Nguyên tắc thiết kế: - Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của đờng cao tốc TCVN 5729:2012; - Phải phù hợp với quy hoạch phát triển vùng và địa phơng và Báo cáo nghiêncứu khả thi đợc duyệt; -
Trang 1thuyết minh biện pháp tổ chức thi công
dự án phân kỳ đầu t giai đoạn 1 - Xây dựng công trình
đờng hồ chí minh đoạn la sơn - Tuý loan, tỉnh
thừa thiên huế và thành phố đà nẵng theo hình thức
hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) gói thầu xl11: Xây lắp và khảo sát, thiết kế bvtc
đoạn Km41+0,00 -:- Km45+0,00 (KHÔNG BAO GồM CáC CầU: Km41+88,09; Km41+950,15; Km43+122,19)
chơng i tổng quan về dự án và gói thầu xl11
I các thông tin chung của dự án, gói thầu
Tên dự án: Phân kỳ giai đoạn 1 - Xây dựng công trình đờng Hồ Chí Minh
đoạn La Sơn - Túy Loan, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng theo hìnhthức hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT)
Địa điểm xây dựng: Tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng
Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền: Bộ Giao thông vận tải
Cơ quan đầu mối tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của BGTVT: BanQLDA đờng Hồ Chí Minh
Điểm đầu dự án: Km0 giao với ĐT14B , tại thị trấn La Sơn, huyện Phú Lộc,tỉnh Thừa Thiên Huế
Điểm cuối dự án: Km79+800 (điểm đầu dự án đờng bộ cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi), thị tứ Túy Loan, thành phố Đà Nẵng
-Phạm vi Gói thầu số XL11: Xây lắp đoạn từ Km41+00 đến Km45+00 thuộc
địa phận huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng
Tổng chiều dài: L = 4Km
II điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án:
2.1 Sơ lợc về địa bàn, dân c khu vực xây dựng công trình:
Toàn bộ gói thầu nằm trên địa phận xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố
Đà Nẵng là một xã vùng sâu vùng xa Dân c là đồng bào dân tộc Ktu sinh sốngbằng nghề làm rẫy, săn bắt thú rừng và làm lâm nghiệp Hệ thống hạ tầng cơ sở vàhạ tầng xã hội còn thiếu thốn, đời sống nhân dân còn nghèo nàn và lạc hậu
2.2 Đặc điểm địa hình:
Tuyến đi qua khu vực địa hình vùng núi cao, vực sâu, độ dốc ngang sờn núi 25
- 40% Đoạn tuyến nghiên cứu là đoạn đèo Bề Bay hiện không có dân c sinh sống,tuyến cắt nhiều khe suối nhỏ, một số đoạn đi men sờn suối
2.3 Đặc điểm khí hậu:
Tuyến nghiên cứu nằm trong khu vực thể hiện những nét chung trong những
đặc điểm của khí hậu Đông Trờng Sơn và vùng phụ cận chịu ảnh hởng chung củakhí hậu Quảng Nam - Đà Nẵng, hình thành 02 mùa rõ rệt; mùa khô từ tháng 02 đếntháng 08 và mùa ma tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 trong biến trình ma tháng
Trang 2trong nhiều năm có một cực tiểu xảy ra vào tháng 01 và tháng 03, cực đại xảy ra
vào tháng 10
- Nhiệt độ không khí:
+ Nhiệt độ trung bình: 25,70C;
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình: 29,20C;
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình: 21,40C
+ Đặc trng cho mùa ma thờng do bão và áp thấp nhiệt đới, theo thống kê trung
bình hằng năm có khoảng 02 cơn bão đổ bộ vào khu vực này, năm nhiều nhất có
thể đến 05 cơn bão Bão đổ bộ vào thờng gây ra ma lớn, nhất là khi mùa ma bão kết
hợp với các hình thể thời tiết khác thờng có cờng độ lớn và thời gian kéo dài gây lũ
lụt trên diện rộng và dài ngày;
+ Khu vực tuyến đi qua nằm trong lu vực sông Cu Đê Sông Cu Đê có lu vực
t-ơng đối nhỏ, một phần thợng lu lấn qua tỉnh Thừa Thiên Huế còn đa phần lu vực
nằm trong địa phận thành phố Đà Nẵng Sông Cu Đê hợp từ hai nhánh sông Bắc và
sông Nam chảy theo hớng Tây - Đông rồi đổ vào Biển Đông qua cầu đờng sắt Kim
Liên thuộc quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng;
+ Đặc trng thủy văn đoạn tuyến đi theo sông Nam hai bên qua các sờn núi,dốc cao, cây cối rậm rạp có độ dốc lớn Đoạn tuyến này nằm giữa lu vực của hai
nhánh sông của sông Cu Đê là sông Bắc và sông Nam Lợng ma lũ chủ yếu đổ về
hai con sông này nên đoạn tuyến ít bị ảnh hởng của lũ lụt Chế độ dòng chảy: nớctheo các triền núi đổ về sông Nam
2.4 Đặc điểm địa tầng, địa chất:
2.4.1 Địa tầng:
- Theo khảo sát thiết kế vị trí tuyến chủ yếu nằm ở phía Đông Nam, chạy theo
hớng Tây Bắc - Đông Nam, nằm trong đới A Vơng gồm có các phức hệ thạch kiến
tạo Paleozoi hạ trung gồm các thành hệ lục nguyên dạng flysh hệ tầng Long Đại
(O3 - S1), phức hệ thạch kiến tạo Paleozoi trung gồm các thành hệ lục nguyên hạt
thô hệ tầng Tân Lâm (D1 - 2 tl)
- Phạm vi khảo sát tuyến gặp các hệ tầng từ dới lên trên nh sau:
+ Hệ tầng Long Đại (O3 - S1 lđ2): Phân hệ tầng giữa (O3 - S1 lđ2): Bao gồm các
đá cát kết thạch anh dạng quarzit phân lớp vừa đến khá thô màu xám nhạt, đá phiến
clorit màu lục nhạt, đá cát kết đa khoáng hạt nhỏ, đá cát kết có mica hạt vừa màu
xám đen ít lớp đá phiến sét màu đen, đá bột kết màu xám, đá bột sét có sericit màu
xám đen, sét có chứa cacbonat
Trong đoạn tuyến khảo sát nớc dới đất chỉ tồn tại trong tầng đá sét bột kết nứt
nẻ, sét vôi nứt nẻ Tùy vào mức độ nứt nẻ mà khả năng chứa nớc rất khác nhau
Trang 3Nhìn chung lu lợng nớc nhỏ, không có khả năng cung cấp nớc cho sinh hoạt, không
ảnh hởng đến các công trình giao thông Ngoài ra nớc dới đất còn tồn tại trong cáctrầm tích bở rời cuội sỏi, tảng lẫn cát nhng diện phân bố hẹp ở phạm vi thung lũng
và lòng suối, bề dầy không lớn Nớc mặt tồn tại ở lòng suối với lu lợng không ổn
định phụ thuộc theo từng mùa
2.4.2 Các lớp đất và tính chất cơ lý:
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình ngoài hiện trờng và thí nghiệm trongphòng, dọc theo tuyến khảo sát gặp các lớp đất từ trên xuống nh sau:
+ Lớp 1 (Lớp phủ Sét pha lẫn sạn, màu xám nâu, trạng thái từ dẻo cứng ,
nửa cứng): Đây là lớp đất sét pha lẫn sạn có trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng,
phủ phần lớn diện tích bề mặt khu vực khảo sát tuyến nhng có bề dày mỏng, bề dàylớp từ 0,40 - 1,00m
+ Lớp 2 (Cuội sỏi, tảng lăn đá mác ma, kết cấu chặt): Lớp này có nguồn
gốc lũ tích, diện phân bố của lớp nhỏ, trong đoạn tuyến này chủ yếu ở khu vực khesuối, trong phạm vi khoan khảo sát gặp ở các lỗ khoan : CH1; CH2; CH4; CH5;CH6; CH7; CH8; CH9; CH10 và một số lỗ khoan mố cầu C5-LK1, C5-LK4, C6-LK1 và C6-LK6 Bề dày lớp biến đổi từ 2,50m (C6-LK6) - 6,80m (C5-LK4) Sứcchịu tải quy ớc theo kinh nghiệm R’ (kG/cm2) = 6,00
+ Lớp 3a (Sét pha màu nâu vàng, xám nâu, lẫn sạn, trạng thái nửa cứng):
Lớp 3a có diện phân bố nhỏ và hẹp chỉ gặp lớp ở lỗ khoan cầu C6-LK6 Bề dày lớptại vị trí lỗ khoan 5,0 m Trị số SPT trong lớp N=13-:-14, trung bình 13,5 Sức chịutải quy ớc R’ (kG/cm2) = 3,00 Đây là lớp có sức chịu tải khá cao
+ Lớp 3b (Sét pha lẫn sạn, tảng lăn, màu nâu vàng, xám vàng, trạng thái
nửa cứng): Lớp này có nguồn gốc sờn tích lẫn nhiều tảng lăn lớn, phân bố chủ yếu
ở phạm vi cuối tuyến, lớp này lộ ngay trên mặt hoặc bị lớp 1 phủ lên với bề dàymỏng Trong phạm vi khoan khảo sát gặp lớp ở các lỗ khoan ND5; ND6; CH3 Bềdày lớp thay đổi từ 6,0m đến cha xác định chiều sâu khoan do nhiều lỗ khoan kếtthúc trong tầng này Sức chịu tải quy ớc R’ (kG/cm2) = 2,33 Đây là lớp đất có sứcchịu tải khá cao Các chỉ tiêu cơ lý đầy đủ xem bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp
đất
+ Lớp 4 (Cuội, tảng lăn, sỏi sạn đá macma kết cấu chặt đến rất chặt): Lớp
4 có nguồn gốc lũ tích, diện phân bố hẹp chỉ gặp tại vị trí lỗ khoan C6-LK6 ở độsâu 7,5m Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan 1,50m Sức chịu tải quy ớc theo kinhnghiệm R’ (kG/cm2) = 6,00 Đây là lớp có sức chịu tải cao
+ Lớp 5a (Sét pha màu nâu vàng, xám nâu, trạng thái dẻo cứng): Lớp 5a
có nguồn gốc sờn tàn tích, diện phân bố hẹp, nằm ngay trên bề mặt của khu vựccầu, gặp tại lỗ khoan C1 - LK1 Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan 2,5 m Trị số SPTtrong lớp N= 26 Sức chịu tải quy ớc R’ (kG/cm2) = 1,60 Đây là lớp đất có sức chịutải trung bình
+ Lớp 6a (Sét pha mầu nâu vàng, xám nâu, trạng thái nửa cứng): Lớp 6a
có nguồn gốc sờn tàn tích, diện phân bố hẹp, nằm ngay trên bề mặt, chỉ gặp ở lỗkhoan C4-LK1 và C4-LK6 Bề dày lớp biến đổi từ 1,5 m (C4-LK1) đến 4,8 m (C4-LK6) Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT N = 22-:-26, trung bình 24 Sức chịu tải quy ớcR’ (kG/cm2)= 2,50 Đây là lớp đất có sức chịu tải khá
+ Lớp 6b (Sét pha sỏi sạn mầu nâu vàng, xám nâu, trạng thái nửa cứng):
Lớp này có nguồn gốc tàn tích Diện phân bố của lớp rộng khắp tuyến, trong phạm
vi khảo sát gặp lớp ở các lỗ khoan ND1; ND2; ND3; ND4; ND7; DS1-1; DS1-2;DS2; DS4; DS5; DS6; DS7-1; DS7-2; DS8-1; DS8-2; CH7; CH8; CH9; CH10 vàmột số lỗ khoan cầu C1-LK4; C3-LK1; C3-LK4; C4-LK6; C6-LK1 Bề dày lớp
Trang 4thay đổi từ 4,0m đến cha xác định chiều sâu khoan do nhiều lỗ khoan kết thúc
trong tầng này Sức chịu tải quy ớc R’ (kG/cm2) = 3,34 Đây là lớp đất có sức chịu
tải khá cao
+ Lớp 7a (Sét pha mầu nâu vàng, xám nâu, trạng thái cứng): Lớp 7a có
nguồn gốc tàn tích, diện phân bố hẹp, chỉ gặp tại vị trí lỗ khoan C1-LK4 ở độ sâu
6.0 m Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan 7,40 m Trị số SPT trong lớp N = 48 -:- 78,
trung bình 60 Sức chịu tải quy ớc R’ (kG/cm2)= 4,00 Đây là lớp đất có sức chịu tảicao
+ Lớp 7 (Sét pha sỏi sạn mầu nâu vàng, xám nâu, trạng thái cứng): Lớp
này có nguồn gốc tàn tích Diện phân bố của lớp không liên tục, trong phạm vi
khảo sát gặp lớp ở các lỗ khoan DS3-1; DS3-2; DS9-1; DS9-2; CH2; CH3; CH5;
CH6 và một số lỗ khoan cầu C2-LK1; C2-LK2; C3-LK1; C3-LK4 Bề dày lớp thay
đổi từ 1,50m (C2-LK2) đến cha xác định chiều sâu khoan do nhiều lỗ khoan kết
thúc trong tầng này Sức chịu tải quy ớc R’ (kG/cm2) = 3,84 Đây là lớp đất có sức
chịu tải cao
+ Lớp 9a (Đá phiến sét mầu ghi xám, xám vàng, phong hóa nứt nẻ mạnh
đôi chỗ phong hóa nứt nẻ bở rời thành đất): Lớp 9a có diện phân bố rộng khắp
toàn tuyến khảo sát Bề mặt lớp thờng bị các lớp sờn tàn tích hay trầm tích phủ lên
Đặc điểm đá có mức độ phong hoá không đồng đều có chỗ phong hoá nứt nẻ vừa
đến mạnh Trong phạm vi chiều sâu khảo sát gặp trong các lỗ khoan: 1;
DS1-2; DSDS1-2; DS3-1; DS3-DS1-2; DS4; DS5; DS6; DS7-1; DS7-DS1-2; DS8-1; DS8-DS1-2; 1;
DS9-2; CH1; CH4 và một số lỗ khoan cầu C1-LK1; C4-LK6; C5-LK1; C5-LK4 Bề dày
lớp từ 2,0m (C5-LK4) đến cha xác định do nhiều lỗ khoan đều kết thúc trong tầng
này Cờng độ kháng nén một trục theo kinh nghiệm (kG/cm2): Bão hòa: bh= 25
Đây là lớp có sức chịu tải rất cao
+ Lớp 9b (Đá phiến sét mầu xám nâu, xám vàng, xám đen, nứt nẻ mạnh
đến vừa, phong hóa hóa học nhẹ): Lớp 9b trong phạm vi chiều sâu khảo sát nền
đờng chỉ gặp lớp tại lỗ khoan C1-LK1; C2-LK1 và C2-LK2 Bề dày lớp từ 3,20m
(C1-LK1) đến 4,00m (C2-LK2)
Tỷ số TCR = 30%-:-47%, RQD = 17%-:-36% Cờng độ kháng nén một trụctrạng thái khô (kG/cm2): khô= 102 - 156
III Hiện trạng mạng lới giao thông vận tải khu vực dự án:
Qua khảo sát thực tế tại hiện trờng, mạng lới giao thông khu vực gói thầu chỉ
có duy nhất tỉnh lộ 601 đến đợc khu vực dự án, công tác vận chuyển thiết bị, vật
liệu chủ yếu theo tuyến đờng tỉnh lộ 601 Tuyến đờng 601 có mặt đờng láng nhựa
và bê tông xi măng từ trung tâm thành phố Đà Nẵng đến khoảng Km51 của dự án,
