1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa y sinh học hiện đại và hệ thống giá trị văn hóa

198 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cái luận án Ý nghóa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án B PHẦN NỘI DUNG Chương : MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA, GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ VỀ Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI 10 1.1 Văn hoá hệ thống giá trò văn hoá 10 1.1.1.Khái niệm văn hoá .10 1.1.2 Hệ thống giá trò văn hóa 16 1.2 Y- sinh học đại 26 1.2.1 Một số đặc điểm chủ yếu y-sinh học đại 26 1.2.2 Những kỹ thuật y-sinh học đại dựa tảng sinh học phân tử di truyền – chất, lợi ích mạo hiểm .31 Chương : NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ TÍNH QUY LUẬT GIỮA Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ 40 2.1 Phê phán chủ nghóa truyền thống chủ nghóa kỹ thuật 40 2.1.1 Chủ nghóa truyền thống – khuynh hướngï phủ nhận tiến y-sinh học đại 40 2.1.2 Chủ nghóa kỹ thuật tuyên truyền văn hoá kỹ thuật 52 2.2 nh hưởng y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hoá 65 2.2.1 nh hưởng y-sinh học đại đến tranh giá trò lý tưởng sống người 65 2.2.2 Một số hệ cụ thể từ việc nghiên cứu ứng dụng y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa .75 2.3 nh hưởng hệ thống giá trò văn hoá y-sinh học đại 103 2.3.1 Giá trò văn hóa với tư cách tiền đề xã hội cho phát triển y-sinh học đại 103 2.3.2 Giá trò văn hóa với tư cách nhân tố bên trình sản xuất tri thức y-sinh học đại 112 Chương : VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẨY SINH TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA Y-SINH HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 121 3.1 Những phức tạp mặt đạo đức y- sinh học đại phương hướng giải 121 3.1.1 Những phức tạp mặt đạo đức y-sinh học đại 121 3.1.2 Một số phương hướng giải 133 3.2 Xây dựng chuẩn mực đạo đức chung cho y-sinh học đại 143 3.2.1 Đạo đức y-sinh học đại với tư cách loại đạo đức nghề nghiệp .143 3.2.2 Quan điểm macxít chất ý thức đạo đức .147 3.2.3 Ý nghóa thảo luận trình xác lập chuẩn mực đạo đức chung cho y-sinh học đại 157 3.2.4 Chương trình giáo dục đạo đức y-sinh học đại 161 3.2.5 Một số chuẩn mực đạo đức cho nghiên cứu ứng dụng y-sinh học đại người 166 C PHẦN KẾT LUẬN 180 D NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 182 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể khẳng đònh rằng, lòch sử phát triển văn minh người gắn liền với lòch sử phát triển khoa học, có khoa học tự nhiên Nhờ thành khoa học, người bước khỏi bóng tối u mê tôn giáo, ngày trở thành chủ nhân hành tinh Sự khởi đầu cho tiến trình thời Phục hưng, với khám phá Copecnic, đặt tảng cho phát triển khoa học đại Sự xuất y-sinh học đại đưa khoa học sống chuyển sang bước ngoặt vó đại Với bước ngoặt này, người có tay sức mạnh ngang với Chúa trời việc điều khiển sống Điều mặt mở khả to lớn công chinh phục cải tạo tự nhiên, mặt khác làm xáo trộn mạnh mẽ quan niệm truyền thống, giá trò truyền thống tồn hàng ngàn năm nay, từ tạo nên “cú sốc” văn hóa Chẳng hạn, đời “cừu Dolly” tuyên bố Tiến sỹ Severino Antinori cộng tâm nhân người làm loài người phải bàng hoàng Hệ không ý nghóa khoa học mà (và chủ yếu) lật ngược lại quan niệm văn hoá truyền thống, luật tạo hóa, chuẩn mực gia đình gắn với quan hệ huyết thống, quyền người với thiên nhiên, v.v Có thể khẳng đònh thành nghiên cứu ứng dụng y-sinh học đại trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng hệ thống giá trò văn hoá truyền thống Biểu rõ nhất, nghiêm trọng xuất nghòch lý quan niệm liên quan đến giá trò đạo đức, pháp lý môi trườ ng sinh thái Những câu hỏi lớn đặt là: loài người cần phải xác đònh lại số giá trò lý tưởng truyền thống hay tiếp tục xem đònh chuẩn bất biến cho hoạt động mình? Nếu cần phải thay đổi giá trò nào, bổ sung giá trò nào, giá trò cần bảo vệ, v.v? Những câu hỏi không dễ trả lời không túy vấn đề nhận thức mà có ý nghóa quan trọng thực tiễn đời sống người, ảnh hưởng đến tiến văn minh người Nếu câu hỏi không trả lời, trả lời không đúng, hệ không lường xảy Một mặt, kìm hãm phát triển y-sinh học đại, biến y-sinh học đại thành công cụ phi nhân, mặt khác sống người rơi vào trạng thái hỗn loạn, phương hướng, đònh chuẩn văn hóa cần thiết hoạt động Chính vậy, việc quan tâm giải mối quan hệ nhiệm vụ trở nên cấp bách thời đại Cũng lẽ mà vấn đề quan hệ y-sinh học đại với hệ thống giá trò văn hóa, đặc biệt với giá trò đạo đức, pháp lý, sinh thái trở thành tâm điểm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu toàn giới Nhận xét vấn đề có tính cấp bách này, Phó giáo sư, tiến só Đặng Hữu Toàn viết “ Cho đến nay, nhà khoa học giới chưa có quan niệm thống mối tương quan tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ với phát triển người, khoa học với chuẩn mực đạo