Tên môn học Tên Bài giảng Đối tượng Thời gian Địa diểm giảng : BLOCK L ÂM S ÀNG M ẮT : CÁCH KHÁM MẮT : Y4 & CT3 : tiết : SKILL LAB HOẶC BỆNH VIỆN MỤC TIÊU : Biết cách trang bị nơi khám mắt đơn giản Thực cách hỏi bệnh Thực kỷ thuật khám mắt Đánh giá sơ mắt bình thường phát tổn thương phần trước mắt NỘI DUNG : Lý thuyết sở: Xem lý thuyết sở “ phương pháp khám mắt” “thực hành nhãn khoa” tập I Bộ môn Mắt trường Đại Học Y Hà Nội - Trình tự khám gồm: + Hỏi bệnh; + Làm xét nghiệm chức mắt + Khám thực thể: khám từ vào mi mắt, lệ bộ, bán phần trước mắt sau soi đáy mắt + Đánh giá sơ tổn thương + Cho tiến hành xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết Tuy nhiên, tuỳ trường hợp cụ thể, tuỳ theo lý đến khám bệnh nhân mà thầy thuốc nhãn khoa xác định trình tự khám thích hợp cần thiết cho chẩn đoán nhanh tránh bớt thiếu sót Thực hành kỷ năng: 2.1 Tổ chức trang bị phòng khám: - Khi khám bệnh nhân mắt phòng khám phải: + Đầy đủ ánh sáng với ánh sáng ban ngày hay ánh sáng đèn, để quan sát bệnh nhân cách bao quát toàn diện trước khám ánh sáng chéo + Chiều dài phòng khám phải đủ dài theo qui định bảng thị lực 5m, có gương soi lớn để chiếu bảng thị lực treo bảng cách chổ bệnh nhân ngồi đo 2,5m - Dụng cụ: Được trang bị đầy đủ tốt, tối thiểu phải có: + bảng đo thị lực chiếu sáng, đặt cho hàng chữ 10/10 ngang tầm mắt bệnh nhân + đèn chiếu sáng phần trước kiểu Landolt 75-100W, bóng mờ + đèn soi đáy mắt + kính lúp + khay dụng cụ:vành mi cầm tay, hộp bông, lọ cồn, khăn to + Vài lọ thuốc nhỏ mắt Mydriacyl 1%, Dicain 1%, Fluoresceín2%, Atropin 1%, Pilocarpin 2%, Chloramphenicol 0,4% + Có thể trang bị thêm: hộp kính thước Parent, gương soi bóng đồng tử, sinh hiển vi - Cách bố trí chổ khám: + Bệnh nhân ngồi đối diện đầu thấp đầu thầy thuốc + Đèn khám để bên cạnh, ngang tầm mắt bệnh nhân, đèn pin, đèn để bên phải thầy thuốc (cho thuận tay) 2.2 Tiến hành thăm khám: Bước 1: Hỏi bệnh + Lý đến khám: thông thường đỏ mắt, đau nhức mắt đầu, mờ mắt chấn thương + Bệnh sử: Thời gian phát bệnh: bao giờ? Lần hay tái phát nhiều lần? Hoàn cảnh phát bệnh nào? Và nguyên nhân cụ thể (nếu có) Bệnh khởi đầu từ đâu diễn biến nào? Âm ỉ hay dội, chổ hay có ảnh hưởng đến quan khác? Dần dần xuất thêm dấu hiệu gì? Đã điều trị đáp ứng điều trị sao? + Tiền sử: Bản thân: (tại mắt, toàn thân, vùng lân cận, dị ứng) Trước mắc bệnh mắt? Đã mắc bệnh toàn thân quan trọng chưa? Có bị viêm nhiễm vùng mũi xoang hay hàm mặt không? Gia đình: (di truyền liên quan đến bệnh, lây nhiễm) Trong gia đình trước có mắc bệnh tương tự không? Dịch tể: (chú ý bệnh lây nhiễm vùng dịch) Trong vùng có mắc bệnh giống bệnh nhân không? Bước 2: Xét nghiệm chức mắt: Tùy theo lý bệnh nhân đến khám xác định bệnh sơ bộ, thầy thuốc cho tiến hành xét nghiệm chức mắt như: thử thị lực (trong thị lực),, kính lỗ, thử kính, thị trường ước lượng (bài thị trường), sắc giác, ám điểm, nhãn áp (bài nhãn áp), Bước 3: Khám thực thể: gồm khám toàn thân khám mắt Khi khám mắt gồm nhìn; sờ quan sát quan sát chủ yếu.Trình tự khám mắt gồm quan sát vận nhãn, phần trước mắt, dịch kính đáy mắt + Khám vận nhãn: đưa ngón tay theo hướng trên- dưới-trong- hướng chéo; bảo bệnh nhân nhìn theo ngón tay Thầy thuốc quan sát vận động nhãn cầu để dánh giá hoạt động vận nhãn + Khám phần trước: * Chiếu đèn vào mắt bệnh nhân (ánh sáng chéo) * Nhìn kết hợp sờ mi mắt: đánh giá vận động mi mắt, hình dáng mi có quặm mi, hở mi, dính mi cầu, toét mi hay lông xiêu Phát viêm nhiễm mi u mi, * Nhìn kết hợp sờ mô chung quanh: Tìm xem có viêm phù nề hay u vùng mô xung quanh * Lệ bộ: Quan sát dùng ngón tay hay trỏ sờ góc sát thành xương hốc mắt, sờ thấy tuyến lệ to (có thể có u) Quan sát tượng chảy nứơc mắt làm lông mi dính vào nhau, dùng ngón tay trỏ ấn vào góc mắt (tương ứng vùng túi lệ) quan sát có nhầy mủ trào điểm lệ có viêm túi lệ mãn? * Kết mạc: Dùng ngón tay trỏ lật mi quan sát kết mạc mi Dùng vành mi vành mắt quan sát kết mạc đồ Dùng ngón tay trỏ hay kéo mi xuống đồng thời bảo bệnh nhân nhìn lên thấy kết mạc mi dưới, đồ kết mạc nhãn cầu cực - Dùng ngón tay trỏ vành rộng khe mi quan sát kết mạc nhãn cầu phần trước mắt giác mạc, tiền phòng, mống mắt, đồng tử thuỷ tinh thể + Ánh đồng tử: Dùng đèn soi đáy mắt quan sát ánh đồng tử cách mắt bệnh nhân khoảng 30 > 50 cm + Soi đáy mắt: quan sát ánh hồng đồng tử đưa đèn soi gần sát mắt bệnh nhân (cách > mm) để soi đáy mắt Bước 4: Đánh giá sơ thương: 1.3.1 Vận nhãn: cho bệnh nhân liếc mắt theo hướng phải, trái, trên, hướng chéo (hướng hoạt trường vận nhãn) để đánh giá vận động 1.3.2 Phần phụ nhãn cầu: trình tự từ vào trong: 1/ Mi mắt mô chung quanh: quan sát tìm thay đổi hình dáng, vận động mi mắt, tình trạng viêm nhiễm mi mắt mô xung quanh 2/ Lệ bộ: Gồm phần tuyến lệ lệ đạo + Nếu có u tuyến lê góc mi nhô lên làm mi biến dạng hình chữ S , nhãn cầu bị đẩy lồi lệch trục vào xuống + Nếu có viêm tắc lệ đạo bệnh nhân bị chảy nước mắt thường xuyên đồng thời có khối u góc mi mắt (vùng túi lệ), ấn vào có mũ chất nhầy trào điểm lệ Một số trường hợp chuyển thành abcès tạo thành vùng sưng đỏ góc mi mắt tương ứng vùng túi lệ 3/ Kết mạc: bình thường màu hồng bóng, mạch máu kết mạc mi chạy song song với hướng chạy thẳng góc với bờ tự do; vị trí mạch máu tập trung nhiều kết mạc mi đồ, kết mạc nhãn cầu Quan sát tổn thương gồm: + Thay đổi màu sắc: nhợt thiếu máu; vàng bệnh gan mật + Rách sướt kết mạc chấn thương + Hạt, u, nhú gai, giả mạc thẩm lậu gặp viêm nhiễm 4/ Giác mạc: - Quan sát thay đổi về: + Tính suốt: có vùng đục giác mạc thường gặp viêm, loét sẹo giác mạc màng máu giác mạc di chứng mắt hột + Những vết trầy sướt thủng rách chấn thương + Hình dáng giác mạc nhô cao gíac mạc hình chóp - Thử cảm giác giác mạc: Dùng gòn kéo thành sợi mãnh cho chạm vào giác mạc bệnh nhân lúc theo vùng giác mạc ghi lại sơ đồ cảm giác giác mạc 5/ Tiền phòng: xem thay đổi về: + Độ nông sâu bệnh Glaucoma chấn thương cách chiếu ánh sáng chéo vào mắt từ mé thái dương quan sát liềm tối mé mũi có tiền phòng nông ngược lại + Tính suốt: viêm loét giác mạc viêm màng bồ đào thường có chất xuất tiết màu trắng đục; chấn thương thường có máu màu nâu đỏ đỏ tươi + Tìm dị vật (nếu có) tiền phòng mắt chấn thương 6/ Mống mắt: tìm thay đổi màu sắc; hình dáng; tình trạng cương tụ phù nề & dính mống xảy viêm MBĐ trước ; rung rinh mống trường hợp TTT hậu phòng 7/ Đồng tử: - Quan sát kích thước, hình dáng phản xạ đồng tử ánh sáng chéo - Quan sát ánh hồng đồng tử qua đèn soi đáy mắt; bình thường môi trường suốt mắt đồng tử có ánh hồng đồng 8/ Thủy tinh thể: tìm thay đổi tính suốt xaỷ đục TTTvà chấn thương; thay đổi vị trí hình dáng thường gặp trường hợp dị dạng bẩm sinh 9/ Quan sát dịch kính: dịch kính đục ta thấy nhiều chấm sợi đục chao đảo dịch kính quan sát ánh đồng tử 10/ Soi đáy mắt: để xác định tổn thương hắc võng mạc, mạch máu, gai thị, hoàng điểm pha lê thể.(bài soi đáy mắt) Bước 5: Chỉ định xét nghiệm cận lâm sang cần thiết: Tiến hành xét nghiệm mắt toàn thân cần thiết cho chẩn đoán điều trị ĐÁNH GIÁ: OSPE TÀI LIỆU THAM KHẢO: Thực hành nhãn khoa - tập I NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI Bệnh học nhãn khoa NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tên môn học Tên Bài giảng Đối tượng Thời gian Địa diểm giảng Người biên soạn : BLOCK L ÂM S ÀNG M ẮT : CÁCH KHÁM MẮT : Y4 & CT3 : tiết : SKILL LAB HOẶC BỆNH VIỆN :BS DƯƠNG THỊ CAM MỤC TIÊU : Biết cách trang bị nơi khám mắt đơn giản Thực cách hỏi bệnh Thực kỷ thuật khám mắt Đánh giá sơ mắt bình thường phát tổn thương phần trước mắt KẾ HOẠCH LÊN LỚP: THỜI GIAN P/ PHÁP NỘI DUNG P/TIỆN GIẢNG PHẦN LÝ THUYẾT: Trang bị phòng khám mắt phút Thực mẫu Dụng cụ Sắp xếp Quan sát mẫu nơi khám, phương tiện khám giải thích 20 phút Thực mẫu kèm giải thích Bệnh nhân mẫu - Phòng khám phải đầy đủ ánh sáng kích thước - Phương tiện khám gồm: bảng thị lực, hộp kính,đèn pin, đèn soiđáy mắt, thuốc giãn đồng tử collyre mydriacin 0,5%, thuốc rữa mắt, vành mi cầm tay, gòn, cồn 90 độ, Khám mắt: - Hỏi bệnh - Thử nghiệm chức mắt - Khám thực thể • Khám vận nhãn • Khám phần phụ nhãn cầu, từ vào trong: Mi mắt mô chung quanh Lệ bộ: Gồm tuyến lệ lệ đạo Kết mạc Giác mạc Tiền phòng HOẠT ĐỘNG CỦA SV CÁCH LƯỢNG GIÁ Quan sát nghe giảng Mống mắt Đồng tử Thủy tinh thể Quan sát dịch kính 10.Soi đáy mắt - Cận lâm sàng:Tiến hành làm tất xét nghiệm mắt toàn thân cần thiết cho chẩn đoán điều trị Thực hành kỷ năng: 3.1.Chuẩn bị: - Phòng khám: dài 5m 2,5m có kèm gương phản chiếu Aïnh sáng phòng khám điều chỉnh theo ý muốn có buồng tối - Dụng cụ: tối thiểu phải có: + bảng đo thị lực + hộp kính thước Parent + đèn chiếu sáng phần trước + đèn soi đáy mắt + khay dụng cụ gồm: kính lúp; vành mi cầm tay; hộp bông; lọ cồn thuốc nhỏ mắt collyre 15 phút Dụng cụ Sắp xếp Quan sát nơi trang bị khám, phương tiện khám giải thích Mydriacyl 1%, Dicain 1%, Fluoresceín2%, Atropin 1%, Pilocarpin2%, Chloramphenicol 0,4% 3.2 Tiến hành thăm khám: - Bước 1: Hỏi bệnh + Lý vào viện + Bệnh sử::Thời gian phát bệnh; hoàn cảnh phát sinh; diễn biến; phương pháp điều trị + Tiền sử: Bản thân: mắt, toàn thân, vùng lân cận, dị ứng Gia đình: di truyền, yếu tố lây nhiễm Dịch tể: ý bệnh lây nhiễm vùng dịch Bước 2: Xác định xét nghiệm chức mắt cần thiết 15 phút Tự học thực hành bệnh nhân Bệnh nhân dụng cụ đựơc trang bị SV thực thăm khám Quan sát Đánh giá qua bảng kiểm 10 cho trường hợp cụ thể: Bước 3: Khám thực thể: + Khám vận nhãn: + Khám phần trước: * Nhìn & sờ mi mắt; mô chung quanh lệ * Lật mi vành mắt * Quan sát kết mạc thành phần bên nhãn cầu *Quan sát dịch kính &soi đáy mắt Bước 4: đánh giá tổn thương sau khám thực thể: ĐÁNH GIÁ SAU BUỔI HỌC - Câu hỏi ngắn - Câu hỏi sai - Bảng kiểm phút 45 phút Tự học thực hành bệnh nhân Bệnh nhân dụng cụ đựơc trang bị SV thực thăm khám Quan sát Đánh giá qua bảng kiểm phút ĐÁNH GIÁ HẾT MÔN - Câu hỏi ngắn - Câu hỏi sai - Bảng kiểm VẬT LIỆU DẠY HỌC: - Bệnh nhân - Đèn pin, đèn soi đáy mắy, hộp dụng cụ,… - Một số hình ảnh minh hoạ - Tài liệu học tập - Kế hoạch giảng - Bảng kiểm TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU: Giáo trình môn SỐ LƯỢNG TLHT: đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Thực hành nhãn khoa - tập I NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI - Bệnh học nhãn khoa NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI