Phong trào công nhân tỉnh lào cai (1897 1945)

107 405 3
Phong trào công nhân tỉnh lào cai (1897 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM QUANG TRUNG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỈNH LÀO CAI (1897-1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ THU THUỶ Thái Nguyên, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu: “Phong trào công nhân tỉnh Lào Cai (1897-1945)” hướng dẫn PGS.TS.Hà Thị Thu Thuỷ kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố Người thực Phạm Quang Trung i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Thị Thu Thuỷ hướng dẫn hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Tôi xin cảm ơn Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai; Phòng Lưu trữ Tỉnh uỷ, tỉnh Lào Cai; Thư viện tổng hợp tỉnh Lào Cai; Phòng Văn hóa Thông tin huyện Bắc Hà; Trường PTDT Nội trú THCS&THPT Bắc Hà … giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên giúp đỡ thời gian thực luận văn Ngày 13 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Quang Trung ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương SỰ HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN LÀO CAI 12 1.1 Cơ sở hình thành đội ngũ công nhân 12 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên .12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 16 1.1.3 Truyền thống đấu tranh 26 1.2 Sự hình thành giai cấp công nhân Lào Cai 29 1.2.1 Công nhân giao thông vận tải 29 1.2.2 Công nhân khai khoáng .39 Chương PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÔNG NHÂN TỈNH LÀO CAI 1897-1945 42 2.1 Đời sống công nhân 42 2.2 Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân 49 2.2.1 Giai đoạn 1897- 1918 49 2.2.2 Giai đoạn 1919 - 1930 .54 2.2.3 Giai đoạn 1930 - 1945 .57 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỈNH LÀO CAI ( 1897-1945) 74 3.1 Một số nhận xét phong trào công nhân Lào Cai 1897 - 1945 74 3.1.1 Đội ngũ công nhân Lào Cai hình thành tương đối muộn 74 iii 3.1.2 Đội ngũ công nhân xuất đầu tiên, lưc lượng đông đảo có hoạt động đấu tranh mạnh mẽ công nhân đường sắt 75 3.1.3 Phong trào công nhân Lào Cai phận quan trọng phong trào yêu nước sở cho phát triển phong trào cách mạng Lào Cai theo khuynh hướng cách mạng vô sản 78 3.1.4 Do yếu tố khách quan chủ quan nên trình phát triển phong trào công nhân Lào Cai, Đảng ta gặp nhiều khó khăn việc gây dựng sở 79 3.2 Vai trò phong trào công nhân tỉnh Lào Cai (1897- 1945) .81 3.2.1 Góp phần thúc đẩy tinh thần yêu nước nhân dân, tạo điều kiện cho phát triển phong trào cách mạng Lào Cai .81 3.2.2 Là sở cho phát triển phong trào cách mạng Lào Cai giai đoạn sau .83 3.2.3 Có ý nghĩa định nghiệp xây dựng phát triển tỉnh Lào Cai 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai cấp công nhân Việt Nam đời khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc, hình thành bối cảnh vận mệnh dân tộc đứng trước khó khăn thử thách nên tinh thần đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam sớm hình thành Trải qua thực tiễn đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam dần phát triển trưởng thành Với yếu tố tích cực công nhân Việt Nam ngày thể rõ vai trò phong trào dân tộc dân chủ, khẳng định khả tính tiên phong mình, đảm đương nhiệm vụ dẫn dắt tầng lớp nhân dân đấu tranh chống đế quốc xâm lược giành lại độc lập cho dân tộc Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Việt Nam, vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, cửa ngõ thông thương với nhiều vùng nước với quốc tế Năm 1886, thực dân Pháp tiến hành đánh chiếm Lào Cai Mục tiêu thực dân Pháp mặt dùng Lào Cai làm bàn đạp để xâm nhập vào Trung Quốc, mặt khác vơ vét bóc lột tài nguyên thiên nhiên nơi Để thực mục tiêu thực dân Pháp đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Hải Phòng - Vân Nam Trong trình đội ngũ công nhân Lào Cai hình thành Trên sở, kế thừa truyền thống yêu nước, tinh thần chống áp dân tộc nên họ sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ Đây sở cho phát triển phong trào công nhân Lào Cai khoảng thời gian từ năm 1897 - 1945, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Lào Cai Vì vậy, nghiên cứu hình thành đội ngũ phong trào đấu tranh công nhân Lào Cai giai đoạn 1897 - 1945, giúp nắm đóng góp công nhân Lào Cai nghiệp cách mạng địa phương nói riêng nước nói chung, góp phần giáo dục truyền thống, lòng tự hào cho hệ sau Đánh giá đội ngũ công nhân Lào Cai giúp cấp lãnh đạo Đảng tổ chức công đoàn tỉnh có sách, biện pháp cụ thể để xây dựng đội ngũ công nhân Lào Cai ngày vững mạnh, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng phát triển tỉnh Lào Cai, đưa tỉnh Lào Cai trở thành tỉnh biên giới phát triển kinh tế xã hội, vững an ninh quốc phòng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phong trào công nhân tỉnh Lào Cai (1897 – 1945)” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về lịch sử phong trào công nhân Việt Nam nói chung phong trào công nhân tỉnh Lào Cai từ năm 1897-1945 nói riêng, có nhiều nhà sử học học giả đề cập đến với nội dung khía cạnh, góc độ khác Điểm lại công trình nghiên cứu công bố có nội dung liên quan đến phong trào đấu tranh công nhân 2.1 Các công trình nghiên cứu người nước Liên quan đến đời đội ngũ công nhân Lào Cai, trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả nước tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh Về phía Pháp, Luận án Tiến sĩ Luật Edmonde Blanchet với tiêu đề: “Đường sắt Đông Dương” (Les chemins de fer de l’Indochine) bảo vệ ngày 18 tháng 12 năm 1902 khoa Luật - Đại học Paris [7] Trong luận văn này, tác giả nêu bật cần thiết việc thiết lập hệ thống đường sắt Đông Dương sở phân tích nguyên nhân kinh tế trị Ngoài ra, luận án đề cập đến tuyến đường sắt khai thác Đông Dương như: Sài Gòn - Mỹ Tho, Hà Nội - Lạng Sơn; tuyến đường sắt xây dựng: Hải Phòng - Lào Cai, đường sắt xuyên Đông Dương Luận án Tiến sĩ luật học “Đường sắt xe điện thuộc địa - lịch sử, tổ chức hành tài chính” (Les chemins de fer et tramways des colonies historique, organisation administrative et financière) Charles Rotté bảo vệ khoa Luật - trường Đại học Paris ngày 17 tháng 12 năm 1910 [31] Charles Rotté chứng minh cần thiết việc thiết lập tuyến đường sắt thuộc địa phân tích hệ thống văn luật liên quan đến việc xây dựng, kinh phí xây dựng quy định hoạt động, điều hành tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh Năm 1908, viết Tạp chí Quân đội thuộc địa Đại uý Ibos tập hợp thành cuốn“Đường sắt dọc sông Hồng thâm nhập người Pháp vào Vân Nam” (Le chemin de fer du Fleuve Rouge et la pénétration française au Yunnan) [17] Tác phẩm trình bày trình đời đoạn đường dọc sông Hồng đặc biệt đoạn từ Việt Trì đến Lào Cai, tập trung vào việc tổ chức công nhân công trường dừng mức khái quát 2.2 Các công trình nghiên cứu nước 2.2.1 Các sách xuất Có thể thấy có nhiều sách công trình nghiên cứu nhà sử học tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời dân Pháp thống trị Ở Việt Nam, sau tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai khai thông trở lại, năm 1956, tác giả Phan Gia Bền, Nguyễn Khắc Đạm viết “Tài liệu tham khảo tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh” đăng tạp chí Văn - Sử - Địa số 20 (8/1956) [6] Đây nghiên cứu đường sắt Hải Phòng - Côn Minh người Việt Nam Trong khuôn khổ viết này, hai tác giả đưa gợi mở ban đầu giới thiệu số tài liệu đường sắt Hải Phòng - Côn Minh Theo quan điểm tác giả này, tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh công cụ để bóc lột thuộc địa thực dân Pháp Năm 1957, tác giả Trần Văn Giàu biên soạn “Giai cấp công nhân Việt Nam - hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình” (Năm 1961 tái lần thứ ba, có bổ sung sửa chữa), Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Tác giả trình bày sâu sắc, hệ thống toàn diện hình thành phát triển giai cấp công nhân phong trào công nhân Việt Nam (Đến năm 1930) Năm 1958, tác