Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
460 KB
Nội dung
BÁOCÁO TỐT NGHIỆP Báocáo“Vaitrò,mốiquanhệcủanguồnvốntrongnướcvànướcngoàivớităngtrưởngvàpháttriểnkinhtế” MỤC LỤC: • Giới thiệu. • Chương 1 : Những vấn đề lí luận chung về vai trò vàmốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nước ngoài. I. Khái niệm phân loại và bản chất nguồnvốn đầu tư. II. Vai trò vàmốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nước ngoài. • Chương II.Thực trạng về vai trò vàmốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nướcngoàitrong việc thúc đẩy tăngtrưởngkinh tế. I. Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồnvốntrongnướctrong việc thúc đẩy vàtăngtrưởngkinh tế. II. Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồnvốnnướcngoàitrong việc thúc đẩy vàtăngtrưởngkinh tế. III. Thực trạng mốiquanhệ giữa nguồnvốntrongnướcvànguồnvốnnướcngoài đối vớităngtrưởngvàpháttriểnkinh tế ở Việt Nam. Chương III. Giải pháp tăng cường vai trò vàmốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nước ngoài. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược pháttriểnkinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 là: Đưa nước ta ra thoát khỏi khủng hoảng và tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, đòi hỏi nền kinh tế của Việt Nam phải có được một sự pháttriển toàn diện theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Lúc này, nguồnvốn đầu tư trở thành một vấn đề được quan tâm và đề cập đền thường xuyên nhất. Trong cơ cấu vốn đầu tư, nguồnvốntrongnước là nội lực đóng một vai trò quyết định, nguồnvốn đầu tư nướcngoài là ngoại lực đóng một vai trò quantrọng đối vớităngtrưởngvàpháttriểnkinh tế mỗi quốc gia. Hai nguồnvốn này không chỉ có vai trò đặc thù mà còn có những mối liên hệ, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau cùng tác động lên sự tăngtrưởngvàpháttriểncủa nền kinh tế Việt Nam. Nhóm chúng em được phân công đề tài “Vaitrò,mốiquanhệcủanguồnvốntrongnướcvànướcngoàivớităngtrưởngvàpháttriểnkinhtế” làm đề tài nghiên cứu không ngoài mục tiêu tổng kết lại những kiến thức về chuyên ngành Kinh tế Đầu tư, trên cơ sở đánh giá thực trạng về vai trò,mốiquanhệcủa 2 nguồnvốn đối vớităngtrưởngvàpháttriểnkinh tế Việt Nam những năm gần đây và đề xuất một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả vai trò,mốiquanhệ giữa 2 nguồnvốn đối vớităngtrưởngvàpháttriểnkinh tế. Trong quá trình nghiên cứu, tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phương và thầy Phạm Văn Hùng đã giúp đỡ hoàn thành đề tài. Trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Thầy cùng các bạn góp ý để bài viết được hoàn chỉnh. Chương 1 : Những vấn đề lí luận chung về vai trò vàmốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nước ngoài. I. Khái niệm phân loại và bản chất nguồnvốn đầu tư. 1. Khái niệm. Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu pháttriểncủa xã hội. 2. Phân loại và bản chất nguồnvốn đầu tư. 2.1. Nguồnvốn đầu tư trong nước. Nguồnvốn đầu tư trongnước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. Đây là nguồnvốn cơ bản, có vai trò quyết định chi phối mọi hoạt động đầu tư pháttriểntrong nước. Theo lí luận cũng như thực tiễn đã chứng minh bất kì nước nào cũng phải sử dụng lực lượng nội bộ là chính. Sự chi viện bổ sung từ bên ngoài chỉ mang tính chất tạm thời và chỉ khi sử dụng nguồnvốntrongnước có hiểu quả thì mới nâng cao được vai trò củanguồn bên ngoài này. 2.1.1. Nguồnvốn nhà nước. Nguồnvốn đầu tư nhà nướcbao gồm nguồnvốncủa ngân sách nhà nước, nguồnvốn tín dụng đầu tư pháttriểncủa nhà nướcvànguồnvốn đầu tư pháttriểncủa doanh nghiệp nhà nước. - Nguồnvốn ngân sách nhà nước. Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Thường chiếm một tỉ trọng nhất định trong toàn bộ khối lượng đầu tư, giữ một vai trò quantrọngtrong chiến lược pháttriểnkinh tế xã hội củamỗi quốc gia. Thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước. Đây là nguồn cung quantrọng để xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môitrườngvà điều kiện thuận lợi cho sự ra đời vàpháttriển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Nguồnkinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự pháttriểncủa các doanh nghiệp, khi các doanh nghiệp gặp khó khăn cần sự trợ giúp của nhà nước. - Nguồnvốn tín dụng đầu tư pháttriểncủa nhà nước. Vốn tín dụng đầu tư pháttriểncủa nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phátvốn ngân sách sang hình thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Đây là hình thức cho vay ưu đãi với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường tín dụng nên nhà nước phải dành ra một phần ngân sách để trợ cấp bù lãi suất. Có tác dụng giảm chi ngân sách nhà nướcvà nâng cao trách nhiệm của người sử dụng vốn. Đồng thời có vai trò đáng kể trong việc phục vụ công tác quản lí và điều tiết kinh tế vĩ mô. Do mang tính ưu đãi nên nhà nước chủ động định hướng dòng chảy củanguồnvốn này theo chiến lược quy hoạch đã vạch sẵn để thực hiện các mục tiêu xã hội như xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế … - Nguồnvốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. Nguồnvốn này chủ yếu từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại của doanh nghiệp nhà nước, thường chiếm 14 – 15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chủ yếu là đầu tư theo chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nước là thành phần chủ đạo của nền kinh tế và nắm giữ một lượng lớn nguồnvốncủa đất nước. Hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước là hoạt động then chốt của nền kinh tế nó và góp phần giải phóng vàpháttriển sức sản xuất, huy động vàphát huy nội lực vào pháttriểnkinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi vàtăngtrưởngkinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, chống lạm phát 2.1.2. Nguồnvốncủa dân cư và khu vực tư nhân. Nguồnvốncủa khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của khu vực dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Trong giai đoạn 2001 – 2005 vốn đầu tư của dân cư va khu vực tư nhân chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, nguồnvốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồnvốn huy động được củahệ thông ngân hàng. Tiềm năng vốncủa khu vực này là rất lớn, nếu có thể huy động triệt để thì sẽ tạo ra được số vốn khổng lồ phục vụ cho nhu cầu đầu tư của cả nền kinh tế. Có vai trò đặc biệt quantrọngtrongpháttriển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và vận tải trên các địa phương. Đây là khhu vực năng động, nhạy bén, tạo nhiều công ăn việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp, thất nghiệp thời vụ tại các vung nông thôn, phát huy được các lợi thế của địa phương. 2.2. Nguồnvốn đầu tư nước ngoài. Nguồnvốn đầu tư nướcngoàibao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nướcngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư củanước sở tại. Đây là nguồnvốnquantrọng mà mỗi quốc gia đều quan tâm, nó có thể tạo ra cú hích cho sự phát triển. Nó bổ sung vốn cho đầu tư khi nguồnvốntrongnước không đáp ứng đủ nhu cầu, nhất là đối với các nước đang pháttriển khi nội lực chỉ mới đáp ứng hơn 50% tổng nhu cầu về vốn. 2.2.1. Tài trợ pháttriển chính thức :ODF. Với ODA chiếm tỉ trọng chủ yếu. Nguồnvốn ODA là nguồnvốnpháttriển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nướcngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. Với các điều kiện ưu đãi hấp dẫn về lãi suất thấp, thời hạn cho vay dài, khối lượng cho vay lớn và đặc biệt bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. Nguồnvốn này được cấp qua các cơ quan chính thức của chính phủ nước nhận viện trợ,và để được nhận ODA thì nước nhận đầu tư phải có nguồnvốn đối ứng tương ứng. Nguồnvốn ODA mang mục đích nhân đạo, tăng cường mốiquanhệ giữa các nước nên không cấp cho dự án mang tích thương mại. Tuy có nhiều ưu đãi song đi kèm với loại vốn này thường là các điều kiện và ràng buộc bất lợi cho nước nhận viện trợ. Các nước khi đi viện trợ vốn ODA đều gắn với nhũng lợi ích và chiến lược lâu dài để mở rộng thi trường, mở rộng các quanhệ có lợi cho mình, gây ra sự lệ thuộc về quân sự, chính trị, … các nước viện trợ ODA thường yêu cầu các nước nhậ viện trợ phải dỡ bỏ dần hang rào thuế quanbảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ, giảm thuế nhập khẩu. Hơn nữa các dự án ODA thường đòi hỏi phải do các công ty củanước viện trợ trực tiếp thực hiện dự án, với giá cả đắt hơn hẳn so với giá cả chung của thị trường, bỏi vậy cho nên thường hơn 90% nguồnvốn ODA lại chảy về nước viện trợ qua các công ty này. Bởi vây nhiều lúc bản chất của viện trợ ODA là các nước viện trợ tạo điều kiện cho các công ty củanước mình có các hợp đồng béo bở, bởi vậy thực sự khi đi viện trợ họ lại được nhiều hơn mất. Bởi vậy khi đàm phán xin viện trợ cần cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất bất lợi này. 2.2.2. Nguồnvốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. Đây là nguồnvốn vay từ ngân hàng thương mại quốc tế với lãi suất tương đối cao, có thời gian trả nợ chính xác và thủ tục cho vay khắt khe. Tuy nhiên nó không có các ràng buộc về chính trị xã hội. Đây là nguồnvốn cho vay với lãi suất thương mại nên nếu các nước tiếp nhận không sử dụng hiệu quả nguồnvốn này thì có nguy cơ dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả, dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Đây là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo khi hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Bởi vậy nguồnvốn này thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốncủa các hoạt động xuất nhập khẩu thường là ngắn hạn. 2.2.3. Nguồnvốn đầu tư trực tiếp nướcngoài FDI. Nguồnvốn FDI là nguồnvốn đầu tư của tư nhân nước này đến để đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận ở một nước khác. Hình thức này không làm phát sinh nợ ở nước nhận đầu tư bởi vì nhà đầu tư thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư thì họ sẽ thu được lợi nhuận khi kết quả đầu tư đi vào hoạt động có hiệu quả. Đầu tư trực tiếp nướcngoài thường mang theo tất cả tài nguyên kinh doanh như phương pháp quản lí, mô hình hoạt động, công nghệ máy móc, … nên có thể thúc đẩy pháttriển ngành nghề mới, như ngành công nghệ cao hay ngành cần nhiều vốn. Bởi vậy nguồnvốn này có tác động cực kì lớn