Những kết quả đạt đợc.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới (Trang 42 - 52)

Tiến trình đàm phán gia nhập WTO đã tạo nên một sức ép và đem lại những yêu cầu buộc Việt Nam tự nhìn nhận phơng thức hoạch định chính sách và điều chỉnh chính sách của mình. Trớc hết, đối với vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ, Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong chính sách, chế độ đối với cán bộ đặc biệt là cán bộ trong lĩnh vực kinh tế quốc tế. Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ đàm phán quốc tế để đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tiếp đến, Việt Nam đã có nhiều có gắng trong việc điều chỉnh chính sách thơng mại của mình. Tìm mọi cách để đa dạng hoá thị trờng, tạo quan hệ bạn hàng với nhiều nớc, điều chỉnh và cắt giảm thuế... đã tạo đợc những mối quan hệ tốt đẹp với nhiều quốc gia trên thế giới. Cuối cùng, trong quá trình điều chỉnh chính sách, Việt Nam đã cố gắng tạo môi trờng thuận lợi cho các nhà kinh doanh thông qua hệ thống pháp luật đổi mới, cải cách thủ tục hành chính...

Về mặt ngắn hạn, hội nhập kinh tế, sẽ đặt ra những thách thức lớn đối với ,ột bộ phận dianh nghiệp trong nớc. Nhng trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày nay, nếu không hội nhập mà vẫn tiếp tục đóng cửa thì nguy cơ tụt hậu tất yếu sẽ trở thành hiện thực. Theo đuổi chính sách hội nhập một cách thận trọng và không khéo sẽ góp phần nâng cao trình độ, chuẩn mực về hoạch định chính sách, tạo thuận lợi cho thơng mại; đồng thời duy trì đợc mức bảo hộ hợp lí cho các ngành kinh tế,và giúp các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận đợc với công nghệ hiện đại, kĩ năng quản lý tiên tiến cũng nh than gia vào mạng lới sản xuất quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh cả trong nớc cũng nh quốc tế.

Năm 1995, Việt Nam đã tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA). Năm 1998, Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng ( APEC)

WTO là tổ chức thơng mại toàn cầu. Gia nhập WTO sẽ là bớc ngoặt lớn đánh dấu sự hội nhấp đầy đủ của kinh tế nớc ta với kinh tế thế giới.

Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập

Tháng 1/1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO.

Ban công tác về việc gia nhập của Việt Nam đợc thành lập. Ban Công tác có nhiều thành viên WTO quan tâm đến thị trờng Việt Nam.

Giai đoạn 2: Gửi Bị Vong lục về Chế độ ngoại thơng Việt Nam tới

ban công tác.

Tháng 8/1996, chúng ta đã hoàn thành “ Bị Vong lục về Chế độ ngoại thơng Việt Nam ” và gửi tới ban th kí WTO để luân chuyển tới các thành viên của Ban Công Tác. Bị Vong lục không chỉ giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mô, cơ sở hoạch định vàthực thi chính sách, mà còn cung cấp các thông tin chi tiết vầ chính sách liên quan tới thơng mại hàng hoá, dịch vụ và quyền sở hứu trí tuệ.

Giai đoạn 3: Làm rõ chính sách thơng mại

Sau khi nghiên cứu “ Bị Vong lục về Chế độ ngoại thơng Việt Nam ” nhiều thành viên đặt ra câu hỏi yêu cầu Việt Nam trả lời nhằm hiểu rõ chính sách, bộ máy quản lý , thực thi chính sách của Việt Nam .

Ngoài việc trả lời các câu hỏi đặt ra, Việt Nam cũng phải cung cấp nhiều thông tin khác theo biểu mẫu do WTO quy định về hỗ trợ nông nghiệp, trợ cấp trong công nghiệp, các doanh nghiệp có đặc quyền, các biệ pháp đầu t không phù hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật, vệ sinh dịch tễ…

Ban công tác tổ chức các phiên họp tại trụ sở WTO ( Geneva, Thuỵ Sĩ) để đánh giá tình hình chuẩn bị của ta và để ta có thể trực tiếp giải thích chính sách. Đến 5/2003, Việt Nam đã tham gia 6 phiên họp của Ban Công tác. Về cơ bản, Việt Nam đã hoàn thành giai đoạn làm rõ chính sách.

Mặc dù vậy, trong WTO, việc làm rõ chính sách là quá trình kiên tục. Không chỉ rõ các nớc đang xin gia nhập phải tiến hành công việc này mà ngay cả các thành viên chính thức cũng phải thờng xuyên cung cấp thông tin giải thích về chính sách của mình.

Giai đoạn 4: Đa ra các bản chào ban đầu và tiến hành Đàm phán song phơng.

Gia nhập WTO có nghĩa là Việt Nam đợc quyền tiếp cận tới thi trờng của tất cảcác thành viên khác trên cơ sở đối xử MFN. Trải qua nửa thế kỉ, các thành viên chỉ duy trì bảo hộ sản xuất trong nớc chủ yếu bằng thuế quan, với thuế suất nói chung khá thấp. Để đợc hởng thuận lợi này, Việt Nam cũng phải cam kết chấp nhậm các nguyêntắc da biên, đồng thời giảm mức bảo hộ của mình với việc cam kết thuế suất, thuế nhập khẩu tối đa và có lộ trình loại bỏ các hàng rào phi thuế,

đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch cấp phép, hạn chế nhập khẩu mộtcách tuỳ tiện.

Mặt khác, Việt Nam cũng phải mở cửa cho các nhà đầu t nớc ngoài đợc tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ với những điều kiện thông thoáng hơn. Những lĩnh vực dịch vụ tài chính, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ xây dựng, dịch vụ vận tải.

Mức độ mở cửa của thị trờng tiến hành thông qua đàm phán song phơng với tất cả các thành viên quan tâm tới thi trờng của ta.

Trớc hết, Việt Nam đa ra những bản chào ban đầu đẻ mở cửa thị trờng hành hoá và dịch vụ để thăm dò phản ứng của các thành viên khác. Trên cơ sở đó, các thành viên yêu cầu Việt Nam phải giảm bớt mức độ bảo hộ ở một số lĩnh vực. Việt Nam sẽ xem xét yêu cầu của họ và nếu chấp nhận đợc thì có thể đáp ứng hoặc đa ra mức mức bảo hộ thấp hơn một chút. Quá trình đàm phán nh vậy tiếp diễn tới khi mọi thành viên đều chấp nhận với mức độ mở cửa của thị trờng hàng há và dịch vụ của ta.

Để có thể tham gia đàm phán thàn công, việc xây dựng chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế dài hạn giữ vai trò quyết định. Ta phải xác định đợc những thế mạn, những lĩnh vực cần đợc bảo hộ để có thể vơn tới trong tơng lai, những ngành nào không cần bảo hộ…

Đầu năm 2002. Việt Nam đã gửi Bản chào ban đầu về thuế quan và Bản chào ban đầu về dịch vụ tới WTO. Bắt đầu từ phiên họp 5 của Ban Công tác ( 4/2002) Việt Nam đã tiến hành đàm phán song phơng với một số thành viên của Ban Công tác.

Việc đàm phán đợc tiến hành với từng nớc thành viên yêu cầu đàm phán, về toàn bộ và từng nội dung nói trên cho tới khi kết quả đàm phán thoả mãn mọi thành viên WTO.

Giai đoạn 5: Hoàn thành Nghị định th gia nhập

Một Nghị định th nêu rõ các nghĩa vụ của Việt Nam khi trở thành thàmh viênWTO sẽ đợ hoàn tất dựa trên các thoả thuận đã đạt đợc sau khi các cuộc đàm phán song phơng, đàm phán đa phơng và tổng hợp cam kết song phơng.

Giai đoạn 6: Phê chuẩn nghị định th.

30 ngày sau khi Chủ tịch nớc hoặc Quốc hội phê chuẩn Nghị điịnh th, Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên WTO.

III.ảnh hởng sau khi Việt Nam gia nhập WTO đối với thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.Những cơ hội sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới.

Một khi trở thành thành viên WTO, các Hiệp định của vòng Uruguay có thể đem lại cho Việt Nam các lợi ích sau:

- Hiện tại thơng mại giữa các nớc thành viên WTO chiếm 90% khối l- ợng thơng mại thế giới, việc Việt Nam trở thành thành viên WTO sẽ đẩy mạnh thơng mại và các quan hệ của Việt Nam với các thành viên khác trong WTO và đảm bảo nâng dần vai trò quan trọng của Việt Nam trong hệ thống kinh tế và chính trị toàn cầu.

- Là một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, Việt Nam sẽ có nhiều thị trờng xuất khẩu hơn vì các hạn chế về số lợng sẽ chuyển thành thuế.

- Việt Nam sẽ có lợi do việc cắt giảm thuế đối với các sản phẩm cần nhiều nhân công, mà về mặt này Việt Nam lại có lợi thế hơn.

- Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cờng quốc thơng mại chính. Việc tham gia WTO sẽ cho phép Việt Nam cải thiện vị trí của mình trong các cuộc đàm phán thơng mại, có điều kiện tiếp cận tới các nguyên tắc công bằng và hiệu quả hơn cho việc giải quyết các tranh chấp thơng mại.

- Những nguyên tắc của WTO đối với các nớc đang phát triển có thu nhập thấp, trong đó có Việt Nam cũng sẽ có lợi vì nhận đợc một số u đãi đặc biệt. Ví dụ, đối với các nớc đang phát triển, nghèo nh Việt Nam (thu nhập dới

1.000 USD/ngời/năm) đợc miễn trừ khỏi sự ngăn cấm trợ cấp xuất khẩu. Tuy nhiên nếu là hàng hoá cạnh tranh sự miễn trừ này sẽ bị loại bỏ trong thời gian 8 năm.

- Việt Nam sẽ có lợi không trực tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cải cách hệ thống ngoại thơng, bảo đảm tính thống nhất của các chính sách thơng mại và các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thơng mại quốc tế. Các quy định của WTO sẽ loại bỏ dần dần những bất hợp lý trong thơng mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế, và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng.

- Cuối cùng, so với các nớc đang phát triển khác, Việt Nam sẽ có lợi hơn từ các Hiệp định của vòng Uruguay, vì theo quy định của WTO hàng xuất khẩu dới dạng sơ chế của các nớc đang phát triển sang các nớc phát triển th- ờng không phải chịu thuế hoặc thuế thấp. Việt Nam là một nớc xuất khẩu nhiều hàng sơ chế sẽ rất có lợi từ quy định này.

Nh vậy, xét một cách tổng thể thì Việt Nam vẫn phải nhất định gia nhập WTO. Bởi vì vấn đề không phải là e sợ những thách thức mà không gia nhập mà cốt lõi là phải biết tìm cách vợt qua những thách thức đó. Trớc xu thế thời đại là quá trình toàn cầu hoá thì một quốc gia muốn phát triển cần phải hoà mình vào xu thế đó. Việt Nam gia nhập WTO cũng không nằm ngoài mục đích đó. Việt Nam vẫn còn đang là một nớc nghèo nên vấn đền phát triển kinh tế là vấn đề sống còn, vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Chính vì vậy, việc tham gia WTO cần phải là một điều tất yếu phải đợc thực hiện. Việt Nam cần phải tận dụng tối đa những cơ hội, những lợi ích do việc gia nhập WTO đem lại để phát triển đất nớc.

2.Những thách thức trong giai đoạn hiện nay sau khi gia nhập Tổ chức th- ơng mại thế giới của Việt Nam.

Trớc hết, để thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và áp dụng quy chế tối huệ quốc đối với nhau, Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuế quan và phi thuế quan đối với các sản phẩm công nghiệp, thực hiện đối xử bình đẳng

đối với các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Điều này đòi hỏi phải loại bỏ những u đãi cho doanh nghiệp Nhà nớc về quyền kinh doanh trong một số lĩnh vực, đất đai, tín dụng về xuất nhập khẩu và đối xử bình đẳng đối với các loại hình doanh nghiệp. Đây chính là một khó khăn cho ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam trớc sự đối đầu với các doanh nghiệp của các nớc phát triển và các nớc có lợi thế so sánh cao hơn. Việc đóng cửa các doanh nghiệp không có năng lực cạnh tranh và một số ngành vốn đợc bảo hộ trớc đây sẽ dẫn đến sự phá sản của nhiều doanh nghiệp, gây ra những biến động trên thị trờng tài chính, thất nghiệp gia tăng... Những hệ quả về xã hội và tâm lý có thể dẫn tới những hiệu quả về chính trị không thể xem nhẹ.

Thứ hai là tác động của việc tự do hoá thơng mại. Việc tự do hoá thơng mại và cắt giảm thuế quan không chỉ tác động đến công cụ truyền thống nhằm bảo hộ thị trờng trong nớc của Việt Nam mà còn giảm thu ngân sách quốc gia. Nếu không chủ động phân tích tình hình và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc theo hớng giảm tỷ trọng những ngành đáp ứng nhu cầu thị trờng nội phẩm thì chúng ta sẽ mất dần thị trờng nội địa và giảm sút kim ngạch xuất khẩu dẫn tới hậu quả thâm hụt cán cân thơng mại, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và mất ổn định trên tầm vĩ mô.

Thứ ba là nguyên tắc công khai minh bạch đòi hỏi phải thực hiện mọi biện pháp bảo hộ thông qua thuế quan, từ bỏ rào cản phi thuế quan và các hạn chế định lợng, công bố công khai và đơn giản thủ tục nhập khẩu, hải quan, vệ sinh kiểm dịch, các chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt trong lĩnh vực chuyên môn có hàm lợng trí tuệ cao nh: bu chính viễn thông, vận tải, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, kiểm toán, t vấn, quản lý và pháp luật... thì việc tham gia WTO sẽ là một thách thức đối với Việt Nam. Bởi vì năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong những ngành này còn thấp so với nhiều quốc gia trên thế giới. Nâng cao khả năng cạnh tranh trong những ngành này đòi hỏi chúng ta không chỉ giải quyết vấn đề công nghệ mà trớc hết là đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong nớc. Điều này không dễ một sớm một chiều có thể đáp ứng đợc.

Cuối cùng là sự hạn chế lựa chọn chính sách. Bởi vì khi gia nhập WTO các quốc gia thành viên sẽ phải làm theo những nguyên tắc của WTO và các cam kết cố định trong Nghị định th gia nhập. Các quốc gia không thể chủ động tuỳ tiện trong hoạch định và điều hành chính sách mà phải xét đến nhiều nhân tố hơn theo quy định về nghĩa vụ của mỗi thành viên WTO.

3.Hớng nguồn đầu t FDI vào một số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu.

3.1. Lĩnh vực dầu khí : So với các ngành kinh tế Việt Nam thì đây là một trong rất ít ngành thu hút đợc các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới tham gia đầu t. Đến nay, ngoài xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro đã sản xuất đợc hơn 60 triệu tấn dầu thô và hiện đang tiếp tục kinh doanh có hiệu quả, chúng ta đã cấp 33 giấy phép hoạt động cho các tập đoàn dầu khí lớn thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc và Châu á vào thăm dò, khai thác tại thềm lục địa Việt Nam theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm. Các mỏ Đại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, mỏ khí Lan Đỏ - Lan Tây và mỏ dầu trên vùng chồng lấn với Malaixia đều đang đợc khai thác. Sự quan tâm của các tập đoàn lớn trên thế giới chứng tỏ tính hấp dẫn và tiềm năng dầu khí của nớc ta.

Vào cuối năm 1998, Việt Nam đã cấp giấy phép đầu t cho liên doanh xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên tại Dung Quất (Quảng Ngãi) với số vốn đầu t 1,3 tỷ USD. Các nhà đầu t nớc ngoài (không kể Vietsopetro) đã đầu t trên 2,6 tỷ USD vào khâu thăm dò, giúp Việt Nam dần dần có đủ cơ sở dữ liệu về trữ lợng dầu khí để xác định chiến lợc phát triển.

Công nghiệp dầu khí đã góp phần ngày càng lớn vào tăng trởng GDP và thu

Một phần của tài liệu Nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w