từ Km51 đến điểm đầu gói thầu là đờng mòn phục vụ lâm nghiệp và dân sinh trồng
rừng
IV.Tình trạng đờng hiện tại:
Hớng tuyến thiết kế từ Km41+000.00 - Km45+000.00 mới hoàn toàn Tuyến
đi qua khu vực đất rừng
V tiêu chuẩn kỹ thuật, quy mô công trình:
5.1 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn ấp dụng cho dự án nh sau:
Trang 5- Theo Quyết định số 2529/QĐ-BGTVT ngày14/8/2007 của Bộ GTVT về việcphê duyệt khung tiêu chuẩn áp dụng cho dự án xây dựng đờng Hồ Chí Minh giai
đoạn 2007 - 2010;
- Theo Quyết định số 575/QĐ-BGTVT ngày11/3/2013 của Bộ GTVT về việcphê duyệt điều chỉnh, bổ sung danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho dự án đầu
từ xây dựng đờng Hồ Chí Minh;
Danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho dự án theo các Quyết định nêu trên đợctổng hợp nh sau:
* Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát:
ST
1 Quy trình khảo sát đờng ô tô 22TCN 263-2000
2 Khảo sát xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 4419:1987
3 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung TCCDVN309:2004
4 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình TCXDVN364:2006
5 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000;1:5000; 1:10000; 1: 25000 (phần ngoài trời) 96TCN 43-90
6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lới độ cao 11:2008/BTNMTQCVN
7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng 02:2009/BXDQCVN
8 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị 03:2009/BXDQCVN
9 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đờng bộ 43:2012/BGTVTQCVN
11 Phơng pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp móng đờng bằng vật liệu rời tại hiện trờng TCVN 8821:2011
12 áo đờng mềm- Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp kết cấu áo đờng bằng phơng pháp sử dụng tấm ép cứng TCVN 8861:2011
13 Khảo sát kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc 20TCN 160-87
14 Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đờng và vùng có hoạt động sụt trợt 22TCN 171:1987
15 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000
16 Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu (áp dụng cho khảo sát và thiết kế) 22TCN 262-2000
17 Chống ăn mòn trong xây dựng Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Phân loại môi trờng xâm thực TCVN 3994-1985
18 Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU) 22TCN 317-04
19 Đất xây dựng - Phơng pháp thí nghiệm hiện trờng thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) TCXDVN266:1999
Trang 620 áo đờng mềm- Xác định mô đun đần hồi của kết cấu bằng cần đo võng Benkelman TCVN 8867:2011
* Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế:
A Tiêu chuẩn thiết kế đờng
1 Đờng ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005
2 Đờng đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007
3 Đờng ô tô cao tốc - Yêu cầu thiết kế TCVN 5729-2012
4 áo đờng cứng ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 223-95
5 áo đờng mềm ô tô - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22TCN 211-06
6 Đờng giao thông nông thôn - Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 210-92
7 Đờng cứu nạn ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 8810:2011
8 Quy định tạm thời về thiết kế mặt đờng BTXM thông th-ờng có khe nối trong XDCT GT
Theo BGTVT ngày 14/12/2012 của BGTVT
QĐ:3230/QĐ-9 Biển chỉ dẫn trên đờng cao tốc 22TCN 331-05
10 Quy trình thiết kế, xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xâydựng nền đờng 22TCN 244-98
11 Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ 22TCN 220-95
B Tiêu chuẩn thiết kế cầu và công trình
2 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995
3 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 TCXD 229:1999
4 Công trình giao thông trong vùng có động đất - Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 221-95
5 Thiết kế công trình chịu động đất TCVNXD 375:2006
6 Quy trình thiết kế các công trình phụ trợ thi công cầu 22TCN 200-89
7 Phân cấp kỹ thuật đờng thủy nội địa TCVN 5664-2009
C Tiêu chuẩn thiết kế trung tâm dịch vụ, nhà hạt quản lý đờng, trạm thu phí, công trình phụ trợ
1 Tiêu chuẩn cơ sở về trạm thu phí đờng bộ ( trạm thu phí một dừng sử dụng ấn chỉ mã vạch) TCCS 01:2008/VRA
2 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đờng, đờng phố, quảng trờng đô thị TCXDVN 259:2001
Trang 73 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị -Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 362:2005
4 Quy phạm trang bị điện
11 TCN-18-2006
11 TCN-19-2006
11 TCN-20-2006
11 TCN-21-2006
5 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện TCVN 4756:1989
6 Chống sét cho công trình xây dựng - Hớng dẫn thiết kế, kiểm tra, bảo trì hệ thống TCXDVN 46:2007
7 Kết cấu bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356:2005
8 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 338:2005
9 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5573:1991
10 Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính toán TCXD 40:1987
11 Nhà ở - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế TCVN 4451:1987
12 Trụ sở cơ quan - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4601:1988
13 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCXD 45:1978
14 Cấp nớc - Mạng lới đờng ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006
15 Thoát nớc - Mạng lới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7957:2008
16 Đặt đờng dẫn điện trong nhà và công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 25:1991
17 Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng - Tiêuchuẩn thiết kế TCXD 27:1991
18 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng TCXD 16:1986
19 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đờng bộ 41:2012/BGTVTQCVN
20 Màn phản quang dùng cho báo hiệu đờng bộ TCVN 7887:2008
21 Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phơng pháp thử trong điều kiện tự nhiên - Phần 1-14 TCVN 8785-1:2011-:- TCVN
8785-14:2011
22 Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đờng hệ nớc - Yêu cầu
kỹ thuật và phơng pháp thử TCVN 8786:2011
23 Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đờng hệ dung môi -
Yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp thử TCVN 8787:2011
24 Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đờng hệ dung môi và
hệ nớc - Quy trình thi công và nghiệm thu TCVN 8788:2011
25 Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp
26 Sơn bảo vệ kết cấu thép - Quy trình thi công và nghiệm thu TCVN 8790:2011
27 Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đờng phản quang
nhiệt dẻo - Yêu cầu kỹ thuật, phơng pháp thử, thi công và
nghiệm thu
TCVN 8791:2011
Trang 828 Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phơng pháp thử mù muối TCVN 8792:2011
29 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - thử uốn TCVN 5401:2010
30 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - thử va đập TCVN 5402:2010
31 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - thử kéo ngang TCVN 8310:2010
32 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - thử kéo dọc TCVN 8311:2010
33 Phơng pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng TCXDVN 385-2006
* Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu:
1 Bê tông nhựa - Phơng pháp thử (phần 1-12) TCVN 8860-12-2011 TCVN 8860-1-2011
2 Nhủ tơng nhựa đờng a xít - Yêu cầu kỹ thuật, phơng pháp thử (phần 1-15) TCVN 8817-15-2011TCVN 8817-1-2011
3 Mặt đờng BTN nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN 8819:2011
4 Lớp kết câu áo đờng ô tô bằng cấp phối thiên nhiên - Vật
liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8857:2011
5 măng trong kết cấu áo đờng ô tô-Thi công và nghiệm thuMóng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi TCVN 8858:2011
6 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đờng ô tô -
Vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8859:2011
7 Mặt đờng láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu TCVN 8863:2011
8 Mặt đờng ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thớc dài 3m TCVN 8864:2011
9 Mặt đờng ô tô - Phơng pháp đo và đánh giá xác định độ
bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI TCVN 8865:2011
10 Mặt đờng ô tô - Xác định độ nhám mặt đờng bằng phơng
11 Xi măng - Phơng pháp thử xác định độ bền TCVN 6016:2011
12 Phụ gia hóa học cho bê tông TCVN 8826:2011
13 Nhựa đờng lỏng - Yêu cầu kỹ thuật, phơng pháp thử (phần 1-5) 1:2011-:- TCVNTCVN
8818-8818-5:2011
14 Nhủ tơng nhựa đờng polime gốc a xít TCVN 8816:2011
15 Hỗn hợp BTN nóng - Thiết kế theo phơng pháp Marshall TCVN 8820:2011
16 Quy trình thí nghiệm xác định cờng độ kéo khi ép chẻ của
vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính TCVN 8862:2011
17 Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết - Không
thoát nớc và cố kết - Thoát nớc của đất dính trên thiết bị
nén ba trục
TCVN 8868:2011
18 Quy trình đo áp lực nớc lổ rỗng trong đất TCVN 8869:2011
19 Thi công và nghiệm thu neo trong đất dùng trong công
Trang 920 Vải địa kỹ thuật - phần 1-6: Phơng pháp thử 1:2011-:- TCVNTCVN
- Quy mô mặt cắt ngang: Trớc mắt phân kỳ đầu t giai đoạn 1 theo quy mô ờng cấp III với Bn = 12.0m, gồm 2 làn xe cơ giới, 2 làn xe hỗn hợp
đ Mặt đờng: Cấp cao A1, mô đuyn đàn hồi yêu cầu Eyc ≥ 155Mpa;
VI giảI pháp thiết kế:
6.1 Thiết kế tuyến:
6.1.1 Nguyên tắc thiết kế:
- Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của đờng cao tốc (TCVN 5729:2012);
- Phải phù hợp với quy hoạch phát triển vùng và địa phơng và Báo cáo nghiêncứu khả thi đợc duyệt;
- Giảm thiểu chiếm dụng đất canh tác và di dời nhà cửa, tránh đền bù giải toả,giảm thiểu kinh phí xây dựng;
- Đảm bảo cao độ khống chế tại các vị trí công trình nh đầu tuyến, cuối tuyến,
và các nút giao, đờng ngang, đờng ra vào các khu dân c, cao độ mặt cầu, cao độnền đờng tối thiểu trên cống, cao độ nền đờng tối thiểu tại các đoạn nền đờng đidọc sông, suối;
Trang 10- Trắc dọc tuyến phải thoả mãn yêu cầu cho sự phát triển bền vững của khu
vực, phù hợp với sự phát triển quy hoạch của các khu dân c hai bên tuyến;
- Kết hợp hài hoà với các yếu tố hình học của tuyến tạo điều kiện thuận tiện
nhất cho phơng tiện và ngời điều khiển, giảm thiểu chi phí vận doanh trong quá
trình khai thác;
- Giải quyết hài hoà giữa lợi ích kinh tế và kỹ thuật đối với đoạn đờng đắp cao
hai đầu cầu;
- Kết hợp hài hoà với các yếu tố cảnh quan, các công trình kiến trúc trong khu
vực tuyến đi qua; Có dự kiến đến mở rộng nền mặt đờng trong tơng lai;
- Hạn chế phá vỡ ổn định tự nhiên của sờn đồi;
- Đảm bảo các quy định về vị trí đờng đỏ thiết kế trên trắc dọc theo cấp đờng
(TCVN 5729:2012), quy định và dốc dọc (độ dốc và chiều dài dốc), cụ thể:
+ Độ dốc dọc lớn nhất: I max = 6%;
+ Độ dốc dọc tối thiểu: Trên nền đào không nhỏ hơn 0,5%, các đoạn chuyển
tiếp có isc < 1%, dốc dọc phải lớn hơn 1%;
+ Chiều dài dốc dọc tối thiểu: Lmin = 150m;
