1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề một số bài TOÁN CHỨNG MINH THẲNG HÀNG ĐỒNG QUY

31 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Gọi N là hình chiếu của A’ lên AC, K là giao điểm của các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác A’MN tại M và N.. Hướng dẫn Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’MN và I

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG

CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

MÔN TOÁN THPT Tên đề tài: CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH THẲNG

HÀNG ĐỒNG QUY

Người thực hiện: Nguyễn Trung Nghĩa

Trường: THPT chuyên Nguyễn Tất Thành- Yên Bái

NĂM HỌC: ………

Trang 2

Chuyên đề:

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ BÀI TOÁN

CHỨNG MINH THẲNG HÀNG ĐỒNG QUY

Đơn vị: Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành- Yên Bái

Người thực hiện: Nguyễn Trung Nghĩa

Bài toán chứng minh thẳng hàng đồng quy là những bài toán thường gặp trong các đề thi hoc sinh giỏi THCS và THPT Có nhiều phương pháp để chưng minh bài toán 3 điểm thẳng hàng hoặc ba đường thẳng đồng quy Trong tập tài liệu này chúng tôi xin trích đẫn một số bài toán, để minh hoa cho các phương pháp thường gặp nhất

Tài liệu là sự tập hợp của chúng tôi thông qua quá trình giảng dạy, mặc dù

có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý của bạn bè đồng nghiệp, để tài liệu này hoàn chỉnh hơn

I.Phương pháp áp dụng hàng điểm điều hòa

Bài toán 1 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O Gọi , M N là trung

điểm của AD , BC Một đường thẳng đi qua giao điểm P của hai đường chéo

,

AC BD , cắt AD , BC lần lượt tại ,S T Biết BS giao AT tại Q Chứng minh

rằng AD BC PQ đồng quy khi và chỉ khi các điểm , , ,, , M S T N cùng thuộc một

đường tròn

Lời giải.

Gọi E là giao điểm của AD và BC

Nếu AD BC PQ đồng quy tại E Gọi R là giao điểm của PQ và AB , ta dễ, ,thấy EQRP  1 do đó ESAD B EQRP  1 và

Trang 3

ETBC A EQRP  1 nên theo hệ thức Maclaurin ta có

ES EMEA ED EB EC ET EN  từ đó các điểm M S T N cùng thuộc một, , ,đường tròn

Nếu các điểm M S T N cùng thuộc một đường tròn Gọi F là giao điểm của, , ,

AB và CD Gọi FP giao AD , BC tại ', 'S T Khi đó dễ thấy FPS T ' ' 1

suy ra PE AT BS đồng quy Theo phần thuận thì , ', ',, ', ' M S T N cùng thuộc một

đường tròn suy ra ST S T ' ' tuy nhiên ST giao S T' ' tại P từ đó suy ra

' '

STS T hay 'SS T, 'T hay AD BC PQ đồng quy , ,

Bài toán 2 (HSG Vĩnh Phúc, 2012) Cho tứ giác ABCD nội tiếp M N là,trung điểm của AB CD Đường tròn ngoại tiếp tam giác , ABN cắt đường thẳng

CD tại PP N ; đường tròn ngoại tiếp tam giác CDM cắt đường thẳng AB

tại QQ M  O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD ; E là giao điểm

của các đường thẳng AD BC Chứng minh , , ,, P Q O E thẳng hàng

Lời giải.

O Q

P

N M

B

E

C D

F A

Gọi F là giao điểm của AB và CD Ta có FA FB FC FD   ABFQ 1(Hệ thức Maclaurin)

Tương tự ta có CDFP  , suy ra , , , 1 P Q O E thẳng hàng

Bài toán 3 Cho tam giác ABC có đỉnh A cố định và B, C thay đổi

trên đường thẳng d cố định sao cho nếu gọi A’ là hình chiếu của A lên

Trang 4

d thì A B A C  âm và không đổi Gọi M là hình chiếu của A’ lên AB Gọi N là hình chiếu của A’ lên AC, K là giao điểm của các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác A’MN tại M và N Chứng minh rằng K thuộc một đường thẳng cố định