đức, môi trường sinh thái, phát triển dân số, v.v Song, điều trở nên rõ ràng vấn đề trở nên đặc biệt gay gắt mà nước phát triển cao xuất công nghệ mới, phát minh công nghệ sinh học – có khả làm thay đổi tính di truyền tâm lý người, qua đến phát triển người” {69, 7} Đối với nước ta, nghiên cứu ứng dụng y-sinh học đại bắt đầu, song vấn đề phức tạp liên quan đến khía cạnh đạo đức, luật pháp y-sinh học đại nảy sinh Chẳng hạn, vấn đề liên quan đến việc sinh đẻ có trợ giúp y-sinh học đại, vấn đề nghiên cứu, sử dụng, nhập sinh vật biến đổi gen (GMO) … ngày trở thành mối quan tâm lớn nhà đạo đức, luật gia, nhà nghiên cứu xã hội phận đông đảo công chúng Vấn đề đặt trở nên cấp thiết Đảng ta xác đònh công nghệ sinh học trọng tâm phát triển khoa học để phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa quan tâm rộng rãi khoa học phát triển mạnh mẽ nghiên cứu ứng dụng di truyền thập kỷ gần Tuy nhiên, nước mà y-sinh học đại chưa thực phát triển thiếu thông tin cách hệ thống khoa học việc nghiên cứu dừng lại mức độ hạn chế Việt Nam, công trình bàn đến văn hóa nhiều, song công trình bàn đến mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa Có thể kể đến số công trình bật là: Hoàng Đình Phu (1998){50}, Khoa học công nghệ với giá trò văn hóa , Nxb Khoa học Kỹ thuật; Ngô Gia Hy (1988){24}, Y đức đức sinh học- nguồn gốc phát triển, Nxb Y học Trong Khoa học công nghệ với giá trò văn hóa, tác giả trình bày tác động khoa học - kỹ thuật nói chung đến số lónh vực chủ yếu hệ thống văn hóa triết học, đạo đức, nghệ thuật, lối sống Ảnh hưởng y-sinh học đại đến hệ thống giá trò văn hóa tác giả trình bày vấn đề khoa học triết học Trong công trình đó, tác giả nêu lên số phát gần khoa học sinh học thành phần cấu tạo sống, phức tạp việc giải thích xuất vật chất sống ý thức người, từ khẳng đònh tư liệu ban đầu cho công tác nghiên cứu quan triết học nước ta vấn đề vật chất ý thức để rút kết luận triết học cần thiết Tác giả khẳng đònh, đònh nghóa vật chất Lênin cần “phát triển cho phù hợp với trình độ nhận thức vật chất khoa học thời đại ngày nay”{50, 5} Trình bày vai trò văn hóa nói chung khoa học - công nghệ, tác giả khẳng đònh đònh hướng động lực cho phát triển khoa học công nghệ nước ta qua kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cho giai đoạn Như vậy, xem xét liên quan trực tiếp đến mối tương quan y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa tác giả dừng lại vài điểm đònh nhằm làm sáng tỏ chủ ý chung tác giả ảnh hưởng lẫn khoa học - công nghệ nói chung với hệ thống giá trò văn hóa Việt Nam Trong công trình tác giả Ngô Gia Hy, Y đức đức sinh học- nguồn gốc phát triển , vấn đề tác giả đề cập chủ yếu phần 2: Y đức đức sinh học - vấn đề mắc mứu Tác giả nêu lên loạt vấn đề phức tạp mặt đạo đức mà y-sinh học đại tạo Chẳng hạn, vấn đề an tử, gen liệu pháp, vấn đề chủng tộc, ghép quan, bệnh hiểm nghèo Tác giả đề cập đến nhiều vấn đề đạo đức liên quan đến việc ứng dụng kỹ thuật di truyền y-sinh học đại Tuy nhiên, tác giả d ừng lại việc nêu vấn đề, mà chưa tiến tới giải cách rõ ràng theo quan điểm riêng Ngoài công trình vừa đề cập đến, có số viết số tạp chí, báo tuần, báo ngày, nhìn chung, vấn đề tương quan y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa công trình vừa nói đến thường dừng lại tư cách khía cạnh chủ yếu, đề cập đến dừng chỗ nêu vấn đề để suy nghó Hiếm thấy công trình tác giả nước xuất Việt Nam có đề cập đến vấn đề Một công trình chủ đề nghiên cứu vấn đề luận án song có số phần nhỏ đề cập đến Thực trạng khoa học kỹ thuật , Nxb Khoa học Xã hội, Nicolas Wikowski chủ biên Cuốn sách tập hợp số viết nhiều tác giả vấn đề khoa học - kỹ thuật, có phần trình bày khía cạnh đạo đức - triết học ứng dụng khoa học - công nghệ Một số mục nhỏ đề cập đến khía cạnh đạo đức sinh học di truyền ưu sinh học di truyền, sinh đẻ ống nghiệm, đònh nghóa chết, buôn bán phận thể người Nội dung chủ yếu trình phê phán mặt tiêu cực ứng dụng kỹ thuật di truyền vào số lónh vực sống người Sau phê phán ứng dụng kỹ thuật di truyền, quan điểm chung tác giả nêu lên cảnh báo mạo hiểm từ ứng dụng Những cảnh báo giúp người đọc nhận thấy nguy hiểm thực ứng dụng thiếu thận trọng nguy tiềm ẩn cho người Tuy nhiên, việc cảnh báo, tác giả không trình bày giải pháp khả thi để giải tình trạng phức tạp nguy hiểm Nếu công trình xuất nước bàn vấn đề hạn chế số lượng khiêm tốn, lại có số lượng lớn công trình bàn đến xuất nước ngoài, đăng tải nhiều trang web khác Những quan tâm chủ yếu công trình dành cho khía cạnh đạo đức y-sinh học đại Nhìn chung, phức tạp nhiều khuynh hướng khác lên hai khuynh hướng chủ đạo đối lập là: (a) Bênh vực cho giá trò đạo đức truyền thống, phủ nhận tiến y-sinh học đại, (b) Bênh vực cho phát triển sinh học đại, hạ thấp vai trò hệ thống giá trò văn hóa truyền thống Ở khuynh hướng thứ nhất, tác giả tập trung phê