+ Chiều dài dốc dọc tối đa ứng với độ dốc dọc: L4% = 1000m; L5%= 800m
và L6% = 600m;
+ Bố trí đờng cong đứng theo quy trình:
+ Đờng cong đứng lồi: Rmin=1.500m, R tối thiểu thông thờng = 2.000m;
+ Đờng cong đứng lõm: Rmin=1.000m, R tối thiểu thông thờng = 1.500m;
+ Chiều dài đờng cong đứng tối thiểu: L = 50m
6.2.2 Các cao độ khống chế:
- Cao độ mực nớc: Cao độ đờng đỏ đợc thiết kế đảm bảo thoả mãn hai điều
kiện: Cao độ vai đờng cao hơn mực nớc tính toán với tần suất với P=1% ít nhất là
0,50m và đáy kết cấu áo đờng cao hơn mực nớc đọng thờng xuyên ít nhất là 0,50m;
- Tại vị trí cầu vợt sông, suối, trắc dọc tuyến đảm bảo tĩnh không vật trôi;
- Việc thiết kế trắc dọc đợc cân nhắc kỹ, nhằm đảm bảo các yêu cầu trên cũng
nh thuận lợi cho việc thi công sau này Cao độ đờng đỏ thấp nhất đợc xác định từ
điều kiện sau:
- Cao độ đờng đỏ tại tim đờng = H1% + 0,5m (mực nớc thiết kế đến vai đờng)
+ h (chênh cao giữa vai với tim đờng)
Kết quả thiết kế.Tổng hợp kết quả thiết kế mặt cắt dọc:
Độ dốc Chiều dài (m) Tỷ lệ (%) 0% ≤ i ≤ 3% 2.052,61 51,77%
3% < i ≤ 6% 1.912,58 48,23%
6.3 Thiết kế trắc ngang:
6.3.1 Thiết kế trắc ngang:
Trang 11Mặt cắt ngang thiết kế tuân thủ Quyết định số 4166/QĐ - BGTVT ngày18/12/2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt phân kỳ đầu t giai đoạn 1 xây dựngcông trình đờng Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan theo hình thức hợp đồngXây dựng - Chuyển giao (BT), cụ thể:
* Cấu tạo mặt cắt ngang: Đoạn tuyến cao tốc cấp 60km/h:
+ Độ dốc mái taluy thiết kế nền đào, nền đắp phía hoàn thiện tuân thủ Bảng
22, TVCN 5729:2012 Đờng ô tô cao tốc-Yêu cầu Thiết kế (taluy đào 1/1,50; taluy
đắp 1/2); trờng hợp địa hình khó khăn có thể xem xét áp dụng độ dốc mái taluychâm chớc theo TCVN 4054 - 2005;
+ Độ dốc mái taluy thiết kế nền đào, nền đắp phía phân kỳ: áp dụng theoTCVN 4054 - 2005
- Nền đờng phải đảm bảo luôn luôn ổn định toàn khối;
- Đảm bảo đủ cờng độ, cùng với kết cấu áo đờng tạo thành một kết cấu nềnmặt đờng tổng thể chịu tác động của tải trọng các phơng tiện qua lại;
- ổn định về mặt cờng độ: đủ sức chống lại các tác nhân gây phá huỷ nền ờng, làm giảm cờng độ, giúp cho nền đờng đợc bền vững lâu dài
đ-a Nền đờng đắp:
- Nền đất tự nhiên đợc đào bỏ toàn bộ lớp đất hữu cơ (đất không thích hợp)dày trung bình từ 0,3 - 0,5m trớc khi đắp nền đờng Khi đắp trên mái dốc có độ dốclớn hơn 20% tiến hành đào cấp có chiều rộng bậc cấp tối thiểu 2m;
- Lớp đất đắp dày 30cm sát đáy kết cấu áo đờng đợc đầm chặt K ≥ 1,00, lớp
đất tiếp theo đợc đầm chặt K ≥ 0,98 (đầm nén tiêu chuẩn theo 22TCN 336:06);
- Ta luy nền đờng: Độ dốc mái taluy phía phân kỳ là 1/1,5; phía hoàn thiện là1/2 kết trồng cỏ; trờng hợp địa hình khó quá khó khăn độ dốc mái taluy đắp đấtthông thờng 1/1,50 kết hợp ốp mái bằng tấm ốp hở hoặc 1/1, nền đờng đắp đá hộckết hợp ốp mái taluy bằng đá xây VXM 10Mpa trên lớp đá dăm đệm dày 10cm đểchống xói và giữ ổn định nền đờng đối với các đoạn nền đắp cao, độ dốc dọc lớn;
Trang 12khi chiều cao đắp > 8m, mái ta luy đợc chia bậc, mỗi bậc cao 8m, giữa các bậc bố
trí thềm rộng 2m dốc 10% ra ngoài ta luy
b Nền đờng đào:
- Ta luy nền đờng: Ta luy nền đờng đào độ dốc là 1/1,0 phía phân kỳ và 1/1,5
phía hoàn thiện đối với nền đất; độ dốc 1/0,75 đối với nền đào đá C4 và 1/0,50 đối
với nền đào đá C3;
- Khi chiều sâu đào > 8m đợc chia bậc cơ, mỗi bậc cao từ 8-10m; các bậc cơ
bố trí thềm rộng 2m; dốc 4% ra ngoài ta luy đối với nền đào là đá C3; dốc 15% vào
trong ta luy đối với nền đào là đất và đá C4; bậc cơ đợc gia cố bằng BTXM dày
10cm trên lớp lót bằng nilong hoặc giấy dầu Tại các vị trí tụ nớc đợc bố trí bậc nớc
thoát nớc dạng bậc thềm, bậc nớc bằng BTXM đổ tại chỗ trên lớp lót bằng ni lông
hoặc giấy dầu,có bố trí chân khay và mặt bậc dốc từ 2-3% để thoát nớc
- 30cm đất nền dới đáy kết cấu mặt đờng đợc đào thay đất và đắp đất đầm chặt
K ≥ 1,00, toàn bộ phần đất của nền đào nằm dới 30cm nêu trên cho đến hết phạm
vi sâu 1,0m kể từ đáy áo đờng đợc xáo xới hoặc đào thay đất, đầm chặt đạt độ chặt
K ≥ 0,95 (đầm nén tiêu chuẩn theo 22TCN333:06)
6.4.2 Kết cấu mặt đờng:
Tuân thủ hồ sơ dự án đầu t đợc duyệt, kết cấu mặt đờng trên tuyến đợc thiết kế
là mặt đờng bê tông nhựa Eyc ≥155MPa
Theo hồ sơ thiết kế các lớp kết cấu áo đờng tính từ trên xuống nh sau:
+ Bê tông nhựa chặt BTNC12,5 lớp trên dày 5cm
+ Nhựa dính bám tiêu chuẩn nhựa 0,5 kg/m2;
+ Bê tông nhựa chặt BTNC19 lớp trên dày 7cm
+ Nhựa thấm bám, tiêu chuẩn nhựa 1,0 kg/m2;
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 25cm
+ Cấp phối đá dăm loại II dày 25cm
+ Đất nền 30cm K ≥ 1,00, Eo = 42 Mpa
6.5 Nút giao, đờng giao:
Trong phạm vi phân đoạn Km41 - Km45 tuyến không nút giao;
Tại các vị trí tuyến đờng giao với ĐT601: Vuốt nối đờng giao, bán kính vuốt
3m, độ dốc tối đa 4%
6.6 Hệ thống thoát nớc trên đờng:
6.6.1.Thoát nớc ngang:
Nguyên tắc thiết kế:
- Cống thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT, đảm bảo tải trọng HL93, bao gồm cống
địa hình thoát nớc lu vực và cống cấu tạo thoát nớc rãnh dọc và cống thoát nớc thủy
lợi
- Khẩu độ cống thoát nớc: Với những cống thoát nớc địa hình, lu vực, khẩu độ
cống theo tính toán thủy văn Những cống cấu tạo thoát nớc rãnh biên, rãnh đỉnh
thiết kế khẩu độ D=1,50m nếu chiều dài cống quy mô hoàn thiện L>30m; D=1m
nếu chiều dài cống theo quy mô hoàn thiện L ≥ 30m;
Trang 13- Kết cấu cống tròn:
+ Trờng hợp độ dốc dọc các cống id ≤ 6% thiết kế tham khảo điển hình cồngtròn 533-01-01(02), sử dụng ống cống ly tâm L ≥ 1m, móng cống bằng đá dăm
đệm dày 30cm kết hợp gối kê ống cống bằng BTCT 20Mpa đúc sẵn;
+ Trờng hợp độ dốc dọc các cống id > 6% thiết kế tham khảo điển hình cốngdốc 83-02x; sử dụng ống cống đúc sẵn sản xuất tại công trờng bằng BTCT 20Mpa,móng cống bằng BTXM 20Mpa đổ tại chỗ;
+ Hệ thống tờng đầu, tờng cánh các cống bằng BTXM 20Mpa đổ tại chỗ; sâncống, gia cố mái taluy bằng đá hộc xây VXM 10Mpa trên lớp đá dăm đệm dày10cm
- Kết cấu cống hộp khẩu độ lớn B ≥ 2m: Thân cống, tờng đầu, tờng cánh thẳngbằng BTCT 30Mpa đổ tại chỗ; tờng đầu, tờng cánh chéo bằng BTXM 20Mpa đổ tạichỗ; móng cống bằng BTXM 10Mpa tạo phẳng đổ tại chỗ dày 10cm, trên lớp đádăm đệm dày 10cm;
- Sân cống, gia cố mái taluy thợng hạ lu cống bằng đá hộ xây VXM 10Mpadày 25cm trên lớp đá dăm đệm dày 10cm
- Bậc cấp, bậc nớc, rãnh đỉnh: Tại những vị trí nền đờng giật cấp, bậc cấp đợcgia cố bằng BTXM 20Mpa dày 10cm trên lớp lót bằng giấy dầu Những đoạn tuyến
có diện tích lu vực sờn núi đổ về đờng lớn hoặc khi chiều cao taluy đào >12m dựkiến bố trí rãnh đỉnh ngoài phạm vi nền đờng giai đoạn hoàn thiện để đón nớc từ s-
Trang 14ờn núi đổ nền đờng, rãnh đỉnh đợc gia cố bằng tấm BTXM 20Mpa lắp ghép, kích
thớc (62,5x50x8)cm, đáy rãnh bằng BTXM 20Mpa đổ tại chỗ dày 8cm Bố trí bậc
nớc để dẫn nớc bậc cấp, rãnh đỉnh về rãnh biên, cống ngang đờng; vật liệu BTXM
20 Mpa đổ tại chỗ dày 10cm trên lớp lót bằng tấm nilong, có bố trí chân khay và
mặt bậc dốc từ 2-3%
Bảng thống kê các đoạn tuyến lập bình đồ tổng thể hệ thống thoát nớc
6.7 Thiết kế tổ chức giao thông và an toàn giao thông
- Thiết kế đầy đủ hệ thống vạch sơn, biển báo theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về báo hiệu đờng bộ (QCVN 41:2012/BGTVT)
- Kích thớc biển báo, biển chỉ dẫn trên đờng dùng kích cỡ mở rộng
- Toàn bộ biển báo, biển chỉ dẫn bằng thép, tôn, sơn phản quang
6.8 Khối lợng thi công chủ yếu: ( Chi tiết có bảng khối lợng kèm theo ).
VII đánh giá sự ảnh hởng tới Biện pháp tổ chức thi công:
Thiết kế biện pháp tổ chức thi công các hạng mục công trình có ảnh hởng rất
lớn từ tác động của các điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội của khu vực xây dựng
tuyến Qua khảo sát thực tế hiện trờng và căn cứ hồ sơ thiết kế kỹ thuật cho thấy:
7.1 Thuận lợi:
Về cơ bản tuyến đợc xây dựng trong khu vực có địa chất tơng đối thuận lợi
cho việc thi công các hạng mục
Nguồn vật liệu tại chỗ nh: đất đắp, đá, cát có trữ lợng lớn có thể đáp ứng kịp
thời trong suốt quá trình thi công
7.2 Khó khăn:
Khu vực xây dựng công trình có số ngày ma trong năm nhiều, lợng ma trung
bình năm lớn, nhiệt độ tuyệt đối về mùa hè rất cao và mùa đông thấp, thời tiết khô
hanh nên không thuận lợi cho quá trình thi công Đây là một nhân tố ảnh hởng tơng
đối lớn đến tiến độ hoàn thành công trình
Tuyến thi công là tuyến mới hoàn toàn và thi công trên địa hình rừng núi nên
khó khăn cho công tác vận chuyển và tập kết thiết bị kho tàng và vật liệu
Do một số vị trí qua suối cha có cầu, cống nên giao thông sẽ bị chia cắt trong
mùa ma lũ và ảnh hởng lớn đến quá trình tổ chức thi công
Với bề dày kinh nghiệm và đã thi công các công trình có địa hình tơng tự nhà
thầu sẽ tận dụng phát huy tối đa các yếu tố, nguồn lực, máy móc thiết bị để thi
công công trình đảm bảo chất lợng, đúng tiến độ đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh môi trờng
Trang 15Ch¬ng ii biÖn ph¸p tæ chøc thi c«ng c¸c h¹ng môc chñ yÕu
Trang 16- Căn cứ hợp đồng kinh tế số 56/2015/HĐNT-TC ngày 25/03/2015 về việc
xõy lắp và khảo sỏt thiết kế bản vẽ thi cụng đoạn Km41+00 – Km45+00, thuộc dự
ỏn phõn kỳ đầu tư giai đoạn I - Xõy dựng cụng trỡnh đường Hồ Chớ Minh đoạn La
Sơn - Tỳy Loan, tỉnh Thừa Thiờn Huế và thành phố Đà Nẵng theo hỡnh thức hợp
đồng xõy dựng - chuyển giao (BT);
- Căn cứ tình hình thực tế tại hiện trờng thi công
- Căn cứ điều kiện khai thác vật liệu trong khu vực
- Căn cứ điều kiện địa chất, thuỷ văn và diễn biến thời tiết khu vực
- Căn cứ năng lực thiết bị, kinh nghiệm và khả năng huy động của nhà thầu
- áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến và kinh nghiệm thi công các công
trình tơng tự để sử dụng và huy động thiết bị đa vào thi công có tính năng kỹ thuật
- Quy trình Khảo sát đờng ô tô 22TCN263-2000
- Quy trình Khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN259-2000
- Quy trình khảo sát đờng ô tô nên đất yếu: 22TCN262-2000
- Quy trình Khảo sát điạ hình 96 TCN, 43-90
- Quy trình đánh giá tác động môi trờng22TCN242-98
- Quy trình tính toán đặc trng dòng chảy lũ
- Công tác trắc địa trong xây dựng- yêu cầu chung TCXDVN390:2004
- Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS TCXDVN364:2006
- Khảo sát kỹ thuật phục vụ cho thiết kế móng cọc 22TCN 170-87
* Thiết kế:
- Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054-2005
- Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211-06
- Quy trình thiết kế cầu cóng theo trạng thái giới hạn 22TCN18-79
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272-05
- Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD205:1998
- Cống hộp BTCT đúc sẵn TCXDVN392:2007
- ống bê tông cốt thép thoát nớc TCXDVN372:2006
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đờng bộ QCVN41:2012/BGTVT
* Thi công và nghiệm thu:
- Quy trình lập, thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi
công:TCVN4252-1988
- Nền đờng ô tô - thi công và nghiệm thu TCVN 9436-2012
Trang 17- Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đờng thấm nhập nhựa22TCN270-01.
- Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu cống 22TCN 266-2000
- Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đờng bằng phơng pháp rắc cát:22TCN 278-2001
- Quy trình thí nghiệm xác định môđun đàn hồi chung của áo đờng mềm bằngcần đo võng Benkelman: 22TCN251-98
- Quy trình thí nghiệm đánh giá cờng độ nền đờng và kết cấu mặt đờng mềmcủa đờng ô tô bằng thiết bị đo động (FWD): 22TCN 335-06
- Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá mặt đờng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI:22TCN277-2001
- Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng của mặt đờng bằng thớc dài 3m:22TCN 19-79
- Quy trình kỹ thuật thi công nghiệm thu các lớp kết cấu áo đờng bằng cấpphối thiên nhiên 22TCN 304:2003
- Lớp kết cấu áo đờng ô tô bằng cấp phối thiên nhiên - vật liệu thi công vànghiệm thu TCVN 8857-2011
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá(sỏi cuội) gia cố ximăng trong kết cấu áo đờng ô tô: 22TCN 245-98
- Quy trình thí nghiệm xác định cờng độ ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằngcác chất kết dính: 22TCN 73-84
- Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đờng ô tô - vật liệu thi công vànghiệm thu TCVN 8859-2011
- Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất nền bằng phơng pháp rót cát22TCN 346-2006
- Mặt đờng BTN nóng - yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN8819-2011
- Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần hạt của đất trong điều kiệnhiện trờng 22TCN 66-84
- Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS TCXDVN 364:2006
- Cống hộp BTCT đúc sẵn TCXDVN392:2007
- ống bê tông cốt thép thoát nớc TCXDVN 372:2006
- Khảo sát kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc
20TCN160-1987
- Quy trình sử dụng chất phụ gia tăng dẻo cho bê tông xi măng 22TCN 202-89
- Quy trình thiết kế công trình phụ trợ thi công cầu 22TCN 200-1989
- Giàn giáo thép TCVN 6052-1995
- Cầu thép và kết cấu thép 22 TCN 288-2002
- Đóng và ép cọc, Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCXDVN 286:2003
- Nớc trộn bê tông và vữa Yêu cầu kỹ thuật TCXDVN 313:2004
Trang 18- Bê tông khối lớn Quy phạm thi công và nghiệm thu TCXDVN 302:2004.
- Kết cấu BT và bê BTCT, hớng dẫn công tác bảo trì TCXDVN 318:2004
- Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi.TCXDVN 326-2004
- Những hạng mục thi công và vật liệu mà cha có tiêu chuẩn thí nghiệm nh liệt
kê trên, sau khi đợc t vấn giám sát xem xét chấp thuận, có thể sử dụng các tiêu
chuẩn do nhà sản xuất cung cấp hoặc tiêu chuẩn AASHTO và ASTM thích hợp
Ii TRìNH Tự CáC BƯớC TRIểN KHAI THI CÔNG
Trang 19- Sau khi hoàn thành các thủ tục giao nhận mặt bằng, nhà thầu triển khai định
vị các hạng mục công trình, lựa chọn vị trí để xây dựng lán trại, bố trí cổng ra vào,rào chắn, biển báo, kho bãi tập kết máy móc thiết bị và vật liệu thi công công trình,các hệ thống điện, nớc bể chứa, bãi gia công sắt thép, bãi đúc cấu kiện bê tông đúcsẵn trên mặt bằng công trờng Ngoài số lợng máy để thi công, đặt tại hiện trờng
và chỉ về bãi tập kết để bảo dỡng, sửa chữa thì nhà thầu sẽ tính toán để đặt xởng giacông thép, bãi đúc bê tông, bãi khai thác vật liệu
a Xởng gia công cốt thép và hàn
- Phần sắt thép của công trình nhà thầu bố trí cho công nhân gia công và lắpdựng cốt thép trực tiếp tại công trờng, gần các vị trí thi công để thuận tiện cho quátrình vận chuyển, lắp đặt về sau
Nhà thầu sẽ bố trí các máy để thực hiện công việc gia công cốt thép:
+ Máy cắt và uốn thép, máy hàn
Sắt thép đợc bảo quản trong công trờng trong thời gian ngắn, đợc kê cao khỏimặt nền 300 mm tránh gây hen gỉ và bùn đất dính bám
d Bãi tập kết vật liệu, đúc cấu kiện phục vụ thi công.
Tiến hành san mặt bằng tạo các bãi tập kết vật liệu, đúc cấu kiện đúc sẵn nhống cống các loại, cọc tiêu, cột Km Mặt bằng thi công các cấu kiện đợc làm sátcông trình để thuận tiện cho việc vận chuyển và lắp đặt
2.3 Tổ chức bộ máy công trờng:
2.3.1 Lập ban điều hành công trờng:
Trang 20Ban điều hành trực tiếp quan hệ với địa phơng, các cơ quan ban ngành liên
quan trong quá trình sản xuất thi công, thực hiện các hoạt động xây lắp, đề xuất xử
lý kỹ thuật tại hiện trờng, quản lý và đôn đốc các bộ phận, các mũi thi công trên
công trờng nhằm đảm bảo chất lợng đúng tiến độ của dự án đề ra
Ban điều hành thực hiện đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất, đòi hỏi
từ Giám đốc dự án đến các đơn vị sản xuất phải có mối quan hệ chặt chẽ, đoàn kết
tập trung cao trí tuệ, năng động, sáng tạo thực hiện nhiệm vụ đã đợc phân công chỉ
định Quản lý tốt con ngời, trang thiết bị dây chuyền công nghệ đảm bảo an toàn
lao động, an toàn giao thông, vệ sinh môi trờng, tăng năng suất lao động và tuân
thủ tốt các quy trình, quy phạm, ý kiến chỉ đạo của cơ quan cấp trên và Kỹ s TVGS
nhằm thực hiện hoàn thành công trình đảm bảo chất lợng, đúng tiến độ
Ban điều hành công trờng gồm có:
+ Giám đốc dự án
+ Chỉ huy trởng công trờng
+ Kỹ s phụ trách khảo sát thiết kế bản vẽ thi công
+ Kỹ s phụ trách hiện trờng
+ Kỹ s theo dõi khối lợng
+ Giám sát kỹ thuật, khối lợng thi công
+ Kỹ s quản lý chất lợng, thí nghiệm
+ Cán bộ giám sát kỹ thuật, cán bộ cung ứng tài chính, vật t
+ Cán bộ môi trờng, an toàn lao động
Giám đốc dự án:
Giám đốc dự án (chỉ huy trởng công trờng) có nhiệm vụ quản lý, điều hành
toàn bộ hoạt động xây lắp tại công trờng theo sự phân công uỷ quyền của Tổng
giám đốc Công ty và chịu trách nhiệm trớc Công ty và pháp luật theo quy định của
pháp luật hiện hành
Quan hệ làm việc với chính quyền địa phơng, với đại diện của Chủ đầu t tại
hiện trờng và với Kỹ s t vấn giám sát
Giám đốc dự án điều hành dự án phải lập kế hoạch thực hiện từng công việc,
xác định rõ khối lợng dự kiến thực hiện, số lợng, chất lợng máy móc thiết bị thi
công và công tác thí nghiệm, nhân lực, công nghệ thi công, đảm bảo chất lợng,
đúng tiến độ hồ sơ thiết kế
Lập kế hoạch giao cho trởng bộ phận các mũi thi công để triển khai thực hiện
và báo cáo Kỹ s phụ trách giám sát
Lập tiến độ chi tiết cho từng hạng mục, kiểm tra đôn đốc thực hiện, quan hệ
chặt chẽ với t vấn giám sát, để trình báo cáo kịp thời tình hình cập nhật hàng ngày,
hàng tuần, hàng tháng phản ánh những vớng mắc trong quá trình thi công để đợc
giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo chất lợng đúng tiến độ nh hồ sơ dự thầu và quy
định của dự án
Bộ phận khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công:
Trang 21Có nhiệm vụ đo đạc, khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công.
Kỹ s phụ trách hiện trờng:
Trực tiếp chỉ đạo và điều hành kỹ thuật, dây chuyền thiết bị công nghệ thicông của nhà thầu trình kỹ s t vấn chấp thuận, tổ chức dây chuyền, các mũi thicông chi tiết, đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật
Lập kế hoạch tiến độ thi công, triển khai chi tiết biện pháp thi công, báo cáo
đề xuất nhu cầu về vật t vật liệu, máy thi công, nhân lực thi công kịp thời cho chỉhuy trởng công trờng có biện pháp thoả đáng nhằm nâng cao năng suất lao động vàhiệu quả sản xuất
Giám sát, chỉ đạo ghi hồ sơ nhật ký thi công kịp thời, đầy đủ, phối hợp với các
bộ phận khác để đề xuất các vấn đề liên quan đến chất lợng kỷ thuật, tham mu chogiám đốc dự án đệ trình Kỹ s TVGS để đợc giải quyết thoả đáng phù hợp và đúngquy trình, quy phạm với đồ án thiết kế
Phụ trách lập hồ sơ hoàn công chi tiết và tổng thể của công trình trong quátrình thi công, kết thúc dự án
Kỹ s theo dõi khối lợng hiện trờng:
Theo dõi, tổng hợp khối lợng thi công, kiểm soát khối lợng để làm cơ sở lập
kế hoạch tiến độ, tổ chức thi công và nghiệm thu thanh toán
Kỹ s quản lý chất lợng thí nghiệm:
Có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo, điều hành tổ thí nghiệm vật liệu, thực hiện côngtác thí nghiệm theo đúng quy trình, quy phạm
Kiểm soát chất lợng thi công nội bộ, trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn các tổ đội thicông tuân thủ trình tự, quy trình công nghệ thi công, quy trình quản lý chất lợngnhằm đảm bảo chất lợng thi công công trình, tham mu cho Giám đốc dự án trình xử
lý các vấn đề kỹ thuật, chất lợng
Phòng Thí nghiệm: Thu thập số liệu hiện trờng để kiểm tra chất lợng các mỏvật liệu, các chứng chỉ vật t, vật liệu đầu vào, độ chặt nền và các thủ tục liên quanthờng xuyên liên tục đến công tác thí nghiệm báo cáo Kỹ s phụ trách KCS kiểm traquản lý chất lợng để trình TVGS xem xét chấp thuận
Giám sát kỹ thuật, khối lợng thi công:
Thực hiện công tác giám sát kỹ thuật, khối lợng thi công tại hiện trờng, giámsát chất lợng, kích thớc hình học, cập nhật báo cáo kịp thời cho Kỹ s theo dõi khốilợng hiện trờng, Kỹ s phụ trách hiện trờng
Cán bộ an toàn lao động:
Hớng dẫn, giám sát mọi hoạt động xây dựng trên công trờng đảm bảo theo
đúng quy tắc an toàn lao động, an toàn cháy nổ
Cán bộ môi trờng:
Hớng dẫn các đội thi công tuân thủ đúng quy định của Luật môi trờng để đảmbảo mục tiêu bảo vệ môi trờng, kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạngsinh học trong phạm vi tuyến thi công
Trang 22Bộ phận cung ứng vật t, thiết bị:
Thực hiện các nhiệm vụ theo chỉ đạo của Giám đốc điều hành và các Kỹ s
giám sát, phụ trách và điều hành hệ thống vật t vật liệu cung cấp kịp thời, đầy đủ
đúng chủng loại, quy cách, chất lợng theo yêu cầu của bộ phận KCS và quy định
hiện hành, đúng tiến độ của các hạng mục đang thi công và chuẩn bị tập kết các
loại vật t cho các công tác chuẩn bị thi công các hạng mục tiếp theo
Ban điều hành đợc trang bị:
+ Phơng tiện: ôtô, xe máy
+ Văn phòng làm việc: điện thoại, Fax, Photocopy, máy vi tính
+ Phòng thí nghiệm hiện trờng
Trang 23 Sơ đồ tổ chức:
2.3.2 Thành lập và bố trí đội sản xuất:
Tổ chức của đội sản xuất bao gồm:
Đội trởng: Điều hành sản xuất trên đoạn tuyến, cung ứng điều hành vật t, máymóc thiết bị thi công, nhân công
+ 1 Thống kê - kế toán: Theo dõi vật t, nhân công
+ 1 Cán bộ kỹ thuật hiện trờng
+ 1 cán bộ khảo sát: Đợc trang bị máy kinh vĩ, thuỷ bình , thớc dây, thớc thép
và các dụng cụ cần thiết để chỉ đạo và giám sát trên tuyến
2.5 Thi công theo hồ sơ TK BVTC đợc duyệt:
Sau khi bản vẽ thi công đợc phê duyệt, tiến hành tổ chức, biên chế tổ đội đểthi công các hạng mục đã đề ra theo đúng BVTC đợc phê duyệt
2.6 Nghiệm thu thanh toán, hoàn thiện bàn giao công trình:
BAN ĐIỀU HÀNH CễNG TRƯỜNG (Chỉ huy trởng công trờng )
chớnh, An ninh,
Mụi trường
Quản lý và điều hành kỹ thuật
Giỏm sỏt kỹ thuật hiện trường KCS, Thớ nghiệm, quản lý chất lượng
Mũi thi cụng
Quản lý an ninh, mụi trường, an toàn LĐ, GT
Trang 24- Căn cứ khối lợng thực tế thi công đã đợc nghiệm thu nhà thầu tiến hành các
thủ tục thanh toán theo quy định Khối lợng nghiệm thu thanh toán phù hợp với
khối lợng trong bản vẽ thi công đã đợc duyệt và các khối lợng phát sinh đợc xử lý
theo các quy định hiện hành Thanh toán theo đơn giá dự toán đã đợc duyệt, điều
chỉnh bổ sung và căn cứ vào Hợp đồng giữa Chủ đầu t với Đơn vị thi công
- Hoàn thiện, bàn giao công trình
III Nguồn cung cấp và kiểm soát chất lợng vật liệu xây dựng:
3.1 Nguồn vật liệu xây dựng:
3.1.1 Mỏ đất đắp:
- Tận dụng đất đào trên tuyến để đắp và lấy từ mỏ đất về đắp
- Mỏ đất Km41+250: Mỏ đất nằm trên tuyến, có trữ lợng khoảng 500.000m3
3.1.2 Mỏ cát:
Cát vàng đợc khai thác tại sông Vu Gia tỉnh Quảng Nam
Chủ yếu lấy từ mỏ cát Hà Nha (C4), cự ly vận chuyển sẽ đợc các bên liên quan
xác nhận theo thực tế hiện trờng (Có biên bản xác nhận)
3.1.3 Mỏ đá:
Đá các loại đợc lấy tại Mỏ đá Hố Chuồn, Phớc Sơn, Đà Sơn có chất lợng, trữ
l-ợng để sử dụng cho công trình Cự ly vận chuyển sẽ đợc các bên liên quan xác
nhận theo thực tế hiện trờng
3.1.3 Bê tông nhựa:
Bê tông nhựa lấy tại trạm trộn dự kiến đặt tại Km60+800 trên tuyến thuộc
huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng và trạm đặt tại huyện Nam Đông - thành phố Huế
3.1.4 Các loại vật liệu khác:
Các loại vật liệu khác nh: Xi măng, sắt thép có thể mua ở TP Đà Nẵng với
khối lợng lớn
Nhình chung các loại vật liệu xây dựng nh đất, cát ,đá có trữ lợng đủ sử dụng
cho công trình, chất lợng đảm bảo, phân bố thuận lợi cho công tác khai thác và vận
chuyển
3.1.5 Bãi thải:
Dự kiến bãi thải tại 2 vị trí Km43+0.00 và Km49+0.00 Bãi thải đã đợc đơn vị
quản lý trực tiếp thỏa thuận và trình thành phố Đà Nẵng chấp thuận
3.2 Biện pháp kiểm tra chất lợng đầu vào:
Tất cả các nguyên vật liệu sử dụng cho công trình đều đợc thí nghiệm kiểm tra
chất lợng phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành và yêu cầu của gói thầu dới sự giám
sát, chấp thuận của chủ đầu t, T vấn giám sát
3.2 1 Xi măng:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 6260-2009; TCVN 2682-2009
- Mỗi lô xi măng nhỏ hơn 40 tấn đều phải lấy 02 mẫu, mỗi mẫu 20 kg để làm
thí nghiệm Mẫu xi măng phải đợc lấy rải rác ở các bao trong kho, mỗi bao lấy 1
kg Làm thí nghiệm 01 mẫu và 01 mẫu lu để đối chứng khi cần thiết Trong thời
Trang 25gian 60 ngày nếu không có khiếu nại nào giữa bên mua và bán xi măng về kết quảthí nghiệm thì phòng thí nghiệm làm thủ tục hủy bỏ mẫu lu.
- Khi bắt đầu nhập xi măng về công trờng đại diện bên A, bên B cùng nhaulấy mẫu đóng gói niêm phong lập biên bản lấy mẫu và gửi đến phòng thí nghiệm đểlàm thí nghiệm Mẫu xi măng phải đợc để trong hộp kín tránh nớc, tránh các hóachất khác, tránh nhiệt độ cao và để nơi khô ráo
Mỗi mẫu thí nghiệm phải làm ít nhất 5 chỉ tiêu quy định
Phiếu thí nghiệm là căn cứ để nghiệm thu xi măng và thiết kế thành phầnphối trộn bê tông và vữa
3.2.2 Cát xây dựng:
- Tiêu chẩn áp dụng: TCVN 7570-2006, TCVN 7572-2006
- Phơng pháp lấy mẫu cát thí nghiệm: Cứ 200m3 cát lấy một mẫu thử (nếukhối lợng nhỏ hơn 200 m3 vẫn phải lấy một mẫu), với khối lợng không nhỏ hơn50kg, lấy rải thác ở nhiều vị trí khác nhau trong một đống cát cùng loại, góp lại vàtrộn đều, đóng gói và lập biên bản lấy mẫu, mang đi thí nghiệm
- Kết quả thí nghiệm cát là cơ sở để nghiệm thu vật liệu cát và lăn cứ thiết kếthành phần cấp phối bê tông
3.2.3 Đá dăm (sỏi) các loại dùng trong bê tông:
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 7570-2006, TCVN 7572-2006
- Phơng pháp lấy mẫu đá dăm (sỏi) thí nghiệm: Cứ 200m3 đá lấy 01 mẫu thử(nếu khối lợng nhỏ hơn 200m3 vẫn phải lấy 01 mẫu) với khối lợng mỗi mẫu Lấy
rải rác ở nhiều vị trí khác nhau trong một đống đá cùng loại, góp lại trộn đều, đónggói, lập biên bản lấy mẫu, mang đi thí nghiệm
- Kết quả thí nghiệm đá là cơ sở để nghiệm thu vật liệu đá, là căn cứ để thiết
kế thành phần cấp phối trộn bê tông
3.2.4 Đá dăm cấp phối:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 8859-2011
- Tiến hành đồng thời lấy mẫu đá tại 4 vị trí khác nhau trên một đống đáCPĐD, sau đó trộn lại thành một mẻ đá có khối lợng yêu cầu đem đóng vào thùnghoặc túi để bảo quản, đa về phòng thí nghiệm
- Phơng pháp lấy mẫu CPĐD thí nghiệm: Tùy theo cỡ hạt lớn nhất danh
định(tra bảng 3 của tiêu chuẩn) San gạt lớp bề mặt, tiến hành dùng xẻng để lấymẫu ở độ sâu tối thiểu 0,20m so với bề mặt ban đầu
3.2.5 Thép xây dựng:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 1651:2008
- Thép xây dựng có nhiều loại: thép tròn trơn, thép tròn đốt cán nóng, cánnguội, thép hình, thép lá, thép tấm … …
Nghiêm cấm sử dụng các loại thép không rõ nguồn gốc, xuất xứ để thi công xâydựng công trình Khi kiểm tra, nghiệm thu thép phải chú ý đến thép giả, thép nhái,thép gia công
a) Kiểm tra đờng kính cốt thép bằng cách cân trọng lợng: Khi đa thép vào sử dụngcần kiểm tra đờng kính thực của cốt thép nh sau: Cắt 01 đoạn thép dài 1m để cânkiểm tra trọng lợng Q (gam), đờng kính thực của cây thép đợc tính bằng công thứcsau:
Trang 26Dthực = 0,403 x √Q (mm)b) Thí nghiệm thép:
- Lấy mẫu và thí nghiệm thép: Cứ mỗi lô thép có khối lợng 50 tấn, cần lấy 01
tổ mẫu thử để kiểm tra (nếu nhỏ hơn 50 tấn vẫn phải lấy 01 tổ mẫu), bao gồm tất cả
các chủng loại cốt thép trong lô, mỗi loại lấy 03 thanh dài từ 0,4m - 0,5m
- Các chỉ tiêu cơ lý khi thí nghiệm thép theo TCVN 197-2002, TCVN
* Tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 5729 - 2012: Đờng ô tô cao tốc - Yêu cầu thiết kế
- TCVN 4054: 2005 Đờng ôtô - Yêu cầu thiết kế
- TCVN 4447 - 2012: Quy trình thi công và nghiệm thu công tác đất
- TCVN 9436 - 2012: Nền đờng ô tô - Thi công và nghiệm thu
- TCVN 337 đến 346: 1986: Cát xây dựng - Phơng pháp thử
- TCVN 4195 đến 4202: 2012: Đất xây dựng Phơng pháp thử
- 22TCN 333-2006: Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
- 22 TCN 332-2006: Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá
dăm trong phòng thí nghiệm
- TCVN 8821:2011: Phơng pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp
móng đờng bằng vật liệu rời rạc tại hiện trờng
- 22 TCN 346-2006: Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng đờng
bằng phễu rót cát
- Phơng pháp lấy mẫu thí nghiệm: Vị trí lấy mẫu phải phân bố đều trên bình
đồ, ở lớp trên với lớp dới phải xen kẽ nhau (theo bình đồ khối đắp) Cứ mỗi lô
10.000m3 lấy1 mẫu, mỗi lô nhỏ hơn 10.000m3 xem nh 1 lô, mỗi mẩu thử 20kg
3.2.7 Bê tông nhựa:
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 8819:2011
- Kiểm tra chất lợng vật liệu khi đa vào công trình:
+ Nhựa đờng: kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng nhựa theo TCVN
7493:2005(trừ chỉ tiêu độ nhớt động học ở 1350C) cho mỗi đợt nhập vật liệu
+ Vật liệu tới thấm bám, dính bám: kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng của vật
liệu tới thấm bám, dính bám cho mỗi đợt nhập vật liệu
+ Đá dăm, cát, bột khoáng: kiểm tra các chỉ tiêu quy định tại 5.1, 5.2 và 5.3
theo TCVN 8819:2011 cho mỗi đợt nhập vật liệu
Trang 27IV Biện pháp thi công tổng thể:
Để đảm bảo giao thông và vận chuyển vật liệu thuận tiện trong quá trình thicông đờng, chúng tôi bố trí các mũi thi công nh sau:
- 08 mũi : Thi công nền, mặt đờng
- 02 mũi: Thi công hệ thống thoát nớc
- 01 mũi : Thi công các cấu kiện đúc sẵn
- Mặt bằng thi công: Thi công nền mặt đờng theo phơng pháp cuốn chiếu,riêng phần mặt đờng thi công trên từng nửa mặt cắt để đảm bảo giao thông
V Biện pháp thi công chi tiết:
Căn cứ vào Hồ sơ mời thầu cùng với kết quả kiểm tra đối chiếu trên thực địa,
đồng thời xuất phát từ đặc điểm của công trình, các điều kiện tự nhiên của khu vực
đoạn tuyến đi qua cũng nh năng lực thi công thực tế Nhà thầu tổ chức thi công
nh sau:
5.1 Thi công cống.
5.1.1 Thi công cống lắp ghép:
+ Sản xuất đốt cống, ống cống
+ Dỡ bỏ cống cũ và khối xây (nếu có)
+ Dùng máy móc kết hợp nhân công để đào móng cống, đối với các vị trí đào
+ Thi công chân khay, sân cống, xếp đá khan
- Đối với ống cống mua ở nhà máy: Đối với ống cống ly tâm dự kiến mua ởnhà máy Công ty TNHH XD&DV KT Thảo Tân Quá trình đúc ống tại nhà máybao gồm các bớc:
+ Sản xuất, lắp dựng cốt thép, ván khuôn
+ Đổ bê tông ống cống theo phơng pháp quay ly tâm
+ Khi bê tông đạt 80% cờng độ, tiến hành tháo ván khuôn và vận chuyển đếnbãi tập kết
Quá trình đúc ống phải có sự giám sát và chấp thuận của Kỹ s TVGS Sau khi
đúc xong tiến hành kiểm tra cờng độ, chất lợng trớc khi đa ra công trờng thi công
- Đối với ống cống đúc ở hiện trờng bao gồm các bớc:
+ San gạt mặt bằng, làm bãi đúc
+ Sản xuất, lắp dựng cốt thép, ván khuôn
+ Đổ bê tông ống cống và bảo dỡng đúng kỹ thuật
Trang 28+ Khi bê tông đạt cờng độ, tiến hành tháo ván khuôn và vận chuyển đến bãi
tập kết
Quá trình đúc cống tại công trờng lu ý kích thớc hình học của ván khuôn phải
đợc kiểm tra chặt chẽ đặc biệt tại vị trí các mối nối âm dơng
Bê tông đúc cống phải đợc lấy đúc mẫu để phục vụ công tác nghiệm thu sau
này Công việc đúc mẫu đợc Kỹ s TVGS theo dõi thờng xuyên
+ Nhà thầu sẽ tổ chức đúc cấu kiện ống cống, đốt cống tại xởng trên công
tr-ờng: Các chủng loại ống cống trớc khi vận chuyển tới vị trí lắp đặt đợc sự chấp
thuận của Kỹ s TVGS, việc chấp thuận những ống cống sản xuất tại xởng trên công
trờng dựa vào kết quả kiểm tra các thí nghiệm phù hợp với quy định hiện hành
Những ống cống qua mẫu thí nghiệm nén không đạt yêu cầu về cờng độ (nhng
không mẫu nào dới sức chịu tải thiết kế quy định 80%) đợc đánh dấu và có thể đợc
dùng với điều kiện là toàn bộ chiều dài của cống sử dụng những ống ấy phải đợc
bọc thật cẩn thận bằng bê tông mác 200 Chiều dày tối thiểu của bê tông chèn bên
dới ống cống sẽ bằng 1/4 đờng kính trong ống cống và vợt hai bên ống cống đến
chiều cao bằng 1/4 đờng kính ngoài ống cống
+ Chất lợng các loại vật liệu sản xuất ống cống, đốt cống tiến trình sản xuất và
những ống cống thành phẩm đợc kiểm tra, thí nghiệm và có đầy đủ các phiếu kiểm
tra, chứng chỉ đợc chấp thuận tại chỗ ở xởng sản xuất Nhà thầu sẽ bố trí khu vực
riêng tập kết tất cả những ống công sau khi đợc Kỹ s TVGS kiểm tra đạt yêu cầu
chất lợng
+ Những ống cống, đốt cống trong quá trình sản xuất bị loại bỏ nếu có các
hiện tợng sau:
Có những vết rạn hoặc vết nứt xuyên qua thành cống, ngoại trừ một số vết
nứt đơn ở đầu cuối cống nhng không vợt qua phạm vi mối nối
Có những sai sót do sự cân xứng không thích hợp, sai sót về trộn vật liệu và
khuôn đúc
Bề mặt bị rỗ tổ ong, cốt thép lộ ra ngoài
Các đầu cống bị h hại mà những h hại này cản trở việc thực hiện các mối nối
theo yêu cầu
Yêu cầu về vật liệu:
Tất cả các loại vật liệu dùng cho thi công bao gồm: đá các loại, cát, xi măng, sắt
thép đều đợc thí nghiệm để kiểm tra phù hợp với quy trình quy phạm mới đợc phép
sử dụng, cu thể nh sau:
* Đá các loại:
- Dùng đá gốc, cứng rắn có cờng độ, không dùng đá nứt nẻ, phong hóa
- Đá sạch, không lẫn bụi, vật liệu hữu cơ
- Đá lát và đá xây có hình dạng gần nh tam giác
- Đá xây phẳng có hình nêm hoặc ô van có thể xếp khít lại gần nhau, kích thớc
chiều dày 15cm, chiều rộng lớn hơn 1.5 lần chiều dày
Trang 29* Cát: là cát thiên nhiên có thành phần cấp phối phù hợp với TCVN 338-86.
- Thời gian ngng kết tuân theo TCVN 4031-85
- Hàm lợng SO3 không lớn hơn 3% theo tiêu chuẩn TCVN 141-86
* Nớc: sử dụng nguồn nớc sạch không lẫn dầu mỡ và các tạp chất hữu cơkhác, ngoài ra tuân thủ theo TCVN 4506-2012
*Thép: dùng loại thép chất lợng phù hợp với TCVN 4453-87
Trình tự thi công:
- Công tác đo đạc định vị:
+ Công tác đo đạc đợc định vị nhằm đảm bảo đúng vị trí của công trình, đợcthực hiện trong suốt thời gian thi công bao gồm việc xác định các cọc mốc và mốccao đạc Cắm các vị trí cọc để định vị đờng trục dọc làm cơ sở cho việc kiểm tratrong suốt quá trình thi công
+ Vị trí tim công trình đợc xác định bằng cách đo hai lần khoảng cách từ cọcmốc gần nhất đến nó, sau đó tại tim đặt hai cọc định vị trục dọc cách xa ít nhất 2m
so với mép hố móng dự kiến đào Trong quá trình thi công vị trí và cao độ đó đợcgiữ nguyên, sau khi thi công xong phần móng sẽ đánh dấu các điểm đặc trng và các
điểm trục dọc công trình để thuận cho kiểm tra lúc xây lắp
- Đào móng cống:
+ Sử dụng máy xúc kết hợp thủ công đào đất hố móng, khối lợng đất, đá đàovận chuyển đổ vào các bãi thải theo quy định nếu trờng hợp khi đào gặp đá cứngNhà thầu sẽ dùng máy khoan đá xoay đập tự hành kết hợp thủ công với các dụng cụcầm tay (búa tạ, choòng) để đào
+ Sau khi móng cống đợc đào xong dùng nhân công sửa sang đảm bảo đúngkích thớc hình học và cao độ thiết kế So sánh điều kiện địa chất thực tế với thiết kế
+ Trớc khi đặt cống tiến hành kiểm tra độ dốc móng cống phù hợp thiết kế
Đặt đốt đầu tiên ở cửa ra trớc sau đó tiếp tục đặt các đốt ở giữa Dùng máy kiểm tra
độ chính xác của việc đặt cống Dùng cẩu đa các đốt cống xuống các vị trí lắp đặtkết hợp thủ công hạ chỉnh, các đốt cống, ống cống BTCT đợc đặt cẩn thận, đầu có
Trang 30mộng lắp đặt hoàn toàn vào đầu có gờ theo đúng tim cống và độ dốc yêu cầu Hàng
ống cống đặt sao cho tim cống phải trùng khít lên nhau, thẳng, ngang bằng hợp lý
+ Trớc khi đặt cống, các đốt cống đợc đặt kế tiếp nhau, nữa dới của gờ đốt
tr-ớc sẽ đợc trát vữa xi măng ở phía trong đủ dày để làm cho mặt trong các ống đốt
đầu nhau đợc trát vữa tơng tự ống cống phải đợc đặt cẩn thận, các đầu mộng âm
và đầu mộng dơng phải đa khít vào nhau, theo đúng vào hớng và cao độ Trớc khi
lắp đặt các đoạn tiếp theo, nửa dới của đầu mộng âm của của đoạn ống đã lắp đặt
trớc đó phải đợc trát bên trong bằng vữa xi măng (với tỷ lệ 2 phần cát, 1 phần xi
măng) với chiều dày đủ để cho bề mặt trong của các phần ống gối lên nhau nhẵn và
phẳng
+ Sau khi đặt xong các đốt cống tiến hành nhét đầy vữa xi măng vào nữa trên
và làm thành một đờng gờ xung quanh mối nối Phía trong mối nối đợc vệ sinh
sạch sẽ và làm cho nhẵn Mối nối dợc bảo dỡng bằng cách giữ ẩm trong thời gian 3
ngày trớc khi lấp đất
- Quét 2 lớp nhựa đờng nóng phòng nớc xung quanh thân cống
- Đổ bê tông tờng đầu, tờng cánh cống
- Thi công xây chân khay, sân cống bằng đá hộc xây vữa xi măng M100
- Đắp đất trên cống:
+ Công tác đắp đất chỉ đợc tiến hành khi đã nghiệm thu chất lợng của việc đặt
cống và làm mối nối ống cống
+ Vật liệu đắp trên cống đợc lấy ở mỏ đợc sự chấp thuận của Kỹ s TVGS
Công tác lấp đất thực hiện hết sức thận trọng, để đảm bảo cho ống cống không bị
lực đẩy ngang làm thay đổi vị trí trong quá trình thi công và sử dụng sau này, việc
lắp đất ở cống đợc tiến hành bằng thủ công đắp từng lớp mỏng không quá 15 cm
trên đỉnh cống và đều hai bên ống cống trong phạm vi 50cm từ đỉnh cống lên và từ
mép cống ra hai bên Độ chặt của đất đắp tại các vị trí đặt cống bằng hoặc lớn hơn
độ chặt của các lớp đất kể trên, tối thiểu phải đạt K0,95 thí nghiệm bằng phơng
pháp rót cát
+ Khi đã đắp và đầm nén đợc một lớp cao hơn điểm cao nhất của cống tối
thiểu 0,5m trở lên thì mới cho phép dùng cơ giới để thi công (sử dụng các loại đầm
cóc để đầm), song quá trình đầm cần hạn chế tốc độ của máy tránh làm ảnh hởng
đến cống ở phía sau
Kiểm tra,nghiệm thu:
Quá trình kiểm tra nghiệm thu cống theo các nội dung sau:
- Kiểm tra độ cao, kích thớc phù hợp với hồ sơ thiết kế và đợc sự đồng ý của
Kỹ s TVGS mới đợc phép thi công việc tiếp theo
- Cống tròn đợc đặt theo đúng vị trí tim trục, đúng cao độ và độ dốc thiết kế,
sai số của độ dốc đáy cống là 10mm
- Sân cống, tờng đầu và tờng cánh, đảm bảo đúng kích thớc thiết kế
Trang 31- Độ chặt của từng lớp đất đắp hố móng, hai bên mang cống và trên đỉnh cống
sẽ kiểm tra thờng xuyên trớc khi đắp lớp tiếp theo
5.1.2 Thi công cống hộp đổ tại chổ:
* Trình tự thi công:
- Định vị tim cống: Theo phơng pháp đã nêu trên
- Đào móng cống: Sử dụng máy xúc kết hợp với thủ công đào đất hố móng
Hố móng đào và hoàn thiện đảm bảo đúng cao độ, độ dốc trong hồ sơ thiết kế
- Làm lớp đệm móng cống bằng đá dăm dày 10cm
- Đổ bê tông móng
- Gia công cốt thép theo yêu cầu thiết kế
- Bố trí lắp dựng cốt thép: cốt thép đặt theo đúng bản vẽ thiết kế, đảm bảo đủchiều dày của lớp bảo hộ
- Lắp dựng ván khuôn: Sử dụng ván khuôn thép định hình theo đúng kích thớccủa kết cấu Ván khuôn đảm bảo các yêu cầu về kiên cố, độ ổn định và không biếndạng khi chịu áp lực ngang của hỗn hợp bê tông khi đổ Ván khuôn đợc ghép kín,tránh không cho vữa chảy ra ngoài và đảm bảo đúng hình dạng, kích thớc Bề rộngmặt trong của ván khuôn đợc quét 1 lớp dầu thải giúp cho việc tháo dỡ ván khuônsau này đợc dễ dàng
- Sau khi kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, tiến hành trộn vữa bêtông Bê tông đợc trộn bằng máy trộn, phơng pháp trộn tuân thủ đúng quy địnhhiện hành Khi đổ, bê tông đợc đầm chặt bằng đầm dùi
- Khi bê tông đáy cống đã đủ cờng độ cho phép tiến hành lắp dựng cốt thép,ván khuôn và đổ bê tông 2 bên thành cống Nhà thầu sẽ sử dụng ván khuôn thép
định hình để lắp ghép đổ bê tông thân cống Kết cấu ván khuôn, sàn công tác, cốtthép sau khi lắp dựng xong sẽ đợc kiểm tra chặt chẽ và đợc sự chấp thuận của Kỹ sTVGS mới đợc chuyển bớc thi công Vữa bê tông đợc trộn bằng máy trộn dung tích250L-500L, dùng xe vận chuyển cỡ nhỏ (xe chuyên dụng) để chở bê tông đến vị trí
đổ Bê tông đổ xuống đến đâu sẽ đợc đầm chặt bằng đầm dùi Bê tông đổ xong tiếnhành bảo dỡng theo quy định, cho đến khi hình thành đủ cờng độ cho phép tiếnhành ghép ván khuôn, lắp đặt cốt thép và đổ bê tông nắp cống
- Đổ bê tông tờng đầu, tờng cánh
- Đổ bê tông sân cống thợng hạ lu
- Xây đá hộc gia cố sân cống vữa
- Đắp đất hai bên mang cống Công tác đắp đất tuân thủ theo quy trình đắp
* Công tác thi công BTCT cống hộp:
- Lắp dựng cốt thép:
+ Căn cứ vào hồ sơ thiết kế Nhà thầu sẽ gia công loại thép tại xởng ngoài côngtrờng, vì khối lợng cốt thép lớn nên trớc khi xuất xởng sẽ sắp xếp cốt thép của từnglô theo chủng loại riêng biệt để tránh nhầm lẫm trong khi sử dụng
Trang 32+ Việc lắp dựng cốt thép sẽ tuân thủ theo đúng bản vẽ thiết kế, các bộ phần
nào lắp trớc, các bộ phận nào lắp sau, tránh tình trạng các vị trí đặt sau ảnh hởng
đến vị trí đặt trớc Công tác lắp dựng cốt thép đợc thực hiện bởi công nhân có tay
nghề cao trớc sự giám sát của Kỹ s TVGS Cốt thép lắp dựng sẽ đảm bảo các yêu
cầu nh: số lợng thanh, khoảng cách giữa các hàng, các thanh, chất lợng các mối
buộc và mối hàn
+ Cốt thép lắp đặt xong phải đợc Kỹ s TVGS nghiệm thu mới tiếp tục thực
hiện công tác khác
- Lắp ghép ván khuôn:
+ Ván khuôn dùng cho đổ bê tông là ván khuôn thép định hình đợc chế tạo
sẵn, trớc khi đa vào lắp dựng sẽ kiểm tra kỹ lỡng về điều kiện vệ sinh bề mặt, bề
mặt ván khuôn quét 1 lớp dầu thải để tránh dính bám vào vữa bê tông
+ Dùng hệ thống cột chống, dây chằng, móc neo để định vị chắc chắn ván
khuôn, đảm bảo độ ổn định, không bị dịch chuyển trong quá trình đổ cũng nh đầm
bê tông
+ Tiến hành kiểm tra một lần nửa về điều kiện ổn định và vệ sinh của ván
khuôn, số lợng, chủng loại cốt thép, các mối buộc liên kết Việc kiểm tra này phải
đợc sự chứng kiến của Kỹ s TVGS và đợc ký nhận vào biên bản thi công
- Công tác đổ bê tông:
* Chuẩn bị vật liệu: Vật liệu sử dụng đợc thí nghiệm đạt các yêu cầu kỹ thuật
sau:
+ Đá dăm: dùng loại đá dăm kích cỡ (1x2)cm, đá đạt yêu cầu theo các yếu tố:
thành phần hạt đồng đều, ít thoi dẹt và đợc nghiền từ đá gốc có cờng độ giới hạn
của đá gốc khi bị bảo hòa nớc 800kg/cm2, đá đảm bảo độ sạch, không lẫn cỏ rác,
lợng bụi sét không quá 2% theo khối lợng, lợng hạt sét vón hòn không vợt quá
0,25%
+ Cát vàng: thành phần hạt cát đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép lẫn sỏi sạn
kích cỡ > 5mm chiếm tỉ lệ <10% Hạt lớn nhất không quá 50mm
+ Xi măng: Dùng xi măng đảm bảo theo đúng yêu cầu
+ Nớc: nớc dùng cho trộn bê tông, rửa cốt liệu và bảo dỡng bê tông sẽ đợc lấy
từ nguồn nớc sạch đã đợc phê chuẩn, chất lợng nớc không ảnh hởng đến cốt thép,
thời gian đông cứng cũng nh chất lợng của bê tông Trong trờng hợp việc cung cấp
nớc tại chỗ khó khăn Nhà thầu sử dụng loại xe téc dung tích thùng 5m3 để chở nớc
tới vị trí thi công
* Trộn bê tông:
+ Nhà thầu sẽ trình Kỹ s TVGS phê chuẩn và kết quả phối trộn tỷ lệ xi măng,
cát, đá và nớc ứng với mác bê tông thiết kế trên cơ sở các kết quả thí nghiệm sơ bộ
và hỗn hợp bê tông trộn thử Các kết quả này phải phù hợp với quy định kỹ thuật
mới đợc phép sản xuất tại công trờng
+ Để phục vụ cho việc thí nghiệm xác định cờng độ của bê tông Nhà thầu sẽ
sắp xếp lấy mẫu thử bê tông, mẫu thử là hình lập phơng kích thớc
Trang 33(150x150x150)mm, trên mẫu thử sẽ đánh giá thời gian đổ mẫu, mác bê tông và các
ký hiệu thiết kế khác để xác định giai đoạn công việc, vị trí lấy mẫu Các mẫu thử
sẽ đợc bảo dỡng, cất giữ và bảo quản cẩn thận theo quy định Tiến hành thí nghiệmcác mẫu khi bê tông đợc 28 ngày tuổi để xác định cờng độ bê tông Nếu mẫu thửkhông đạt đợc cờng độ nén thí sản phẩm đó đợc thay thế bằng sản phẩm bê tôngkhác khi đã đảm bảo đúng chất lợng
+ Nhà thầu sử dụng loại máy trộn có dung tích thùng 250L-500L để trộn bêtông Máy trộn trớc khi đa vào hoạt động sẽ đợc kiểm tra lại tình trạng kỹ thuật, vệsinh sạch sẽ nhất là bên công trình trộn, không để lẫn các vật liệu khác ngoài yêucầu trong quá trình trộn, để tránh cho hỗn hợp bê tông không dính bám vào thùngtrộn, cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ đá dăm và nớc của mỗi
