1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ của người việt trong tục ngữ dân gian

56 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 665,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ MỸ HOA MỐI QUAN HỆ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TỤC NGỮ DÂN GIAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ MỸ HOA MỐI QUAN HỆ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TỤC NGỮ DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học dân gian KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Xuân Liên SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo, phòng ban trường Đại học Tây Bắc, quý thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo môn Văn học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Lê Thị Xuân Liên tận tình giúp đỡ, bảo em trình thực khóa luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô công tác phận thư viện nhà trường, giúp đỡ em trình sưu tầm tài liệu để hoàn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K53 ĐHSP Ngữ văn B cổ vũ, động viên tinh thần giúp em hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phan Thị Mỹ Hoa PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi thể loại văn học dân gian có chức riêng Nếu thần thoại thiên phản ánh, lí giải nguồn gốc giới; ca dao trọng đến việc phô diễn đời sống tình cảm người với người lĩnh vực khác đời sống tục ngữ lại khác: “Tục ngữ có chức chủ yếu đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên nhận xét hình thức câu ngắn gọn, súc tích giàu vần điệu, hình thức dễ nhớ, dễ truyền ” [18, tr 129] Mỗi câu tục ngữ “đáng giá hàng sách” (M.Gorki) Vì thế, việc nghe, đọc, hiểu sử dụng tục ngữ giúp có hội trau dồi tri thức dân gian, làm giàu vốn sống thân, nâng cao trí tuệ, mở rộng kiến thức phương diện đời sống xã hội, người 1.2 Nói tới tục ngữ nói tới kho tàng tri thức dân gian nhân dân lao động, đúc rút từ ngàn đời Đó kinh nghiệm lao động sản xuất, ứng xử với môi trường tự nhiên, kinh nghiệm ứng xử người với người quan hệ xã hội khác nhau: quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ với cộng đồng làng xã Qua kho tàng tri thức dân gian ta hiểu thêm lối sống, lối nghĩ lối nói dân tộc Được thử thách qua không gian, thời gian lòng người, gọt dũa hàng vạn nhà thơ vô danh tục ngữ trở thành viên ngọc sáng lấp lánh kho tàng văn học dân gian dân tộc Trong hàng ngàn hệ người Việt Nam không không thuộc câu tục ngữ, điều đủ chứng minh tục ngữ dân gian sâu vào đời sống tâm hồn dân tộc Việt Trong kho tàng tục ngữ dân gian Việt Nam, có phận tục ngữ đề tài gia đình xã hội chiếm dung lượng lớn Bộ phận tục ngữ đề cập tới mối quan hệ người gia đình xã hội Nó không phản ánh mối quan hệ đặc thù gia đình người Việt mà nhắc nhở thành viên lối sống, ứng xử với người thân Trên sở bảo vệ, giữ gìn mối quan hệ gia đình, tục ngữ đề cập đến mối quan hệ xã hội, phản ánh đạo lí, lối sống trọng tình cảm dân tộc Việt kinh nghiệm ứng xử mang tính cộng đồng người Việt khứ Có thể nói, học, kinh nghiệm đúc rút từ ngàn đời xưa truyền qua bao hệ mà ý nghĩa giáo dục, tính dắn chúng nguyên giá trị Tìm hiểu “Mối quan hệ người Việt tục ngữ dân gian” giúp hiểu sâu hơn, đầy đủ đề tài phong phú, đa dạng thể loại tục ngữ mà chưa có dịp sâu nghiên cứu Hơn nữa, điều giúp ta học hỏi kinh nghiệm ứng xử cho thân, rèn luyện cá nhân theo lối sống coi trọng đạo lí dân tộc Hiểu rõ dân tộc mình, cha ông khứ qua kinh nghiệm đúc kết tục ngữ Đây cầu nối giúp người trẻ tuổi đến gần với đời sống gia đình cha ông ta thời xưa 1.3 Trong chương trình đào tạo sinh viên ngành Ngữ văn - học phần Văn học dân gian có dung lượng kiến thức lớn, tìm hiểu nhiều thể loại thời gian giành cho thể loại tục ngữ hạn hẹp (chỉ thời lượng bốn tín chỉ) Vì thế, sinh viên phần nắm bắt tri thức khái lược văn học dân gian nói chung thể loại tục ngữ nói riêng; khó nắm bắt sâu rộng phương diện của thể loại vốn có dung lượng tri thức dân gian vô sâu sắc Hơn nữa, kho tàng tục ngữ dân gian Việt Nam, tục ngữ phản ánh mối quan hệ người Việt không chiếm số lượng lớn mà chứa đựng nhiều kinh nghiệm, nét đẹp văn hóa truyền thống quý báu ông cha ta Tuy nhiên, giới hạn thời lượng giảng dạy lớp nên thầy cô đủ thời gian để giúp sâu tiếp cận phận tục ngữ Đây lí để định lựa chọn đề tài “ Mối quan hệ người Việt tục ngữ dân gian” làm vấn đề nghiên cứu với hy vọng đề tài gợi ý bản, giúp cho việc giảng dạy, tiếp nhận tục ngữ người Việt theo tinh thần tự học tự nghiên cứu, góp phần vào việc truyền đạt cho học sinh nội dung tục ngữ nói chung tục ngữ phản ánh mối quan hệ gia đình, xã hội nói riêng cách hiệu nhất, đảm bảo giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, tác phẩm dân gian tồn đời sống tinh thần nhân dân bất chấp khắc nghiệt thời gian Chính tồn bền bỉ khiến nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm, tìm hiểu văn học dân gian mà cụ thể tục ngữ Trong công trình nghiên cứu có đề cập tới số vấn đề văn hóa gian có liên quan đến đề tài sau: Trong công trình Tục ngữ Việt Nam ( Nhà xuất Khoa học Xã hội 1975) Chu Xuân Diên, Phương Tri, Lương Văn Đang đề cập số vấn đề quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ (các chương III, IV) Ở tác giả khẳng định tục ngữ biểu lối sống thời đại, lối nghĩ nhân dân phản ánh quan hệ gia đình, xã hội điểm xuyết sơ lược.