giả Nguyễn Khắc Đạm công bố công trình “Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam” (Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội) [10] Tác giả trình bày tình hình đầu tư khai thác thuộc địa sách bóc lột tư Pháp cách lĩnh vực Tác giả bước đầu làm rõ phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản than, kim loại thực dân Pháp nước ta Năm 1962, tác giả Trần Văn Giàu có tác phẩm “Giai cấp công nhân Việt Nam” (Nxb Sử học) [13] Tác giả làm rõ đời, trình phát triển phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam thời dân Pháp thống trị Dưới góc độ lịch sử dân tộc, phong trào đấu tranh công nhân đề cập nhiều khía cạnh khác giáo trình Lịch sử Việt Nam cận đại, tác phẩm Viện Sử học… Năm 1974, Ban Cận đại - Viện Sử học Việt Nam biên soạn xuất “Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội [42] Cuốn sách gồm 435 trang có số viết: “Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc” Nguyễn Công Bình, “Tình hình công nhân Việt Nam từ cuối kỉ thứ XIX đến Chiến tranh giới lần thứ nhất” Dương Kinh Quốc Năm 1978, Ngô Văn Hòa - Dương Kinh Quốc (Viện Sử học) biên soạn “Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] sách gồm chương, 411 trang sâu trình bày đời phát triển giai cấp công nhân Việt Nam (đến năm 1930) Năm 1994, sách “Lịch sử đường sắt Việt Nam” xuất tái có bổ sung vào năm 2006 Đây công trình tập thể nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam GS.TS Phùng Hữu Phú chủ biên [23] Ở phần giới thiệu đường sắt Việt Nam giai đoạn trước năm 1945, tuyến đường Hải Phòng - Côn Minh đề cập đến bối cảnh chung đường sắt Đông Dương thời kỳ Cuốn sách tập trung vào trình hình thành phát triển đội ngũ công nhân ngành đường sắt Năm 2003, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xuất sách “Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Việt Nam” (3 tập), Nxb Lao động, Hà Nội [37] Năm 2005, GS Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) biên soạn “Đại cương lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Cuốn sách khái quát nét trình đời phát triển giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát đến tự giác, đưa cách mạng Việt Nam đến với thắng lợi vĩ đại Năm 2011, GS.TS Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) biên soạn sách “Lịch sử giai cấp công nhân tổ chức công đoàn Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XXI”, Nxb Lao động, Hà Nội [16] Cuốn sách gồm 522 trang “ đem đến hiểu biết trình xây dựng phát triển, đóng góp to lớn giai cấp công nhân, công đoàn Việt Nam thời kì cách mạng đoàn kết nhân dân Lào Cai, đưa tỉnh Lào Cai phát triển tiến lên theo kịp tỉnh đồng xứng đáng cửa ngõ quốc tế quan trọng đất nước Sự lớn mạnh giai cấp công nhân nhân tố quan trọng để đưa công đổi vào chiều sâu, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nghị Hội nghị Trung ương 6, (khoá X) khẳng định:“Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng” Ý thức điều suốt thời gian qua để đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp Lào Cai yếu tố then chốt để tạo chuyển biến kinh tế - xã hội theo hướng đại hóa, đội ngũ công nhân không ngừng cố gắng nâng cao lực đội ngũ cán đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật Thực tiễn cho thấy, ngành kinh tế quan trọng, đòi hỏi nhiều "chất xám", có yêu cầu cao quy hoạch, kỹ thuật ngành công nghiệp , vấn đề xây dựng đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật đóng vai trò trọng yếu Hồ Chủ tịch dạy : " Cán gốc công việc" Người rõ: " Ai sợ phụ trách sáng kiến người lãnh đạo" Năm 1991, tái thành lập tỉnh Lào Cai , Sở công nghiệp có 13 cán quản lý nhà nước Năm 1995, Sở công nghiệp có 110 cán viên chức 500 công nhân trực tiếp sản xuất trực thuộc Sở quản lý Trong 1/15 số cán công nhân có trình độ đại học 80% số công nhân trực tiếp sản xuất công nhân kỹ thuật Hiện số công nhân viên có trình độ đại học đại học tăng đáng kể 88 Trong điều kiện chế thị trường, tiến khoa