1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (GIAI ĐOẠN 1975 – 2008)

94 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN TỈNH BÌNH DƯƠNG (GIAI ĐOẠN 1975 – 2008) LỜI NÓI ĐẦU Ngày 30/4/1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, đất nước thống nhất, Nam – Bắc sum họp nhà Đó mốc son chói lọi tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Từ đây, cách mạng nước ta bước sang thời kỳ – thời kỳ độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xã hội Cùng với nước, công nhân, viên chức, lao động Bình Dương phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng hai kháng chiến, tâm khắc phục khó khăn, bảo vệ quyền cách mạng, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển sản xuất, bước ổn định nâng cao đời sống, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trải qua 30 năm xây dựng phát triển với không thăng trầm, đến nay, Bình Dương tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, sở hạ tầng không ngừng xây dựng, củng cố ngày hồn thiện Hàng chục khu, cụm cơng nghiệp vào hoạt động, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động góp phần làm giàu cho đất nước Trong chặng đường lịch sử, công nhân viên chức, lao động tổ chức Cơng đồn Bình Dương ln đóng vai trò lực lượng nòng cốt, tiên phong nhiệm vụ cách mạng, góp phần khơng nhỏ việc thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa – xã hội an ninh – quốc phòng Đảng tỉnh đề ra, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thiết thực chào mừng thành cơng Đại hội X Cơng đồn Việt Nam kỷ niệm 80 năm ngày thành lập công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2009) Ban Thường vụ Liên đồn Lao động tỉnh Bình Dương định biên soạn tiếp “Lịch sử phong trào công nhân, viên chức, lao động Cơng đồn tỉnh Bình Dương giai đoạn 1975 – 2008” Đó cơng việc có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng nguyện vọng chung đông đảo đồn viên cơng đồn cán cơng tác hệ thống cơng đồn tỉnh, để tự hào nhìn lại trình ba mươi năm xây dựng phát triển, rút học kinh nghiệm quý báu, nhằm tiếp tục xây dựng phong trào công nhân, viên chức, lao động tổ chức cơng đồn giai đoạn cách mạng Trong trình biên soạn, nhận quan tâm lãnh đạo, giúp đỡ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Tỉnh ủy Bình Dương nhiều ý kiến đóng góp quý báu quan, đơn vị, vị lão thành cách mạng, cán lãnh đạo công đồn qua thời kỳ Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan, đơn vị đồng chí Mặc dù tập trung thực số tài liệu khơng lưu giữ, số nhân chứng quan trọng già yếu nên việc thu thập thông tin bị hạn chế, “Lịch sử phong trào cơng nhân, viên chức, lao động cơng đồn tỉnh Bình Dương giai đoạn 1975 – 2008” khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí bạn để có sở chỉnh lý cho lần tái lịch sử hoàn thiện Thủ Dầu Một, tháng năm 2009 T.M BCH LĐLĐ TỈNH CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Nam CHƯƠNG I: CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG GÓP PHẦN HÀN GẮN VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TỪ 30/4/1975 ĐẾN CUỐI THÁNG 6/1976 I Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh sau ngày giải phóng (30/4/1975) Bình Dương nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, tạo thuận lợi cho xí nghiệp, nơng trường sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gốm sứ, sơn mài, tiện chạm, điêu khắc gỗ… hình thành phát triển Sau chiến tranh, nơng trường, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất tỉnh tiếp quản ngun vẹn, tạo móng cho phát triển kinh tế - xã hội Nhân dân Bình Dương vốn có truyền thống đấu tranh bất khuất, tinh thần đồn kết, cần cù, sáng tạo lòng u nước nồng nàn Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân Bình Dương tiếp tục phát huy truyền thống q báu để trở thành sức mạnh cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày 30/4/1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta kết thúc thắng lợi, Miền Nam hoàn tồn giải phóng, thống đất nước Nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) nêu rõ: “ với thắng lợi mùa xuân năm 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, từ chiến tranh chuyển sang hòa bình, từ nước bị thực dân chia cắt thống trị sang nước độc lập thống nhất, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa chuyển sang nhiệm vụ chiến lược làm cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội” Cùng với đồng bào nước, toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân Bình Dương tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng hai kháng chiến, đoàn kết lòng, tâm vượt qua khó khăn, thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ quyền cách mạng, khắc phục hậu chiến tranh, bước khôi phục phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Sau chiến tranh, công nhân lao động trở thành người chủ nhà máy, xí nghiệp Với khí hào hùng cách mạng, cơng nhân lao động nước nói chung Bình Dương nói riêng gửi trọn niềm tin vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng chung tay lao động sản xuất, xây dựng quê hương, đất nước vận hội Bên cạnh thuận lợi nói trên, tình hình kinh tế - xã hội Bình Dương sau ngày 30/4/1975 gặp phải nhiều khó khăn Về kinh tế, khỏi chiến tranh, Bình Dương địa phương bị tàn phá nặng nề, nhiều nơi bị bom mìn địch cày xới, trở thành vùng đất hoang tàn Hệ thống sở hạ tầng tỉnh nghèo nàn Mặt khác, chiến tranh kéo dài sách gom dân lập ấp chiến lược Mỹ - Ngụy, nhân dân nhiều nơi phải bỏ nơi khác sinh sống, nhiều nhân dân huyện Tân Uyên, Dầu Tiếng, Bến Cát, tạo cân dân cư lao động, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình trạng thiếu lương thực vấn đề nan giải Về văn hóa – xã hội, tàn dư văn hóa phản động chế độ cũ để lại sau nhiều năm chiến tranh nặng nề tệ nạn xã hội, lối sống không lành mạnh tầng lớp nhân dân, tỷ lệ người chữ cao, mạng lưới y tế không đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân…đặt nhiều vấn đề cần giải phát triển văn hóa xã hội tỉnh Về an ninh quốc phòng, địa bàn tỉnh có 50.000 Ngụy qn, Ngụy quyền tan rã chỗ, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội có diễn biến phức tạp, nhiều lực thù địch có âm mưu chống phá cách mạng chờ hội dậy Trên khắp địa bàn Bình Dương sau chiến tranh nhiều bom, mìn, súng, đạn để lại, đe dọa đến sản xuất đời sống nhân dân Những thuận lợi khó khăn sau chiến tranh mở nhiều hội đặt nhiệm vụ nặng nề công nhân, viên chức, lao động tổ chức cơng đồn giai đoạn lịch sử II Cơng nhân, viên chức, lao động góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội tỉnh Ngay sau Tỉnh hoàn tồn giải phóng, Tỉnh ủy lãnh đạo ngành, cấp vận động tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ cấp bách là: tiếp quản vùng giải phóng, xây dựng quyền cách mạng, truy qt địch, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, khơi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Ngày 15/5/1975, 50.000 đồng bào từ huyện Châu Thành, Lái Thiêu, thị xã Thủ Dầu Một cán chiến sĩ sư đoàn 312 – qn đồn tham dự mít tinh Tỉnh ủy tổ chức Gò Đậu, chào mừng kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi Những ngày đầu giải phóng, Ủy ban quân quản kịp thời cấp phát 160 gạo cứu đói cho 40.000 đồng bào Phú Cường, Chánh Hiệp, đồng bào khu tập trung Gò Đậu Đối với 40.000 đồng bào Bình Long, Dầu Tiếng bị địch gom vào khu tập trung Gò Đậu, tỉnh huy động 500 lượt xe đò đưa quê cũ Các huyện Bến Cát, Lái Thiêu, Dĩ An, Tân Un tập trung cứu đói, ổn định tình hình địa phương vùng giải phóng Tại nhà máy đèn, nước, ty bưu điện, thương mại, giáo dục, giao thông vận tải, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh đồn điền cao su DầuTiếng, Phước Hòa, sở chăn ni heo, gà… sau ngày 30/4/1975 tiếp quản tổ chức hoạt động trở lại bình thường Việc cung cấp điện, nước khôi phục ngày 1/5/1975, đảm bảo sinh hoạt bình thường cho nhân dân thị xã Thủ Dầu Một hoạt động quan, đơn vị Ngày 30/4/1975, ngành y tế tiếp quản bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện Phú Cường, bệnh viện dã chiến Gò Đậu, bệnh viện K23 (tỉnh đội) hệ thống chi y tế huyện Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Phú Hòa Các cán tiếp quản tập hợp toàn thể cán bộ, nhân viên ngành y tế bệnh viện, sở y tế, kêu gọi người tiếp tục làm việc phục vụ nhân dân Ngành y tế tăng cường công tác y tế tuyến huyện, xã, bổ sung cán bộ, xây dựng mạng lưới sở Nhờ phối hợp lực lượng cán kháng chiến, cán bộ, nhân viên tiếp quản, cán y tế tập kết từ miền Bắc đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế chế độ cũ, ngành y tế hồn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần tích cực vào việc chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Ngay sau ngày giải phóng, ngành giáo dục đứng trước khó khăn sở vật chất chế độ cũ để lại nghèo nàn xuống cấp nghiêm trọng; lực lượng tiếp quản đội ngũ giáo viên thiếu số lượng hạn chế trình độ, lực chun mơn, địa bàn tỉnh rộng lớn, số lượng học sinh độ tuổi đến trường đơng… Trước tình hình đó, đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục khẩn trương bắt tay vào công cải tạo giáo dục cũ xây dựng giáo dục cách mạng Thực Chỉ thị số 211 ngày 17/6/1975 Ban Bí thư Trung ương Đảng nhiệm vụ cơng tác giáo dục Miền Nam “mau chóng đưa giáo dục trở lại hoạt động bình thường, kết hợp cải tạo giáo dục cũ xây dựng giáo dục mới”, ngành giáo dục tỉnh tiến hành điều chỉnh, tu sửa hệ thống sở vật chất, xếp lại mạng lưới trường lớp tổ chức máy giáo dục cấp, xây dựng đội ngũ cán khung để hình thành phòng giáo dục Với nỗ lực cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục, năm học sau ngày giải phóng (1975 – 1976) diễn theo kế hoạch, mang lại phấn khởi nhân dân Đối với cơng tác văn hóa – thơng tin mẻ, đội ngũ cán làm công tác văn hóa - thơng tin khơng quản ngại khó khăn với tinh thần vừa làm việc vừa học hỏi, rút kinh nghiệm Ngành văn hóa – thơng tin xây dựng mạng lưới văn hóa - thơng tin từ tỉnh đến xã, đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thắng lợi to lớn cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân, vận động người chung tay lao động sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa với tương lai tươi sáng phía trước Lúc nhiệm vụ Ban giao bưu Ban thông tin Thường vụ Tỉnh ủy giao là: “nhanh chóng khơi phục, cải tạo mạng lưới bưu viễn thơng, tiếp quản đưa vào hoạt động phục vụ cho Đảng, Ban quân quản ban ngành đoàn thể trực thuộc, tiến tới phục vụ rộng rãi nhân dân” Hầu hết sở vật chất, máy móc, thiết bị thơng tin, liên lạc tiếp quản nguyên vẹn cũ kỹ, nghèo nàn Để làm tốt nhiệm vụ giao, đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành bưu điện tổ chức lại đường dây liên lạc, khai thông kênh điện thoại liên tỉnh qua bưu điện thành phố Sài Gòn để phục vụ Tỉnh ủy ban ngành tỉnh, bố trí lại mạng lưới điện thoại nội hạt thị xã Thủ Dầu Một đảm bảo giữ vững thông tin liên lạc