[4] Ở khía cạnh khác, mặt nội dung tác giả Chu Xuân Diên có viết “Trong nhiều câu khác có phản ánh tổ chức gia đình quan điểm thân tộc nhân nhân ta xã hội phong kiến: Thế gian vợ chồng/ Chẳng vua bếp hai ông bà/ Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì/ Chồng cô, vợ cậu, chồng dì/ Trong ba người chết không tang/ Cháu già, cháu dì, lấy nhau/ Chim có tổ, người có tông/ Một người làm nên họ cậy, người làm bậy họ nhờ [5, tr.250 ] Khi nhắc tới câu tục ngữ cụ thể tác giả nêu lên nhận xét mình: “Câu tục ngữ Lệnh làng làng đánh, thánh làng làng thờ có ý nghĩa lời khuyên phương châm xử nói chung, áp dụng cho thời khì lịch sử nơi đặc điểm sinh hoạt tôn giáo tổ chức xã hội mà phản ánh kinh nghiệm sống lối sống nhân dân lao động” [5, tr.251] Năm 1987, Tạp chí văn học số 5, Nguyễn Đức Dân nghiên cứu “ Đạo lí tục ngữ” đưa phương pháp nghiên cứu tục ngữ để xác định đạo lí, nhân sinh quan người Việt Nam thể tục ngữ Tác giả Phạm Thu Yến vào năm 1998, Giáo trình văn học dân gian, trình khảo cứu tục ngữ người nhấn mạnh: “Tục ngữ phản ánh mối quan hệ đặc thù gia đình thành viên nhắc nhở mối quan hệ Dù muốn hay không, gia đình phải chịu trách nhiệm xã hội sản phẩm người hình thức hành vi, nếp sống(…) Tục ngữ đề cao ân nghĩa, lòng yêu thương, cưu mang người hoạn nạn, tình đồng loại, láng giềng: Ăn nhớ kẻ trồng cây/ Uống nước nhớ nguồn/ Thương người thể thương thân/ Lá lành đùm rách…[22, tr.148] Năm 2000, tác giả Nguyễn Nghĩa Dân tiến hành phân loại, nhận diện tục ngữ ca dao khẳng định: “Tục ngữ, cao dao nêu bật truyền thống hiếu thảo cha mẹ,[…] Trong truyền thống văn hóa Việt Nam, đạo hiếu xem chuẩn mực bao trùm để định giá đạo đức người Tục ngữ, ca dao không quên phê phán tượng bất hiếu lưu truyền kinh nghiệm xấu”[12, tr.20-21] Trong bài: Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ, xuất năm 2000, tác giả Trần Thúy Anh đề cập đến mối quan hệ theo truyền thống mở rộng từ gia đình, qua họ hàng - làng xóm - vùng miền - đất nước Theo định hướng tiếp cận văn học, tác giả rút đặc điểm ứng xử người với sau: “Có tinh thần nhân văn dân gian ứng biến, tính dung hợp – hòa hợp – khoa học, ứng xử nước đôi, lưỡng tri, đa tri, hành vi tình nghĩa, ứng xử tình nghĩa”.[1,tr.27] Gần năm 2009, tác giả Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam bàn thể loại tục ngữ khẳng định: “Đại phận tục ngữ Việt Nam phản ánh đặc điểm sinh hoạt xã hội gia đình, sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân ta thời phong kiến”[9,tr.252] Nhìn chung, có số công trình, tài liệu viết phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ người Việt, song chưa có nhà nghiên cứu dành trang dày dặn, tập trung có nhìn khái quát cho vấn đề Điều dễ hiểu yêu cầu, mục đích công trình mà vấn đề chưa nghiên cứu trình bày cách chi tiết, toàn diện Trên sở thành người trước, kế thừa tiếp tục “khai phá” để hoàn thiện dần vấn đề mà đề tài đặt Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ gia đình, xã hội người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp vào tìm hiểu mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ dân gian người Việt 3.3 Mục đích nghiên cứu Chúng triển khai nghiên cứu đề tài nhằm hướng tới mục đích: Làm sáng tỏ mối quan hệ gia đình, xã hội người Việt tục ngữ dân gian; qua hiểu thêm lối sống, cách ứng xử cha ông khứ 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “Mối quan hệ người Việt tục ngữ dân gian” triển khai thực nhiệm vụ sau: - Khảo cứu, thống kê, phân loại tư liệu tục ngữ dân gian Việt Nam có liên quan đến mối quan hệ người với người phạm vi gia đình xã hội - Đi sâu tìm hiểu mối quan hệ gia đình, xã hội người Việt qua tục ngữ dân gian Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau để triển khai thực nghiên cứu đề tài Phương pháp khảo sát thống kê : trình nghiên cứu sử dụng phương pháp để thống kê ý kiến nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu vấn đề có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài dẫn chứng cách có hệ thống cho đề tài, đồng thời sử dụng phương pháp trình khảo cứu tư liệu mối quan hệ gia đình, xã hội người Việt tục ngữ Phương pháp phân tích văn học : sử dụng phương pháp để phân tích đánh giá nội dung ý nghĩa giá trị thẩm mĩ câu tục ngữ chương hai, chương ba Phương pháp so sánh liên nghành: phương pháp vận dụng tri thức hiều lĩnh vực vào nghiên cứu, cụ thể dùng kiến thức văn hóa học, dân tộc học để soi sáng vấn đề nghiên cứu Phương pháp tổng hợp: Đây phương pháp sử dụng đánh giá tổng quát lại nội dung nghiên cứu chương đề tài Những đóng góp khóa luận 5.1 Hoàn thành khóa luận này, mong muốn góp phần vào thư viện nhà trường tài liệu tham khảo hữu ích cho có nhu cầu tìm hiểu mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ người Việt 5.2 Bước đầu mở hướng tiếp cận, tìm hiểu quan niệm gia đình, xã hội người Việt khứ, tìm hiểu lối sống, cách ứng xử người Việt qua thể loại văn học dân gian Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm có ba chương Chương 1: Khái quát tục ngữ Chương 2: Mối quan hệ gia đình người Việt tục ngữ dân gian Chương 3: Mối quan hệ xã hội người Việt tục ngữ dân gian PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ DÂN GIAN 1.1 Khái niệm “ Tục ngữ ” Theo ông Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu: “Tục ngữ (Tục: thói quen có lâu đời, ngữ: lời nói) câu nói gọn ghẽ có ý nghĩa lưu hành từ đời xưa, cửa miệng người đời truyền đi”.