học kỹ thuật khu vực giới diễn nhanh chóng, vấn đề tăng nguồn "chất xám", xây dựng đội ngũ cán có trình độ quản lý, kỹ thuật ngang tầm với nhiệm vụ yêu cầu cấp bách với ngành công nghiệp Lào Cai Mục tiêu phấn đấu Việt Nam đến năm 2020, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại để đóng góp vào nghiệp chung nước, Lào Cai thực phải có cố gắng vượt bậc Điều đặt cho giai cấp công nhân Lào Cai đòi hỏi mới, thử thách phải vượt qua Bởi nhìn vào thực tế giống công nhân nước phát triển giai cấp công nhân Lào Cai chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Lào Cai thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động phận công nhân nhiều hạn chế; nông dân tầng lớp lao động xã hội khác gia nhập hàng ngũ giai cấp công nhân chưa đào tạo có hệ thống Để khác phục hạn chế thời gian tới Đảng Lào Cai công đoàn Lào Cai cần có chủ trương biện pháp cụ thể, hiệu xây dựng đội ngũ công nhân đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ kinh tế - xã hội thời gian tới Trong trình xây dựng đội ngũ công nhân cần ý với việc phát huy sức mạnh liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng, giai cấp công nhân với đồng bào dân tộc khối đại đoàn kết toàn dân tộc động lực chủ yếu nghiệp phát triển Xử lý đắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội chăm lo xây dựng giai cấp công nhân 89 Tiểu kết chương Quà trình hình thành phát triển đội ngũ công nhân Lào Cai mang đặc điểm giống với công nhân nước, nhiên có điều kiện kinh tế - xã hội riêng nên phong trào công nhân Lào Cai có đặc điểm riêng Song dù chung hay riêng hoàn cảnh công nhân Lào Cai lực lượng tiên phong đầu, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ đóng góp to lớn vào nghiệp chống ngoại xâm xây dựng phát triển tỉnh Lào Cai Tinh thần truyền thống đấu tranh công nhân Lào Cai có tác dụng cổ vũ tinh thần yêu nước lực lượng đồng bào dân tộc hệ công nhân sau Trong hoàn cảnh trước yêu cầu đòi hỏi đội ngũ công nhân Lào Cai không ngừng cố gắng xây dựng đội ngũ để xứng đáng lực lượng đầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Họ không lực lượng đầu xây dựng phát triển kinh tế mà lực lượng nòng cốt khối đại đoàn kết dân tộc tạo chuyển biến lĩnh vực văn hóa - xã hội 90 KẾT LUẬN Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới có tiềm phát triển công nghiệp, lại cầu nối quan trọng để thực dân Pháp tiến sâu tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc năm 1886, thực dân Pháp đánh chiếm Lào Cai Sau đó, để khai thác bóc lột tài nguyên đây, chúng xây dựng tuyến đường sắt Hải Phòng - Vân Nam Chính trình đội ngũ công nhân Lào Cai hình thành Từ kết nghiên cứu phong trào công nhân tỉnh Lào Cai khoảng thời gian từ năm 1897 - 1945, rút số kết luận sau: Đội ngũ công nhân Lào Cai hình thành tương đối muộn, bắt đầu hình thành khoảng thời gian từ năm 1900 - 1906, thực dân Pháp triển khai xây dựng tuyến đường sắt Việt Trì - Lào Cai Sau tuyến đường sắt hoàn thành, thực dân Pháp tăng cường đầu tư khai thác, đội ngũ công nhân Lào Cai tăng lên gồm nhiều thành phần Ngoài công nhân giao thông, có công nhân đồn điền, công nhân hầm mỏ công nhân làm việc sở sản xuất khác Là tỉnh miền núi, dân cư nên đội ngũ công nhân Lào Cai phần lớn công nhân tuyển mộ tỉnh miền xuôi lên mang yếu tố mẻ miền xuôi lên miền núi đặc biệt tạo nên mối liên hệ định miền xuôi miền núi Dù đời muộn số lượng không đông bị thực dân Pháp áp bóc lột nên công nhân Lào Cai sớm có tinh thần đấu tranh, hình thức đấu tranh phong phú mức độ đấu tranh liệt Tuy nhiên, chưa có tổ chức lãnh đạo, đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, quy mô nhỏ, chưa có kết hợp với phong trào đấu tranh lực lượng khác nên đấu tranh giai đoạn đầu hầu hết thất bại Ở Lào Cai đội ngũ công nhân xuất đầu tiên, lực lượng đông đảo mở đầu hoạt động đấu tranh công nhân đường sắt Trong suốt thời gian từ hình thành năm 1945, công nhân đường sắt 91 nòng cốt hoạt động cách mạng Vì họ có điều kiện thuận lợi tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội, có kỷ luật cao, tiếp xúc với bến cảng lớn Bắc Kỳ - cảng Hải Phòng nên tầm nhìn họ mở rộng Những ưu góp phần to lớn đấu tranh công nhân đường sắt Hải Phòng - Côn Minh thời cận đại Là tỉnh miền núi, giao thông khó khăn đặc biệt chống phá mạnh mẽ thực dân Pháp lực phản động khác nên phong trào công nhân Lào Cai gặp nhiều khó khăn trình Đảng xây dựng sở để trực tiếp lãnh đạo, tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo tổ chức công đoàn không hình thành, tình trạng kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ Song từ đời phong trào công nhân Lào Cai nhanh chóng trở thành phận quan trọng phong trào yêu nước sở cho phát triển phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản Lào Cai Nó tảng sở cho đời Đảng Lào Cai tổ chức công đoàn sau Lào Cai Phong trào công nhân tỉnh Lào Cai giai đoạn 1897 -1945 minh chứng cụ thể tinh thần yêu nước nhân dân tỉnh Lào Cai dân tộc miền núi phía Bắc: Giáng đòn nặng nề vào sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp lực phản động; sở quan trọng cho đời Đảng Lào Cai đáng dấu cách mạng Lào Cai trực tiếp có lãnh đạo Đảng mở thời kì mới; tảng cho phát triển phong trào công nhân công đoàn giai đoạn sau Những kết mà phong trào công nhân Lào Cai (1897 -1945) đạt góp phần xây dựng truyền thống vẻ vang trình chống ngoại xâm xây dựng tỉnh Lào Cai có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ vững biên giới quốc gia lãnh thổ nhân dân tỉnh Lào Cai Trên sở nghiên cứu phong trào công nhân Lào Cai thời 1897 - 1945, nhận thấy mặt mạnh hạn chế đội ngũ công nhân Lào Cai Tôi xin mạnh dạn đưa số ý kiến có tính gợi mở nhằm xây dựng đội ngũ 92 công nhân Lào Cai nay, để đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển tỉnh lĩnh vực Để đội ngũ công nhân không lực lượng lãnh đạo mà người trực tiếp lao động đóng góp để tạo chuyển biến lớn cho phát triển, qua đoàn kết, lôi kéo lực lượng khác đồng bào dân tộc chung sức, đồng lòng phấn đấu xây dựng Lào Cai thành tỉnh biên giới phát triển bền vững, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc: Thứ nhất: Cần tăng cường số lượng công nhân cấu dân số Để giai cấp công nhân thực tốt vai trò cần thiết phải tăng cường số lượng họ nên, thực tế Lào Cai số lượng công nhân so với lực lượng khác nông dân khiêm tốn Họ lại chủ yếu tập trung trung tâm lớn, khu công nghiệp huyện, xã hạn chế Để đạt mục tiêu chung phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, vấn đề quan trọng tỉnh miền núi Lào Cai phải chuyển dịch cấu kinh tế dân cư Cùng với việc phát triển mạnh du lịch dịch vụ, Lào Cai cần thiết phải khai thác mạnh tài nguyên khoáng sản để phát triển ngành công nghiệp bao gồm công nghiệp quốc doanh công nghiệp tư nhân, quy mô lớn sở vừa nhỏ, phát triển công nghiệp tạo thay đổi cấu kinh tế, quan trọng tạo điều kiện cho giai cấp công nhân tăng số lượng Lào Cai cần tiếp tục đẩy mạnh sách thu hút nhân tài từ tỉnh đồng bằng, công nhân có trình độ kĩ thuật cao lên làm việc sinh sống Lào Cai Thứ hai: Nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân Đây vấn đề then chốt đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quả, suất lao động Điều bao gồm hai khía cạnh người công nhân lao động nhà máy đội ngũ công nhân đào tạo 93 theo hướng để đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Đối với công nhân làm việc nhà máy, xí nghiệp mà chưa đạt chuẩn cần khuyến khích, tạo điều kiện cho công nhân tự học tập nâng cao trình độ, điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lượng sở dạy nghề Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế dành kinh phí thích đáng thời gian cho đào tạo, đào tạo lại công nhân Đối với đội ngũ công nhân đào tạo: cần ý đào tạo công nhân theo ngành nghề mà tỉnh định hướng để phát triển tương lai sở mạnh tỉnh Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân có trình độ cao, làm chủ khoa học công nghệ, có kỹ lao động, có tác phong công nghiệp, có ý thức kỷ luật Thứ ba: Cùng với việc nâng cao chất lượng chuyên môn phải đặc biệt ý đến công tác giáo dục tư tưởng cho đội ngũ công nhân Để làm điều cần tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng hoạt động tổ chức công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh công tác tuyên truyền, giáo dục công nhân Quan tâm đến công tác giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao trình độ trị, ý thức giai cấp, lòng tự hào, tự tôn dân tộc Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, phát triển đảng công nhân điều triển khai kết chưa cao Đảng ủy cấp cần ý đến việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán ưu tú xuất thân từ công nhân, công nhân trực tiếp sản xuất, tăng dần tỷ lệ cán xuất thân từ công nhân máy lãnh đạo cấp Đảng, Nhà nước, công đoàn tổ chức trị - xã hội khác Những công nhân sau trở thành cán họ cầu nối, người tư vấn để đưa sách biện pháp cụ thể đáp ứng tâm tư nguyện vọng công nhân Được quan tâm Đảng, quyền song thân đội ngũ công nhân Lào Cai cần nhận thức cách đầy đủ vị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, có ý thức tự nâng cao lực, trình độ, 94 tự giác thúc đẩy phát triển thân giai cấp mình, đáp ứng đòi hỏi đặt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để xứng đáng lực lượng tiên phong Thứ tư: Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần công nhân Để thực tốt vấn đề trên, để động viên khích lệ đội ngũ công nhân phải mang lại quyền lợi cụ thể cho họ mà trước hết cải thiện nâng cao đời sống Luôn đảm bảo cho họ có công việc ổn định, đồng lương đảm bảo cho công nhân nhà máy quốc doanh hay công nhân lao động doanh nghiệp trước mắt phải đủ sống, công nhân có nhà ở, phương tiện lại, hưởng thụ hoạt văn hoá văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí Một vấn đề then chốt cấp lãnh đạo phải ghi nhớ cụ thể hành động xử lý đắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội chăm lo xây dựng giai cấp công nhân, đảm bảo hài hòa lợi ích công nhân với người sử dụng lao động, Nhà nước toàn xã hội Thứ năm: Tăng cường củng cố khối đại đoàn kết, gắn bó công nhân với lực lượng khác xã hội Một chân lý thực tế lịch sử chứng minh để đạt thắng lợi đường dựng nước giữ nước cần phát huy tối đa sức mạng khối đại đoàn kết dân tộc Do xây dựng giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh phải đặt khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, phát triển chung tỉnh Lào Cai 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Demey Aline (2008), Lịch sử Lào Cai thời Pháp thuộc 1880 - 1950, dịch Nguyễn Thuý Hà Thư viện tỉnh Lào Cai Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lào Cai (2008), Giáo trình Lịch sử Lào Cai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Hoàng Liên Sơn (1990), Lịch sử Đảng Hoàng Liên Sơn 1930-1954, tập 1, Sở Văn hoá Thông tin Hoàng Liên Sơn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai (1998), Lịch sử Đảng thị xã Lào Cai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Gia Bền, Nguyễn Khắc Đạm (1956), Tài liệu tham khảo tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh, Tạp chí Văn - Sử - Địa, số 20, Hà Nội Edmonde Blanchet (1902), Đường sắt Đông Dương, Luận án Tiến sĩ Luật, Đại học Paris, Trung tâm lưu trữ Quốc gia Bưu điện tỉnh Lào Cai (1998), Lịch sử Bưu Điện tỉnh Lào cai, Nxb Bưu điện, Hà Nội Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột Tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn - Sử - Địa, HN 11 Trần Thuỳ Dương (2008), Đường sắt Hải Phòng - Côn Minh vai trò phát triển du lịch Lào Cai, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp công nhân Việt Nam - hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 13 Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 14 Ngô Văn Hòa - Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hội nhà văn Việt Nam (1999), Nhà cách mạng Hồ Chí Minh trạm dừng chân Vân Nam - Trung Quốc, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đỗ Quang Hưng (2011), Lịch sử giai cấp công nhân tổ chức công đoàn Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Ibos (1908), Đường sắt dọc sông Hồng thâm nhập người Pháp vào Vân Nam, Tạp chí Quân đội thuộc địa, Thư viện tỉnh Lào Cai 18 Đinh Xuân Lâm (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 VI Lênin (1960), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 20 V.I Lênin (1960), Toàn tập, tập 27, Nxb Sự Thật, Hà Nội 21 Liên đoàn Lao động tỉnh Lào Cai (1999), Lịch sử phong trào công nhân, viên chức công đoàn tỉnh, Sở Văn hoá Thông tin Lào Cai 22 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ IV, V, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lào Cai 23 Phùng Hữu Phú (1994), Lịch sử đường sắt Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Phùng Hữu Phú (2006), Lịch sử đường sắt Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lan Phương (2010), Sự đời hoạt động tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh (1897 - 1939) Luận văn cao học; chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lan Phương (2011), Công nghiệp Lào Cai qua thời kì lịch sử truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Lào Cai, Chuyên đề nghiên cứu, Sở Văn hoá Thông tin, Lào Cai 97 27 Dương Kinh Quốc (2006), Việt Nam kiện lịch sử 1858 - 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Thuận Hóa 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Việt Sử thông giám cương mục biên, tập 16, Nxb Sử học, Hà Nội 30 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (2008), Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Bản dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Charles Rotté (1910), Đường sắt xe điện thuộc địa - lịch sử, tổ chức hành tài chính, bảo vệ khoa Luật - trường Đại học Paris 32 Lê Tùng Sơn, Hoạt động Đảng cộng sản Đông Dương Vân Nam Trung Quốc từ năm 1935 đến cách mạng tháng Tám năm 1945, Tư liệu Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 33 Trần Hữu Sơn (2007), Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng lịch sử vấn đề đặt ra, Bài viết trình bày Hội thảo Khoa học “Một số vấn đề lịch sử hình thành phát triển tỉnh Lào Cai 34 Trần Hữu Sơn (2007), Tên gọi Lào Cai, Bài viết trình bày Hội thảo Khoa học “Một số vấn đề lịch sử hình thành phát triển tỉnh Lào Cai” 35 Mạch Quang Thắng (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tỉnh uỷ Hoàng Liên Sơn (1982), Những chặng đường lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hoàng Liên Sơn (1936-1982), Sở Văn hoá Thông tin Hoàng Liên Sơn 37 Tỉnh uỷ Lào Cai (1994), Lịch sử Đảng Lào Cai 1930-1954, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Việt Nam (3 tập), Nxb Lao động, Hà Nội 98 39 Nguyễn Trãi (2012), Dư địa chí, Nxb Thanh Niên 40 Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 42 Viện Sử học Việt Nam (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Một số hình ảnh công nhân tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai thời kì thuộc Pháp Công nhân lao động tuyến đường sắt Gia Lâm [ Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai] Công nhân lao động bên bờ sông Lô [ Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai] Công nhân đặt đường ray [ Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai] Công nhân đào đường hầm qua núi [ Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai] Công nhân xây dựng cầu Nậm Thi [ Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai] Cảnh sinh hoạt bên đường ray [ Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai] [...]... chương: Chương 1: Sự hình thành đội ngũ công nhân Lào Cai Chương 2: Đời sống của công nhân Lào Cai và phong trào đấu tranh giai đoạn 1897 - 1945 Chương 3: Đặc điểm và vai trò của phong trào công nhân tỉnh Lào Cai 1897-1945 11 Chương 1 SỰ HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN LÀO CAI 1.1 Cơ sở hình thành đội ngũ công nhân 1.