- Nhấc phiến dầm lên vị trí đờng lao- Lao kéo dọc phiến dầm trên đờng lao ra vị trí sàng dầm rên dầm dẫn - Dùng giá Poóc-tích sàng ngang các phiến dầm vào vị trí - Thi công lớp liên kết
Trang 1phÇn 1
dù ¸n kh¶ thi
Trang 21.1 Giới thiệu chung:
- Tên công trình: Dự án đầu t xây dựng tuyến đờng bộ mớiPhủ lý mỹ lộc theo hình thức BT
- Chủ đầu t: Công ty cổ phần TASCO
- T vấn thiết kế: Công ty CP t vấn XDCT GT2
- Cầu Đồng Quê – Km17+392.12 nằm trên địa phận xã MỹThuận huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định và đợc bắc qua kênhtiêu TH18
1.1 Các căn cứ thiết kế:
- Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 của Chính phủ
về Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình
Trang 3- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 củaChính phủ về Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình(Sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số16/2005/NĐ-CP)
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 củaChính phủ về việc quản lý chất lợng công trình xây dựng
- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định 209
- Căn cứ văn bản 768/TTg-CN ngày 14/06/2007 của Thủ tớngchính phủ về việc đầu t xây dựng tuyến đờng bộ Nam
- Căn cứ thông báo cuộc họp số 450/TB-UBND ngày18/7/2007 của UBND tỉnh Hà Nam về việc thông qua hớngtuyến và quy mô quy hoạch tuyến Đờng bộ Phủ Lý – Nam
Định địa phận Hà Nam
- Căn cứ văn bản 968/UBND-GTXD ngày 25/07/2007 củatỉnh Hà Nam và Nam Định về việc thoả thuận quy hoạchtuyến đờng bộ mới Phủ Lý – Nam Định;
- Căn cứ thông báo cuộc họp số 378/TB-BGTVT ngày14/8/2007 của Bộ Giao thông Vận tải về việc thống nhất
Trang 4quy hoạch với tỉnh Nam Định và Hà Nam về việc xâydựng tuyến đờng bộ từ Phủ Lý – Nam Định.
- Căn cứ thông báo cuộc họp số 224/TB-UBND ngày13/9/2007 của UBND tỉnh Nam Định về việc thống nhấtquy mô quy hoạch tuyến Đờng bộ Phủ Lý – Nam Định;
- Căn cứ quyết định số 2110/QĐ-UBND, ngày 18/9/2007 củaUBND tỉnh Hà Nam V/v duyệt bổ sung Quy hoạch tuyến
đờng bộ mới Phủ Lý – Nam Định trong quy hoạch phát triểngiao thông đến năm 2010
- Căn cứ quyết định số 2221/QĐ-UBND ngày 01/10/2007của UBND tỉnh Nam Định về việc chấp thuận nhà đầu txây dựng tuyến đờng bộ mới QL21 đoạn Nam Định – Phủ
Lý theo hình thức BOT và BT
- Căn cứ quyết định duyệt quy hoạch tuyến đờng bộ Phủ
Lý - Nam Định (Địa phận Hà Nam) số 1323/QĐ-UBND, ngày30/10/2007
- Căn cứ công văn 354/TTg-KTKH ngày 06/3/2009 của Thủ ớng Chính phủ về việc vốn đầu t cho dự án tuyến đờng
t-bộ mới đoạn Mỹ Lộc – Phủ Lý
- Căn cứ thông báo số 164/TB-UBND ngày 17/7/2009 củaUBND tỉnh Nam Định về Kết luận của đồng chí NguyễnVăn Tuấn – Phó chủ tịch Thờng trợc UBND tỉnh Nam Địnhtại cuộc họp kiểm điểm tiến độ dự án đầu t xây dựngtuyến đờng bộ mới Nam Định – Phủ Lỹ theo hình thức BT,BOT
- Căn cứ công văn số 1080/UBND-GTXD ngày 12/8/2009 củaUBND tỉnh Hà Nam về việc ý kiến Dự án đầu t xây dựng
Trang 5tuyến đờng bộ mới từ Phủ Lý đi Mỹ Lộc – Nam Định theohình thức BT đoạn qua địa phận tỉnh Hà Nam.