[tr.33] Đây định nghĩa ban đầu tục ngữ Tuy chưa thật đầy đủ đặc trưng nêu lên số đặc điểm tục ngữ Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam - tập 1, tục ngữ định nghĩa sau: “Tục ngữ câu nói thường ngắn gọn có vần vần, có nhịp nhịp điệu, đúc kết kinh nghiệm sản xuất hay đấu tranh xã hội, rút chân lí phổ biến ghi lại nhận xét tâm lí, phong tục tập quán nhân dân Tục ngữ nhân dân sáng tác tòan thể xã hội công nhận” [11, tr.227] Giáo sư Hoàng Tiến Tựu diễn đạt lại định nghĩa tục ngữ giáo trình Văn học dân gian - tập 2: “Tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên nhận xét, phán đoán, lời khuyên răn nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, giản dị, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền” [17, tr.109] Ngoài có nhiều nhà nghiên cứu khác đưa nhận định tục ngữ, sau đầy đủ, nêu lên tính chất vốn có thể loại tục ngữ Đặc biệt Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tác giả Nguyễn Bích Hà xuất gần đầy nhất, tục ngữ định nghĩa sau: “Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, có vần, có nhịp, có hình ảnh, có ý nghĩa khái quát lớn, thường tổng kết, khái quát kinh nghiệm đời sống phong phú nhân dân” [7, tr.170] thành núi mà phải nhiều tạo nên cánh rừng, núi cao lớn Con người vậy, sống cô độc làm việc lớn lao có Câu tục ngữ khuyên người phải biết đoàn kết với thành tập thể, có sức mạnh, việc khó khăn, gian nan đến vượt qua Ở câu tục ngữ khác dân gian nhấn mạnh hậu việc không đoàn kết, tinh thần tương thân tương cộng đồng lối nói mộc mạc, không hoa mĩ: Một người điều, dỡ lều mà nhằm khẳng định cần thiết tinh thần đoàn kết người người sống chung cộng đồng Có thể thấy, tác giả dân gian mượn lối nói ngắn gọn lời ăn tiếng nói hàng ngày để nhắc nhở người trongcộng đồng nên biết trân trọng, giữ gìn truyền thống tương thân tương ái, tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn để vượt qua hoạn nạn hay khó khăn sống Tư tưởng ấy, tinh thần nhân văn theo suốt dọc dài lịch sử đất nước tô đậm nét đẹp văn hóa ứng xử chung người Việt Nam với đồng bào đồng tộc 3.2.2 Mối quan hệ với hàng xóm láng giềng Trong kết cấu làng xã truyền thống người Việt, hàng xóm tổ hợp tạo nên giá trị văn hóa cho không gian cư trú Cuộc sống bao bọc nhiều nhân thể tưởng chừng xa lạ, đỗi quen thuộc, gần gũi, đặc biệt quan hệ hàng xóm láng giềng Người xưa thường nói: Nước xa không cứu lửa gần Cuộc sống thường nhật người vậy, cần mối quan hệ gắn kết với nhau, không thiết phải người chung huyết thống quan tâm đến Khi xa người thân, ruột thịt hàng xóm láng giềng người thân cận nên “tối lửa tắt đèn có nhau” nghĩa nên quan tâm tới thường xuyên, xẻ chia niềm vui, hạnh phúc hoạn nạn khó khăn Mối quan hệ với hàng xóm láng giềng dân gian đúc kết câu tục ngữ ngắn gọn đầy ý nghĩa: Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau/ Nhất cận thị, nhì cận lân/ Bán anh em xa mua láng giềng gần, Ngoài ý nghĩa kinh nghiệm đúc rút lại 39 mối quan hệ hàng xóm láng giềng cha ông, câu tục ngữ có ý nghĩa phản ánh lối sống lối ứng xử trọng tình thấm đẫm tinh thần nhân văn dân tộc Mặc dù trải qua thời gian dài tồn bền vững kết cấu làng xã, mối quan hệ hàng xóm, láng giềng lúc diễn cách tốt đẹp, suôn sẻ, có xuất nhiều mâu thuẫn xung đột diễn lòng thực thể Song nhờ vào kết cấu cô lập với giới bên tạo không gian cư trú với thiết chế hữu hình, trực quan dễ nhận biết lũy tre, bờ ruộng, đình làng, bến nước, bờ đê… nhằm tạo nên cố kết, hàng xóm láng giềng vô hình chung trở thành hợp thể gần gũi, thân thuộc, không tách rời Trong kiến trúc làng xóm, cá thể đóng vai trò thành tố nhỏ bé hòa tan vào chỉnh thể hợp xóm làng Do không gian kiến trúc không phân chia biệt lập, mà nương nhờ, tương tác qua lại Nhà nhà cách bờ rào, bụi cây, giậu mùng tơi, khóm túc, vườn chuối…Người nhà qua hay nhờ đường dẫn vào nhà người Cũng điều này, mà dân gian thường khuyên nhủ người cần sống hòa nhã, thân thiện với bởi: Dao liếc sắc, người chào quen Tránh trường hợp bất hòa, tranh cãi, gây đoàn kết mà cha ông ta đúc rút ra: Chó láng giềng/ Cháy nhà hàng xóm, bình chân vại Hai câu tục ngữ lên án người có lối sống ích kỉ, cách ứng xử thiếu văn hóa, không thân thiện với hàng xóm, láng giềng Bởi sống đời có lúc này, lúc thấy người khác gặp khó khăn hoạn nạn ta giúp nên giúp đừng thờ ơ, bàn quang coi chuyện Để sau gặp hoạn nạn không thèm giúp đỡ, quan tâm Qua đây, ta thấy văn hóa ứng xử người Việt cổ truyền tình làng nghĩa xóm gắn bó chặt chẽ, mật thiết hay không Điều tùy thuộc vào cách ứng xử thân người Tục ngữ văn hóa ứng xử mối quan hệ hàng xóm láng giềng tác giả dân gian phản ánh phong phú, chân thực góc độ thuận nghịch khác Đó mối quan hệ người nơi cư trú không 40 có huyết thống mà gắn bó, thân mật với Đồng thời ta biết người Việt