mẻ trộn và quay máy trộn trong khoảng 5 phút sau đó cho cát và xi măng vào trộntiếp theo thời gian đã quy định Việc đỗ vật liệu vào thùng trộn phải tuân theo quy
định: Đầu tiên đổ 15 - 20% lợng nớc, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc
đồng thời đổ dần và liên tục phần nớc còn lại sau đó trộn kỹ đảm bảo các loại vậtliệu đợc phân bố đều trong bê tông Chỉ trộn bê tông trong điều kiện thời tiết thíchhợp, khi nhiệt độ ngoài trời quá cao việc trộn sẽ đợc dừng lại Vật liệu dùng chocác loại mác bê tông đợc cân đối theo trọng lợng của mẻ trộn, xi măng đợc tínhbằng kg, đá dăm, cát tính bằng m3 và nớc tính bằng lít Sai số cân đo không vợt quágiá trị cho phép Vữa bê tông sau khi trộn sẽ vận chuyển bằng xe cải tiến chuyêndụng tới vị trí đổ Việc đổ bê tông thực hiện theo từng lớp nghiêng trong thời giannhanh nhất, không quá 20 phút sau khi trộn phải đổ liên tục
Trong quá trình đổ bê tông đảm bảo đợc các yêu cầu sau đây:
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuôn cốt thép trong quá trình đổ để cóbiện pháp xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố
- Khi đang đổ bê tông nếu gặp trời ma sẽ có biện pháp che chắn cẩn thậnkhông để cho nớc ma rơi vào bê tông
- Trờng hợp thi công vào ban đêm sẽ cung cấp đầy đủ hệ thống chiếu sáng ởnơi trộn và nơi đổ bê tông
Nhà thầu sẽ giữ lại hiện trờng nhật ký ghi đầy đủ ngày tháng đổ bê tông, vị trí
đổ, số lợng sản phẩm đợc phân theo lô để dễ theo dõi chất lợng Nhật ký này phải
đợc Kỹ s TVGS thờng xuyên kiểm tra
* Đầm bê tông:
+ Nhân công đầm bê lông đã đợc huấn luyện vận hành và đảm bảo thao tácthuần thục
+ Bê tông đổ xuống đến đâu sẽ đợc đầm ngay đến đó bằng đầm dùi Việc đầm
bê tông đợc thực hiện liên tục và có hiệu lực xung quanh cốt thép, các vị trí cố định
và góc cạnh của ván khuôn
+ Thời gian đầm bê tông tại mỗi vị trí đều phải đợc đầm kỹ, dấu hiệu để nhậnbiết bê tông đã đợc đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên trên mặt mà không thấy xuấthiện bọt khí Khi sử dụng đầm dùi, bớc di chuyển của dầm dùi không vợt quá 1,5
Trang 34lần bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đợc thực hiện dới
sự giám sát trực tiếp của Kỹ s TVGS
- Công tác tháo dỡ ván khuôn:
+ Khi bê tông đã đủ đông cứng cờng độ đạt yêu cầu cho phép và đợc sự chấp
thuận của Kỹ s, Nhà thầu tiến hành tháo dỡ ván khuôn Công tác tháo ván khuôn sẽ
tuân thủ các yêu cầu sau:
+ Thực hiện các thao tác và dụng cụ tháo tháo dỡ theo đúng yêu cầu kỹ thuật
của Kỹ s TVGS
+ Việc tháo dỡ ván khuôn tránh làm tổn hại đối với bê tông
+ Ván khuôn tháo ra đợc vệ sinh sạch sẽ và chuyển sang vị trí khác để đổ lợt
tiếp theo
+ Tháo dỡ ván khuôn thực hiện theo trình tự tháo từ ngoài vào trong
- Hoàn thiện bề mặt bê tông:
+ Công tác này phải đợc thực hiện ngay sau khi tháo dỡ ván khuôn Những sai
sót trên bề mặt bao gồm những khiếm khuyết của bề mặt do ván khuôn mang lại
đ-ợc Nhà thầu hoàn thiện bằng cách dùng bàn xoa trát trít và xoa phẳng một cách cẩn
thận đến khi tạo ra bề mặt đều không có tỳ vết Việc kiểm tra bề mặt bề tông sẽ đợc
thực hiện bằng thớc thẳng 3m, sai số cho phép không đợc vợt quá 3mm
- Bảo vệ và bảo dỡng bê tông:
+ Thực hiện công tác bảo vệ và bảo dỡng bê tông là khâu quan trọng nó ảnh
h-ởng rất lớn đến cờng độ của bê tông Bê tông đổ xong sẽ thực hiện công tác bảo vệ
nh sau:
+ Trong quá trình đổ bê tông khi gặp thời tiết nóng nhiệt độ độ ngoài trời cao
đổ bê tông đầm xong sẽ đợc che đậy, tất cả những vật liệu che đậy, thiết bị phun
n-ớc và nguồn nn-ớc phục vụ cho công tác bảo dỡng sẽ đợc chuẩn bị sẵn tại hiện trờng
trớc khi đổ bê tông
+ Tránh đi lại hoặc chất tải hay bất cứ vật dụng gì lên khối lợng bê tông vừa
đổ xong
+ Các mặt ngoài của bê tông sẽ đợc tới nớc và giữ ẩm muộn nhất bắt đầu từ 10
- 12h sau khi đổ bê tông xong Trong 7 ngày đầu phải tới nớc thờng xuyên để giữ
ẩm bằng cách vào ban ngày cứ 2 giờ một lần tới, ban đêm tới 2 lần, những ngày sau
giữ cho bê tông trong trạng thái ẩm
5.2 Thi công nền đờng:
5.2.1 Công tác chuẩn bị:
5.2.1.1 Khôi phục tuyến:
- Đo đạc khôi phục và cố định vị trí tim , các mốc cao đạc dọc tuyến và bố trí
thêm các mốc phụ, kiểm tra và đo bổ sung các mặt cắt ngang trong trờng hợp cần
thiết, cụ thể:
+ Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, xác định và cắm mới hệ thống cọc tim
Trang 35+ Bổ sung cọc chi tiết ở các vị trí cong, các vị trí địa chất thay đổi kiểm tra
đối chiếu lại chiều dài tuyến Nếu có sai khác với hồ sơ sẽ xử lý thành các đoạnmóc nối riêng, bố trí các cọc móc nối, ghi rõ quan hệ về lý trình giữa trớc và saukhi xử lý
+ Đối với các điểm khống chế chủ yếu, dời dấu cọc ra ngoài phạm vi thi côngtheo phơng vuông góc với tim để làm căn cứ cho việc khôi phục lại vị trí cọc ban
đầu bất cứ lúc nào trong thời gian thi công, những cọc này đợc bảo vệ cẩn thận,tránh những nơi có khả năng lún, xói, trợt lở đất
+ Hệ thống cọc mốc và cọc tim đợc Kỹ s TVGS xác nhận nghiệm thu trớc khitiến hành thi công
- Sau khi khôi phục tim , tiến hành đo các cột mốc cao đạc để khôi phục, bổsung thêm các mốc phụ ở gần những vị trí đặc biệt
- Công tác đo đạc, định vị tim trục công trình đợc thực hiện bằng máy kinh vĩ,thuỷ bình có độ chính xác cao Nhà thầu có bộ phận trắc đạc thờng trực trên côngtrờng để theo dõi kiểm tra trong suốt quá trình thi công
- Mọi sai khác so với thiết kế ban đầu sẽ đợc ghi lại trên bản vẽ và báo cho Tvấn thiết kế cùng chủ đầu t xác định giải quyết
5.2.1.2 Lên khuôn nền.
- Công tác lên khuôn nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngangnền trên thực địa để đảm bảo thi công nền đúng với thiết kế Dựa vào cọc tim và
hồ sơ thiết kế để đánh dấu mép nền trên thực địa bao gồm chân ta luy nền đắp,
đỉnh ta luy nền đào, nhằm định rõ hình dạng nền , từ đó làm căn cứ để thi công
- Mép nền đợc đánh dấu trên thực địa bằng các cọc gỗ nhỏ tại vị trí xác định
đợc bằng cách đo (hoặc tính toán theo cao độ đắp) trên mặt cắt ngang kể từ vị trícọc tim
- Phơng pháp dùng thớc mẫu ta luy thực hiện bằng cách cứ 20 30m đặt mộtthớc mẫu để lúc thi công khống chế đợc phơng hớng đào đắp taluy và độ dốc taluy.Công việc này do các cán bộ kỹ thuật thực hiện
- Có thể trong quá trình thi công một số thớc mẫu bị mất, do vậy sẽ đặt thêmcác tiêu chí đào đắp vừa rõ ràng vừa chắc chắn ở bên cạnh để chỉ dẫn cao độ thicông Tuy nhiên luôn luôn kiểm tra đối chiếu kích thớc của nền
- Đối với nền đắp, công tác lên khuôn bao gồm việc xác định độ cao đắp đấttại tim và mép , xác định chân ta luy Các cọc lên khuôn ở nền đắp thấp đợc đóngtại vị trí cọc H và cọc phụ, ở nền đắp cao đợc đóng cọc cách nhau 20 40m và ởcong cách nhau 5 10m Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đều phải dời ra khỏiphạm vi thi công, trên các cọc này sẽ ghi lý trình và chiều sâu đào
5.2.1.3 Phát quang mặt bằng:
Trớc khi thực hiện công tác đào đắp nền Nhà thầu tiến hành phát quang mặtbằng trong phạm vi ảnh hởng của tuyến , các công việc thực hiện bao gồm: phátquang bụi cây, chặt cây, đào gốc Đối với những cây nhỏ dùng thủ công phát chặt,thu gom, đối với những cây có kính lớn dùng máy ca cắt kết hợp dùng máy ủi,
Trang 36máy xúc kéo và nhổ lên sẽ vận chuyển ngay ra ngoài phạm vi công trình để không
làm trở ngại thi công
5.2.2 Thi công nền đào:
Khối lợng thi công nền chủ yếu đào đất, đá, đất yếu Trong quá trình thi công
Nhà thầu sẽ chọn phơng án thi công xuất phát từ tình hình cụ thể, song về cơ bản sẽ
sử dụng thiết bị thi công cơ giới là chủ đạo, chỉ kết hợp thủ công thi công các công
tác hoàn thiện có khối lợng nhỏ, nhằm tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh tiến độ sớm đa
công trình vào khai thác sử dụng
Sau khi thi công xong sẽ tiến hành lu lèn tăng cờng đảm bảo độ chặt lớp dới
kết cấu áo đờng đạt K ≥ 1,00
5.2.2.1 Thi công nền đào toàn bộ:
Tại các vị trí có mặt cắt ngang dạng chữ L hoặc hình thang
- Về nguyên tắc, tiến hành đào nền theo từng lớp chiều dọc, đào từng lớp theo
chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của mặt cắt ngang nền và đào sâu dần xuống dới
tới cao độ thiết kế
- Dùng máy xúc dung tích 1,6m3 đào từng lớp đồng thời xúc lên ô tô tự đổ vận
chuyển tới vị trí đổ, máy ủi hoàn thiện bề mặt
5.2.2.2 Thi công nền tại vị trí nửa đào nửa đắp:
Biện pháp thi công chủ yếu bằng máy ủi Komatsu 110CV, ủi từng lớp từ phía
nền đào sau đó vận chuyển sang nền đắp với cự ly vận chuyển trong phạm vi ngắn
(áp dụng trong trờng hợp tận dụng đợc khối lợng đất đào nền chuyển sang đắp)
Trong quá trình thi công sẽ cân đối giữa khối lợng đất đào ra và khối lợng đất tận
dụng để đắp cho phù hợp với thực tế, lợng đất đào ra và khối lợng đất tận dụng sẽ
đợc xúc trực tiếp lên ô tô đổ tới vị trí quy định, khối lợng đất tận dụng sẽ dùng máy
ủi để ủi ngang chuyển sang phần đắp Tại các vị trí này thờng sử dụng hai máy ủi
làm việc song song, một máy ủi đào từ bên ta luy dơng xuống phần đắp, một máy
làm việc phía ta luy âm để san từng lớp phục vụ cho công tác đắp Khi đắp đến cao
độ thiết kế và cơ bản có mặt bằng sẽ kết hợp máy xúc cùng máy ủi để đào xúc lên ô
tô vận chuyển tới vị trí đổ qui định Tại các vị trí đào có địa hình t ơng tự nhng
không tận dụng đợc đất đào chuyển sang đắp sẽ tổ chức thi công bằng biện pháp
dùng máy xúc đào từng lớp máy ủi gom đống và hoàn thiện bề mặt kết hợp ô tô tự
vận chuyển
5.2.2.3 Thi công tại vị trí nền đào sâu:
* Biện pháp thi công chủ yếu sử dụng đào trung chuyển
- Bớc 1: Nhà thầu tiến hành triển khai thi công 1/2 nền đờng trái tuyến có bề
rộng 6m, dùng máy đào xúc đất lên xe ô tô tự đổ, vận chuyển đổ bải thải Đào với
chiều sâu 3m so với cao độ tự nhiên, những mặt cắt có chiêu sâu đào ≤ 3m tiến
hành đào tới cao độ thiết kế Mục đích của bớc thi công này nhằm đảm bảo quá
trình thi công mái ta luy trái tuyến khi xả đất xuống khối lợng đất đá đó không rơi
vãi xuống đờng công vụ và không gây ảnh hởng đến lu thông trên đờng công vụ
Trớc khi thi công nhà thầu bố trí Máy đào+ Máy ủi làm đờng công vụ lên vị trí thi
công
Trang 37- Bớc 2: Khi chiều dài đào tuyến đạt 50m, nhà thầu tiến hành cho Máy đàolàm đờng công vụ lên đỉnh mái ta luy đào xả đất xuống nền đờng đã đào ở bớc 1 vàvận chuyển đổ bải thải Quá trình đó đợc lặp lại cho tới khi hoàn thiện đơc mái taluy dơng trái tuyến.
- Bớc 3: Khi hoàn thiện đợc ta luy dơng trái tuyến tiến hành dùng Máy đào +Máy ủi+ ô tô thi công hoàn thiện nền đờng đào
- Bớc 4 : San lấp bải thải theo đúng cao độ đã quy hoạch
* An toàn cho ngời và thiết bị thi công:
Đối với các đoạn đào sâu, đắp cao phải luôn san gạt để tạo mặt bằng, kịp thờidọn dẹp đất đá tung ra trên mặt hiện tại, đảm bảo có đờng đi cho các phơng tiện.Trong quá trình thi công Nhà thầu sẽ đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Khi thi công mở rộng nền Nhà thầu sẽ thống nhất biện pháp thi công hết sứcchặt chẽ và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngời và phơng tiện qua lại cũng nh dân
địa phơng trong khu vực thi công
+ Lịch trình tạm ngừng lu thông hoặc thông xe trên từng đoạn tuyến thi công sẽ
đ-ợc Nhà thầu thống nhất trớc với sự góp ý của chính quyền địa phơng Lịch trìnhnày sẽ đợc thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng và có sự phốihợp với các phân đoạn khác
5.2.2.4 Đào khuôn, rãnh dọc:
- Công tác đào khuôn, rãnh dọc đợc thực hiện tại các vị trí nền đào
- Khuôn đào đảm bảo đúng cao độ và kích thớc hình học, đồng thời có biệnbản nghiệm thu cao độ khuôn trớc khi chuyển bớc thi công lớp móng
- Đào khôn dùng máy đào kết hợp với máy ủi để đào Khối lợng đất, đá đào
đợc tận dụng để đắp (nếu đạt yêu cầu đất đắp) hay vận chuyển ra bãi thải
Trong quá trình thi công nếu có những vị trí nền yếu mà cha thiết kế cha đềcập hoặc giải pháp xử lý cha triệt để thì Nhà thầu sẽ lập hồ sơ báo cáo Kỹ s TVGS
và Ban quản lý Dự án để phối hợp giải quyết nhằm đảm bảo chất lợng công trình
Trang 385.2.2.7 Đào phá đá:
"Đào đá" bao gồm việc đào vật liệu chỉ có thể thực hiện đợc bằng cách dùng
búa tạ và choòng, hoặc thuốc nổ hoặc búa hơi và không thể phá huỷ bằng máy ủi
có trang bị hệ răng bừa hoặc máy đào có cỡ gầu > 1,25m3
ở những chỗ không thể xếp loại việc đào bằng phơng pháp trên, giới hạn đào
đá sẽ đợc đo đạc với sự chứng kiến của TVGS
Việc làm phẳng mái taluy nền đào đá, khi TVGS yêu cầu đợc xếp loại là đào đá
* Đào phá đá bằng búa căn nén khí:
- Phá đá tại vị trí nền đờng đào, công tác này thực hiện bằng máy có gắn búa
hàn kẹp phá đá, búa căn khí nén, máy khoan đá Thờng áp dụng cho các khối đá
tảng có kích cỡ không quá lớn và cờng độ không quá cao nằm rải rác trên toàn
tuyến Sau đó tiến hành dùng máy đào kết hợp ô tô xúc và vận chuyển ngay đến bãi
thải theo quy định
- Tiến hành sửa sang đảm bảo bề mặt bằng phẳng có kích thớc, cao độ, độ dốc
trong phạm vi giới hạn cho phép
- Trong quá trình thi công phải tiến hành đảm bảo giao thông, xây dựng hàng
rào ngăn không cho đất, đá lăn xuống mặt đờng và các công trình lân cận đảm bảo
tuyệt đối không gây nguy hiểm đến con ngời và phơng tiện thi công, các phơng tiện
tham gia giao thông khác và các công trình lân cận
* Sử dụng phơng pháp nổ phá:
Đối với đào đá nền đờng có cờng độ cao phải sử dụng phơng pháp nổ phá, trớc
khi tiến hành công tác nổ phá đá Nhà thầu sẽ trình các cấp có thẩm quyền ra quyết
định cho phép đợc thi công nổ phá Căn cứ vào đặc thù xây dựng đoạn tuyến, để
đảm bảo an toàn cho ngời và phơng tiện khi đi qua khu vực thi công Nhà thầu sẽ
lựa chọn phơng pháp nổ phá phù hợp và đợc Kỹ s TVGS chấp thuận với phơng án
là nổ om Việc thi công chỉ đợc tiến hành khi đã hoàn thành các yêu cầu sau:
- Tổ chức bảo quản và cung cấp thuốc nổ an toàn
- Bảo đảm an toàn nhà ở, công trình thiết bị nằm trong khu vực nguy
hiểm
- Tổ chức bảo vệ khu vực nguy hiểm, có tín hiệu, biển báo hiệu, có trạm theo
dõi, chỉ huy trong giới hạn biên của vùng nổ
- Có kế hoạch báo trớc cho nhân dân khu vực nguy hiểm, lập biên bản hoàn
thành công tác chuẩn bị nổ an toàn
Căn cứ vào điều kiện địa chất, địa hình khu vực thi công, để công tác đào
phá thực hiện có hiệu quả cao nhất Nhà thầu sẽ ứng dụng phơng pháp nổ phá lỗ
nhỏ để thi công, bằng cách tiến hành nổ phá (dùng hình thức nổ om) theo từng lớp
chiều sâu nền đào, dùng cơ giới đào xúc, vận chuyển khối lợng đất đá vừa nổ phá
đi sau đó lại tiếp tục nổ phá lớp dới, cứ nh vậy cho đến cao độ thiết kế
Trình tự tổ chức thi công:
* Trình tự gây nổ:
Trang 39Khoan tạo lỗ: việc khoan nổ mìn Nhà thầu sẽ tính toán cụ thể cho từng vị trí
và điều kiện địa chất công trình, mặt bằng thi công, kích thớc và phạm vi đào phá
để định ra khối lợng mìn sử dụng trong một lần nổ Số lợng lỗ khoan đợc xác địnhtrên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật Trờng hợp đặc biệt, đợc sự đồng ý của Kỹ sTVGS Nhà thầu sẽ nổ mìn lỗ nông với lỗ khoan nhỏ nhng phải lựa chọn vị trí vàtính toán cụ thể cho từng trờng hợp
Công tác đào lỗ thực hiện bằng cơ giới, dùng máy khoan ép hơi hoặc các búakhoan cầm tay nặng 12 40kg, kính xy lanh 36 76mm và khoan 3 5m.Trong khi đập có bộ phận xoay tròn đầu khoan, sau mỗi lần khoan bột đá đợc lấylên kịp thời để không làm giảm năng suất khoan Có thể dùng ngay hơi ép để thổibột đá lên (trờng hợp khoan khô) hoặc dùng nớc phụt, xói lên (trờng hợp khoan ớt).Nớc phụt xuống hoặc hơi ép mang bột đá lên sẽ chạy dọc trục búa (thờng cứ 5 10phút thổi bụi đá lên 1 lần) Thổi bụi bằng nớc tốt hơn thổi bụi khô vì không gây bụilàm ảnh hởng tới sức khỏe của công nhân, đồng thời làm nguội mũi khoan, tăng độcứng của mũi khoan, làm giảm sức khỏe của công nhân, đồng thời làm nguội mũikhoan, tăng độ cứng của mũi khoan, làm giảm cứ đối kháng của đá Khi khoanxong các lổ khoan sẽ đợc bảo vệ tránh bị lấp lỗ trớc khi nạp thuốc nổ
+ Sau khi nạp thuốc xong ở trên nạp nốt thỏi thuốc gây nổ (thỏi thuốc, góithuốc đã đặt kíp) Tác dụng nổ phá ở đây là từ ngoài phát triển vào trong, do đó nạpthỏi thuốc gây nổ sau cùng là tận dụng đợc năng lợng nổ phá nhiều nhất Lúc nạpthuốc có kíp không đợc ấn chặt và tránh va chạm để đề phòng nổ bất ngờ
- Lấp lỗ:
+ Vật liệu lấp lố đợc chuẩn bị từ trớc để công tác lấp lỗ đợc nhanh chóng vìnếu để lâu thuốc nổ trong lỗ có thể gây ẩm ớt ảnh hởng đến tiến độ thi công nổ phá,vật liệu lấp lỗ đợc kín, ít khe hở nhất Dùng một phần đất sét và các lỗ ngang vàxiên thì vê đất đó thành từng thỏi dài 100-150mm kính 5-8mm Khi bỏ đất đến đâudùng que gỗ nhồi chặt nhẹ nhàng đến đó, tránh que gỗ va chạm vào dây dẫn haydây diện gây tụt kíp Cứ làm nh thế cho đến khi đầy lỗ
Trong quá trình nạp thuốc không nên nạp đến tận đáy lỗ mà để một khoảngtrống ở đáy lỗ bằng cách nhét một đoạn que gỗ dài 6-10cm và có kính bằng 1/3kính lỗ khoan xuống đáy lỗ trớc khi nạp thuốc Sóng nổ sẽ dồn cả vào đáy tạo
Trang 40thành năng lợng tập trung, phá hết đất, đá đợc cả từ đáy lỗ và tăng đợc hiệu quả nổ
phá
- Gây nổ:
+ Cách gây nổ mìn thực hiện bằng kíp điện, kíp điện đặt vào khối thuốc định
gây nổ, trớc khi sử dụng tất cả các kíp điện đợc kiểm tra bên ngoài và khả năng gây
nổ
+ Để đảm bảo an toàn Nhà thầu sẽ có bố trí các máy kiểm tra điện (cầu điện,
vôn kế, ôm kế ) để tránh dẫn đến các sự cố trên công trờng
+ Bố trí ngời theo dõi số lợng mìn nổ,đảm bảo không sót mìn câm
Trờng hợp gặp các lỗ mìn câm không nổ thì cho khoan một vài lỗ mới cách
lỗ mìn câm ít nhất lớn hơn 50cm rồi nạp thuốc cho lỗ mới này để phá luôn cả lỗ
mìn câm hoặc làm lỗ này nổ theo Đối với những lỗ mìn sâu thì có thể áp thuốc bên
ngoài lỗ bán kính kích thích để cho nổ lỗ mìn câm
* Công tác nổ phá đá đảm bào đợc các yêu cầu sau:
- Làm tơi đất đá, đất đá đợc sắp xếp theo đúng nơi qui định, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc bốc, xúc vận chuyển
- Các hố đào sau khi nổ mìn sẽ tạo thành mặt cắt nh mặt cắt trong hồ sơ thiết
kế, có độ sai lệch cho phép, ít nhất phải sửa sang lại
- Các mái dốc ít bị phá hoại
- Độ nứt nẻ phát triển ra ngoài phạm vi biên là nhỏ nhất
* Biện pháp bảo vệ an toàn cho công trình:
- Nổ mìn vi sai, nổ chậm, nổ định hớng
- Tạo các khe ngăn cách sóng chấn động
- Hạn chế lợng mìn
- Bố trí phân bố khối lợng hợp lý trong lỗ khoan
Các thông số của quả mìn và cách bố trí chúng sẽ đợc tính toán trong thiết kế
nhng đợc hiệu chỉnh chính xác lại sau lần nổ thí điểm, bán kính của vùng nguy
hiểm sẽ đợc tính toán theo điều kiện ở hiện trờng
*Công tác bốc xúc, vận chuyển:
Sau khi nổ phá xong từng vị trí sẽ dùng máy ủi, máy xúc và ô tô tự đổ để xúc
vận chuyển ngay khối lợng đất đá nổ ra, vận chuyển tới vị trí đổ theo quy định
tránh làm ùn tắc giao thông trên đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trờng, tránh tình
trạng đổ thành từng đống bên ta luy âm hay các vị trí cửa cống, làm cản trở dòng
chảy
Khi phối hợp nổ phá và thiết bị thi công Nhà thầu sẽ tính toán bố trí lực l ợng
thi công phù hợp cho các bộ phận nổ mìn cậy bẩy và vận chuyển, bố trí thêm một
số nhân lực để dọn những hòn đá văng xa không trong phạm vi làm việc của máy