phán y-sinh học đại xâm phạm làm tổn hại đến giá trò truyền thống, giá trò toàn vẹn sống, niềm tin tôn giáo đặt Chúa trời, quyền tự bảo vệ người, công xã hội Trong phê phán đó, tác giả tỏ rõ quan điểm chống lại việc ứng dụng khoa học này, cho hành động thiếu đạo đức ( xem [99}, {101}, {102}, {103}, {108}, {111}, {114}, {115}, {121}, {148}, {150}, {166}, {173}) Trong xu hướng đối lập, tác giả khác bênh vực cho phát triển ysinh học đại Lý chủ yếu mà tác giả trình bày lợi ích to lớn Đối với họ, lợi ích to lớn giá trò đạo đức đủ làm sở cho nghiên cứu ứng dụng Nhiều tác giả tin tưởng rằng, nhờ có kỹ thuật di truyền y-sinh học đại mà xã hội loài người giải bế tắc mặt kinh tế - xã hội, người cải thiện mặt sinh học để trở thành “con người sau người”(xem {80}, {131}, {137}, 161}) Cũng có số tác giả muốn cân hai xu hướng đối lập thông qua việc lợi ích y-sinh học đại ý nghóa quan trọng giá trò đạo đức truyền thống Tuy nhiên, tác giả chưa lý giải tính thống văn hóa khoa học, truyền thống đại, chưa thoát khỏi nhìn siêu hình mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa (xem {152}) Nhìn chung, công trình xuất nước vừa nêu trên, tác giả phần quan tâm đến tương quan hệ thống giá trò văn hóa y-sinh học đại Tuy nhiên, họ chưa thóat khỏi cách xem xét siêu hình nên thường bò rơi vào hai thái cực, nhấn mạnh đến vai trò hệ thống giá trò văn hóa truyền thống, từ phủ nhận vai trò y-sinh học đại, nhấn mạnh vai trò y-sinh học đại, hạ thấp ý nghóa hệ thống giá trò văn hóa Chỉ có số tác giả cố phân tích vấn đề cách khách quan song lại lý giải quan hệ biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa Mặc dù vậy, tìm thấy công trình tư liệu có giá trò cho tham khảo nghiên cứu vấn đề này, khía cạnh liên quan đến đạo đức y-sinh học đại Mục đích, nhiệm vụ phạm vi luận án Mục đích Khẳng đònh tác động biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa, mà chủ yếu với số giá trò văn hóa có ý nghóa bật mối quan hệ với y-sinh học đại giai đoạn nay, đặc biệt giá trò đạo đức Đồng thời, luận án cố gắng luận giải để tìm giải pháp khả thi nhằm giải phức tạp mặt đạo đức nảy sinh từ mối quan hệ này, tạo nên thống chúng Trên sở đó, góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề có ý nghóa lý luận thực tiễn liên quan đến mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa điều kiện Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: -Trình bày số điểm văn hóa, giá trò văn hóa y-sinh học đại, làm sở cho việc nghiên cứu mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa - Đánh giá khuynh hướng tâm, siêu hình quan điểm vấn đề tương quan y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa vận động phát triển xã hội, đồng thời phân tích mối quan hệ biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa phát triển -Trình bày phức tạp mặt đạo đức nảy sinh mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa, hướng giải giải pháp khả thi cho việc giải phức tạp điều kiện Phạm vi nghiên cứu Phạm vi mà luận án quan tâm mối quan hệ y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa, tập trung chủ yếu vào số giá trò văn hóa có ý nghóa bật giai đoạn nay, đặc biệt giá trò đạo đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Để làm sáng tỏ nội dung trên, luận án dựa lập trường chủ nghóa vật biện chứng, lấy phương pháp luận biện chứng vật làm sở xem xét vấn đề, đặc biệt tư tưởng Mác, ng ghen, Lênin, Hồ Chí Minh vai trò văn hóa, khoa học tự nhiên mối quan hệ văn hóa khoa học tự nhiên phát triển xã hội Phương pháp sử dụng nghiên cứu kết hợp phân tích tổng hợp, diễn dòch quy nạp Cái luận án - Chỉ nguyên nhân xuất hiện, sai lầm hệ xã hội hai khuynh hướng đối lập chủ nghóa truyền thống chủ nghóa kỹ thuật - Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa - Đề xuất giải pháp có ý nghóa thực tiễn cho việc giải phức tạp mặt đạo đức liên quan đến nghiên cứu ứng dụng y-sinh học đại điều kiện Ý nghóa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận Luận án góp phần vào việc làm sáng tỏ mối quan hệ khoa học tự nhiên hệ thống giá trò văn hóa nói chung, y-sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa nói riêng Về mặt thực tiễn 182 E TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1} G.Bandzelaze (1985), Đạo đức học (hai tập), Nxb Giáo dục [2} Biotechvn.com.vn [3} A Budrâyko (1979), Những vấn đề triết học hóa học , Nxb Giáo dục [4} Phạm Như Cương – I.U.V Xatrơcốp (chủ biên) ( 1987), Triết học, khoa học tự nhiên - cách mạng khoa học kỹ thuật , Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [5} Doãn Chính (Chủ biên), Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghóa - Vũ Tình [1997), Đại cương triết học Trng Quốc , Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [6} David Stafford Clark, Freud thực nói gì? Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998 [7} T.B Dlugats 1986), Con người giới kỹ thuật kỹ thuật giới người, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8} Ngọc Danh (2002), Châu Á cần công nghệ sinh học để chống đói nghèo Tuổi trẻ ngày 15/ [9} Nguyễn Văn Dân (chủ biên ( 2001), Những vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10} Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội [11} Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [12} Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IXI, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [13} V.E.Đa Vi Đô Vích (2002), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [14} Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại ( Gồm tập), Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 183 [15} Ngô Thành Đồng (1998), Khám phá bí ẩn người giới sống, Nxb Đà Nẵng [16} Francois Julien (2000), Xác lập sở cho đạo đức – đối thoại Mạnh Tử với nhà triết học Khai sáng, Nxb Đà Nẵng [17} B.G Judin (1996), Khoa học phần tương lai Thông tin khoa học xã hội, (10), tr 10 – 16 [18} Nguyễn Hùng Hậu (2001), Vài nét khác biệt hai triết học Đông Tây Triết học (8), tr 42-45 [19} Lê Như Hoa (1998), Văn hóa tiêu dùng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [20} Nguyễn Huy Hoàng (2000), Văn hóa nhận thức vật lòch sử C.Mác, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [21} Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lê nin, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [22} Phạm Thành Hổ (1996), Sinh vật học đại cương Tủ sách Đại học Khoa học tự nhiên [23} Phạm Thành Hổ (1997, Nguồn gốc loài người, Nxb Giáo dục [24} Ngô Gia Hy (1998), Y đức đức sinh học - nguồn gốc phát triển , Nxb Y học [25} Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông – gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học [26} Đỗ Huy (1998), Cách tiếp cận văn hóa chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam trước thềm kỷ XXI Triết học, (3), tr 60-63 [27} Đỗ Huy (2003), Thẩm đònh chức văn hóa Triết học ( ), tr – 12 [28} Kiến thức ngày ( 2001), Nhân sinh sản người có đáng thực không? (2001), (398), tr 17 – 19 184 [29} Đoàn Văn Khiêm (2000), Một vài suy nghó đạo đức sinh thái Triết học (1), tr 51 - 53 [30} Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [31} Luận Ngữ (1995), Nxb văn học [32} V.L Lê nin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Mátxcơva [33} V.L Lê nin (1978), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátxcơva [34} Lòch sử phép biện chứng Mác - xít từ xuất chủ nghóa Mác đến giai đoạn Lê nin (1986), Nxb Tiến Mátxcơva [35} Lòch sử phép biện chứng, (1998), (gồm tập), Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [36} Trần Đức Long (2003), Chủ nghóa Đacuyn xã hội: khứ Triết học (3), tr 37 – 40 [37} Trường Lưu (chủ biên) (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội , Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [38} C.Mác – Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [39} C.Mác – Ph Ăng ghen (1993), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [40} C.Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [41} C.Mác – Ph Ăng ghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [42} C.Mác - Ph Ăngghen(2000), Toàn tập, tập 46, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 185 [43} J Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dòch, Nxb Giáo dục [44} Hồ Chí Minh (1995),Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [45} Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [46} Kim Ngân (1994), Những đứa trẻ sinh từ ống nghiệm Thế giới mới, (80), tr 63 – 64 [47} Lê Nguyễn (1994), Cơn sốt mua bán phận thể người Thế giới mới, (85), tr 34 – 36 [48} Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa , Nxb Thanh niên [49} Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học [50} Hoàng Đình Phu (1998), Khoa học công nghệ với giá trò văn hóa , Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [51} A.E Phurơman (1980), Quan điểm biện chứng phát triển sinh học đại, Nxb Giáo dục [52} Hồ Sỹ Quý (1996), Vấn đề tiêu chuẩn tiến xã hội Triết học (2), tr 51 – 53 [53} Hồ Sỹ Quý (ù1996), Vai trò văn hóa quan niệm C Mác F Engghen Triết học (4), tr 16 – 19 [54} Hồ Sỹ Quý (2002), Con người trung tâm: khác biệt hai quan điểm tiêu biểu, Triết học (11), tr 18 – 26 [55} Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội [56} Nguyễn Duy Quý (1994), Từ thuyết đòa tâm đến thuyết nhật tâm Thế giới (79), tr 51 – 53 186 [57} Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [58} J.Rakitov(1997), Khoa học phát triển bền vững xã hội Thông tin khoa học xã hội (11), tr 29 – 36 [59} William S Sahakan Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vó đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [60} Hoàng Sang (1997), Con cừu gây chấn động toàn cầu Kiến thức ngày (240), 47 – 50 [61} Nicola Switkowski (chủ biên) (1996), Thực trạng khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62} Thập kỷ giới phát triển văn hóa (1992), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [63} Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lòch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, [64} Phạm Thò Ngọc Trầm (2001), Các giá trò văn hóa sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa Triết học (7), tr 17 – 20 [65} Phạm Thò Ngọc Trầm (1999), Đạo đức sinh thái - từ lý luận đến thực tiễn Triết học ( 2), tr 25 – 28 [66} Phạm Thò Ngọc Trầm (2002), Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thò trường Triết học (3), tr 18 – 22 [67} Từ điển triết học(1986), Nxb Tiến Matxcơva [68} Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [69} Đặng Hữu Toàn (2000), Gắn phát triển người Việt Nam với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Triết học (4), tr 5-9 187 [70} Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng giá trò đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trò chân- thiện- mỹ bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế thò trường Triết học (4), tr 27-32 [71} Triết học phương Tây đại, từ điển (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [72} Tuổi trẻ 16/8/2001 [73} Tuổi Trẻ, 4/10/2001 [74} Vũ Bội Tuyền (2000), Một số thành tựu khoa họckỹ thuật bật kỷ XX, Nxb Thanh Niên [75} Vũ Hướng Văn (1996), Tội ác di truyền, Khoa học đời sống (59), tr 72 – 74 [76} Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa , Nxb văn hóa – Thông tin, Hà Nội [77} Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [78} Hoàng Vinh (1986), Góp phần đònh nghóa văn hóa, Khái niệm quan niệm văn hóa Viện văn hóa, tr 93-104 [79} Nguyễn Hữu Vui (1998), Lòch sử triết học, Nxb Chính trò Quốc gia Tiếng Anh [80} John Armstrong The Value of Biotechnology As an Incentive for Moral Evolution, http.www.ag.auburn.edu/biotech/valueof.htm [81} D.Bell (1996), The cultural contradition of capitalism N.Y [82} Warnick Barbara, and Edward S Inch (1989), Critical Thinking and Communication: The Use of Reason in Argument New York: Macmillan Publishing Company 188 [83} Biological Sciences Curriculum Study and American Medical Association Mapping and Sequencing the Human Genome: Science, Ethics, and Public Policy (1992), Colorado Springs, CO: BSCS and AMA [84} Biotech Scociety – Dipoli Espoo, Finland, September, 29-30, 2003, Ethical viewpoints in the evaluation of biotechnology http://life2000.helsinki.fi/BioSoc/intro.html [85} Ned Block, Anti-Reductionism Slaps Back http://www.nyu.edu/gsas/dept/philo/faculty/block/papers/AntiReductionism html [86} Boulter, Plant Biotechnology: Facts and Public Perception http://www.anth.org/ifgene/boulter.htm [87} Nick Bostrom, What I Thing About Human Cloning Http://Bmj.Com/Cgi/Content/Full/321/7256/282 [88} William Brinton, Environment as Data versus "Being": Is Goetheanism possible in the West?http://www.aynrand.org/medialink/ [89} Arthur I Caplan (1995), Moral matters: ethical issues in medicine and the life sciences, Newyork [90} Cartagena Protocol on Biosafety - Text of the Protocol http://www.biodiv.org / biosafety / faqs.asp [91} Daniel Chandler, Technological or Media Determinism http.www.aber.ac.uk/media/Documents/tecdet/tecdet.html [92} Lumsden, Charles J., and Edward O Wilson (1983), Promethean Fire: Reflections on the Origin of Mind Cambridge, MA: Harvard University Press [93} Pat Cheney Do the Genes Justify the Means? http.www.psrast.org/dnachen.htm 189 [94} Gregory Conko, Battling hunger with biotechnology, in Economic Perspectives, volume , An Electronic Journal of the U.S Department of State, number 2, may 2002 [95} Patrick Curry, The campaign ecology – On ecological ethics : a critical introduction, Http://eco.gn.apc.org/pubs/ethics_curry.html [96} Macer, Darryl R J (1993), No to "genethics", Nature (365) [97} Macer, Darryl R J (1994), Bioethics for the People by the People, Ibaraki, Japan: Eubios Ethics Institute [98} Suzuki, David, and Peter Knudtson Genethics: The Clash between the New Genetics and Human Values (1989), Cambridge, MA: Harvard University Press [99} Sally Deneen, The Human Genetic Blueprint Has Been Drafted, Offering Both Perils and Opportunities for the Environment The Big Question: Are We Changing the Nature of Nature? http.www.emagazine.com/january-february_2001/0101feat1.html [100} Dynamics (Including Chaos), Http://cscs.umich.edu/~crshalizi/notebooks/chaos.html [101} Ron Epstein, Buddhism and Biotechnology http://online.sfsu.edu/~rone/GEessays/Buddhism%20and%20Biotechnology.htm [102} Ron Epstein, Ethical and Spiritual Issues in Genetic Engineering http://online.sfsu.edu/~rone/GEessays/Ethical%20and%20Spiritual%20Issues%2 0in%20GE.htm [103} Ron Epstein, Genetic Engineering: A Buddhist