1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 4: NGHỆP VỤ CHIẾT KHẤU VÀ BAO THANH TOÁN

25 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 41,06 KB

Nội dung

NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CÓ GIÁ KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA:Khái niệm:Ngân hàng thương mại đứng ra trả tiền trước cho các hối phiếu hoặc các chứng từ có giá khác chưa đến hạn thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng (người sở hữu chứng từ) bằng cách khấu trừ ngay một số tiền nhất định được gọi là chiết khấu. Số tiền khấu trừ được tính theo giá trị chứng từ, thời hạn chiếc khấu, lãi suất và các tỉ lệ chiếc khấu khác, số tiền còn lại thanh toán cho người thụ hưởng.Người thụ hưởng muốn nhận được số tiền này, bắt buộc phải làm thủ tục chuyển nhượng quyền hưởng lợi cho ngân hàng chiết khấu đối với các chứng từ xin chiết khấu.Vậy thực chất ngân hàng đã bỏ tiền ra mua hối phối, thương phiếu và các chứng từ có giá khác theo một giá bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị của chứng từ đó. Trong nghiệp vụ chiếc khấu ngân hàng cung cấp tín dụng cho người sử dụng chứng từ. Nhưng khi chứng từ đến hạn ngân hàng lại gửi chứng từ đi để đòi tiền người có nghĩa vụ trả tiền, vì vậy người ta gọi nghiệp vụ này là nghiệp vụ cho vay gián tiếp.Hối phiếu đòi nợ do người bán lập ra, để ra lệnh cho người mua phải trả tiền cho người thứ 3 theo một số tiền và thời hạn xác định.Loại này dùng phổ biến và ngân hàng thường sẽ đồng ý nhận chiết khấu.Lãi định kỳ chưa đến hạn trả phụ thuộc vào thời điểm chiết khấu.Thời hạn chiết khấuLà thời gian để ngân hàng tính tiền lãi chiết khấu tương tự như thời hạn cho vay), nó được xác định theo thời gian hiệu lực còn lại của chứng từ.Cách xác nhận thời hạn chiết khấu+ Nhóm những GTCG có độ rủi ro 0% gồm:Trái phiếu Chính phủTrái phiếu NHTM Trái phiếu Đô thịTrái phiếu do các tổ chức tài chính phát hành được Chính phủ bảo lãnh+ Nhóm những GTCG có khả năng thanh toán cao gồm:Trái phiếu các Tập đoàn và Tổng công ty sở hữu Nhà nướcHối phiếu thương mại được bảo đảm thanh toán của một tổ chức tài chínhCác GTCG do các NHTM nhà nước phát hànhTheo phương thức chiết khấu không hoàn lại, NHTM sẽ thực hiện việc kiểm tra các chứng từ có giá do khách hàng xuất trình, nếu các chứng từ này thoả mãn các điều kiện quy định, NHTM sẽ đồng ý chiết khấu với các bước sau:Bước 1: Khách hàng ( người sở hữu GTCG ) lập bảng kê xin chiết khấu theo mẫu quy địn, đồng thời tiền hành thủ tục chuyển nhượng chứng từ có giá cho ngân hàng thương mại .III. CÁC PHƯƠNG THứC BAO THANH TOÁN1.Bao thanh toán miễn truy đòiĐây là phương thức bao thanh toán, mà đơn vị bao thanh toán sẽ không truy đòi tiền người bán, nếu người mua không thanh toán, hoặc thanh toán không đầy đủ số tiền theo bộ chứng từ mà đơn vị bao thanh toán đã ứng trước (thanh toán) cho người bán trước đó.Như vậy theo phương thức này, mọi rủi ro nếu xảy ra thì đơn vị bao thanh toán đều phải gánh chịu. Chính vì lẽ đó, mà phương thức miễn truy đòi chỉ được sử dụng khi nào đơn vị bao thanh toán thẩm định và đánh giá người mua với độ tin cậy cao, hoặc người mua có bảo lãnh của ngân hàng.

Trang 1

Chương 4: NGHỆP VỤ CHIẾT KHẤU VÀ BAO

THANH TOÁN NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CÓ GIÁ

KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA:

Khái niệm:

Ngân hàng thương mại đứng ra trả tiền trước cho các hối phiếu hoặc các chứng từ

có giá khác chưa đến hạn thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng (người sở hữu chứng từ) bằng cách khấu trừ ngay một số tiền nhất định được gọi là chiết khấu Số tiền khấu trừ được tính theo giá trị chứng từ, thời hạn chiếc khấu, lãi suất

và các tỉ lệ chiếc khấu khác, số tiền còn lại thanh toán cho người thụ hưởng

Người thụ hưởng muốn nhận được số tiền này, bắt buộc phải làm thủ tục chuyển nhượng quyền hưởng lợi cho ngân hàng chiết khấu đối với các chứng từ xin chiết khấu

Vậy thực chất ngân hàng đã bỏ tiền ra mua hối phối, thương phiếu và các chứng từ

có giá khác theo một giá bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị của chứng từ đó Trong nghiệp vụ chiếc khấu ngân hàng cung cấp tín dụng cho người sử dụng chứng từ Nhưng khi chứng từ đến hạn ngân hàng lại gửi chứng từ đi để đòi tiền người có nghĩa vụ trả tiền, vì vậy người ta gọi nghiệp vụ này là nghiệp vụ cho vay gián tiếp

Ý nghĩa:

• Giúp cho người sở hữu chứng từ có giá chuyển đổi nhanh chóng thành tiền

để đáp ứng các nhu cầu thanh toán

• Làm cho các chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán lưu thông từ tay ngườinày sang tay người khác, biến các công cụ này từ chỗ giấy nợ thương mại, giấy nợ tài chính trở thành phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, đồng thời tạo điều kiện phát hành và lưu thông các chứng từ có giá

• Đối với ngân hàng thương mại: là nghiệp vụ tín dụng có tính đảm bảo, mà đảm bảo bằng các tài sản có tính thanh khoản cao, vì vậy vừa sinh lời vừa tạo ra một lượng dự trữ để sẳn sàng đáp ứng các nhu cầu thanh toán Do đó ngân hàng có xu hướng mở rộng nghiệp vụ chiết khấu

Trang 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN CHIẾT KHẤU

Đối tượng chiết khấu

Thương phiếu (Commercial bill)

Đây là đối tượng chủ yếu trong nghiệp vụ chiết khấu Thương phiếu gồm 2 loại:

 Kỳ phiếu (Promissory Note): còn được gọi là hối phiếu nhận nợ Loại này dongười mua lập ra, để cam kết trả nợ cho người bán Trong thực tế kỳ phiếu ítdùng, ngân hàng ít chấp nhận chiết khấu

 Hối phiếu (Bill of Exchange), còn được gọi là hối phiếu đòi nợ

Hối phiếu đòi nợ do người bán lập ra, để ra lệnh cho người mua phải trả tiền cho người thứ 3 theo một số tiền và thời hạn xác định

Loại này dùng phổ biến và ngân hàng thường sẽ đồng ý nhận chiết khấu

Đối với hối phiếu thì từ khi phát sinh nghiệp vụ cho đến khi thanh toán có sơ đồ như sau:

Trái phiếu (Bond)

Tiền chiết khấu hối phiếu

Người hưởng lợi hối phiếu

Xuất trình hối phiếu

Hối phiếuNgân hàng chiết khấu

Thanh

Người ký phát (người phát lệnh)

Người bị ký phát (người trả tiền) Chứng từ +hối phiếu

Ký phát hối phiếu hàng hóa

Trang 3

Trái phiếu gồm nhiều loại:

Trái phiếu chính phủ: loại này ngân hàng dễ dàng nhận chiết khấu khi có yêu cầu

vì không có rủi ro

Trái phiếu ngân hàng: đây là loại trái phiếu do các ngân hàng thương mại phát hành để huy động vốn dưới hình thức vay nợ

Trái phiếu công ty: Ngân hàng sẽ lựa chọn chiết khấu của những công ty có uy tín

Các giấy nợ khác:

Chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, sổ tiết kiệm định mức,v.v…

Điều kiện chiết khấu:

Đối với người xin chiết khấu: Đủ tư cách pháp nhân, có địa chỉ rõ ràng, hợp pháp,

có cùng địa bàn huyện, thị, thành phố với ngân hàng chiết khấu

Đối với các chứng từ:

 Phát hành và lưu thông hợp pháp

 Các yếu tố trên chứng từ phải đầy đủ, rõ ràng, không cạo sửa, tẩy xóa

 Còn thời hạn, còn hiệu lực thanh toán

 Được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật

Các khái niệm liên quan

Trị giá chiết khấu

Trị giá chiết khấu, còn gọi là giá chiết khấu là giá trị tại thời điểm đáo hạn của chứng từ đó

 Đối với hối phiếu là số tiền ghi trên hối phiếu

 Đối với trái phiếu, kỳ phiếu và các chứng từ có giá khác có mức sinh lời theo lãi suất

 GTCG trả lãi trước: Giá trị chiết khấu tính theo mệnh giá GTCG

 GTCG trả lãi sau một lần: đây là loại GTCG mà người mua sẽ được thanh toán gốc và lãi một lần khi đáo hạn Trường hợp này, giá trị chiết khấu được tính gồm mệnh giá cộng (+) tiền lãi trái phiếu

Trang 4

 GTCG trả lãi định kỳ : đối với loại GTCG trả lại định kỳ (Hằng năm, hoặc bán niên) thì trị giá chiết khấu được tính gồm mệnh giá và tiền lãi định kỳ chưa đến hạn trả.

Lãi định kỳ chưa đến hạn trả phụ thuộc vào thời điểm chiết khấu

Thời hạn chiết khấu

Là thời gian để ngân hàng tính tiền lãi chiết khấu tương tự như thời hạn cho vay),

nó được xác định theo thời gian hiệu lực còn lại của chứng từ

Cách xác nhận thời hạn chiết khấu

 Tính từ ngày chiết khấu cho đến ngày liền kề ngày đáo hạn thanh toán của GTCG

 Tính từ sau ngày chiết khấu 1 ngày cho đến ngày đáo hạn thanh toán của GTCG

Các ngân hàng có thể tính thời hạn chiết khấu từ ngày chiết khấu đến trước ngày đáo hạn hoặc tính từ ngày tiếp theo của ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn của chứng từ

Lãi suất chiết khấu

Là lãi suất cho vay do ngân hàng thương mại công bố trong từng thời kỳ và được

sử dụng để tính tiền lãi theo phương thức chiết khấu

Như vậy lãi suất chiết khấu thực chất là lãi suất cho vay, nhưng áp dụng tính theo phương pháp khấu trừ

Ví dụ, ngân hàng A công bố lãi suất cho vay ngắn hạn là 12 %/năm

Trang 5

Trường hợp 1: Nếu khách hàng B vay 100.000.000 với thời hạn 1 tháng thì tiền lãi khách hàng B phải trả vào ngày đến hạn sẽ là:

100.000.000 x12% /12=1.000.000

Trường hợp 2: Nếu khách hàng B xin chiết khấu một GTCG có trị giá là

100.000.000, thời hạn 1 tháng, thì lãi chiết khấu (tiền lãi khấu trừ ngay) là:

100.000.000 : [1+(12%xT/360)]=990.100

Phí chiết khấu (Mức tiền khấu trừ):

Phí chiết khấu là số tiền ngân hàng sẽ khấu trừ khi chiết khấu giấy tờ có giá Nói cách khác, phí chiết khấu là số tiền ngân hàng sẽ khấu trừ khi thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, phí chiết khấu nhiều hay ít tùy thuộc vào các yếu tố sau

 Giá trị chiết khấu

 Thời hạn chiết khấu

 Lãi suất chiết khấu

Công thức tính lãi tính chiết khấu

I=GT-

Trong đó:

I: là tiền lãi chiết khấu

GT: là giá trị chiết khấu

L: lãi suất chiết khấu

T: thời hạn chiết khấu

Hoa hồng chiết khấu: là khoảng thu của ngân hàng để bù đắp vào các chi phí từ lúcngân hàng nhận chiết khấu cho đến khi thanh toán Trong nghiệp vụ chiết khấu khi chứng từ đến hạn thanh toán ngân hàng chiết khấu phải gửi chứng từ có giá đi để yêu cầu được thanh toán số tiền trên chứng từ khi gửi chứng từ đi cho đến khi ngânhàng nhận được tiền thanh toán phát sinh một số khoản chi phí: bưu điện, chi phí, nhờ thu, chuyển tiền Tất cả các chi phí này cần phải có nguồn bù đắp mới đảm bảo cho nghiệp vụ chiết khấu của ngân hàng có lãi thích đáng Hoa hồng là khoản thu để bù đắp các chi phí đó

Trang 6

Hoa hồng chiết khấu các loại sau:

 Hoa hồng ký hậu

 Hoa hồng nhờ thu

 Thuế dịch vụ (thuế giá trị gia tăng)

Ngân hàng chiết khấu sẽ ấn định tỷ lệ hoa hồng chung cho các khoản nói trên, chứ không quy định tỷ lệ chi tiết

Tiền hoa hồng sẽ được xác định theo công thức sau:

Giá trị còn lại (số tiền thanh toán cho người xin chiết khấu):

Giá trị còn lại là giá trị của GTCG ở thời điểm đáo hạn sau khi đã trừ phí chiết khấu Đây là số tiền mà ngân hàng sẽ phải thanh toán cho người xin chiết khấu Số tiền này được tính theo công thức sau:

Giá trị còn lại = Trị giá chứng từ - Phí chiết khấu

III PHƯƠNG THỨC CHIẾT KHẤU

1. Chiết khấu không hoàn lại (chiết khấu mua đứt)

1.1.1. Khái niệm

Chiết khấu không hoàn lại là phương thức chiết khấu , trong đó khách hàng ( ngườixin chiết khấu) sẽ phải chuyển nhượng quyền sở hữu GTCG cho ngân hàng thươngmại và sẽ được ngân hàng thanh toán một sồ tiền nhất định Ngân hàng thương mại

sẽ xác lập quyền sở hữu GTCG ngay khi thực hiện chiết khấu khi đến hạn NHTM

sẽ trực tiếp xuất trình GTCG cho người trả tiền theo GTCG và được thanh toán toàn bộ số tiền được xác định Người xin chiết khấu sẽ không còn trách nhiệm gì trong việc thanh toán GTCG này

Nói cách khác, chiết khấu không hoàn lại là chiết khấu toàn bộ thời hạn hiệu lực còn lại của GTCG, mà thực chất là ngân hàng mua đứt các GTCG theo yêu cầu củakhách hàng

Hoa hồng chiết khấu = trị giá chứng từ x tỷ lệ hoa hồng

Trang 7

Chiết khấu không hoàn lại chỉ được các NHTM thực hiện đối với các GTCG có khả năng thanh toán khi đáo hạn, và mức độ rủi ro ít có khả năng xuất hiện, gồm những nhóm GTCG sau đây:

+ Nhóm những GTCG có độ rủi ro 0% gồm:

- Trái phiếu Chính phủ

- Trái phiếu NHTM

- Trái phiếu Đô thị

- Trái phiếu do các tổ chức tài chính phát hành được Chính phủ bảo lãnh

+ Nhóm những GTCG có khả năng thanh toán cao gồm:

- Trái phiếu các Tập đoàn và Tổng công ty sở hữu Nhà nước

- Hối phiếu thương mại được bảo đảm thanh toán của một tổ chức tài chính

- Các GTCG do các NHTM nhà nước phát hành

Theo phương thức chiết khấu không hoàn lại, NHTM sẽ thực hiện việc kiểm tra các chứng từ có giá do khách hàng xuất trình, nếu các chứng từ này thoả mãn các điều kiện quy định, NHTM sẽ đồng ý chiết khấu với các bước sau:

Bước 1: Khách hàng ( người sở hữu GTCG ) lập bảng kê xin chiết khấu theo mẫu quy địn, đồng thời tiền hành thủ tục chuyển nhượng chứng từ có giá cho ngân hàngthương mại

- Nếu chứng từ có giá là vô danh, khách hàng sẽ chuyển nhượng bằng cách trao tay, kèm theo giấy xác nhận chuyển nhượng chứng từ có giá và chuyển bản gốc chứng từ có giá cho ngân hàng thương mại

- Nếu chứng từ có giá ký danh (có ghi tên người thụ hưởng) thì khách hàng sẽchuyển nhượng theo luật tức là chuyển nhượng bằng cách ký chuyển

nhượng (ký hậu) rồi trao chứng từ đã ký chuyển nhượng cho ngân hàng thương mại

Bước 2: Sau khi đã khẳng định tính hợp pháp hợp lệ và khả năng thanh toán của GTCG , ngân hàng thương mại lập bảng kê chiết khấu (Theo mẫu quy định của ngân hàng) toán xác định số tiền thanh toán và trả tiền ngay cho khách hàng (nếu khách hàng có tài khoản tại ngân hàng) hoặc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt (nếu khách hàng không có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng) Bảng kê chiết khấu giao cho khách hàng một bản, một bản làm căn cứ hạch toán tại ngân hàng

Bước 3: Ngân hàng thương mại làm thủ tục nhập kho các chứng từ chiết khấu vào kho bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ có giá

Trang 8

Bước 4: Khi chứng từ có giá nói trên đến hạn thanh toán ngân hàng thương mại xuất trình GTCG cho người trả tiền kèm theo thư yêu cầu thanh toán – Người này phải thanh toán toàn bộ số tiền của chứng từ đó cho ngân hàng thương mại, gồm gốc và tiền lãi nếu có.

Nếu người trả tiền không thực hiện nghĩa vụ thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán, ngân hàng thương mại sẽ áp dụng mọi biện pháp theo quy định để đòi nợ hoặc tiến hành khởi kiện

1.1.2. Phương pháp xác định số tiền thanh toán cho khách hàng khi chiết

khấu giấy tờ có giá

a) Đối với GTCG thanh toán lãi ngay khi phát hành:

Nếu là giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành:

G = Trong đó:

G: Số tiền ngân hàng chiết khấu thanh toán cho khách hàng khi chiết khấu giấy tờ

có giá

MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá

T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày) Thời hạn còn lại được tính từ ngàychiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá

L: Lãi suất chiết khấu (%/năm)

360: Số ngày quy ước cho một năm

H: Hoa hồng chiết khấu

Nếu là giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành:

G = Trong đó:

G: Số tiền ngân hàng chiết khấu thanh toán cho khách hàng khi chiết khấu giấy tờ

có giá

MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá

T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày) Thời hạn còn lại được tính từ ngàychiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá

Trang 9

L: Lãi suất chiết khấu (%/năm).

360: Số ngày quy ước cho một năm

H: Hoa hồng chiết khấu

b) Đối với GTCG thanh toán gốc và lãi một lần khi đến hạn:

Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn:

G = Trong đó:GT = MG (1+)

G: Số tiền ngân hàng chiết khấu thanh toán cho khách hàng khi chiết khấu giấy tờ

L: Lãi suất chiết khấu (%/năm)

360: Số ngày quy ước cho một năm

H: Hoa hồng chiết khấu

Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm)

n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (số ngày)

Ví dụ: Vào ngày 15/8/2014, Công ty KC nộp đơn, bảng kê và kèm theo một kỳ

phiếu ngân hàng để xin chiết khấu không hoàn lại tại một chi nhánh VCB Kỳ phiếu này có mệnh giá là 100.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 8.2%/năm, trả lãi khi đáo hạn, ngày phát hành 15/6/2014, ngày đáo hạn 15/3/2015

Chi nhánh VCB đồng ý chiết khấu với lãi suất 11%/năm, Tỷ lệ hoa hồng phí 0.2%Yêu cầu:

1. Hãy xác định số tiền VCB thanh toán cho công ty

2. Xác định số tiền VCB nhận được khi Kỳ phiếu đến hạn thanh toán

3. Xác định số phí chiết khấu VCB thu được qua nghiệp vụ này

Trang 10

1) GT = 100.000(1+8.2%) = 106.15

Ta có: Thời hạn chiết khấu từ 15/8/2014 – 14/3/2014 => T = 212 ngày

L = 11%/năm

Hoa hồng chiết khấu= 106.15 = 0.2123

Vậy số tiền VCB thanh toán cho công ty KC là:

G = = 99.48

2) Số tiền VCB nhận được khi Kỳ phiếu đến hạn thanh toán:

Vào ngày đáo hạn 15/3/2014 VCB sẽ xuất trình kỳ phiếu cho người phát hành và được thanh toán 106.15

3) Phí chiết khấu VCB thu được là: 106.15 - 99.48 = 6.76

Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi

không nhập gốc):

G = Trong đó: GT = MG

G: Số tiền ngân hàng thanh toán cho khách hàng khi chiết khấu giấy tờ có giá.GT: Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, gồm mệnh giá và tiền lãi.MG: Mệnh giá

T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày) Thời hạn còn lại được tính từ ngàychiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá

L: Lãi suất chiết khấu (%/năm)

360: Số ngày quy ước cho một năm

H: Hoa hồng chiết khấu

Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm)

n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (năm)

Ví dụ: Vào ngày 15/8/2014 công ty Hoàng Long nộp đơn, bảng kê và kèm theo

các chứng từ để xin chiết khấu không hoàn lại tại BIDV Đây là lô trái phiếu Kho Bạc có tổng mệnh giá là 200.000, thời hạn 3 năm, lãi suất 8.4%/năm, trả lãi khi đếnhạn, ngày phát hành 18/3/2012, ngày dáo hạn 18/3/2015

Trang 11

Sau khi kiểm tra chứng từ, BIDV đồng ý chiết khấu không hoàn lại với lãi suất 11%/năm, tỷ lệ hoa hồng 0%.

1. Xác định trị giá chiết khấu (GT) lô trái phiếu trên

2. Xác định thời hạn chiết khấu lô trái phiếu

3. Xác định giá trị còn lại BIDV thanh toán cho công ty Hoàng Long

4. Xác định số phí chiết khấu BIDV sẽ khấu trừ

4) Phí chiết khấu (I): I = 250.4 – 234.96 = 15.44

 Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập

T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày) Thời hạn còn lại được tính từ ngàychiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá

L: Lãi suất chiết khấu (%/năm)

360: Số ngày quy ước cho một năm

H: Hoa hồng chiết khấu

Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm)

n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (năm)

Trang 12

c) Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi định kỳ:

G =

Trong đó:

G: Số tiền ngân hàng thanh toán cho khách hàng khi chiết khấu giấy tờ có giá.: Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ i

i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i

: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến ngày thanh toán lãi, gốc lần thứ i( số ngày).L: Lãi suất chiết khấu (%/năm)

H: Hoa hồng chiết khấu

k: Số lần thanh toán lãi trong một năm

360: Số ngày quy ước cho một năm

2.Chiết khấu có kỳ hạn (chiết khấu có kỳ hạn)

2.1 Khái niệm

Chiết khấu có hoàn lại là phương thức chiết khấu ,trong đó khách hàng chỉ chuyển

nhượng tạm thời GTCG cho ngân hàng thương mại để nhận trước một số tiền ,sau đó khi hết hạn chiết khấu khách hàng sẽ phải mua lại các GTCG đã được chiết khấu trước đây Nói cách khác,chiết khấu có kỳ hạn là chiết khấu theo thời hạn mà người xin chiết khấu

đề nghị,do đó khi hết hạn chiết khấu người xin chiết khấu phải mua lại GTCG đã được chiết khấu trước đây.

2.2 Phương pháp xác định số tiền giao dịch khi chiết khấu có kỳ hạn.

2.2.1 Số tiền ngân hàng thương mại thanh toán cho khách hàng khi chiết khấu có kỳ hạn( giá chiều đi)

a) Đối với GTCG thanh toán lãi ngay khi phát hành:

+ Nếu là giấy tờ có giá ngắn hạn,thanh toán lãi ngay khi phát hành:

Ngày đăng: 22/09/2016, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w