Hướng dẫn

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’MN và I là giao điểm của

OK và MN Ta thấy O chính là trung điểm của AA’

Gọi D và P là giao điểm của AA’ với (ABC) và MN

Nên AMN  ADB

Suy ra MPDB nội tiếp

Vậy K thuộc đường thẳng qua H và vuông góc với AA’

Bài tập 4 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O Gọi , M N lần lượt là

trung điểm của AB CD Đường tròn ngoại tiếp tam giác , ABN cắt CD tại P.Đường tròn ngoại tiếp tam giác CDM cắt AB tại Q Chứng minh rằng

, ,

AC BD PQ đồng quy.

I P

Trang 5

P S

*) Nếu AB v CD không song song, gọi à S là giao điểm của AB CD,

Khi đó do tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có SA SB SC SD.  . (1)

Do 4 điểm , , ,A B N P cùng thuộc 1 đường tròn nên SA SB SN SP (2)Mặt khác 4 điểm , , ,C D M Q cùng thuộc 1 đường tròn nên

Bài toán 5 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O AB AC AD theo thứ, ,

tự cắt các đường CB DB BC tại , ,, , M N P Chứng minh rằng O là trực tâm củatam giác MNP

Trang 6

L K

Kẻ các tiếp tuyến ME MF với đường tròn ,  OE F,  O

Gọi ,K L là giao điểm của EF với AB CD, MKAB  MLDC 1

Do đó Olà trực tâm của tam giác MNP

Bài toán 6.Cho tam giác nhọn ABC Dựng ra phía ngoài tam giác đó các hình

vuông ABMN và ACXY Gọi I, J lần lượt là tâm các hình vuông ABMN vàACXY Gọi K là giao điểm của CN và BY, H là giao điểm của CI và BJ Chứngminh rằng A, K, H thẳng hàng

Giải:

Dựng BCE vuông cân ở E ở phía ngoài ABC Ta sẽ chứng minhAE,BY,CN đồng quy và AE,BJ,CI đồng quy, từ đó suy ra K,H cùng nằm trên

AE nên A,K,H thẳng hàng

Trang 7

* CM: AE,BY,CN đồng quy Áp dụng định lý hàm số sin trong ANC

lý Xêvadạng sin

0 4

sin 45sin

sin sin 45

A B

Vậy theo định lý Xêva dạng sin ta có: AE,BJ,CI đồng quy

Áp dụng định lý sin trong các tam giác thích hợp ta tính được:

1

0 2

sin 45sin

2

sin sin( 90 )

C B

0 2

sin 45sin

sin sin 45

B A

0 4

sin 45sin

sin sin 45

C A

1 2

2 K

E

2 1

1

A

3 I

Trang 8

Bài toán 7 Cho tia Ax và điểm B cố định sao cho góc BAx nhọn, điểm C chạy

trên tia Ax Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC và AC theo thứ tự

ở M và N Chứng minh rằng, đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.

O A

C

Mặt khác do (O) tiếp xúc với cạnh AB, BC ở P và M nên OPB OMB    90  suy

ra tứ giác OMBP nội tiếp đường tròn đường kính BO (2)

Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm B, M, I, O và P cùng thuộc đường tròn đường kính

BO Do đó BIO BPO    90  , dẫn đến I là hình chiếu của B trên AO

Trang 9

Do góc BAx cố định và B cố định nên đường thẳng AO cố định và suy ra điểm I

cố định

Vậy đường thẳng MN đi qua điểm I cố định

Trang 10

II Phương pháp áp dụng đường thẳng Simson

Bài toán 1 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn Gọi , ,P Q R lần lượt là

hình chiếu của D lên đường thẳng BC CA AB Chứng minh rằng PQ QR, ,  khi

và chỉ khi các phân giác của góc ABC và ADC đồng quy vớiAC

tương ứng Do đó 3 đường đồng quy

Trang 11

Bài toán 2.Cho tam giác ABC với các đường cao AM, BN và nội tiếp đường

tròn (O) D là một điểm trên đường tròn đó mà khác A, B và DA không songsong với BN Các đường thẳng DA và BN cắt nhau tại Q Các đường thẳng DB

và AM cắt nhau tại P Chứng minh rằng khi D di động trên đường tròn (O) thìtrung điểm của đoạn PQ luôn nằm trên một đường thẳng cố định

Lời giải Ta sẽ chứng minh trung điểm của đoạn PQ nằm trên đường

thẳng cố định MN

Có thể giả sử D thuộc cung BC (không chứa A) Gọi H là trực tâm tam giác

Tam giác ANH và BMH đồng dạng nên: ANBM

Từ (3) và (4) suy ra MP MR Như vậy nếu gọi I là giao điểm của PQ và

MN thì I là trung điểm của đoạn PQ

Vậy trung điểm của đoạn PQ luôn nằm trên đường thẳng cố định

MN

H I Q

P M

N

C B

A

D

Trang 12

Bài toán 2.

a) Chứng minh rằng đường thẳng Simson ứng với một điểm chia đôi đoạn thẳngnối từ điểm đó đến trực tâm của tam giác Hơn nữa trung điểm của đoạn thẳng

ấy nằm trên đường tròn Euler của tam giác

b) Đường thẳng Simson ứng với hai điểm đối xứng nhau qua tâm thì cắtnhau tại một điểm thuộc đường tròn Euler của tam giác

Lời giải:

a) Tam giác ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt đường tròn ngoại tiếptam giác tại A’, B’, C’ Sp là đường thẳng Simson của P đối với tam giác ABC

H là trực tâm của tam giác

Do tính chất đường thẳng Steiner đi qua trực tâm H nên đường thẳng Sp điqua trung điểm I của PH

Phép vị tự tâm H tỉ số 12biến A’, B’, C’, P thành D, E, F, I Mà A’, B’, C’,

P thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên D, E, F, I thuộc một đườngtròn Mặt khác đường tròn Euler của tam giác ABC là đường tròn ngoại tiếp tamgiác DEF nên ta có I thuộc đường tròn Euler của ABC

b) Gọi Q là điểm đối xứng với P qua O và P’, Q’ là điểm đối xứng của P,

Q qua phân giác góc BCA Theo kết quả bài toán 3 ta có: S pCP'; S qCQ'

O A

Trang 13

(Sqlà đường thẳng Simson của Q đối với tam giác ABC) Do P, Q đối xứng qua

O nên P’, Q’ cũng đối xứng qua O suy ra CP' CQ' từ đó S pS q

Gọi R là giao điểm của Sp và Sq J là trung điểm của HQ Ta có: I, J thuộcđường tròn Euler của tam giác ABC và IJ 12PQ nên IJ là đường kính củađường tròn Euler, mà IRJ  90 0nên R thuộc đường tròn Euler

Bài toán 3:

Tam giác ABC không đều, P là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC.Gọi D, E, F là trung điểm BC, CA, AB Gọi la là đường thẳng đi qua chân haiđường cao từ P xuống DE, DF Tương tự cho lb, lc CMR: la, lb, lc đồng qui

Lời giải:

Lời giải:

la là đường thẳng Simson của P đối với tam giác DEF

Theo bài toán 3  l avuông góc với tiếp tuyến tại D của đường tròn ngoạitiếp tam giác DEF ( vì ED PF   ) Mà D là điểm giữa của cung QR  l aQR.

Mặt khác dễ thấy O là trực tâm của tam giác DEF nên theo bài toán 4  l a

đi qua trung điểm P’ của OP

Gọi Q’, R’ lần lượt là trung điểm của OQ, OR suy ra la là đường cao từ P’của tam giác P’Q’R’

Tương tự ta được lb, lc là đường cao từ Q’, R’ của tam giác P’Q’R’ Do đó

la, lb, lc đồng qui tại trực tâm của tam giác P’Q’R’

Bài toán 4:Tứ giác ABCD nội tiếp (O) Gọi da là đường thẳng Simson của A đốivới tam giác BCD Các đường thẳng db, dc, dd được định nghĩa một cách tương

O A

D P

Trang 14

Bài toán 5:Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng  cắt (O) và không đi qua O.

