Vai trò của Công đoàn trong việc giải quyết việc làm, chăm lo

Một phần của tài liệu ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua (Trang 33 - 42)

2. Sự biến đổi vai trò của Công đoàn công ty trớc và sau cổ phần hoá

3.2.1 Vai trò của Công đoàn trong việc giải quyết việc làm, chăm lo

đời sống công nhân lao động.

Hiện nay, việc làm đã trở thành vấn đề xã hội bởi những tác động tiêu cực của nạn thất nghiệp đang ngày càng diễn ra phức tạp và giải quyết việc làm cho ngời lao động cũng là mục tiêu của chiến lợc kinh tế - xã hội. Đây là “yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh hoá xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân” (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX).

Tại điều 13, Bộ luật Lao động nớc ta có ghi “Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi ngời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nớc, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội”.

Đảng, Nhà nớc có biện pháp giải quyết việc làm:

Nhà nớc xây dựng và thực hiện chơng trình quốc gia giải quyết việc làm trong từng thời kỳ phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của từng vùng, các ngành, các địa phơng, cho các đối tợng khác nhau trong xã hội.

Lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm từ nhiều nguồn để hỗ trợ và bảo đảm vốn thực hiện các chơng trình quốc gia giải quyết việc làm, hỗ trợ vốn cho ngời nghèo phát triển kinh tế, tìm và tạo việc làm.

Bổ sung, sửa đổi, xây dựng các chính sách cụ thể về lao động và việc làm, khuyến khích các lĩnh vực, các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân tạo chỗ làm mới, ổn định và phát triển kinh tế, tạo việc làm cho ngời lao động. Mở rộng và phát triển các trung tâm dạy nghề và dịch vụ giới thiệu việc làm ở các ngành, địa phơng, các tổ chức xã hội có yêu cầu lớn về dạy nghề và tìm việc

Đại hội Công đoàn lần thứ VIII đã đề ra “thu hút tập hợp đông đảo công nhân viên lao động góp phần cùng Nhà nớc tham gia giải quyết việc làm cho ngời lao động, nhất là những đơn vị cổ phần hoá, tiến hành sắp xếp lại sản xuất hoặc giải thể. Khuyến khích, hỗ trợ công nhân, viên chức, lao động tìm kiếm mở mang các hoạt động dịch vụ xã hội, sản xuất phát triển kinh tế gia đình để tăng thu nhập, thực hiện xoá đói giảm nghèo, từng bớc ổn định và cải thiện đời sống công nhân, đẩy lùi tệ nạn xã hội”.

Công đoàn tham gia giải quyết việc làm là đáp ứng nguyện vọng và quyền lợi chính đáng của ngời lao động, bởi việc làm là lợi ích thiết thực nhất, là cơ sở để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình bằng thu nhập chính đáng và ổn định.

a. Công đoàn tham gia giáo dục công nhân lao động nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Trong thời đại nền kinh tế tri thức nh hiện nay thì việc nâng cao trình độ nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ là hết sức cần thiết; nếu không sẽ bị thụt lùi so với sự phát triển chung của đất nớc. Vì vậy, việc nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, viên chức và lao động tại công ty là nhiệm vụ quan trọng và không kém phần khó khăn phức tạp. Trong quá trình lao động không thể tránh khỏi những bất cập về chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ công nhân, lao động trớc sự phát triển của khoa học công nghệ. Nhận thức đợc điều này Công đoàn công ty đã có những biện pháp thiết thực. Hàng năm công ty đã mở lớp huấn luyện cho công nhân để nâng cao tay nghề, huấn luyện cho công nhân mới tuyển dụng, huấn luyện cho công nhân sử dụng máy móc, làm quen với quy trình sản xuất tại công ty.