xưa sống ứng xử với trọng tình trọng nghĩa, đề cao đạo lí 3.2.3 Mối quan hệ thầy - trò, bạn bè 3.2.3.1 Mối quan hệ thầy trò Người Việt sống trọng tình nghĩa giữ nếp sống đẹp “Tôn sư trọng đạo” Nếp sống thể rõ nét tục ngữ làm nên nét đẹp ngàn đời đạo lý Việt Nam Như trình bày trên, vào thời kì Bắc thuộc tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc tâm thức người Việt Nam Tiếp thu tư tưởng đó, người Việt biết chọn lọc điều tốt đẹp, tinh hoa Người xưa thường nói: Bất học bất tri lý/ Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi phải học/ Có học biết, có đến Đã người có nhu cầu Học ăn, học nói, học gói, học mở Học chữ để không ngu dốt, để biết cách làm người: Tiên học lễ, hậu học văn Chính điều mà tục ngữ người Việt, tác giả dân gian đề cao vai trò người thầy: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư, (Một chữ thầy, nửa chữ thầy) Người thầy giữ vai trò quan trọng đời người thể qua hàng loạt câu tục ngữ với cách diễn đạt khác nhau: Không thầy đố mày làm nên/ Muốn sang bắc cầu kiều/ Muốn hay chữ yêu lấy thầy Thầy không người cung cấp cho ta kiến thức mà dạy dỗ ta đạo đức, phẩm chất, cách làm người Học chữ, học làm việc, tất học phải có thầy bảo Nếu thầy, ta làm nên điều gì, thành danh đời Có thể nói, thầy hệ trước, trải qua biết kinh nghiệm sống, truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường lối, giúp ta định hướng đường đắn để Công lao không sánh Không học sinh thành đạt vào đời mà kèm cặp 41 thầy: Dốt nát tìm thầy,bống bẩy tìm thợ/ Dốt phải cậy thầy, vụng cậy thợ mày làm nên Tục ngữ khẳng định công ơn người thầy Thầy dạy chữ, dạy nghề…Truyền thống tôn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp mag người Việt ta gìn giữ hàng ngàn năm nay: Có thờ thầy làm làm thầy Sự hiếu học, ham hiểu biết vốn quý người bình dân Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm quý báu họ: Có học nên khôn/ Chẳng cấy đâu lấy thóc, chẳng học đâu biết chữ/ Muốn thành nghề nề học hỏi/ Dốt nát tìm thầy, bóng bẩy tìm thợ Khát khao học hỏi để nên người đức tính tốt dân ta Qua khao khát thấy rõ vai trò quan trọng người thầy Tri thức, hiểu biết quý vàng bạc người đâu đơn sống vật chất Tục ngữ so sánh kết luận: Một kho vàng không ang ngữ Học hành làm cho người tốt đẹp hơn, không ngược lại: Người không học ngọc không mài Đề cao vai trò người thầy, tục ngữ phản ánh tư tưởng mẻ, là: Một chữ nên thầy, ngày nên nghĩa/ Học thầy không tày học bạn Dân gian không đặt việc học bạn cao việc học thầy mà nhấn mạnh tác dụng bổ sung, thay việc tự học học hỏi bạn Tuy nhiên bạn có nhiều, thầy có (hoặc ít) nên dễ gặp bạn gặp thầy Nhiều bạn thầy bạn có vai trò thầy: bảo, hướng dẫn cặn kẽ, hết lòng giúp đỡ Tục ngữ khẳng định ảnh hưởng người thầy với trò Thầy gương trò: Thầy trò nấy, ứng xử mối quan hệ thầy trò, người Việt Nam ta thái độ kính trọng Đồng thời phê phán, chê trách thái đọ vô ơn, bạc nghĩa với thầy: Lừa thầy phản bạn/ Chưa khỏi rên quên thầy Hay câu: Trọng thầy làm thầy, câu tục ngữ có ý nghĩa lời dăn dạy: tôn trọng người thầy nên người đừng nói đến việc có tư cách làm người thầy theo nghĩa “Trọng 42 thầy”- có nhiều cách để hiểu: trước hết ứng xử với thầy theo đạo lí thầy- trò Quan trọng cách tu dưỡng thân để trở thành trò giỏi Hay nói theo cách Khổng Tử: Tiên học lễ, hậu học văn, phương châm giáo dục người xưa lời dạy thầy mà trải qua nghìn năm văn hiến, đến nguyên vẹn giá trị học quý cá nhân người “Lễ” Nho giáo quy định bằn lễ giáo, đạo lí phong kiến, đưa người vào khuôn khổ, phép tắc, kỉ cương (trai tam cương ngũ thường, gái tam tòng tứ đức) Học “văn” theo nghĩa xưa học điều ghi thánh hiền, lời Khổng Tử khuyên răn người trước hết phải học đạo đức, cốt cách, đạo lí làm người sau học đến tri thức điều khác Giờ đây, câu tục ngữ trở thành lời nhắc nhở nhân dân ta: người nên trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, đến học văn hóa, học chữ nghĩa “Lễ” “văn” tách rời, giống “đức” “tài” theo lời dạy Bác: “ Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Có thể xem cách trọng thầy Qua khảo sát kho tàng tục ngữ người Việt, nhận thấy: số lượng câu tục ngữ viết lối ứng xử quan hệ thầy- trò không nhiều, lại hàm chứa nội dung ý nghĩa vô lớn hầu hết phản ánh theo xu hướng tích cực, thể lối sống Tôn sư trọng đạo, lòng biết ơn người thầy, khuyên bảo học trò phải gắng sức học hành biết lễ nghĩa; đạo lí học trò thầy- truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.2.3.2.Mối quan hệ bạn bè Mỗi dù sống sao, sống nào, hẳn lần biết đến cảm giác cô đơn, trống trải Rồi nỗi buồn ập đến tình thân gia đình, đến bên ta, vỗ ta, cho ta tìm lại cảm giác quan tâm chia sẻ Một tình bạn cao đẹp - nơi mà ta tìm thấy đồng điệu cảm xúc người với người, giúp ta trả lời câu hỏi Và phải “ Bạn người đến với ta, người bỏ ta đi?” Nhà triết học vĩ đại C Mác cho rằng: Tình bạn chân viện ngọc quý Đúng vậy, 43 sống, đường đời gian khó, cha mẹ, gia đình bên ta người bạn tốt kề vai sát cánh, ta vượt qua chông gai, thử thách Kết bạn việc làm cần thiết đời mội người, kết bạn tùy tiện hay tùy hứng mà cần có lựa chọn cẩn trọng Bởi “bạn” người đồng hành với (cùng với người thân) tiến trình đời người Tục