mật, phục vụ cấp Ủy báo cáo thỉnh thị cấp cách kịp thời Cán bộ, công nhân viên ngành giao thông vận tải, xây dựng, thuế vụ, tín dụng ngân hàng sức thi đua làm tốt cơng tác tích cực tham gia hoạt động cơng đồn phát động Tại nhà máy xe lửa Dĩ An, ngày 1/5/1975, cờ cách mạng kéo lên niềm vui sướng cán bộ, công nhân nhà máy Sau bao năm bị địch kìm kẹp, người cơng nhân tự người chủ nhà máy Ngay ngày 2/5/1975, công nhân nhà máy bắt tay vào việc khôi phục sản xuất Hàng ngàn trái bom mìn khn viên xung quanh nhà máy rà sốt, tháo gỡ, đảm bảo an tồn cho lao động sản xuất Ban lãnh đạo nhà máy thuê 300 lao động khẩn trương khai hoang mặt sản xuất với tổng diện tích 270.000m2, tiến hành sửa sang sở hạ tầng, hệ thống nước, điện chiếu sáng máy móc để khơi phục sản xuất Với tinh thần cần cù, sáng tạo, hăng say sản xuất tồn thể cán bộ, cơng nhân nhà máy, sản phẩm làm không ngừng tăng lên theo quý Tại xí nghiệp, sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp xí nghiệp sửa chữa tơ 30/4, khí Phú Lợi, sở sản xuất gốm sứ, sơn mài, tiện chạm tiếp quản hoạt động trở lại sau ngày giải phóng, góp phần làm cải vật chất ổn định đời sống nhân dân tỉnh Tại huyện Dầu Tiếng, ngày 13/3/1975, lực lượng cách mạng ta làm chủ địa bàn, mảnh đất cao su thân thương giải phóng Sau bao đời nơ lệ, người dân “công tra” đứng lên làm chủ vườn chăm bón mà có Phấn khởi tự hào, toàn thể cán bộ, chiến sĩ nhân dân Dầu Tiếng bắt tay vào giải hàng loạt vấn đề phức tạp trật tự, an ninh, bảo vệ tài sản nhân dân, ổn định sống, việc làm cho gần 6.000 nhân dân lao động địa phương Ban quân quản Dầu Tiếng thành lập, quản lý chặt chẽ sở sản xuất, nhà máy đèn, nhà máy nước, nhà máy xay lúa kho tàng, vườn Ngày 1/5/1975, đồn điền Dầu Tiếng đổi tên thành Nông trường Quốc doanh cao su Dầu Tiếng.Trong khơng khí cách mạng sơi sục, cán bộ, công nhân Nông trường khẩn trương bắt tay vào xếp cho ổn định sống, lắp ráp, sửa chữa máy móc, khơi phục sản xuất Ngày 1/7/1975, nhà máy chế biến mủ cao su Dầu Tiếng cho đời sản phẩm sau hai tháng miệt mài lao động anh em công nhân Tổ chức công đồn Nơng trường trọng xây dựng từ ngày đầu giải phóng, tập hợp đơng đảo công nhân tham gia hoạt động phong trào Cuối năm 1975, kết thúc năm tự làm chủ, nông trường sản xuất đạt 85% tiêu kế hoạch đề ra, đời sống công nhân lao động ổn định Đó kết đáng ghi nhận mà cán bộ, công nhân nông trường phấn đấu, vượt qua bộn bề khó khăn để có Đồn điền cao su Phước Hòa tiếp quản ngày 30/4/1975, ngày 1/5/1975 đổi tên thành Đồn điền Quốc doanh cao su Phước Hòa Đa số cơng nhân Đồn điền gắn bó với việc khai thác, chế biến cao su từ năm trước giải phóng đồn điền Trong niềm vui người làm chủ, người công nhân trở lại làm việc hăng say Sau giải phóng, số vườn đồn điền cao su Phước Hòa hầu hết già cỗi, bị bỏ hoang, bom đạn tàn phá hư hỏng nặng, vài phần tận dụng, khai thác (vài trăm hécta) Nhà máy chế biến mủ hư hỏng nặng, máy móc, phương tiện kỹ thuật cũ kỹ Nhiệm vụ cấp bách lúc đồn điền ổn định đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn khơi phục lại sản xuất Trong hồn cảnh đó, Ban lãnh đạo đồn điền mở Hội nghị, lấy ý kiến đóng góp, phát huy sức mạnh đồn kết tồn thể cơng nhân Để sớm ổn định đời sống sản xuất, lãnh đạo đồn điền tạo điều kiện cho 100 hộ gia đình phiêu tán chiến tranh trở quê cũ sinh sống Cuối năm 1975, gần 700 hécta vườn cao su hoang hóa khả khai thác phục hóa, thiết kế lại khai thác, chế biến 30 mủ III Xây dựng tổ chức Cơng đồn tỉnh từ sau giải phóng đến cuối tháng 6/1976 Sau tỉnh hồn tồn giải phóng, tổ chức cơng đồn tỉnh thành lập vào hoạt động, khẩn trương đưa cán huyện, thị, củng cố xây dựng tổ chức từ sở, nhanh chóng tập hợp đội ngũ cơng nhân lao động xây dựng phong trào Tại thời điểm đó, tồn tỉnh có 23.000 cơng nhân, viên chức, lao động Đầu tháng 5/1975, Tỉnh ủy định số đồng chí Ban chấp hành Liên hiệp Cơng đồn lâm thời, đồng chí Huỳnh Kim Oanh (Út Oanh) giữ chức vụ Thư ký, đồng chí Trần Văn Lắc (Tám Núi) đồng chí Nguyễn Văn Đạo (Hai Đạo) giữ chức vụ Phó Thư ký Ủy viên Ban chấp hành gồm đồng chí Nguyễn Văn Cờ (Ba Cờ), Đinh Văn Đâu (Hai Đâu), Vương Thị Vui (Út Vui), Nguyễn Thị Hoa (Sáu Hoa), Nguyễn Quốc Thái Từ tháng 4/1976, đồng chí Nguyễn Thường Sơn Tỉnh ủy phân cơng giữ chức vụ Thư ký Liên hiệp cơng đồn tỉnh Liên hiệp Cơng đồn tỉnh giao nhiệm vụ tiếp quản xí nghiệp, nhà máy đèn, nhà máy nước, nhà máy giấy, nhà máy đường…; vận động công nhân, viên chức, lao động khôi phục sản xuất, ổn định đời sống; tham gia điều tra, nắm lại danh sách ngụy quân, ngụy quyền phối hợp với cấp quyền tổ chức học tập, cải tạo cho họ để họ sớm sum họp với gia đình, lao động sản xuất xây dựng quê hương; tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tổ chức phong trào công nhân; tham gia hoạt động quyền Hầu hết cán cơng đồn tham gia kháng chiến, có tinh thần chiến đấu cao nổ, nhiệt tình cơng tác Vì vậy, lực lượng mỏng thiếu cán chuyên trách, đội ngũ cán cơng đồn khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thực đạo Tỉnh ủy, sau tiếp quản đơn vị, ngày 1/5/1975, cán công đoàn tỉnh xuống sở để tuyên truyền đường lối, sách Đảng, ý nghĩa ngày Quốc tế lao động (1/5), thắng lợi to lớn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thành lập tổ chức cơng đồn từ sở Hoạt động Ban chấp hành cơng đồn bước đầu công nhân, lao động sở sản xuất tín nhiệm Chỉ thời gian ngắn, Liên hiệp Cơng đồn tỉnh thành lập nhiều sở Cơng đồn trực thuộc Cơng đồn thị xã Thủ Dầu Một, Cơng đồn huyện Bến Cát, Tân Uyên, Lái Thiêu, Dĩ An… Liên hiệp Công đồn tỉnh đạo cơng đồn huyện, thị phối hợp với cấp quyền đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền công nhân, viên chức, lao động đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vận động người đoàn kết, tham gia xây dựng bảo vệ quyền cách mạng, giữ gìn an ninh trật tự, đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, khắc phục khó khăn, ổn định sống Từ tháng 5/1975 đến tháng 6/1976, Liên hiệp Cơng đồn tỉnh chủ động mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng đồn Khoảng mười lớp với 500 cán cơng đồn cấp, ngành tỉnh học tập, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Từ thành lập, công đồn thị xã Thủ Dầu Một, cơng đồn huyện Bến Cát, Dĩ An, Lái Thiêu, Tân Uyên đến sở sản xuất vận động anh chị em công nhân tiếp tục làm việc, khơi phục sản xuất hồi sinh q hương, khơng để tình trạng cơng nhân bỏ việc, đình cơng Đối với cơng đoàn ngành giáo dục, y tế, bưu điện…, Liên hiệp cơng đồn tỉnh đạo vận động anh chị em giáo viên, cán bộ, nhân viên làm việc chế độ cũ tiếp tục lại nhiệm sở làm việc, chăm lo đời sống xây dựng tổ chức cơng đồn đơn vị Tổ chức cơng đồn Nông trường Quốc doanh cao su Dầu Tiếng thành lập từ sớm hoạt động sôi nổi, thu hút đông đảo công nhân tham gia Tháng 6/1975, số 11, công trường Mê Linh, thành phố Sài Gòn, cơng nhân cao su Dầu Tiếng huy đồng chí Trần Văn Lắc Phan Văn Hựu tham gia đấu tranh với chủ cũ Patríck Hays số chủ khác việc trả tiền “thâm niên” cho công nhân Qua đấu tranh, chủ cũ phải trả lại tiền thâm niên cho 283 công nhân cao su Dầu Tiếng Đến cuối năm 1975, phong trào công nhân cao su Nông trường Quốc doanh cao su Dầu Tiếng đồn điền cao su Phước Hòa có bước phát triển mới, đời sống cơng nhân chăm lo vật chất tinh thần Hầu hết công nhân hăng hái lao động sản xuất, ổn định sống nhiệt tình hưởng ứng phong trào cơng đồn phát động Bước sang năm 1976, tình hình trị, kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng tỉnh ổn định Nhưng chiến tranh kéo dài để lại hậu mặt, đặt cho cấp ngành, có cơng nhân, viên chức, lao động tổ chức cơng đồn nhiệm vụ nặng nề Thực chủ trương Đảng nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước sản xuất lưu thông phân phối, sau hồn thành chiến dịch cải tạo cơng nghiệp tư tư nhân với nhiều sở sản xuất quốc hữu hóa cơng ty thức ăn chăn ni VIFACO, công ty sơn mài Thành Lễ, Đồng Tâm, trại heo 2-9, trại gà Lái Thiêu…, Tỉnh ủy lãnh đạo nhân dân hoàn thành việc đổi tiền địa bàn Những ngày đầu tháng 3/1976, công nhân tỉnh tưng bừng nô nức sinh hoạt học tập pháp lệnh Chính phủ tổng tuyển cử bầu Quốc hội thống nước số nhóm tàn qn phản cách mạng, ngoan cố khơng chịu trình diện, học tập cải tạo mà lẩn trốn có hành động chống phá cách mạng Thực đạo Tỉnh ủy, Liên hiệp Cơng đồn thơng tri số 12TT – CĐ việc phát động công nhân tham gia truy quét bọn phản cách mạng, lưu manh, trộm cướp Được hưởng ứng nhiệt tình đội ngũ công nhân tỉnh, nhiều đối tượng phản động phát hiện, xử lý, góp phần làm địa bàn, bảo vệ quyền cách mạng, n bình nhân dân thành cơng tổng tuyển cử bầu Quốc hội tỉnh Cuối tháng 5/1976, Liên hiệp Cơng đồn tỉnh thông tri số 33/TT/CĐ việc chào mừng Hội nghị hợp Cơng đồn tồn quốc diễn vào tháng 6/1976 Các cấp Cơng đồn tỉnh gấp rút triển khai công việc như: phổ biến sâu rộng cơng nhân, lao động, đồn viên cơng đồn ý nghĩa Hội nghị hợp Cơng đồn tồn quốc; vận động công nhân, viên chức, lao động đẩy mạnh tuần thi đua lao động sản xuất, học tập, thiết thực lập thành tích chào mừng Hội nghị; tổ chức buổi mít tinh tuyên truyền ý nghĩa Hội nghị phát động thi đua ngắn đến cơng đồn sở; tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ, cổ động, tuyên truyền nhiều hình thức treo cờ, rước đuốc, múa lân, treo pano, hiệu, khu vực trung tâm để hưởng ứng khơng khí sơi nhân dân Tại quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, nông trường địa phương dấy lên phong trào thi đua sơi nổi, phấn đấu hồn thành kế hoạch tháng đầu năm 1976 Ngày 6/6/1976, Hội nghị hợp Cơng đồn tồn quốc diễn Sài Gòn thành cơng tốt đẹp Đó kiện có ý nghĩa lịch sử giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn, đáp ứng nguyện vọng thiết tha công nhân, lao động tổ chức cơng đồn hai Miền Nam – Bắc Việc thống tổ chức cơng đồn tạo sức mạnh mới, tạo điều kiện cho giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn nước phát huy vai trò vị trí cơng cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn cách mạng Sau Hội nghị, Liên hiệp Cơng đồn tỉnh tổ chức học tập văn kiện Hội nghị cho công nhân, viên chức, lao động đồn viên cơng đồn Qua đó, người thấy rõ vai trò cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng đất nước nói chung, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng tham gia phong trào cấp cơng đồn phát động Giai đoạn từ sau ngày giải phóng đến cuối tháng 6/1976 thời kỳ Bình Dương với nước bắt tay vào công khắc phục hậu chiến tranh, bước khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Mặc dù gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh tế, xã hội tỉnh ổn định Có kết có lãnh đạo Đảng, trực tiếp Tỉnh ủy, đoàn kết, nỗ lực tồn thể nhân dân địa phương, có phần đóng góp to lớn cơng nhân, viên chức, lao động tổ chức cơng đồn Tổ chức cơng đồn tỉnh xây dựng củng cố bước, sẵn sàng bước vào giai đoạn trình xây dựng phát triển tỉnh CHƯƠNG II: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN BÌNH DƯƠNG THI ĐUA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT, THAM GIA CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, CHIẾN ĐẤU VÀ PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU, GÓP PHẦN BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THÁNG 7/1976 ĐẾN 1986 I Công nhân, viên chức, lao động Cơng đồn thi đua lao động sản xuất, tham gia cải tạo xã hội chủ nghĩa * Phong trào công nhân, viên chức, lao động công đoàn tỉnh từ 7/1976 1980 Ngày 1/7/1976, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định sáp nhập hai tỉnh Thủ Dầu Một Bình Phước thành tỉnh Sơng Bé Tỉnh Sơng Bé có diện tích tự nhiên 9.859km2, tỉnh lớn Đơng Nam đứng thứ 17/40 tỉnh, thành nước (vào thời điểm năm 1976), dân số 558.018 người (trong có 62.461 người đồng bào dân tộc thiểu số), xếp thứ 33/40 tỉnh, thành nước Quán triệt Nghị 24 Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa III) “phân bố lao động hợp lý củng cố Chính quyền cấp, tập hợp lực lượng, phát huy khả năng, tài năng, kỹ thuật, kiên khắc phục khuyết, nhược điểm vừa qua để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, sức khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội, nhanh chóng ổn định đời sống vật chất tinh thần, làm cho lực ta có bước phát triển vững chắc, giữ vững an ninh trị trật tự xã hội”, Tỉnh ủy đánh giá tình hình mặt địa phương Nghị 03, xác định nhiệm vụ cho toàn Đảng bộ, quân, dân tỉnh, phải tập trung vào bốn công tác trọng tâm trước mắt: Một là: tiếp tục củng cố, xây dựng quyền cấp, sở Hai là: kiên đấu tranh trấn áp bọn phản cách mạng Ba là: đấu tranh xóa bỏ tư sản mại tàn dư phong kiến Bốn là: khôi phục phát triển kinh tế, giải nạn thất nghiệp Sau có Nghị quyết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xếp, bố trí cán lãnh đạo chủ chốt số ban ngành, đoàn thể nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng đủ sức triển khai mặt công tác Đối với Liên hiệp cơng đồn tỉnh, Tỉnh ủy định đồng chí Nguyễn Thường Sơn (Ba Sơn) - Tỉnh ủy viên giữ chức vụ Thư ký, đồng chí Huỳnh Kim Oanh (Út Oanh) giữ chức vụ Phó Thư ký, đồng chí Nguyễn Văn Đạo giữ chức vụ Ủy viên Ban Thường vụ Từ tháng 11/1976, đồng chí Trần Xuân Minh (Ba Minh) phân công giữ chức vụ Phó Thư ký Là tỉnh có diện tích rộng lớn với số dân không nhiều, nhân dân sống chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, đời sống nhiều khó khăn Vì vậy, đẩy mạnh khai hoang phục hóa, phát triển sản xuất, giải vấn đề thiếu lương thực nhân dân đặt cấp thiết Thực đạo Tỉnh ủy, Liên hiệp công đồn tỉnh khẩn trương củng cố tổ chức cơng đoàn từ tỉnh đến sở, phối hợp với ngành, cấp vận động nhân dân tích cực khai hoang phục hóa, làm thủy lợi phục vụ tưới tiêu ruộng đồng cho vụ hè thu 1976 trồng loại ngắn ngày để giải vấn đề lương thực trước mắt 10 với chế thị trường, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng tỉnh đề Giai đoạn 1997 – 2008, Công nhân, viên chức, lao động tỉnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục thi đua lao động sản xuất, tham gia phong trào thi đua yêu nước công đồn phát động, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Các cấp cơng đồn tỉnh làm tốt cơng tác tham gia quản lý, chăm lo đời sống, công tác phối hợp giải đơn thư khiếu nại, tranh chấp lao động tiến hành kịp thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, viên chức, lao động, góp phần bảo đảm ổn định tình hình quan hệ lao động doanh nghiệp Việc phối hợp tổ chức họp mặt, tọa đàm lãnh đạo tỉnh với cơng nhân lao động, cán cơng đồn doanh nghiệp địa bàn thị xã huyện để lắng nghe, giải kiến nghị công nhân lao động, mang lại hiệu tích cực Các cấp cơng đồn thường xun tổ chức phong trào thi đua, đông đảo công nhân, viên chức, lao động tích cực hưởng ứng Cơng tác xây dựng tổ chức cơng đồn, củng cố, kiện tồn cơng đồn sở yếu, phát triển đồn viên thành lập cơng đồn sở khu vực kinh tế ngồi nhà nước ln vượt kế hoạch đề ra, tập trung đạo Đại hội cơng đồn cấp sở, cơng đồn sở tổ chức thành công Đại hội VIII cơng đồn tỉnh Bình Dương Cơng tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, kỹ hoạt động cho cán cơng đồn cơng đồn cấp thường xuyên thực Công tác tham gia xây dựng Đảng ngày thực có hiệu từ cơng đồn sở Cơng tác tài cơng đồn, cơng tác đạo điều hành Liên đồn Lao động tỉnh thực tốt theo kế hoạch Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy tổ chức công đồn, đội ngũ cơng nhân, viên chức, lao động tỉnh không ngừng xây dựng số lượng chất lượng Sau ngày 30/4/1975, tồn tỉnh có khoảng 23.000 công nhân lao động, đến 1/1/1997 tỉnh tái lập, số lượng công nhân, viên chức, lao động tỉnh có khoảng 100.000 người, đến năm 2008 tăng lên 600.000 người Được đào tạo, bồi dưỡng Đảng cơng đồn cấp, đội ngũ cơng nhân, viên chức, lao động nâng cao trình độ mặt, bước đáp ứng yêu cầu công việc thời kỳ Tổ chức Cơng đồn tỉnh không ngừng củng cố xây dựng, ngày khẳng định vai trò cơng đổi đất nước, chỗ dựa vững Đảng công nhân, viên chức, lao động Trong suốt ba mươi năm, dù hồn cảnh nào, cơng nhân, viên chức, lao động vững vàng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, khẳng định vai trò nòng cốt cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đầu phong trào cách mạng Qua ba mươi năm xây dựng phát triển, công nhân, viên chức, lao động tỉnh có trưởng thành nhanh chóng số lượng chất lượng Trình độ khả lao động, ý thức trị nâng cao Liên minh cơng – nơng – trí thức ngày củng cố chặt chẽ hơn, tạo nên sức mạnh công xây dựng quê hương, đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh 80 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, xây dựng củng cố tổ chức cơng đồn từ sở ln trọng thực Từ ngày đầu sau giải phóng, Liên hiệp Cơng đồn tỉnh tổ chức lớp học tập, bồi dưỡng cho đội ngũ cán cơng đồn toàn tỉnh Qua ba mươi năm xây dựng phát triển, tổ chức cơng đồn Bình Dương ngày vững mạnh, trình độ cán bước nâng lên, sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ mà Đảng giao phó Tuy nhiên, phong trào cơng nhân, viên chức, lao động Cơng đồn Bình Dương hạn chế công tác tuyên truyền, phổ biến số Nghị có lúc chưa kịp thời; cơng tác giáo dục Cơng đồn chưa thật sâu; cơng tác kiểm tra số địa phương chưa sâu sát; việc phát động thi đua tập trung vào khu vực hành nghiệp Tại số doanh nghiệp ngồi Nhà nước, đặc biệt sở kinh doanh có cơng nhân, việc xây dựng tổ chức Cơng đồn gặp nhiều khó khăn; nhiều cơng đồn sở chưa phát huy vai trò mình, hoạt động mang tính hình thức Đợt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo chủ trương Đảng cấp cơng đồn phát động từ năm 2007 kết đạt chưa tương xứng với tiềm tỉnh Qua q trình hoạt động, cơng đồn Bình Dương rút học kinh nghiệm như: Công đồn phải bám sát chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, cụ thể hóa Nghị Đảng tỉnh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vào nội dung, phương pháp hoạt động cơng đồn tình thực tiễn địa phương Các cấp cơng đồn phải thường xun tham mưu chấp hành nghiêm túc lãnh đạo cấp Ủy đảng, phối hợp với quyền, chun mơn đồng cấp hoạt động, tạo đồng tình ủng hộ đồn viên cơng đồn cơng nhân, viên chức, lao động Cơng đồn phải đại diện , bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng công nhân, viên chức, lao động Tập trung đầu tư cho hoạt động tổ chức cơng đồn, sâu sát sở người lao động để kịp thời nắm bắt tình hình thực tế, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người lao động, giải tham gia giải kịp thời khó khăn vướng mắc, kiến nghị từ sở Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức lực hoạt động đội ngũ cơng đồn cấp Liên đồn Lao động lựa chọn cán có tâm huyết, có lực uy tín với đồn viên cơng đồn để giới thiệu vào chức danh chủ chốt cơng đồn Thường xun nghiên cứu, đổi công tác đạo Xác định trọng tâm, trọng điểm, kịp thời sơ kết, tổng kết phong trào mặt công tác để động viên khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích, đúc kết kinh nghiệm, phát nhân điển hình tiên tiến Có thành tích ngày hơm có đóng góp nhiều cán làm cơng tác cơng đồn từ Liên đồn Lao động tỉnh tới cơng đồn sở Nhiều đồng chí cán gắn bó, cống hiến nhiều năm với phong trào cơng 81 nhân, viên chức, lao động cơng đồn, thể tinh thần làm việc nổ, gương mẫu gương để lớp cán trẻ noi theo PHỤ LỤC DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LÂM THỜI LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN TỈNH THỦ DẦU MỘT 30/4/1975 – 1976 STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 HỌ VÀ TÊN Huỳnh Kim Oanh Trần Văn Lắc Nguyễn Văn Đạo Nguyễn Văn Cờ Đinh Văn Đâu Vương Thị Vui Nguyễn Thị Hoa CHỨC DANH Thư ký Phó Thư ký Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành 82 GHI CHÚ DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LÂM THỜI LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN TỈNH SƠNG BÉ (1976 - 1977) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thường Sơn Huỳnh Kim Oanh Trần Xuân Minh Nguyễn Văn Đạo Nguyễn Thành Đồng Ngô Tuấn Đạt Trần Thanh Hùng Huỳnh Nga Nguyễn Thị Hoa CHỨC DANH Thư ký Phó Thư ký Phó Thư ký Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành GHI CHÚ Từ 11/1976 DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN TỈNH SƠNG BÉ KHĨA I (1977 – 1980) STT 01 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thường Sơn Ngô Tuấn Đạt CHỨC DANH Thư ký Thư ký 02 Trần Xuân Minh Phó Thư ký 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Huỳnh Kim Oanh Nguyễn Thành Đồng Nguyễn Văn Phần Trần Thanh Hùng Lâm Thế Vũ Mai Văn Cờ Nguyễn Văn Đạo Nguyễn Thị Hoa Phạm Đình Sanh Trần Văn Thành Vương Thị Vui Nguyễn Quốc Thái Vũ Thị Là Nguyễn Thị Ngân Lê Duy Khánh Nguyễn Văn Cỏ Dương Văn Vấn Nguyễn Văn Đức Phó Thư ký Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành 83 GHI CHÚ Đến 10/1979 Từ 10/1979 đến 3/1980 Đến 10/1979 sang làm Chủ tịch Hội nông dân tỉnh 21 22 23 24 25 26 27 Đoàn Thị Mia Đỗ Văn Huấn Nguyễn Văn Thu Nguyễn Văn Trí Huỳnh Nga Nguyễn Văn Ấm Nguyễn Văn Quyền Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN TỈNH SƠNG BÉ KHĨA II (1980 – 1983) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 HỌ VÀ TÊN Trần Xuân Minh Huỳnh Kim Oanh Trần Thanh Hùng Nguyễn Văn Phần Nguyễn Thành Đồng Lâm Thế Vũ Trịnh Trung Thu Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn San Nguyễn Văn Thỏa Lê Duy Khánh Lê Văn Mai Nguyễn Thúc Năng Nguyễn Văn Quyền Nguyễn Văn Cỏ Doãn Viết Châu Nguyễn Thanh Sơn Võ Thị Hồng Thắm Lê Thị Nuôi Dương Văn Vấn Nguyễn Văn Đức Võ Thị Lý Đoàn Thị Mia Phạm Quyết Thắng Đỗ Thanh Huấn Nguyễn Thị Phương Lan Phạm Thị Nhu Bùi Văn Thành Đào Văn Sở Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Thị Tuyết CHỨC DANH Thư ký Phó thư ký Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành 84 GHI CHÚ 32 33 34 35 36 37 Nguyễn Văn Hòa Huỳnh Minh Hồng Nguyễn Văn Hồng Đỗ Phú Thơng Nguyễn Văn Thu Nguyễn Văn Trí Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN TỈNH SƠNG BÉ KHÓA III (1983 – 1988) STT HỌ VÀ TÊN Trần Xuân Minh CHỨC DANH Thư ký 01 02 03 04 05 06 Huỳnh Văn Tấn Huỳnh Thị Kim Oanh Nguyễn Văn Minh Huỳnh Minh Hoàng Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Văn Khương Nguyễn Thị Ngọc Ánh Thư ký Phó Thư ký Phó Thư ký Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Bùi Văn Thành Nguyễn Văn Phần Lê Sỹ Toại Lâm Thế Vũ Nguyễn Thị Tuyết Đinh Văn Thêm Vương Thị Vui Nguyễn Thị Hoa Trần Văn Hai Vũ tánh Phạm Thế Hà Nguyễn Văn Hòa Đặng Hải Phan Văn Bé Nguyễn Thanh Sơn Võ Thị Hồng Thắm Trần Văn Đức Phan Hồng Vân Lê Thị Thanh Thuận Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 85 GHI CHÚ Đến …/1986 sang giữ chức vụ Phó Ban dân vận Tỉnh ủy Từ … /1986 Phó Thư ký từ… 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Lê Thị Nương Nguyễn Thị Tâm Đoàn Thị Mia Dương Thị Vân Ngô Thị Dư Trần Văn Du Lê Minh Phú Nguyễn Thị Ngọc Dung Nguyễn Ngọc Khoa Nguyễn Thị Nhu Nguyễn Văn Nhơn Ngô Quang Hùng Hoàng Ngọc Hà Nguyễn Quang Hiển Dương Văn Quang Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN TỈNH SƠNG BÉ KHĨA IV (1988 – 1993) STT HỌ VÀ TÊN Huỳnh Văn Tấn CHỨC DANH Thư ký Nguyễn Văn Minh Phó thư ký Nguyễn Thị Ngọc Ánh Phó Thư ký Bùi Văn Thành Ủy viên Ban thường vụ Nguyễn Văn Khương Nguyễn Thanh Lâm Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Nguyễn Thị Tuyết Phạm Thế Hà Đoàn Thị Năm Đinh Văn Đâu Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 86 GHI CHÚ Đến 7/1989 phân công làm Bí thư Thị ủy TDM Chủ tịch từ 7/1989 Năm 1992 phân cơng giữ chức vụ Phó trưởng ban Dân vận tỉnh ủy Phó Chủ tịch từ tháng 2/1989 Phó Chủ tịch từ 1992 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Nguyễn Phúc Ký Lê Tấn Cường Đỗ Minh Châu Trần Ngọc Chánh Lê Văn Chiêm Nguyên Văn Chướng Trân Văn Du Trần Hoàng Dũng Nguyễn Tầm Dương Thượng Văn Hải Cao Trọng Hiệp Nguyễn Thị Hòa Lê Thị Hiệp Nguyễn Thị Hường Trịnh Thị Kim Liên Trương Thị Loan Nguyễn Văn Lời Đoàn Thị Mia Nguyễn Thị Nhài Đỗ Thị Nghĩa Bùi Hữu Phong Nguyễn Văn Phúc Lâm Văn Phúc Nguyễn Hoàng Sơn Nguyễn Văn Thân Lê Văn Thiện Nguyễn Thị Hồng Trang Phan Hồng Vân Dương Văn Vấn Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH SƠNG BÉ KHÓA V (1993 – 1998) (từ 1993 đến tách tỉnh 31/12/1996) STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH GHI CHÚ 01 Nguyễn Văn Minh Chủ tịch Đến 12/1995 Trịnh Thị Kim Liên Phó Chủ tịch Chủ tịch từ 02 2/1996 03 Nguyễn Thanh Lâm Phó Chủ tịch Đến 1/1/1997 04 Trần Văn Du Ủy viên Ban thường vụ 05 Đoàn Thị Năm Ủy viên Ban thường vụ Nguyễn Văn Khương Ủy viên Ban thường vụ Phó Chủ tịch 06 từ 2/1996 07 Nguyễn Thị Tuyết Ủy viên Ban thường vụ 87 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Bùi Hữu Phong Lâm Văn Phúc Lê Thị Hồng Thu Nguyễn Tầm Dương Phạm Thị Xuân Mai Võ Sĩ Lực Nguyễn Văn Lợi Trương Văn Quanh Nguyễn Minh Được Hồ Thị Cúc Võ Kim Liên Nguyễn Văn Lời Lê Văn Thời Trần Hiếu Phạm Thị Thanh Hiền Nguyễn Văn Tâm Thượng Văn Hải Đinh Quang Cận Võ Thị Hồng Trần Quyết Thắng Phạm Quốc Trị Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Thành Tích Xa Văn Thành Trần Minh Thạnh Nguyễn Huỳnh Đình Nguyễn Phúc Ký Lê Xuân Giáo Nguyễn Văn Phước Nguyễn Văn Cương Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LÂM THỜI LĐLĐ TỈNH BÌNH DƯƠNG (Theo định số 1559/QĐ - TLĐ ngày 25/12/1996 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) STT HỌ VÀ TÊN 01 Trịnh Thị Kim Liên 02 Nguyễn Văn Khương 03 Nguyễn Tầm Dương Nguyễn Thị Tuyết 04 05 Nguyễn Văn Cương CHỨC DANH Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ 88 GHI CHÚ Phó Chủ tịch từ 4/1997 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Trần Văn Du Trần Hiếu Đoàn Thị Năm Nguyễn Văn Đê Trần Thị Út Nguyễn Văn Tâm Võ Kim Liên Nguyễn Văn Phước Lê Xuân Giáo Nguyễn Thành Tích Trần Quyết Thắng Đinh Quang Cận Nguyễn Văn Lời Nguyễn Văn Phúc Trương Văn Quanh Nguyễn Huỳnh Đình Hồ Thị Cúc Xa Văn Thành Trần Minh Thạnh Nguyễn Thiện Phước Châu Thị Kim Thu Vương Thị Vui Trần Thị Thu Hương Lê Thị Thanh Xuân Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG KHĨA VI (1998 – 2003) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 HỌ VÀ TÊN Trịnh Thị Kim Liên Nguyễn Văn Nam Nguyễn Văn Khương Nguyễn Tầm Dương Nguyễn Văn Cương Nguyễn Thiện Phước Châu Thị Kim Thu CHỨC DANH Chủ tịch Trần Thị Út Trần Hiếu Dương Thị Ninh Nguyễn Văn Đê Trần Văn Du Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ 89 GHI CHÚ Đến 7/2001 Từ 7/2001 Phó Chủ tịch từ tháng 7/2001 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đinh Quang Cận Lê Anh Dũng Nguyễn Huỳnh Đình Trần Thị Thu Hương Nguyễn Văn Hẳng Lê Quang Khải Nguyễn Văn Lời Võ Kim Liên Nguyễn Hùng Mạnh Nguyễn Văn Nở Nguyễn Văn Phúc Bùi Hữu Phong Trương Thị Tý Phạm Văn Thái Đặng Thị Thanh Nguyễn Văn Tâm Phạm Văn Tính Trần Quyết Thắng Nguyễn Thanh Tâm Phạm Văn Tuấn Nguyễn Thành Tích Nguyễn Văn Sỹ Nguyễn Văn Sánh Lê Thị Thanh Xuân Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên ban chấp hành Ủy viên ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG KHĨA VII (2003 - 2008) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Văn Nam Nguyễn Văn Khương Nguyễn Tầm Dương Châu Thị Kim Thu Trần Thị Thu Hương Nguyễn Văn Cương Nguyễn Thiện Phước Trần Thị Út Trương Thị Tý Dương Thị Ninh Đặng Thị Thanh Nguyễn Phùng Trung Đào Văn Lài Lê Văn Dắt CHỨC DANH Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành 90 GHI CHÚ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Huỳnh Văn Điểm Phan Thị Ngọc Điệp Lê Quốc Hùng Triệu Thị Liến Phan Oanh Liệt Nguyễn Văn Lời Huỳnh Văn Lương Lê Văn Lũy Nguyễn Hùng Mạnh Phú Hữu Minh Bùi Thanh Nhân Trần Thị Nhàn Nguyễn Thị Nho Nguyễn Đình Nhuần Nguyễn Thị Phỉ Huỳnh Công Phát Bùi Hữu Phong Nguyễn Hữu Phúc Nguyễn Văn Sang Nguyễn Văn Sánh Dương Chí Thạch Phạm Văn Thái Nguyễn Thành Tích Phạm Văn Tính Phạm Bảo Tồn Nguyễn Tiến Trãi Phạm Văn Tuấn Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG KHĨA VIII (2008 - 2013) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Văn Nam Nguyễn Văn Khương Nguyễn Tầm Dương Châu Thị Kim Thu Trần Thị Thu Hương Nguyễn Thiện Phước Trương Thị Tý Nguyễn Văn Cương Huỳnh Văn Lương Đặng Thị Thanh Dương Thị Ninh CHỨC DANH Chủ tịch Phó Chủ tich Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ 91 GHI CHÚ 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Bùi Thanh Nhân Nguyễn Phùng Trung Dương Chí Thạch Nguyễn Đình Khánh Lê Thị Hồng Nhung Lê Văn Dắt Trần Anh Dũng Lương Văn Lặt Đặng Thị Phương Nga Nguyễn Hữu Phúc Nguyễn Văn Sê Võ Thị Ánh Hồng Nguyễn Văn Kim Nguyễn Thành Tích Đặng Thanh Vân Bùi Hữu Phong Đặng Quang Việt Lê Việt Quân Phạm Văn Thái Lê Kim Hoa Nguyễn Văn Minh Lê Đình Chiếu Bùi Văn Đức Huỳnh Công Phát Nguyễn Tiến Trãi Ngô Trọng Nghĩa Nguyễn Thị Kim Nên Đặng Minh Dũng Nguyễn Thị Ngọc Hà Trần Thị Thu Thủy Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban thường vụ Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành Ủy viên Ban chấp hành MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………… Trang CHƯƠNG I: CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG GĨP PHẦN HÀN GẮN VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH, KHƠI PHỤC KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TỪ 30/4/1975 ĐẾN CUỐI THÁNG 7/1976)………………………… Trang I Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh sau ngày giải phóng (30/4/1975) …………………………………………………………………… Trang 92 II Cơng nhân, viên chức, lao động góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội tỉnh ……………… Trang III Xây dựng tổ chức Cơng đồn tỉnh từ sau giải phóng đến 7/1976 …………………………………………………………………… Trang CHƯƠNG II: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN BÌNH DƯƠNG THI ĐUA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT, THAM GIA CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, CHIẾN ĐẤU VÀ PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU, GÓP PHẦN BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THÁNG 7/1976 ĐẾN 1986 …………………………………………………………………… Trang I Công nhân, viên chức, lao động Cơng đồn thi đua lao động sản xuất, tham gia cải tạo xã hội chủ nghĩa …………………………Trang 10 II Công nhân, viên chức, lao động Cơng đồn tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu, góp phần bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa …………… ……………………………………………… Trang 25 III Kiện toàn bước tổ chức, nâng cao lực lao động cơng đồn……………………………………………………………… Trang 27 CHƯƠNG III: CƠNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN BÌNH DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ 1986 – 1993 …………… Trang 29 I Thực công đổi theo đường lối Đảng …Trang 29 II Từng bước đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động cơng đồn ……………………………………………………… Trang 32 III Những chuyển biến mặt phong trào công nhân, viên chức, lao động cơng đồn sau năm đầu thực công đổi …………………………………………………………… Trang 36 CHƯƠNG IV: CƠNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG BÌNH DƯƠNG TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI THEO ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÌ MỤC TIÊU DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CÔNG BẰNG, VĂN MINH TỪ 1993 ĐẾN 1997 …………………………………………………………………… Trang 39 I Đẩy mạnh phong trào thi đua cơng nhân, viên chức, lao động, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh ………………………………………………… Trang 39 II Tiếp tục đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động cơng đồn, tập trung xây dựng tổ chức Cơng đồn thành phần kinh tế …………………………………………………………… Trang 45 CHƯƠNG V: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ CƠNG ĐỒN BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TỪ 1997 ĐẾN 2008 ……………………………………………… Trang 54 I Tình hình kinh tế - xã hội tâm đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Bình Dương ……………………………… Trang 54 93 II Công nhân, viên chức, lao động cơng đồn Bình Dương đầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa ……………………………………………………………… Trang 56 KẾT LUẬN……………………………………………… Trang 78 PHỤ LỤC…………………………………………………… Trang 81 MỤC LỤC …………………………………………………… Trang 92 94 ... cao su Dầu Tiếng Đến cuối năm 1975, phong trào công nhân cao su Nông trường Quốc doanh cao su Dầu Tiếng đồn điền cao su Phước Hòa có bước phát triển mới, đời sống cơng nhân chăm lo vật chất tinh. .. quốc doanh cao su Dầu Tiếng (từ tháng 5/1981 đổi thành Công ty cao su Dầu Tiếng) công đồn Quốc doanh cao su Phước Hòa phát động nhiều phong trào thi đua sôi phong trào khai hoang phục hóa, phong. .. giá phong trào công nhân, viên chức, lao động hoạt động cơng đồn tỉnh thời gian từ sau ngày tỉnh hồn tồn giải phóng (30/4 /1975) Trong năm 1975 - 1977, công nhân, viên chức, lao động sức lao động,

Ngày đăng: 27/03/2019, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w