1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH SỬPHONG TRÀO CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC,LAO ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG(1929 - 2009)

166 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (1929 - 2009) ĐÀ NẴNG - 2009 LỜI GIỚI THIỆU Thành phố Đà Nẵng nằm trung độ nước, có vị trí chiến lược quan trọng, có bề dày lịch sử truyền thống, có sắc văn hóa địa phương phong phú đa dạng Đây thành phố trẻ trung, đầy động, sáng tạo, có nhiều hứa hẹn tương lai Trong suốt chiều dài lịch sử đầy sôi động hào hùng, đặc biệt 79 năm qua lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, lớp lớp công nhân thành phố Đà Nẵng mang dòng máu anh hùng nghìn đời dân tộc Việt Nam chất tốt đẹp giai cấp mình, giữ vai trò tiên phong, nòng cốt đấu tranh giành độc lập tự do, thống đất nước góp phần xứng đáng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Nhằm ghi lại trình hình thành, phát triển giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn thành phố Đà Nẵng qua chặng đường lịch sử đầy chông gai, thử thách mà vô anh dũng, đồng thời thể lòng biết ơn sâu sắc hệ công nhân người có công với Tổ quốc, với giai cấp Từ góp phần khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân vai trò quan trọng tổ chức Công đoàn nghiệp xây dựng quê hương theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng để vượt qua khó khăn tại, vững bước tới tương lai sáng lạn Được trí Thành Ủy, Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng tổ chức sưu tầm, biên soạn xuất tập sách Lịch sử phong trào công nhân, viên chức, lao động hoạt động công đoàn thành phố Đà Nẵng (1929 - 2009) Trong trình tổ chức sưu tầm, biên soạn xuất tập sách này, Ban Thường vụ Liên đoàn thành phố Đà Nẵng xin chân thành cảm ơn Ban Thường vụ Thành ủy, Uỷ ban Nhân dân thành phố, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đồng chí lãnh đạo công đoàn, lão thành cách mạng qua thời kỳ, nhà khoa học thành phố, nhóm biên soạn Nhà xuất ủng hộ tinh thần vật chất, động viên, khuyến khích, cộng tác nhiệt tình, đầy trách nhiệm, tạo điều kiện để hoàn thành tập sách Tuy vậy, thời gian thực tập sách ngắn ngủi, nhiều đồng chí lãnh đạo công đoàn công nhân tham gia qua thời kỳ cách mạng già yếu, bệnh tật không nữa, tài liệu thất lạc qua năm tháng, nên việc sưu tầm tư liệu đầy đủ Mặt khác, lực người thực có hạn nên tập sách không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp ý kiến quí báu đồng chí lãnh đạo, bạn đọc gần xa, để tiếp tục chỉnh lý, bổ sung cho lần tái tốt Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/ 7/ 1929 – 28/ 7/ 2009), Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng xin trân trọng giới thiệu tập sách Lịch sử phong trào công nhân, viên chức, lao động hoạt động công đoàn thành phố Đà Nẵng (1929 - 2009) với đồng chí bạn Đà Nẵng, ngày 01 tháng năm 2009 Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI, TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN, LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1929 - 1945) I MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mảnh đất người Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng nằm tọa độ 15 5’ đến 16014’ độ vĩ bắc, 107018’ đến 108020’ độ kinh đông, có tổng diện tích tự nhiên 1.248,4km Đà Nẵng thành phố duyên hải miền Trung, gần trung độ đất nước nên sớm trở thành giao điểm trục giao thông Bắc - Nam, Đông - Tây đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển đường hàng không; nối liền ba miền đất nước nước khu vực Phía tây tây bắc núi cao đồi dốc thoải dần đông đến sát biển làm thành ranh giới tự nhiên thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên - Huế Phía đông giáp biển Đông với 30 km chiều dài bờ biển Phía nam giáp tỉnh Quảng Nam, vùng đất tiếng với di sản văn hóa giới: Khu di tích Mỹ Sơn phố cổ Hội An Với vị trí đó, Đà Nẵng từ sớm xem “yết hầu miền Thuận Quảng”và “cửa ngõ Tổ quốc Việt Nam” ngày Ở vào vị trí địa lý bao gồm sông, biển, núi đồi đồng nên địa hình Đà Nẵng phức tạp Ở phía tây tây bắc bao bọc núi đồi trùng điệp dải Trường Sơn nhánh đâm ngang biển tạo nên đỉnh Bà Nà đèo Hải Vân Núi Bà Nà cao 1428 mét cách Đà Nẵng 30 km, nơi nghỉ mát lý tưởng Tam Đảo, Đà Lạt Đèo Hải Vân không cao lắm, quanh co hiểm trở, dài 21 km Từ đèo Hải Vân quan sát tàu thuyền vào cảng biển Đà Nẵng Vùng cực đông thành phố bờ biển dài, đẹp đầy tiềm nhiều ngành kinh tế: đánh bắt hải sản, nuôi trồng hải sản du lịch sinh thái biển…Từ xa xưa, thiên nhiên ưu đãi cho Đà Nẵng hải cảng (thường gọi cảng Đà Nẵng, vịnh Đà Nẵng, vũng Trà Sơn, vũng Đà Nẵng, vũng Hàn, Đồng Long Loan) mà vẻ đẹp thuận lợi làm kinh ngạc thán phục lần ghé đến, không tiếc lời ca ngợi “Tân Gibralta” Có thể nói cảng Đà Nẵng nôi cho hình thành phát triển phố cảng Đà Nẵng cảng Sydney tạo nên thành phố Sydney nước Úc Sát bờ biển Đà Nẵng, phía đông bắc vùng biển bao la núi Sơn Trà phía đông nam nhấp nhô dãy núi Ngũ Hành Nối với Sơn Trà Ngũ Hành Sơn dải cát hẹp dài Nó bán đảo cát núi nằm kẹp núi, sông Hàn bờ biển Nuôi dưỡng tạo nên vẻ đẹp trung tâm thành phố sông Hàn, hình thành từ hợp lưu sông Vĩnh Điện (nhánh sông Thu Bồn) với sông Cẩm Lệ Sông Hàn dài km rộng sâu, nơi đón tàu 2000 vào thành phố Vùng đất tả ngạn sông Hàn, có tầng đất ổn định sớm, thấp dần từ tây sang đông, sông tích tụ lớp cát pha sét màu xám đen tạo nên bề mặt đất mềm xốp có lượng dinh dưỡng cho trồng Vì thế, sớm khai phá trở thành làng chợ Đà Nẵng Ngày nay, vùng đất khu vực thành phố với quận Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu huyện Hòa Vang Đà Nẵng nằm vùng nhiệt đới gió mùa,, có hai mùa rõ rệt mùa khô (từ tháng đến tháng 7), mùa mưa (từ tháng đến tháng 1) Nhiệt độ trung bình năm 25,670C, lượng mưa bình quân 2504mm/năm Khí hậu nhiệt đới gió mùa tác động quan trọng đến hình thành phát triển phố cảng Đà Nẵng thời trung đại Theo sách Đại Nam thống chí (tỉnh Quảng Nam) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đất Đà Nẵng xưa, nguyên đất Việt Thường Thị, đời Tần thuộc quận Tượng, đời Hán thuộc quận Nhật Nam Năm 1306, hai châu Ô Lý trở thành lãnh thổ nước ta, vua Trần Anh Tông đổi thành Thuận Châu Hóa Châu Thuận Châu đất Quảng Trị ngày Hóa Châu gồm Thừa Thiên-Huế vùng đất từ đèo Hải Vân đến bắc sông Thu Bồn Năm 1471, vua Lê Thánh Tông lập Quảng Nam Thừa Tuyên đạo (Đạo thứ 13 Đại Việt lúc giờ) gồm phủ Thăng Hoa, Tư Nghĩa, Hoài Nhơn Danh xưng Quảng Nam đời với nghĩa rộng vùng đất mở rộng phía nam Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, địa giới hành Đà Nẵng có nhiều thay đổi Về phía địch, Đà Nẵng Quảng Nam thuộc tỉnh Quảng Nam Năm 1962, Ngô Đình Diệm chia Quảng Nam thành tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín thị xã Đà Nẵng Về phía ta, sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Quảng Nam Đà Nẵng tách thành đơn vị hành Cuối năm 1946, Quảng Nam Đà Nẵng hợp thành tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Năm 1950, Quảng Nam Đà Nẵng hai đơn vị hành độc lập Đến năm 1952, tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng tái hợp thành tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Cuối năm 1962, tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng tách thành hai đơn vị Quảng Nam Quảng Đà Từ năm 1964, theo đạo Khu uỷ V, thành phố Đà Nẵng tách khỏi tỉnh Quảng Đà Đến năm 1967, tỉnh Quảng Đà thành phố Đà Nẵng hợp thành đặc khu Quảng Đà Sau ngày giải phóng, tỉnh Quảng Nam đặc khu Quảng Đà hợp thành tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Ngày 6-11-1996, kỳ họp thứ 10 Quốc hội Khóa IX, định chia tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng thành hai đơn vị hành trực thuộc Trung ương tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng có quận quận Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ huyện huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa Cư dân vùng đất này, theo nhà khảo cổ cư dân Sa Huỳnh Họ trồng lúa nước đồng làm nương rẫy miền núi Giỏi nghề rèn sắt, biết đúc đồng, thuỷ tinh làm đồ trang sức, xe sợi dệt vải Xã hội Sa Huỳnh có phân hóa giàu nghèo Tầng lớp thống trị chi phối hoạt động cộng đồng dân cư Theo Đại Nam thống chí, năm 192, sau đấu tranh thắng lợi Khu Liên lãnh đạo, nước Chămpa thành lập Quốc gia Chămpa ban đầu có tên gọi Lâm Ấp Đến kỷ VI gọi Chămpa Chămpa lấy Quảng Nam- Đà Nẵng làm quận trung tâm, xây kinh đô Trà Kiệu, lập hệ thống quyền, pháp chế, văn hóa, xã hội tôn giáo theo Ấn Độ Thời kỳ độc lập, với điều kiện nội kế thừa tinh hoa văn minh Ấn Độ, Chămpa xây dựng kinh tế- xã hội phát triển Người Chămpa biết làm nghề nông, thủ công, chài lưới, làm ruộng muối, đóng thuyền, luyện kim, điêu Tỉnh Quảng Đà gồm huyện Hòa Vang, Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Hiên, Giằng, thị xã Hội An thành phố Đà Nẵng khắc đá khai thác thổ sản Họ để lại nhiều di sản văn hóa cho ngày nay, làm phong phú văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Năm 1306, vua Chămpa Chế Mân lấy hai châu Ô Lý làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân Đại Việt Vua Trần Anh Tông đổi châu Ô thành Thuận Châu, châu Lý thành Hóa Châu Từ đây, người Việt từ tỉnh phía bắc, chủ yếu miền đất Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vào khai phá đất đai, dựng làng lập xóm vùng đất Đà Nẵng ngày nay, vùng Liên Chiểu, nơi cư dân Việt đến khai phá cư trú Đặc biệt, thời nhà Hồ tổ chức di dân vào Quảng Nam- Đà Nẵng Nhưng sóng di dân rầm rộ vào đời vua Lê Thánh Tông thời Nguyễn Hoàng Cùng với phát triển lịch sử, cư dân ngày đông đúc Họ sống chủ yếu dựa vào nghề nông (vùng Liên Chiểu, Hòa Vang ngày nay) Cư dân miền biển (như vùng Nại Hiên, Mỹ Khê) sống nghề chài lưới, làm muối Có nơi xã Hải Châu, Khu An Thị, làng An Hải, từ đầu có hoạt động buôn bán, trao đổi Đà Nẵng sớm có số nghề thủ công tiếng như: nghề làm muối, mắm, chế biến hải sản làng Nại Hiên, Nam Ô; nghề nung vôi hàu An Hải, Thanh Khê; nghề khai thác đá chế tác thành đồ mỹ nghệ tinh xảo cư dân làng Quán Khái quanh Ngũ Hành Sơn Vào kỷ 17, thương nghiệp Đà Nẵng tương đối phát triển, lui tới luồng thương nhân, thương nhân phương Tây, nước Trung Quốc, Nhật Bản thương nhân nước từ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên vào Cũng người Việt nước, người dân Đà Nẵng có đời sống văn hóa xã hội truyền thống mang tính làng xã đậm nét Ngay từ buổi đầu mở đất lập làng Đà Nẵng, người Việt xây dựng cấu tổ chức, lễ nghi theo hình mẫu người Việt Bắc bắc miền Trung, lấy làng xã làm nòng cốt xã hội Tuy nhiên, công khai khẩn gian nan đầu sóng gió, đối phó với quấy phá người Chăm thiên nhiên khắc nghiệt, người Việt Đà Nẵng vừa mang sắc thái chung người Việt (cần cù sáng tạo lao động, anh hùng, cảm, cởi mở, hiếu khách dễ tiếp thu hòa nhập với bên ngoài) vừa mang nét riêng người Quảng Nam- Đà Nẵng: thật thà, thẳng thắn, bao dung, rộng lượng, yêu quê hương đất nước, dễ tiếp nhận, hòa nhập, thích nghi với tinh hoa văn hóa Các tôn giáo như: Phật giáo Đại Thừa, Thiên chúa giáo sớm du nhập vào Đà Nẵng cư dân trân trọng hòa nhập Người Đà Nẵng người Quảng nói chung hiếu học học giỏi Ông Ích Khiêm, Thái Phiên… Người Đà Nẵng say mê hát tuồng, hò khoan, hát sắc bùa, bả trạo, chòi với nhiều hình thức diễn phong phú Đặc biệt, từ thời vào khai phá đất đai, xây dựng xóm làng, người Việt sống cận cư với người Chăm, tạo nên mặt văn hóa vùng đất Người Việt tiếp thu số kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, chế tác tàu thuyền cư dân địa, biến Đà Nẵng thành vùng đất phồn thịnh Nhất là, vào kỷ 17, kỷ 18 chuẩn bị cho việc hình thành phát triển phố cảng Đà Nẵng tương lai vào nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn Truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm Đứng vị trí quan trọng thuận lợi nên từ sớm Đà Nẵng lọt vào mắt thèm thuồng bọn tư phương Tây Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha gồm 2350 quân với 16 chiến hạm quyền huy Rigault de Genouilly nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta Với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, chúng hy vọng nhanh chóng chiếm Đà Nẵng để từ uy hiếp triều đình Huế Nhưng âm mưu bị thất bại Sau chiếm Sơn Trà, quân địch cố tiến sâu vào nội địa Những trận chiến đấu liệt quân Triều đình Huế nhân dân Quảng Nam- Đà Nẵng với liên quân Pháp - Tây Ban Nha diễn đồn Nại Hiên Đông, Điện Hải sau Mỹ Thị Cẩm Lệ Tổng thống quân vụ Quảng Nam Lê Đình Lý trúng đạn trọng thương (và ông sau đó) ta giữ đồn Mỹ Thị quân địch phải lùi lại Sơn Trà Tháng 10-1858, Nguyễn Tri Phương làm Kinh lược sứ Lục tỉnh, vua Tự Đức điều động làm Tổng thống quân vụ Quảng Nam, huy mặt trận Đà Nẵng Với 5000 quân triều đình hàng ngàn nghĩa binh Phạm Gia Vĩnh, Nguyễn Tri Phương cho đào hào, đắp luỹ kiên cố, thực chủ trương vây chặt quân địch mé biển, dùng chiến thuật đánh du kích tiêu hao đẩy lùi toán quân địch Ngoài thành Điện Hải, phòng tuyến quân ta có đồn Hải Châu, Phước Ninh, Nại Hiên, Thạc Gián, Nghi Xuân, Hóa Khuê, Mỹ Thị đến tháng 1-1859, ta có thêm đồn Liên Trì Từ thành Điện Hải quân ta đắp thêm luỹ đất cao chạy dài bao quanh Hải Châu, Phước Ninh, Thạc Gián, bên luỹ có hố chông, trồng cỏ để nguỵ trang, phía sau luỹ bố trí quân mai phục Khi quân Pháp - Tây Ban Nha công, quân dân ta dựa vào chiến luỹ để đánh địch, dùng súng điểu thương, cung, nỏ bắn, dùng dao, kiếm đánh cận chiến để tiêu diệt địch Ở vùng có giặc chiếm, nhân dân thực “vườn không nhà trống”, nhanh chóng tản cư không giặc bắt lính, cướp bóc lương thực, không cung cấp tin tức cho giặc Quân dân ta dùng sọt tre, thùng gỗ chứa đất đá lấp sông Vĩnh Điện để ngăn tàu chiến, dùng thảo long (rồng cỏ) để đốt tàu chiến giặc Đội quân nghĩa dũng Phạm Gia Vĩnh đánh lui quân giặc chúng công đồn Thạc Gián Quân Pháp - Tây Ban Nha gặp khó khăn, nan giải không hợp với phong thổ, khí hậu, lại bị nạn dịch bệnh hoành hành khiến lực lượng bị tiêu hao Đầu tháng 2-1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha để lại Đà Nẵng đại đội vài chiến hạm, đại quân chuyển đánh Gia Định Lợi dụng thời cơ, ta liên tiếp tổ chức công đánh thắng số trận Regault de Genouilly phải vội vàng kéo quân Đà Nẵng để tiếp viện, mở đợt công lớn hòng đảo lộn tình bị thất bại Regault de Genouilly phải từ chức Pháp cử đô đốc Le Page sang thay Chúng tiến công chiếm đồn Chơn Sảng Triều đình Huế cử Thống chế Nguyễn Trọng Thao từ đèo Hải Vân đánh xuống, quân ta hai đồn Câu Đê Hóa Ổ đánh lên Quân Pháp thất đành phải lui binh Ngày 23-3-1860, sau 19 tháng đổ công Đà Nẵng bị thất bại, thực dân Pháp phải rút lui Chúng để lại hàng trăm nấm mồ chân núi Sơn Trà, chứng tích thất bại thảm hại chúng Đồng thời nói lên tinh thần chiến đấu anh dũng, quật cường quân dân Quảng NamĐà Nẵng quân dân nước Sau thất bại Đà Nẵng, thực dân Pháp quay vào đánh Gia Định, buộc triều đình Huế dâng tỉnh miền Đông tỉnh miền tây Sau đánh chiếm Nam Kỳ, chúng đánh chiếm Bắc Kỳ Ngày 20-8-1883, thực dân Pháp công cửa bể Thuận An, uy hiếp trực tiếp kinh thành Huế Trước tiến công xâm lược giặc, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) đầu hàng dâng nước ta cho thực dân Pháp Thực dân Pháp chia nước ta làm kỳ Nam Kỳ trở thành nhượng địa, Bắc Kỳ đất tự trị Trung Kỳ đất bảo hộ Với hòa ước này, thực dân Pháp thức đô hộ nước ta Trước đầu hàng giặc triều đình Huế, nhân dân khắp nơi nước tiếp tục kháng chiến cứu nước Trong triều đình Huế có phân hóa trị sâu sắc Trong lúc phe chủ hòa đầu hàng giặc phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu tổ chức dậy đánh vào Tòa Khâm sứ Trung Kỳ đồn Mang Cá Pháp Huế vào ngày 5-7-1885 Cuộc dậy bị thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lánh nạn Sơn Phòng, Quảng Trị Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, hô hào nhân dân sức phò vua, cứu nước Hưởng ứng chiếu Cần Vương, tháng 9-1885, Nghĩa hội Quảng Nam thành lập Ban đầu, Nghĩa hội Trần Văn Dư làm Hội chủ, sau ông bị Pháp giết nên Nguyễn Duy Hiệu lên thay Phong trào lôi nhân dân, thân hào, nghĩa sĩ tỉnh tham gia Tại Hòa Vang, Đà Nẵng có hàng loạt sĩ phu đứng lên cờ Nghĩa hội để chống Pháp Ông Ích Kiền, Ông Ích Thiện, Ông Ích Hoắc (con Ông Ích Khiêm), ông Tán Bùi, Án Nại (tức Nguyễn Quang Hanh), Hồ Như Học… Nghĩa quân Hường Hiệu không hoạt động tây bắc Hòa Vang, khắp Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại Lộc mà nhiều lần tiến công vào tận huyện đường Hòa Vang Đà Nẵng, họ đốt phá chợ Cẩm Lệ, chợ Mới…làm cho thực dân Pháp ăn, ngủ Nhân dân Hòa Vang, Đà Nẵng hưởng ứng phong trào, không chịu họp chợ, không cung cấp lương thực, thực phẩm cho thực dân Pháp Điều tên Camille Paris, người phụ trách thiết kế đường dây điện thoại từ Huế Quảng Nam lúc xác nhận: “Chợ búa vắng tênh, thứ ăn Gà, vịt, heo, trâu, bò, gạo, lúa Hai làng Quá Giáng, Miếu Bông doanh trại lệnh thu dọn sau trận đụng độ đêm qua”2 Năm 1887, thực dân Pháp sai Nguyễn Thân, tên tay sai đắc lực chúng, tham gia Nghĩa hội đầu hàng phản bội đàn áp phong trào Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam-Đà Nẵng từ bị tan rã Mặc dù phong trào Nghĩa hội bị dìm biển máu ghi dấu tinh thần bất khuất chống ngoại xâm nhân dân Quảng Nam-Đà Nẵng lúc Tháng 5-1904, Thăng Bình (Quảng Nam), Phan Bội Châu, Nguyễn Thành đồng thành lập Duy Tân hội nhà Nguyễn Thành Ngày 20-1-1905 Phan Bội Châu số đồng chí sang Nhật cầu viện Được vận động sĩ phu, thân hào nhân sĩ, công thương gia có xu hướng chống Pháp Quảng Nam-Đà Nẵng hăng hái góp tiền cho em xuất dương sang Nhật học Trong lúc phong trào chống thuế nổ ra, Nguyễn Thành bị bắt Thái Phiên, người Đà Nẵng, thay Nguyễn Thành làm nhiệm vụ liên lạc thư từ lo kinh tài cho phong trào Đông Du Sự phát triển phong trào Đông Du làm cho thực dân Pháp lo sợ Chúng cấu kết với quyền Nhật Bản khủng bố học sinh Tháng 10-1910 Phan Bội Châu số đồng chí Duy Tân hội phải lánh sang Thái Lan năm 1912 sang Quảng Đông (Trung Quốc) lập “Việt Nam quang phục hội” Phong trào Đông Du tan rã Cùng với phong trào Đông Du, số sĩ phu yêu nước có tư tưởng tiến Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khởi xướng phong trào Duy Tân với phương châm “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, kịch liệt lên án vua quan phong kiến thối nát, xích lối học “tầm chương trích cú”, công khai cải cách văn hóa xã hội, mở trường dạy quốc ngữ, phát triển công thương…Phong trào phát triển sâu rộng, thu hút hầu hết nhân sĩ tiến Quảng Nam Đà Nẵng Từ đó, Cuộc viễn chinh đến Cochinchine, tài liệu tiếng Pháp, viết ngày 7-10-1858 Tài liệu Liên đoàn Lao động Đà Nẵng phong trào cắt tóc ngắn, dùng vải nội, mặc âu phục, học quốc ngữ, trừ mê tín dị đoan…lan rộng làm cho thực dân Pháp tay sai lo sợ gọi “giặc đồng bào, đảng cắt tóc” Chúng đàn áp khủng bố khốc liệt sở phong trào bị triệt phá Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng bị bắt đày Côn Đảo Trần Quý Cáp bị xử chém Khánh Hòa Tuy vậy, nhiều phong trào sĩ phu Duy Tân khởi xướng, đặc biệt phong trào Quốc ngữ tiếp tục tồn phát triển Cũng thời gian này, ách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo thực dân Pháp bọn tham quan nhiều địa phương nên đời sống nhân dân vô khó khăn Không cam tâm làm nô lệ, người dân Đất Quảng lại đứng lên Năm 1908, phong trào chống thuế xuất phát từ làng Phiếm Ái (Đại Lộc) nhanh chóng lan khắp Trung Kỳ làm nên sóng đấu tranh chống thuế vô mạnh mẽ Hàng ngàn người dân Đất Quảng, già, trẻ, trai, gái mặc áo rách, đội nón cời kéo xuống tỉnh đường Quảng Nam Hội An để “xin xâu” Tại Hòa Vang, Ông Ích Đường (1884-1908) cháu đời Ông Ích Khiêm lãnh đạo nhân dân chống phu, làm đường 14B cho Pháp huy ông, phu làm quãng đường sắt qua huyện Hòa Vang, phu làm đường 14B từ Đại Lộc lên Giằng 300 dân nghèo làng phía nam Hòa Vang kéo xuống Hội An để xin giảm xâu thuế Đầu tháng 3-1908, Ông Ích Đường lãnh đạo nhân dân có phu làm đường Tuý Loan vây bắt Lãnh Điềm, tên Việt gian gian ác, chuyên trông coi việc đắp đường cho Pháp Liên Chiểu (Hòa Vang) Cuộc vây bắt không thành, Ông Ích Đường bị thực dân Pháp bắt chém chợ Tuý Loan ngày 24-41908 Trước chết, ông dõng dạc nói: “Giết Đường trăm ngàn Đường khác, hết mía hết đường” Mặc dù thực dân Pháp khủng bố, đàn áp phong trào dã man nhân dân Đà Nẵng-Hòa Vang nêu cao chí khí yêu nước Ngay sau Ông Ích Đường bị giết, chợ Tuý Loan, bà Trần Thị Điệp người Bồ Bản huyện Hòa Vang (nay thuộc xã Hòa Phong) xé gánh vải bán để phát cho dân để tang Ông Ích Đường Hành động thể rõ nét tinh thần yêu nước, căm thù giặc nhân dân Đà Nẵng-Hòa Vang Phong trào chống xâu thuế (1908) vừa tạm lắng năm 1916, cụ Thái Phiên người làng Nghi An, tổng Bình Thái hạ, huyện Hòa Vang bí mật xây dựng lực lượng liên lạc với “Việt Nam quang phục hội” Phan Bội Châu để mưu khởi nghĩa chống thực dân Pháp Cuộc khởi nghĩa Duy Tân (1916) Thái Phiên Trần Cao Vân lãnh đạo, thu hút hàng ngàn người dân tham gia Tại Hòa Vang, nhiều nhân sĩ yêu nước Tú Tự (tức Đỗ Tự), Ông Văn Long, Ông Văn Cầu…tham gia Tháng giêng năm 1916, Thái Phiên triệu tập họp nhà ông Lâm Nhĩ làng Cẩm Toại (nay thuộc xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) để triển khai kế hoạch khởi nghĩa Mục tiêu khởi nghĩa nêu là: đánh đổ thực dân Pháp, xây dựng Việt Nam thành nước “Việt Nam cộng hòa dân quốc” Tháng 2-1916, Việt Nam quang phục hội tiến hành đại hội Huế, có yếu nhân quan trọng như: Thái Phiên, Trần Cao Vân, Phan Thành Tài (Quảng Nam), Lê Ngung, Nguyễn Thụy (Quảng Ngãi), Nguyễn Chánh (Quảng Bình), Đoàn Bảng (Thừa Thiên-Huế)…để bàn việc chuẩn bị khởi nghĩa Đại hội thành lập Uỷ ban khởi nghĩa Thái Phiên đứng đầu kiêm tổng huy quân Họ đề kế hoạch dậy: Thái Phiên Trần Cao Vân trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa kinh đô Huế Theo đó, sáng ngày khởi nghĩa, quân khởi nghĩa đốt lửa đồi Thiên Mụ để báo hiệu cho cánh quân đồng loạt dậy Lính lệ Trường Thi hợp với quân sĩ quan người Đức huy đồn Mang Cá, tiến hành đánh chiếm Tòa Khâm trụ sở Bộ Súng thần công Kinh thành bắn, để sáng ngày 3-5-1916 đỉnh đèo Hải Vân lửa phát tín hiệu truyền Tại Quảng Ngãi, Lê Ngung, Phạm Cao Chẩm, Nguyễn Công Phương huy khởi nghĩa có nhiệm vụ liên hệ với Bình Định, Kon Tum để khởi nghĩa thất bại nghĩa quân Quảng Nam Đà Nẵng rút lên núi Bà Nà, Quảng Ngãi lên Giá Vụt để lập lâu dài Tại Quảng Nam, kế hoạch khởi nghĩa phân công: Các ông Đỗ Tự, Lê Văn Bính (tức Tú Bính), Ông Văn Long (người làng Phong Bắc thuộc xã Hòa Thọ ngày nay) nắm nghĩa quân đánh thành La Qua liên hệ với 1500 lính thợ bị Pháp bắt lính, chờ xuống tàu Pháp tập trung Cửa Hàn-Đà Nẵng Các ông Lâm Nhĩ (ở làng Cẩm Toại, Hòa Phong, Hòa Vang), Trần Ngọc Đạm Khuê Trung lãnh trách nhiệm đánh chiếm Cửa Hàn tiếp nhận vũ khí Đức Nhân dân hai làng Nghi An Phong Lệ đốn cây, chặn đường tiến quân cứu viện Pháp từ Hội An kéo Công nhân thợ thủ công Hòa Vang công nhân đồn điền Phú Thượng, công nhân làm đường vận động tham gia khởi nghĩa Công việc chuẩn bị khởi nghĩa sẵn sàng Đêm mồng rạng mồng tháng 5-1916, định, đội nghĩa binh ém sẵn Chợ Mới để đánh chiếm huyện đường Hòa Vang song chờ không thấy lửa đèo Hải Vân lên giao ước, kế hoạch dậy bị địch phát Pháp lệnh cắm trại thu súng lính bảo an (lực lượng ủng hộ mạnh phong trào nổ ra) Thái Phiên, Trần Cao Vân vua Duy Tân bị địch bắt Cuộc khởi nghĩa bị thất bại Thái Phiên Trần Cao Vân bị hành vua Duy Tân bị thực dân Pháp lưu đày Angiêri Có thể nói rằng, dù bị dìm bể máu, phong trào đấu tranh liên tục từ nửa cuối kỷ 19 đến năm đầu kỷ 20 góp phần tô điểm truyền thống yêu nước nhân dân thành phố Đà Nẵng trước thành lập Đảng Đó tiền đề quý báu để giai cấp công nhân Đà Nẵng, giai cấp hình thành qua khai thác thuộc địa thực dân Pháp đầu kỷ XX, phát huy truyền thống hào hùng cha ông, tiếp tục đấu tranh lâu dài chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, góp phần xứng đáng vào nghiệp giành độc lập, tự cho Tổ quốc… II CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1929-1945) Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp trình hình thành đội ngũ công nhân lao động Đà Nẵng Từ năm 1897 đến năm 1914 thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương mà Việt Nam trọng tâm Nền công nghiệp nước ta đời hoàn cảnh nên què quặt hoàn toàn phụ thuộc vào công nghiệp Pháp Chính viên Toàn quyền Đông Dương lúc Pôn Đume (Paul Dourmer) bộc lộ trắng trợn: “Việc thiết lập kỹ nghệ thuộc địa khuyến khích giới hạn không làm tổn hại cho kỹ nghệ quốc Kỹ nghệ quốc phải bổ sung để bị phá sản kỹ nghệ thuộc địa Nói cách khác, kỹ nghệ thuộc địa phải lập để sản xuất mà kỹ thuật quốc sản xuất được, để gửi hàng tới nơi mà hàng hóa quốc gửi đến Đối với nước Pháp thuộc địa, đứng quan điểm mà xét, lĩnh vực kỹ nghệ hoạt động giúp cho nước Pháp bành trướng hoạt động xa giới”3 Trên quan điểm đó, thực dân Pháp sớm đầu tư phát triển nước ta số ngành kinh tế có lợi cho sách khai thác thuộc địa chúng như: giao thông vận tải, hầm mỏ, đồn điền Hàng loạt tuyến đường bộ, đường sông, đường biển xây dựng Tuyến đường tuyến đường Huế-Đà Nẵng , qua đèo Hải Vân Tiếp đến tuyến đường 105, đường Vĩnh Điện-Đại Lộc…Tuyến đường sông nối Nông Sơn với Đà Nẵng chúng tiến hành xây dựng Hãng xe chuyên chở hành khách , hàng hóa Staca thành lập Đà Nẵng hoạt động tuyến đường Đà Nẵng-Hội An, Đà Nẵng-Qui Nhơn-Nha Trang Từ năm 1905 tuyến đường sắt dài 27 km, rộng 0,6 mét nối cảng biển Đà Nẵng với Hội An thiết lập hoạt động thông suốt trận bão cát lớn xảy vào năm 1916 phá hỏng tuyến đường Sau nhiều năm xây dựng, đến năm 1927, xe lửa chạy từ Bắc đến Đà Nẵng Về đường biển, công ty vận tải đường biển Pháp như: Công ty vận tải đường biển (Messagerie maritimes), Công ty chuyên chở tổng hợp(Chargeurs réunis), Công ty cho thuê tàu kéo Đông Dương (Affréteurs indo chinois), Công ty duyên hải Trung Kỳ (Compagnie Côtière de L’Annam)…đặt chi nhánh Đà Nẵng có vai trò quan trọng việc xuất nhập hàng hóa đường biển cho Đà Nẵng tỉnh Trung Kỳ Thương cảng Hội An phát triển rực rỡ kỷ 16, 17 tiếp tục giữ vai trò thương cảng trung tâm ngoại thương xứ Quảng Mãi năm đầu kỷ 20 cảng Đà Nẵng vươn lên trở thành hải cảng quan trọng miền Trung thương cảng Hội An dần vị trí Tuy cảng miền Trung với khối lượng hàng hóa xuất nhập cảng không ngừng tăng xuất phát từ chất bóc lột tàn bạo, ý thức coi khinh tính mạng công nhân thực dân Pháp nên công việc xây dựng cảng trì trệ Mãi tới năm 1930, cảng có cần trục bốc dỡ, cẩu kiện hàng nặng 2,5 Năm 1933 chúng xây xong 13 cầu tàu sân bãi rộng 1800 mét vuông Các hệ thống hải đăng, hỏa hiệu, thủ ngữ xây dựng Về điện, tháng 6-1921, Pháp mở đấu thầu cung cấp phân phối điện cho Đà Nẵng Công ty kỹ nghệ điện nước Á Châu (Société Industrielle Pour les Caux et L’Élestricité eu Asie (SIPEA)) trúng thầu Hơn năm sau, tháng 7-1922 nhà máy điện xây dựng xong bắt đầu cung cấp ánh sáng sinh hoạt cho bọn thực dân Pháp số người Việt giàu có Đà Nẵng Bên cạnh đó, chúng xây dựng nhà ga, xưởng sửa chữa khí để điều hành vận chuyển hàng hỏa xa sửa chữa số thiết bị đường sắt Sự đời sở công nghiệp khiến hoạt động thương mại Đà Nẵng ngày đẩy mạnh Người ta hình dung khung cảnh nhộn nhịp qua số xuất nhập cảng hàng năm cảng Đà Nẵng: Năm 1914 khối lượng hàng xuất nhập cảng 66.770 Năm 1919 75.685 Năm 1924 112.320 Paul Doumer: L’ Indochine Francaise (Souvenirs) Paris 1905 Dẫn theo Ngô Văn Hòa-Dương Kinh Quốc: “Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng” NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1978, tr 18 10 Đại hội đề số tiêu lớn phấn đấu thực năm (20032008) là: - Đến cuối nhiệm kỳ, 100% CNVCLĐ độ tuổi quy định có trình độ phổ thông trung học 50% CNLĐ có trình độ trung cấp nghề Tập trung đầu tư xây dựng Nhà văn hóa Lao động, sớm đưa vào hoạt động để CNVCLĐ có địa điểm sinh hoạt, giải trí - 100% quan, đơn vị nghiệp DNNN tổ chức Hội nghị CBCC, Đại hội CNVC 100% sở, đơn vị, doanh nghiệp có tổ chức công đoàn thực giao kết HĐLĐ theo quy định pháp luật; 50-60% doanh nghiệp NQD, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 100% doanh nghiệp nhà nước tổ chức thương lượng ký thỏa ước lao động tập thể - Năm 2008, kết nạp 100% công chức, viên chức quan HCSN, 95% CNVCLĐ doanh nghiệp nhà nước 70% CNLĐ thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đủ điều kiện vào tổ chức công đoàn - 100% số quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước đủ điều kiện thành lập CĐCS 85% số CĐCS đạt danh hiệu CĐCS vững mạnh trở lên; 70% doanh nghiệp, đơn vị nhà nước đủ điều kiện thành lập CĐCS, có 50% số CĐCS đạt danh hiệu vững mạnh trở lên - Tăng tỷ lệ nữ CNLĐ đạt danh hiệu Phụ nữ hai giỏi năm từ đến 10% Cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ tiêu nhiệm kỳ mới, Đại hội đề nhiệm vụ trọng tâm: Đổi công tác tuyên truyền giáo dục, vận động; xây dựng giai cấp công nhân tổ chức công đoàn vững mạnh mặt, xứng đáng lực lượng đầu nghiệp CNH, HĐH thành phố Tổ chức phong trào hành động cách mạng, phát triển sâu rộng phong trào thi đua yêu nước thiết thực hiệu CNVCLĐ loại hình kinh tế, góp phần hoàn thành thắng lợi mục tiêu KTXH thành phố Tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện, kiếm tra, giám sát có hiệu việc thực pháp luật, chế độ sách có liên quan trực tiếp đến CNVCLĐ Thực tốt quy chế dân chủ sở; chăm lo đời sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng CNVCLĐ Phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn sở vững mạnh, đổi nội dung phương thức hoạt động phù hợp với loại hình tổ chức công đoàn Nâng cao lực trình độ cán bộ; tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước vững mạnh Hoạt động nữ công Đại hội vinh dự đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhà nước tặng thưởng ghi nhận trình cống hiến cán bộ, đoàn viên công đoàn thành phố; đồng chí Huỳnh Kim Sơn trao tặng Huân chương Lao động hạng 2, đồng chí Hoàng Tư Nghĩa trao tặng Huân chương Lao động hạng 152 Đại hội bầu Ban Chấp hành LĐLĐ thành phố khóa XIII gồm 33 đồng chí, bầu đoàn đại biểu dự Đại hội IX Công đoàn Việt Nam gồm đồng chí (không kể đại biểu đương nhiên định) BCH khóa XIII họp phiên sau Đại hội, bầu Ban Thường vụ gồm đồng chí, bầu đồng chí Phan Viết Thông-Thành ủy viên giữ chức vụ Chủ tịch; bầu đồng chí Huỳnh Ngọc Hà, Nguyễn Thị Chiến giữ chức Phó Chủ tịch; bầu Uỷ ban kiểm tra gồm đ/c, đồng chí Đặng Thật Thà-Uỷ viên Ban Chấp hành giữ chức Chủ nhiệm UBKT Ngày 16/10/2003, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 33-NQ/TW “Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị tạo nên sức bật cho Đà Nẵng đường phát triển Năm 2004, GDP tăng 13,3%, giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng 20,17% so với năm 2003 Số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, năm 2004 cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1078 doanh nghiệp; tiếp tục thực chủ trương xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Sau xếp lại, doanh nghiệp thực tự chủ kinh doanh, nâng cao khả cạnh trạnh Đội ngũ CNVCLĐ thành phố có biến động chuyển dịch nhanh chóng: số lượng CNLĐ giảm doanh nghiệp nhà nước tăng nhanh doanh nghiệp nhà nước Chất lượng đội ngũ CNVCLĐ nâng lên nhiều mặt, tuổi đời trẻ, trình độ học vấn cao nên có khả tiếp cận nhanh với thiết bị đại, công nghệ tiên tiến Theo đạo Ban Thường vụ LĐLĐ thành phố, công đoàn cấp triển khai chương trình lớn xây dựng giai cấp công nhân, giáo dục truyền thống nhân ngày lễ lớn, kiện trị quan trọng, xây dựng đời sống văn hóa sở, tuyên truyền Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn sở đảm bảo tiêu phát triển 20.000 đoàn viên suốt nhiệm kỳ, liên tục tổ chức phong trào hành động cách mạng, tạo nên không khí sôi nổi, phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, gắn bó với tổ chức Công đoàn Chào mừng 30 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/197529/3/2005), LĐLĐ thành phố đăng ký với Thành ủy Đà Nẵng xây dựng công trình “Trường Mầm non Sơn Ca” quận Sơn Trà với kinh phí đầu tư 600 triệu đồng nguồn đóng góp cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ thành phố LĐLĐ thành phố tín chấp 07 dự án vay vốn với số tiền 600 triệu đồng, giải quyêt cho 457 hộ vay, tạo việc làm cho 850 lao động Tổng Liên đoàn Ngân hàng sách Việt Nam đánh giá cao CNVCLĐ thành phố hưởng ứng lời tuyên bố Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn ủng hộ nạn nhân chất độc da cam với 16.920 chữ ký 620 triệu đồng Liên đoàn Lao động thành phố ủng hộ 10 triệu đồng vào quỹ “Nạn nhân chất độc da cam” ngày hội “Bàn tay vàng, sản phẩm vàng” Tổng Liên đoàn tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Năm 2004, để kịp thời động viên phong trào thi đua, Ban Thường vụ đề nghị cấp khen thưởng 01 Huân chương Lao động hạng 3, 03 khen Thủ Tướng Chính phủ, 03 cờ Tổng Liên đoàn, 02 cờ UBND thành phố, 33 khen Tổng Liên đoàn, 14 Lao động sáng tạo Tổng kết phong trào thi đua yêu nước năm (2001-1005), cấp công đoàn thành phố phát huy 5.436 sáng kiến, nghiên cứu thực 400 đề tài nghiên cứu khoa học cấp, nhiều đề tài có giá trị kinh tế-xã hội lớn, đề tài đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý; 82 lượt người đạt nhận Lao động sáng tạo, tiêu biểu như: đồng chí Trần Dũng-Công ty Điện lực 3, đồng chí Phạm Thị 153 Minh Trang-Công ty Thiết bị Y tế Trung ương 3, thầy giáo Đinh Hữu Ninh-trường PTTH Hoàng Hoa Thám Năm đơn vị 01 cá nhân phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, là: Công ty Cơ khí ô tô thiết bị điện Đà Nẵng, Công ty Điện lực 3, Công ty Công trình giao thông Đà Nẵng, Công ty Xuất thủy sản Miền Trung, Công ty Vận tải đa phương thức đồng chí Nguyễn Đăng Sâm-Tổng Giám đốc Cty Có 636 công trình, sản phẩm chào mừng ngày lễ lớn kiện trị với tổng giá trị 2.803 tỷ đồng, có 17 công trình Tổng Liên đoàn Liên đoàn Lao động thành phố gắn biển chào mừng Thông qua phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”, nữ CNVCLĐ thành phố có nhiều đóng góp xứng đáng Năm năm qua, có 35.817 chị đạt danh hiệu “Phụ nữ hai giỏi” cấp sở, 2.405 chị đạt danh hiệu cấp thành phố 2.339 chị đạt danh hiệu cấp Tổng Liên đoàn Trong công tác xã hội từ thiện, CNVCLĐ thành phố nhận phụng dưỡng suốt đời 619 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, sửa chữa xây dựng 198 nhà tình nghĩa trị giá 1,7 tỷ đồng, trao tặng hàng ngàn sổ tiết kiệm Ngày 12/8/2005, LĐLĐ thành phố tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng công đoàn sở, nghiệp đoàn vững mạnh năm (2001- 2005), định phương hướng hoạt động phát triển tổ chức công đoàn thời gian tới Hội nghị đánh giá nghiêm túc kết thực Thông tri 02/TT-TLĐ Tổng Liên đoàn, rút học kinh nghiệm, tồn tại, yếu trình tổ chức thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi công nhân lao động doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Ngày 05/9/2005, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố có Quyết định số 215/QĐ-LĐLĐ thành lập Liên đoàn Lao động quận Cẩm Lệ, nâng tổng số công đoàn cấp sở thành phố lên 14 đơn vị Năm 2006, LĐLĐ thành phố tiến hành tổng kết 10 năm phong trào “Xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”; sơ kết năm thực Chỉ thị 04/2001/CT-UB UBND thành phố việc “Tăng cường đạo thực công tác bảo hộ lao động tổ chức tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ hàng năm”, tổng kết năm mô hình tổ chức công đoàn cấp quận, huyện Cơn bão số (Chan chu) bão số (Xăng xen) vào tháng tháng 10/2006 gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản nhân dân thành phố LĐLĐ tổ chức đoàn cứu trợ, thăm viếng, tặng quà cho công nhân lao động doanh nghiệp bị thiệt hại nặng: phối hợp với quỹ "Tấm lòng vàng Lao động" thăm 30 gia đình có người thân bị chết, thăm 64 trường hợp bị thương nặng, hỗ trợ gia đình có nhà bị sập, tặng 4114 tôn giúp sửa chữa nhà, xây tặng 50 "Mái ấm Công đoàn" cho gia đình sách, hộ nghèo 50 "Mái ấm Công đoàn" cho gia đình CNLĐ bị sập nhà hoàn toàn, phối hợp LĐLĐ thành phố Hồ Chí Minh trao 200 xuất quà, suất 500.000 đồng cho công nhân lao động bị việc làm, thiếu việc làm, có hoàn cảnh khó khăn sau bão, tổng giá trị gần tỷ đồng Dưới lãnh đạo Thành uỷ điều hành UBND thành phố, CNVCLĐ nêu cao tâm thực thắng lợi chương trình, kế hoạch thực Nghị 33-NQ/TW Bộ Chính trị (khoá IX), hướng đến kỷ niệm 10 năm thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Kết thực nhiệm vụ năm 2006 đáng ghi nhận Sản xuất công nghiệp thực 91% kế hoạch (KH), thuỷ sản nông lâm 154 đạt 91,8% KH, kim ngạch xuất đạt 100% KH, hoạt động dịch vụ đạt 101,8% KH; đầu tư nước tăng thêm 15 dự án, nâng tổng dự án địa bàn thành phố lên 90 dự án với vốn đầu tư 735, triệu USD Các cấp công đoàn có 12 công trình chào mừng kỷ niệm 10 năm thành phố trực thuộc TW với giá trị đầu tư 158 tỷ đồng, hoàn thành 12 sản phẩm có giá trị Từ phong trào thi đua yêu nước, xét chọn tập thể 164 CNVCLĐ đại diện dự hội nghị biểu dương "Người tốt, việc tốt", 14 cá nhân trao tặng Lao động sáng tạo Tổng Liên đoàn Phong trào phát huy sáng kiến, hợp lý hoá sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đạt kết khích lệ: có 110 sáng kiến giá trị làm lợi 2.434 triệu đồng, 471 đề tài khoa học cấp triển khai thực Phong trào thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí tiếp tục triển khai sâu rộng Các cấp công đoàn hướng dẫn cho cán bộ, công chức, viên chức ký cam kết không vi phạm Chỉ thị 11-CT/TU Ban Thường vụ Thành uỷ Đà Nẵng việc “Tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống; kiên chống hành vi quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, thiếu trách nhiệm, cửa quyền, nhũng nhiễu, hách dịch nhân dân cán công chức cấp” Nghị 09-NQ/TU Ban Thường vụ Thành uỷ Đà Nẵng “Tăng cường thực kỷ luật, kỷ cương, tạo chuyển biến mạnh mẽ lề lối làm việc cán bộ, công chức, viên chức quan hành chính, đơn vị nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng” LĐLĐ thành phố bàn giao 32 cong đoàn sở cho LĐLĐ quận, huyện, công đoàn ngành, cấp sở quản lý toàn diện; bàn giao công đoàn Đại học Đà Nẵng Công đoàn Giáo dục Việt Nam, phát triển 6.490 đoàn viên, thành lập 21 công đoàn sở Tính đến cuối năm 2006, LĐLĐ thành phố trực tiếp đạo 14 LĐLĐ quận, huyện, công đoàn ngành, cấp sở 44 công đoàn sở trực thuộc với tổng số 59.085 đoàn viên (trong tổng số 76.823 CNVCLĐ) Năm 2007, CNVCLĐ thành phố thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 10 năm thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương, chào mừng Đại hội Công đoàn cấp hướng đến Đại hội Công đoàn thành phố lần thứ XIV Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X Nhiều hoạt động diễn sôi Hội thi An toàn vệ sinh viên; tổng kết năm Luật phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS CNVCLĐ; vận động thực có hiệu chương trình "3 có "của thành phố, là: có nhà ở, có việc làm có nếp sống văn hoá, văn minh đô thị; phát hành đặc san "Lao động Công đoàn" nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam; nâng cao chất lượng chuyên mục truyền hình "Lao động Công đoàn" phát sóng Đài phát truyền hình Đà Nẵng (DRT), chuyên trang “Lao động Công đoàn” báo Đà Nẵng CNVCLĐ thành phố đóng góp quan trọng vào kết chung thành phố: giá trị công nghiệp tăng 18,5%; nông lâm ngư tăng 5,8%; du lịch dịch vụ tăng 23,5%; kim ngạch xuất tăng 24,6% so với năm 2006; cấp giấy phép thêm 18 dự án đầu tư nước Hoạt động cấp công đoàn tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trị CNVCLĐ, hưởng ứng thực tốt vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" theo tinh thần Chỉ thị 06CT/TW Bộ Chính trị (khoá IX), tuyên truyền Luật Giao thông đường Nghị số 32/2007/NQ-CP số giải pháp kiềm chế tai nạn giao thông đường bộ; tổ chức nhiều hoạt động chào mừng Đại hội Công đoàn cấp như: "Liên hoan tiếng hát công nhân", thi "Thời trang công sở", sinh hoạt chủ đề "Bác Hồ với giai cấp 155 công nhân tổ chức công đoàn”, nói chuyện chuyên đề "Cơ hội thách thức CNVCLĐ gia nhập tổ chức WTO", tham gia hội thi An toàn giao thông toàn quốc, Hội thi An toàn vệ sinh viên toàn quốc đạt giải nhất…Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua, nòng cốt phong trào “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, có 20 công trình, 1476 sáng kiến (1416 sáng kiến giáo dục, 60 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất); 33 sáng kiến áp dụng làm lợi 2,55 tỷ đồng, 56 đề tài khoa học cấp, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Lao động sáng tạo Các hoạt động xã hội tiếp tục đẩy mạnh, thực 23 dự án hỗ trợ việc làm cho 1133 lao động, xây dựng bàn giao 100 "Mái ấm Công đoàn" với giá trị 1,485 tỷ đồng, đóng góp quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" gần tỷ đồng Năm 2007 thành lập 30 CĐCS phát triển 6.774 đoàn viên, triển khai kế hoạch Đại hội Công đoàn cấp tiến đến Đại hội Công đoàn thành phố lần thứ XIV Trong năm 2007, Trung ương Đảng đạo chuẩn bị điều kiện để ban hành Nghị giai cấp công nhân Việt Nam Ban Thường vụ LĐLĐ thành phố làm việc với Ban Dân vận Thành uỷ, đoàn khảo sát Văn phòng Trung ương Đảng xây dựng báo cáo "Thực trạng giải pháp xây dựng giai cấp công nhân thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá thành phố" Tháng 3/2007, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công bố thành lập đưa trường Công đoàn Miền Trung - Tây Nguyên vào hoạt động Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) Nghị số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” xác định rõ quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chương trình hành động số 26-Ctr-TU ngày 29/4/2008 Thành uỷ Đà Nẵng thực Nghị số 20 cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh sát với điều kiện thực tiễn thành phố đồng thời định hướng phát triển, tạo nên động lực nhiều điều kiện thuận lợi cho phong trào CNVC-LĐ hoạt động công đoàn thành phố Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố xây dựng Chương trình hành động số 08/CTr-LĐLĐ ngày 16/6/2008 thực Nghị số 20 triển khai đến cấp công đoàn Ngày 7/3/2008, theo Quyết định số 6861-QĐ/TU Thành uỷ Đà Nẵng, đồng chí Phan Viết Thông-Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố điều động nhận nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy Dân Chính Đảng thành phố Thực Quyết định số 6874QĐ/TU ngày 13/3/2008 Thành uỷ Đà Nẵng, đồng chí Đặng Thị Kim Liên-Phó Trưởng ban Dân vận Thành uỷ đến nhận công tác Liên đoàn Lao động thành phố giữ chức vụ Quyền Chủ tịch, tiếp tục điều hành công việc điều kiện chuẩn bị cho Đại hội Công đoàn thành phố lần thứ XIV, hướng đến Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X Sự chuyển dịch cấu kinh tế “Dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp” thành phố gắn liền với quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, đẩy mạnh tiến trình đô thị hoá Nhiều công trình công cộng, bệnh viện, trường học, giao thông, khu tái định cư… hoàn thành đưa vào xử dụng, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Chủ trương khai thác quỹ đất, tạo vốn để phát triển sở hạ tầng phương châm “Nhà nước nhân dân làm” thực có hiệu quả, tạo nguồn lực lớn cho đầu 156 tư phát triển Thành phố đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh khu công nghiệp, tổng diện tích 1.576 ha, thu hút 349 dự án, vốn đăng ký ước đạt 618 triệu USD 9,6 nghìn tỷ đồng Số doanh nghiệp thành lập tăng nhanh Năm 2008, thành phố có 10.118 doanh nghiệp, có 141 dự án FDI Sự nghiệp văn hoá-xã hội tiếp tục phát triển, trì thực phát huy kết đạt chương trình “5 không”, tích cực triển khai chương trình “3 có Đúng vào dịp kỷ niệm 33 năm ngày giải phóng Đà Nẵng 29/3/2008, thành phố tổ chức thành công Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế lần thứ phục vụ nhân dân thu hút đông đảo du khách nước Từ đây, Lễ hội pháo hoa quốc tế trở thành kiện văn hoá hàng năm, sản phẩm du lịch riêng độc đáo Đà Nẵng Hoạt động công đoàn nỗ lực đạt nhiều kết quả, bật chăm lo xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên, đến cuối nhiệm kỳ 2003-2008, phát triển 29.081 đoàn viên, thành lập 186 CĐCS, vượt tiêu Đại hội XIII đề 20.000 đoàn viên 120 CĐCS Năm 2008 toàn thành phố có 65.470 đoàn viên sinh hoạt 805 CĐCS Các phong trào thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Công đoàn thành phố lần thứ XIV, Đại hội X Công đoàn Việt Nam ngày lễ lớn năm 2008 CNVC-LĐ góp phần đáng kể thực mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội thành phố Đã có 110 công trình, hạng mục công trình sản phẩm với gía trị đầu tư 337 tỷ đồng, có 669 sáng kiến, cải tiến giải pháp hữu ích làm lợi 10 tỷ đồng, thực 162 đề tài khoa học cấp Hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cải tiến lề lối làm việc, nhiều đơn vị vận động đoàn viên, cán bộ, công chức thực tốt quy định sử dụng điện nước, văn phòng phẩm, điện thoại, xăng xe chi phí hành khác làm lợi cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng, tăng thêm thu nhập lương hàng tháng từ 100.000đ-500.000đ/ người Năm 2008 Liên đoàn Lao động thành phố tổ chức thành công Lễ tuyên dương công nhân, viên chức, lao động tiêu biểu phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, có 50 công nhân, viên chức, lao động tiêu biểu đại diện cho 210.000 CNVC-LĐ thành phố biểu dương nhận Bằng khen UBND thành phố Phương thức hoạt động công đoàn bước đổi mới, sát sở, sát người lao động Các hình thức sinh hoạt câu lạc chuyên đề, tuyên truyền pháp luật thông qua buổi sinh hoạt, đối thoại trực tiếp, hỏi đáp truyền hình Báo Đà Nẵng, tổ chức hội thi tìm hiểu thu hút đông đảo CNVC-LĐ tham gia Hội diễn Nghệ thuật quần chúng công nhân, viên chức, lao động tổ chức thu hút 21 đơn vị tham gia với gần 500 diễn viên người lao động biểu diễn công diễn chào mừng thành công Đại hội Công đoàn thành phố lần thứ XIV Tham gia Cuộc thi sáng tác ca khúc đề tài công nhân Công đoàn Tổng Liên đoàn LĐVN phát động, lực lượng sáng tác CNVC-LĐ thành phố đạt 12 giải tổng số 20 giải thức Ban Tổ chức Các cấp công đoàn tích cực hoạt động xã hội, tham gia xây dựng quỹ "Đền ơn đáp nghĩa", phụng dưỡng 168 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa với kinh phí 2,5 tỷ đồng, chăm lo đời sống cho công nhân, viên chức, lao động gặp khó khăn, công nhân, lao động bị nhiễm chất độc da cam, xây dựng "Mái ấm Công đoàn", hiến máu nhân đạo Việc đạo cấp công đoàn hoàn thành Đại hội hết nhiệm kỳ tiến đến Đại hội Công đoàn thành phố lần thứ XIV diễn nghiêm túc, Điều lệ Công đoàn thời gian quy định Cấp công đoàn sở có 3.694 Uỷ viên Ban chấp hành bầu, 157 tái cử chiếm 70,9%; nữ chiếm 52,7%; cấp sở có 228 Uỷ viên Ban chấp hành bầu, 63,1% tái cử, nữ chiếm 33,6% Công tác chuẩn bị cho Đại hội Công đoàn cấp thành phố Ban Thường vụ khoá XIII đạo chặt chẽ, từ việc thành lập tiểu ban đến việc chuẩn bị nội dung, nhân hoạt động tuyên truyền, cổ động trực quan chào mừng Đại hội Đại hội đại biểu Công đoàn thành phố Đà Nẵng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 20082013 diễn ngày 27 28/6/2008 Hội trường Trường Chính trị thành phố với tham dự 280 đại biểu thức 150 đại biểu khách mời Đại hội vinh dự đón tiếp đồng chí Đặng Ngọc Tùng-Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; đồng chí Nguyễn Bá Thanh-Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố; đồng chí Trần Văn Minh-Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND thành phố nhiều đồng chí lãnh đạo Ban Tổng Liên đoàn, đồng chí Ban Thường vụ Thành ủy, Thường trực HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam, đại diện sở, ban ngành, đoàn thể thành phố Đại hội xác định mục tiêu, phương hướng phong trào CNVC-LĐ hoạt động công đoàn năm 2008-2013 là: “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ cán công đoàn, lấy nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng CNVCLĐ làm trung tâm; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp, xây dựng đội ngũ CNVCLĐ vững mạnh, tổ chức sâu rộng phong trào hành động cách mạng CNVCLĐ, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố” Đại hội đề tiêu phấn đấu nhiệm kỳ 2008-2013 là: Tham gia quan quản lý Nhà nước phấn đấu đến năm 2013 có 70% trở lên công nhân qua đào tạo chuyên môn nghề nghiệp; giảm 80% số vụ ta nạn lao động bệnh nghề nghiệp; 65% trở lên số công nhân lao động tham gia bảo hiểm xã hội Hằng năm có 100% quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước tổ chức Hội nghị cán công chức; 95% doanh nghiệp Nhà nước tổ chức Đại hội công nhân viên chức; 50% số công ty cổ phần, công ty TNHH tổ chức Hội nghị người lao động Trong năm (2008-2013), kết nạp 25.000 đoàn viên; có 70% số doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định Điều lệ Công đoàn Việt Nam thành lập công đoàn sở tập hợp từ 60% trở lên công nhân, viên chức, lao động doanh nghiệp gia nhập công đoàn Đến năm 2013, có 70% trở lên số công đoàn sở doanh nghiệp ký thỏa ước lao động tập thể 100% cán công đoàn cấp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn lý luận, nghiệp vụ công đoàn Hàng năm, có 85% công đoàn sở quan hành chính, đơn vị nghiệp doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước; 45% công đoàn sở khu vực Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt tiêu chuẩn “Công đoàn sở vững mạnh”, có 15% đạt tiêu chuẩn “Công đoàn sở vững mạnh xuất sắc” 158 Mỗi năm giới thiệu từ 150 đến 300 công nhân ưu tú để cấp ủy Đảng bồi dưỡng, xem xét, kết nạp vào Đảng Phấn đấu nâng tỷ lệ đảng viên công nhân lên 15% vào năm 2010 từ 20 đến 25% vào năm 2020 Để đạt tiêu trên, Đại hội đề nhiệm vụ giải pháp: Tập trung thực tốt chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng đoàn viên, CNVCLĐ Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục, xây dựng đội ngũ CNVCLĐ Tổ chức có hiệu phong trào hành động cách mạng phong trào thi đua yêu nước CNVCLĐ góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng, phát triển thành phố Không ngừng đổi nội dung phương thức hoạt động công đoàn, nâng cao chất lương đội ngũ cán bộ, chất lượng hoạt động tổ chức công đoàn Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nữ CNVCLĐ Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra công đoàn Làm tốt công tác tài chính, kinh tế công đoàn Đại hội thảo luận văn kiện Ban Chấp hành khóa XIII trình Đại hội với thống cao, thông qua Đề án nhân bầu Ban chấp hành Liên đoàn Lao động thành phố khóa XIV gồm 35 đồng chí, bầu đoàn đại biểu dự Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X gồm 11 đồng chí (không kể đại biểu đương nhiên định) Ban Chấp hành khóa XIV họp phiên sau Đại hội, bầu Ban Thường vụ gồm 11 đồng chí, bầu đồng chí Đặng Thị Kim Liên giữ chức vụ Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố, bầu Phó Chủ tịch đồng chí Huỳnh Ngọc Hà, Nguyễn Thị Chiến, Nguyễn Đức Thanh; bầu Ủy ban kiểm tra gồm đồng chí, đồng chí Đặng Thật Thà, Ủy viên Ban chấp hành giữ chức vụ Chủ nhiệm UBKT Ngày 05/01/2009, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động thành phố khóa XIV họp tổng kết hoạt động công đoàn năm 2008, thảo luận chương trình công tác năm 2009 kế hoạch hoạt động kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2009) với tinh thần “Trang trọng, tiết kiệm,thiết thực, hiệu quả” Từ cuối năm 2008, khủng hoảng kinh tế giới tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, xuất giảm, số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động, đời sống, việc làm, thu nhập người lao động gặp nhiều khó khăn Trước tình hình trên, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố đạo Ban tham mưu, cấp công đoàn khảo sát tình hình việc làm, thu nhập kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng công nhân lao động Trong dịp Tết Kỷ Sửu 2009, LĐLĐ thành phố tặng 300 suất quà, xuất 300.000 đồng cho công nhân có hoàn cảnh khó khăn, lao động nữ mang thai, nuôi nhỏ; triển khai xây dựng quỹ “Mái ấm Công đoàn”; tín chấp cho 335 hộ công nhân, viên chức, lao động lập 15 dự án vay 1,5 tỉ đồng từ Quỹ Quốc gia giải việc làm; giới thiệu 900 việc làm doanh nghiệp LĐLĐ thành phố phát hành 4.000 Sổ tay cán Công đoàn 15.000 tờ gấp tuyên truyền Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn đến công đoàn sở công nhân, viên chức, lao động; tập trung tuyên truyền Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp, tổ chức 159 hội thảo tập huấn nâng cao lực, kỹ xây dựng, thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể, xây dựng thang bảng lương, thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động Với phương châm “Hướng sở”, Liên đoàn Lao động thành phố thành lập tổ công tác thường xuyên bám sở, Ban Thường vụ LĐLĐ thành phố có kế hoạch làm việc với Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động quận, huyện, công đoàn ngành, cấp sở để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc định hướng hoạt động đơn vị Liên đoàn Lao động thành phố phát động CNVC-LĐ thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam, góp phần hoàn thành thắng lợi tiêu kinh tế- xã hội thành phố năm 2009 Ngày 19/5/2009, LĐLĐ thành phố tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực Chương trình hành động Liên đoàn Lao động thành phố thực Nghị số 20 "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” sơ kết năm thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" công nhân, viên chức, lao động thành phố; qua nâng cao nhận thức trị giai cấp công nhân tổ chức công đoàn, phấn đấu làm theo gương đạo đức Bác, đóng góp tài năng, công sức vào nghiệp phát triển thành phố Qua sơ kết năm thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" lên nhiều gương điển hình cá nhân, tập thể thực tốt vận động để người học tập, noi theo Hưởng ứng thi tìm hiểu “Công đoàn Việt Nam, 80 năm- Một chặng đường lịch sử” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức, có 17.000 dự thi công nhân, viên chức, lao động thành phố tham gia; 13 viết xuất sắc gửi dự thi cấp Tổng Liên đoàn Từ cuối năm 2008, với đạo liệt, chặt chẽ Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố, công trình Nhà Văn hoá Lao động thành phố tiếp tục thi công, hoàn thiện khánh thành đưa vào xử dụng Đây Công trình chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam gắn biển chào mừng Từ nguồn quỹ “Mái ấm Công đoàn”, Liên đoàn Lao động thành phố hỗ trợ CNVC-LĐ có khó khăn nhà xây dựng 10 nhà “Mái ấm Công đoàn”, hoàn thành vào dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam 28/7/2009 Trong “Tháng hành động trẻ em”, Liên đoàn Lao động thành phố tổ chức Hội trại Tuyên dương CNVC-LĐ vượt khó học giỏi cho 200 em có thành tích học tập tham gia sinh hoạt ngày 28, 29, 30/6/2009 Liên đoàn Lao động thành phố tập trung đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên thành lập công đoàn sở, triển khai Chương trình phát triển 25.000 đoàn viên giai đoạn 2008-2013 Sáu tháng đầu năm 2009, toàn thành phố phát triển 2.842 đoàn viên, thành lập 13 công đoàn sở Ngày 13/6/2009, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Chỉ thị số 08/2009/CT-UBND “Tăng cường công tác xây dựng củng cố công đoàn sở doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn thành phố Đà Nẵng” Hội thi Cán Công đoàn sở giỏi tổ chức từ sở đến thành phố tháng 6/2009 xem sân chơi mới, đợt sát hạch, nâng cao kỹ 160 hoạt động cho đội ngũ cán công đoàn thành phố, có 18 sở tổ chức hội thi thu hút gần 500 thí sinh dự thi hàng ngàn cổ động viên tham gia LĐLĐ thành phố tổ chức Gặp mặt Cán công đoàn qua thời kỳ gia đình liệt sỹ công vận 28/7, trao tặng 341 Kỷ niệm chương "Vì nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn" cho cán Đảng, quyền, công đoàn toàn thành phố nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam Các hoạt động thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ hàng trăm công trình chào mừng diễn sôi không khí phấn khởi thi đua công nhân, viên chức, lao động toàn thành phố Các cấp công đoàn thành phố với nỗ lực toàn thể công nhân, viên chức, lao động phấn đấu nhiều để kết hoạt động công đoàn thành phố năm 2009 mùa vàng bội thu, với giai cấp công nhân nước sức phấn đấu, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức, lao động tổ chức công đoàn vững mạnh, xứng đáng giữ vai trò tiên phong, nòng cốt nghiệp công nghiệp hoá, đại đất nước, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh * * * Mười hai năm qua kể từ ngày chia tách Quảng Nam-Đà Nẵng, thời gian không dài so với tiến trình lịch sử song chặng đường đầy ấn tượng phá lên thành phố Đà Nẵng-Thành phố anh hùng chiến đấu, tiên phong nghiệp đổi Nhiều du khách người quê hương xa Đà Nẵng thời gian, trở lại không khỏi ngỡ ngàng trước đổi thay nhanh chóng thành phố Những khu nhà chồ bên bờ Đông sông Hàn thay khu chung cư khang trang rực màu vôi mới, cao ốc đại Những đường rộng mở chạy dài thẳng tắp, cầu Sông Hàn, cầu Tuyên Sơn, cầu Thuận Phước nối hai bờ vui thời gian không xa có thêm nhiều cầu đại làm rạng rỡ dòng sông Hàn chảy lòng thành phố Những khu công nghiệp ngày lấp đầy, thu hút hàng vạn công nhân lao động Tuy bộn bề lo toan, song diện mạo đô thị văn minh, đại hữu với đồng thuận 80 vạn người dân Đà Nẵng Phong trào công nhân, viên chức, lao động hoạt động công đoàn thành phố động, sáng tạo đóng góp quan trọng vào phát triển thành phố qua phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, phong trào “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”, phong trào “Xanh, đẹp, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ”, vận động xây dựng người cán bộ, công chức, viên chức “Trung thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu”, tích cực tham gia xây dựng thành phố “5 không”, “3 có” Tổ chức Công đoàn lớn mạnh số lượng chất lượng, phát triển sâu rộng thành phần kinh tế, bước đổi hoạt động theo hướng sát sở, sát đoàn viên, bảo đảm tính thiết thực hiệu Đội ngũ cán chuyên trách công đoàn cán công đoàn kiêm nhiệm với trình độ, lực kinh nghiệm hoạt động bước nâng lên đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, phát triển thành phố 161 KẾT LUẬN Đà Nẵng xưa “tiền cảng” thương cảng Hội An, vươn lên trở thành hải cảng quan trọng bậc miền Trung, thành phố có giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không thuận lợi, nơi tập trung số sở kinh tế công thương nghiệp có đông lực lượng công nhân, viên chức lao động Xét nguồn gốc, hầu hết công nhân lao động thành phố Đà Nẵng xuất thân từ giai cấp nông dân, có số xuất thân từ giai cấp tầng lớp khác xã hội Đội ngũ công nhân lao động thành phố Đà Nẵng đời từ cuối kỷ XIX - đầu thể kỷ XX, sớm giác ngộ cách mạng có tinh thần yêu nước nồng nàn Xuyên suốt chiều dài lịch sử cách mạng Việt Nam, lãnh đạo Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, dù hoàn cảnh nào, lúc thuận lợi hay khó khăn, hoạt động công khai hay bí mật, đấu tranh quyền lợi dân sinh dân chủ hay trực tiếp giành quyền, kẻ thù buộc phải nới lỏng quyền tự do, dân chủ hay thực sách bóc lột, đàn áp khủng bố dã man, công nhân, viên chức, lao động thành phố nêu cao ý thức giai cấp, tình thần đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, anh dũng chiến đấu, cần cù, sáng tạo lao động, sản xuất tiên phong phong trào yêu nước cách mạng nhân dân thành phố, nhân dân thành phố dệt nên trang lịch sử vàng Tháng 12- 1929, Tổng Công hội đỏ Đà Nẵng thành lập; cuối 3-1930, Đảng thành phố Đà Nẵng đời, bước ngoặt quan trọng, đánh dấu thời kỳ phong trào yêu nước cách mạng đội ngũ công nhân, dân lao động Đà Nẵng, góp phần đưa phong trào công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố tiến lên bước mớị Trong cao trào cách mạng 1930 – 1931, đội ngũ công nhân lao động Đà Nẵng đóng vai trò nòng cốt phong trào đấu tranh ủng hộ Xô viết Nghệ Tĩnh hình thức tổ chức mít tinh, rải truyền đơn, treo cờ đỏ búa liềm số điểm giao thông nơi có nhiều người qua lại, hội tụ trục đường phố lớn, bến đò, nha ga, rạp chiếu bóng… Trong cao trào Dân chủ 1936 - 1939, Đảng ta có điều kiện hoạt động công khai lãnh đạo phong trào đấu tranh công khai, hợp pháp Trong điều kiện thuận lợi đó, phong trào đấu tranh công nhân, lao động thành phố liên tục nổ hiệu đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ Các tổ chức Hội Ái hữu đời có vai trò quan trọng tập hợp, tổ chức lực lượng công nhân, lao động đấu tranh Tiếp theo, cao trào cứu quốc (1939-1945), theo chủ trương Đảng, mục tiêu đấu tranh công nhân, viên chức, lao động công đoàn đánh đổ ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, phát xít Nhật bọn bù nhìn tay sai, giành quyền tay nhân dân Thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám bước ngoặt lịch sử dân tộc ta Với thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, công nhân, viên chức, lao động Việt Nam nói chung công nhân, viên chức, lao động Đà Nẵng nói riêng từ thân phận người nô lệ, bị bóc lột trở thành người công dân đất nước độc lập, tự 162 Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, đội ngũ công nhân, viên chức, lao động Đà Nẵng tích cực tham gia xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng tích cực chuẩn bị kháng chiến Chính vậy, thực dân Pháp lấn tới phủ ta nhân nhượng nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Trong tình hình đó, đội ngũ công nhân, viên chức, lao động công đoàn Đà Nẵng góp phần tích cực nhân dân thành phố tiền hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, chống thực dân Pháp xâm lược Những chiến công vang dội nhân dân thành phố năm tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài chống thực dân Pháp xâm lược, đặc biệt trận giao thông chiến đường đèo Hải Vân, đốt kho xăng Đà Nẵng, có công đóng góp to lớn công nhân, lao động thành phố Từ sau ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954), trước âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu đế quốc Mỹ, đội ngũ công nhân, viên chức lao động sát cánh toàn dân lần đứng lên phá xiềng xích nô lệ, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Trong suốt 21 năm chống Mỹ, cứu nước, công nhân lao động Đà Nẵng nếm trải nhiều gian khổ, hy sinh, lò lửa đấu tranh cách mạng ấy, công nhân lao động thành phố thể tính tiên phong mình, dũng cảm, kiên cường, bất kuất đấu tranh đòi địch thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, chống địch “tố cộng”, “diệt cộng” Sau có ánh sáng Nghị 15 Trung ương Đảng (khóa II), lãnh đạo Đảng, trực tiếp Đảng thành phố, công nhân, viên chức, lao động Đà Nẵng đấu tranh chuyển phong trào từ giữ gìn lực lượng cách mạng sang tiến công, tiêu diệt địch, góp phần nhân dân miền Nam nước đánh thắng 04 chiến lược chiến tranh 05 đời tổng thống Mỹ, thực mục tiêu "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào", giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, từ đỉnh cao thắng lợi, với nhân dân nước, công nhân, viên chức, lao động Đà Nẵng bước vào thời kỳ – thời kỳ nước độ lên chủ nghĩa xã hội; hăng hái tham gia khắc phục hậu chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đánh thắng chiến tranh biên giới phía Bắc phía Tây Nam Tổ quốc Mặc dù kinh tế nước ta năm 1975 – 1985 nhiều khó khăn song sở vật chất chủ nghĩa xã hội xây dựng tăng cường; nghiệp bảo vệ Tổ quốc giành nhiều thắng lợi Năm 1986, Đảng ta khởi xướng đường lối Đổi Công đổi Đảng lãnh đạo tạo luồng sinh khí mới, khơi dậy bao tiềm năng, tạo chuyển biến sâu sắc đời sống xã hộị Công nhân lao động thành phố nâng cao ý thức trách nhiệm mình, phát huy khả việc thực chế mớị Đặc biệt, từ sau Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, phong trào công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố phát triển mạnh mẽ vững chắc, góp phần xứng đáng vào việc xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố động lực miền Trung, thành phố kinh tế biển, văn minh, đại Từ lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển phong trào công nhân, viên chức, lao động hoạt động công đoàn thành phố Đà Nẵng 80 năm qua, bước đầu rút số kinh nghiệm sau: 163 - Một là, hoàn cảnh lịch sử nào, công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố Đà Nẵng luôn nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn phát huy chất cách mạng tốt đẹp giai cấp công nhân Việt Nam Dù lúc thuận lợi hay khó khăn, cách mạng thời kỳ cao trào hay thoái trào, công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn, yêu quê hương tha thiết; giữ gìn lửa cách mạng, sắc quê hương, truyền thống tốt đẹp dân tộc giai cấp công nhân, thời kỳ chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hai là, công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố Đà Nẵng luôn tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quán triệt, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối, chủ trương, phương châm, phương pháp cách mạng Đảng vào thực tiễn phong trào công nhân, viên chức, lao động; sức xây dựng công đoàn vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Sự lãnh đạo Đảng, trực tiếp Đảng Đà Nẵng nhân tố định thắng lợi phong trào công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, lãnh đạo Đảng bộ, Công đoàn thành phố có điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò, nhiệm vụ, chức mình, làm sợi dây nối liền Đảng công nhân, viên chức lao động, làm chỗ dựa đáng tin cậy vững quyền cấp công nhân, viên chức lao động thành phố - Ba là, xác định nhân dân nguồn gốc sức mạnh cách mạng, điều kiện tồn phát triển Đảng, từ thường xuyên ý nâng cao ý thức giác ngộ trị công nhân, viên chức, lao đông, bồi dưỡng, tập hợp, đoàn kết phát huy sức mạnh công nhân, viên chức, lao động vào nghiệp chung Đoàn kết truyền thống quý vô quý báu cảu dân tộc ta Thấm nhuần tư tưởng đại đoàn kết Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, qúa trình lãnh đạo phòng trào cách mạng, Công đoàn thành phố không ngừng củng cố tăng cường khối đoàn kết toàn dân trên tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức; phát huy tinh thần yêu nước cách mạng công nhân, viên chức, lao động, huy động công nhân, viên chức, lao động tham gia phong trào cách mạng - Bốn là, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc hay thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, phong trào cách mạng công nhân, viên chức, lao động thành phố Đà Nẵng luôn gắn bó mật thiết với phong trào chung công nhân, viên chức, lao động công đoàn nước Phong trào công nhân, viên chức, lao động công đoàn toàn quốc tác động lớn trực tiếp đến phong trào cách mạng công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố; phong trào cách mạng công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố phát triển nhịp với phong trào cách mạng chung nhân dân nước lãnh đạo Đảng nói chung phong trào công nhân, viên chức, lao động công đoàn nước nói riêng Đứng bến bờ tại, từ thực tiễn Đà Nẵng thời kỳ đất nước đổi mới, tự hào đóng góp, hy sinh công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố qua thời kỳ cách mạng Phát huy truyền thống tốt đẹp đội ngũ công nhân, viên chức, lao động thành phố, phải 164 sức phát huy chất giai cấp công nhân, phấn đấu xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố ngày vững mạnh, phát triển bền vững Các hệ công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố Đà Nẵng hôm mai sau mãi tự hào xứng đáng với truyền thống tốt đẹp giai công nhân Việt Nam, từ sức phấn đấu, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức, lao động công đoàn thành phố vững mạnh, đảm bảo vai trò tiên phong, nòng cốt nghiệp Công nghiệp hoá, đại đất nước, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 165 166 [...]... chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, Đòi tự do, cơm áo và hòa bình 27 Báo cáo chính trị của Sở mật thám Đà Nẵng ngày 2 6-1 1-1 936 Tài liệu lưu tại Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng 28 Báo Nhành lúa số 4 và 5 tháng 11 và 1 2-1 936 29 Báo Nhành lúa số 4 và 5 tháng 11 và 1 2-1 936 25 Ngày 2 8-2 -1 937, trên 5000 công nhân, lao động Quảng Nam, Đà Nẵng tham dự cuộc biểu tình đón Gôđa tại Đà Nẵng Khoảng 2... Tám thành công 2 Phong trào đấu tranh của công nhân lao động và sự ra dời của các tổ chức “Hội ái hữu” và Công hội đỏ” Phong trào đấu tranh chống Pháp của công nhân lao động Đà Nẵng đã nổ ra rất sớm, từ cuối thế kỷ 19 và đặc biệt là vào những thập niên đầu thế kỷ 20 Từ năm 1918 về trước, phong trào công nhân thể hiện ở hai đặc điểm nổi bật: phong trào công nhân trong cao trào đấu tranh của dân tộc và. .. còn cho các đơn vị khác ở thành phố Hai anh Nho và Ban, công nhân hỏa xa đã hy sinh khi làm mìn (Hồi ký Phan Văn Ba-tại Liên đoàn Lao động Đà Nẵng) 46 Sơ lược phong trào cách mạng ở Quảng Nam Đà Nẵng194 1-1 945-Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh, A1-X1 Bản sao lưu ở Liên đoàn Lao động Đà Nẵng 45 (2) 32 - Chuyển tất cả các cấp uỷ Đảng, Uỷ ban Việt minh các cấp thành Uỷ ban bạo động khởi nghĩa giành chính... thủ, công nhân bốc vác) Vào ngày 1-9 -1 938 có sự chuẩn bị từ trước, toàn thể công nhân ở đây đồng loạt bãi công, đưa yêu sách đòi tăng tiền công vác một bao gạo từ 1 xu lên 1,5 xu; tăng tiền công vác 31 Công nhân cảng Đà Nẵng đoàn kết đấu tranh trong những năm 193 6-1 939 trang 4-Tư liệu do đồng chí Nguyễn Thái cung cấp Lưu trữ tại Liên đoàn Lao động Đà Nẵng 32 Báo cáo của sở liêm phóng Đà Nẵng ngày 1 8-4 -1 939... phép vẫn thành lập 32 Ở một số nơi có đông công nhân, thợ thủ công, phong trào lập hội ái hữu trở thành hoạt động được quần chúng chú ý Nổi bật của phong trào ái hữu trong giai đoạn này là hoạt động của Hội ái hữu và công nhân khuân vác Đà Nẵng Từ cuối năm 1937, trên cơ sở phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh, có sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ Quảng Hòa Mỹ, phong trào vận động thành lập... năm đấu tranh và trưởng thành, phong trào công nhân lao động và công đoàn Đà Nẵng đã chứng minh khá rõ sự đúng đắn của đường lối, sách lược của Đảng đối với công tác vận động công nhân lao động, đồng thời thể hiện vai trò thật sự quan trọng của mình trong mỗi giai đoạn của cách mạng Giai đoạn 193 0-1 935, phong trào làm nổi bật đặc tính đoàn kết thống nhất của giai cấp công nhân-tất yếu và quyết liệt... đình công, bãi công đều có sự lãnh đạo của Đảng, của Công hội, đã giành thắng lợi rực rỡ Tháng 1 2-1 929 Tổng công hội đỏ Đà Nẵng ra đời Đây là bước ngoặt lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ mới của phong trào công nhân lao động Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu bức thiết là sự đòi hỏi phải có tổ chức tập trung, thống nhất nhằm đưa phong trào công nhân phát triển hơn nữa 3 Phong trào công nhân lao động thành phố. .. đưa vào hội Công hội có điều lệ và hoạt động theo điều lệ Hội viên phải có tinh thần đoàn kết tương trợ, giúp đỡ nhau, cùng nhau bênh vực quyền lợi cho mình, tự nguyện vào hội, đóng hội phí để có kinh phí cho hội hoạt động Rõ ràng về thành phần hội viên, về tính chất và trình độ giác ngộ giữa công hội bí mật và công hội công khai có sự khác nhau nhất định Nhưng nhìn chung các hình thức tổ chức công. .. công nhân và cơ sở làm chủ sở Công chánh và Đềpô xe lửa, biến hai nơi này thành hai nơi sản xuất vũ khí và huy hiệu sao vàng cho lực lượng tự vệ Thành và các phường do cách mạng làm chủ Bộ máy tề ở thành phố nằm im Tối 2 5-8 , đồng chí Lê Văn Hiến từ Quảng Ngãi về Đà Nẵng 49, Uỷ ban khởi nghĩa thành phố đang họp liền quyết định phát lệnh khởi nghĩa toàn thành phố vào sáng 2 6-8 -1 945 Thực hiện mệnh lệnh trên,... sản Đảng, phụ trách công tác công nhân đã vận động, tổ chức Đại hội đại biểu công nhân Bắc Kỳ lần thứ nhất Ngày 2 8-7 -1 929, Đại hội đại biểu công nhân Bắc kỳ lần thứ nhất đã thông qua chương trình và Điều lệ Công hội đỏ, cử Ban chấp hành Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ Đại hội quyết định xuất bản và phát hành tạp chí Công hội đỏ” và “Báo Lao Động để truyền bá lý luận công hội đỏ và vận động công nhân đấu tranh

Ngày đăng: 07/06/2016, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w