ngữ nhắc nhở, khuyên răn người điều đó: Thói thường gần mực đen, anh em bạn hữu phải nên chọn người/ Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn/ Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà Tục ngữ khẳng định vai trò quan trọng tình bạn, mối quan hệ bầu bạn qua lối nói ẩn dụ, thú vị: Ngựa chạy có bày, chim bay có bạn Có thể hiểu câu tục ngữ với ý nghĩa đầy đủ: “bầy” số đông, đàn, lũ “Ngựa chạy có bầy” thi chạy khỏe Loài chim vậy, “bay có bạn” đua bay cao Tác giả dân gian thông qua hình ảnh ngụ ý khuyên người đời: làm việc cần phải có bạn bè nô nức thi đua, làm nên sức mạnh Chỉ cần “thuận bè thuận bạn tát cạn biển Đông”, tinh thần bảo tồn giữ vũng lòng người Việt Kết bạn không để vui chơi mà để học hỏi lẫn Trong sống, “học” đường tu dưỡng thân hữu ích Sự học vô cùng, thân người cần biết học hỏi nhiều chỗ, nhiều phương diện Ngoài việc học hỏi người thầy bạn bè mạch tri thức vô phong phú mà ta cần học tập Cha ông ta thường khuyên nhủ cháu: Học thầy không tày học bạn Câu tục ngữ không nên hiểu thoe nghĩa đen là: Học thầy không học bạn bè, mà cần hiểu theo cách linh hoạt Ngoài việc học hỏi thầy giáo cần học hỏi thêm bạn bè Ở trường, lớp thầy cô người dạy dỗ, bảo cho điều hay lẽ phải Nhưng cốt lõi, mà ta cần tiếp nhận Tuy nhiên, học, sống, vui chơi, giải trí…còn cần mở mang kiến thức, hiểu biết, hoàn thiện thân Có việc thầy cô trực tiếp bảo Trong trường hợp bạn bè có 44 thể giúp đỡ, trao đổi Hơn nữa, trao đổi, học hỏi với bạn bè trang lứa cảm thấy thoải mái, tự tin, tránh e ngại hỏi kĩ, sâu vào vấn đề hiểu biết Như vậy, “Bạn” câu tục ngữ xuất với tư cách mẻ - tư cách người thầy mối quan hệ đặc biệt Ông bà ta xưa có câu: Gian nan biết bạn hiền thật không sai Tình bạn lúc thứ đẹp đẽ, thần tiên truyện cổ tích, mà tình bạn thật đáng trân trọng tạo nên nụ cười giọt nước mắt buồn vui, nữa, tình bạn vững cần kết tinh từ quan tâm, chia sẻ: Hoạn nạn biết bạn bè/ Trong hoạn nạn biết bạn tốt “Hoạn nạn” - thời điểm người gặp phải khó khăn sống Khi có mình, người thân hay bạn bè chia sẻ thật mệt mỏi cô đơn Đây thời điểm tốt để ta hiểu, đánh giá tình bạn cách xác Cả hai câu tục ngữ khuyên ta nên biết chọn thời điểm để đánh giá tình bạn người xung quanh thân để từ có lựa chọn kết bạn cho phù hợp Bên cạnh việc đề cao tình bạn chân chính, tục ngữ phản ánh tiêu cực tình bạn Dân gian lên án gay gắt kẻ giàu sang, tiền bạc mà không trung thành với bạn, có bạn mới, chê bai, bỏ rơi bạn cũ: Giàu đổi bạn sang đổi vợ/ Được bạn lại bỏ bè, trâu chậm chê me không cày Hoàn cảnh sống thay đổi, từ thân phận người nghèo khó, thấp hèn sang người giàu có, cao sang Điều kéo theo thay đổi tình cảm Tục ngữ trước hết phê phán kẻ hay thay lòng đổi dạ, “đổi bạn”, “đổi vợ” Khi nghèo khó bầu bạn thân thiết giàu có lại sợ bạn nghèo Cũng có trường hợp kết bạn với người không đẳng cấp với mình, lẽ đơn giản: Người hèn bạn với người sang, chỗ ngồi chỗ đứng có ngang Đây câu tục ngữ khuyên người ta không nên kết bạn với người khác đảng cấp, tình bạn không hòa hợp Thêm bạn bớt thù hay câu Lắm kẻ yêu nhiều bạn ghét xem phương châm, nguyên tác sống ứng xử người đời Kết bạn để bớt kẻ thù, bớt kẻ ghét 45 Có người bạn khó, giữ tình bạn khó Trong sống có nhiều người dễ dàng đến đi, dẽ tan vỡ, có tình cảm thứ vượt qua bão giông đời Không có tuyệt có người bạn kề bên, chia sẻ bùi, nghèo khổ, hoạn nạn có Bạn bè nghĩa tương giao đời tất người, không riêng người Qua việc khảo sát kho tàng tục ngữ Việt, ta thấy: bên cạnh vai trò giáo dục người thầy, bạn giữ vai trò vô quan trọng hành trang sống người Chính vậy, cần phải chân trọng, lựa chọn bạn cho đúng, cần giúp đỡ vượt qua sóng gió đời để tới thành công 3.2.4 Mối quan hệ người lao động với giai cấp thống trị Trong xã hội có giai cấp, quan hệ giai cấp quan hệ bất công, chứa đựng xung đột quan hệ xã hội người với người Tục ngữ dân gian đề cập tới mối quan hệ này, chủ yếu đúc rút kinh nghiệm ứng xử với giai cấp thống trị nhiều cấp độ khác nhân dân lao động; phần đề cập tới cách ứng xử giai cấp tháng trị với nhân dân lao động Trước tiên, tục ngữ phản ánh mối quan hệ vua quan với dân Về mối quan hệ đối lập giai cấp thống trị người lao động bị trị xã hội cũ; mối quan hệ có quyền thế, giàu sang với người dân thấp cổ bé họng, lam lũ nghèo khổ Theo quan niệm người bình dân phân định vua chúa- quan niệm có ảnh hưởng tư tưởng phong kiến: Con vua lại làm vua, sãi chùa quét đa/ Con quan phải làm quan, nhà kẻ khó đốt than ngày Những người sinh gia đình hoàng tộc, quan lại làm quan người dân nghèo muôn đời nghèo Ở có phân chia rõ ràng hai giai cấp, người có quyền có người lao động nghèo đáy xã hội, hội vùng lên Tuy vậy, nhân dân chứng kiến bể dâu, “can qua” mà họ người giữ vai trò đảo lộn trật tự xã hội Người lao động suy ngẫm không tin vào định phận tầng lớp thống trị cao cấp họ 46 mong đợi ngày họ tự thay đổi trật tự xã hội bất công Dưới mắt họ, dòng dõi “trâm anh”, “con quan” lúc tốt đẹp Sự mỉa mai tục ngữ cho thấy điều này: Chẳng ngon bánh dong, xấu xí dòng trâm anh/ Chẳng ngon bánh dong Tuy dại dòng quan Với người dân lao động, họ trải qua gian nan thử thách, mưa nắng dãi dầu, đắng cay vất vả khó khăn gặp phải đường đời, họ cảm thấy bình thường, Với tầng lớp thống trị ngược lại: Bà chúa đứt tay ăn mày xổ ruột/ Bà chưa phải gai thuyền chài xổ ruột Quan thường người đời nhìn nhận qua địa vị, danh vọng Dân gian nhìn quan đôi mắt xem thường dù quan có danh giá, giàu có, cao sang Dù sao, thói đời thói đời: Mảnh chồng quan đàn chồng dân/ Khó hè chẳng nhìn, đến đỗ Trạng chín nghìn nhân duyên/ Lúc khó chẳng màng, làm nên quan chán vàn người yêu,… Hiện thực cho thấy quan kẻ lật lường, thường dùng uy quyền để tác oai tác quái nhân dân: Quan nói hiếp, chồng có nghiệp cũng thừa/ Muốn nói oan làm quan mà nói Quan liền với chữ tham Trong mắt nhân dân vua quan điều kẻ tham lam, ti tiện, không đáng làm gương cho dân chúng, tục ngữ vạch trần chất gian tham vua quan hình ảnh sinh động: Trâu buộc ghét trâu ăn, quan võ ghét quan văn dài quần/ Nhà giàu yêu kẻ thật thà, nhà quan yêu kẻ vào nịnh thần Câu tục ngữ thứ nhất, lấy hình ảnh “trâu buộc”- tức bị buộc chân chỗ không ăn nhiều ghen tức với “trâu ăn” thả rông tự kiếm ăn để nói đố bọn quan lại với nhau, cụ thể “quan võ” ghen ghét “quan văn” đế mức ghét cách ăn mặc, lại quan văn Câu tục ngữ thứ hai, nhằm nói lên tham lam bọn nhà giàu: “nhà giàu thích kẻ thật thà” để tránh mát tiền của, thích tâng bốc, biếu xén nên nhà quan lại yêu kẻ xu nịnh, bợ đỡ Với tính tham lam, giai cấp thống trị thường không từ 47 mánh khóe để bòn rút nhân dân, làm lợi cho riêng mình, thường làm cao mức độ tham ô tăng: Quan cao lộc hậu “Quan cao” người giữ chức vụ cao triều đình họ hưởng tiền bạc, cải vô nhiều Không người làm quan to có tư tưởng bòn rút nhân dân, mà có hệ thống cai trị kết bè với nhau, làm cho sống nhân dân khổ cực: Quan hai lại một, chia trác tiền bạc quan lại, “quan” người nắm giữ chức quyền, “lại” người phục vụ, hầu hạ cho quan Chính mà quan phần nhiều hơn, lại phần Sự tham lam bọn quan lại bộc lộ nhiều khía cạnh, công việc bọn thống trị có tư tưởng làm lợi cho thân, liê quan đến đời sống, tính mạng nhân dân: Quan thấy kiện kiến thấy mỡ Tác giả dân gian so sánh quan (người) với kiến ( vật) nhằm hạ thấp cho thấy chất ti bỉ tên quan tham, chúng xử kiện lợi ích nhân dân mà chúng nhằm lấy tiền, vơ vét đầy túi riêng, thỏa mãn lòng tham vô đáy Chính mà có vụ kiện giống loài kiến đánh thấy mùi mỡ Bởi xấu xa nên quan lại cai quản tốt máy, hệ thống mình, “thượng bất chính, hạ tắc loạn”: Người chẳng kỉ cương, khiến cho người lập trường mây mưa “Người trên” quan lại, “người dưới” dân chúng Người cấp phép tắc, “kỉ cương”, nhân cách bảo ban , đạo cấp mình, khiến cho tất lao đao, “lập trường mây mưa” lập trường không kiên định dễ thay đổi So với tính mạng người có chức quyền, có địa vị cao sang tính mạng người dân đen bị hạ thấp, khinh bỉ: Bà chúa phải gai thuyền chài xổ ruột Điều cho thấy phân chia giai cấp rõ rệt xã hội phong kiến ngày xưa, số phận bất hạnh nhân dân sống ách thống trị bọn vô nhân đạo Thế nên, đến cực người nông dân phải có phản kháng, đứng lên đấu tranh: Tức nước vỡ bờ/ Con giun xéo quằn 48 Cái có giới hạn nó, bị đẩy đến bần cùng, không lối thoát dù có hiền lành đến phải vùng lên, đạp đổ bóc lột, bất công Xung đột giai cấp luôn tồn xã hội phong kiến, Dưới áp bức, bóc lột nặng nề giai cấp thống trị đẩy người nông dân lao động vào sống nghèo khổ tối tăm Trước tình cảnh ấy, họ đấu tranh mạnh mẽ để dành lại quyền sống cho giai cấp Tục ngữ phương tiện để họ tố cáo xã hội bất công thẫm đẫm máu nước mắt Tiểu kết chương Xã hội bao gồm nhiều “gia đình hạt nhân”, tạo môi trường sống rộng lớn Ở mối quan hệ người với người không bó hẹp huyết thống Trong có cách thức tổ chức đời sống, nhu cầu, lợi ích cộng đồng nhắc Mối quan hệ xã hội mảng đề tài không phong phú đề tài gia đình Bởi tình cảm chứa đựng chưa thực sâu sắc, mà đề cập cách tổng quát Những mối quan hệ xã hội cổ truyền phản ánh tục ngữ: Mối quan hệ thầy trò, quan hệ hàng xóm láng giềng, quan hệ với giai cấp thống trị Qua nhắc nhở người sống xã hội, đất nước nên đoàn kết, yêu thương đem đến cho điều tốt đẹp Đó lối ứng xử có văn hóa đề cao đạo lí mà cha ông ta dầy công đúc kết nên 49 KẾT LUẬN Từ điều trình bày, phân tích rút kết luận sau phản ánh mối quan hệ gia đình, xã hội qua tục ngữ dân gian người Việt Tục ngữ thể loại văn học dân gian đời từ sớm, gắn liền với đời sống tinh thần dân tộc Đó câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc nhân dân lao động sáng tạo nên, lưu truyền qua nhiều kỉ Từ lâu tục ngữ đánh giá tri thức thông thường nhân dân lao động khoa học Tục ngữ vừa tổng kết kinh nghiệm sống, vừa thể lí tưởng sống nhân dân hình thức đặc thù – ngôn ngữ nghệ thuật dân gian Đại phận tục ngữ Việt Nam phản ánh đặc điểm sinh hoạt xã hội gia đình, vật chất tinh thần nhân dân ta thời kì phong kiến Trong mối quan hệ người gia đình xã hội trọng tới Hầu hết phận tục ngữ phản ánh quan hệ gia đình, xã hội đều: “Nói xã hội đời sống, tri thức có lời khuyên, đạo lí cách xử thế, cách làm người, phản ánh nhân sinh quan dân tộc ta” [3, tr.15] Các mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ tập trung thể sâu sắc, sinh động thiên đề cao, xem trọng mối quan hệ tình cảm gắn bó máu thịt cha mẹ cái, anh chị em ruột với nhau, gần gũi sẻ chia mối quan hệ họ hàng thân tộc Ngoài việc đề cập đến văn hóa ứng xử mối quan hệ gia đình, tác giả dân gian phản ánh đầy đủ mối quan hệ xã hội đúc kết kinh nghiệm ứng xử mối quan hệ xã hội qua tục ngữ tình thầy trò, bạn bè, mối quan hệ người với người, người lao động với giai cấp thống trị, tất tục ngữ dân gian phản ánh đầy đủ Xã hội phong kiến xã hội chứa đựng nhiều mối quan hệ xung đột, tác giả dân gian đề cập đến mâu thuẫn nảy sinh mối quan hệ thái độ đề cao, xem trọng mà lên án, mà lên án cách gay gắt Qua ta thấy tác giả dân gian tự khẳng định phẩm chất cao đẹp vốn có dân tộc: cần cù, chất phác, tình nghĩa, thủy chung, 50 giàu đức hy sinh lòng nhân ái, biết vượt khó khăn, gian khổ đấu tranh chống lại thói hư tật xấu, áp bất công để trì, xây dựng phát triển sống bàn tay, khối óc Qua lối nói hình ảnh, với cấu trúc ngắn gọn hàm xúc, tục ngữ đúc kết cách trọn vẹn mối quan hệ ứng xử phức tạp hai giới hạn rộng hẹp khác xã hội gia đình Từ cách đối nhân xử cha ông đúc kết lại tục ngữ thành học kinh nghiệm sâu sắc lối sống ứng xử lấy đạo nghĩa, nhân làm trọng, ta hiểu thêm lối sống cha ông, lối sống trọng tình trọng nghĩa người Việt Ngày nay, thời kì đất nước đổi mới, giá trị dần bị mai một, bào mòn mối quan hệ người Những học kinh nghiệm văn hóa ứng xử dân gian đúc kết qua tục ngữ mối quan hệ gia đình, xã hội có giá trị ứng dụng việc giáo dục hệ trẻ, xây dựng văn hóa gia đình, văn hóa xã hội dựa truyền thống đạo lí dân tộc 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ, Hà Nội Cẩm nang ứng xử, bí trẻ lâu, sống lâu (2006), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), nhận xét… Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lí tục ngữ”, tạp chí văn học số 5, Hà Nội Chu Xuân Diên (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu xuân Diên Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hà, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Từ Mã Văn Hóa Dân Gian, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Bích Hà, Giáo trình văn học dân gian Việt Nam Dương Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, 1, Bộ giáo dục Trung tâm học liệu xuất bản, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam Bản Chất Thể Loại Cách Phân Loại, luận án tiến sĩ Khoa Học Ngữ Văn 11 Đinh Gia Khánh (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà nội 12 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội 13 Lịch sử văn học dân gian tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Việt Long (2012), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Phan (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Phạm Côn Sơn, Văn hóa lễ tục ABC, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 18 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 19 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Văn Hóa Dân Gian Những Phương Pháp Nghiên Cứu (1990), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 21 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thu Yến (1998), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà nội 53 [...]... dân tộc và những quan điểm tư tưởng đạo đức trong tục ngữ cũng thể hiện cả trong sáng tác dân gian Tục ngữ lại là những lời nói xúc tích, giàu tính hình tượng, mang nhiều đặc điểm độc đáo của ngôn ngữ nhân dân, ngôn ngữ dân tộc Vì thế mà tục ngữ và các sáng tác dân gian khác có mối liên quan rất chặt chẽ” [5, tr.255-256] Tiểu kết chương Tục ngữ là một thể loại đặc sắc của văn học dân gian Khi tìm hiểu... trong mối quan hệ vợchồng của gia đình Việt Dân gian cũng nhấn mạnh quan niệm này trong câu tục ngữ Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn Tuy nhiên có một thời kì, Nho giáo xâm nhập mạnh mẽ vào đời sống hôn nhân gia đình người Việt nên quan niệm hôn nhân phong kiến kiểu Nho giáo cũng ít nhiều chi phối đến mối quan hệ vợ chồng trong gia đình người Việt Tục ngữ dân gian cũng đề cập đến kiểu quan niệm... mặt của đời sống xã hội con người mà còn biểu đạt một cách ngắn gọn, súc tích lối sống và kinh nghiệm ứng xử trong mọi mối quan hệ người Trong gia đình, mối quan hệ vợ chồng được nói tới với dung lượng không nhỏ, qua hệ thống tục ngữ về mối quan hệ này ta có thể tiếp cận được nét đẹp trong văn hóa ứng xử của cha ông mình giữa người vợ với người chồng và ngược lại 2.2.3 Mối quan hệ anh- chị- em ruột Trong. .. không đề cao mối quan hệ vợ chồng trong hôn nhssn gia đình (số lượng rất ít) nhưng thường là những câu tục ngữ đặt trong sự đối sánh với mối quan hệ khác trong gia đình- mối quan hệ huyết thống giữa anh chị em ruột thịt Ví dụ như câu tục ngữ sau Anh em như chân với tay, vợ chồng như áo cởi ngay tức thì Rõ ràng là trong câu tục ngữ này mối quan hệ huyết thống được đền cao hơn mối quan hệ vợ chồng Mặc dù... loại biệt về phương diện nội dung của thể loại tục ngữ Trong kho tàng tục ngữ của người Việt ngoài bộ phận tục ngữ về thời tiết và lao động sản xuất là tục ngữ nghĩa đơn, còn hầu hết tục ngữ về đề tài xã hội và con người đều có tính đa nghĩa, “Đa nghĩa” tức là “nhiều nghĩa” Nói đến “Tính đa nghĩa” của tục ngữ là nói đến “tính nhiều nghĩa” Câu tục ngữ đa nghĩa là câu tục ngữ có ít nhất