- Căn cứ thông báo 58/TB-TASCO ngày 26/5/2009 của Công
ty cổ phần TASCO về việc Kết luận của Giám đốc đầu t
Vũ Quang Lâm tại cuộc họp với Đơn vị thiết kế về chuẩn
bị các thủ tục đầu t dự án tuyến đờng bộ mới Phủ Lý –Nam Định
- Căn cứ nội dung cuộc họp ngày 23/6/2009 tại Văn phòngUBND tỉnh Hà Nam giữa UBND tỉnh Hà Nam, các Sở banngành liên quan và Chủ đầu t (Công ty CP TASCO và Tuvấn thiết kế về việc thống nhất quy mô dự án đầu t xâydựng tuyến đờng bộ mới Phủ Lý – Mỹ Lộc theo hình thứcBT
- Căn cứ Công văn số 210/TASCO-QLDA ngày 27/6/2009 củaCông ty CP TASCO về việc điều chỉnh thiết kế Hồ sơ Dự
án đằu t xây dựng tuyến đờng bộ mới Phủ Lý – Mỹ Lộctheo hình thức BT
- Căn cứ Thông báo số 164/TB-UBND ngày 17/7/2009 về nộidung Kết luận của đồng chí Nguyễn Văn Tuấn – Phó Chủtịch thờng trực UBND tỉnh Nam Định tại cuộc họp kiểm
điểm về tiến độ dự án đầu t xây dựng tuyến đờng bộmới Nam Định – Phủ Lý theo hình thức BT, BOT
- Căn cứ công văn số 261/TASCO-QLDA ngày 22/7/2009 củaBan QLDA Công ty CP TASCO về việc điều chỉnh thiết kế
Hồ sơ Dự án đầu t xây dựng tuyến đờng bộ mới theohình thức BT
- Căn cứ công văn số 1226/SGTVT ngày 09/9/2009 của UBNDtỉnh Nam Định: ý kiến thiết kế cơ sở dự án xây dựng
Trang 6tuyến đờng bộ mới Phủ Lý – Nam Định (Mỹ Lộc) theo hìnhthức BT.
- Căn cứ công văn số 459/UBND-VP5 ngày 14/9/2009 củaUBND tỉnh Nam Định về ý kiến về thiết kế cơ sở dự án
đầu t xây dựng tuyến đờng bộ mới Phủ Lý – Mỹ Lộc theohình thức BT
- Căn cứ công văn số 909/CQLXD&TD1 ngày 21/9/2009 củaCục Quản lý xây dựng và chất lợng công trình giao thông
về việc Tham gia ý kiến thẩm định thiết kế cơ sở Dự án
đầu t xây dựng tuyến đờng bộ mới Phủ Lý – Mỹ Lộc theohình thức BT
- Căn cứ vào hệ thống quy trình quy phạm của Bộ giaothông và của Nhà nớc có hiệu lực hiện hành
- Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn bớc thiết kế
kỹ thuật do Công ty CP TVXD CTGT2 thực hiện tháng03/2010-04/2010;
- Căn cứ vào hệ thống quy trình quy phạm hiện hành của
Bộ Giao thông cũng nh của Nhà nớc
Trang 72.Đặc trng khí tợng, thuỷ văn và địa chất khu vực xây dựng:
2.1 Đặc điểm khí tợng:
Khu vực tuyến đi qua nằm trong vùng Đồng bằng Bắc Bộ,
có khí hậu mang đầy đủ đặc trng của khí hậu miền Bắc:mùa đông lạnh hơn nhiều so với điều kiện trung bình vĩtuyến, chỉ có thời kỳ đầu tơng đối khô, còn nửa cuối thìcực kỳ ẩm ớt Mùa hạ ẩm ớt, nhiều ma, khí hậu biến độngmạnh
Nhiệt độ:
Mùa đông lạnh rõ rệt, so với mùa hạ chênh lệch tháng lạnh và nóng lên tới hơn 12 0 C, tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình khoảng 16-17 0 C, tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình khoảng 29 0 C, riêng tháng 6 nhiệt độ cao nhất có khi lên tới hơn 40 0 C.
Nhiệt độ trung bình năm ( 0C) 23.5
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ( 0C) 40.1
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ( 0C) 5.8
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ( 29.1
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 16.8
Ma:
Lợng ma phân bố khá đồng đều, trung bình khoảng1700-1900mm, tăng dần từ đầu mùa đến cuối mùa Mùa
Trang 8ma kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10, tập trungnhiều vào 3 tháng là tháng 7, tháng 8 và tháng 9 Số ngày
ma nhiều nhất là tháng 8, khoảng 16-18 ngày/tháng.Trong mùa ma tập trung tới 85% lợng ma năm Từ tháng 11
đến tháng 4 thuộc về mùa ít ma, trong đó những tháng
đầu mùa đông (tháng 11- tháng1) thuộc thời kỳ ít manhất, mỗi tháng trung bình chỉ có 6-8 ngày ma nhỏ Nửacuối mùa đông là thời kỳ ma phùn ẩm ớt, lợng ma khoảng20-40mm/tháng Tổng lợng ma trong mùa ít ma chỉ chiếm15% lợng ma năm
Độ ẩm trung bình tháng cao nhất (%) 91 (III)
Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất (%) 83 (X)
Độ ẩm tối thấp tuyệt đối (%) 15
Lợng mây trung bình tháng lớn nhất 9.3/10 (III)
Trang 9Lợng mây trung bình tháng nhỏ nhất 5.6/10 (X)
Số giờ nắng tháng lớn nhất 224 (VII)
Số giờ nắng tháng nhỏ nhất 38 (II, III)
Các hiện tợng thời tiết khác:
- Bão: thời kỳ hoạt động của bão là từ tháng 7 đến tháng
10, gây ra gió mạnh và ma lớn, là thiên tai quan trọngnhất trong vùng Tốc độ gió trong bão đạt tới 30-35m/s
Ma bão thờng kéo dài 2-4 ngày, lợng ma lớn nhất khoảng200-300mm/ngày Tính trung bình, lợng ma bão đónggóp 25-30 tổng lợng ma mùa hạ, 40-50% lợng ma cáctháng giữa mùa bão
- Dông: hàng năm trung bình quan sát đợc 80-90 ngày
dông, xảy ra chủ yếu vào mùa hạ Tháng nhiều dôngnhất là tháng 7 hay tháng 8, số ngày dông lên tới 16ngày/tháng
Trang 10- Sơng mù: hàng năm có khoảng 10 ngày sơng mù, tập
trung chủ yếu vào mùa đông
- Ma phùn: trung bình toàn mùa có khoảng 35-40 ngày ma
phùn
2.2 Đặc điểm thủy văn:
- Qua phân tích tài liệu khảo sát thuỷ văn tại hiện trờng vàkết hợp với tài liệu khí tợng thực đo tại các trạm trong khuvực: trạm Phủ Lý và trạm Nam Định, TVTK nhận thấy rằngchế độ thuỷ văn dọc tuyến chủ yếu dựa vào chế độ ma
lũ nội đồng và chế độ điều tiết của hệ thống kênh mơngthuỷ lợi trong khu vực Mùa lũ trong khu vực trùng với mùa m-
a, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Tổng lợng nớc trongmùa ma lũ chiếm tới 70% tổng lợng nớc trong năm Mùa cạn
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt là do ma lớn trên diệnrộng, kết hợp với lũ sông Hồng, dâng cao, hệ thống thủynông thoát nớc không kịp gây ngập úng Các công trìnhtrên tuyến chủ yếu là thoát nớc thuỷ lợi, một số đoạn điqua khu dân c Theo yêu cầu của cơ quan khai thác côngtrình thủy lợi, các công trình cống và cầu nhỏ cần đợcthiết kế đảm bảo thoát nớc thủy lợi
2.3 Kết quả tính toán thuỷ văn:
- Tần suất thiết kế: P =2%
- Theo tính toán: H2%=+1.95 là mực nớc thiết kế
Trang 11- Theo số liệu thuỷ lợi, tại vị trí cầu bắc qua kênh T5 có
số liệu quy hoạch nh sau:
Bề rộng đáy kênh quy hoạch: B=6.0m
Hệ số mái kênh: 1.5Cao độ bờ kênh quy hoạch: 2.3mCao độ đáy kênh quy hoạch: -1.0m(Hệ cao độ sử trong dự án thấp hơn hệ cao độ thuỷ lợi+0.38m)
Từ số liệu thủy văn và số liệu thủy lợi cũng nh xem xéttổng thể toàn tuyến quyết định cao độ đáy dầm là+2.45m (theo hệ cao độ giao thông)
2.4 Đặc điểm địa hình:
Khu vực xây dựng cầu nằm trong dạng địa hình đồngbằng, địa hình bằng phẳng, cao độ trung bình của bềmặt thay đổi ít khoảng từ +1.0m đến +2.0m
2.5 Đặc điểm địa chất khu vực xây dựng cầu:
2.5.1 Địa chất công trình:
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình ngoài hiệntrờng và thí nghiệm trong phòng, phạm vi dự kiến xây dựngcông trình chủ yếu gặp các lớp đất từ trên xuống nh sau(Tên các lớp đất đợc phân thống nhất giữa các cầu và hồ sơnền đờng):
1 Lớp KQ: Đất đắp bờ mơng, thành phần sét pha màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng
Đây là lớp đất đắp bờ mơng, bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan
là 1.8m
Trang 122 Lớp 1; Sét pha vàng nhạt, trạng thái dẻo cứng
Gặp tại vị trí lỗ khoan LK1, bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan là1.7m Trị số SPT trong lớp N=11
Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) = 1.6
Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình
3 Lớp 3; Bùn cát pha lẫn hữu cơ màu xám đen
Gặp ở cả hai lỗ khoan mố cầu DQ-M1, LK1 Bề dày lớp tại vịtrí các lỗ khoan là 8.0m Trị số SPT trong lớp N = 1.5 – 9,trung bình N = 5
Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) < 1.0
Đây là lớp đất yếu, có sức chịu tải rất thấp
4 Lớp 5; Cát hạt bụi mầu xám nâu lẫn vỏ sò, trạng thái chặt vừa, bão hoà nớc
Chỉ gặp tại vị trí lỗ khoan LK1, bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan
là 4.0m Trị số SPT trong lớp N = 11 – 16, trung bình N = 13 Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) = 1.2
Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình
5 Lớp 6; Bùn sét pha xám đen
Gặp ở cả hai vị trí lỗ khoan DQ-M1, LK1 Bề dày lớp tại vị trícác lỗ khoan thay đổi từ 17.7m (LK1) đến 21.5m (DQ-M1).Trị số SPT trong lớp N = 3 – 7, trung bình N = 5
Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) < 1.0
Đây là lớp yếu, sức chịu tải quy ớc rất thấp
Các chỉ tiêu cơ lý đầy đủ xem bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lýcủa các lớp đất
6 Lớp 10; Cát nhỏ xám đen, trạng thái chặt vừa đến chặt
Gặp lớp ở cả hai lỗ khoan, bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan thay
đổi từ 2.5m (LK1) đến 3.8m (DQ-M1) Trị số SPT trong lớp N
= 15 – 42, trung bình N = 25
Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) = 2.0
Đây là lớp có sức chịu tải trung bình khá
Trang 137 Thấu kính TK2; Cát pha xám đen, trạng thái dẻo
Gặp ở vị trí lỗ khoan LK1, bề dày thấu kính tại vị trí lỗkhoan là 1.8m Trị số SPT trong lớp N = 10
Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) < 1.0
Đây là lớp có sức chịu tải thấp
8 Lớp 12; Sét pha nâu xám, trạng thái dẻo mềm
Gặp lớp ở cả hai lỗ khoan, bề dày lớp tại vị trí các lỗ khoanthay đổi từ 10.0m (DQ-M1) đến 12.0m (LK1) Trị số SPTtrong lớp thay đổi từ N = 7 – 10, trung bình N = 8
Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) < 1.0
Đây là lớp đất có sức chịu tải thấp
9 Lớp 13; Cát bụi xen kẹp cát pha, sét pha màu xám nâu, trạng thái chặt vừa
Gặp lớp ở cả hai lỗ khoan, bề dày lớp tại vị trí các lỗ khoanthay đổi từ 2.0m (LK1) đến 5.2m (DQ-M1) Trị số SPT tronglớp thay đổi từ N = 13 – 32, trung bình N = 20
Sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2) = 1.5
Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình
10 Lớp 14; Sét pha xám nâu, trạng thái dẻo cứng
Gặp lớp ở cả hai lỗ khoan, bề dày lớp tại vị trí các lỗ khoanthay đổi từ 7.7m (LK1) đến 8.2m (DQ-M1) Trị số SPT tronglớp thay đổi từ N = 16 – 25, trung bình N = 18
Do giá trị SPT cao kiến nghị sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2)
= 1.8
Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình
11 Lớp 16; Cát nhỏ xám nâu, trạng thái rất chặt
Gặp lớp ở cả hai lỗ khoan, bề dày lớp tại vị trí các lỗ khoancha xác định do các lỗ khoan dừng trong lớp tại độ sâu từ64.7-65.0m Trị số SPT trong lớp thay đổi từ N = 60 – 79,trung bình N = 69
Do giá trị SPT cao kiến nghị sức chịu tải quy ớc R’ (Kg/cm2)
= 5.0
Đây là lớp đất có sức chịu tải cao
Trang 14Các chỉ tiêu cơ lý đầy đủ xem bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lýcủa các lớp đất.
2.5.2 Địa chất thuỷ văn:
Trong quá trình khoan không tiến hành quan trắc mựcnớc trong lỗ khoan Khu vực tuyến đi qua không có các hoạt
động địa chất thuỷ văn gây bất lợi đến sự ổn định củacông trình trên tuyến
3.Vị trí, Qui mô, tiêu chuẩn kỹ thuật:
3.1 Vị trí:
Cầu Đồng Quê – Km17+392.12 nằm trên địa phận xã MỹThuận huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định và đợc bắc qua kênhtiêu TH18
3.2 Qui mô và tiêu chuẩn kỹ thuật :
- Cầu vĩnh cửu bằng BTCT ƯST và BTCT thờng
- Tải trọng: HL93, ngời bộ hành 3x10-3 MPa
Trang 15- Mặt bằng cầu nằm trên đờng thẳng
- Tim cầu vuông góc với tim dòng chảy (cải mơng)
- Chiều dài cầu Ltc=21.10m
- Hệ cao độ thiết kế cầu lấy theo hệ cao độ quốc gia
3.3 Qui phạm, tiêu chuẩn thiết kế:
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn22TCN 18-79 (tham khảo)
- Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 205-98
- Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồiTCXDVN 326-2004
- Đờng đô thị – Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007
- Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô TCVN 4054-2005
- Quy trình khảo sát thiết kế đờng ôtô 22TCN 263-2000
- Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ do ma rào 22 TCN220-95
- Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22TCN 211-06
- Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237 - 01
4.giải pháp thiết kế cầu:
- Sơ đồ cầu: 1x12m
- Chiều dài cầu: Ltc=21.10m
Trang 164.1 Vật liệu chính dùng cho công trình:
- Bê tông:
TT Kết cấu áp dụng
Cờng độ nén mẫu hình trụ D150x300mm (tuổi
28 ngày) (MPa)
2
Mố cầu, cọc khoan nhồi, gờ lan
can, bó vỉa, tấm kê dải phân
cách, bản vợt, bản mặt cầu
30
TT Kết cấu áp dụng
Cờng độ nén mẫu hình trụ D150x300mm (tuổi
Trang 17 Cáp dự ứng lực: Cáp dự ứng lực dùng loại tao 12.7mmGrade 270 có độ tự chùng thấp theo ASTM 416-85hoặc tơng đơng.
4.2 Kết cấu phần trên:
- Dùng 1 nhịp 12m dầm bản BTCT ƯST, chiều cao dầmh=0.52m Khoảng cách giữa các phiến dầm 1m Cáp DƯLdọc dùng tao cáp loại 7 sợi đờng kính 12,7mm Mỗi cầumặt cắt ngang gồm 46 phiến dầm
- Lớp phủ mặt cầu bằng BTN hạt mịn dày 7cm
- Lớp phòng nớc dày 4mm
- Liên kết mặt cầu bằng BTCT 30MPa dày 10cm
- Dốc ngang mặt cầu: Tạo dốc ngang cầu bằng cách thay
- Gối cầu: dùng gối cao su cốt bản thép kích thớc150x200x28mm cho gối cố định và 150x200x30mm chogối di động
- Khe co giãn: sử dụng cho loại khe co giãn cao su
- Bản vợt BTCT 30MPa đổ tại chỗ dài 3m
Trang 184.3 Kết cấu phần dới:
- Mố bằng BTCT thờng đổ tại chỗ, móng mố đặt trên 14cọc khoan nhồi đờng kính D=1m, chiều dài cọc dự kiếnL=60m
- Mũi cọc dự kiến đặt vào lớp địa chất số 16 có trị số SPT
>=50
- Cao độ mũi cọc cuối cùng sẽ đợc quyết định sau khi kiểmtra các lớp địa chất mà cọc xuyên qua Khi khoan các cọc,nhà thầu phải đa ra hình trụ lỗ khoan, chỉ ra chiều sâu
và các lớp đất khác nhau Các mẫu không nguyên vẹn sẽtrình lên kỹ s t vấn hiện trờng Trong thời gian khoan cọc,nếu điều kiện đất nền khác với kết quả khảo sát trongkhi khoan thăm dò thì nhà thầu phải thông báo ngay lậptức cho chủ đầu t và t vấn để kịp thời giải quyết
4.4 Kết cấu khác:
4.4.1 Đờng 2 đầu cầu và đờng trong phạm vi lòng mố:
Đờng 2 đầu cầu đợc thiết kế theo quy mô đờng phốchính đô thị chủ yếu (TCVN 104-07), vận tốc thiết kếVtk = 80 Km/h
Kết cấu mặt đờng làm mới làn xe cơ giới:
Trang 19 Tổng thời gian thi công xử lý nền đất yếu dự kiến
là 155 ngày bao gồm cả thời gian chờ lún Sau khi xử
lý nền yếu xong mới tiến hành thi công cầu
4.4.2 Vuốt nối đờng ngang lên cầu:
Trong phạm vi thiết kế cầu không có giao cắt đờngngang
Trang 204.4.3 Gia cố tứ nón và chân khay:
- Tứ nón 2 đầu cầu đợc ốp mái bằng đá hộc xây vữa10MPa dày 30cm, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm Chânkhay dùng bê tông xi măng 16MPa đổ tại chỗ trên lớp đádăm đệm dày 10cm, móng chân khay tứ nón đợc gia cốbằng cọc tre đờng kính 6-8cm, chiều dài cọc L=3m, mật
độ cọc 25cọc/m2
4.4.4 Hệ thống thoát nớc trên đờng:
- Hệ thống thoát nớc trên phần đờng hai đầu cầu nối tiếp với hệ thống thoát nớc của toàn tuyến Phía đầu cầu và cuối cầu bố trí hệ thống hố thu nớc và cửa xả ra phần mái gia cố của bờ sông
5 Biện pháp thi công chỉ đạo
5.1 Mặt bằng bố trí công trờng.
- Xử lý nền yếu kết hợp với đào cải mơng tạo dòng chảy
- Thi công cầu và đờng công vụ
- Tập kết vật liệu, máy móc, thiết bị thi công
- Bố trí mặt bằng công trờng trên nền đờng 2 đầu cầu
5.2 Thi công kết cấu phần dới
a Thi công mố:
Bớc 1: Thi công cọc khoan nhồi
- San gạt tạo mặt bằng thi công cọc khoan nhồi
Trang 21- Bố trí thiết bị khoan chuyên dụng thi công cọc
- Định vị lỗ khoan, khoan tạo lỗ đến cao độ thiết kế
- Vệ sinh, lắp lồng cốt thép và đổ bê tông cọc
- Kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi
Bớc 2: Đào đất hố móng thi công bê tông bệ mố.
- Dùng máy xúc, kết hợp với thủ công đào đất hố móng
- Thi công tứ nón, chân khay, đắp đất sau mố, lắp đặt bản vợt
- Hoàn thiện mố
Trang 22- Nhấc phiến dầm lên vị trí đờng lao
- Lao kéo dọc phiến dầm trên đờng lao ra vị trí sàng dầm rên dầm dẫn
- Dùng giá Poóc-tích sàng ngang các phiến dầm vào vị trí
- Thi công lớp liên kết bản mặt cầu
5.3.2 Thi công mặt cầu - hoàn thiện cầu.
- Thi công lan can, ống thoát nớc
- Hoàn thiện hệ mặt cầu
- Hoàn thiện cầu
5.4 An toàn giao thông:
- Hệ thống biển báo, hiệu lệnh, các bảng chỉ dẫn đợc thiết
kế theo quy định trong điều lệ biển báo đờng bộ 22TCN
Trang 23- Cầu công vụ gồm 2 cầu độc lập song song Chiều dài toàncầu: L=22.10m
- Mỗi cầu có B=3.5m, tải trọng H13
- Đờng công vụ: B=7.0m, khối lợng đợc tính trong phầntuyến
- Kết cấu đờng công vụ gồm:
+ 15cm CPĐD loại 2+ 25cm đá thải đầm chặt+ Nền đắp cát K95
+ Đắp bao dày 50cm
5.5.2 Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng: Lấy theo tuyến,
chung cho toàn dự án
5.5.3 Vị trí đổ đất thải:Theo tuyến, chung cho toàn dự án
6.Thời gian thi công:
- Dự kiến thời gian thi công cầu là 12 tháng, không kể thờigian GPMB và thời gian chuẩn bị và thi công xử lý nền đấtyếu
7.những vấn đề cần lu ý:
- Rà phá bom mìn trớc khi thi công
- Thanh thải chớng ngại vật sau khi thi công
Trang 24- Trong quá trình thi công nếu phát hiện thấy vấn đề gì
sai lệch với hồ sơ thiết kế, Nhà thầu cần thông báo kịpthời để TVTK và Chủ đầu t phối hợp giải quyết
II : so sánh các phơng án
lựa chọn phơng án thiết kế kỹ thuật
1 ĐốI VớI Mố ,TRụ CầU :
Phơng án 1 : thi công mố cầu dầm đúc tại chỗ
- Các dạng mô thi công đúc tại chỗ đợc chia làm 2 nhóm :
mố bê tông và mố BTCT
- Trong mố bê tông các bộ phận của mố có chiều dày # 50
cm và chừ 1 vài bộ phận có trạng thái chịu lực đặc biệt gôm xà mũ , đá kê và công xon máng ba lát mố chữ T có
bố trí cốt thép còn lại không có cốt thép hoặc chỉ bố trí cốt thép cấu tạo chống nứt do co ngót cho các bộ phận của
mố
- Mố BTCT có bố trí cốt thép chịu lực ở trong tất cả các bộ phận trong mố có nhiều bộ phận có kết cấu dạng tờng mỏng các bộ phận liên kết với nhau đều có cốt thép chờ + u điểm :
Điều kiên thi công mố cầu nói chung là thuân lợi vì có thể trọn đợc thời điểm thi công mà khu vực mố không bị ngập nớc , bởi vậy dễ dàng tổ chúc mặt bằng và cung cấp vật t , thiết bị cho thi công mố
Những hạng mục công viêc cần thực hiên trong thi công mố, trụ cầu :
Trang 25+ nhợc điểm :
Do cấu tạo của mố , trụ nên công tác đỏ bê tông không thểtiến hành đổ liên tục liền khối toàn bộ kết cấu thân mố màphải chia khối lần lợt , đổ bê tông làm nhiều đợt , vị trí chiakhối phụ thuộc vào cấu tạo từng loại mố , biên pháp thi công kết cấu nhịp và năng lực cung cấp vữa bê tông
- có DUL trong kết cấu1 trụ
Trang 26- do số lợng cấu kiện đúc sẵn lớn cần hạn chế số lợng chủng loại và đản bảo khả năng có thể lắp lẫn ( tức là khả năng
có thể lắp đợc ở bất cứ vị trí tơng tự nào ) của kết cấu
- cấu kiện đúc sẵn phải có bộ phận hỗ chợ định vị và gá lắp tạm thời , đản bảo giữ cố định các bộ phận với nhau trớc khi mối nối tham gia làm việc kết cấu hỗ trợ giá lắp phải đáp ứng yêu cầu tháo tải dễ dàng
lựa trọn phơng án thi công :
dựa vào các điều kiện về địa hình , đia chất , thủylực thủy văn nơi thi công
dựa vào tình hình kinh tế xã hội , năng lc của đơn
vị thi công , năng lực của các đơn vị có liên quan
# so sánh giữa 2 phơng án trên nhân thấy phơng án
1 khả thi và phù hơp hơn vì vậy ta chọn phơng án 1 là
ph-ơng án thi công mố , trụ cầu ,
2 ĐốI VớI KếT CấU NHịP
Phơng án 1 : Lắp dầm BTCT bằng cần cẩu :
- Biện pháp đấu 2 cần cẩu : trong điều kiện có mặt bằng thi công thuận lợi có thể sử dụng cần cẩu có tay với đung dới mặt đất lần lợt nâng từng phiến dầm đặt lên đỉnh
Trang 27trụ Dầm BT đợc vận chuyển bằng ô tô hoặc bằng những hình thức di chuyển trên xe goong đến đúng sát chân móng của trụ cầu theo hớng song song với tim cầu và tiến lên phía trớc khoảng # chiều dài nhịp sử dụng 2 cần cẩu
có sức nâng tơng đơng nhau dể cùng nâng và đặt dầm lần lợt cẩu dầm theo thứ tự từ dầm biên ngoài cùng cho
đến dầm biên gần nhất so với vị trí tập kết dầm nền
đất tại vị trí của 2 cần cẩu phải đợc san phẳng và đầm
kỹ , tại vị trí trân chống của cẩu bánh lốp và dải xích của cẩu bánh xích dùng tà vạt hoặc các tấm BT đúc sẵn
kê để chống lún
+ ) Ưu điểm : phơng pháp này nhanh gọn , tích
kiệm đợc thời gian
+ ) Nhợc điểm : Sơ đồ này dễ điều khiển nhng hạnchế về tầm với chỉ phù hợp với dạng cầu hẹp Khi lắp cho cầu có mặt cầu rộng , 1 số dầm ngoài biên phải cẩu lắp trung truyển thành 2 or 3 đợt , mỗi đợt dầm đợc kê tạm lên
đỉnh trụ dể cần cẩu di chuyển tới vị trí mới , 2 cần cẩu
khonf6 đứng song song đợc mà phải đứng so le nhau , 1 cần cẩu đứng phía đầu nhịp , còn 1 cần cẩu đứng song song với nhịp , trong đó cần cẩu đứng phía đầu nhịp phải quay theo bán kính lõm , vừa quay cần vùa phải lên cần
- Biện pháp cẩu ngang bằng 1 cần cẩu :
+Trờng hợp cẩu những dầm có khẩu độ L#15m có thể sử dụng 1 cần cẩu tay với để lắp đặt theo phơng pháp cẩu ngang
+ Trờng hợp các phiến dầm BT chế tạo trong xởng đợc vận chuyển tới công trờng bằng đờng thủy đều áp dụng
Trang 28biện pháp lắp đặt lên nhịp bằng cần cẩu nổi hoặc cần cẩu có sức nâng lớn đặt trên xà ngang cẩu ngang phiến dầm Đối với dầm có khẩu độ > 15m phiến dầm đợc treo bằng dây treo thẳng đứng thông qua dầm gánh
- Biện pháp lắp dầm bằng cần cẩu chân dê và giá long môn:
Cần cẩu chân dê là 1 kết cấu dạng khung gồm 1 dầm chủ nằm ngang vợt khẩu độ khá lớn và 2 chân chống kiểu chữ A 1 chân chống trính liên kết cứng với dầm chủ có gắn
bộ chạy bằng động cơ điện chân chống còn lại liên kết với chốt dầm để 1 đầu dầm chuyển vị tự do chống chệch bánh
Cần cẩu chân dê đợc sử dụng để cẩu lắp các phiến dầm BT trong nhứng trờng hợp : mặt cầu rộng , số lợng dầm trên mặt ngang nhiều , lắp cho cầu đờng sắt dầm có trọnglợng lớn , nhiều nhịp liên tiếp có khẩu đô bằng nhau
Tổ chức thi công lao lắp dầm BT bằng cần cẩu chân
dê hoặc giá long môn theo 2 hình thức : Cần cẩu di chuyển dần từ vị trí tập kết ra nhịp và đặt lên trên gối và cần cẩu
đứng ở vị trí sẵn sàng nâng dầm lên đỉnh trụ , các phiến dầm đợc vận chuyển trên xe goong đc ra tận vị trí lắp và
đứng ngay dới móc cẩu
Hình thức thứ 2 thờng áp dụng trong ờng hợp sử dụng giá long môn hoặc kết hợp 2 cần cẩu cùng nâng dầm để giảm yêu cầu về sức nâng
tr- Phơng án 2 : Lắp dầm BTCT bằng các loại giá lao cầu
- THi công bằng giá lao dạng dầm kết hợp xe lao dầm
Trang 29Giá lao cầu là tên gọi chung cho những dạng kết cấu bằng thép đợc chế tạo chuyên dùng để lắp đặt những
phiến BT đúc sẵn lên trên nhịp thay thế cho các loại máy cẩu
Loại giá lao có cấu tạo đơn giản nhất là dạng dầm dẫn
bộ phận chính của giá lao là cầu dẫn bằng thép đặc hoặc giàn thép liên tục 2 nhịp đợc lao ra và gác lên trên nhịp làm
đờng di chuyển cho xe lao dầm
Hai xe lao dầm làm nhiệm vụ di chuyển và nâng hạ từng phiến dầm 1, mối xe đỡ 1 đầu dầm đua phiến dầm từ
vị trí tập kết từ phía sau di chuyển trên dầm dẫn ra đến
vị trí nhịp lắp thì sàng ngang đến vị trí đặt dầm
Dầm dẫn bao gồm 2 nhánh dầm chủ có khả năng chịu lục đối với trọng lợng bản thân và trọng lợng của xe lao dầm
đang cheo dầm BT đứng ở giữa nhịp
- Thi công lao lắp dầm bằng các loại giá ba chân
Giá ba chân là 1 loại giá lao dầm có kết cấu trính là 1 giàn chủ hoặc dầm chủ bằng thép làm đờng di chuyển cho
2 xe cẩu dầm , đỡ dầm chủ gồm 3 chân chống chia chiều dài dàn thành 2 nhịp , nhịp bên trong ngắn có vai trò làm
đối trọng khi lao hẫng và nhịp bên ngoài vợt qua khẩu độ của nhịp BT và gác lên chân chống thứ 3 tựa trên đỉnh trụ Vai trò của mỗi chân chống khác nhau chân thứ nhất đỡ phần đuôi giàn thép và đỡ đối trọng chân chống thứ 2
chịu lực chính có bố trí bộ chạy bằng động cơ điện làm cho toàn bộ kết cấu di chuyển trên đờng ray dẫn chân chống thứ 2 chạy theo chân chống thứ 3 đỡ đầu ngoài cùng
Trang 30của giàn thép chân chống này có thể co hoặc gấp lên khi giá lao di chuyển
Giá 3 chân dùng để lao lắp dầm cầu có nhiều loại với những hình thức vận hành cẩu lắp dầm khác nhau nhng vềsơ đồ nguyên tắc đều đợc thiết kế với 3 chân chống bao gồm :
+ giá 3 chân có xe cẩu dầm chạy dới + giá 3 chân có xe cẩu dầm chạy trên
- Thi công lao lắp dầm BT bằng các loại giá 2 chân :
Các giá 3 chân khi cẩu dầm chỉ có khoang ngoài làm việc còn khoang trong giứ vai trò làm đối trọng khi lao hẫng vợt qua nhịp để chân chống tựa lên đỉnh trụ nếu tìm kiếm đợc biện pháp nào khác lao giàn chủ vợt qua nhịp thì chỉ cần 2 chân chống là có thể lao đợc dầm BT đó là ý t-ởng của các loại giá lao dầm 2 chân , căn cứ vào biện pháp lao giàn chủ ra vị trí lắp dầm các loại giá này đợc phân thành 2 nhóm : loại có múi dầm và loại có dầm dẫn
- Thi công lao lắp dầm cầu đờng sắt bằng cần cẩu công xon GEPK
Phơng án 3 : Thi công kết cấu nhịp dầm BTCT theobiện pháp lao dọc sàng ngang
Lao dọc sàng ngang là tên gọi của biện pháp lao lắp dâm BTCT đúc sẵn trên cầu tạm hoặc dầm dẫn và dùng cẩupooctic để di chuyển dầm từ vị trí dầm dẫn đặt vào vị trí gối
Nếu chiều cao cầu thấp hoặc cầu chỉ có 1-2 nhịp thìlắp dựng cầu tạm nối 2 phía nền đắp để làm đờng vận
Trang 31chuyển dầm , dầm BT chở bằng goong bàn chạy trên cầu tạmkhi ra đứng ngang với nhịp thì nâng dầm đặt lên đờng tr-
ợt ngang , dầm đợc sàng bằng biện pháp thủ công trên đờng trợt ngang đến vị trí gối , tại đây dầm đợc nâng lên lần nữa để đặt gối và hạ dầm xuống gối chính
Trờng hợp cầu có nhiều nhịp lên sử dụng dầm dẫn , dầm dẫn đợc lao từ đầu cầu ra tới đỉnh trụ T1 trên đờng trợtgồm các bàn lăn cố định đặt trên đỉnh mố và trên đỉnh trụ
Thiết bị chính của biện pháp lao dọc sàng ngang là dầm dẫn phục vụ mục đích vận chuyển đa dầm ra đến vị trí trên nhịp Yêu cầu đối với đờng dẫn là phải chịu đợc tảitrọng khi lao dầm BT và có kích thớc gọn dễ dàng lao trên nhịp
Giá long môn lắp trên đỉnh mố và đỉnh trụ có vai trò làm điểm cố định để treo trục dầm khi sử dụng thanh
ngang của giá long môn làm đờng di chuyển của palang
điện có thể nâng hạ và di chuyển ngang dầm thì gọi là cẩu pooctic
Thi công lao dọc sàng ngang bằng các biện pháp thủ công : những biện pháp đợc gọi là thủ công khi chỉ sử dụng những máy móc đơn giản nh palang xích , tời , kích và những dụng cụ cầm tay để vận chuyển và lao lắp các
phiến dầm lên trên nhịp
PHơng án 4 : Thi công dầm ngang mối nối dọc và bản mặt cầu dầm lắp ghép
- Thi công dầm ngang