Từ O kẻ OH vuông góc với  tại H Qua điểm M bất kỳ trên , ở ngoài (O), kẻcác tiếp tuyến MA và MB với (O),( A và B là 2 tiếp điểm ) Gọi K và I là hìnhchiếu vuông góc lần lượt của H xuống MA và MB Chứng minh rằng đườngthẳng KI luôn đi qua một điểm cố định

Hướng dẫn

Gọi giao điểm của AB với OH và OM thứ tự là J và T Do MA, MB là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) nên OM  AB, OH  (gt)  MHJ MTJ  90 o Dođó

tứ giác MTHJ nội tiếp

Mặt khác OA  MA ( do MA là tiếp tuyến của (O)), và AT OM) Suy ra

2 2

OH OJ OT OM OA  R không đổi O và H cố định nên J cố định Gọi N làhình

chiếu của H trên AB, N lả giao điểm của KI với OH

Ta thấy 5 điểm O, H, B, M, A cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

Hb

Ha

Trang 15

Simson của tam giác ABM ứng với điểm H ) Tứ giác BIHN nội tiếp và HNsong song

với OM

Vậy LHN  HOM  IBHLNH Tam giác LHN cân tại L Do tam giác JNH vuông ở N nên tam giác LJN cân ở L Do đó L là trung điểm của JH Các điểmJ,H cố

định nên L cố định

III.Phương pháp áp dụng tam giác đồng dạng

Bài toán 1 (HSG Quảng Bình, 2012) Cho hình vuông ABCD Trên đoạn BD

lấy M không trùng với , B D Gọi , E F lần lượt là hình chiếu vuông góc của

M lên các cạnh AB AD Chứng minh 3 đường thẳng , CM BF DE đồng, ,quy

Bài toán 2 Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn Đường thẳng

AD và BC cắt nhau tại E, với C nằm giữa B và E, đường chéo AC và BD cắtnhau tại F Điểm M là trung điểm cạnh CD và NM là một điểm nằm trên

đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM sao cho AN AM

BNBM Chứng minh rằng E,

Trang 16

Lời giải

Gọi ,P Q là giao điểm của EF với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE và

'

N của PQ )

Q

P N

Suy ra APQ ADC và AN P' AMD Chứng minh tương tự

Mặt khác AN B AN P PN B AMD BMC'  '  '   1800  AMB

Suy ra N' nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác AMB Do đó N'N

IV Phương pháp áp dụng phép biến hình

Bài toán 1 Cho ABCD là tứ giác lồi với BC = AD không song song với AD.

Lấy E, F bất kì tương ứng trên cạnh BC và AD sao cho BE = DF Gọi P là

Trang 17

EF và AC Xét các tam giác PQR khi E, F thay đổi Chứng minh rằng đườngtròn ngoại tiếp tam giác PQR qua một điểm cố định khác P.

Lời giải.

Gọi O là giao điểm các đường trung trực cạnh ACBD Phép quay tâm O

với góc quay  DOB biến , ,D F A thành các điểm , , B E C tương ứng Ta có

B

A

D C

E

Tương tự , , ,B E Q O nằm trên một đường tròn và

nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR Suy ra O là điểm cần tìm

Bài toán 2 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O Gọi , , , , ,H N S R P Q

lần lượt là trung điểm của AB CD AC BD AD BC Qua , , , , ,, , , , , M N P Q R S kẻ

các đường thẳng M,N,   P, Q, R, S lần lượt vuông góc với, , , ,

Trang 18

I R

Bài toán 3 (IMO 2005 - POL) Cho ABCD là tứ giác lồi với BCADBC

không song song với AD Lấy , E F bất kỳ tương ứng trên cạnh BCAD

sao cho BE DF Gọi ACBD P BD , EF Q EF , AC R Xét các

tam giác PQR khi E , F thay đổi Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR qua một điểm cố định khác P

Lời giải.

Gọi O là giao điểm các đường trung trực cạnh ACBD Phép quay tâm O

với góc quay  DOB biến , ,D F A thành các điểm , , B E C tương ứng Ta có

B

A

D C

E

Tương tự , , ,B E Q O nằm trên một đường tròn và  OQP1800  OEB OFA  Từ

đó ORP1800  OQP tức là điểm O nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác

PQR Suy ra điểm O là điểm cần tìm

Trang 19

Bài toán 4 (POL, 2007) Một điểm P nằm trên cạnh AB của tứ giác ABCD.Gọi (w) là đường tròn nội tiếp tam giác CPD và gọi I là tâm đường tròn nội

tiếp Giả sử (w) tiếp xúc với các đường tròn nội tiếp của tam giác APD và BPD tại K và L tương ứng Đường thẳng ACBD cắt nhau tại E và

đường thẳng AK BL cắt nhau tại F Chứng minh các điểm ,, E I và F thẳng

hàng

Lời giải

Gọi J là tâm đường tròn  k tiếp xúc với đường thẳng AB DA và , BC Gọi

 a ,  b là đường tròn nội tiếp AOP và BCP Trước tiên ta chứng minh

F IJA là tâm vị tự biến đường tròn  a thành đường tròn  k , K là tâm vị

tự trong biến đường tròn  a thành  w và F là tâm vị tự trong biến *  w

thành  k .

Theo Định lí Đề - Sac ta có A K F thẳng hàng Tương tự chứng minh , , * F*BL

Do đó F F * và F IJ Bây giờ ta sẽ chứng minh E IJ Kí hiệu ,X Y là

tâm vị tự ngoài biến    a , b thành  w Dựa vào tính chất tiếp tuyến từ

, , ,

A B C D đối với đường tròn  k và  a ta có AP DC AD PC Do đó tồn

tại một đường tròn  d nội tiếp APCD X là tâm vị tự biến  a thành  w .

V Phương pháo áp dụng phương tích, trục đẳng phương

Bài toán 1 Cho tứ giác lồi ABCD có A B C  Gọi   OH lần lượt là tâm

đường tròn ngoại tiếp, trực tâm của tam giác ABC Chứng minh: , ,D O H

D AE  D thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn  O1 và O2

D EF  D thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn O và 2 O 3

Trong đó  O là đường tròn 1 EAMI ,  O là đường tròn 2 CFJN ,  O là3

đường tròn EACF

Vậy PPP

Trang 20

I K

Trang 21

Tương tự P K O/  1  P K O/  2 

Mặt khác P F O/ 1 FB FA FC FD P   F O/ 2

Vậy , ,H K F thuộc trục đẳng phương của  O và 1 O2

Bài toán 3 (VMO – Bảng B, 2006) Cho hình thang cân ABCDCD là đáylớn Xét một điểm M di động trên đường thẳng CD sao cho M không trùng

với CD Gọi N là giao điểm thứ hai khác M của đường tròn BCM và

a) Điểm N di động trên một đường tròn cố định

b) Đường thẳng MN luôn đi qua một điêm cố định

Lời giải

a) Nếu M nằm trên cạnh CD thì M và N ở cùng phía đối với đường thẳng

Nếu M nằm ngoài cạnh CD thì M và N ở khác phía đối với đường thẳng AB

Từ các tứ giác nội tiếp ANMDBNMC ta có ANB  C D  

Vậy N thuộc đường tròn cố định đi qua A và B

B A

C

N

B A

C N

M M

D

P

D

P

b) Gọi P AD BC thì P cố định và PA PD PB PC  , suy ra P thuộc trục

đẳng phương của hai đường tròn BCM và  DAM  P MN

Ngày đăng: 24/09/2016, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w