Khái niệm Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền là phương pháp tổ chức mà ở đóquá trình thi công được chia thành nhiều công việc có liên quan chặt chẽ với nhau vàđược xắp xếp th
Trang 1THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT
MẶT ĐƯỜNG
Trang 2Thiết kế tổ chức thi cụng chi tiết mặt đường tuyến A-B theo phương ỏn khả thi đó thiết
kế
Đoạn tuyến đi qua cỏc điểm khống chế sau:
+ Điểm đầu tuyến : Km 0+00
+ Điểm cuối tuyến : Km 9+700
+ Chiều dài tuyến : 9700 m
+ Kết cấu ỏo đường gồm 4 lớp:
Bờ tụng nhựa hạt trung dày : 6 cm
Bờ tụng nhựa hạt thụ dày : 8 cm
CPĐD loại I gia cố XM6% : 15 cm
Cấp phối đỏ dăm loại II dày: 30 cm
+ Kết cấu gia cố lề giống kết cấu phần xe chạy
+ Thi cụng theo phương phỏp đắp lề hoàn toàn
Ta có cỏc lớp kết cấu mặt đường như sau:
6cm 15cm 30cm
8cm
BTN hạt mịn BTN hạt thô
CPĐD loại I CPĐDloại 2 Nền đất
Trang 30 CHƯƠNG I
1 GIỚI THIỆU CHUNG1.1 TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG
1.1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng tuyến đường
Mạng lưới giao thông trong vùng này còn kém phát triển, mật độ đường nhựa còn
ít, chưa thể đáp ứng được nhu cầu giao thông vận tải của nhân dân trong vùng, chưatương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Vì thế kinh tế trong vùng nhìnchung là còn chậm phát triển Việc xây dựng tuyến đường này là một tất yếu khách quanđáp ứng được các nhu cầu phát triển về mọi mặt đặc biệt là giao thông và kinh tế
1.1.2 Giới thiệu tình hình chung khu vực tuyến đường
a.Đặc điểm địa chất
1.1.3 Giới thiệu năng lực đơn vị thi công.
Trong thực tế năng lực của đơn vị thi công có ảnh hưởng rất nhiều đến điều kiệnthi công, phương pháp thi công cũng như tiến độ thi công của công trình Chẳng hạn nhưnăng lực của máy móc phục vụ, khả năng làm việc của chúng cũng như chí phí để sửdụng nó Trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật, trình độ tay nghề của công nhân
Tuy nhiên trong đồ án này ta giả thiết các điều kiện là lý tưởng để đơn giản hoácông tác tổ chức thi công Đó là không hạn chế về chủng loại cũng như số lượng phươngtiện máy móc, có đủ cán bộ kỹ thuật và trình độ tay nghề của công nhân có thể đáp ứngtheo yêu cầu lựa chọn
Trang 42 CHƯƠNG II
3 LUẬN CHỨNG CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
Tổ chức thi công là tiến hành một loạt các biện pháp tổng hợp nhằm bố trí đúnglúc và đúng chỗ mọi lực lượng lực lượng lao động, máy móc, vật tư và các nguồn nănglượng cần thiết, đồng thời xác định rõ thứ tự phối hợp các quan hệ trên để đảm bảo thicông đúng thời hạn, rẻ, đạt chất lượng tốt nhất Do vậy muốn tổ chức thi công tốt đạt hiệuquả cao thì phải tiến hành thiết kế thi công trên cơ sở một phương pháp thi công tiến tiến
và thích hợp với các điều kiện thực tế Khi chọn phương án thi công phải dựa trên các yêucầu sau:
+Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công
+Khả năng cung cấp vật tư kỹ thuật và năng lực xe máy công nghệ thi công của đơn vị thicông
+Đặc điểm tự nhiên của khu vực tuyến
+Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến
2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.
2.1.1 Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
a Khái niệm
Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền là phương pháp tổ chức mà ở đóquá trình thi công được chia thành nhiều công việc có liên quan chặt chẽ với nhau vàđược xắp xếp thành một trình tự hợp lý.Việc sản xuất sản phẩm được tiến hành liên tụcđều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nào đó sẽ đồng thời thi công trên tất cảnơi làm việc của dây chuyền Đây là phương pháp tổ chức thi công tiến tiến, thích hợpvới tính chất kéo dài của công trình đường xá
b Đặc điểm chủ yếu của phương pháp thi công dây chuyền
Trong các khoảng thời gian bằng nhau ( ca, ngày đêm) sẽ làm xong các đoạnđường có chiều dài bằng nhau, các đoạn đường làm xong sẽ kéo dài thành một dải liên tụctheo một hướng
Tất cả các công việc đều do các phân đội chuyên nghiệp được bố trí theo loạicông tác chính và trang bị bằng các máy thi công thích hợp hoàn chỉnh
Trang 5Các phân đội chuyên nghiệp di chuyển lần lượt theo tuyến đường đang làm vàhoàn thành tất cả các công việc được giao.
Sau khi phân đội cuối cùng đi qua thì tuyến đường đã hoàn thành và được đưavào sử dụng
c.Ưu điểm của phương pháp thi công dây chuyền
-Sau thời kỳ triển khai dây chuyền, các đoạn đường được đưa vào sử dụng một cách liêntục, tạo thuận lợi ngay cho mọi mặt thi công, đồng thời hiệu quả kinh tế được phát huyngay
- Máy móc, phương tiện được tập trung trong các đội chuyên nghiệp cho nên việc sửdụng và bảo quản sẽ tốt hơn, giảm nhẹ khâu kiểm tra trong lúc thi công và nâng cao năngsuất của máy làm giảm giá thành thi công cơ giới
- Công nhân cũng được chuyên nghiệp hoá do đó tạo điều kiện cho nâng cao nghiệp vụ,nâng cao tay nghề, tăng nâng suất và tăng chất lượng công tác
- Công việc thi công hàng ngày chỉ tập trung trong chiều dài đoạn triển khai của dâychuyền ( tức là diện thi công của dây chuyền tổng hợp) nên dễ dàng cho việc chỉ đạo vàkiểm tra nhất là khi dây chuyền đã đi vào thời kỳ ổn định
- Nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung, tạo điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật vàgiảm được khối lượng công tác dở dang
d Điều kiện cơ bản để áp dụng phương pháp thi công dây chuyền
- Phải định hình hoá các công trình của đường và phải có công nghệ thi công ổn định
- Khối lượng công tác phải phân bố đều trên tuyến
- Dùng tổ hợp máy thi công có thành phần không đổi để thi công trên toàn tuyến
- Từng đội, phân đội thi công phải hoàn thành công tác được giao trong thời hạn qui định,
do đó phải xây dựng chính xác định mức lao động
- Cung cấp liên tục và kịp thời vật liệu cần thiết đến nơi sử dụng theo đúng yêu cầu củacác dây chuyền chuyên nghiệp
e Sơ đồ của phương pháp thi công dây chuyền
Trang 6
ChuÈn bÞ
1 2 3 4
5
Tkt T«®
Tht
T, th¸ng
L; Km Th®
Chú thích:
1 - Công tác chuẩn bị Tkt- Thời gian khai triển
2 - Dây chuyền thi công cống Tôđ - Thời gian ổn định
3 - Dây chuyền thi công nền Thđ -Thời gian hoạt động
4 - Dây chuyền thi công mặt Tht -Thời gian hoàn tất
5 – Dây chuyền hoàn thiện
2.1.2 Phương pháp thi công tuần tự
a Khái niệm
Phương pháp thi công tuần tự là đồng thời tiến hành một loại công việc trên toàn
bộ chiều dài của tuyến thi công và cứ tiến hành như vậy từ công tác chuẩn bị đến đến xâydựng công trình Mọi công tác từ chuẩn bị đến hoàn thiện đều do một đơn vị thực hiện
b Sơ đồ tổ chức thi công đường theo phương pháp dây chuyền:
Trang 7T
L, Km
V IV III II I
Với:
I - Xây dựng cầu cống
II- Xây dựng nền đường
III- Xây dựng móng đường
IV- Xây dựng mặt đường
V- Công tác hoàn thiện
- Quản lý thi công và kiểm tra chất lượng công trình hàng ngày phức tạp
- Khó nâng cao tay nghề công nhân
- Không đưa được những đoạn đường đã làm xong sớm vào phục vụ thi công
Trang 8e Điều kiện áp dụng
- Khi xây dựng các tuyến đường ngắn, không đủ bố trí dây chuyển tổng hợp
- Khôi phục các tuyến đường bị chiến tranh phá hoại
- Khối lượng phân bố không đều
2.1.3 Phương pháp thi công phân đoạn
a Khái niệm
Tổ chức thi công theo phương pháp phân đoạn là triển khai công tác trên từngđoạn riêng biệt của đường, chuyển đến đoạn tiếp theo khi đã hoàn thành công tác trênđoạn trước đó Theo phương pháp này có thể đưa từng đoạn đường đã làm xong vào khaithác chỉ có thời gian đưa đoạn cuối cùng vào khai thác là trùng với thời gian đưa toàn bộđoạn đường vào sử dụng
b Sơ đồ tổ chức thi công đường theo phương pháp phân đoạn:
T/3
T/3
Đoạn I Đoạn II Đoạn III
Trang 9Phải di chuyển cơ sở sản xuất , kho bãi, các bãi để xe máy và ô tô nhiều lần.
e Điều kiện áp dụng
- Tuyến đường dài nhưng không đủ máy để thi công phương pháp dây chuyền
- Trình độ tổ chức, kiểm tra chưa cao
- Trình độ tay nghề của công nhân chưa cao, chưa được chuyên môn hoá
2.1.4 Phương pháp thi công hỗn hợp
a Khái niệm
- Phương pháp thi công phối hợp là phương pháp phối hợp các hình thức thi công theodây chuyền và phi dây chuyền, có 3 phương án phối hợp các biện pháp thi công khácnhau:
-Tách riêng các công tác tập trung trong khối lượng chung của dây chuyền để thi côngtheo phương pháp tuần tự
-Một số công tác tổ chức thi công theo dây chuyền và tổ chức thi công chung theophương pháp tuần tự
-Tổ chức thi công chung phương pháp phân đoạn, trong từng đoạn thi công theophương pháp tuần tự và dây chuyền
b Điều kiện áp dụng
Phương pháp thi công hỗn hợp được áp dụng trên đoạn tuyến có khối lượng tập trungnhiều và có nhiều công trình thi công cá biệt
2.2 QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
- Tuyến AB được xây dựng dài 9700m Đảm nhận việc thi công là Công ty xây dựngcông trình giao thông X được trang bị đầy đủ máy móc, vật tư, trang thiết bị, có đội ngũcán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, lực lượng công nhân có tay nghề cao, tinh thần laođộng tốt
- Khối lượng công tác dọc tuyến khá đồng đều, các công trình thoát nước dọc tuyến đượcthiết kế theo định hình hoá, được vận chuyển từ nhà máy đến công trình để lắp ghép.-Điều kiện địa chất, thuỷ văn của khu vực tuyến thuận lợi ít ảnh hưởng đến thi công
Trang 10- Từ việc so sánh các phương án cũng như xét đén khả năng của đơn vị thi công chọnphương án thi công theo dây chuyền để xây dựng tuyến A-B Đây là phương pháp hợp lýhơn cả, nó làm tăng năng suất lao động, chất lượng công trình được bảo đảm, giá thànhxây dựng hạ, tiết kiệm sức lao động, sớm đưa vào sử dụng những đoạn đường làm xongtrước.
2.3 TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA DÂY CHUYỀN
2.3.1 Tính tốc độ dây chuyền
* Khái niệm
- Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đường (m, km) trên đó đơn vịthi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc được giao trong một đơn vị thờigian Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều dài đoạn đường đã làm xong hoàn toàntrong 1 ca (hoặc ngày đêm)
* Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức
T
L
HT KT
n - Số ca thi công trong một ngày đêmThđ = Min(T1- Tn, T1 - Tx)
T1 - số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công
Tn - Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật
Tx - Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, mưa
- Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi quyết định chọnthời gian thi công là 6 tháng không kể 1 tháng làm công tác chuẩn bị :
Trang 11Vậy thời gian hoạt động của dây chuyền: Thđ = 164 ngày
2.3.2 Thời kỳ triển khai của dây chuyền (T kt )
Là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp vào hoạtđộng theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công Nên cố gắng giảm được thờigian triển khai càng nhiều càng tốt Biện pháp chủ yếu để giảm Tkt là thiết kế hợp lý vềmặt cấu tạo sao cho trong sơ đồ quá trình công nghệ thi công không có những thời giangiãn cách quá lớn Căn cứ vào năng lực đơn vị thi công khống chế thời gian Tkt = 15ngày
2.3.3 Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền (T ht )
Là thời gian cần thiết để đưa các phương tiện máy móc ra khỏi dây chuyền tổnghợp sau khi đã hoàn thành đầy đủ các công việc được giao
Giả sử tốc độ dây chuyển chuyên nghiệp là không đổi ,thì chọn Tht=Tkt = 15 ngày
2.3.4 Thời gian ổn định của dây chuyền (T ôđ )
Là thời kỳ dây chuyền làm việc với tốc độ không đổi, với dây chuyền tổng hợp làthời kỳ từ lúc triển khai xong đến khi bắt đầu cuốn dây chuyền
Tôđ = Thđ - (Tkt+Tht)Tht = Tkt = 15 ngày
Trang 12Để đảm bảo tiến độ, chọn tốc độ dây chuyền thi công nền đường là 70 m/ ca.
2.3.5 Hệ số hiệu quả của dây chuyền (K hq )
2.4 CHỌN HƯỚNG THI CÔNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ TCTC CHI TIẾT
2.4.1 Phương án 1: Thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến A - B)
AT
Trang 13Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyển vật liệuchưa hợp lý.
2.4.2 Phương án 2: Hướng thi công chia làm 2 mũi
T
L (km) B
Má vËt liÖu A
A
Chọn hướng thi công
So sánh các phương án đã nêu và căn cứ vào thực tế của tuyến và khả năng cungcấp vật liệu làm mặt đường, ta chọn hướng thi công tuyến đường A - B là phương án 1
Trang 142.5 THÀNH LẬP CÁC DÂY CHUYỀN CHUYÊN NGHIỆP
Căn cứ vào khối lượng công tác của công việc thi công chi tiết mặt đường và côngnghệ thi công ta tổ chức dây chuyền tổng hợp thành các dây chuyền sau:
+Dây chuyền thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I gia cố XM6% và II
+Dây chuyền thi công mặt đường bê tông nhựa hạt trung và bê tông nhựa hạt thô
+Dây chuyền hoàn thiện
Riêng công tác chuẩn bị được làm ngay thời gian đầu trên chiều dài toàn tuyến
Trang 154 CHƯƠNG III
Mặt đường là một kết cấu nhiều lớp bằng các vật liệu khác nhau được rải trên nềnđường nhằm đảm bảo các yêu cầu chạy xe, cường độ, độ bằng phẳng, độ nhám
Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đường tuyến A-B
Khối lượng công việc phân bố đều trên toàn tuyến
Diện thi công hẹp và kéo dài
Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu
Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến
Với kết cấu mặt đường này nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ chức thi công là phảithiết kế đảm bảo được các yêu cầu chung của mặt đường, đồng thời với mỗi lớp phải tuântheo quy trình thi công cho phù hợp với khả năng thiết bị máy móc, điều kiện thi công củađơn vị cũng như phù hợp với điều kiện chung của địa phương khu vực tuyến đi qua
Để đảm bảo cho việc xây dựng mặt đường đúng thời gian và chất lượng quy địnhcần phải xác định chính xác các vấn đề sau:
- Thời gian khởi công và kết thúc xây dựng
- Nhu cầu về phương tiện sản xuất bao gồm (xe, máy, người, thiết bị, ); nguyên, nhiênliệu, các dạng năng lượng, vật tư kỹ thuật, tại từng thời điểm xây dựng Từ các yêu cầuđó có kế hoạch huy động lực lượng và cung cấp vật tư nhằm đảm bảo cho các hạng mụccông trình đúng thời gian và chất lượng quy định
- Quy mô các xí nghiệp phụ cần thiết và phân bố vị trí các xí nghiệp đó trên dọctuyến nhằm đảm bảo vật liệu cho quá trình thi công
- Biện pháp tổ chức thi công
- Khối lượng các công việc và trình tự tiến hành
3.1 KHỐI LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
3.1.1 Diện tích xây dựng mặt đường
Theo TCVN 4054-05 với tốc độ thiết kế 60 Km/h, đường miền núi thì các yếu tốtối thiểu của mặt cắt ngang ta chọn các yếu tố như sau:
- Bề rộng của nền đường : 9.0 m.
- Phần xe chạy : 2 * 3.0 m.
Trang 16- Phần lề đường : 2 * 1.5 m.
- Phần gia cố lề : 2* 1.0 m
* Diện tích mặt đường phần xe chạy và phần gia cố
F2 = B2 * L = 8 * 9700 = 77600 m2
3.1.2 Khối lượng vật liệu
a Khối lượng cấp phối đá dăm loại II
Q1= K1 * K2 * F2 * h1 Trong đó: h1 = 30 cm = 0,3 m
Trang 17CHƯƠNG IV LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các phương pháp thi công và căn cứvào tình hình thực tế của tuyến đường cũng như năng lực của đơn vị thi công tôi chọn thicông theo phương pháp đắp lề hoàn toàn, thi công đến đâu đắp lề đến đó Đối với lớp đádăm thi công theo phưong pháp đắp lề trước, bê tông nhựa thì đắp lề sau
4.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, LU SƠ BỘ LÒNG ĐƯỜNG
4.1.1 Nội dung công việc.
- Cắm lại hệ thống cọc tim đường và cọc xác định vị trí hai bên mặt đường để xác địnhđúng phạm vi thi công
- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy
- Lu lèn sơ bộ lòng đường
- Thi công khuôn đường đắp đất cấp phối đồi làm khuôn cho lớp móng dưới(h = 30cm)
4.1.2 Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong.
- Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế
- Về kích thước hình học: Phù hợp với kích thước mặt đường
- Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đường tại điểm đó
- Lòng đường phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt K=0.95 0.98
4.1.3 Công tác lu lèn lòng đường.
Trên cơ sở ưu nhược điểm của các phương pháp xây dựng lòng đường đắp lề hoàntoàn, đào lòng đường hoàn toàn, đào lòng đường một nửa đồng thời đắp lề một nửa, chọnphương pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công
Với phương pháp thi công này, trước khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đườngbên trên, ta cần phải lu lèn lòng đường trước để đảm bảo độ chặt K=0,98
Bề rộng lòng đường cần lu lèn được tính theo bằng:
Blu = 9 + 2 * 0,59 * 1.5 = 10.77m
a Chọn phương tiện đầm nén.
Trang 18Việc chọn phương tiện đầm nén ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác đầmnén Có hai phương pháp đầm nén được sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các máy đầm(ít được sử dụng trong xây dựng mặt đường so với lu).
Nguyên tắc chọn lu như sau:
Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao cho vừa đủ khắc phụcđược sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu để tạo ra được biến dạng không hồi phục.Đồng thời áp lực đầm nén không được lớn quá so với cường độ của lớp vật liệu để tránhhiện tượng trượt trồi, phá vỡ, lượn sóng trên lớp vật liệu đó Áp lực lu thay đổi theo thờigian, trước dùng lu nhẹ, sau dùng lu nặng
Từ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh, hai trục để lu lòng đường với
bề rộng bánh xe Bb =150cm, áp lực lu trung bình là 715 Kg/cm2
b Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.
Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đường
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén, tạo hình dángnhư thiết kế trắc ngang mặt đường
+ Vệt bánh lu đầu tiên lấn ra ngoài lề tối thiểu là 20-30cm, trong trường hợp đắp lềtrước cao hơn lớp vật liệu lu lèn thì vệt lu đầu tiên cách mép lề khoảng 10cm để tránh pháhoại lề
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 2030cm
+ Lu lần lượt từ thấp lên cao
+ Sử dụng sơ đồ lu kép để lu
Trang 1910.77 cm
11
13 12
16 15 14
150 cm
Sơ đồ lu sơ bộ lòng đ ờng
Lu bánh cứng 8T, 4l/đ, 2 Km/h
4 5 6
2 3 1
8 7
150cm 30
10
9
18 17
20 19
40 80cm
300cm
30
190cm
410cm
c Tớnh năng suất lu và số ca mỏy.
Năng suất đầm nộn lũng đường được tớnh theo cụng thức sau:
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lờn vệt lu trước (m) lấy p = 0.4 m
L: là chiều dài đoạn cụng tỏc (m)
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h)
b : là bề rộng lũng đường khi lu: b =10.77(m)
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
L: Chiều dài thao tỏc của lu khi đầm nộn L = 35 (m)
V: là tốc độ lu khi cụng tỏc là V=2 (Km/h)
Vậy: Năng suất lu tớnh toỏn được là:
Trang 208 (1.5 0.4) 3535
Trang 21Đáy trên rộng 0.935 m.
Đáy dưới rộng 0.935 + 0.3*1.5 = 1.385m
Trước hết thi công lề đất dày 30cm làm khuôn đường để thi công lớp CPĐD loại
II Chia làm hai lớp để thi công, chiều dầy mỗi lớp bằng 15cm, lu lèn bằng máy lu qua haigiai đoạn đảm bảo đến độ chặt K = 0.98
Trong quá trình thi công các lớp để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép lề đườngcần đắp rộng ra mỗi bên từ 20 cm – 30 cm (ở đây chọn 30 cm), sau khi lu lèn xong tiếnhành cắt xén lề đường cho đúng kích thước yêu cầu của mặt đường
Vì lớp đất có chiều dày 30cm nên phải chia làm 2 lớp, mỗi lớp có chiều dày15cm trình tự thi công một lớp như sau:
+ Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất theo sơ đồ sau:
+ San vật liệu bằng máy san D144
+ Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt
+ Lu lèn phần lề còn lại và sửa mái ta luy bằng đầm cóc
4.2.1 Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp dưới ).