Assessment http://www.anth.org/ifgene/wachbroit.htm [104} Ethical guidelines for the development and use of genetic engineering Ethical guidelines and their background http.www.hoise.com/vmw/01/articles/vmw/LV-VM-12-01-6.html 190 [105} Ethics of Genetic Engineering A Response to the Department of the Environment's Consultation Paper - Genetically Modified Organisms and the Environment on behalf of VOICE (Voice Of Irish Concern for the Environment) http.www.voice.buz.org/genetic_engineering/ethicsandge.html [106} Mira Fong , Genetic trespassing and environmental ethics http://www.anth.org/ifgene/hayes.htm [107} Future (1975), vol.9.N5 [108} Genetic Engineering / Advantages and Disadvantages http://www.biology-online.org/2/13_genetic_engineering.htm [109} Pugh, George Edgin (1977), The Biological Origin of Human Values New York: Basic Books, Inc., Pubs [110} Cassidy, Harold G (1962), The Sciences and the Arts: A New Alliance New York: Harper & Brothers [111} Richard Hayes, The politics of genetically engineered humans http://www.nybooks.com/feedback [112} David Heaf, Organic Farming And Transgene Pollution From Genetically Modified Crops http://www.heaf.freeuk.com/articles.htm [113} David Heaf, Show me your genes and I will tell you who you are http://www.heaf.freeuk.com/articles.htm [114} David Heaf, Beans Means Genes Transgenic crops and food: a threat to cultural freedom? http://www.heaf.freeuk.com/articles.htm [115} Hjalmar Hegge, Transcending Darwinism in the Spirit of Goethe's Science: A Philosophical Perspective on the Works of Adolf Portmann http.www.anth.org/ifgene/hegge.htm 191 [116} Jens Heisterkamp, Defending freedom – Defending the body http://www.info3.de/English/e-0101jens.html [117} S.Hetzler, Technologycal growth and social change, London, 1999 [118} Roger Highfield, Boy's DNA implanted in rabbit eggs , http://www.mindfully.org/GE/GE3/Boy-DNA-In-Rabbit.htm [119} Nicholas Hildyard and Larry Lohmann Food? Health? Hope?Genetic Engineering and World Hunger http.www cornerhouse.icaap.org/briefings/10.html [120} Craig Holdrege and Steve Talbott, Golden genes and world hunger: let them eat transgenic rice? http://www.anth.org/ifgene/holdrege.htm [121} David Holcberg, The Morality of Genetic Engineering http://www.wkap.nl/oasis.htm/274804 [122} Richard Horton How Sick Is Modern Medicine? http://www.nybooks.com/feedback [123} Barbour Ian G (1966), Issues in Science and Religion New York: Harper Torchbooks Harper & Row, Pubs [124} Rachels James Can ethics provide answers? In Joseph H Howell and William F Sale (eds.) (1995), Life Choices: A Hastings Center Introduction to Bioethics Washington, D.C.: Georgetown University Press [125} Arthur T Johnson, Philosophical Foundation of Biological Engineering http://www.agnr.edu/user/bioreng/pge311.doc [126} Maddox John (1993), New genetics means no new ethics, Washington, D.C Georgetown University Press [127} Jonathan Jones Transgenic plant technology; threat or promise? http.www.anth.org/ifgene/jones.htm 192 [128} Christine Karutz, Ecological cereal breeding and genetic engineering http.www.anth.org/ifgene/karutz.htm [129} Lebacqz Karen (1984), The ghosts are on the wall: A parable for manipulating life In Robert Esbjornson (ed.), The Manipulation of Life San Francisco: Harper & Row, Pubs [130} David King, An Interview with Professor Brian Goodwin http://www.anth.org/ifgene/goodwin.htm [131} Edvard Knitz, Why genetic engineering is advantageous for humankind http://www.geneticengineering/org/is good/default.htm [132} Gina Kolata, Owns Your Genes? http.www.cnn.com/2000/HEALTH/03/21/ethics.matters/ [133} Kohlberg Lawrence, and C Power, Moral development, religious thinking, and the question of a seventh stage In Lawrence Kohlberg (ed.), Essays on Moral Development: The Philosophy of Moral Development (Vol I) (1981), San Francisco: Harper & Row [134} Somerville Margaret, Editorial: Genetics, reproductive technologies, euthanasia and the search for a new societal paradigm (1996), Social Science and Medicine 42:IX-XII [135} George Monbiot, The Nuffield Panel's Blunders http.www.anth.org/ifgene/monbiot.htm [136} Hans Moravec, Dualism through reductionism http.www.leaderu.com/truth/2truth05.html [137} Max More, Beyond The Machine, Technology and Posthuman Freedom http://www.maxmore.com/machine.htm [138} Laurence K Mullen, Holy Living—The Adequate Ethic http.www.wesley.nnu.edu/WesleyanTheology/theojrnl/index-11-15.htm 193 [139} Ed Newman, Ethical Issues in Terminal Health Care http://www.accessexcellence.org/IE [140} New York Time, 25/6/2001 [141} Maxwell, Nicholas, (1984), From Knowledge to Wisdom: A Revolution in the Aims and Methods of Science New York: Basil Blackwell, Inc [142} Panel on Bioethical Concerns, National Council o f the Churches of Christ/USA (1984), Genetic Engineering: Social and Ethical Consequences New York: The Pilgrim Press [143} Feyerabend, Paul (1987), Farewell to Reason London: Verso [144} Maslow, Paul (1957), Intuition Versus Intellect Valley Stream, NY: The Life Science Press [145] Jean-Pierre Berlan, Cashing in on Life - Operation Terminator http://www.anth.org/ifgene/heaf2.htm [146] Kluwer Academic Publishers, Beyond substantial equivalence : ethical equivalence sylvie pouteau http://www.inra.fr/Internet/Directions/SED/EES/textes/sp-jaee1.pdf [147] Willard Quine, The Verification Theory and Reductionism http.www.marxists.org/reference/subject/philosophy/works/us/quine.htm [148] Philip J Regal, Metaphysics in genetic engineering: cryptic philosophy and ideology in the "science" of risk assessment http.www.psrast.org/pjrbiosafety.htm [149] Reuters Online Service, Ethical Issues Trouble Human Genome Researchers http.www.netlink.de/gen/Zeitung/2000/000407c.html [ 150] Knight Ridder/Tribune, Opinion: Making the Moral Case for Genetic Engineering 194 http://www.lef.org/newsarchive/vitamins/2001/06/23/krtbn/0000-0037-BNOPIN-GENETIC.html [ 151] Lukas Rist & Michael Rist, Genetics and ethics, The difference between inorganic and organic nature in theory and practice http.www.anth.org/ifgene/articles.htm [152] Ray Ryan, Gennetic Engineering http.www.oneworld.net/penguin/genetics/home.html [153] Jeffrey D Sachs, Food and hunger – the possible http.www.fao.org/worldfoodsummit/english/newsroom/news/6361-en.html [154] E gbert Schuurman, Philosophical and Ethical problems of tehnicism and genetic engineering http://scholar.lib.vt.edu/ejournals/SPT/v3n1/schuurman.html [155] Joachim Schummer Aristotle on Technology and Nature http://www.uni-karlsruhe.de/~ed01/Jslit/aristot.htm [156] Sex Differences : Social and Biological Perspectires (1976), Garden City, N.Y [157] James A Shapiro, A Third Way http://www.thirdway.org.uk/ [158] Sugerman, Shirley, A conversation with Owen Barfield, In Shirley Sugerman (ed.) (1976), Evolution of Consciousness: Studies in Polarity Middletown, CT: Wesleyan University Press [159] Shoichisakota, Philosophy and methodology of pressent – day science http://www.anth.org/ifgene/wirzbrief.htm [160] Callahan Sidney, The role of emotion in ethical decisionmaking In Joseph H Howell and William F Sale (eds.) (1995), Life Choices: A Hastings Center Introduction to Bioethics Washington, D.C.: Georgetown University Press 195 [161] Silver, Remaking Eden: How Cloning and Beyond Will Change the Human Family, New York: Avon Books [162] Peter A Singer, Medical Ethics http://bmj.com/cgi/content/full/321/7256/282 [163] Trond Skaftnesmo Ecology versus Genetics-Two Opposite Tendencies within the Sciences of Life http://www.anth.org/ifgene/articles.htm [164] Tsjalling Swirstra, From critique to responsibility the ethical turn in the technology debate http://scholar.lib.vt.edu/ejournals/SPT/v3n1/pdf/swiersta [165] Henk Verhoog Genetic modification of animals: Should science and ethics be integrated? http.www.anth.org/ifgene/articles.htm [166] Henk Verhoog, Animal Integrity: aesthetic or moral value? http://www.anth.org/ifgene/verhoog2.htm [167] Henk Verhoog, Reductionism and Organicism in Science http://www.anth.org/ifgene/verhoog.htm [168] Mae-Wan Ho, Transgenic Transgression of Species integrity and Species Boundaries http.www users.westnet.gr/~cgian/wanho.htm [169] Robert Wachbroit, Genetic Encores: The Ethics of Human Cloning http://www.puaf.umd.edu/IPPP/Fall97Report/cloning.htm [170] Julie Wakefield, Nonlinear Dynamics (Including Chaos) http.www.cscs.umich.edu/~crshalizi/notebooks/chaos.html 196 [171] Rick Weiss, Washingtonpost.com: Scientists Claim an Advance in Therapeutic Cloning, http://www.washingtonpost.com/ac2/wp-dyn/A587392002Jan29?language=printer [172] David Whitehouse, Genetically altered babies born, (BBC, news, 4/5/2001) http://www.news.bbc.co.uk/hi/english/sci/tech/newsid_1312000/1312708.stm [173] Sondra Ely Wheeler, Ethical Issues in Germline Genetic Engineering http://www.umc-gbcs.org/csaoct99_2.htm [174] L.White (1999), the science of culture N Y [175] John Wilkins, Evolution and Philosophy http.www.ourworld.compuserve.com/homepages/KVC/evolphi.htm [176] Jon Williams, An Ethical Evaluation of Fetal Genetic Selection http.www.ama-assn.org/ama/pub/category/8465.html [177] Johannes Wirz, What Is the Reality of a Gene? http.www.anth.org/ifgene/wirz1.htm [178] Johannes Wirz, On Behalf of the Biodynamic Farming and Gardening Asso ciation http://www.anth.org/ifgene/wirzbrief.htm [179] Johannes Wirz, Progress towards complementarity in genetics http.www.anth.org/ifgene/wirzcomp.htm [...]