Năm Tổng số lao động (ngời) Nữ (ngời) Đại học/ cao đẳng (ngời) THCN (ngời) Thợ (ngời) Thu nhập bình quân (đồng) 1999 414 136 40 98 276 680000 2000 406 120 43 99 264 770000 2001 419 130 47 110 262 875000 2002 402 137 50 118 234 919000 2003 445 143 57 150 238 938000

(Nguồn của phòng Tổ chức lao động) Nhìn chung số ngời có trình độ đại học/cao đẳng tại công ty chiếm tỷ lệ 10 - 12%; Trung học chuyên ngiệp: 35%. Trong số thợ trực tiếp thì lao động bậc cao chiếm tỷ lệ khá cao: thợ dới bậc 3: 10%; thợ bậc 3 - 5 chiếm 29%; thợ bậc 5 - 7 chiếm 61%. Trung bình tay nghề của công nhân đạt 5,7 - đây là con số khá cao so với trình độ chung về tay nghề của công nhân, lao động cả nớc. Điều này sẽ là điều kiện thuận lợi đối với công ty, hy vọng rằng trình độ tay nghề của ngời lao động càng đợc nâng lên trong thời gian tới. Để có đội ngũ này, sự đóng góp của Công đoàn công ty là không nhỏ.

b. Công đoàn tham gia xây dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc công ty đặt lên hàng đầu, xây dựng một cách tỉ mỉ và công phu. Công đoàn cùng với phòng chuyên môn phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của năm trớc, các hợp đồng đã ký kết và khả năng mở rộng thị trờng của công ty. Trên cơ sở đó, Công đoàn chủ động tham gia đóng góp ý kiến với chuyên môn xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sát

Để làm tốt công tác này, ban thờng vụ đã tổ chức Đại hội công nhân viên chức, lấy ý kiến bàn bạc dân chủ và công khai, sau đó tổng hợp lên Công đoàn công ty.

Trong những năm qua, Công đoàn công ty đã thực hiện tốt chức năng của mình đó là bảo vệ lợi ích cho công nhân, lao động, tích cực tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Tổng doanh thu năm 2003 đạt 2,5 tỷ đồng - tăng 6,5% so với năm 2002, thu nhập bình quân là 938000 đồng - tăng 2% so với năm 2002. Tạo việc làm và giải quyết tốt việc làm cho công nhân lao động.

Công đoàn phối hợp với các phòng chức năng và chuyên môn tìm biện pháp, cải tiến chất lợng mẫu mã sản phẩm; áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Kết quả là sản lợng và giá trị sản phẩm đều tăng lên, từ đó nâng cao thu nhập của ngời lao động. Quan sát bảng dới đây sẽ cho ta thấy rõ điều này:

Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001- 2003:

2001 2002 2003

Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị

Giá trị TSL theo giá CĐ 12178,6 13500 15500

Dụng cụ cắt kim loại 277351 3914,0 212306 4840,0 291650 43000 Máy kéo và phụ tùng

máy

Hàng dầu khí 1697,4 1660,0 1700,0 Sản phẩm các loại 1806,0 1900,0 2000,0 Neo cầu 5623 7000 7000 900,0 Neo kíp 1822 2400 2100 1100,0 Dụng cụ cắt vật liệu hữu cơ 180,0 7000,0 500,0 Các sản phẩm khác 3250,4 2800,0 3300,0

(Nguồn của Phòng kế hoạch) Đạt đợc kết quả trên, Công đoàn cũng đã tổ chức phong trào:

+ “Phong trào thi đua nâng bậc, thi đua lao động giỏi”

Với mục tiêu đẩy mạnh và phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm đời sống cho cán bộ công nhân, viên chức và lao động, xây dựng đội ngũ công nhân lao động và tổ chức Công đoàn lớn mạnh. Hàng năm, Công đoàn đã cùng chuyên môn tổ chức nhiều đợt thi đua nhằm vận động công nhân, viên chức và lao động phát huy tính năng động sáng tạo, hăng hái thi đua lao động giỏi với năng suất cao nhất, chất lợng tốt nhất, tiết kiệm nhiều nhất. Công đoàn cùng với Ban giám đốc và các phòng chuyên môn, chức năng tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, phong trào thi đua lao động giỏi. Qua các phong trào này động viên khuyến khích công nhân, lao động hăng say làm việc. Năm 2003 có 15 lao động giỏi cấp cơ sở, 2 lao động giỏi cấp Tổng công ty.

Hầu hết ý kiến của anh em công nhân, lao động đều cho rằng: “Chúng tôi mong muốn hàng năm Công đoàn phối hợp với chuyên môn tổ chức đợc những phong trào thi thợ giỏi, thi nâng bậc… Đó là một việc rất hữu ích, giúp chúng

tôi có điều kiện trau dồi kiến thức, học hỏi lẫn nhau để nâng cao tay nghề của mình”. (Anh Nguyễn Văn Dũng, 35 tuổi, bậc thợ 4/7)

+ “Phong trào lao động sáng tạo”

Phong trào này thu hút đông đảo cán bộ công nhân viên toàn công ty, nhất là đội ngũ cán bộ kỹ thuật, tìm tòi phát huy sáng kiến thực hành tiết kiệm, nghiên cứu ứng dụng dây chuyền sản xuất mới vào trong sản xuất: cải tiến trang thiết bị máy móc, giảm phế phẩm, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm 5 - 10% vật t, năng lợng.

Trớc kia thị trờng truyền thống của công ty là Liên xô, Nhật Bản. Sản phẩm sản xuất đến đâu thì xuất xởng đến đó. Nhng vài năm gần đây, sản phẩm chỉ bán đợc trong nớc phục vụ các ngành máy móc nh dầu khí, mía đờng, bánh kẹo, xi măng… Nh vậy, thị trờng bị thu hẹp. Công đoàn đã phối hợp với chuyên môn tìm mọi biện pháp mở rộng thị trờng, lấy lại uy tín đối với khách hàng, tìm đối tác làm ăn. Đặc biệt là tìm cách tiếp cận với thị trờng nớc ngoài để sản phẩm của công ty ngày càng mở rộng hơn nữa. Hiện nay, kế hoạch của công ty là xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng các nớc Đông Nam á với sản lợng đạt 10000 tấn sản phẩm/năm

c. Công đoàn tham gia công tác tuyển dụng, sử dụng lao động hợp lý, giảm lực lợng lao động dôi d.

Về việc tuyển dụng lao động: đây là việc làm thờng xuyên nhằm bổ sung lực lợng lao động cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó, tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn tay nghề, có sức khoẻ là điều kiện quyết định chất lợng lao động.

Công đoàn căn cứ vào nhu cầu, đối tợng cần tuyển dụng của các phòng, ban, phân xởng để cùng với chuyên môn xây dựng quy chế tuyển dụng.

Hiện nay, đội ngũ công nhân viên trong công ty phần lớn đã lớn tuổi, trung bình độ tuổi là 40 - họ đợc đào tạo theo chuyên môn khá sâu nhng thích ứng với sự hoà nhập về công nghệ sản xuất còn chậm. Số lao động trẻ mới đợc tuyển dụng có trình độ, có sức khoẻ nhng còn thiếu kinh nghiệm. Công đoàn đã tổ chức những buổi giao lu để lớp trẻ học hỏi kinh nghiệm của những ngời đi tr- ớc.

Năm 2003, do thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ/CP (năm 2002) về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần, số lao động dôi d giải quyết theo NĐ 41/CP là 90 ngời, điều này ảnh hởng không nhỏ đến mức sống của ngời lao động và giải quyết việc làm cho số lao động này là vấn đề cấp bách đặt ra cho lãnh đạo công ty cùng tổ chức Công đoàn. Những lao động đã đủ tuổi đời, năm công tác; công ty giải quyết cho nghỉ theo chế độ quy định của Nhà n- ớc, còn số lao động trẻ có nguyện vọng làm việc ở nơi khác, công ty tạo điều kiện thuận lợi về giấy tờ, thủ tục. Số còn lại thì phải tổ chức đào tạo lại để đáp ứng với công việc mà công ty đang cần. Mỗi năm công ty tuyển dụng một số lao động vào làm việc tại công ty bằng nhiều hình thức thi tuyển, thông qua hội chợ việc làm… để thu hút ngời lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cao. Khi đợc nhận vào làm việc, công ty mở lớp huấn luyện để họ làm quen với môi trờng, công nghệ sản xuất.

Bảng 6: Tình hình đào tạo công nhân mới vào làm việc (1999 - 2003)

Năm 1999 2000 2001 2002 2003

Số lao động (ngời) 32 25 20 30 41

(Nguồn của Phòng Công đoàn) Theo chú Nguyễn Sỹ Nghĩa, phó phòng Tổ chức lao động: “Hàng năm, công ty đều tuyển dụng lao động mới vào làm việc, tuy với số lợng không lớn

nhng công ty rất quan tâm đến công tác này. Số lao động này đạt yêu cầu sức khoẻ, trình độ tay nghề để bổ sung kịp thời quá trình sản xuất của công ty”.

d. Công đoàn tham gia cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo sức khoẻ tới ngời lao động.

Là công ty sản xuất ra sản phẩm công nghiệp: tarô, máy kéo, neo cầu... ngời lao động phải làm việc trong điều kiện môi trờng độc hại, tiếp xúc với hoá chất, với tiếng ồn, bụi… nhất là phân xởng nhiệt luyện. Do vậy, việc cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân đợc ủng hộ nhiệt tình. Công ty thờng xuyên có những hoạt động kiểm tra. Năm 2003 làm lại trần phòng doa toạ độ; mua gỗ đóng mới gỗ đứng máy, làm mới xe chở nớc tới cho các phân xởng, hiệu chỉnh lại hệ thống điện chiếu sáng, làm buồng chống rét cho nhân viên giữ xe, sửa chữa, nâng cấp nhà vệ sinh nam, nữ, vệ sinh móng mái, trần nhà xởng…

Qua bảng trng cầu với câu hỏi “Trong thời gian làm việc Ông (bà) đợc Công đoàn hỗ trợ những gì?”. Có 90% số ngời đợc hỏi cho rằng Công đoàn đã tham gia cải thiện điều kiện làm việc. Nh vậy, tổ chức Công đoàn công ty rất quan tâm đến đời sông của công nhân, lao động.

e. Công đoàn tham gia đổi mới, phát triển khoa học công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất.

Khi mới đợc thành lập, công ty đợc lắp đặt các thiết bị của những nớc có trình độ máy công cụ tiên tiến nh Liên Xô, Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan… Nhng trải qua thời gian, các thiết bị này đã bị lạc hậu. Để sản phẩm của mình đạt năng suất, chất lợng cao thì đổi mới công nghệ sản xuất là một việc làm cần thiết để tạo việc làm cho công nhân, lao động. Công ty đã lựa chọn và thành lập các tiểu ban nghiên cứu từng vấn đề kỹ thuật cụ thể: tiểu ban nghiên cứu chất lợng của tarô tay hay tarô liên hiệp, tiểu ban quản lý kỹ thuật nhiệt luyện, tổ chức các

kiểm tra theo nguyên công trong cả dây chuyền, quản lý đo lờng từ việc kiểm định dụng cụ kiểm sản phẩm nhập kho, đánh giá mức chất lợng sản phẩm theo quy cách của tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Nhà nớc. Từ đó năng suất lao động đã tăng lên. Tuy nhiên, để đáp ứng với nhu cầu của thị trờng thì cán bộ công nhân viên toàn công ty cần phải cố gắng hơn nữa trong công tác này, có nh vậy mới tạo đợc việc làm ổn định.

Khi đợc hỏi, chú Trần Văn An cho biết: “ Từ khi tôi đợc vào làm việc ở công ty, hàng năm Công đoàn đều phối hợp với phòng ban chuyên môn tham gia vào việc cải tiến trang thiết bị máy móc. Do đó, năng suất lao động cũng đ- ợc tăng lên. Chính điều này làm cho thu nhập của anh em đợc cải thiện”.

g. Công đoàn với việc tổ chức xây dựng quỹ nhằm chăm lo đời sống và góp phần giải quyết việc làm cho công nhân, lao động.

Công đoàn đề xuất chủ trơng thành lập các quỹ tơng trợ và phối hợp với chuyên môn thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng quỹ có hiệu quả. Nguồn hình thành các quỹ do công nhân, viên chức và lao động đóng góp từ tiền lơng thu nhập, lao động công ích... Quỹ đợc sử dụng vào việc hỗ trợ cho công nhân, viên chức và lao động gặp khó khăn đột xuất, ngời về hu, nghỉ thôi việc, nghỉ chờ việc lâu ngày. Công đoàn động viên công nhân, viên chức và lao động tham gia tích cực vào các phong trào lập quỹ tơng trợ, đồng thời tham gia quản lý, sử dụng quỹ: xây dựng quy chế thu, chi, quản lý sử dụng quỹ thông qua Đại hội công nhân viên chức trên cơ sở các nguyên tắc chế độ, quản lý tài chính của Nhà nớc và nguyên tắc công khai, dân chủ trong quản lý, sử dụng quỹ. Theo chú Nguyễn Văn Thoa, chủ tịch công đoàn công ty: “Năm 2003, Công đoàn đã trích 13230000 đồng, số tiền không lớn nhng đã giúp đỡ đợc một số công nhân

Một phần của tài liệu ình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w