vga ae đi
Bài 4
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ
A - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giới thiệu cho sinh viên những hiểu biết cần thiết về cấu tạo, cách sử dụng bản đồ địa hình và một số kí hiệu quân sự thường thể hiện trên bản đồ, sơ đồ làm cơ sở nghiên cứu, học tập và sử dụng bản đồ khi cần thiết
B - NỘI DUNG
I~ BẢN ĐỒ
1, Khái niệm và tác dụng của bản đỏ
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát một phần mặt đất lên mặt giấy phẳng theo những quy luật toán học nhất định ; trong đó các chỉ
tiết ở thực địa đã được thu nhỏ, đơn giản hố bằng kí hiệu, màu sắc, chữ viết, Thông thường bản đồ được phân làm hai loại : bản đồ địa lí
đại cương (tỉ lệ lớn hơn 1 : 1000000 và nhỏ hơn) ; bản đồ địa hình
(tỉ lệ lớn hơn 1 : 1000000) Bản đồ dùng trong lĩnh vực quân sự thường là loại bản đồ địa hình
Bản đồ có tác dụng quan trọng trên tất cả các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, Trong lĩnh vực quân sự, bản đồ có ý nghĩa rất quan trọng để chỉ huy, chỉ đạo tác chiến trên đất liên; trên biển, trên không và thực hiện những nhiệm vụ khác
Thực tiễn không phải lúc nào cũng có thể ra ngoài thực địa được, hơn nữa việc nghiên cứu ngoài thực địa tuy có ưu điểm là cụ thể, tính chính xác cao, song do tảm nhìn hạn chế bởi địa hình, địa vật che
khuất, phạm vi quan sát hẹp nên thiếu tính tổng quát Vì vậy, bản đồ địa hình là phương tiện không thể thiếu được trong hoạt động của
Trang 2đời sống xã hội cha con người trên tất cả các lĩnh vực, nhất là trong
Tĩnh vực quân sự
2 Cấu tạo của bản dé
a) Phép chiếu hình
— Khái lược : Kết quả đỏ đạc và tính tốn chính xác cho biết quả
đất có dạng thể bầu dục, đẹt ở hai cực, phình ra ở xích đạo (độ đẹt
khoảng 1/300 ; ở tính tương đối, ta có thé coi quả đất có hình cầu) Bê
mặt của quả đất cong, người ta dùng phép chiếu hình, để biểu điễn bê
ˆ mặt cong đó lên mặt phẳng Có nhiều phép chiếu hình Hiện nay, bản
đồ địa hình thường sử dựng phép chiếu hình giữ góc Gauss và UTM — Các yêu cầu với phép chiếu hình :
+ Giữ góc hướng : Góc giữa các điểm trên mặt đất bằng góc
hướng giữa các điểm trên bản đồ
+ Giữ tỉ lệ : Tỉ lệ đoạn thẳng ở các khu vực khác nhau trên bản
đồ không đổi
+ Giữ đúng diện tích : Diện tích do tính trên bản đồ bằng tỉ lệ
diện tích tương ứng đo ngoài thực địa
Trong thực tế khơng có một phương pháp chiếu hình nào cùng một
lúc thoả mãn cả 3 yêu cầu trên Đối với bản đồ địa hình cần ưu tiên yêu cầu giữ góc
— Phuong pháp chiếu hình Gauss :
Phương pháp chiếu hình Gauss là phương pháp chiếu hình theo
hình trục nằm ngang (trục Trái Đất vuông góc với trục hình trụ) vịng tiếp xúc giữa hình trụ và mặt Trái Đất là một hình kinh tuyến của
Trái Đất (H.130) Theo phương pháp chiếu hình này, Trái Đất được chia thành 60 múi dọc theo kinh tuyến (mỗi múi rộng 6”) Mỗi múi
được chiếu một lần riêng Đường kinh tuyến chạy giữa múi là đường
tiếp xúc của Trái Đất và hình trụ (tưởng tượng) gọi là kinh tuyến trục
Sau khi chiếu các múi liên tiếp lên hình trụ, bổ dọc hình trụ, trải
Trang 3phẳng ra có được hình chiếu của Trái Đất trên mặt phẳng Tồn bộ Trái Đất có 60 múi chiếu (H.131)
Hình 130 : Chiếu hình Gauss
Hình 131 : Múi toạ độ vng góc Gauss
Trang 4— Phương pháp chiếu hình UTM :
‘ of &s Phép chiếu hình UTM 1A phép chiếu hình giữ góc, mặt chiếu hình
là mặt hình trụ ngang Phép chiếu hình UƯTM khác chiếu hình Gauss 6
chỗ : mat chiếu hình khơng tiếp xúc với kinh tuyến trục mà cắt Trái
Đất theo hai cát
tuyến, cắt đều kinh
tuyến trục 180km về hai phía Đơng, Tây Nhờ vậy sai số chiếu hình ở ngồi biên múi nhỏ hơn so với chiếu hình Gauss
(Hình 132, 133)
Hình 132 : Hình trục ngang cắt elipsoid theo 2 cát tuyến
Hình 133: Nội toạ độ vuông
Trang 5b) Chia mảnh bản đô
Để khôi nhầm lẫn, người ta đánh số các múi chiếu từ 1 đến 60 (thứ
tự của Gauss và UTM có khác nhau) Đối với Gauss, Viet Nam nam
trong múi 48- 49 Người ta chia các múi theo vĩ độ từ xích đạo về
phía các cực từng khoảng 4° (trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000000) dùng chữ
để đánh dấu Việt Nam ở vào những khoảng C, D, E,E(ŒH.134) Hà
Noi nam trong 6 E~48 Với những bản đồ tỉ lệ lớn hơn, người ta cịn chia những ơ trên thành những ô nhỏ hơn nữa, kèm theo các loại kí
hiệu để đánh dấu Nắm được các kí hiệu đó ta có thể chắp các mảnh
bản đồ với nhau (H.135) Số hiệu lưới toạ độ
Ô vuông» 3 Số hiệu múi bản đỏ oe * >> % 106° sh - a xe * 20 ae aa ae VẢ) (SỞ
Gồm 22 chữ cái sau đây
ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVXY Bac
Hình 134 : Chia các múi theo vĩ độ Nam
Trang 6Mảnh bản đồ 1: 100.000 F - 48 - 139 Ạ B 2 ——1?4+ 4 WY) a lb 2ˆ Mảnhbảnđó ÍMảnhbảnđó — Manh ban a6 1: 50 000 1 10 000 1:25 000 F-48-139-A F-48-139-D-c3 F-48-139-D-d Hình 135 : Cách ghi số hiệu bản đồ c) Toạ độ ô vuông
Nhìn vào b¿n đồ ta có thể xác định được toạ độ địa lí của một vùng nào đó (vĩ độ, kinh độ) Ngoài ra trên bản đồ người ta còn dùng
hệ toạ độ ô vuê-g Trong mỗi múi chiếu, lấy kinh tuyến trục làm trục : đọc (trục X) ƒ lấy xích đạo làm trục ngang (trục Y) (H.136) Người ta
kẻ những đường thẳng song song
với hai trục toạ độ trên, có cự li
cách đêu nhau Tất cả những : 5
đường đó hợp thành lưới ô vuông 3
hoặc sọi là lưới km Tuỳ theo
bản đồ, các đường song song này
cách nhau một số chấn km Ứng
với 60 múi chiếu có 60 lưới chiếu ô vuông Để toạ độ km
không mang dấu âm (—) người ta
dịch gếc trục dọc sang phía tây
500km (H.137)
Hình 136 : Các dải chiếu đồ
Trang 7'
Hình 137 : Chuyển rời gốc 0 km i
sang phia tay 500km :
: ! t Đường kinh tuyến trung ương
Trên bản đồ các toạ độ km có ghi chú ở mép khung (nên thec khung bản đồ, người ta chỉ ghi giản lược 2 con số cuối cùng của đường ô vuông ; khi giáp gốc bản đồ mới ghi đẩy đủ cả số hàng nghìn) Nhìn vào đó ta biết khoảng cách từ vị trí A nào đó đến xích
đạo và trục dọc (H.138) Jal ơi Điểm A có toạ độ X = 2140 ; Y = 18322 (ức điểm A ở ụ B cách xích đạo 2140 km và ‘ A BÍ cách đường dọc Ø km của | c dải ô vuông số 8 là 322 km \ về phía đơng) 0 2 : i roar
Hình 138 : Trị số toạ độ 6 vuông ghi trên bản đồ
Trang 8đ) Hướng của bản đồ
Lấy mép trên của khung bản đồ là hướng Bắc (trừ hai bản đỏ Bác
Cực và Nam Cực) Lấy hướng Bắc làm chuẩn rồi tính các hướng khác trong thực tế dùng 3 hướng Bắc khác nhau :
~ Hướng Bắc địa lí ;
— Hướng Bắc địa bàn (bắc từ) ;
— Hướng Bắc ô vuông
Ba hướng Bắc trên có độ lệch nhau nhất định
Góc giữa hướng Bắc địa lí và hướng Bắc địa bàn gọi là độ từ thiên
(độ từ thiên ở Việt Nam nhỏ, năm 1959 độ từ thiên đo ở Sa Pa là 48)
Phía dưới khung bản đồ có in giản đồ góc lệch, chỉ rõ độ lệch giữa
Bắc địa bàn, Bắc ô vuông đối với Bắc địa lí (H.139)
Hình này chỉ rõ hướng bắc ô vuông
trên bản đồ lệch về phía tây 1930" so với hướng bắc địa lí và lệch 320"
so với hướng bắc địa bàn Hình 139 : Giản đồ góc lệch
3 Cách thể hiện nội dung bản đồ
Mỗi mảnh bản đồ đều có : Phản giải thích ở ngoài khung bản đồ và phần biểu hiện nội dung, địa hình, địa vật được thể hiện trên mảnh bản đồ
Phần ngồi khung có ghi số hiệu và tên địa phương của mảnh bản đồ, các vùng tiếp giáp, thước tỉ lệ, tỉ lệ bản đồ, thước đo độ đốc, giản
đơ góc lệch,
Trang 9
Phần trong khung là nội dung của bản đồ Trong đó địa hình, địa vật được thể hiện qua 3 yếu tố : Chữ viết và chữ số ¡ kí hiệu ; màu sắc Trong đó kí hiệu là phần rất quan trọng của bản đồ Các bản đồ của ta thường dùng có 7 loại kí hiệu sau :
~ Kí hiệu vùng dân cư
~ Kí hiệu một số vật thé doc lap
— Ki hiéu đường (6 10, tau hoa )
— Ki hiéu dia gidi
— Ki hiéu thuỷ văn
— Kf hiệu rừng cây và thực vật
~ Kí hiệu dáng đất và địa thế
Về đáng đất : Khi thể hiện dáng đất cần đạt các yêu cầu : Chỗ cao, thấp, khe núi, đễ dang phan biệt địa hình trái ngược nhau ; đễ dàng
đo tính độ cao của mọi điểm trên bản đồ một cách tương đối chính
xác ; phân biệt chỗ đốc nhiều, đốc ít và tính được độ đốc
Trên bản đồ người ta dùng phương pháp đường bình độ, kết hợp
với màu sắc để thể hiện độ cao của đáng đất (H.140) Độ chênh cao
(h) của các đường bình độ như nhau trên một bản đồ : 5m, 10m, 25m, 50m, 100m (tuỳ theo tỉ lệ từng bản đồ) Các đường bình độ có nhiều
đặc điểm
Chú ý : Đường bình độ càng sát nhau thì độ đốc càng lớn,
ngược lại đường bình độ càng thưa thì độ dốc càng nhỏ (tương đối
bằng phẳng)
Dựa vào đường bình độ và thước đo độ dốc ở ngoài khung bản đồ
ta có thể xác định được độ đốc ở một vùng nào đó
Trang 10
Hình 140 : Biểu thị dáng đất bằng đường bình độ
4 Sử dụng bản đỗ
a) Ti lé ban đồ và cách xác định khoảng cách theo bản đồ
— Định nghĩa : Tỉ số giữa độ đài trên bản đồ với độ dài thật của nó
trên thực địa gọi là tỉ lệ bản đồ
“Tỉ lệ bản đồ thường được viết dưới dang phán số Tử số chỉ độ đài trên bản đỏ, mẫu số chỉ độ dài trên thực địa
Ví dự : Tỉ lệ bản đồ 1/ 10000 có nghĩa là độ dài trên bản đồ đo được
1 đơn vị chỉ độ dài trên, tương ứng trên thực địa là 10000 đơn vị
~ Thước tỉ lệ thẳng : Ở mỗi tờ bản đồ, thước tỉ lệ thẳng được bố trí
ngay đưới tỉ lệ số Thước tỉ lệ thing gồm các đoạn thẳng kế tiếp nhau,
mỗi đoạn là một đơn vị cơ bản Độ đài một đơn vị cơ bản được chọn
sao cho nó tương ứng với một độ dài chấn ở thực địa để dễ tính đổi
Ví dụ : Bản đồ 1/25000 ; 1/50000, thì lem đo được trên bản đồ sẽ
tương ứng 250m ; 500m ngoài thực dia (H.141)
Trang 11“ee
Sar về
Muốn đo chiều dài nằm ngang của đường AB nào đó trên thực địa,
ta thay đổi khẩu độ compa sao cho hai đầu kim của nó trùng vào hai điểm A và B Tiếp theo, ` 1: 50000
4p khẩu độ đó của 1 cm bằng 500 m thực địa
compa vào thước tỉ lệ 1000m 500 9 1 2km thẳng thì suy ra chiều
đài nằm ngang của đường Hình 141 : Thước tỉ lệ thẳng
AB trên thực địa
b) Xác định toa độ các điểm trên bản đồ
— Xác định toa độ địa lí : Toạ độ địa lí của các điểm có thể được xác định dựa vào thang chia độ ở trên khung của mỗi tờ bản đồ địa
tình tỉ lệ 1/25.000 ; 1/1.000.000
Ví dụ : Đề xác định vĩ độ của điểm M (H.142) Từ M đặt mép thước song song với đường nối các vạch chia của thang chia vĩ độ rồi
_ đọc trị số Từ phía nam của khung ta có con số chỉ vĩ độ là 2120, sau
đó đếm số thang đen trắng, đối với bản đồ 1/25000 mỗi thang là L',
vậy có vĩ độ khái lược là 21°21, Tiếp theo tính đến giây (s) Từ hình 142 ta có trị số vĩ độ cuối cùng là 2121'33" Tương tự như đối với vĩ
độ, trị số kinh độ của điểm M là 106°30'52”
— Xác định toạ độ vng góc :
Khi xác định toạ độ vng góc phẳng cần sử dụng triệt để lưới Km
và các ô vuông do tạo ra trên bản đồ Trường hợp cần biết chính xác
toạ độ của một điểm nào đó tiến hành theo các bước sau :
+ Ghi toạ độ góc Tây Nam của ơ vuộng có chứa điểm cần xác định
toạ độ M
Trang 13ng
xi tạp
+ Từ M kẻ hai đường vng góc về phía Tây và phía Nam, tới đường tung độ và hồnh độ của ơ vng trên ban dé tỉ lệ khá chính xác sẽ trùng với các đường đã kẻ khi xác định toạ độ địa lí
+ Đo khoảng cách từ M đến chân đường vng góc với đường tung độ và hoành độ
+ Nhân các khoảng cách đó với mẫu số tỉ lệ bản đồ
+ Cộng khoảng cách đó tới đường tung độ vào tung độ và khoảng cách tới hoành độ vào hoành độ của góc Tây Nam ơ vng
nói trên Đó chính là toạ độ điểm M
“Trên hình 142 toạ độ chính xác của điểm M là :
Xy = 2363 km + 25,5 mm x 25.000 = 2363.637 km w= 18.657 km + 4,7 mm x 25.000 = 18.657,117 km
c) Do géc ngang trén bdn d6
Người ta không chỉ đồi hỏi xác định vị trí một điểm nào đó trên thực địa, mà còn phải xác định vị trí một hướng nào đó Vị trí của
một hướng được xác định bằng góc giữa hướng đó và một hướng ban
đâu nào đó mà ta có khả năng biết trước Hướng ban đầu này thường được chọn là kinh tuyến thực của Trái Đất, kinh tuyến từ trùng với
hướng kim nam chẩm hay đường thẳng đứng của lưới Km trên bản
đồ Tuỳ thuộc vào hướng ban đẩu được chọn mà vị trí một hướng
được xác định bằng các góc khác nhau, gọi là góc phương vị
— Góc phương vị : có 3 loại góc phương vị
+ Góc phương vị thực : Góc phương vị thực của hướng AB nào đó trên thực địa là góc ngang tính theo chiều kim đồng hồ, giữa hướng bắc của kinh tuyến thật (đi qua A) và hướng AB Góc phương
vị thực còn gọi là phương vị địa lí, thường kí hiệu bằng chữ (A) có trị số từ 0đến 3607 ,
Trang 14+ Góc phương vị từ : Góc phương vị từ của một hướng AB nào đó trên thực địa là góc ngang tính theo
chiều kim đồng hồ giữa hướng bắc của kinh tuyến từ (đi qua A) và hướng AB
Góc phương vị từ thường kí
hiéu bang chit A; và có trị s6 tir 0° dén 360° (H.143)
+ Géc phuong vi 6 vuông : Góc phương vị Ơ
vuông của hướng AB nào Hình 143 : Góc phương vi that (A)
đó trên thực địa là góc phương vị tir (Ar) ngang tính theo chiều kim phương vị ô vuông (0)
đồng hồ giữa hướng bắc
của đường kẻ tại A, song song với đường thẳng đứng của lưới Km và
hướng AB Góc phương vị ơ vng thường kí hiện bằng chữ œ và có
trị số từ 0° đến 3607
Trên thực tế sử dụng bản đồ, thường đòi hỏi phải xác định góc phương vị ơ vng Khi cần đo góc phương vị trên bản đồ ta có thể
suy luận từ phương pháp đo góc phương vị ô vuông
— Đo và dựng góc phương vị ô vuông trên bản đồ :
"Thường dùng thước đo độ để đo và dựng góc phương vi ô vuông
trên bản đồ Muốn dựng một góc phương vị lưới có trị số bằng œ tại
điểm A ta đặt thước đo độ sao cho tâm của thước trùng với A cạnh
thẳng của thước song song với đường thẳng đứng của lưới Km, còn trị
số 0 của thước hướng về phía bắc Sau đó chọn điểm B trên mép cong
ngoài của thước đo độ có trị số bằng œ và nối điểm đó với A Hướng,
AB sẽ có góc phương vị lưới bằng œ Trường hợp >180” thì cũng đặt
Trang 15nam va chon diém B
trên mép cong ngoai của thước có trị số œ — 180° DO chính xác đo và dựng góc phương vị ô vuông trên bản đồ khoảng 15 — 30 (H.144) Hình 144 : Dùng thước đo
độ đo góc phương vị lưới
Tính chuyển từ góc phương vị ơ vng sang góc phương vị từ và
ngược lại :
Việc tính chuyển được tiến hành khi cân dùng địa bàn để tìm một hướng trên thực địa với điều kiện đã biết góc phương vị ô vuông trên
bản đồ hoặc ngược lại, khi cân vạch một hướng trên bản đồ với điều
kiện đã biết góc phương vị ơ vng trên bản đồ hoặc ngược lại, khi cân vạch một hướng trên bản đồ với điều kiện đã biết góc phương vị
từ (dùng địa bàn để đo ở trên thực địa)
Để giải bài toán thuận và ngược nói trên cân phải biết hai đại
lượng sau :
+ Độ gần kinh tuyến : Độ gân kinh tuyến tại một điểm cho trước là góc giữa kinh tuyến thực đi qua điểm đó và đường thẳng đứng của lưới Km Độ gần kinh tuyến kí hiệu bằng chữ (Y) và có giá
trị từ 0° đến 3 Càng xa kinh tuyến giữa của múi chiếu bản đồ thì độ
gần kinh tuyến càng lớn
Trang 16+ Độ từ thiên : Độ từ thiên là
góc giữa kinh tuyến thực và kinh tuyến từ, độ từ thiên kí hiệu bằng chữ (8) Độ từ thiên không chỉ thay đổi
theo địa điểm mà còn thay đổi theo cả
thời gian Độ gần kinh tuyến và độ từ thiên được trình bày dưới dạng sơ đồ Độ gần kinh tuyến được lấy trung bình cho tờ bản đồ, cịn độ từ thiên thì lấy ở thời điểm làm bản đồ
pac thật ö độ từ thiên
Quan hệ giữa góc phương vi 6
vng và góc phương vị từ được biểu
thị công thức : _ Hình 145 : Tính chuyển phường vị
từ các góc phương vị ô vuông
Œ=Ar+(ỗ-Y)
Trong đó : Hiệu ỗ - y là số hiệu chỉnh vào phương hướng Ở mỗi
tờ bản đồ có ghỉ cách tính chuyển nói trên (H.145) + là độ hội tụ kinh tuyến Muốn đổi phương vị từ thành phương vị ơ vng thì cộng
thêm góc ỗ — y Muốn đổi phương vị ô vuông thành phương vị từ thì
trừ góc ỗ — +
4) Xác định độ cao, độ đốc
— Xác định độ cao : Khi xác định độ cao của một điểm nào đó cần
căn cứ vào vị trí tương đối của nó so với các đường bình độ gần đó
Chẳng hạn điểm 2 nằm đúng trên đường bình độ 122, vậy độ cao tuyệt đối của nó là 122m Điểm N nằm giữa hai đường bình độ 124
và 122 Khoảng cách từ N đến hai đường bình độ nói trên là 9,6 và
7,4 mm Vậy độ cao H của điểm B sẽ là (H.146)
Trang 17“iz
Hình 146 : Xác định độ cao trên ban dé
Độ chênh cao của một điểm so với một điểm khác là hiệu độ cao
tuyệt đối của hai điểm đó Bởi Yậy thực chất của việc xác định độ
chênh cao giữa hai điểm trên bản đồ là việc xác định độ cao của
chúng mà ta vừa xét
— Xác định độ đốc :
124 ~ 122 9,6-7,4
Độ dốc của một đường nào đó trên thực địa là tang của góc
nghiêng do đường đồ tạo ra so với mặt phẳng ngang
Hy = 122 m+ 7,4 = 122,9 m
Độ dốc kí hiệu là (¡) và được xác định theo công thức :
h
¡=fgV =—
i=tgV :
Trong đó : ¡ : độ dốc đường tính theo phần trăm hay phần nghìn
Ÿ : góc nghiêng của đường trên thực địa so với mặt phẳng ngang
h: khoảng cao đều đường bình độ cơ bản
s : độ đài nằm ngang giữa hai đường bình độ
Trang 18Để khỏi phải tính tốn theo cơng thức trên, phía dưới khung mỗi tờ bản đồ địa hình đều có vẽ biểu đồ để xác định độ đốc (H.147)
Trên trục ngang biểu diễn độ đốc hay góc nghiêng Trên trục đứng
biểu điễn khoảng cách S tương ứng
Sh?ah€@q88S I%
= = =
Hình 147 : Biểu đồ xác định độ đốc
Muốn xác định độ đốc của một đường nào đó ta đo khoảng cách 5 giữa hai đường bình độ trên đường đó rồi áp khoảng cách đó vào biểu đồ, ta có ngay trị số độ đốc trên trục ngang
— Yếu tố dáng đất không biểu thị được bằng đường bình độ :
Có những chỉ tiết, những yếu tố dáng đất không thể biểu thị được
bằng đường bình độ, thì phải dùng kí hiệu kết hợp với ghi chú, thuyết
minh và màu sắc để biểu thị lên bản đổ, Đó là vách núi đốc đứng, khe
đá, sườn núi bị sụt lở, nên dap cao, chỗ xẻ sâu
Trên bản đồ địa hình tỉ lệ nhỏ thường kết hợp bình độ với tô màu
theo tầng độ cao gây ấn tượng cho người đọc Thường dùng mầu sáng,
như màu da cam, để phân tầng độ cao theo nguyên tắc càng lên cao
màu càng sẫm Thước chỉ dẫn phân tầng độ, thường in ở dưới đường khung của tờ bản đồ -
Trang 19Og tệ
5 Một số kí hiệu trên bản đồ quân sự , 8) Khái niệm bản đô quản sự
Bản đồ và sơ đồ tác chiến là một trong những văn kiện để chỉ huy
tác chiến, là tài liệu để nghiên cứu, theo dõi tình hình tác chiến của người chỉ huy Trên bản đồ, sơ đồ tác chiến người ta dùng các kí hiệu quân sự, các hình vẽ quy ước, chữ viết tắt, chỉ huy, đơn vị, chức vụ,
quân binh chủng, các lực lượng vũ trang khác, các loại vũ khí phương tiện và thể hiện hành động của bộ đội ta và địch
b) Kí hiệu thể biện sở chỉ huy các cấp
Lá cờ tượng trưng cho sở chỉ huy, vị trí chỉ huy các cấp, phải vẽ
theo hướng Bắc Nam của bản đồ, đầu quay về hướng Bắc, cờ mở về
hướng Tây, khi hành quân thì lá cờ mở ngược chiều hành quân Chiều đài của lá cờ bằng chiều dài cán và hai lần chiều rộng (H.148)
Trang 20c) Kí hiệu thể hiện vũ khí, kĩ thuật, phương tiện
— Các loại pháo cao xa, tên lửa đất đối không, ra đa, máy bay (trén
sân bay), thông tin, các kho trạm phải vẽ quay đầu về hướng Bắc
—~ Các loại vũ khí phương tién binh ching kĩ thuật khác còn lại vẽ
quay đầu theo hướng đơn vị hành động (H.149)
Xá l$<
Hình 149°: a) Các kí hiệu quay về hướng Bắc ; b) Các kí hiệu quay về hướng hành động
d) Kí hiệu thể hiện trú quản, tập kết
Thể hiện khu vực trú quân, tập kết của một đơn vị (hay một số đơn
vị) là mặt đường cong khép kín vẽ theo tỉ lệ bản đồ (so với ngoài thực
địa) Ở trong ghi chữ tất chỉ cấp đơn vị binh chủng, phiên hiệu, thời
gian và xác định vị trí chỉ huy, sở chỉ huy (H.150)
Trang 21“gt gt ‘Seg, 20.30 18 11 81 03 45, 02 10, 82 9 4) Hình 150 c, d : Trú quan, tập kết
e) Kí hiệu thể hiện lành quân
Đội hình hành quân tượng trưng bằng một mũi tên vẽ theo đường
đi, lần lượt từ đầu đến cuối mũi tên, vẽ các kí hiệu tượng trưng theo thứ tự cấp, đơn vị hành quân, phương tiện hành quan, binh chủng của đơn vị hành quân
Màu sắc kí hiệu : Màu sắc quy định cho từng binh chủng, trường hợp hành quân hỗn hợp cùng bộ binh thì thống nhất đùng một màu đỏ
— Các kí hiệu hoả lực đi theo bộ binh (trang bị cho bộ binh) đều vẽ màu đỏ như : súng máy, cao xạ 1 nòng, 2 nòng, tên lửa bắn máy bay vác vai (A72), tên lửa loại diệt tăng mang vác (B72), súng cối 60mm
~— Các kí hiệu bộ bình hành quân bằng các loại phương tiện déu vẽ
màu đỏ như : đi bộ, đi ô tô, xe lửa, máy bay, tàu vận tải quân sự, bộ bình hành quân có xe tăng, pháo đi cùng, có cao xạ đi cùng (H.15 L)
Trang 22= Ơ -'—<©co a) b)
a) Trung doan bé binh, xe tang, pháo binh b) Xe tang, phao binh, cao xa, hanh quan (CBB3 + XT + PB) hành quân trong đội hình sư
đồn bộ binh đi bằng ơ tơ
Hình 151 : Hành quân
#) Kí hiệu thể hiện hành động chiến đấu
Hướng, mũi tiến cơng, phản kích được tượng trưng bằng mũi tên : ~ Hướng, mũi tiến công chủ yếu là mũi tên vẽ 2 nét, nét bên phải mii tên đậm hơn
— Các hướng (mũi tên)
tiến công khác (cấp chiến
dich) cũng vẽ 2 nét nhưng
khoảng cách gần hơn sơ
với hướng (mũi) tên chủ yếu Cấp chiến thuật vẽ mũi tên một nét
Hình 152 : a) Hướng tiến công chủ yếu
(đường trục chính giữa là tâm mũi tên) Kí hiệu mũi tên tiến Ð) Hướng tiến công khác của cấp chiến dịch
Hướng tiến công khác cấp chiến thuật
cơng thì tâm kí hiệu là _° Hướng tiến công khác cấp chiến thuậ đường trục chính giữa tới
điểm nhọn của mũi tên (H.152)
— Mũi tên vẽ phải thể hiện đúng ý định chiến thuật
Trang 231a
Q5 D2) vn
+ Vẽ theo ý định thực hiện của từng nhiệm vụ : trước mắt, tiếp sau
+ Khi vẽ hướng phản đột kích thì vẽ từ vị trí triển khai tới mục tiêu dự định tiêu diệt
+ Khi vẽ mũi tên tiến cơng thì vẽ từ vị trí triển khai của đơn vị
đến hết mục tiêu đánh chiếm
Mũi tên vẽ phải đúng hướng, cân đối, không đè lên điểm chuẩn
g) Kí hiệu thể hiện đội hình triển khai
Đội hình triển khai chiến đấu được vẽ thành đường thẳng,
đường cong hoặc đường lượn sóng để xác định chiểu rộng đội hình
triển khai Một mũi tên ở khoảng giữa đoạn thể hiện đội hình triển khai, để chỉ hướng tiến công (H.153)
Hình †53 : Đội hình triển khai
h) Kí hiệu thể hiện chiến bào, giao thơng hào
Kí hiện giao thơng hào là những đoạn thẳng nối liển nhau vẽ
đúng như đội hình ở ngồi thực địa ; của ta vẽ màu đỏ, của địch vế
màu xanh nước biển Kí hiệu chiến hào là kí hiệu giao thông hào
được vẽ thêm các hình rãng cưa thể hiện là các hố bắn, hố chiến
đấu cá nhân (công sự) (H.154)
Trang 24Cách thể hiện chiến hào trên đồi núi
Hình 154 : Kí hiệu chiến hào, giao thông hào
Khi thể hiện chiến hào trên vùng đồi núi thì các đường hào vẽ
theo đường bình độ chạy, răng chiến hào hướng xuống chân núi
(hướng hành động) Khi vẽ đường chiến hào quanh làng mạc, thì đường hào ở phía ngồi ơm lấy bờ rìa làng (không vẽ đè lên kí hiệu của khung làng) Khi vẽ đường chiến hào ở ngã tư, ngã năm đường phố thì đường hào phải ngắt quãng ở các đường phố (không đè lên đường phố) răng hào vẽ quay ngược lại với trung tâm của ngã tư, ngã năm đường phố
II - BẢN ĐỒ SỐ 1 Khái niệm
Bản đô số là hình ảnh thu nhỏ của địa hình theo các quy luật toán học nhất định với hệ thống kí hiệu được quy ước Bản đồ số thể hiện các yếu tố của địa hình khơng bằng các thông tin dưới dang dé hoa, mà bằng thông tin dưới dạng số (toa dé X, Y, Z va tong mau)
Như vậy bản đồ số là bản đồ biểu diễn các yếu tố địa hình khơng bằng các thơng tin dưới đạng đồ hoạ, mà bằng các thông tin dưới dạng số cùng tông màu và được lưu giữ trên các ổ đĩa Khi sử dụng bản đồ số người ta cho hiện lên màn hình của máy vi tính, nếu cần thiết có thể in trên giấy và sử dụng như bản đồ in trên giấy
Trang 25
Thực chất của bản đồ số là chia hình ảnh của khu vực địa hình thành những đường đọc và ngang theo những ð nhỏ lí tí và xác định
toạ độ và tông màu cho chúng Cạnh của các ô màu này vào khoảng
10 đến 15 Micron Tập hợp các ô nhỏ có toạ độ nói trên chính là bản đồ số
Khi thành lập bản đồ mới từ hình ảnh bằng công nghệ số, người ta giữ nguyên tông màu của ảnh, bản đồ như vậy gọi là bản đồ trực ảnh Nó vừa có tính khái quát của bản đồ vừa có tinh da thong tin của ảnh
Khi chưa thể thành lập bản đồ số trực ảnh, có thể dùng bản đồ giấy trước đây rồi gần toạ độ cho các điểm, đường trên bản đồ bằng các máy chuyên dụng, cơng việc đó gọi là số hố bản đồ, hay cịn gọi là bản đồ vectơ
Một khả năng to lớn của bản đồ số là ngồi các thơng tin về địa hình vốn rất phức tạp, nó cịn chứa đựng thêm các thông tin địa lí khác mà rất cần thiết cho các hoạt động quân sự như : Địa chất ;
'Thổ nhưỡng ; Khí hậu, Thuỷ văn ; Dân cư ; Chính trị ; Tôn giáo
"Trên bản đồ giấy trước đây không đủ chỗ để viết vẽ các thong tin
nói trên một cách đây đủ, chẳng hạn chúng ta có thể biết được
thông tin về một chiếc cầu : Chiều dài, rộng, lịch sử tồn tại, vật liệu
xây dựng Vấn để nêu trên được tạo lập và quản lí nhờ hệ thống
thong tin dia Ii (GIS) trên nên của bản đồ số
'Trước đây đã khơng ít người hiểu chức năng của ngành địa hình quân sự, chỉ là sự cung cấp bản đề và kẻ vẽ các văn kiện tác chiến
Ngày nay trong sự phát triển của khoa học công nghệ, ngành địa hình quân sự được xác định phục vụ trực tiếp công tác chỉ huy tham
mưu tác chiến, huấn luyện, chuẩn bị chiến trường
Chức nặng tham mưu địa hình được hiểu là nghiên cứu, đánh giá và khai thác khả năng của địa hình phục vụ các hoạt động quân sự
Trang 26vệ, khả năng ngụy trang Những khả nang nói trên tuỳ thuộc vào
hình thức chiến thuật, trang bị hiện có, thời tiết, khí hậu , thậm chí
cả thói quen của người chỉ huy Để khai thác được kha nang đó, cần
có những sĩ quan tham mưu địa hình có hiểu biết rộng và nhiễu kinh
nghiệm thực tiễn
Từ khi xuất hiện bản đồ số với những đặc trưng và tiện lợi hơn
hẳn, các sĩ quan tham mưu địa hình càng có điêu kiện tốt hơn để
phục vụ các hoạt động quân sự Chẳng hạn với phép chiếu nhiều chiêu của bản đồ số, sĩ quan tham mưu địa hình có thể giúp người chỉ huy nghiên cứu, đánh giá địa hình được tỉ mi, toàn điện và chính xác hơn, nên có thể rút ngắn rất nhiều thời gian trinh sát thực địa,
hạn chế thương vong, tránh lộ bí mật, rút ngắn thời gian chuẩn bị
quyết tâm chiến đấu
2 Tính chất của bản đồ số
~ Bản đồ số thể hiện không gian ba chiều : Bản đồ trước đây biểu
diễn địa hình trên mặt phẳng (hai chiều X, Y) Bản đồ số biểu diễn
địa hình ở dạng lập thể (ba chiều X, Y, Z)
~ Bản đồ số thể hiện phép chiếu nhiều chiều : Bản đồ trước day có thể biểu diễn địa hình theo phép chiếu gần như song song với đường day doi xuống mặt phẳng nào đó Bản đồ số có thể biểu diễn
địa hình theo các góc độ khác nhau, tuỳ người sử dụng, do đó cho
phép nghiên cứu, đánh giá địa hình tỉ mỉ, chính xác, tồn điện và nhanh hơn
~ Bản đồ số có tính cơ động : Bản đồ trước đây thể hiện thông tin địa hình dưới dạng tĩnh, cịn bản đồ số khi thể hiện trên màn hình của máy vi tính, có khả năng chuyển động của phương tiện (máy bay,
tau thuyén ) và dễ dàng điêu khiển phương tiện sao cho phù hợp với đặc điểm của địa hình
Trang 27— Lưu giữ, bảo quản, cấp phát thuận tiện : Lưu giữ trên đĩa quang,
rất gọn, dễ khai thác, bảo quản bí mật Có thể cấp phát qua mạng
viễn thông nên nhanh chóng, chính xác, bí mật
— Chỉnh lí, tái bản dễ dàng, tiết kiệm : Các thao tác được thực hiện trên máy vi tính như : xố, bổ sung thơng tin nhanh chóng, dễ dàng
tìm kiếm thơng tin nhanh, chính xác, kịp thời
3 Cơ sở dữ liệu bản đồ số và khả năng ứng dụng
a) Cơ sở dữ liệu bản đồ số
— Là tất cả các thông tin về tính chất của những đối tượng trên bản đồ — Được gắn liền với đối tượng tại các vị trí có toa do X, Y, Z — Là phép đo thứ tự của đối tượng, mà bản đỗ giấy không dủ chỗ ghi
— Cơ sở dữ liệu bản đồ có nhiều tầng, nhiều lớp ở đạng chuyên
để, chuyên sâu Ví dụ đữ liệu của cầu gồm : Chiểu dài, chiều rộng, tải trọng, chất liệu làm cầu, lịch sử quân sự của nó v.v
b) Ứng dụng của bản đồ số trong lĩnh vực quân sự
Hiện nay có nhiều phần mềm được áp dụng rộng rãi trong lĩnh
vực quân sự ở Việt Nam, để nghiên cứu, huấn luyện, chiến đấu và
thực hiện một số nhiệm vụ khác Một số ứng dụng cụ thể :
—.Tổng quan về địa hình (mô phỏng bay)
— Nghiên cứu chỉ tiết về địa hình (hiển thị đối tượng) — Nghiên cứu, đánh giá địa hình từ nhiều hướng khác nhau
— Nghiên cứu vùng khống chế lan toả (tâm quan sát ra đa, truyền sóng vô tuyến, phạm vi sát thương của bom, đạn )
— Nghiên cứu đặc tính đối tượng tác chiến (xem thuộc tính) — Nghiên cứu tương quan lực lượng cùng tính chất (chọn đối tượng)
Trang 28~— Tính tốn khả năng cơ động theo thời gian
~— Tính tốn lực lượng, phương tiện cần thiết (tổng bình quân lớn
nhất, nhỏ nhất)
~— Tìm giải pháp tình thế tối ưu (mô phông đối tượng chạy theo
quỹ đạo)
~ Truy nhập vị trí đối tượng
— Một số thao tác trên bản đồ số
~ Thể hiện quyết tâm chiến đấu — Chỉ huy chiến đấu
€ - TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN
1 Tổ chức
~— Lên lớp : Giới thiệu theo lớp học
— Ôn luyện : Luyện tập theo nhóm trong đội hình lớp
2 Phương pháp l
~ Đối với giảng viên : Giảng giải, phân tích kết hợp với hình vẽ, bản đồ `
— Đối với sinh viên : Nghe kết hợp ghi chép, nghiên cứu tài liệu,
bút kí, thảo luận theo nhóm để nấm chắc nội dung
D - HƯỚNG DẪN NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU .— Tác dung và cấu tạo của bản đồ ?
— Cách sử dụng bản đồ địa hình ?
Trang 29Bài 5
BĂNG BÓ, CHUYỂN THƯƠNG, CẤP CỨU BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH
Cấp cứu, chuyển thương là việc làm quan trọng đối với mọi đối tượng (trực tiếp hoặc gián tiếp chiến đấu) Cấp cứu, chuyển thương
ban đầu tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu chữa ở các tuyến sau, góp phần tích cực vào việc cứu sống tính mạng đồng đội, giảm tỉ lệ tử vong, tần phế đến mức thấp nhất
A - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Hệ thống, cùng cố kiến thức cho sinh viên về những nội đung đã học ở phổ thông trung học, giới thiệu một số kiến thức cơ bản về vết thương chiến tranh, phương pháp xử trí, cấp cứu ban đầu một số vết thương do vũ khí thông thường gây ra
B - NỘI DUNG
I - HỆ THỐNG NHŨNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BĂNG BÓ,
CHUYỂN THƯƠNG 1 Nguyên tắc băng
— Bing kín vết thương, khơng bỏ sót vết thương Cân kiểm tra các
vết thương trước khi băng, đặc biệt khi bị thương vào ban đêm, khi bị
nhiều vết thương trên cơ thể
~ Băng đủ chặt, không băng lỏng quá vì gây chảy máu hoặc tuột băng trong quá trình vận chuyển, không được buộc chặt quá vì gây thiếu máu cho cơ thể đoạn dưới vết thương Không làm ô nhiễm vết
thương, làm bẩn vết thương trong quá trình băng
Trang 30- Băng sớm gây mất ít máu, giảm đau và tránh ô nhiễm vết thương, giúp cho tuyến sau điều trị hiệu quả Nếu vết thương nhẹ băng sớm vẫn có thể tiếp tục chiến đấu
2 Các kiều băng cơ bản
a) Băng vòng xoắn
Là đưa cuộn băng đi nhiều vòng từ dưới lên trên theo hình xoắn chiếc lò xo hoặc như hình con rắn quấn quanh thân cây
Cách băng : Đặt đầu ngoài cuộn băng, ở dưới vết thương (sau khi
đã đặt gạc phủ kín miệng vết thương) Tay trái quay đầu cuộn băng,
tay phải giữ cuộn băng ngửa lên trên Đặt hai đến ba vòng băng đầu tiên cuốn đè lên nhau để giữ chặt đầu băng, cuộn nhiều vòng băng theo hướng từ dưới lên trên, vòng băng sau đè lên khoảng 2/3 vòng băng trước cho đến khi vết thương được phủ kín Đầu cuối của băng được cố định cho thật chặt bằng cách ding kim băng hoặc xé đôi đầu: cuộn băng sau đó buộc chặt vừa phải ở phía trên vết thương Chú ý
kiểu băng này thường áp dụng để băng các vết thương ở các đoạn chỉ
trên, chỉ dưới, vùng ngực, bụng Các vòng băng, phải quấn đều nhau và xiết tương đối chặt
b) Băng số 8
Là kiểu băng đưa cuộn băng vòng theo hình số 8 Kiểu băng này phức tạp hơn, nhưng rất phù hợp với những vết thương ở vùng vai,
nách, bẹn, mơng, cẳng tay, gót chân, đùi, cẳng chân tuỳ theo vị trí
bang ma dua cuộn băng theo hình số 8 to hay nhỏ khác nhau 3 Thực hành băng vết thương ở một số vị trí trên thân thể - Bang vai, bang nách theo kiểu số 8 : Băng hai vòng đầu ở phía trên vết thương để cố định đoạn đầu của băng Đưa cuộn băng vòng theo hình số 8, hai vịng của số 8 luồn dưới hai nách và bất chéo nhau, ở trước vùng vai bị thương, đầu còn lại cố định vào chỉ
Trang 31a
~ Bang nguc : Đặt đường bảng đầu tiên đi chéo từ dưới rốn lân vai
trái vòng ra sau lưng, đầu băng để thừa một đoạn để buộc Băng vòng
xoắn quanh ngực từ dưới lên trên, các vòng băng xiết tương đối chật, nhất là đối với vết thương ngực hở Đường băng cuối cho vòng ra sau lung vat qua vai trước để buộc với đầu băng
~ Bảng bụng : Đầu tiên dat gac phủ lên vết thương, nếu cé phủ tạng lồi qua vết thương, không được nhét vào ổ bụng mà cuốn gạc thành vịng trịn hình vành khăn, sau đó úp lên vết thương, băng hai vòng đầu đè lên nhau giữa cuộn băng Tiếp đó băng theo Kiểu số 8
một vòng, đi trên vành khăn một vòng, đi đưới vành khăn cho tới khi
phủ kín vết thương, đầu còn lại cố định bằng kim băng
— Bảng bẹn, băng mông theo kiểu số 8 : Băng hai vòng đè lên
nhau ở vị trí 1/3 trên đùi để cố định đầu bàng Băng theo hình số 8
vòng trên cuốn lên hai mào chậu bắt chéo trước bẹn rồi vất ra sau đùi
Bảng nhiều vòng số 8 cho đến khi che kín vết thương, đầu cịn lại cố định bằng kim băng,
~ Bang gối, gót chân, khuỷu tay : Băng theo kiểu số 8 đầu tiên cố
định hai vòng bên dưới gối, đưa tiếp cuộn băng theo hình số 8 qua
khoeo vòng lên gối cho tới khi kín vết thương, sau đó cố định đầu bang con lai bang kim bang
— Bang ban chan, ban tay theo kiểu số 8 : Băng vòng đầu tiên sát
cổ ngón chân, sau đó đưa cuộn băng theo hình số 8 vịng sau cổ chân và bắt chéo ở mu chân, đầu còn lại cố định buộc vào bàn chân
— Bang tran theo kiểu vành khăn : Băng theo hình vịng trịn từ tran ra sau gay, sao cho đường băng trán nhích dần lên từ trên xuống dưới và đường băng sau gáy nhích đần lên từ đưới lên trên
— Bàng đầu theo kiểu quai mũ : Buộc một đầu bảng vào vai trái
(nếu bị thương nhẹ có thể cho thương binh cầm một đầu bang) dua
cuộn băng vắt ngang từ đầu trái sang phải, sau đó gấp ngược trở lại
Trang 32xoan vao doan bang ché mang tai Vòng một vòng qua trán, qua gay
Từ đó qua mang tai vắt lên đỉnh đầu xoắn đoạn mang tai bên đầu cố định vắt tiếp tục che kín vết thương, đầu còn lại cố định bằng kim bang
4 Chuyển thương
Tuỳ theo địa hình, điểu kiện thời tiết, tình trạng cụ thể của vết
thương, khoảng cách vận chuyển mà sử dụng phương tiện tải thương
cho phù hợp Ví dụ : cõng thương binh ; mang thương binh bằng đai
Số 8 ; đìu thương binh ; bò vận chuyển thương binh ; khênh thương
binh bằng cáng, bằng võng
4) Mang thương bính bằng tay
Mang thương binh bằng tay áp dụng chỉ vận chuyển thương binh
ở những khoảng cách ngắn như : bồ chuyển thương binh, bế chuyển
thương binh, cống chuyển thương binh Thường vận dụng trong
chiến đấu, ,
b) Mang thương bình bằng dây dai
Biện pháp mang thương binh bằng dây đai rất phù hợp với địa hình
rừng núi, vì hai tay người tải thương được tự do để có thể bám, nắm,
leo, trèo (trường hợp này không áp dụng với thương binh gãy xương Cột sống, gãy xương chỉ đưới)
©) Khiêng thương bình bằng cáng, bằng võng
Vận chuyển thương binh bằng cáng, bằng võng là biện pháp phổ biến, thường dùng nhất, là phương tiện vận chuyển thuận lợi
Và an toàn,
* Những điểm chủ ý khi vận chuyển thương bình bằng cắng, bằng vống :
+ Theo dõi tình trạng toàn thân của thường binh (sắc mặt, hơi thờ, mạch, huyết áp ) để xử lí đúng và kịp thời
Trang 33“ae
+ Những thương binh có garõ được nới đúng thời gian quy định + Những thương binh vùng hàm, cổ trước : phải đặt thương
binh nằm sấp, vì máu, dịch khi nằm ngửa có thể chảy vào đường hơ
hấp và có thể gây ngạt thở
+ Với những thương binh vết thương ở bụng : phải đặt thương binh ở tư thế nằm ngửa, chân hơi co lại để tạo áp lực trong ổ bụng, giảm tránh các phủ tạng lịi ra ngồi
+ Đối với những thương binh bị thương ngực phải đặt trong tư thế nữa nằm, nửa ngồi, nhằm giúp cho bệnh nhân dễ thở
+ Những thương binh bị thương ở cột sống hoặc vết thương vỡ khung chậu, phải đặt bệnh nhân ở trên ván cứng
+ Khi khiêng thương binh phải cho chân đi trước
+ Khi leo núi, cho đầu thương binh đi trước, nếu khiêng cáng phải giữ thăng bằng
+ Tuyệt đối không để ngã, rơi thương binh, khi đặt xuống phải
đặt nhẹ nhàng, tránh những chấn động mạnh
II - CẤP CỨU BAN ĐẦU VET THUONG CHIẾN TRANH 1 Đặc điểm của vết thương chiến tranh
a) Vũ khí lạnh (gươm, giáo, lê, đao găm, chông )
Các tổn thương do vũ khí lạnh gây nên nói chung tương đối đơn
giản, ít để lại đi chứng:
b) Vũ khí nổ (vũ khí thơng thường) gồm : Súng bộ binh, hoa Luc
pháo bình, bom, mìn và lựu đạn
Vũ khí nổ sát thương bằng tác động trực tiếp của đầu đạn, mảnh phá, viên bi trong bom, đạn gây nên vết thương chợt, vết thương xuyên, vết thương dập nát nhiều ngõ ngách, vết thương gãy xương,
Trang 34vết thương mạch máu, vết thương thần kinh hoặc vết thương các tang
trong cơ thể
Các loại vũ khí nổ sát thương bằng tác động của sức nổ như : bom,
mìn, đạn phá nổ gây sức ép mạnh đối với người ở gần tâm nổ, tạo
những chấn thương kín ở các tạng có khi rất nặng
c) Vũ khí hạt nhán (thuộc loại vũ khí sát thương hàng loạt) Vũ khí hạt nhân nổ, tạo ra các nhân tố sát thương như : sóng chấn động, bức xạ quang, bức xạ xuyên, chất phóng xạ
Vũ khí hạt nhân gây nên tổn thương hỗn hợp làm cho vết thương
nặng và phức tạp Một người có thể đồng thời bị các tổn thương như :
Bỏng và bệnh phóng xạ ; chấn thương và bệnh phóng xạ ; bỏng và
chấn thương
dd) Vũ khí hố học (thuộc loại vũ khí sát thương hàng loạt)
Vũ khí hoá học là loại vũ khí sử dụng chất độc hoá học chứa đựng trong tên lửa, bom, đạn pháo Võ khí hố học gây ơ nhiễm bầu khí
quyển và mặt đất Các chất độc hố học có thể gây tồn thương hàng
loạt đối với người và động vật ; gây ô nhiễm nguồn nước, lương thực,
thực phẩm, phá hoại cây cối, mùa màng
Đặc điểm của những tổn thương do vũ khí hố học :
— Nhiễm độc toàn thân — Nhiễm độc thân kinh ~ Gây loét nát
— Gay ngat thở
Trang 35Địch có thể dùng gián điệp, biệt kích trực tiếp làm ô nhiém các nguồn thức ăn, nước uống hoặc có thể dùng đạn pháo, bom chứa
côn trùng, vi sinh vật gây bệnh Khi bom, đạn nể vi sinh vật, côn
trùng tung ra xung quanh làm ô nhiễm hoặc dùng máy bay phun
thành các đám mây vi sinh vật dạng sương làm nhiễm một vùng rộng lớn
Vũ khí sinh học thường gây bùng nổ các vụ dịch hàng loạt, mãnh
liệt, nhiều người mắc trong một thời gian Triệu chứng có thể đa
dạng khó chuẩn đoán Tuy nhiên, sau khi mâm bệnh vào cơ thể
người, gây được bệnh hay không còn phụ thuộc vào sức miễn dịch
của từng người
2 Cấp cứu ban đầu vết thương do vũ khí nổ (vũ khí thơng thường)
a) Khái niệm về vết thương kín, vết thương hở
~ Vết thương kín : Là loại vết thương không bị rách da hoặc chay máu bên ngoài, thường gọi là chấn thương như : chấn thương ngực kín, chấn thương bụng kín, gãy xương kín do sức ép của bom, đạn nổ
sập ham, đổ cây Loại vết thương này cũng rất nguy hiểm cần được
phát hiện sớm và xử trí kịp thời
~ Vết thương hở : Là loại vết thương rách nát da và các mô, gặp rất phổ biến trong các vết thương chiến tranh
Tuy theo tinh chất của tốn thương để phân biệt vết thương phần
mềm, vết thương mạch máu, vết thương gãy Xương, vết bỏng, vết, thương có tổn thương các phủ tạng
b) Vết thương phần mềm
Vết thương phần mềm là vết thương có tổn thương da, gân cơ trong đó cơ là chủ yếu
Trang 36thương phần mềm đơn thuần chiếm 50~60% tổng số thương binh, sơ “nay có điều kiện điều trị và trở về chiến đấu sớm nhất
Vết thương.phần mềm được xử lí tốt là cơ sở cho việc điều trị tốt đối với các tổn thương khác như : gãy xương, vết thương thần kinh
Vét thương do mảnh phá (mảnh bom, đạn, mìn, lựu đạn ) thường bị đập nát, nhiều ngõ ngách
~ Biến chứng :
Tất cả vết thương đo vũ khí nổ đều bị ô nhiễm Nhiễm khuẩn nặng
hay nhẹ ở vết thương phụ thuộc vào những yếu tố sau :
+ Các mô dập nát và hoại tử, di vật càng nhiều nhiễm khuẩn càng nặng, vết thương có nhiều ngõ ngách để bị nhiễm khuẩn uốn
ván, hoại thư ginh hơi
+ Vùng bị thương càng nhiều khối cơ dày (vùng mông, đùi, bắp chân) càng bị nhiễm khuẩn nặng
+ Sức để kháng của thương binh kém cũng dể làm cho nhiễm
khuẩn phát triển nặng thêm
— Cấp cứu đầu tiên (sơ cứu) :
+ Bãng vết thương : nhằm bảo vệ vết thương không bị ô nhiễm
thêm, cầm máu tại vết thương, hạn chế được các biến chứng xấu
+ Đưa thương binh ra khỏi nơi nguy hiểm, cất dấu thương binh
` vào nơi tương đối an toàn, tổ chức vận chuyển về cơ sở điều trị
©) Vết thương mạch máu
— Đặc điểm của vết thương mạch máu :
+ Vết thương mạch máu phần lớn là có kết hợp với các tổn thương phần mềm, gãy xương, đứt day thần kinh thường là phức tạp, cấp cứu điều trị tương đối khó khăn
Trang 37s> Se
+ Vết thương do đạn súng trường, súng máy hoặc do mảnh đạn đều có thể gây tổn thương mạch máu từ nhỏ đến đập nát, đứt hẳn + Vết thương gãy xương có nhiều mảnh xương sắc cạnh, cũng
có thể gây thủng, rách hoặc đứt mạch máu trong quá trình vận chuyển thương binh (nếu không được cố định tốt)
+ Nguy hiểm nhất là các loại tổn thương động mạch lớn, tổn
thương động mạch tứ chỉ (loại này thường hay gặp)
— Biến chứng :
+ Choáng do mất máu nhiều đễ dẫn đến tử vong + Vết thương mạch máu đều bị ð nhiễm
+ Chảy máu lần thứ hai (thứ phát)
~ Cấp cứu đầu tiên (sơ cứu) : Khi có vết thương mạch máu phải cầm
máu tạm thời nhanh và tốt ở hoả tuyến là rất quan trọng và cần thiết để
cứu sống thương binh Yêu cầu cầm máu tạm thời là : khẩn trương, nhanh chóng, đúng chỉ định theo yêu cầu của vết thương Biện pháp cầm máu tạm thời phải tuỳ theo tính chất chảy máu, không làm bừa, làm ẩu nhất là
không được đặt ga rô tuỳ tiện
đ) Vết thương gãy xương
Những vết thương gãy xương trong chiến tranh phần lớn là gãy xương hở do mảnh đạn, bom, mìn gây nên, nhưng cũng có thể gãy
xương kín, tốn thương càng phức tap ~ Đặc điểm vết thương gấy xương :
+ Đối với vết thương gãy xương kín : Da khơng rách, có thể da
chỗ gãy xương bị bẩm tím, cũng có thể đầu xương gãy đội mặt da
lên, ấn vào chỗ xương gãy có tiếng lạo sạo, chi bị gãy không tự vận động được và bị biến dạng so với bên lành
+ Đối với vết thương gãy xương hở : Da bị rách, mô xung
quanh, ổ gãy xương bị dập nát Có thể nhìn thấy đầu xương gãy hoặc
Trang 38một số mảnh xương vụn theo ra ngoài vết thương Chỉ bị gãy không tự vận động được và bị biến dang so với bên lành
~ Biến chứng :
Choáng do đau đớn (nhất là vết thương gãy xương lớn như xương
đùi, xương chậu) ; nhiễm khuẩn nặng
— Cấp cứu đầu tiên (sơ cứu) : Khi thương binh gãy xương, động
tác cấp cứu phải làm theo thứ tự sau :
+ Cầm máu tạm thời (nếu kèm theo đứt mạch mầu) + Băng (đối với vết thương hở)
+ Cố định tạm thời gãy xương
+ Đưa thương binh vào nơi tương đối an toàn, để chờ vận
chuyển về tuyến sau
e) Bảng
Bỏng trong chiến tranh do các loại vũ khí gây cháy như : bom lửa ;
napan (mangesium, thermit) chat lân trắng ; súng phun lửa ; dan, min cháy ; các loại tên lửa và vũ khí hạt nhân Bỏng nặng hay nhẹ phải căn cứ vào diện tích và độ sâu của vết bỏng (nếu bị bỏng 10% cơ thể
trở lên là bỏng nặng)
— Cấp cứu bỏng ở hoả tuyến :
+ Dập tắt lửa bằng nước, chăn, vải, cát, nếu lửa napan phải ngâm vùng cơ thể đang cháy xuống nước mới dập tắt được
+ Bỏng do chất lân phải dùng băng ướt, có thể dùng sunfát
đồng 5% hoặc thuốc tím 3% hoặc nước vôi 5% đấp lên vết bỏng
(không được bôi thuốc mỡ lên vết bỏng trước khi bang)
+ Bang các vết bỏng, không làm vỡ nốt phông, băng hơi ép chặt
để tránh thoát huyết tương, băng phải vô khuẩn (không được bơi một
thứ thuốc gì trên vết bỏng trước khi bảng, trừ bỏng do lân) 184
Trang 39+ Nếu vết bỏng quá rộng không thể bang được có thể dùng vải,
chăn, màn sạch phủ lên vết bỏng
+ Về trạm quân y cho thuốc giảm đau, cho uống nước muối và
Nabica (cứ 1 lít nước pha 1 thìa muối ăn + 1/2 thìa Natribicarbonat) cho uống từng ngụm một, nếu thương binh nôn ngừng cho uống, khi
hết nôn lại tiếp tục cho uống, ủ ấm và vận chuyển nhẹ nhàng về
tuyến sau,
S) T6n thương do vài lấp
— Nguyên nhân gây ra tổn thương vùi lấp : Trong chiến tranh hom,
đạn có thể làm sập, đổ nhà cửa, hầm, hào, công sự, đường hầm gây
tai nan vùi lấp Trong hồ bình tai nạn này cũng thường gặp như khi : mưa lñ, bão làm sụt lở đất đá đổ nhà, cây cối, khai thác hầm mỏ Bệnh nhân bị vùi lấp có khi cả người hoặc một phần cơ thể Khi bị
vùi lấp, nguy cơ trước mắt là bị ngạt do thiếu ôxi Trong những giờ sau cơ thể bị hội chứng đè ép dẫn tới suy thận cấp gây tử vong Nạn
nhân còn có thể bị kèm theo các thương tổn khác, như chấn thương sọ não, cột sống, gãy xương tứ chỉ
~ Hội chứng đè ép ;
+ Thời kì đầu : Trong 10-12 giờ đầu sau khi người bị vùi lấp được bới ra có khi họ chưa có đấu hiệu gì đặc biệt ngồi cảm giác kiến bò ở vùng cơ thể bị chèn ép Có khi họ chỉ thấy viêm tấy hoặc phù nề nhẹ tại vùng bị vùi lấp
* Thời kì tồn phát : 10-12 BiIỜ sau khi được bới ra, nạn nhân có thể có những dấu hiệu rõ ràng và nặng dần lên, ở chí thể bị đề ép, phù nề lan rộng, căng to, biến đạng, đau Nạn nhân không cử động được hoặc cử động khó khăn, da nhợt nhạt, lạnh xám
+ Triệu chứng choáng xuất hiện : Mạch nhanh và nhỏ, huyết áp
tụt nhanh, nước tiểu giảm dan, sau không tiếu tiện được, báo hiệu suy thận cấp dễ dẫn tới tử vong
Trang 40— Cách xử trí :
+ Phải nhanh chóng đào, bới lấy nạn nhân ra, nhưng cũng phải
hết sức bình tĩnh, quan sát khu vực sập đổ và tư thế của nạn nhân để
tránh vì đào bới mà nạn nhân bị vùi lấp thêm Trong chiến tranh còn
phải cảnh giác để phòng bon bị nổ chậm, mìn lá có thể gây
thương vong cho cả nạn nhân và người cứu chữa,
+ Khi đào bới được phần đầu, cố, ngực nạn nhân, việc làm
trước tiên là lấy sạch đị vật, đất cát, trong mũi, miệng rồi thổi ngạt
nếu nạn nhân không tự thở được °
+ Khan trương đào, bới tiếp các phần khác còn lại nhưng không vội vàng gây đau đớn thêm cho nạn nhân dần tới choáng nặng Chú ý đẻ phòng chống biến chứng của hội chứng đè ép Khi chỉ thể bị chèn ép đừng vội tháo gỡ ngay mà cần dat mot gar6 sat
trên chỗ bị đè ép với áp lực vừa đủ làm cho máu chảy chậm lại khi
chỉ được giải phóng
+ Đào, bới xong đặt nạn nhân trên nền đất phẳng hoặc cáng,
tiếp tục chống ngạt đến khi nạn nhân tự thở được Phải kiên nhẫn và
liên tục vì có khi 2~3 giờ sau mới có kết quả
+ Chống nóng hoặc lạnh cho nạn nhân, kiểm tra các tốn thương
khác kèm theo để xử trí, có thể cho nạn nhân uống nước nếu khát 8) Vét thương bụng, vết thương ngực
Vết thương bụng do hoả khí là loại vết thương nặng Vết thương do mảnh bom, đạn gây ra nặng hơn vết thương do đạn bán thẳng
Trong vết thương thấu bụng, thương tổn thường kết hợp nhiều bộ phận như cùng một vết thương có thể bị thương tổn cả đạ dày, ruột hoặc gan, lách, ngay sau khi bị thương, choáng mất máu là biến chứng sớm nhất, viêm phúc mạc là biến chứng nặng gây tử vong cao Vết thương thấu ngực cũng là loại vết thương nặng và chia ra 3