... người dẫn đến câu hỏi giá trò văn hóa là gì, hệ thống giá trò văn hóa, chức năng của hệ thống giá trò văn hóa trong đời sống xã hội? Để có cơ sở cho việc xem xét vấn đề mối quan hệ giữa y- sinh học hiện đại và hệ thống giá trò văn hóa chúng tôi khái quát một số điểm cơ bản liên quan đến hệ thống giá trò văn hóa 1.1.2 HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA Bản chất của giá trò văn hóa Ngay từ khi xuất hiện, con người đã... ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA, GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ VỀ Y- SINH HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 VĂN HÓA VÀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 1.1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA Trong lòch sử, khái niệm văn hóa xuất hiện rất sớm ở phương Đông cũng như ở phương T y Trong thời kỳ cổ đại Trung Quốc, văn hóa được hiểu là văn trò” và “giáo hóa 1 Ở đ y văn hóa được hiểu là cách thức điều hành xã hội bằng văn trò”, “giáo hóa con người thay cho việc dùng... đặc biệt quan tâm đến các giá trò đạo đức trong mối quan hệ giữa y- sinh học hiện đại với phức hợp hệ thống giá trò văn hoá nhau trong xã hội giữa khoa học và văn hoá, giữa những giá trò ngoài khoa học và những giá trò do khoa học sinh ra” {4, 96} 21 Trên cơ sở những giá trò văn hóa phổ quát, các chuẩn mực cụ thể được đònh ra để trở thành những đònh chuẩn mang tính quy đònh đảm bảo cho sự duy trì sự... chủ quan của chủ thể như giai cấp, cộng đồng, dân tộc, niềm tin, đònh hướng và thậm chí cả tín ngưỡng Do đó, việc coi các giá trò khoa học trở thành các giá trò văn hóa không thủ tiêu sự phân biệt một cách tương đối giữa giá trò văn hoá ngoài khoa học với các giá trò do khoa học sinh ra Chính vì như v y mới xuất hiện vấn đề mối quan hệ giữa khoa học tự nhiên và hệ thống giá trò văn hóa Điều n y đã... trong thời đại phong kiến những giá trò văn hóa liên quan đến tông tộc, dòng họ được đặt lên hàng đầu thì thời đại ng y nay chúng ta đề cao những giá trò văn hóa liên quan đến tổ quốc, nhân dân Mỗi xã hội có thang giá trò văn hóa khác nhau và nó là cơ sở để hình thành thang giá trò văn hóa cá nhân Con người luôn biết soi mình vào thang giá trò văn hóa để tự hoàn thiện, vì v y, thang giá trò văn hóa trở... của cá nhân và xã hội Những giá trò văn hóa chiếm vò trí cao, mang ý nghóa cốt lõi trong thang giá trò văn hóa được gọi là chuẩn giá trò văn hóa ( hay còn gọi là giá trò gốc, từ đó quy đònh những giá trò “con”) Các giá trò chuẩn thường ổn đònh và quy đònh đặc trưng văn hóa của một thể cộng đồng Chẳng hạn, trong truyền thống văn hóa Việt Nam, y u nước, tính cộng đồng … là những giá trò văn hóa được xếp... thống giá trò văn hóa, Đảng ta luôn chủ trương “ Hình thành hệ giá trò và chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống bản sắc dân tộc và y u cầu thời đại {11, 113} Với việc làm rõ bản chất của giá trò văn hóa, cấu trúc và chức năng của hệ thống giá trò văn hóa, có thể đi đến kết luận : Hệ thống giá trò văn hóa là tổ hợp các giá trò được xếp theo những nguyên tắc nhất đònh phản ánh những đánh giá lý... mẽ của sinh học hiện đại, đặc biệt là sinh học phân tử và di truyền với khả năng đi sâu vào bản chất của sự sống ở mức độ phân tử, làm sáng tỏ các cơ chế sống, và từ đó tạo điều kiện cho con ngøi có khả năng điều khiển các quá trình sống, y- sinh học đã có sự phát triển vượt bậc trong vài thập kỷ gần đ y Với ý nghóa đó có thể gọi nó là y- sinh học hiện đại Như v y, đặc điểm của y- sinh học hiện đại gắn...9 Luận án góp phần vào việc giải quyết những phức tạp về mặt đạo đức n y sinh từ thực tiễn nghiên cứu và ứng dụng y- sinh học hiện đại trong điều kiện hiện nay Luận án cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học triết học, văn hóa học, sinh học, y học và nhiều ngành có liên quan 6 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham... xuất hiện học thuyết tiến hoá Darwin, thuyết tế bào Nhưng sự phát triển đặc biệt mạnh mẽ của nó thực sự chỉ bắt đầu từ giữa thế kỷ XX đến nay, với việc xuất hiện các ngành sinh học tiếp giáp, và đặc biệt là sự phát triển sinh học phân tử và di truyền Chính những bước tiến có tính chất đột phá như v y đã tạo nên sinh học hiện đại Gắn bó trực tiếp với sinh học là y học, bởi, cũng giống như sinh học, đối ... trò văn hóa y- sinh học đại, làm sở cho việc nghiên cứu mối quan hệ y- sinh học đại hệ thống giá trò văn hóa - Đánh giá khuynh hướng tâm, siêu hình quan điểm vấn đề tương quan y- sinh học đại hệ thống. .. thống giá trò người dẫn đến câu hỏi giá trò văn hóa gì, hệ thống giá trò văn hóa, chức hệ thống giá trò văn hóa đời sống xã hội? Để có sở cho việc xem xét vấn đề mối quan hệ y- sinh học đại hệ thống. .. ích y- sinh học đại ý nghóa quan trọng giá trò đạo đức truyền thống Tuy nhiên, tác giả chưa lý giải tính thống văn hóa khoa học, truyền thống đại, chưa thoát khỏi nhìn siêu hình mối quan hệ y- sinh

Ngày đăng: 27/02/2016, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w