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng... Luận văn Luận văn là công trình đầu tiên trình bày hệ thống và toàn diện về phong trào công nhân tỉnh Lào Cai (1897- 1945) Luận văn trình bày khái quát về những chính sách cai trị của thực dân Pháp và tác động của nó đến Lào Cai Làm rõ sự hình thành, phát triển phong trào đấu tranh của công nhân Lào Cai Trên cơ sở đó sẽ chỉ ra những đặc điểm và ý nghĩa của phong trào công nhân Lào Cai Từ đó sẽ đưa ra... Đảng bộ Lào Cai ra đời cho đến năm 1954 Cuốn “Lịch sử Đảng bộ thị xã Lào Cai (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 1998) [4] đã khái quát quá trình thực dân Pháp xâm lược và phong trào đấu tranh của nhân dân thị xã Lào Cai, cùng với đó là những hoạt động tiêu biểu của đội ngũ công nhân Lào Cai là cơ sở cho quá trình ra đời của Đảng bộ Lào Cai Cuốn “Lịch sử phong trào công nhân, viên chức và công đoàn tỉnh Lào Cai ... công nhân Lào Cai, chưa có sự phân tích đánh giá về vị trí vai trò và ý nghĩa của phong trào công nhân Lào Cai giai đoạn 1897 - 1945 Cuốn “Giáo trình lịch sử tỉnh Lào Cai (Nxb chính trị quốc gia - 2008) [2] Tài liệu này dùng trong trường Chính trị Tỉnh Giáo trình đã trình bày khái quát phong trào yêu nước, phong trào cách mạng của Đảng bộ nhân dân Lào Cai, chính sách cai trị của thực dân Pháp và phong. .. đấu tranh của công nhân Lào Cai trong các thời kì trước năm 1945 Như vậy, phong trào đấu tranh của công nhân cả nước và công nhân Lào Cai từ năm 1897 – 1945, đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến ở các khía cạnh và góc độ khác nhau Song cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào khái quát một cách hệ thống, đầy đủ về phong trào đấu tranh của công nhân Lào cai từ năm 1897 – 1945, hầu hết những công trình trước... sách cai trị của thực dân Pháp ở Lào Cai Trên cơ sở đó làm rõ sự hình thành và phong trào đấu tranh chống Pháp của công nhân Lào Cai thời kì 1897 - 1945 - Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ lịch sử tỉnh Lào Cai giai đoạn 1897 – 1945, thấy được tinh thần yêu nước, sức mạnh đoàn kết của đội công nhân Lào Cai 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Không gian giới hạn phạm vi tỉnh Lào Cai thời... (Liên đoàn lao động tỉnh Lào Cai - XB 1999) [21] đề cập một cách tóm 6 lược về quá trình hình thành của đội ngũ công nhân, viên chức và sự ra đời của tổ chức công đoàn ở Lào Cai Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức trước Cách mạng tháng 8/1945 Nhưng còn mang tính khái quát chưa làm rõ được sự ra đời và đời sống của công nhân Lào Cai, chưa đề cập được những đặc điểm của công nhân mà mới chỉ đề... điểm cơ bản và ý nghĩa của phong trào công nhân Lào Cai trong giai đoạn này mà chỉ đề cập một cách chung chung, khái quát Qua tìm hiểu tác giả cũng nhận thấy một số tư liệu ở các đại phương về chính sách cai trị và phong trào công nhân cũng chưa được khai thác hết Trên cơ sở đó tác giả sẽ tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu và tìm hiểu một cách hệ thống về phong trào công nhân Lào Cai giai đoạn 1987 – 1945,... tranh của công nhân cùng những tác động của nó đến cách mạng Lào Cai Năm 2011, đề tài nghiên cứu “Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Lào Cai (Nguyễn Thị Lan Phương - Sở VH-TT Lào Cai) [26] Đã khái quát phong tào đấu tranh của nhân dân các dân tộc Lào Cai từ thời phong kiến độc lập đến hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Bài viết đã khái quát những nét cơ bản về phong trào đấu... quát phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Hoàng Liên Sơn và Cuộc vận động cách mạng tháng 8/1945 của tỉnh, cùng với quá trình ra đời của Đảng bộ Lào Cai, Yên Bái Cuốn “Lịch sử Đảng bộ Lào Cai 1930 - 1954” (Tập 1 - NXB Chính trị Quốc gia - 1994) [37], cuốn này đã hệ thống khái quát phong trào cách mạng ở Lào Cai trước khi Đảng bộ Lào Cai ra đời và những chuyển biến mới trong phong trào

Ngày đăng: 23/09/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan