1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình hoạt động của vp bank trong những năm qua

53 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 500 KB

Nội dung

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VP BANK:...8Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gọi tắt là VPBank được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thố

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I 8GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) 8

I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VP BANK: 8Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (gọi tắt là VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số

0042/NH-GP của thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầuhoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993 Số vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ, sau đó VPBank tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ theo quyết định

193/QĐ-NH5 vào ngày 12/09/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/03/1996 của NHNN Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ được nâng lên trên

750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tănglên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007 VPBank thuộc sở hữu của 102 cổ đông pháp nhân và thể nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó có một cổ đông nước ngoài là Dragon Capital (nắm giữ 10% vốn điều lệ) 8Tính cho đến 31/12/2006, số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%) Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giaiđoạn đầy thử thách khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự 9Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trải qua ba giai đoạn: 9

Từ năm 1993 đến 1996: Là giai đoạn ngân hàng tăng trưởng thiếu kiểm soát do mới thành lập và chưa có kinh nghiệm trong hoạt động cũng như quản lý 9

Từ năm 1996 đến 2004: Là giai đoạn giải quyết khủng hoảng của ngân hàng Năm 1997 xảy ra Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á,

Trang 2

chính vì vậy VPBank ngoài việc phải giải quyết những vấn đề còn tồn tạicủa chính mình thì còn phải giải quyết những khó khăn do cuộc khủng hoảng gây ra 9

Từ năm 2004 đến nay: Là giai đoạn định hướng phát triển bền vững 9Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phốlớn Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank được phép

mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ

sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng

An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng Giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng Giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng Giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng Giao dịch Hưng Lợi (trực thuộc CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mởthêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý thác tài sản (VP BankAMC) và Công ty Chứng Khoán VP Bank (VPBS) Hiện tại, VPBank đã

có 30 Chi nhánh và gần 100 Phòng giao dịch hoạt động tại nhiều tỉnh thành trên cả nước 10 Theo công văn chấp thuận số 134/NHNN - HAN7 (25/02/2005), NHNN

đã chấp thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ thêm 50 tỷ đồng, nângvốn điều lệ của VPBank lên 250 tỷ đồng 13

- 23/03/2005: Được cấp Giấy phép mở Chi nhánh cấp I tại Cần Thơ 13

- 23/03/2005: Được cấp Giấy phép mở Chi nhánh cấp I tại Quảng Ninh 13

- Ngày 18/10/2005, VPBank khai trương Chi nhánh cấp I Vĩnh Phúc 13

- Ngày 31/12/2005, nâng vốn điều lệ lên 310 tỷ đồng 13

Trang 3

- Ngày 17/2/2006, VPBank chính thức khai trương Trụ sở chính và Phòng Giao dịch Hồ Gươm tại số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà

Nội 13

- Ngày 22/2/2006, VPBank được The Bank of New York trao Chứng nhận đạt tỷ lệ điện chuẩn trong giao dịch thanh toán quốc tế trong suốt thời gian hoạt động của niên khóa tài chính 2005 13

- Ngày 21/3/2006, VPBank và OCBC Bank - Tập đoàn dịch vụ Tài chính hàng đầu Châu á - đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược 13

Với thỏa thuận này, OCBC Bank đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược lớn nhất của VPBank 13

- Ngày 24/4/2006, VPBank chính thức ký Hợp đồng mua phần mềm hệ thống Ngân hàng lõi (Core Banking – T24) của Temenos (Thụy Sỹ) Hệ thống Core Banking mới sẽ là nền tảng công nghệ để VPBank phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có hàm lượng công nghệ cao trong thời gian tới 13

- Ngày 14/5/2006, tại Nhà hát lớn TPHCM, VPBank nhận Cúp vàng “Doanh nghiệp vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” và biểu tượng vàng “Doanh nhân văn hóa” 14

- Ngày 31/5/2006, nâng vốn điều lệ đạt 500 tỷ đồng 14

- Ngày 1/11/2006, chính thức tăng vốn điều lệ lên 750 tỷ đồng 14

- Ngày 14/4/2007, VPBank nhận danh hiệu Nhãn hiệu Nổi tiếng lần II.14 - Ngày 4/7/2007, ra mắt thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ VPBank Platinum EMV MasterCard 14

- Ngày 31/7/2007, VPBank tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng 14

-Tháng 9/2007, Citigroup trao Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc năm 2006 cho VPBank 14

II CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK: 14

VP Bank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ sau: 14

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức, cá nhân 14

- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước 14

- Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác 14

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân 14

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác 15

- Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành 15

- Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng 15

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ 15

Trang 4

- Huy động vốn từ nước ngoài 15

- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế 15

- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union 15

III SỨ MỆNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VP BANK: 15

Là một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, hoạt động với phương châm: Lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi ích của người lao động được quan tâm; lợi ích của cổ đông được chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng 15

Đối với Khách hàng: VPBank thoả mãn tối đa lợi ích của khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh 15

Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng Đảm bảo người lao động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hoá 15

Đối với cổ đông: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy trì mức cổ tức cao hàng năm 16

Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước; Luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng 16

IV CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA VP BANK: 16

1 Cơ cấu của VP BANK: 16

1.1 Cơ cấu quản lý: 16

1.2 Cơ cấu tổ chức: 18

2 CƠ CẤU CỦA CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI VÀ PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN XUÂN SOẠN : 21

2.1 Sự hình thành phát triển của Chi nhánh Hà Nội và Phòng Giao dịch Trần Xuân Soạn: 21

22

2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VP Bank Hà Nội: 23

Được thể hiện qua sơ đồ sau: 23

2.3 Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn: 23

2.4 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng tại Phòng Giao dịch: 24

PHẦN II 27

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 27

Trang 5

I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY : 27

1 Tình hình chung: 27

2 Các hoạt động cụ thể: 28

2.1 Hoạt động huy động vốn : 28

2.2 Hoạt động tín dụng: 30

2.3 Hoạt động dịch vụ: 32

2.4 Hoạt động của Trung tâm Thẻ: 33

2.5 Hoạt động Nhân sự và Đào tạo: 34

Tính đến 31/12/2007 tổng số nhân viên của VPBank là 2.681 người tăng 1.356 người so với cuối năm 2006 Đội ngũ nhân viên của VPBank phần lớn là những người trẻ ( hơn 70% cán bộ nhân viên của VPBank có độ tuổi dưới 30 tuổi ) nhiệt tình và ham học hỏi, mong muốn gắn kết và phát triển cùng VPBank 34

Trong năm 2007, tính trên phạm vi toàn hệ thống, phòng Nhân sự & Đào tạo đã tổ chức được 54 khóa đào tạo, với 2.108 lượt học viên và tổng chi phí đào tạo là 808.630.000 đồng Trong đó, chủ yếu là đào tạo nhân viên tân tuyển do nhu cầu mở rộng mạng lưới và phát triển điểm giao dịch trong năm qua 34

2.6 Hoạt động của Công Ty Quản lý và khai thác tài sản (AMC): 34

Công ty quản lý tài sản VPBank AMC trong năm 2007 đã thực hiện một số dự án bất động sản theo phương thức thuê và cho thuê lại (362 Phố Huế, 141 Bà Triệu…), công ty cũng quản lý các tài sản thu hồi nợ của VPBank (nhà xưởng Sakico) và một số dự án khác Ngoài ra công ty cũng đã phối hợp với các chi nhánh VPBank triển khai các văn phòng trụ sở và quản lý, phối hợp cùng trung tâm Thẻ và các chi nhánh lắp đặt hệ thống cabin máy ATM 34

2.7 Hoạt động của Công ty Chứng khoán: 34

II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI: 39

VPBank tiếp tục duy trì chiến lược ngân hàng bán lẻ, tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình và các cá nhân Để xây dựng VPBank trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở khu vực phía Bắc và tiến tới là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng TMCP trong cả nước theo định hướng chiến lược của HĐQT, trong năm 2008 VPBank sẽ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau: 1 Đẩy mạnh phát triển Thẻ cũng như hệ thống ATM trên toàn quốc, phấn đấu đến hết năm 2008 VPBank vươn lên thuộc top 5 ngân hàng có dịch vụ thẻ phát triển nhất tại Việt Nam; Tập trung vào sản phẩm bán lẻ, cho vay tiêu dùng, các sản phẩm phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ 39

Trang 6

2 Triển khai tổ chức hoạt động ngân hàng theo sơ đồ khối đã được HĐQT phê duyệt trong năm 2007 (mô hình kinh doanh của ngân hàng

hiện đại) 39

3 Khai thác các tính năng của phần mềm mới (T24) để phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại ( Internet Banking; SMS Banking và các sản phẩm dịch vụ khác) phục vụ khách hàng 39

4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của các chi nhánh, phòng giao dịch để đảm bảo hoạt động an toàn, phát triển bền vững 39

5 Hoàn thành việc bán thêm 5% cổ phần cho ngân hàng OCBC trong quý I/2008 Tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ OCBC để nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank Đẩy mạnh việc hợp tác đào tạo tại Việt Nam và tại Singapor cho đội ngũ CBNV để tạo nguồn cán bộ lâu dài cho VPBank 40

6 Xây dựng hình ảnh của VPBank gần gũi, thân thiện với công chúng, khách hàng trên toàn quốc 40

7 Đưa cổ phiếu VPBank lên niêm yết và giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (hoặc Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh) vào thời điểm thích hợp trong quý I hoặc đầu quý II/2008 40

8 Các chỉ tiêu hoạt động năm 2008 như sau (tỷ đồng) 40

- Vốn điều lệ cuối năm: 3.000 40

- Tổng tài sản: 30.000 40

- Nguồn vốn huy động: 24.000 40

(Trong đó huy động từ thị trường I: 21.500) 40

- Dư nợ tín dụng: 20.000 40

- Tỷ lệ nợ xấu: <1% 40

- Hoàn thành lắp đặt ATM(đã có+lắp mới): 302 40

- Số lượng thẻ phát hành:400.000 40

- Lợi nhuận ròng trước thuế: 550 40

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 41

PHẦN III 42

DỰ KIẾN TÌM HIỂU ĐỀ TÀI TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 42

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Hòa với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế là sự phát triển của hệthống các ngân hàng Với sự lớn mạnh của mình, các ngân hàng đã trở thànhcác trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Các ngân hàng có vaitrò quan trọng trong việc điều chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế, giúpcho đồng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả nhất; ngân hàng còn gópphần đẩy nhanh quá trình thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nướctrong việc phát triển các thành phần kinh tế, tạo đà cho phát triển

Là sinh viên khoa Kinh tế Đầu tư trường Đại học Kinh tế Quốc dân,sau một thời gian học tập tại trường, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các thầy

cô giáo em đã được tiếp cận các nghiệp vụ về đầu tư và ngân hàng trênphương diện lý thuyết Trong quy trình đào tạo, thời gian từ ngày 01/01/2008đến giữa tháng 4 là thời gian thực tập tại cơ sở, em đã được Ngân hàngthương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank) – Chinhánh Hà Nội, số 4 Dã Tượng – Hoàn Kiếm – Hà Nội tiếp nhận và giúp đỡtrong quá trình thực tập Cụ thể em được vào Phòng Phục vụ khách hàng tạiPhòng giao dịch số 66 Trần Xuân Soạn

Sau một thời gian thực tập tổng hợp tại VP Bank – Chi nhánh Hà Nội,

em đã có được cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động của các ngân hàng vàđược tiếp cận các nghiệp vụ trên phương diện thực tế Kết thúc quá trình thựctập tổng hợp cùng sự chỉ bảo của Th.S.Trần Mai Hương cùng các anh chị tại

cơ sở thực tập, em đã hoàn thành một bản báo cáo thực tập tổng hợp với cácnội dung cơ bản sau:

Phần 1: Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank).

Phần 2: Tình hình hoạt động của VP Bank trong những năm qua.

Phần 3: Dự kiến tìm hiểu đề tài trong thời gian thực tập chuyên đề.

Trang 8

PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC

DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK)

I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VP BANK:

Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(gọi tắt là VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GPcủa thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cấp ngày 12/08/1993với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993 Sốvốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ, sau đó VPBank tiếp tục tăng vốnđiều lệ lên 70 tỷ VNĐ theo quyết định 193/QĐ-NH5 vào ngày 12/09/1994 vàtiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày18/03/1996 của NHNN Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500

tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phépbán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàngOCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ được nânglên trên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank

sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tănglên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007 VPBank thuộc sở hữu của 102 cổ đôngpháp nhân và thể nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong

đó có một cổ đông nước ngoài là Dragon Capital (nắm giữ 10% vốn điều lệ)

Trang 9

Tính cho đến 31/12/2006, số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệthống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhânviên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%) Nhận thức được chấtlượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵnsàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách khiViệt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, những năm vừaqua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự.

Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trải qua ba giai đoạn:

Từ năm 1993 đến 1996: Là giai đoạn ngân hàng tăng trưởng thiếu kiểmsoát do mới thành lập và chưa có kinh nghiệm trong hoạt động cũng như quảnlý

Từ năm 1996 đến 2004: Là giai đoạn giải quyết khủng hoảng của ngânhàng Năm 1997 xảy ra Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, chính vìvậy VPBank ngoài việc phải giải quyết những vấn đề còn tồn tại của chínhmình thì còn phải giải quyết những khó khăn do cuộc khủng hoảng gây ra

Từ năm 2004 đến nay: Là giai đoạn định hướng phát triển bền vững

Trang 10

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đếnviệc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn.Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tạithành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chinhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trongnăm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinhdoanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh SàiGòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấpthuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chinhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánhThăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang.Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một

số phòng giao dịch thành chi nhánh Trong năm 2006, VPBank tiếp tục đượcNHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính củaNgân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộcChi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An(trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng Giao dịch Tân Bình (trực thuộc ChiNhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ ChíMinh), phòng Giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng Giaodịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng Giao dịch Hưng Lợi(trực thuộc CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trênđây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó làCông ty Quản lý thác tài sản (VP Bank AMC) và Công ty Chứng Khoán VPBank (VPBS) Hiện tại, VPBank đã có 30 Chi nhánh và gần 100 Phòng giaodịch hoạt động tại nhiều tỉnh thành trên cả nước

* VP Bank – Những cột mốc lịch sử:

Trang 11

- 10/9/1993: Ngày chính thức hoạt động

VPBank chính thức mở cửa giao dịch với khách hàng

- 16/12/1993: Mở Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

Thống đốc NHNN Việt Nam cấp Giấy phép số 0018/GCT ngày16/12/1993 cho phép VPBank mở Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

- 19/11/1994: Mở chi nhánh tại Thành phố Hải Phòng

- 22/07/1995: Mở Chi nhánh tại Thành phố Đà Nẵng

- 15/01/1998: Ðại hội Cổ đông thường niên VPBank 1997

Ðại hội Cổ đông thường niên 1997 đã bầu ra Hội đồng Quản trị và BanKiểm soát mới cho nhiệm kỳ 1998 - 2001

- 02/02/2002: Ðại hội Cổ đông thường niên VPBank năm 2001

Ðại hội Cổ đông thường niên năm 2001 đã bầu ra Hội đồng Quản trị vàban Kiểm Soát mới nhiệm kỳ 2002 - 2006 Các thành viên HĐQT và BKSnhiệm kỳ này đều là những chuyên gia Ngân hàng có kinh nghiệm, trong đó

có 3 thành viên thường trực HĐQT và 2 Kiểm soát viên chuyên trách

- 08/01/2004: Ký kết Hợp đồng Ngân hàng đại lý thanh toán thẻMasterCard International (cùng 10 NHTM khác gồm NH Kỹ Thương VN(Techcombank), NH Quân đội (MB), NH TMCP Nhà Hà Nội(HABUBANK), NH TMCP Hàng Hải (MSB), NH Nhà HCM (HousingBank), NH Quốc tế, NH Bắc Á, NH Tân Việt, NH Việt Á, NH liên doanhChohung VINA) dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

- 20/9/2004: Chính thức khai trương trang WEB VPBank

- 25/11/2004: Nâng vốn điều lệ lên 210 tỷ đồng

Theo công văn chấp thuận số 689/NHNN - HAN7 (25/11/2004),NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên

210 tỷ đồng

- 04/01/2005: Mở Chi nhánh cấp I Hà Nội

Trang 12

VPBank nhận được công văn chấp thuận số 3595/UB-KT, ngày1/10/2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội, công văn chấp thuân số1128/NHNN-CNH, ngày 6/10/2004 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam chophép mở Chi nhánh cấp I Hà nội (Số 4 Dã Tượng, Quận Hoàn Kiếm, Hà nội).Ngày 2/11/2004 , Hội đồng quản trị VPBank đã ban hành Quyết định số 81-2004/QĐ-HĐQT thành lập Chi nhánh Hà Nội và Chi nhánh đã chính thức đivào hoạt động kể từ ngày 04/01/2005.

Trang 13

Theo công văn chấp thuận số 134/NHNN - HAN7 (25/02/2005),NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ thêm 50 tỷ đồng,nâng vốn điều lệ của VPBank lên 250 tỷ đồng

- 23/03/2005: Được cấp Giấy phép mở Chi nhánh cấp I tại Cần Thơ

- 23/03/2005: Được cấp Giấy phép mở Chi nhánh cấp I tại Quảng Ninh

- Ngày 18/10/2005, VPBank khai trương Chi nhánh cấp I Vĩnh Phúc

- Ngày 31/12/2005, nâng vốn điều lệ lên 310 tỷ đồng

- Ngày 17/2/2006, VPBank chính thức khai trương Trụ sở chính vàPhòng Giao dịch Hồ Gươm tại số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Ngày 22/2/2006, VPBank được The Bank of New York trao Chứngnhận đạt tỷ lệ điện chuẩn trong giao dịch thanh toán quốc tế trong suốt thờigian hoạt động của niên khóa tài chính 2005

- Ngày 21/3/2006, VPBank và OCBC Bank - Tập đoàn dịch vụ Tàichính hàng đầu Châu á - đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược

Với thỏa thuận này, OCBC Bank đã chính thức trở thành cổ đông chiếnlược lớn nhất của VPBank

- Ngày 24/4/2006, VPBank chính thức ký Hợp đồng mua phần mềm hệthống Ngân hàng lõi (Core Banking – T24) của Temenos (Thụy Sỹ) Hệthống Core Banking mới sẽ là nền tảng công nghệ để VPBank phát triển cácsản phẩm, dịch vụ ngân hàng có hàm lượng công nghệ cao trong thời gian tới

Trang 14

- Ngày 14/5/2006, tại Nhà hát lớn TPHCM, VPBank nhận Cúp vàng

“Doanh nghiệp vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” và biểu tượngvàng “Doanh nhân văn hóa”

- Ngày 31/5/2006, nâng vốn điều lệ đạt 500 tỷ đồng

- Ngày 1/11/2006, chính thức tăng vốn điều lệ lên 750 tỷ đồng

- Ngày 14/4/2007, VPBank nhận danh hiệu Nhãn hiệu Nổi tiếng lần II

- Ngày 4/7/2007, ra mắt thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ VPBank PlatinumEMV MasterCard

- Ngày 31/7/2007, VPBank tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng

-Tháng 9/2007, Citigroup trao Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuấtsắc năm 2006 cho VPBank

II CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK:

VP Bank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ sau:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức, cánhân

- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trongnước

- Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cánhân

Trang 15

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.

- Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành

- Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ

- Huy động vốn từ nước ngoài

- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ liên quan đến thanh toánquốc tế

- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiềuhình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union

III SỨ MỆNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VP BANK:

Là một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, hoạt động với phươngchâm: Lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi ích của người lao động đượcquan tâm; lợi ích của cổ đông được chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sựphát triển của cộng đồng

Đối với Khách hàng: VPBank thoả mãn tối đa lợi ích của khách hàngtrên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đadạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh

Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đờisống tinh thần của người lao động VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định

và có tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngânhàng Đảm bảo người lao động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độnghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hoá

Trang 16

Đối với cổ đông: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy trìmức cổ tức cao hàng năm

Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chínhđối với ngân sách Nhà nước; Luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từthiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng

IV CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA VP BANK:

1 Cơ cấu của VP BANK:

1.1 Cơ cấu quản lý:

Ông Lâm Hoàng Lộc

(Cử nhân Kinh tế, Cử nhân tâm lý)

Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị

Ông Nguyễn Quang A

(Tiến sĩ Khoa học)

Ủy viên

Ông Lê Đắc Sơn

(Tiến sĩ Xã hội học, Kỹ sư Kinh tế)

Ủy viên

Ông Bùi Hải Quân

(Cử nhân Kinh tế)

Ủy viên

Ông Linus Goh

(Cử nhân Nhân văn)

Ủy viên

1.1.2 Ban kiểm soát:

Trang 17

Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu, gồm 3 thành viên trong đó mộtthành viên là cổ đông, hai thành viên còn lại là thành viên chuyên trách.

(Cử nhân Kinh tế)

Thành viên chuyên trách tại

TP Hồ Chí Minh1.1.3 Ban điều hành:

Ông Lê Đắc Sơn

(Tiến sĩ Xã hội học, Kỹ sư Kinh tế)

Tổng Giám đốc

Ông Trần Văn Hải

(Cử nhân Kinh tế ngân hàng)

Phó Tổng Giám đốc

Ông Nguyễn Thanh Bình

(Cử nhân Kinh tế Ngân hàng)

Phó Tổng Giám đốc

Ông Nguyễn Đình Long

(Cử nhân Kinh tế Ngân hàng)

Phó Tổng Giám đốc

Ông Vũ Minh Quỳnh

(Cử nhân Kinh tế Ngân hàng)

Kế toán Trưởng

Trang 18

1.2 Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức của VP Bank được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 19

* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

- Xây dựng bảng tỷ giá ngoại tệ hàng ngày; tổ chức thực hiện và quản

lý mạng lưới thu đổi ngoại tệ của VP Bank; thực hiện việc mua bán ngoại tệphục vụ khách hàng

- Thực hiện giao dịch mua bán ngoại tệ thông qua các nghiệp vụ SPOT,FORWARD, SWAP; thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền gửi, tiền vay trênthị trường tiền tệ liên ngân hàng

- Thực hiện mua bán các chứng từ có giá; kinh doanh chứng khoán theoquy định của pháp luật và sau khi được Hội đồng quản trị VP Bank cho phép

1.2.2 Văn phòng:

* Chức năng:

- Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp giúp lãnh đạo VP Bank xây dựng,

tổ chức các bộ máy, phòng ban, chi nhánh phù hợp với định hướng phát triểncủa VP Bank

- Thực hiện công tác thư ký Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc

- Quản lý hành chính, nhân sự, tiền lương và chế độ phúc lợi trên toàn

hệ thống

Trang 20

* Nhiệm vụ:

- Thư ký Hội đồng quản trị: Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định vềchức năng, nhiệm vụ quyền hạn của thư ký Hội đồng quản trị do Hội đồngquản trị ban hành

- Thư ký Ban Giám đốc: Thực hiện công tác thư ký các phiên họp củaBan Giám đốc, chuẩn bị các báo cáo và tài liệu cho các phiên họp của BanGiám đốc; thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban Giám đốc

- Quản lý nhân sự và tiền lương: Xây dựng tiêu chuẩn, quy chế và quytrình tuyển dụng nhân viên, thực hiện việc tuyển dụng nhân viên; lập kếhoạch quỹ tiền lương, quản lý ngày giờ công, ngày phép; tổ chức thực hiệnviệc nghỉ mát, tham quan giải trí, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán

bộ công nhân viên VP Bank

1.2.3 Trung tâm Western Union:

Tổ chức phát triển mạng lưới, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện nghiệp

vụ kiều hối – Western Union trong toàn hệ thống; ký kết hợp đồng với các đại

lý phụ Western Union, chịu trách nhiệm theo dõi, quyết toán tài chính với cácđại lý phụ trong toàn hệ thống

1.2.4 Phòng Thanh toán quốc tế - Kiều hối:

- Thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế;thực hiện và phát triển mạng lưới nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền nhanh trênđịa bàn

Trang 21

- Định kỳ phân tích, tổng hợp tình hình thực hiện thanh toán quốc tế,kiều hối; lưu trữ các hồ sơ thanh toán quốc tế, kiều hối; giải quyết các tranhchấp nếu có.

1.2.5 Phòng kế toán – Phòng tin học:

- Quản lý các tài khoản tiền gửi, thực hiện các nghiệp vụ thanh toánliên ngân hàng; quản lý và tổ chức hạch toán thu nhập, chi phí, phải thu, phảitrả; nắm tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn, tham gia cân đối sử dụng vốn,nguồn vốn trong tháng, quý

- Tổ chức hạch toán, theo dõi, quản lý các loại tài sản, công cụ, vậtdụng; tiếp nhận và kiểm soát lại chứng từ, khai thác số liệu đưa vào máy tính,

lê cân đối tài khoản ngày, tháng, năm theo đúng chế độ kế toán quy định

- Quản lý mạng máy của toàn hệ thống, bảo mật số liệu, lưu trữ an toàn

số liệu, thông tin trên máy tính

2 CƠ CẤU CỦA CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI VÀ PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN XUÂN SOẠN :

2.1 Sự hình thành phát triển của Chi nhánh Hà Nội và Phòng Giao dịch

Trần Xuân Soạn:

VPBank nhận được công văn chấp thuận số 3595/UB-KT, ngày1/10/2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội, công văn chấp thuân số1128/NHNN-CNH, ngày 6/10/2004 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam chophép mở Chi nhánh cấp I Hà nội (Số 4 Dã Tượng, Quận Hoàn Kiếm, Hà nội).Ngày 2/11/2004 , Hội đồng quản trị VPBank đã ban hành Quyết định số 81-2004/QĐ-HĐQT thành lập Chi nhánh Hà Nội và Chi nhánh đã chính thức đivào hoạt động kể từ ngày 04/01/2005

Chi nhánh hoạt động trên sự kế thừa toàn bộ bộ máy, cơ cấu hoạt độngcủa hội sở trước đây Điều đó tạo những thuận lợi cho chi nhánh trong suốt

Trang 22

quá trình hoạt động so với các chi nhánh khác mới thành lập trong cùng hệthống Sau 2 năm hoạt động, chi nhánh đã kinh doanh có hiệu quả, có lợinhuận cao nhất trong toàn hệ thống, luôn dẫn đầu về huy động vốn và chovay Với những kết quả kinh doanh ấn tượng trong một thời gian ngắn, chinhánh Hà Nội ngày càng vững chắc đi lên, quyết tâm hoàn thành kế hoạchkinh doanh đã đề ra, thực hiện chiến lược dài hạn của cả hệ thống VP Bank làtrở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.

Trong nền kinh tế có rất nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, nhiềungành nghề khác nhau, do vậy mục đích vay vốn của các cá nhân và tập thểcũng rất đa dạng Tuy vậy, những dự án xin vay vốn tại Chi nhánh VP Bank

Hà Nội chỉ tập trung chủ yếu trong một số lĩnh vực là: Thương mại – Dịch vụ,Xây dựng, Cho vay xây nhà, mua ô tô…

* Phòng Giao dịch Trần Xuân Soạn:

Phòng Giao dịch số 66 Trần Xuân Soạn trực thuộc Chi nhánh cấp I HàNội Vào ngày 08/08/2007, Phòng được chuyển từ số 4 – Dã Tượng về địađiểm mới và hoạt động độc lập từ đó đến nay Đây là một vị trí đẹp, nằm ởtrung tâm thành phố, phía sau Chợ Mơ nên lượng khách khá nhiều Ngôi nhà

5 tầng thoáng mát tạo điều kiện tốt để các hoạt động giao dịch diễn ra Tầng 1

là bộ phận tiếp xúc khách hàng và kế toán Tầng 2 là tầng làm việc của Phòngphục vụ khách hàng và phòng tiếp khách Tại đây có 2 phòng nhỏ là Phòng

Kế toán và Phòng phục vụ khách hàng (Trước đây gọi là Phòng tín dụng) Tôiđược phân vào thực tập tại Phòng phục vụ khách hàng

Trang 23

2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VP Bank Hà Nội:

Được thể hiện qua sơ đồ sau:

Chi nhánh hoạt động dựa trên sự kế thừa toàn bộ bộ máy và cơ cấu hoạtđộng của Hội sở

2.3 Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn:

Phòng Thanh toán quốc tế

Phòng Phục vụ Khách hàng Doanh nghiệp

Phòng Phục vụ Khách hàng

Cá nhân

Phòng Giao dịch kho quỹ

Phòng Thẩm định TSBĐ

Chi nhánh Cấp II

Phòng Giao dịch

TRƯỞNG PHÒNG

Phòng Phục vụ khách hàng

Phòng

Kế toán và Ngân quỹ Phòng

Phục vụ Phục vụ Phòng

Trang 24

2.4 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng tại Phòng Giao dịch:

2.4.1 Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp:

* Chức năng:

- Xây dựng, thực hiện các chính sách và kế hoạch tiếp thị, phát triển mốiquan hệ khách hàng doanh nghiệp; nghiên cứu và triển khai thực hiện các sảnphẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng doanh nghiệp thích hợp và có hiệu quả

- Xây dựng các tiêu chí thẩm định cho vay, đánh giá và phân loại kháchhàng; thực hiện thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng doanhnghiệp

* Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chínhsách tiếp thị khách hàng theo từng đối tượng, đặc biệt chú trọng các doanhnghiệp vừa và nhỏ, tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, tư vấn, góp ý và đề xuấtsản phẩm, dịch vụ phục vụ yêu cầu khách hàng; kiến nghị các sản phẩm, dịch

vụ mới phục vụ nhu cầu khách hàng

- Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt độngcủa khách hàng; tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng, thẩm định và có ýkiến đề xuất cấp trên có cơ sở xem xét và giải quyết

- Chịu trách nhiệm về mặt pháp chế các hoạt động cấp tín dụng có liênquan đến khách hàng; thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt độngcủa khách hàng sau khi VP Bank đã cấp tín dụng; đôn đốc, thu hồi nợ, thườngxuyên đánh giá lại khách hàng…

- Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi; chuyển hồ sơ khách hàng

có vấn đề hoặc khoản vay sang Phòng thu hồi nợ để xử lý theo pháp luật; lưu

Trang 25

trữ các chứng từ, giấy tờ liên quan đến khách hàng, đến tình hình hoạt động,sản xuất kinh doanh của khách hàng.

2.4.2 Phòng phục vụ khách hàng cá nhân:

* Chức năng:

- Xây dựng, thực hiện các chính sách và kế hoạch tiếp thị, phát triểnmối quan hệ cá nhân; nghiên cứu và triển khai thực hiện các sản phẩm, dịch

vụ phục vụ khách hàng cá nhân thích hợp và có hiệu quả

- Xây dựng các tiêu chí thẩm định cho vay, đánh giá và phân loại kháchhàng; thực hiện thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân

* Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chínhsách tiếp thị khách hàng theo từng đối tượng, đặc biệt chú trọng đến cáckhách hàng thuộc tầng lớp trung lưu trở lên; tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng,

tư vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm, dịch vụ phục vụ yêu cầu khách hàng; kiếnnghị các sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầu khách hàng

- Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt độngcủa khách hàng; tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng, thẩm định và có ýkiến đề xuất cấp trên có cơ sở để xem xét giải quyết

- Chịu trách nhiệm về mặt pháp chế các hoạt động cấp tín dụng có liênquan đến khách hàng; thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt độngcủa khách hàng sau khi VP Bank đã cấp tín dụng; đôn đốc, thu hồi nợ, thườngxuyên đánh giá lại khách hàng…

- Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi; chuyển hồ sơ khách hàng

có vấn đề hoặc khoản vay sang Phòng thu hồi nợ ở cấp trên để xử lý theopháp luật; lưu trữ các chứng từ, giấy tờ có liên quan đến khách hàng, đến tìnhhình hoạt động, sản xuất kinh doanh của khách hàng

2.4.3 Phòng kế toán và ngân quỹ:

Trang 26

Có chức năng và nhiệm vụ giống của Hội sở và Chi nhánh Hà Nội.

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân Khác
2. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Lập dự án Đầu tư, NXB Thống kê Khác
3. TS. Từ Quang Phương (2006), Giáo trình Quản lý Dự án Đầu tư, NXB Lao động - Xã hội Khác
4. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
5. PGS.TS. Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án, NXB Tài Chính Khác
6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính Khác
7. Văn bản hướng dẫn quy trình tín dụng - Ngân hàng VPBank Khác
8. Báo cáo thường niên 2004, 2005, 2006, 2007 Ngân hàng VPBank Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn năm 2004 – 2007 của VP Bank - tình hình hoạt động của vp bank trong những năm qua
Bảng 1 Tình hình huy động vốn năm 2004 – 2007 của VP Bank (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w