quy định mức phạt cụ thể trường hợp thuộc thẩm quyền HĐND thành phố trực thuộc trung ương - Việc quy định mức phạt tiền văn pháp luật quy định vi phạm hành chính, hình thức biện pháp xử phạt thể khung phạt tiền ấn định mức phạt tiền tối thiểu tối đa Khi phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy dịnh hành vi đó, có tình tiết giam nhe giảm xuống khơng q mức tiền phạt tối thiểu, có tình tiết tăng nặng tăng lên không mức tiền phạt tối đa khung Việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt người chưa thành niên vi phạm hành có nét đặc thù riêng biệt pháp luật quy định, cụ thể là: - Người từ đủ 14 đến 16 tuổi vi phạm hành bị cảnh cáo, không phạt tiền - Người từ dủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành áp dụng không phần hai mức tiền phạt người thành niên, trường hợp nà họ khơng có tiền nộp phạt cha mẹ or người giám hộ phải nộp thay TƯỚC QUYỀN SỬ DỤNG GIẤY PHÉP, CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ CÓ THỜI HẠN HOẶC ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG CĨ THỜI HẠN Hình thức xử phạt hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung Là hình phạt khơng áp dụng hình thức cảnh cáo phạt tiền Là hình thức xử phạt bổ sung áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Thường hình thức xử phạt áp dụng hành vi vi phạm nghiêm trọng nghiêm trọng Bởi lẽ đơn mưc độ nghiêm trọng lần đầu pháp luật cho phép người vi phạm tiếp tục hành nghề Nhưng vi phạm nghiêm trọng nhà nước nhận thấy việc thấy việc đê người vi phạm tiếp tục thực hoạt động lĩnh vực vi phạm mối đe dọa lớn, nên việc buộc dừng hoạt động việc làm cần thiết - Thời gian bị tước giấy phép tháng đến 24 tháng tùy vào mức độ vi phạm TỊCH THU TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH: - Đây vừa hình thức xử phạt vừa hình thức xử phạt bổ sung Đây việc người có thẩm quyền xử phạt định áp dụng biện pháp tịch thu để sung vào công quỹ nhà nước - Đã thực hành vi cố ý nghiêm trọng - Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện phải tang vật trực tiếp vi phạm hành tức sử dụng trực tiếp để thực hành vi vi phạm hành mà khơng có chúng vi phạm hành khơng thể thực - Ngoài phương tiện vi phạm hành ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá văn hóa… TRỤC XUẤT: - Trục xuất việc buộc người nước ngồi vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam phải rời khỏi Việt Nam Chỉ áp dụng với chủ thể không mang quốc tịch Việt Nam - Vừa hình thức xử phạt vừa hình thức xử phạt bổ sung Trục xuất hình phạt áp dụng độc lập áp dụng với hình phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, giấy hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn - Hình thức hình thức phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình phạt khác Câu 40: Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành với biện pháp xử lí hành Tiêu chí Đối tượng Hình thức xử lí vi phạm Các cá nhân tổ chức vi có hành vi vi phạm lĩnh vực quản lí hành nhà nước Biện pháp xử lí vi phạm Các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm lĩnh vực: An ninh trật tự xã hội chưa đến mức phải xử lí hình Thẩm quyền áp dụng Thẩm quyền áp dụng rộng Hẹp nhiều: Chỉ ủy : Bao gồm cá ban nhân dân xã Tòa nhân quan nhà án nhân dân huyện nước trao cho thẩm quyền xử lí lĩnh vực quản lí hành nhà nước Thủ tục định áp Đơn giản nhanh chóng Phức tạp, chặt chẽ dụng Mức độ nguy hiểm cho xã Ít nguy hiểm Nguy hiểm hơn, mức độ hội thiệt hại lớn nhiều Câu 41: Phân tích biện pháp cưỡng chế hành áp dụng người chưa thành niên? Người chưa thành niên hiểu người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Và người nhận định xử phạt vi phạm hành khơng chấp hành, thực theo định xử phạt vi phạm hành nên bị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành Căn Điều 86 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012, biện pháp cưỡng chế hành người chưa thành niên bao gồm: KHẤU TRỪ MỘT PHẦN LƯƠNG HOẶC MỘT PHẦN THU NHẬP, KHẤU TRỪ TIỀN TỪ TÀI KHOẢN CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VI PHẠM: Biện pháp áp dụng người chưa thành niên, cần lưu ý áp dụng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Còn người từ đủ 14 đến 16 khơng áp dụng theo quy định Khoản Điều 134 Luật xử lí vi phạm hành cính 2012 hình thức phạt tiền khơng áp dụng nhóm đối tượng này, sở không áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ lương hay khấu trừ tiền từ tài khoản người từ đủ 14 tuổi đén 16 tuổi Theo quy định luật lao động 2012, người từ đủ 15 tuổi trở lên trở thành người lao động, đó, nhóm đối tượng từ đủ 16 đến 18 tuổi trở thành người lao động vấn đề truy cứu nguồn tiền để nộp cưỡng chế thu nhập người bị cưỡng chế Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi khơng tham gia lao động bị trừ tiền từ tài khoản ( Tài khoản cá nhân nhận thừa kế, tặng…), trường hợp khơng có tài khoản tài khoản hết tiền buộc bố mẹ, người giám hộ nộp phạt thay KÊ BIÊN TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ TIỀN PHẠT ĐỂ BÁN ĐẤU GIÁ: Tương tự biện pháp trên, biện pháp áp dụng người từ đủ 16 dến 18 tuổi Bởi vì, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu hình thức phạt tiền Trên sở đó, biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản không đặt nhóm đối tượng từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Theo quy định pháp luật dân sự, pháp luật lao động… người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có tài sản thông qua thừa kế, hợp đồng tặng cho tài sản, thơng qua lao động mà có… Do đó, việc quy định biện pháp cưỡng chế hoàn toàn có khả thi phù hợp, thống với quy định khác có liên quan Khi áp dụng biện pháp ... trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành phải đáp ứng đủ hai yếu tố lực pháp luật hành lực hành vi hành Năng lực pháp luật hành diều kiện cần cịn lực hành vi hành điều kiện đủ để cá nhân trở thành... chức bị giải Pháp luật không yêu cầu quan tổ chức phải có lực hành vi hành mà cần có lực pháp luật hành Năng lực pháp luật hành chủ thể quy định văn luật phạm vi lực pháp luật hành chủ thể quy... QPPLHC Câu 3: Phân tích hình thức thực quy phạm pháp luật hành Cho ví dụ minh họa Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính: Quy phạm pháp luật hành dạng cụ thể quy phạm pháp luật, ban hành để

Ngày đăng: 18/04/2021, 16:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w