hai nghĩa trở lên:... đình của người Việt trong tục ngữ dân gian 2.2.1 .Mối quan hệ cha mẹ - con cái Quan hệ cha mẹ và con cái được phản ánh khá sâu sắc trong tục ngữ Trong mối quan hệ này, các bậc làm cha mẹ ngay từ khi sinh thành luôn hướng về con cái, chẳng muốn rời xa, chút chăm, yêu thương, lo lắng, bảo vệ con cái mọi nơi, mọi lúc Đó là những biểu hiện tất yếu của tình phụ tử, tình mẫu tử trong quan hệ gia đình Vai... thư” mà dân gian đã sáng tạo, lưu truyền, gìn giữ hàng nghìn đời nay, trong đó có một dung lượng tri thức rất lớn về mối quan hệ gia đình, xã hội mà cha ông đã đúc rút lại, truyền dạy cho muôn đời sau 13 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TỤC NGỮ DÂN GIAN 2.1 Đặc điểm gia đình truyền thống của người Việt “Gia đình là tập hợp người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã... tinh thần của người Việt Nam trong gia đình Anh chị em ruột là những người cùng chung huyết thống, “cùng một bụng mẹ đi ra” Vì thế tình cảm gắn bó, yêu thương như một lẽ tự nhiên trong mối quan hệ ruột thịt này Dân gian đã khẳng định điều đó trong tục ngữ: Anh em hạt máu sẻ đôi Mối quan hệ anh chị em ruột là tình cảm gắn bó không thể tách rời: Anh em như thể tay chân Ví mối quan hệ anh- chị- em trong gia... về con người chiếm số lượng khá lớn trong kho tàng tục ngữ dân gian Việt Nam Đây là bộ phận tục ngữ có nội dung, ý nghĩa sâu sắc, nó chứa đựng tinh hoa văn hóa và tư tưởng cao đẹp và triết lý nhân sinh của người lao động: Sông có khúc, người có lúc/ Đẹp nết hơn đẹp người/ Còn người còn của/ Một mặt người hơn mười mặt của/ Ai giàu ba họ, ai khó ba đời Tần suất xuất hiện khá cao của bộ phận tục ngữ về... tình cảm của cha mẹ trong mối quan hệ với con cái được tục ngữ ghi nhận đầy đủ Trước hết tục ngữ đề cao vai trò vị trí của người cha đối với con cái trong gia đình: Con có cha như nhà có nóc Bằng lối nói so sánh trực dân gian đã nhấn mạnh, đề cao vai trò của người cha trong gia đình Người cha luôn được xem là trụ cột gia đình, giống như ngôi nhà muốn vững chãi thì phải có nóc vậy Ngoài ra dân gian cũng

Ngày đăng: 23/09/2016, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thúy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt châu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao - tục ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt châu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao - tục ngữ
Tác giả: Trần Thúy Anh
Năm: 2000
2. Cẩm nang ứng xử, bí quyết trẻ lâu, sống lâu (2006), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ứng xử, bí quyết trẻ lâu, sống lâu
Tác giả: Cẩm nang ứng xử, bí quyết trẻ lâu, sống lâu
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
4. Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lí trong tục ngữ”, tạp chí văn học số 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đạo lí trong tục ngữ”
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1987
5. Chu Xuân Diên (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1975
6. Chu xuân Diên Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Nguyễn Thị Bích Hà, Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Từ Mã Văn Hóa Dân Gian, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian Từ Mã Văn Hóa Dân Gian
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư Phạm
9. Dương Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, quyển 1, Bộ giáo dục Trung tâm học liệu xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu, quyển 1
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1986
10. Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam Bản Chất Thể Loại và Cách Phân Loại, luận án tiến sĩ Khoa Học Ngữ Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam Bản Chất Thể Loại và Cách Phân Loại
Tác giả: Nguyễn Việt Hương
Năm: 2000
11. Đinh Gia Khánh (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
12. Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Thời Đại
Năm: 2010
13. Lịch sử văn học dân gian tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học dân gian tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Phạm Việt Long (2012), Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình
Tác giả: Phạm Việt Long
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2012
15. Vũ Ngọc Phan (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
16. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
17. Phạm Côn Sơn, Văn hóa lễ tục ABC, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa lễ tục ABC, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học dân tộc
18. Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
19. Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
20. Văn Hóa Dân Gian Những Phương Pháp Nghiên Cứu (1990), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Hóa Dân Gian Những Phương Pháp Nghiên Cứu
Tác giả: Văn Hóa Dân Gian Những Phương Pháp Nghiên Cứu
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 1990
21. Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
22. Phạm Thu Yến (1998), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian
Tác giả: Phạm Thu Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w