a Khối lượng vật liệu thi công
Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán như sau
Trang 22Q = 2.Blề L h K1
Trong đó
Blề: Chiều rộng lề cần đắpVới lớp trên: Blề = 0.935+ 0.15*1.5 = 1.16 mVới lớp dưới: Blề = 1.16+0.15*1.5 = 1.385 m
h : Chiều dầy lề đất thi công hlớpdưới = 0.15 m
K2: hệ số rơi vãi của vật liệu, K2= 1,1
Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất Năng suất vận chuyển của xe đượctính theo công thức:
N = nht * P = T K* t
t * PP: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe là 14T; P 8m3
nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,7
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = tb + td + tvc
tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0.25h
td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0.1h
tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc =
V
L Tb
.2
V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình = 7.35Km
Trang 23Kết quả tính toán ta được:
+ Thêi gian vËn chuyÓn: t = 0,25 + 0,1 + 2 7.35
40 = 0,7175h
+ Sè hµnh tr×nh vËn chuyÓn:
LÊy sè hµnh tr×nh vËn chuyÓn trong mét ca lµ 8
+ Năng suất vận chuyển: N = nht * P = 8 * 8 = 64 (m3/ca)
L =
1
.
K h B p
p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 8 m3
h: Chiều dày lề đất cần thi công h = 15 cm = 0.15 m
B: Bề rộng lề đường thi công
Sơ đồ san lề đất:
Trang 242 1
Sơ đồ san lề đất
Máy san D144
1.385m 3
Năng suất của mỏy san được tớnh như sau
N =
t
Q K
T t
(m2/h)Trong đó:
T: Thời gian làm việc một ca, T = 8h
n: Số hành trỡnh chạy mỏy san n = 3 * 2 = 6
Ls: Chiều dài đoạn cụng tỏc của mỏy san, L = 0.035 Km
V: Vận tốc mỏy san V= 4 Km/h
tqđ: Thời gian quay đầu của mỏy san, tqđ = 3’ = 0.05h
Q: Khối lượng vật liệu thi cụng trong một đoạn cụng tỏc của mỏy san cho mỗi lớp
Q= 2 L B h K1 = 2 * 35 * 1.385* 0.15 *1.4 = 20.36 m3
+ Thời gian một chu kỳ san:
+ Năng suất mỏy san: : N =
t
Q K
Trang 25Cụng tỏc lu lốn được tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đỳng yờu cầu tiờuchuẩn đầm nộn bao gồm:
+Với vật liệu: Đảm bảo độ ẩm tốt nhất, thành phần cấp phối
+Với mỏy: Chọn phương tiện phự hợp, trỡnh tự, số lần đầm nộn
Chỉ tiến hành lu lốn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số khụng lớn quỏ 1%
Lề đất được lu lốn đến độ chặt K= 0,95, tiến hành theo trỡnh tự sau:
+ Lu sơ bộ: Dựng lu tĩnh 6T đi 6 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h
+ Lu lốn chặt: Dựng lu tĩnh 10T đi 10 lượt/ điểm, 5 lượt đầu lu với vận tốc 2,5Km/
h, 5 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h Vtb = 3 Km/h
* Lu sơ bộ : Sử dụng sơ đồ lu kộp.
Lu giai đoạn này có tỏc dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần vềcường độ và trật tự sắp xếp
Sử dụng lu bỏnh cứng 6T (2 bỏnh 2 trục), bề rộng bỏnh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h, lu6lượt/điểm Tiến hành lu từ thấp lờn cao và mộp bỏnh lu cỏch mộp ngoài phần lề và nềnđường 10-15cm, cỏc vệt lu chồng lờn nhau tối thiểu 20 30 cm
Lu bánh cứng 6T,6l/đ,2km/h Lớp CPĐD loại II ( lớp d ới )
Sơ đồ lu sơ bộ lề đất
2 1 138.5 cm
4 3
120cm
46
30 30
Trang 26Năng suất lu:
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m); p = 0.46cm
L: là chiều dài đoạn công tác (m); L = 35m
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); t = 0.02h
b : là bề rộng đường cần phải lu: b =1.385(m)
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
L: Chiều dài công tác của lu khi đầm nén L = 35 (m)
V: là tốc độ lu khi công tác là V=2 (Km/h)
Vậy: Năng suất lu tính toán được là:
8 (1.2 0.46) 3535
Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu10lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h
Sơ đồ lu:
Trang 27Sơ đồ lu chặt lề đất
Lớp CPĐD loại II ( lớp d ới )
Lu bánh cứng 10T,10l/đ,3km/h
2 1
Cỏc thụng số tớnh toỏn như cụng thức tớnh toỏn lu sơ bộ
Kết quả tớnh toỏn như sau:
+ Năng suất lu:
8 1.5 3535
Khối lượng đất xộn cần chuyển :
Q= 2*(0.15*0.15*1.5*0.5 + 0.15* 0.30)* 70 = 8.66 (m3)
Trang 28Để xén cắt lề đường ta dùng máy san D144.
Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau:
N=
t
K L F
T t
Vx, Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx=2km/h , Vc=3km/h
t’: Thời gian quay đầu, t’=6 phút = 0.1h
t = ) 0 , 1 2
3
1 2
1 ( 035 ,
Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường
K2 được tính toán như sau:
P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe
Trang 29 P = 14 (T) = 8m3.
nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0.7
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc
tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0.25h
td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0.1h
tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc =
V
L Tb
.2
Kết quả tính toán được:
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2 7
40= 0,7h
Trang 30+ Số hành trình vận chuyển: nht=TK T 8.0,70,7
t = 8 (hành trình)Lấy số hành trình vận chuyển là nht = 8 ( hành trình )
+ Năng suất vận chuyển: N = nht P =8*8 = 64(m3/ca)
Vật liệu CPĐD loại II khi xúc và vận chuyển nên giữ độ ẩm thích hợp để sau khi rải
và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1% Phải cẩn thận để tránhhiện tượng phân tầng vật liệu
c Rải CPĐD loại II bằng máy rải chuyên dụng.
Vật liệu đá khi vận chuyển đến công trường phải đạt được các yêu cầu về kỹ thuật
và độ ẩm Nếu đá khô quá thì phải tưới nước thêm để đảm bảo độ ẩm tốt nhất
Công việc tưới nước bổ sung được thực hiện như sau:
+ Dùng bình có vòi hoa sen tưới để tránh hạt nhỏ bị trôi
+ Dùng xe xi téc có vòi phun cầm tay nghếch lên trời để tưới
+ Tưới nước trong khi san rải CP phải để nước thấm đều
San rải CP bằng máy rải với chiều dày đã lèn ép là 15cm thao tác và tốc độ san saocho tạo mặt phẳng không lượn sóng, không phân tầng hạn chế số lần qua lại không cầnthiết của máy
Dùng máy rải 724 chạy để rải lớp CP này Vật liệu được đổ trực tiếp vào máy rải cóvệt rải tối đa là 5m Do đó bề rộng cần rải 8m chia làm 2 vệt rải có kích thước vệt 4 mNăng suất của máy rải tính theo công thức:
K1: Hệ số đầm lèn của CPĐD loại II, K1 = 1.3
Kết quả tính toán, ta được:
+ Năng suất máy rải:
Trang 31P = 480 *4.0 *0.15 *3*0.75 *1.3 = 842.4 (m3/ca) + Số ca máy rải cần thiết: n= 109, 2
842, 4
Q
P = 0,13 ca.
d Lu lèn lớp CPĐD loại II
Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của CP là
độ ẩm tốt nhất với sai số là không lớn hơn ±1%
Lớp CPĐD loại II được lu lèn đến độ chặt K= 0.98 tiến hành theo trình tự sau:
- Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h
- Lu lèn chặt: 2giai đoạn
+ Sử dụng lu rung 8T, lu 8lượt /điểm, vận tốc trung bình 3km/h
+ Sử dụng lu bánh lốp 16T, lu10 lượt/điểm, vận tốc trung bình 4km/h
Trang 321.5 m
8 m
11
13 12
16 15 14
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lên vệt lu trước (m); p =0.4(cm)
L: là chiều dài đoạn công tác (m); L=35m
t : là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); t= 0.02h
Trang 33Số ca lu cần thiết cho đoạn thi cụng là :
16 15 14
30
30 80
300
190 40
sơ đồ lu lèn chặt gđ1 lớp cpđD loại Ii
Lu rung 8T,8l/đ,3km/h
Kết quả tớnh toỏn ta được: =151.72 m/ca
Số ca lu cần thiết cho đoạn thi cụng:
Lu bỏnh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bỏnh lu là 214 cm Sử dụng sơ đồ lu kộp
Sơ đồ lu được bố trớ như sau:
Trang 342 1
Kết quả tính toán ta được:
Năng suất lu: =260.52 m/ca
Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n=
P
L
= = 0.134 ca
4.2.3 Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp trên ) dầy 15cm
a Khối lượng vật liệu thi công
Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán như sau
Q = 2.Blề L h K1
Trong đó
Blề: Chiều rộng lề cần đắpVới lớp trên: Blề = 0.935+ 0.15*1.5 = 1.16m
h : Chiều dầy lề đất thi công hlớp trên = 0.15 m
K1: hệ số đầm lèn của vật liệu, K1= 1.4
L : Chiều dài đoạn thi công trong một ca, L = 70mTính được: Q = 2 * 1.16 * 70 * 0.15 * 1.4 = 34.1m3
b Vận chuyển vật liệu
Trang 35Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2
được tính toán như sau
Qvc = Q * K2 = 34.1 * 1.1 = 37.51 m3
Trong đó:
K2: hệ số rơi vãi của vật liệu, K2= 1.1
Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất Năng suất vận chuyển của xe được tính theocông thức:
N = nht * P = T K* t
t * PP: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe là 14T; P 8m3
nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,7
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = tb + td + tvc
tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0.25h
td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0.1h
tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc =
V
L Tb
.2
V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h
Ltb : Cự ly vận chuyển trung bình
Trang 36Kết quả tính toán ta được:
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 27,35
Lấy số hành trình vận chuyển trong một ca là 8
+ Năng suất vận chuyển: N = nht * P = 8 * 8 = 64 (m3/ca)
L =
1
.
K h B p
p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 8 m3
h: Chiều dày lề đất cần thi công h = 15 cm = 0.15 m
B: Bề rộng lề đường thi công
K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu, K1 = 1.4
Do đó tính được
Trang 371
.
K h B
2 1
Sơ đồ san lề đất
Máy san D144
116cm 3
Năng suất của mỏy san được tớnh như sau
N =
t
Q K
T t
(m2/h)Trong đó:
T: Thời gian làm việc một ca, T = 8h
n: Số hành trỡnh chạy mỏy san n = 3 * 2 = 6
Ls: Chiều dài đoạn cụng tỏc của mỏy san, L = 0.035 Km
V: Vận tốc mỏy san V= 4 Km/h
tqđ: Thời gian quay đầu của mỏy san, tqđ = 3’ = 0.05h
Q: Khối lượng vật liệu thi cụng trong một đoạn cụng tỏc của mỏy san cho mỗi lớp
Trang 38+Với vật liệu: Đảm bảo độ ẩm, thành phần cấp phối.
+Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén
Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số không lớn quá 1%
Lề đất được lu lèn đến độ chặt K= 0.95, tiến hành theo trình tự sau:
+ Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 6 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h
+ Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh 10T đi 10 lượt/ điểm, 5 lượt đầu lu với vận tốc 2.5Km/h,
5 lượt sau lu với vận tốc 3.5Km/h Vtb = 3 Km/h
* Lu sơ bộ.
Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần vềcường độ và trật tự sắp xếp
Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h, lu6lượt/điểm Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nềnđường 10-15cm, các vệt lu chồng lên nhau tối thiểu 20 30 cm
Sơ đồ lu sơ bộ lề đất cấp phối đá dăm loại II lớp trên:
Trang 39Sơ đồ lu sơ bộ lề đất Lớp CPĐD loại II ( lớp trên )
Lu bánh cứng 6T,6l/đ,2km/h 116cm
2 1
4 3
120cm
70 30
p: Là bề rộng vệt lu sau chồng lờn vệt lu trước p =67(cm)
L: là chiều dài đoạn cụng tỏc (m) L=35 m
t: là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số t= 0.02(h)
Trang 40Với giai đoạn này lu có tỏc dụng làm cho cỏc hạt đất sỏt lại gần nhau hơn tăng lựcliờn kết giữa cỏc hạt đất, giảm lỗ rỗng Sau giai đoạn này cơ bản lớp đất đạt độ chặt yờucầu.
Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bỏnh lu 150cm lu với số lượt lu 10lượt/điểm,vận tốc lu trung bỡnh Vtb = 3Km/h
Sơ đồ lu :
Sơ đồ lu chặt lề đất
Lớp CPĐD loại II ( lớp trên )
Lu bánh cứng 10T,10l/đ, 3km/h 116cm
2 1
150cm
20 20
Năng suất lu được tớnh toỏn như sau:
1000
T B p L P
Cỏc thụng số tớnh toỏn như cụng thức tớnh toỏn lu sơ bộ
Năng suất lu: = 965.52(m/ca)