tới quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đấy nước, chuyển dịch cơ cấu đầu tư, tốc độ tăngtrưởngcaovàtăng thu cho ngân sách ở nước nhận đầu tư. 2.2.4. Nguồnvốn từ thị trườngvốn quốc tế. Đây là nguồnvốn được huy động từ thị trường chứng khoán trên thế giới bằng việc bán các chứng khoán của chính phủ và các công ty trongnước ra nước ngoài. Có thể huy động vốnvới số lượng lớn, trong thời gian dài để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nến kinh tế mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện về tín dụng, quanhệ cho vay để gây sức ép vớinước huy động vốntrong các quanhệ khác. II. Vai trò vàmốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nước ngoài. 1. Vai trò củavốn đầu tư trong nước. Vốn đầu tư trongnước là nguồnvốn cơ bản, có vai trò quyết định đối vớităngtrưởngvàpháttriểncủa từng đơn vị kinh tế cũng như của cả đất nước. Bởi sự pháttriểncủa bất cứ hiện tượng sự vật nào cũng phải bắt đầu từ sự chuyển biến thay đổi trong ngay bản thân sự vật hiện tượng đó. Đây là nội lực củamỗi quốc gia nên chúng ta chủ động trong việc thu hút và sử dụng vào các lĩnh vực cần thiết mà không phải chịu bất cứ sự lệ thuộc nào và nó có tính ổn định, đảm bảo hơn nguồnvốn từ nướcngoài - Nguồnvốntrongnước là nguồn đóng góp lớn vào GDP , góp phần thúc đẩy tăngtrưởngpháttriểnkinh tế. Nguồnvốn từ ngân sách nhà nước đầu tư cho các dự án kết cấu hạ tầngkinh tế-xã hội đã tạo môitrườngvà điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trongmọi lĩnh vực khác phát triển. Bởi các dự án này thường đòi hỏi nguồnvốn lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, cho nên các doanh nghiệp không đủ khẳ năng để thực hiện. Hơn nữa vốntrongnước thường được bổ sung cho các doanh nghiệp vơi lãi suất ưu đãi để các doanh nghiệp này tận dụng được cơ hội đầu tư tăng lợi nhuận. Từ đó làm tăng GDP cho xã hội. - Nguồnvốn đầu tư trongnước đóng vai trò định hướng cho việc thay đổi cơ cấu kinh tế, cân bằng thị trường hàng hóa, giúp cho nền kinh tế quốc gia tăng trưởng, pháttriển toàn diện, đồng đều và bền vững giữa các vùng miền. Vốncủa nhà nước thường được đầu tư vào cách lĩnh vực đòi hỏi quy mô vốn rất lớn như điện lực, dầu khí,… hay vào những ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn lâu dài như các ngành xây dựng đường, các công trình công cộng. Để ưu tiên vốncủa các thành phần kinh tế khác đầu tư vào các lĩnh vực sinh lời. Việc phân bổ nguồnvốncủa nhà nước theo kế hoạch cũng nhanh chóng tạo xu thế thay đổi cơ cấu kinh tế theo định hướng của nhà nước. - Thường nguồnvốntrongnước được ưu tiên để xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng kinh tế còn yếu kém. Tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nướcngoàivà nâng cao hiểu quả đầu tư củanguôn vốn, tạo sự vững chắc cho sự tăngtrưởngcủa nền kinh tế. Bởi nguồnvốn đầu tư nướcngoài chỉ lựa chọn địa điểm đầu tư tại nơi có lợi thế so sánh nhất. Do đó nguồnvốntrongnước phải đi trước để chuẩn bị sẵn đón các nhà đầu tư nướcngoài vào như xây dựng các khu công ngiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh… - Góp phần kiềm chế lạm pháttrong nền kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá trong nhiều doanh nghiệp nhà nước, tạo đà cho tăng trưởg vàpháttriểnkinh tế. Đầu tư quá mức gây ra lạm phát. Một phần việc sử dụng vốn thực hiện hoạt động đầu tư gây ra lạm phát "cầu kéo". Việc sử dụng vốn đầu tư không hiệu quả lại gây ra lạm phát "chi phí đẩy". Như vậy, đầu tư trọng tâm, trọng điểm, có hiệu quả và kiểm soát cả về mặt lượng và mặt chất của việc sử dụng nguồnvốntrongnước đặc biệt là nguồnvốn từ ngân sách nhà nướcvà việc kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là một trong những biện pháp được nêu ra để chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Nguồnvốn đầu tư trongnước đặc biệt là nguồnvốn dồi dào của khu vực dân cư và tư nhân là tác động lớn nhất thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh chóng và đồng bộ. Từ đó giải quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình pháttriểnkinh tế thị trườngvà hội nhập kinh tế quốc tế. - Nguồnvốn đầu tư trongnước phải luôn là đối trọngvớinguồnvôn đầu tư nướcngoài để có thể hạn chế được những mặt tiêu cực củanguồnvốn đầu tư nước ngoài, đồng thời tạo bộ khung kinh tế để có thể chống lại được những tác động của thị trường thế giới. Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ không nước nào không chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng, mà việc quan tâm là mức độ ảnh hưởng như thế nào và khả năng phục hồi ra sao khi kết thúc khủng hoảng kinh tế. Nhà nước ta vẫn luôn nắm giữ những ngành then chốt trong nền kinh tế như điện lực, tài chinh, viễn thông,…và luôn dành một phần ngân sách nhất định để duy trì, pháttriển các lĩnh cực này không cho đầu tư nướcngoài tham gia hay tham gia góp vốnvới tỉ lệ hợp lí để nhà nước vẫn luôn nắm các ngành này trong tay. Mặt trái củavốn đầu tư nướcngoài là có thể đó là công cụ để nướcngoài thâu tóm quyền lực chính trị, tạo ra sự phụ thuộc. Bởi vậy việc duy trì những ngành then chốt này là cần thiết. Tuy nguồnvốntrongnước có một vai trò quyết định không thể thay thế như vậy, nhưng nếu chỉ dựa vào nguồnvốntrongnướctrong việc thúc đẩy vàtăngtrưởngkinh tế mà không xem xét đến nguồn vai trò củanguồnvốnnướcngoài thì sẽ là một sự thiếu sót lớn. Trong điều kiện nền kinh tế đất nước ta mớipháttriển được hơn 30 năm, khả năng tích lũy của nền kinh tế còn thấp trong khi nhu cầu pháttriển lại vô cùng cấp bách, đòi hỏi phải có nguồnvốn đầu tư lớn thì nguồnvốn đầu tư trongnước sẽ là không đủ. Do đó, nguồnvốntrongnước luôn rơi vào tình trạng thiếu và bị hạn chế về cả qui mô và số lượng. Lúc này, sự bổ sung củanguồnvốnnướcngoài đối với nhu cầu về vốn là rất quantrọngvà kịp thời. 2. Vai trò củanguồnvốn đầu tư nước ngoài. [...]... các nước này dễ bị ảnh hưởng của các khủng hoảng kinh tế thế giới Mà khi bị khủng hoảng thì tất cả mọi mặt của đất nước sẽ bị giảm sút Chương II.Thực trạng về vai trò và mốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nướcngoàitrong việc thúc đẩy tăngtrưởngkinh tế: I.Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồnvốntrongnướctrong việc thúc đẩy vàtăngtrưởngkinh tế Có thể nói vốn. .. hút nguồnvốn đầu tư nước ngoài, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay Vì thế hai nguồnvốn này có mối lien hệ chặt chẽ, hữu cơ gắn bó với nhau, tác động lẫn nhau theo nhiều chiều Tuy nguồnvốntrongnước có một vai trò quyết định, nhưng nếu chỉ dựa vào nguồnvốntrongnướctrong việc thúc đẩy và tăngtrưởngkinh tế mà không xem xét đến nguồnvốnnướcngoài thì nền kinh tế sẽ mãi trì trệ trong. .. là vốntrongnướcvới tỉ trọng lớn hơn vàvốn ODA của các tổ chức quốc tế Cùng với sự tăngtrưởngkinh tế thì các thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài còn tạo ra rất nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động Từ đây mà tích lũy của đất nướctăng lên, dẫn đến nguồnvốn đầu tư trongnướctăng lên Cùng với quá trình hội nhập và hợp tác kinh tế vớinướcngoài thì... động có hiểu quả của các doanh nghiệp liên doanh thì phần vốn góp của phía Việt Nam trong các doanh nghiệp cũng tăng lên từ đó làm quy mô vốntrongnướctăng lên Hơn nữa thuế của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài là một nguồn thu quantrọng đối với các nước đang pháttriển - Nguồnvốn đầu tư nướcngoài làm giảm khối lượng nguồn đầu tư trong nước, do các khoản vốn đầu tư nướcngoài đến kì phải... cho sự tăng trưởngvàpháttriểnkinh tế - Nguồnvốn đầu tư nướcngoài là nguồn cung ngoại tệ đáng kể cho cán cân thương mại quốc tế của đất nước Tạo điều kiện nâng cao năng lực xuất nhập khẩu, đầu tư ra nướcngoàivà trả nợ từ đó tạo đà cho tăng trưởngvàpháttriển - Nguồnvốn đầu tư nướcngoài cũng tạo điều kiên giúp nước nhận đầu tư tiếp cận với thị trường quốc tế, mở rộng giao lưu quanhệ đối... cao vấn đề sử dụng và sử dụng có hiệu quả nguồnvốn đầu tư trong nước, dựa vào nhân tố nội lực để làm chủ sự pháttriểncủa nền kinh tế, kiềm chế sự gia tăng quá mức và lạm dụng nguồnvốn đầu tư nước ngoài, góp phần ổn định nền kinh tế, chống những cú sốc kinh tế từ bên ngoài II/: Thực trạng về việc huy động và sử dụng nguồnvốn đầu tư nướcngoàitrong việc thúc đẩy và tăngtrưởngkinh tế Trước đổi... kịp với trình độ pháttriển chung của khu vực và thế giới, vì thế cần có sự bổ sung từ nguồnvốnnướcngoài - Nguồnvốn đầu tư trongnước hỗ trợ tạo điều kiện cho nguồnvốn đầu tư nướcngoàiNguồnvốntrongnước đặc biệt là nguồnvốn ngân sách nhà nước thường được sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng càng hiện đại, càng đồng bộ thì các hoạt động đầu tư càng thuận lợi và do đó nguồnvốn nước. .. của bên ngoài - Nguồnvốn đầu tư nướcngoài tạo điều kiện nâng cao hiểu quả sử dụng nguồnvốn đầu tư trongnước Do có nguồnvốn đầu tư nướcngoài bổ sung nên nguồnvốntrongnước sẽ được phân bổ một cách hợp lí hơn giữa mục tiêu tăngtrưởngkinh tế và mục tiêu pháttriển đồng bộ Các mục tiêu xã hội như xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục… sẽ được quan tâm hơn do nguồnvốn được cấp nhiều hơn, đó là vốn. .. cũng như tăng tính hiệu quả, nhanh chóng của việc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, tạo nền tảng vững chãi cho sự tăngtrưởngcủa nền kinh tế Việt Nam Một trong những vai trò quantrọngcủanguồnvốn đầu tư trongnước là ổn định và cải thiện môitrườngkinh tế vĩ mô; tạo tiền đề thu hút nguồnvốn đầu tư nướcngoài Điều đó thể hiện rất rõ trong các Dự án phục vụ pháttriển cơ sở hạ tầngcủa đất nước. Sau... động hội nhập với thế giới va khu vực 3 Mốiquanhệ giữa nguồnvốn đầu tư trongnướcvànguồnvốn đầu tư nướcngoài Đối với các nước đang pháttriển thi vấn đề thiếu vốn luôn là một vấn đề nan giải Một quốc gia mà chỉ sử dụng những nguồn lực sẵn có của mình thì sẽ không bao giờ có thể đuổi kịp các nước khác, bởi vậy trên thế giới không có quốc gia nào chỉ sử dụng nguồnvốntrong nước, các nước đều cố . trạng mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Chương III. Giải pháp tăng cường vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáo “Vai trò, mối quan hệ của nguồn vốn trong nước và nước ngoài với tăng trưởng và phát triển kinh tế” MỤC LỤC: • Giới thiệu. • Chương. trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. • Chương II.Thực trạng về vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh