1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua

69 382 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

Sau 3 tháng làm việc khẩn trương, Khoá luận tốt nghiệp ngành X• hội học với đề tài “Vai trò của Công đoàn đối với công nhân, lao động tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay” (Qua khảo sát x• hội học tại công ty cổ phần dụng cụ số 1) đ• được hoàn thành. Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tống Văn Chung, người đ• hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong việc nghiên cứu đề tài. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú tại phòng Tổ chức lao động, phòng Công đoàn công ty cổ phần dụng cụ số 1. Là một sinh viên khoa x• hội học, em mạnh dạn chọn đề tài về Công đoàn, kiến thức còn hạn chế, cũng như chưa có thực tế kinh nghiệm nhiều, nên trong đề tài không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong được sự thông cảm và góp ý của thầy cô, các bạn để khoá luận được hoàn thiện.

Lời nói đầu Sau 3 tháng làm việc khẩn trơng, Khoá luận tốt nghiệp ngành Xã hội học với đề tài Vai trò của Công đoàn đối với công nhân, lao động tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay (Qua khảo sát xã hội học tại công ty cổ phần dụng cụ số 1) đã đợc hoàn thành. Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tống Văn Chung, ngời đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ em trong việc nghiên cứu đề tài. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú tại phòng Tổ chức lao động, phòng Công đoàn công ty cổ phần dụng cụ số 1. Là một sinh viên khoa xã hội học, em mạnh dạn chọn đề tài về Công đoàn, kiến thức còn hạn chế, cũng nh cha có thực tế kinh nghiệm nhiều, nên trong đề tài không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong đ- ợc sự thông cảm góp ý của thầy cô, các bạn để khoá luận đợc hoàn thiện. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! 1 phần I: mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nh chúng ta đã biết, Công đoàn là thành viên của hệ thống chính trị. Từ khi ra đời Công đoàn đã có đợc vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với lịch sử nớc nhà. Công đoàn cùng với Đảng, Mặt trận tổ quốc, Đoàn thanh niên . lãnh đạo công nhân, nông dân, trí thức các tầng lớp lao động khác đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi cho dân tộc, giai cấp cho ngời lao động. Khi đất nớc thống nhất, Công đoàn vẫn gánh trên vai mình sứ mệnh lịch sử cao cả đó là bảo vệ lợi ích dân tộc, lợi ích của giai cấp mình bằng những việc làm cụ thể hữu ích. Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Để có thể nắm bắt đợc thời cơ phát huy cao độ nội lực thì chúng ta cần phải quan tâm tới mỗi con ngời nói chung cũng nh mỗi công nhân, lao động nói riêng. Việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân có liên quan tới: việc làm, thời gian lao động, tiền lơng lao động, nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, phòng chống độc hại . Hiện nay, việc làm là vấn đề quan trọng, bức xúc đối với công nhân, lao động. Trong những năm qua, Nhà nớc đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, cho nên vấn đề việc làm của công nhân, lao động đã bớt gay gắt, tỷ lệ ngời không có việc làm giảm bớt. Tuy vậy, hàng năm vẫn còn từ 6 - 7% số công nhân lao động thất nghiệp thiếu việc làm. Điều này đòi hỏi phải có những việc làm cụ thể, tích cực hơn nữa trong vấn đề này, bởi Việt Nam vẫn là nớc có tỷ lệ thất nghiệp vào loại cao trên thế giới khu vực. 2 Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của công nhân, viên chức lao động, tuy đã từng bớc đợc nâng lên, nhng còn thấp so với nhu cầu tối thiểu, cha đáp ứng đợc mức sống sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng của ngời lao động, nhất là những công nhân, viên chức, lao động về nghỉ hu, nghỉ hởng trợ cấp một lần, nghỉ do sắp xếp lại sản xuất, lao động ngoài nguồn lơng hu hoặc trợ cấp; họ không có nguồn thu nhập khác. Do vậy, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Điều kiện làm việc trong nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp t nhân hợp tác xã, cơ sở sản xuất cá thể, tình trạng công nghệ, thiết bị lạc hậu, lao động thủ công, nặng nhọc độc hại vẫn chiếm tỷ lệ cao; công nhân lao động vẫn phải làm việc trong điều kiện môi trờng bị ô nhiễm, không đảm bảo các điều kiện về vệ sinh, an toàn lao động. Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp còn nghiêm trọng. Hàng năm, theo báo cáo cha đầy đủ, có khoảng 4000 ngời bị tai nạn lao động, trong đó bị chết khoảng 400 ngời. Việc chăm sóc sức khoẻ, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động có nhiều nơi cha quan tâm đúng mức, sức khoẻ của một bộ phận công nhân bị giảm sút. Các vi phạm về an toàn vệ sinh lao động không đợc xử lý nghiêm minh, kịp thời. Trong 5 năm (1998 - 2002) thì vấn đề tranh chấp lao động tập thể đình công diễn ra phức tạp có xu hớng tăng lên. Bình quân hàng năm có trên 70 vụ, xảy ra trong tất cả các loại hình doanh nghiệp, tập trung nhiều ở các tỉnh, thành phố lớn các khu công nghiệp tập trung, ở các doanh nghiệp t nhân các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Từ những vấn đề trên cho ta thấy tổ chức Công đoàn nói chung cũng nh Công đoàn công ty cổ phần dụng cụ số 1 cần lựa chọn những vấn đề trọng tâm, tập trung chỉ đạo nghiên cứu để cụ thể hoá thành chơng trình hành động, để nâng cao đời sống công nhân, lao động; góp phần vào sự vững mạnh của tổ chức Công đoàn Việt Nam. 3 Nhận thức đợc tầm quan trọng, tính cấp thiết của tổ chức Công đoàn ở mỗi giai đoạn lịch sử, nhất là vai trò của Công đoàn với giải quyết việc làm, tiền lơng, tiền công, công tác bảo hộ đối với công nhân, lao động tại công ty. Nghiên cứu vai trò của Công đoàn có ý nghĩa quan trọng không chỉ về lý luận mà cả về thực tiễn, nên tôi đã quyết định chọn đề tài: Vai trò của Công đoàn đối với công nhân, lao động tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay. 2. ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn. 2.1 ý nghĩa khoa học. Nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta hình thành quan niệm đúng đắn, khoa học về lý luận nghiệp vụ Công đoàn, đặc biệt đề tài chỉ ra vai trò to lớn của Công đoàn đối với công nhân, viên chức lao động cũng nh đối với quá 4 trình phát triển của đất nớc. Qua đó chúng ta thấy đợc sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhà nớc trên con đờng đổi mới đất nớc. Đồng thời thấy đợc sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó có tổ chức Công đoàn. Thông qua nghiên cứu đề tài, phần nào làm sáng tỏ các hệ thống khái niệm, phơng pháp nghiên cứu xã hội học nó đợc vận dụng một cách sáng tạo trong việc thu thập xử lý thông tin, đặc biệt là lý thuyết vai trò. 2.2 ý nghĩa thực tiễn. Đề tài chỉ ra đợc vai trò của Công đoàn công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay. Qua đây giúp cho cán bộ Công đoàn nhận thức đúng cũng nh hiểu biết sâu sắc vai trò to lớn của Công đoàn trong việc tham gia giải quyết việc làm cho công nhân, lao động, tham gia vấn đề tiền lơng, tiền công của công nhân, lao động trách nhiệm trong công tác bảo hộ, an toàn vệ sinh lao động. Từ đó, cán bộ công đoàn xác định phải làm gì, làm nh thế nào làm bằng cách nào để đạt hiệu quả cao nhất. Công đoàn đã đem lại lợi ích gì cho công nhân, lao động của công ty cũng nh của đất nớc? Đồng thời tìm hiểu vận dụng phơng thức hoạt động, tổ chức Công đoàn quản lý theo phơng thức làm việc mới của công ty góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 3. Đối tợng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu. 3.1 Mục đích nghiên cứu. Mục đích chính của đề tài là làm sáng tỏ vai trò của Công đoàn đối với công nhân, lao động tại công ty Cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện mục tiêu này tôi đã đặt ra các nhiệm vụ sau: 5 + Hoạt động của Công đoàn công ty trớc cổ phần hoá. + Vai trò của Công đoàn công ty từ khi cổ phần hoá cho đến nay. + Đa ra khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trò của tổ chức Công đoàn công ty. 3.2 Đối tợng nghiên cứu. Vai trò của Công đoàn đối với công nhân, lao động tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay. 3.3 Khách thể nghiên cứu. Công nhân, viên chức lao động đang làm việc tại công ty cổ phần dụng cụ số 1. 3.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài. a. Không gian. Địa bàn khảo sát tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 - 108 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. b. Thời gian. Đề tài thực hiện trong thời gian từ 7/2 -> 7/5/2004. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 4.1 Phơng pháp luận chung. Đề tài nghiên cứu lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm phơng pháp luận chung, đồng thời sử dụng các nguyên lý cơ bản khác của xã hội học Mác xít 6 làm cơ sở nhận thức luận. Trong quá trình nghiên cứu dựa trên những nguyên lý cơ bản sau: Nguyên lý phát triển: sự biến đổi phát triển của xã hội có nguyên nhân sâu xa là sự phát triển của lực lợng sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định, đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ lỗi thời, lạc hậu phải thay đổi, để thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. Đó là quá trình tiến hoá phù hợp với các quy luật khách quan. Chính trong nguyên lý này đã chỉ rõ bản chất tồn tại phát triển của xã hội cũng nh động lực của sự phát triển đó. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: tất cả các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội t duy con ngời luôn có mối quan hệ tác động qua lại; tức là khi chúng ta phân tích xã hội học thì phải coi xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, đồng thời phải coi xã hội là một hệ thống tự vận hành phát triển. Là hệ thống nên xã hội có một cơ cấu cụ thể, trong đó các yếu tố cấu thành nên xã hội có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Đó là tổng hợp những hình thức hoạt động khác nhau của con ngời, các quan hệ xã hội; các hình thức cộng đồng của con ngời với tính ổn định, tính hoàn chỉnh tính quy luật. Vận dụng nguyên lý trên nghiên cứu vai trò của Công đoàn, nghĩa là xem xét hoạt động của Công đoàn phải đặt trong mối quan hệ chỉnh thể, theo từng giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể, phù hợp với quy luật khách quan. Vai trò của Công đoàn đợc thể hiện thông qua những hoạt động cụ thể đó là bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng cho công nhân, lao động cả về vật chất lẫn tinh thần. Vai trò của Công đoàn có sự biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử để phù hợp với yêu cầu, phù hợp với sự biến đổi phát triển xã hội. Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội nên có một hệ thống tổ chức hoạt động hoàn chỉnh riêng, nó tự vận hành phát triển, nó gắn liền với từng thời kỳ của các giai đoạn trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 7 Ta cũng thấy rằng, tổ chức là một hệ thống mở, vì vậy trong quá trình tồn tại phát triển thì tổ chức Công đoàn luôn luôn có mối quan hệ với các tổ chức trong ngoài hệ thống chính trị, đặc biệt là với Đảng Chính quyền. Thông qua mối quan hệ chặt chẽ này thì Công đoàn càng có điều kiện phát huy vai trò của mình với công nhân, lao động. Nh vậy, phơng pháp luận chung cho phép ta một quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể đúng đắn để nhìn nhận, đánh giá vấn đề trong quá trình nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi còn sử dụng một số lý thuyết xã hội học làm công cụ cho quá trình nghiên cứu của mình: Lý thuyết cấu trúc - chức năng: Cấu trúc là kiểu quan hệ giữa con ngời xã hội đợc hình thành một cách ổn định, bền vững. Chức năng là nhu cầu, lợi ích, sự cần thiết, sự đòi hỏi, hệ quả, tác động mà một thành phần, bộ phận tác động ra hay thực hiện để đảm bảo sự tồn tại, vận động của cả hệ thống. Lịch sử của thuyết này gắn liền với tên tuổi của các nhà xã hội học August Comte, Herbert Spencer, Emile Dukheim Về mặt chủ thuyết chức năng còn gọi là thuyết cấu trúc - chức năng hay thuyết chức năng - cấu trúc. Nhng dù với tên gọi nào đi chăng nữa, các tác giả của chủ thuyết này đều nhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnh thể mà mỗi bộ phận đều có chức năng nhất định góp phần đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể đó với t cách là một cấu trúc tơng đối ổn định, bền vững. Các luận điểm của lý thuyết cấu trúc - chức năng đều nhấn mạnh tính cân bằng, ổn định khả năng thích nghi củahoạt động nhịp nhàng với nhau để 8 đảm bảo sự cân bằng chung của cấu trúc. Thuyết này cho rằng một xã hội tồn tại đợc, phát triển đợc là do các bộ phận cấu thành củahoạt động nhịp nhàng với nhau để đảm bảo sự cân bằng chung của cả cấu trúc; bất kì một sự thay đổi nào cũng kéo theo sự thay đổi khác. Sự biến đổi của cấu trúc tuân theo quy luật tiến hoá, thích nghi khi môi trờng sống thay đổi, sự biến đổi của cấu trúc luôn hớng tới thiết lập lại trạng thái cân bằng ổn định. Đối với cấu trúc xã hội, các đại diện của chủ thuyết này vừa nhấn mạnh tính hệ thống của nó vừa đề cao vai trò của hệ thống giá trị, hệ chuẩn mực xã hội trong việc tạo dựng sự nhất trí, ổn định, trật tự xã hội . Thuyết này hớng vào giải quyết vấn đề bản chất của cấu trúc xã hội hệ quả của cấu trúc. Đối với bất kỳ sự kiện, hiện tợng xã hội nào, những ngời theo thuyết này đều hớng vào phân tích các thành phần cấu tạo nên cấu trúc của chúng, xem các thành phần đó có mối quan hệ với nhu cầu chung của sự tồn tại, phát triển sự kiện, hiện tợng đó. Đồng thời phải tìm hiểu cơ chế hoạt động của từng thành phần để phân biệt chúng có chức năng, tác dụng gì đối với sự tồn tại một cách cân bằng, ổn định của cấu trúc xã hội. Đại diện là Talcott Parsons - nhà xã hội học ngời Mỹ (1920 - 1979). Ông cho rằng bất kỳ hệ thống hoạt động xã hội nào (một xã hội, một thể chế, một nhóm .) đều có những nét nổi bật chung, đó là nhu cầu cơ bản: thích nghi với môi trờng thông qua hoạt động xã hội, theo đuổi những mục tiêu đợc hình thành theo xã hội bởi các chuẩn mực đợc thể chế trong xã hội. Đồng thời chính các mục tiêu chuẩn mực này đợc nảy sinh từ hệ thống giá trị của nền văn hoá vợt trội mà trên đó có sự đồng cảm tơng ứng với mỗi nhu cầu xã hội nêu trên, có một phơng tiện nhất định để thoả mãn nó: 1 - Thích nghi: một hệ thống phải đ- ơng đầu với các nhu cầu khẩn yếu của hoàn cảnh bên ngoài. Nó phải thích nghi với môi trờng của làm cho môi trờng thích nghi với các nhu cầu của nó; 2 - Đạt đợc mục tiêu: một hệ thống phải xác định đạt đợc các mục tiêu cơ bản; 3 - Phối hợp: một hệ thống phải điều hoà mối tơng quan của các thành tố bộ 9 phận. Nó cũng phải điều hành mối quan hệ trong ba yếu tố tất yếu; 4 - Sự tiềm tàng: một hệ thống phải cung cấp, duy trì kiến tạo cả động lực thúc đẩy của các cá thể cũng nh các khuôn mẫu văn hoá đã sáng tạo duy trì động lực thúc đẩy. Vận dụng lý thuyết này ta thấy Công đoàn có một hệ thống hoạt động riêng, đảm bảo cho tổ chức tồn tại phát triển để thực hiện đợc chức năng của mình; trong đó bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân lao động là hết sức quan trọng. Cấu trúc - chức năng của Công đoàn phải phù hợp với nhau hài hoà với lợi ích của đất nớc, của nhân dân chức năng của Công đoàn phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển lịch sử. Có nh vậy, Công đoàn mới thực sự là tổ chức của công nhân, lao động; mới có thể thu hút đông đảo công nhân, lao động tham gia sinh hoạt. Lý thuyết biến đổi xã hội: Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác đã chỉ ra rằng: sự phát triển của xã hội loài ngời là một quá trình lịch sử tự nhiên, sự phát triển đó, trải qua các giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn bắt đầu bằng một cuộc cách mạng xã hội. Động lực quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội là đời sống vật chất của xã hội. Phơng thức sản xuất xã hội (lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất phù hợp với nó). Trong mỗi giai đoạn xã hội, lực lợng sản xuất đợc phát triển không ngừng đòi hỏi có một quan hệ sản xuất phù hợp vớ nó. Khi quan hệ sản xuất trở nên chật hẹp, lỗi thời, mâu thuẫn với sự lớn mạnh của lực lợng sản xuất sẽ dẫn tới cuộc cách mạng xã hội, thay xã hội cũ bằng xã hội mới, phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. Xã hội luôn vận động, biến đổi phát triển. Đặc biệt nh ngày nay, ta thấy điều này càng đợc khẳng định trong thực tế. Vậy biến đổi xã hội là gì? 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các Mác - F. Ăngghen - Lênin, Bàn về Công đoàn. Nxb Lao động - Hà Nội, 1981 Khác
2. Hồ Chí Minh với công nhân và công đoàn. Nxb Lao động - Hà Nội, 1985 Khác
3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Khác
4. Văn kiện Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ IX. Nxb Lao động, 2003 Khác
5. Bộ luật Lao động. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 Khác
6. Giáo trình lý luận và nghiệp vụ Công đoàn tập 1, 2. Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 Khác
7. Gunter Endrweit và Gisela Trommsdorff, Từ điển xã hội học. Nxb Thế giới, 2002 Khác
8. Tony Bilton, Nhập môn xã hội học. Nxb Khoa học xã hội, 1990 Khác
9. Herman Korte, Nhập môn lịch sử xã hội học. Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997 Khác
10. Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng, Xã hội học đại cơng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Khác
11. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 Khác
12. Gunter Buschges, Nhập môn xã hội học tổ chức. Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996 Khác
13. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phơng pháp nghiên cứu xã hội học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Khác
14. Nguyễn Viết Vợng, Giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nxb Lao động, 2002 Khác
15. Hoàng Thị Khánh, Hoạt động của Công đoàn trong giai đoạn mới. Nxb Lao động, Hà Nội, 1992 Khác
16. Báo cáo tổng kết phong trào công nhân, viên chức và lao động, hoạt động Công đoàn Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp năm 2003 Khác
17. Báo cáo của Ban chấp hành Công đoàn công ty cắt gọt và đo lờng cơ khí (nay là công ty cổ phần dụng cụ số 1) tại Đại hội Công đoàn công ty lần thứ 18 Khác
18. Quyết định của giám đốc công ty dụng cụ cắt gọt và đo lờng cơ khí (nay là công ty cổ phần dụng cụ số 1) về việc ban hành quy chế trả lơng của công ty Khác
19. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001 - 2003 của công ty cổ phÇn dông cô sè 1 Khác
20. Tổng kết công tác bảo hộ, an toàn vệ sinh lao động năm 2003 và phơng h- ớng hoạt động năm 2004 của công ty cổ phần dụng cụ số 1 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh. - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh (Trang 25)
Bảng 1:  Kết quả kinh doanh từ năm 1999- 2003: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 1 Kết quả kinh doanh từ năm 1999- 2003: (Trang 25)
Bảng 3: Sự cần thiết của công đoàn công ty và công đoàn cơ sở: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 3 Sự cần thiết của công đoàn công ty và công đoàn cơ sở: (Trang 31)
Bảng 3: Sự cần thiết của công đoàn công ty và công đoàn cơ sở: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 3 Sự cần thiết của công đoàn công ty và công đoàn cơ sở: (Trang 31)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: mức độ tham gia sinh hoạt Công đoàn rất th- th-ờng xuyên: 30% số ngời đợc hỏi; 40% đánh giá sinh hoạt Công đoàn thth-ờng  xuyên; thỉnh thoảng tham gia sinh hoạt là 28% và không tham gia sinh hoạt chỉ  chiếm 2%. - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
h ìn vào bảng trên ta thấy: mức độ tham gia sinh hoạt Công đoàn rất th- th-ờng xuyên: 30% số ngời đợc hỏi; 40% đánh giá sinh hoạt Công đoàn thth-ờng xuyên; thỉnh thoảng tham gia sinh hoạt là 28% và không tham gia sinh hoạt chỉ chiếm 2% (Trang 32)
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001- 2003: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001- 2003: (Trang 36)
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001- 2003: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001- 2003: (Trang 36)
Bảng 7: Tổng hợp ĐMLĐ và đơn giá tiền lơng thực hiện năm 2003: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 7 Tổng hợp ĐMLĐ và đơn giá tiền lơng thực hiện năm 2003: (Trang 46)
Bảng 7:  Tổng hợp ĐMLĐ  và đơn giá tiền lơng thực hiện năm 2003: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 7 Tổng hợp ĐMLĐ và đơn giá tiền lơng thực hiện năm 2003: (Trang 46)
Qua bảng hỏi với câu hỏi: “Trong thời gian làm việc, ông (bà) đợc Công đoàn hỗ trợ những gì?”, có tới 83,5% ý kiến đợc hỏi cho rằng họ đợc Công đoàn  hỗ trợ về trang bị bảo hộ lao động, chỉ có 16,5% số ngời là không nhận đợc sự  hỗ trợ của Công đoàn về vấ - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
ua bảng hỏi với câu hỏi: “Trong thời gian làm việc, ông (bà) đợc Công đoàn hỗ trợ những gì?”, có tới 83,5% ý kiến đợc hỏi cho rằng họ đợc Công đoàn hỗ trợ về trang bị bảo hộ lao động, chỉ có 16,5% số ngời là không nhận đợc sự hỗ trợ của Công đoàn về vấ (Trang 53)
Bảng 10: Kết quả về công tác bảo hộ lao động: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 10 Kết quả về công tác bảo hộ lao động: (Trang 54)
Bảng 10: Kết quả về công tác bảo hộ lao động: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 10 Kết quả về công tác bảo hộ lao động: (Trang 54)
Bảng11: Kết quả năm 2003 công ty đã thực hiện trang bị các phơng tiện bảo vệ cá nhân: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 11 Kết quả năm 2003 công ty đã thực hiện trang bị các phơng tiện bảo vệ cá nhân: (Trang 55)
Bảng 12: Kết quả thực hiện an toàn lao động của công ty năm 2003: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 12 Kết quả thực hiện an toàn lao động của công ty năm 2003: (Trang 56)
Bảng 12: Kết quả thực hiện an toàn lao động của công ty năm 2003: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 12 Kết quả thực hiện an toàn lao động của công ty năm 2003: (Trang 56)
Bảng13: Kết quả thực hiện công tác vệ sinh lao động: - ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua
Bảng 13 Kết quả thực hiện công tác vệ sinh lao động: (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w