QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (AUN)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
377,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SÁI CƠNG HỒNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (AUN) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62 14 05 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2013 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Đức Ngọc PGS TS Lê Kim Long Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng cấp nhà nước luận án Tiến sĩ họp Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Sái Công Hồng (2011), “Nghiên cứu đánh giá chất lượng dạy học giáo viên trung học sở Vĩnh Phúc”, Tạp chí Giáo dục, (243), tr 12-14 Sái Cơng Hồng (2011), “Phân tích câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phương pháp khảo thí cổ điển”, Tạp chí Giáo dục, (248), tr 25-26 Sái Công Hồng (2011), “Xây dựng phiếu khảo sát lấy ý kiến phản hồi SV đánh giá phản hồi hoạt động giảng dạy”, Tạp chí Giáo dục, (257), tr 30-31 Sái Công Hồng (2011), Kinh nghiệm xây dựng chuẩn đầu theo cách tiếp cận CDIO Trường ĐHKT - ĐHQGHN, Kỷ yếu hội thảo “Chuẩn đầu giáo dục đại học đánh giá theo chuẩn đầu ra”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Sái Công Hồng (2011), Kinh nghiệm kiểm định chất lượng chương trình giáo dục theo AUN_QA trường ĐHKT, ĐHQGHN, Kỷ yếu hội thảo “Chuẩn đầu giáo dục đại học đánh giá theo chuẩn đầu ra”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Sái Công Hồng (2012), Kinh nghiệm xây dựng phát triển hệ thống Đảm bảo chất lượng Trường ĐHKT – ĐHQGHN, Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng hệ thống Đảm bảo chất lượng văn hóa chất lượng bên trường đại học”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Sái Công Hồng (2013), “Xây dựng chuẩn đầu theo cách tiếp cận CDIO”, Tạp chí Giáo dục (319), tr 9-11 Sái Công Hồng (2013), “Đề xuất nội dung quản lý chương trình giáo dục theo tiếp cận đảm bảo chất lượng AUN”, Tạp chí Giáo dục (322), tr.7-9 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế với phát triển vũ bão khoa học, kỹ thuật, công nghệ làm cho nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngày trở nên cấp bách quốc gia, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đạt chuẩn đẳng cấp quốc tế Nhiều văn kiện, nghị quyết, chiến lược Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam tâm thực đổi toàn diện giáo dục có giáo dục ĐH cách: xây dựng số trường đại học (ĐH) đẳng cấp quốc tế; thực đổi quản lý giáo dục, kiểm định chất lượng (KĐCL) sử dụng cơng cụ quan trọng để khuyến khích tất sở GDĐH Bởi vậy, việc ĐBCL trình đào tạo sở GDĐH nói chung chương trình đào tạo (CTĐT) nói riêng yếu tố định đến phát triển bền vững nguồn nhân lực đất nước Ở ĐHQGHN chủ chương Đảng bộ, đạo Ban giám đốc tuân thủ theo định hướng chung phát triển GDĐH Đảng Chính phủ, đồng thời đề cập nhiều đến việc ĐBCL đào tạo nghiên cứu theo hướng đạt chuẩn quốc tế Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ: “Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học khu vực Đơng Nam Á (AUN)” Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lí chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh (QTKD) ĐHQGHN theo tiếp cận đảm bảo chất lượng dựa vào Chuẩn Mạng lưới đại học khu vực Đông Nam Á Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động quản lý đào tạo ĐH ĐHQGHN 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống đào tạo quan hệ quản lý đào tạo lĩnh vực chương trình đại học ngành Quản trị kinh doanh ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD theo tiếp cận đảm bảo chất lượng thiết kế thực thích hợp với hệ thống quản lí đào tạo bên trường, tăng cường hoạt động đảm bào chất lượng dựa theo hệ chuẩn kĩ thuật kèm theo định chúng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quản lý CTĐT sản phẩm đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận quản lí chương trình đào tạo đại học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý CTĐT ngành QTKD ĐHQGHN từ góc độ đảm bảo chất lượng 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ĐHQGHN theo tiếp cận ĐBCL (IQA) dựa vào Chuẩn AUN 5.4 Đánh giá kiểm nghiệm kết nghiên cứu thử nghiệm phương pháp chuyên gia Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Về thời gian - Số liệu nghiên cứu: Lấy từ năm 2008-2012 - Đề xuất giải pháp để thực hiện: Từ năm 2011 6.2 Về không gian CTĐT ngành QTKD thuộc chương trình NVCL ĐHQGHN Những luận điểm bảo vệ - Xây dựng khung lý thuyết để tổ chức hoạt động quản lý CTĐT ĐH theo tiếp cận ĐBCL AUN - Các hoạt động quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ĐHQGHN triển khai theo khung lý thuyết xây dựng - Tăng cường giải pháp theo tiếp cận ĐBCL AUN với hoạt động quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ĐHQGHN để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quản lý cho cho chương trình - Các giải pháp tăng cường quản lý CTĐT ĐH QTKD có hiệu hoạt động quản lý CTĐT Những đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến ĐBCL giáo dục, quản lý CTĐT - Xây dựng khung lý thuyết quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL AUN 8.2 Về mặt thực tiễn - Triển khai thử nghiệm số giải pháp ĐBCL hoạt động quản lý CTĐT 8.3 Những điểm luận án - Xây dựng khung lý thuyết quản lý CTĐT theo tiếp cận IQA - Đề xuất, triển khai số nhóm giải pháp theo tiếp cận ĐBCL AUN để quản lý hiệu CTĐT Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tri thức chủ yếu cơng trình nghiên cứu, tác phẩm kinh điển có ngồi nước, văn kiện Đảng Nhà nước liên quan đến vấn đề chất lượng, ĐBCL GDĐH để xác định sở lý luận vấn đề nghiên cứu 9.2 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Tổng kết kinh nghiệm quốc tế hệ thống ĐBCL cấp hệ thống trường ĐH nhằm tham khảo xác định thêm sở để tiến hành đề xuất, triển khai số nhóm giải pháp theo tiếp cận ĐBCL AUN để quản lý hiệu CTĐT ĐH QTKD ĐHQGHN 9.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra khảo sát: Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến đối tượng khảo sát thực trạng ĐBCL quản lý CTĐT QTKD trình độ ĐH ĐHQGHN Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu Nghị quyết, chiến lược phát triển, báo cáo tổng kết phương hướng năm học năm 2006-2009, đề án xây dựng phát triển ngành, chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế ĐHQGHN, để có sở đối sánh với thực trạng thông qua kết khảo sát Phương pháp chuyên gia: Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lý thực tiễn (thông qua hội thảo, vấn, tọa đàm) hoạt động quản lý CTĐT 9.4 Nhóm phương pháp xử lý thông tin - Sử dụng số công thức toán học áp dụng nghiên cứu giáo dục Phương pháp sử dụng với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra, phương pháp thử nghiệm - Sử dụng phần mềm SPSS, EXCEL; phần mềm phân tích đánh giá chuyên dụng đo lường đánh giá câu hỏi thi, đề thi: Quest, Conquest - Sử dụng mơ hình, sơ đồ, đồ thị 10 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các giải pháp tăng cường quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh đại học Quốc gia Hà Nội Chương Cơ sở lý luận quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu nước Về mặt lý luận, có nhiều tác giả đề cập tới khái niệm chất lượng, chất lượng GDĐH, ĐBCL, hệ thống ĐBCL Hiện nay, lý thuyết có liên quan đến ĐBCL Tiêu chuẩn hóa quốc tế dành cho quan, tổ chức (ISO) xuất phát từ kinh doanh công nghiệp đưa vào GD, đặc biệt GDĐH Bên cạnh đó, vài phiên mơ hình ĐBCL xuất giải thưởng chất lượng quốc gia Hoa kỳ, Châu Âu số nước khác, số áp dụng vào GD Về mặt thực tiễn, giới có nhiều tổ chức tham gia công tác KĐCL ĐBCL GDĐH như: Tổ chức Mạng lưới đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế (INQAHE), Hội đồng kiểm định giáo dục đại học (CHEA), Mạng lưới Đảm bảo chất lượng ASEAN (AUN), Mạng lưới Chất lượng Châu Á - Thái Bình Dương (APQN) Các vấn đề ĐBCL GDĐH nói chung, hệ thống ĐBCL trường ĐH nói riêng đề cập đến hầu hết tài liệu tổ chức KĐCL ĐBCL Bên cạnh đó, sách chất lượng qui trình ĐBCL trường ĐH công bố trang web đơn vị 1.1.2 Một số nghiên nước Ở Việt Nam, vấn đề chất lượng chất lượng GDĐH nhận quan tâm đông đảo nhà giáo nhà khoa học giáo dục Đến nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu xuất giáo trình, tài liệu tham khảo chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng GDĐH nói riêng Ở cấp độ vĩ mô, Bộ GD & ĐT ban hành số văn liên quan đến chất lượng GDĐH, KĐCL, ĐBCL với yêu cầu thực theo qui trình khoa học, nghiêm túc Về mặt thực tiễn, nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý thực công phu đề cập đến công tác quản lý giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDĐH Trong CTĐT sau ĐH chuyên ngành quản lý giáo dục, nhiều luận văn tốt nghiệp, luận án nghiên cứu vấn đề chất lượng giảng dạy, chất lượng đào tạo, QLCL đào tạo trường ĐH có nghiên cứu tập trung vào vấn đề: Xác định yếu tố liên quan đến chất lượng đào tạo; giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo; đo lường đánh giá chất lượng đào tạo; hệ thống QLCL đào tạo; mơ hình QLCL đào tạo theo quan điểm QLCLTT Tuy nhiên, việc quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL AUN chưa đề cập luận văn học viên cao học luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Chất lượng Trên sở phân tích định nghĩa chất lượng tác giả nước, quan niệm chất lượng là: Khái niệm tương đối, động, đa chiều; Phù hợp với mục tiêu mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội; Thỏa mãn nhu cầu, kì vọng khách hàng 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục (QLGD) phận quản lý nhà nước Đối với giáo dục, việc đảm bảo vận hành tốt hệ thống giáo dục đảm bảo chất lượng khẳng định vị giáo dục quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào phát triển hoạt động QLGD 1.2.3 Quản lý chất lượng giáo dục đại học 1.2.3.1 Quản lý chất lượng Là quản lý theo hướng chuẩn hóa, trì cho vật trạng thái ổn định phát triển, bao gồm hoạt động tiến hành đồng thời, liên tục, bao gồm: Xác lập mục tiêu chuẩn mực; Đánh giá thực trạng đối chiếu với chuẩn; Cải tiến thực trạng theo chuẩn Lịch sử nghiên cứu phát triển khoa học QLCL giới Tery Richardson tổng kết mơ tả qua sau: Kiểm sốt chất lượng (Quality Control) KSCL hoạt động đánh giá phù hợp sản phẩm so với yêu cầu, so sánh mức độ đạt so với chuẩn thông qua việc cân, đo, thử nghiệm, trắc nghiệm… Kiểm sốt q trình (Process Control) Kiểm sốt q trình nhằm mục đích tạo sản phẩm có chất lượng, phịng ngừa thay cho phát sản phẩm chất lượng để loại bỏ Cải tiến trình (Process Improvement) Cải tiến trình có đặc điểm khâu q trình sản xuất thường xuyên quan tâm cải tiến để khơng ngừng nâng cao chất lượng cuối Kiểm sốt chất lượng tổng thể (Total Quality Control) KSCL tổng thể thực phân xưởng lĩnh vực: chất lượng, số lượng, giá thành phân phối Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) ĐBCL hoạt động nhằm minh chứng cho khách hàng chất lượng sản phẩm ĐBCL nhằm mục đích tạo niềm tin cho khách hàng bảo đảm yêu cầu chất lượng thực Không lỗi (Zero Defects) Quản lý theo “Không lỗi” hoạt động hướng tới việc sử dụng tối ưu nguồn lực để đạt chất lượng nâng cao hiệu sản xuất Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management) Mục đích QLCLTT chất lượng khơng ngừng nâng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Trong trình phát triển khoa học QLCL, QLCL chuyển từ QLCL sản phẩm sang QLCL tổ chức làm sản phẩm với quan điểm: Một tổ chức có chất lượng sản phẩm có chất lượng 1.2.3.2 Các cấp độ quản lý chất lượng QLCL bao gồm cấp độ quản lý là: Kiểm soát chất lượng, ĐBCL QLCL tổng thể QLCL quản lý theo chuẩn bao gồm hoạt động tiến hành đồng thời, liên tục hết vòng đời sản phẩm 1.2.3.3 Cấp độ quản lý chất lượng phù hợp với điều kiện thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam Trên sở phân tích cấp độ QLCL, cấp độ có hạn chế định thấy trường ĐH Việt Nam nay, ĐBCL hình thức QLCL phù hợp Tuy nhiên, trường ĐH cần quan tâm đến việc lựa chọn, bước thực số đặc trưng triết lý QLCL tổng thể phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị nhằm hướng đến áp dụng triết lý QLCL tổng thể cách toàn diện tương lai 1.2.4 Quản lý chương trình đào tạo 1.2.4.1 Quản lý chương trình đào tạo theo mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo mục tiêu đầu quy trình đào tạo, thể qua thay đổi hành vi người học từ lúc vào trường tới lúc trường tham gia vào thị trường lao động Người thiết kế chương trình chọn nội dung kiến thức, kỹ cần đào tạo, phương pháp đào tạo (dạy - học), hình thức KTĐG kết đào tạo phù hợp Việc xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, chi tiết giúp xác định mục tiêu chi tiết, cụ thể nhóm mơn học, chí mơn học Qua người dạy - người học biết rõ phải dạy - học loại kiến thức, kỹ gì, mức độ rộng hẹp, nơng sâu Hơn nữa, từ họ tìm phương sách phù hợp với đối tượng để đạt mục tiêu cách tốt 1.2.4.2 Quản lý chương trình đào tạo theo nội dung đào tạo CTĐT ngành đào tạo trường ĐH CĐ xây dựng sở chương trình khung Bộ GD&ĐT quy định Chương trình khung gồm cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian môn học bản, chuyên ngành, lý thuyết thực hành, thực tập Chương trình cấu trúc từ học phần thuộc khối kiến thức, giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Sau CTĐT thông qua, yếu tố quan trọng để khoa/bộ môn tiến hành xây dựng đề cương chi tiết, tập giảng hay giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy học tập trường Khung CTĐT giúp cho quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt, sở đào tạo tổ chức xây dựng chương trình chi tiết cho riêng 1.2.4.3 Quản lý chương trình đào tạo theo hình thức tổ chức hoạt động đào tạo - Về thời gian kế hoạch đào tạo theo hình thức học chế niên chế Các trường sở GDĐH tổ chức đào tạo theo khóa học năm học Khóa học thời gian thiết kế để SV hồn thành chương trình cụ thể, Tùy thuộc chương trình, khóa học đơn vị đào tạo trình độ CĐ quy định sau: đào tạo trình độ CĐ thực từ 2-3 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo Đối với người tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp từ 1,5-2 năm người tốt nghiệp trung cấp ngành đào tạo Căn vào khối lượng kiến thức quy định cho chương trình Hiệu trưởng phân bổ số đơn vị học trình cho năm học, theo học kỳ Với đào tạo theo hình thức học chế tín SV có quyền lựa chọn học phần, GV phù hợp với thân họ SV người tự bố trí kế hoạch đào tạo cho thân để hồn thành học phân CTĐT khoảng thời gian từ 3-6 năm, với lưu việc đăng ký học phần theo học kỳ trình đào tạo tuân thủ theo qui định số tín học kỳ qui định học phần tiên 1.3 Đảm bảo chất lượng AUN 1.3.1 Hệ thống đảm bảo chất lượng bên AUN AUN trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT đề xuất mơ hình IQA cho CTĐT nội hàm IQA Các nội dung đề xuất AUN mơ hình IQA hồn toàn phù hợp với quan điểm tác giả Williams P nêu viết “Sự phát triển công tác đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học châu Âu nay”, phù hợp nội dung định hướng IQA Hiệp hội Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Châu Âu (EUQA), Mạng lưới Đảm bảo chất lượng Châu Á-Thái Bình Dương trình bày phần Trên sở mơ hình IQA đề xuất, AUN xây dựng hệ thống đánh giá IQA với 12 tiêu chuẩn cụ thể hóa thành 42 tiêu chí với nội dung : Chính sách, giám sát, định kỳ rà soát hoạt động cốt lõi (giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ cộng đồng, ĐBCL việc đánh giá người học, ĐBCL cán viên chức, ĐBCL tài nguyên học tập, ĐBCL dịch vụ hỗ trợ người học, tự đánh giá, thẩm định nội bộ, hệ thống thông tin, công bố thông tin, sổ tay chất lượng 1.3.2 Bộ tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo AUN Năm 2005, nhằm đánh giá CTĐT, AUN dựa sở mơ hình IQA tiêu chuẩn IQA tiến hành xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá CTĐT (ASEAN University Network – Quality Assurance, viết tắt AUN_QA) dùng để đánh giá tất chương trình khơng phân biệt khối ngành, ngành đào tạo, bao gồm 18 tiêu chuẩn cụ thể hóa thành 74 tiêu chí Tháng 10/ 2001, tiêu chuẩn đánh giá CTĐT AUN điều chỉnh lại gồm 15 tiêu chuẩn với 68 tiêu chí, với nội dung về: CĐR mong đợi, đặc điểm chương trình, cấu trúc nội dung chương trình, chiến lược dạy học, KTĐG SV, chất lượng đội ngũ GV, chất lượng nhân viên phục vụ, chất lượng SV, tư vấn hỗ trợ SV, thiết bị sở hạ tầng, ĐBCL trình dạy học, hoạt động phát triển đội ngũ, phản hồi từ bên liên quan, đầu ra, hài lòng bên liên quan 1.4 Áp dụng nội dung cốt lõi tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tiêu chuẩn IQA để quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng AUN Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này, tác giả vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT AUN (AUN_QA) tiêu chuẩn thuộc hệ thống IQA AUN để đề xuất hệ thống nội dung quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL AUN, chi tiết mô tả Bảng 1.1 Bảng 1.1: Hệ thống nội dung quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL AUN Nội dung Nội dung chi tiết Nội dung 1: Quản lý CTĐT theo 1.1 CĐR mong đợi chương trình 10 Nội dung Nội dung chi tiết 1.2 Bản đặc tả chương trình 1.3 Cấu trúc nội dung chương trình Nội dung 2: Quản lý CTĐT dựa sở kế hoạch chiến lược 2.1 Kế hoạch chiến lược CTĐT Nội dung 3: Quản lý CTĐT dựa hoạt động kiểm định, hoạt động đánh giá người học 3.1 Hoạt động kiểm định, hoạt động đánh giá người học Yêu cầu sản phẩm nêu rõ định vị nghề nghiệp cử nhân QTKD, đồng thời rõ kiến thức chung kiến thức chuyên ngành; kỹ nghề nghiệp kỹ mềm cần đạt sau tốt nghiệp; - CĐR mong đợi tuyên bố có định hướng cách học khả học tập suốt đời cho người học - Chương trình mơ tả chi tiết thơng tin liên quan đến mơn học như: số tín chỉ, mơn học tiên quyết, góp phần thực hóa CĐR mong đợi chương trình…; - Chương trình mơ tả chi tiết việc phân bổ thời gian đào tạo cho tồn khóa học; điều kiện đảm bảo hồn thành khóa học - Có giới thiệu chương trình hệ thống CTĐT nhà trường thay đổi chương trình trình đào tạo; - Có thống kê tỷ lệ khối khiến thức chung kiến thức chuyên ngành, phân chia môn học theo khối bản, sở, chun ngành, khóa luận, khung chương trình; - Có ma trận CĐR mơn học chương trình - Có chiến lược phát triển chung cho Khoa phù hợp với chiến lược phát triển trường; - Có chiến lược phát triển riêng chương trình đặc biệt quan tâm đến trì phát triển hệ thống IQA hoạt động nó; - Có chiến lược dạy GV chiến lược học SV tham gia bên liên quan hoạt động dạy học - Có KTĐG SV theo q trình gồm: kiểm tra đầu vào, theo dõi tiến kiểm tra đầu nhiều phương pháp khác với tiêu chí rõ ràng gắn với CĐR mong đợi chương trình; - Các tiêu chí đánh giá phải qn, rõ ràng công bố trước giảng dạy cho 13 Nội dung Nội dung chi tiết Nội dung 4: Quản lý CTĐT dựa sở chất lượng nguồn nhân lực 4.1 Chất lượng đội ngũ GV 4.2 Chất lượng nhân viên phục vụ 4.3 Phát triển nguồn nhân lực Nội dung 5: Quản lý CTĐT dựa sở chất lượng người học, dịch vụ hỗ trợ người học sở vật chất Nội dung 6: Quản lý CTĐT dựa hoạt động ĐBCL 4.4 Hệ thống đánh giá nguồn nhân lực 5.1 Chất lượng người học 5.2 Các hoạt động hỗ trợ người học 5.3 Cơ sở vật chất phục vụ chương trình 6.1 ĐBCL suốt xây dựng CTĐT, trình dạy học Yêu cầu sản phẩm người học - Đội ngũ GV có đủ số lượng đảm bảo chất lượng theo tiêu chí lựa chọn tham gia giảng dạy cho chương trình; - Quyền hạn trách nhiệm GV phân định rõ ràng thông báo cho GV trước tham gia giảng dạy; - Khảo sát hài lòng SV để điều chỉnh việc dạy học - Các nhân viên hỗ trợ thành thạo cơng việc theo chun mơn phân cơng - Có kế hoạch bồi dưỡng quản trị ĐH cho đội ngũ CBQL chương trình, bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, KTĐG; bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên phục vụ - Hệ thống khảo sát hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV; - Hệ thống đánh giá đáp ứng đầy đủ việc hỗ trợ nhân viên thơng qua SV cuối khóa học - Có giải pháp để lự chọn người học có chất lượng; - Thực đào tạo với khối lượng học tập thực tế với khối lượng học tập cam kết ban đầu với người học - Có hệ thống cố vấn học tập cho người học giám sát theo dõi tiến để cảnh báo học vụ người học - Có phịng học riêng với thiết bị hỗ trợ dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực; - Có đầy đủ học liệu trang thiết bị điện tử, Internet phục vụ chương trình - Có tham gia đối tượng liên quan trình xây dựng chương trình; - Định kỳ đánh giá cải tiến chương trình dựa chương trình trường đối tác cập nhật dựa kết đánh giá đối tượng liên quan; - Đa dạng hóa hình thức KTĐG, xây dựng 14 Nội dung Nội dung chi tiết 6.2 Sự hài lòng đối tượng liên quan 6.3 Hệ thống thông tin chương trình Yêu cầu sản phẩm hoạt động ĐBCL công tác KTĐG gắn liền với việc quản lý sản phẩm đầu ra; - Xây dựng sổ tay chất lượng phổ biến đến GV SV Hằng năm có thu thập ý kiến đối tượng liên quan đến chương trình hình thức khác - Công bố thông tin liên quan đến CTĐT, điều kiện ĐBCL, loại văn bằng, hoạt động nghiên cứu thuộc CTĐT… 2.3 Đánh giá chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh theo hệ thống nội dung đề xuất bảng 2.1 Việc đánh giá thực trạng quản lý CTĐT trình độ ĐH ngành QTKD thuộc Trường ĐHKT – ĐHQGHN dựa vào nội dung đề xuất để quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL AUN dựa sở: (i) Báo cáo tự đánh giá sơ CTĐT ĐH ngành QTKD theo tiêu chuẩn đánh giá CTĐT AUN_QA Trường ĐHKT – ĐHQGHN thực năm 2011; (ii) ĐATP xây dựng phát triển ngành QTKD đạt chuẩn quốc tế phê duyệt năm 2011, báo cáo tổng kết năm học, sơ kết năm học Trường ĐHKT – ĐHQGHN báo cáo tổng kết, sơ kết chương trình NVCL Trường ĐHKT – ĐHQGHN; (iii) kết điều tra khảo sát đánh giá CTĐT SV chuẩn bị tốt nghiệp CTĐT vào cuối năm 2011 2.3.1 Đánh giá thành phần chương trình 2.3.1.1 Những ưu điểm thuận lợi CĐR mong đợi chương trình, nhà trường xây dựng năm 2008 sở tham khảo CTĐT ĐH ngành QTKD Trường ĐH Haas School of Business Trong trình vận hành CTĐT điều chỉnh cập nhật chủ yếu mang tính học Theo kết khảo sát SV chuẩn bị tốt nghiệp CTĐT ĐH ngành QTKD, yếu tố liên quan đến thành phần CTĐT cho biết: 81% SV khảo sát cho CTĐT hướng tới tích hợp phát triển phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho người học; đặc biệt, ưu điểm bật thông qua ý kiến SV chuẩn bị tốt nghiệp cho CTĐT tạo điều kiện cho người học phát triển kỹ làm việc độc lập làm việc theo nhóm rèn luyện, phát triển kỹ giải vấn đề với kết 85,2% SV khảo sát đồng ý, có tới 33,3% SV kháo sát hồn toàn đồng ý 85,7% SV khảo sát đồng ý (Bảng 2.2) 15 Bảng 2.2: Kết khảo sát SV CTĐT ĐH ngành QTKD nội dung liên quan đến cấu phần CTĐT Khơng đồng ý (%) T T Nội dung tiêu chí CĐR phù hợp với yêu cầu xã hội Phân vân (%) 78,6 Đồng ý (%) 21,4 Hoàn toàn đồng ý (%) Nội dung CTĐT phân bổ hợp 42,9 33,3 23,8 lý theo năm Các môn học CTĐT thiết 19,0 33,3 47,6 kế logic CTĐT phân bổ hợp lý khối kiến thức lý thuyết thực 71,4 28,6 hành CTĐT có nhiều mơn học tự chọn 47,6 33,3 14,3 4,8 đáp ứng nhu cầu người học Nội dung CTĐT theo định hướng 4,8 47,6 47,6 thực hành/thực tế CTĐT hướng tới tích hợp phát triển phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 19,0 76,2 4,8 cho người học Người học tạo điều kiện phát triển kỹ làm việc độc lập 4,8 61,9 33,3 làm việc theo nhóm Người học rèn luyện kỹ, phát 14,3 76,2 9,5 triển giải vấn đề Người học rèn luyện phát triển 10 47, 52,4 tư phê phán 2.3.1.2 Những khó khăn bất cập CĐR mong đợi chương trình, thực dạng mục tiêu chương trình gồm nội dung gồm: kiến thức, kỹ thái độ người học; hoạt động điều chỉnh cập nhật cho chương trình, chưa có so sánh với chương trình trường đối tác Đặc biệt, điều chỉnh CTĐT ĐH ngành QTKD trường thiếu việc lấy ý kiến bên liên quan Theo kết khảo sát Bảng 2.2 cho thấy, có tới 78,6% SV hỏi cịn phân vân với nội dung CTĐT có CĐR rõ ràng, phù hợp với yêu cầu xã hội; việc phân bổ nội dung chương trình học tập theo năm học chưa hợp lý theo nhu cầu người học (42,9% SV hỏi khơng đồng tình); phân bổ lý thuyết thực hành CTĐT chưa hợp lý, số mơn học tự chọn cịn chưa đáp ứng theo nguyện vọng người học… (Bảng 2.2) 16 2.3.2 Đánh giá theo kế hoạch chiến lược chương trình 2.3.2.1 Những ưu điểm thuận lợi Trong giai đoạn 2008-2011, kế hoạch chiến lược chương trình phù hợp với chiến lược phát triển khoa QTKD nói riêng Trường ĐHKT – ĐHQGHN nói chung 2.3.2.2 Những khó khăn bất cập Việc xây dựng chế sách đặc thù cho “chương trình đạt chuẩn quốc tế” cách rõ ràng, mạch lạc như: quy định quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ cho CBQL, GV tham gia chương trình NVCL, sản phẩm cụ thể hoạt động, quy định chi tiêu tài chính… cho việc quản lý CTĐT đơn vị đào tạo chưa triển khai 2.3.3 Đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá người học 2.3.3.1 Những ưu điểm thuận lợi Đối với đánh giá đầu vào, việc tuân thủ theo qui chế tuyển sinh chung Bộ GD&ĐT lựa chọn từ trường thành viên ĐHQGHN; người học đánh giá đánh giá theo trình, q trình học tập, đánh giá tồn diện kiến thức, kỹ năng; đánh giá đầu ra, để hồn thành khóa học; quy định hoạt động KTĐG phổ biến cho người học, kết đánh giá phù hợp với khả thân người học Qua kết khảo sát phần lớn SV đồng tình với tỷ lệ 76,2% 71,9% (Bảng 2.3) Bảng 2.3: Kết khảo sát SV CTĐT ĐH ngành QTKD nội dung liên quan đến KTĐG CTĐT T T Không đồng ý (%) Nội dung tiêu chí Phân vân (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Người học hướng dẫn đầy đủ 23,8 76,2 quy định KTĐG Các phương pháp KTĐG phù hợp với 9,5 38,1 52,4 đặc tính mơn học Việc tổ chức thi/KTĐG thực 4,8 28,6 61,9 4,8 khách quan, công Kết KTĐG thành học tập phản 38,1 47,6 14,3 ánh lực người học Kết thi/KTĐG thông báo kịp 9,5 28,6 57,1 4,8 thời tới người học 2.3.3.2 Những khó khăn bất cập Theo kết khảo sát, có nhiều nội dung hoạt động KTĐG mà người học thực chưa hài lòng phương pháp KTĐG chưa phù hợp (chỉ có 52% SV khảo sát đồng ý); người học cịn băn khoăn tính cơng khách quan KTĐG (tỷ lệ SV khảo sát khơng đồng ý phân vân cịn chiếm lượng đáng kể 33,4%); đặc biệt, phần lớn SV đồng tình 17 kết KTĐG phù hợp với lực thân, phận không nhỏ chiếm đến 38,1% SV khảo sát phân vân nội dung này(Bảng 2.3) 2.3.4 Đánh giá nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình 2.3.4.1 Những ưu điểm thuận lợi Tính đến thời điểm đánh giá, tổng số CBQL hỗ trợ trực tiếp cho chương trình 9, phận hỗ trợ khác 30 người; tuyển chọn trình độ từ tiến sĩ trở lên;; đội ngũ GV tham gia giảng dạy cho chương trình SV đánh giá cao trình độ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu đào tạo (có tới 90,5% SV khảo sát đồng ý với tiêu chí này); đặc biệt nhiệt huyết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn với người học GV gần hầu hết SV tham gia khảo sát đánh giá cao (có tới 95,2% SV hỏi đồng ý hoàn toàn đồng ý với nội dung này) (Bảng 2.4) Bảng 2.4: Kết khảo sát SV CTĐT ĐH ngành QTKD nội dung liên quan đến nguồn nhân lực CTĐT T T Khơng đồng ý (%) Nội dung tiêu chí Phân vân (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) GV đảm bảo lên lớp theo kế 4,8 14,3 71,4 9,5 hoạch GV có trình độ chun môn cao, 9,5 76,2 14,3 đáp ứng nhu cầu đào tạo GV có PPGD phù hợp 4,8 33,3 52,4 9,5 GV sử dụng phương tiện 19,0 57,1 23,8 đại hỗ trợ giảng dạy GV nhiệt tình, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn với 4,8 71,4 23,8 người học GV gắn định hướng nghề nghiệp cho SV hoạt động 42,9 47,6 9,5 giảng dạy CBQL, chuyên viên đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để người học 14,3 52,4 23,8 9,5 tiếp cận chương trình học Cán hỗ trợ khoa hỗ trợ 19,0 42,9 28,6 9,5 giúp đỡ nhiệt tình cho người học 2.3.4.2 Những khó khăn bất cập Chưa có quy định chi tiết để quản lý điều hành chương trình; hỗ trợ cán khoa trực tiếp làm việc với SV có 48,1% SV hỏi 18 hài lòng với giúp đỡ này; cán hỗ trợ phòng đào tạo có 33,3% Sv hỏi hài lịng với giúp đỡ [Bảng 2.4] 2.3.5 Đánh giá chất lượng người học dịch vụ hỗ trợ người học, sở vật chất phục vụ cho chương trình 2.3.5.1 Những ưu điểm thuận lợi Điểm tuyển vào chương trình theo kỳ thi tuyển sinh chung Bộ GD&ĐT trung bình 22 điểm/3 mơn thi; có giám đốc chương trình điều phối viên chương trình; sở vật chất không ngừng đầu tư; kết khảo sát SV chuẩn bị tốt nghiệp, nội dung liên quan đến sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập phần lớn SV cho đáp ứng nhu cầu học tập cho người học Cả nội dung thuộc phần sở vật chất có 71,9% SV khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý [Bảng 2.5] Bảng 2.5: Kết khảo sát SV CTĐT ĐH ngành QTKD nội dung liên quan đến dịch vụ hỗ trợ người học, sở vật chất phục vụ cho CTĐT T T Nội dung tiêu chí Khơng đồng ý (%) Phân vân (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) Người học đảm bảo 14,3 47,6 28,6 9,5 sách xã hội theo quy định Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu người 14,3 23,8 42,9 19,0 học Các phương tiện hỗ trợ 4,8 33,3 42,9 19,0 trang bị đại Học liệu phục vụ cho CTĐT có nội dung xác cập 9,5 33,3 52,4 4,8 nhật thường xuyên Các hoạt động ngoại khóa hỗ trợ học tập nghiên cứu tổ 19,0 52,4 28,6 chức thường xuyên Hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu 28,6 57,1 14,3 người học Các hoạt động văn hóa xã hội, phong trào đáp ứng nhu cầu 33,3 57,1 9,5 người học Dịch vụ tài hỗ trợ người 42,9 33,3 28,8 học thực thuận lợi 2.3.5.2 Những khó khăn bất cập Cần đầu tư xây dựng phòng học riêng trang bị thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập chương trình; học liệu chương trình 19 việc thực sách xã hội theo quy định chưa đáp ứng theo mong muốn số đông SV, nội dung theo kết khảo sát có 57,2% 38,1% SV khảo sát cho đáp ứng [Bảng 2.5] 2.3.6 Đánh giá hoạt động ĐBCL chương trình 2.3.6.1 Những ưu điểm thuận lợi Trong trình xây dựng chương trình, ngồi việc dựa chương trình trường đối tác, cịn có tham gia đội ngũ GV, số chuyên gia có tham gia trường đối tác Trường Haas School of Business; hoạt động đánh giá chương trình, kết thúc mơn học, kết thúc khóa học tổ chức khảo sát ý kiến SV môn học hoạt động giảng dạy khóa học 2.3.6.2 Những khó khăn bất cập Về điều chỉnh chương trình, trình điều chỉnh chương trình chưa có tham gia đầy đủ bên liên quan có so sánh, cập nhật với chương trình trường đối tác Về hoạt động đánh giá chương trình, việc sử dụng thông tin phản hồi chưa đạt hiệu trình giảng dạy điều chỉnh mơn học điều chỉnh chương trình 2.4 Tiểu kết Chương Trong Chương 2, đề tài thực việc đánh giá trạng CTĐT ĐH ngành QTKD Trường ĐHKT – ĐHQGHN để làm rõ thuận lợi, ưu điểm khó khăn, bất cập theo nội dung định hướng quản lý CTĐT tiếp cận ĐBCL AUN, gồm: cấu phần CTĐT, kế hoạch chiến lược CTĐT, hoạt động KTĐG người học CTĐT, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho CTĐT, chất lượng người học dịch vụ hỗ trợ người học, sở vật chất CTĐT hoạt động ĐBCL CTĐT Trên sở khó khăn bất cập đó, Chương đề xuất số giải pháp để tăng cường hoạt động quản lý CTĐT ngành QTKD Trường ĐHKT – ĐHQGHN để khắc phục bất cập, nhằm nâng cao chất lượng tồn diện cho chương trình thực hóa mục tiêu tiến nhanh đạt chuẩn khu vực quốc tế Chương Các giải pháp tăng cường quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1 Định hướng phát triển ngành Quản trị Kinh doanh ĐHQGHN chiến lược giáo dục 2011-2020 Triển khai thực việc xây dựng phát triển ngành QTKD ĐHQGHN đạt trình chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện phát triển Khoa QTKD Trường ĐHKT – ĐHQGHN đạt chuẩn khu vực quốc tế, góp phần đổi toàn diện chất lượng đào tạo, NCKH ĐHQGHN nói riêng GDĐH Việt Nam nói chung, đáp ứng nhanh tốt yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thơng qua đóng góp ngành QTKD 3.2 Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa Các giải pháp đề xuất phải có tính thực tiễn, phải dựa khả yêu cầu thực tiễn nhà trường nói chung thực tiễn CTĐT QTKD nói riêng 20 3.1.2 Đảm bảo tính hiệu Các giải pháp đề xuất phải đem lại chất lượng hiệu quản lý CTĐT nhằm làm giảm chi phí cho hoạt động 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi Các giải pháp đề xuất phải có khả áp dụng vào thực tiễn hoạt động để đổi quản lý CTĐT nhà trường cách thuận lợi, trở thành thực có kết 3.2.4 Đảm bảo tính phát triển Các giải pháp đề xuất cần phải kế thừa phát triển hoạt động ĐBCL tất quản lý CTĐT 3.3 Các giải pháp tăng cường quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng AUN 3.3.1 Giải pháp tăng cường mặt tổ chức – sư phạm 3.3.1.1 Mục đích giải pháp Tăng cường : Quản lý CTĐT; đội ngũ GV có trình độ chun mơn cao; bồi dưỡng PPGD chuyên môn môn học tiếng Anh cho đội ngũ GV 3.3.1.2 Nội dung giải pháp Xây dựng Ban điều hành nhiệm vụ chiến lược (NVCL) Trường ĐHKT – ĐHQGHN; tiến hành tuyển chọn GV tham gia chương trình; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho CBQL GV; xây dựng kế hoạch mời GV nước 3.3.1.3 Thực giải pháp Tháng 9/2011, Trường ĐHKT – ĐHQGHN thành lập Ban điều hành NVCL với 11 thành viên ; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực quản trị ĐH cho đội ngũ CBQLtheo năm học; tiến hành tìm kiếm, lựa chọn GV phù hợp với chương trình GV bồi dưỡng lực giảng dạy chuyên môn tiếng Anh; sử dụng GV nước tham gia giảng dạy buổi học trực tuyến với giáo sư trường đối tác 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện sách 3.3.2.1 Mục đích giải pháp Xây dựng văn để nâng cao công tác QLCL theo tiếp cận phương pháp quản lý theo sản phẩm đầu ra; phân định rõ chức trách phận liên quan 3.3.2.2 Nội dung giải pháp Điều chỉnh đề án “Xây dựng CTĐT ĐH ngành QTKD đạt đẳng cấp quốc tế” năm 2008 thành ĐATP “Xây dựng phát triển ngành QTKD Trường ĐHKT – ĐHQGHN đạt chuẩn quốc tế” theo khung tham chiếu châu Âu, với triết lý quản lý theo sản phẩm đầu ra; xây dựng văn chi tiết hóa việc quản lý hoạt động trình vận hành chương trình 3.3.2.3 Thực giải pháp Năm 2011, Trường ĐHKT – ĐHQGHN điều chỉnh đề án xây dựng năm 2008 với nội dung “Xây dựng CTĐT ĐH ngành QTKD đạt đẳng cấp quốc tế” thành ĐATP “Xây dựng phát triển ngành QTKD đạt chuẩn quốc tế” 21 ĐATP điều chỉnh dựa vào cách xây dựng đề án theo khung tham chiếu châu Âu, với triết lý quản lý theo sản phẩm đầu 3.3.3 Giải pháp tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, học liệu nguồn tài 3.3.3.1 Mục đích giải pháp Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, học liệu để chuẩn hóa hoạt động dạy học cho chương trình; tăng cường nguồn tài cho trường trình để đảm bảo tính bền vững 3.3.3.2 Nội dung giải pháp Xây dựng phòng học riêng cho chương trình; mua bổ sung trang thiết bị cho phịng học, nhập liệu giáo trình tài liệu tham khảo tiếng Anh, viết tài liệu tham khảo dạng tình hướng thực hành cho SV; xây dựng kế hoạch chi tiết tài cho hoạt động 3.3.3.3 Thực giải pháp Năm 2012, Trường ĐHKT – ĐHQGHN xây dựng 04 phòng đầy đủ trang thiết bị để phục vụ riêng cho chương trình Các học liệu nhập nguyên đầy đủ phục vụ cho SV theo học; biên soạn “case study” (nghiên cứu tình huống) vận dụng tình kinh doanh Việt Nam; xây tủ sách riêng chương trình…Ccác khoản mục tài cho hoạt động chi tiết xây dựng ứng với hoạt động để tạo sản phẩm cụ thể, ý nguồn thu để đảm bảo phát triển bền vững chương trình 3.3.4 Giải pháp tăng cường hoạt động đảm bảo chất lượng bên 3.3.4.1 Mục đích giải pháp Tăng cường hoạt động ĐBCL cho CTĐT; xây dựng hệ thống IQA cho hoạt động đào tạo CTĐT ĐH ngành QTKD nói riêng tồn CTĐT thuộc Trường ĐHKT – ĐHQGHN 3.3.4.2 Nội dung giải pháp Xây dựng CĐR mong đợi chương trình theo cách tiếp cận CDIO; điều chỉnh CTĐT theo CĐR xây dựng so sánh với chương trình Trường Haas School of Business; quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận sản phẩm đầu ra; xây dựng đề thi làm sở tiến tới xây dựng ngân hàng câu hỏi thi cho mơn học nhằm chuẩn hóa hoạt động KTĐG đổi phương pháp dạy học theo cách tiếp cận sản phẩm đầu 3.3.4.3 Thực giải pháp a Xây dựng chuẩn đầu mong đợi cho chương trình Dựa sở CĐR CTĐT ĐH ngành QTKD trường đối tác, Khoa QTKD, Trường ĐHKT – ĐHQGHN tiến hành xây dựng CĐR theo quy trình sau: (i) nghiên cứu CĐR chương trình đối tác, đề xuất giữ lại, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với quy định điều kiện Việt Nam; (ii) tổ chức hội thảo cấp khoa; (iii) tổ chức hội thảo cấp trường với thành phần tham dự cho ý kiến CBQL giáo dục, GV, SV, nhà tuyển dụng lao động; (iv) tổ chức nghiệm thu với thành phần bắt buộc phải có nhà tuyển dụng lao động b Điều chỉnh CTĐT theo CĐR chương trình đối tác 22 Sau CĐR chương trình nghiệm thu, Khoa QTKD tiến hành điều chỉnh chương trình sở CĐR tuyên bố CTĐT ĐH ngành QTKD Trường Haas School of Business Việc so sánh tiến hành cụ thể đến khối kiến thức, môn học nội dung môn học độ tương đồng để đảm bảo chương trình tiệm cận chuẩn quốc tế c Quản lý theo sản phẩm đầu hoạt động dạy học Học kỳ năm học 2012-2013, Trường ĐHKT – ĐHQGHN tiến hành xây dựng điều chỉnh TSND CTĐT môn học tất chương trình (một số mơn học thuộc CTĐT ĐH ngành QTKD xây dựng đề thi theo trọng số cơng bố điều chỉnh lại cho phù hợp với định hướng đổi hoạt động KTĐG nhà trường) Sau xây dựng TSND CTĐT, trường tiến hành xây dựng đề thi theo cấu trúc công bố theo chuẩn công bố với phương pháp đánh giá câu hỏi đề thi theo phương pháp chuyên gia nhằm chuẩn hóa đề thi Đặc biệt, để đánh giá lại mức độ phù hợp đề thi phát triển thành ngân hàng câu hỏi thi sau học kỳ đề thi sử dụng tiến hành đánh giá câu hỏi thi theo phương pháp đánh giá đại 3.4 Đánh giá kiểm nghiệm kết nghiên cứu 3.4.1 Nhóm giải pháp: Tăng cường mặt tổ chức – sư phạm, hồn thiện sách, tăng cường sở vật chất, học liệu, tài Đối với nhóm giải pháp tăng cường mặt tổ chức – sư phạm, hồn thiện sách, tăng cường sở vật chất, học liệu, tài chính… thuộc vào nhóm giải pháp tăng cường điều kiện ĐBCL Việc kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi thể qua hiệu hoạt động theo sản phẩm đầu Một số sản phẩm gia tăng mạnh mẽ như: GV có trình độ tiến sĩ (21 GV), GV cử đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, PPGD, KTĐG, NCKH tiên tiến nước (21 GV), CBQL đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ quản trị ĐH tiên tiến nước (2 CBQL), đặc biệt số báo đăng tạp chí nước quốc tế (104 16)…, nhiên cịn hợp đồng chuyển gia cơng nghệ, ứng dụng chưa hoàn thành tiêu đặt (0 hợp đồng) 3.4.2 Đánh giá nhóm giải pháp đảm bảo chất lượng bên 3.4.2.1 Đánh giá CĐR mong đợi tuyên bố CTĐT sau điều chỉnh a Chuẩn đầu Sau đánh giá thử nghiệm CĐR kết cho thất hầu hết kỹ phẩm chất nhóm đối tượng khảo sát cho điểm mức trung bình 4,0/5,0 tức “cần thiết”; hầu hết kỹ xã hội giao tiếp, kỹ giao tiếp đặc biệt kỹ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ có đánh giá có vai trị quan trọng với số điểm 4,7/5 Cũng theo kết khảo sát cho thấy, nhóm kỹ phẩm chất cá nhân nghề nghiệp, kỹ phẩm chất cá nhân đánh giá cao với mức điểm 4,7/5,0 bao gồm “Kỹ phân tích lựa chọn vấn đề tìm cách giải cân bằng”, “Kỹ Quản lý thời gian nguồn lực”, “Kỹ phân tích tình huống”, “Nhiệt tình say mê với cơng việc” Trong yếu tố này, kết 23 đánh giá tương tự nhóm đối tượng Đặc biệt 95% nhóm đơn vị sử dụng lao động xếp thứ tự cao cho yếu tố Phân tích lựa chọn vấn đề tìm cách giải cân Khả phân tích tình Các kỹ phẩm chất nghề nghiệp đánh giá có mức độ quan trọng cao với số điểm 4,0/5,0 điểm tương đối đồng nhóm đánh giá Một điểm đáng ý nhóm phẩm chất nghề nghiệp này, phẩm chất kỹ “Tự tin môi trường làm việc quốc tế”, “Kỹ đặt mục tiêu lập kế hoạch”, “Kỹ tổng hợp viết báo cáo” “Cầu tiến” nhóm khảo sát cho điểm mức cần thiết cao với giá trị trung bình 4,7/5,0 Trong yếu tố này, kết đánh giá tương tự nhóm đối tượng khảo sát đơn vị sử dụng lao động GV Trong 100% SV quan tâm đến yếu tố Trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy, Kỹ phát triển cá nhân nghiệp, Tự tin mơi trường làm việc quốc tế Có thể lý giải thực tế cho thấy SV tốt nghiệp CTĐT cử nhân ngành QTKD đạt chuẩn quốc tế có hội lớn để làm việc mơi trường tồn cầu thường đảm nhận vị trí quản lý quan, đơn vị nên kỹ đánh giá cao kỹ phẩm chất khác Còn kỹ làm việc nhóm giao tiếp, nhìn chung đánh giá “rất cần thiết” “hoàn toàn cần thiết” (chiếm gần 90% số phiếu phản hồi), kỹ giao tiếp tiếng Anh chuyên gia GV đánh giá “rất cần thiết” (4,8/5,0) Có thể thấy, xu hướng hội nhập tồn cầu, tiếng Anh có vai trị quan trọng giao tiếp tiếng Anh vô cần thiết SV tốt nghiệp ngành QTKD mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân đạt chuẩn quốc tế làm việc mơi trường tồn cầu sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ cơng việc b Chương trình đào tạo Kết khảo sát cho thấy môn học đề xuất khung chương trình, nhóm đối tượng đánh giá cao mức độ cần thiết môn học Mức độ đánh giá nhóm tương đối đồng Thực tế cho thấy, môn học khung chương trình phù hợp Chỉ có mơn học khung chương trình có mức độ cần thiết đánh giá thấp “Những xu hướng phát triển kỷ 21” (2,8/5,0) “Quản trị văn hóa cơng ty” (3,7/5,0) Kết vấn cho thấy nhóm GV nhóm nhà sử dụng lao động không đánh giá cao kết hợp yếu tố quản trị văn hóa vào mơn học có tín mơn “Quản trị văn hóa cơng ty” Gần 80% GV 60% nhà sử dụng lao động vấn cho cần điều chỉnh tên nội dung môn học 70% số GV đặt câu hỏi tính cần thiết môn “Những xu hướng phát triển kỷ 21” Một số người nêu lên câu hỏi lạc hậu môn vào thời điểm Như vậy, môn học cần cân nhắc để điều chỉnh khung chương trình Đối với nhóm môn học tự chọn, mức độ cần thiết môn học đối tượng đánh giá cao với mức điểm đánh giá trung bình 4,0/5,0, có mơn “Lãnh đạo cá nhân” bị 24 đánh giá thấp (3,6/5,0) Có khác biệt đánh giá cần thiết môn Trong 90% SV đánh giá mơn điểm có 10% số nhà sử dụng lao động đánh giá mơn điểm Điều có nghĩa tên gọi môn học “Lãnh đạo cá nhân” tỏ không hấp dẫn thấy cần thiết doanh nghiệp Các môn học tự chọn “Bất động sản” hay “Quản trị khu vực công phi lợi nhuận” nhóm đối tượng cho có mức cần thiết thấp so với môn học khác Khơng có khác biệt nhóm việc đánh giá thấp cần thiết môn học “Quản trị khu vực công phi lợi nhuận” 3.4.2.2 Đánh giá giải pháp xây dựng trọng số nội dung, cấu trúc đề thi xây dựng đề thi môn học Theo đánh giá SV, tác dụng việc xây dựng TSND CTĐT hết môn học quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập đặc biệt phát triển khả tự học cho SV Ngoài ra, việc thực giải pháp cịn có tác dụng mặt giám sát việc giảng dạy, hướng dẫn cách học với tất nội dung môn học mà đề cương môn học công bố Điều khẳng định với tiêu chí cần thiết hoạt động có tới 97,0% SV đồng tình, khơng có SV khơng đồng ý Tiếp việc mong đợi SV việc xây dựng ngân hàng câu hỏi thi để coi học liệu phục vụ cho việc học tập thân họ Theo đánh giá GV: Phần nhiều tác dụng giải pháp xây dựng TSND CTĐT mơn học đề cập tiêu chí GV đồng thuận, đặc biệt nội dung tác dụng giải pháp liên quan đến việc xác định nội dung trọng tâm phân bổ thời lượng giảng dạy hợp lý cho phần nội dung; tính khách quan, cần thiết, nhân rộng thiết kế ngân hàng câu hỏi thi có tới từ 85-95% GV đồng thuận Tuy nhiên, có số ý kiến GV cho rằng, TSND CTĐT chưa hẳn giúp GV việc định hướng PPGD 3.4.2.3 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan đề thi đê xây dựng ngân hàng câu hỏi thi Đã tiến hành đánh giá đề thi môn học phương pháp đánh giá đại thông qua phần mềm đánh giá chuyên dụng Báo cáo đánh giá đề thi sau hoàn thiện chuyển đến GV thiết đề đề thi để điều chỉnh lại câu hỏi đánh giá sở viết câu hỏi tương ứng để phục vụ cho việc phát triển thành ngân hàng câu hỏi thi theo hình thức “neo đề” 3.5 Tiểu kết Chương Trong Chương 3, luận án đưa số nhóm giải pháp để phát huy các ưu điểm khắc phục bất cập nêu trình đánh giá CTĐT ĐH ngành QTKD theo nội dung định hướng dựa tiêu chí ĐBCL AUN Với việc thực giải pháp thực nhóm giải pháp 1, 2, nhằm chuẩn hóa hoạt động quản lý từ việc xây dựng hành lang pháp lý đến chế tài hay đầu tư sở vật chất, phát triển đội ngũ, đầu từ học liệu, đầu tư bền vững tài điểm tựa cho nhóm giải pháp IQA CTĐT (nhóm giải pháp 4) gồm: xây dựng CĐR mong đợi chương trình, điều 25 chỉnh CTĐT theo CĐR, xây dựng TSND CTĐT, bước xây dựng ngân hàng câu hỏi thi Sau thực giải pháp, đề tài tiến hành đánh giá mộ số giải pháp Kết đánh giá cho thấy: Nhìn chung, nhóm giải pháp đề xuất triển khai thực thu nhận kết theo chiều thuận với giải pháp đề xuất minh chứng “giá trị gia tăng” sản phẩm trình tăng cường gải pháp Cịn nhóm giải pháp kiểm nghiệm cách lấy ý kiến phản hồi từ đối tượng liên quan nhận đồng tình phần lớn đối tượng tham gia lấy ý kiến phản hồi Điều chứng tỏ tính khả thi nhóm giải pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hiện nay, hệ thống IQA mà trường ĐH triển khai xây dựng Mặt khác, tiến trình hội nhập giáo dục Việt Nam, việc thực quản lý CTĐT nói riêng tiến tới quản lý sở đào tạo nói chung theo tiếp cận ĐBCL khu vực mà cụ thể tiếp cận ĐBCL AUN quốc tế vấn đề tất yếu phát triển GDĐH Việt Nam 1.2 Với nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn cho thấy khác với quản lý truyền thống quản lý đào tạo, quản lý theo chức mà đa phần trường ĐH áp dụng cho CTĐT, quản lý theo tiếp cận ĐBCL quản lý theo chuẩn với việc thực nghiêm túc quy trình lĩnh vực quản lý, đặc biệt quản lý dựa vào sản phẩm đầu theo chuẩn mực quy định sẵn Mặt khác, điều kiện Việt Nam nay, ĐBCL bắt đầu triển khai vòng 10 năm trở lại nhận thức hầu hết CBQL, GV SV vấn đề chất lượng QLCL trường ĐH cịn hạn chế cấp độ QLCL phù hợp với trường ĐH ĐBCL 1.3 Qua nghiên cứu, mơ hình IQA CTĐT AUN với 12 tiêu chuẩn, bao gồm 42 tiêu chí Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT AUN với 15 tiêu chuẩn 68 tiêu chí, luận án đề xuất nội dung định hướng quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL AUN là: (i) cấu thành CTĐT,(ii) kế hoạch chiến lược CTĐT, (iii) hoạt động KTĐG người học CTĐT, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho CTĐT, (iv) chất lượng người học dịch vụ hỗ trợ người học, (v) sở vật chất CTĐTvà dịch vị hỗ trợ, (v) hoạt động ĐBCL CTĐT, sau cụ thể hóa thành nội dung chi tiết yêu cầu sản phẩm cụ thể ứng với nội dung chi tiết 1.4 Với việc đánh giá CTĐT ĐH ngành QTKD ĐHQGHN theo nội dung đề xuất quản lý CTĐT theo cách tiếp cận ĐBCL AUN cho thấy ngồi thuận lợi ưu điểm cịn có số việc đề xuất nhóm giái pháp để tăng cường quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD gồm: (i) tăng cường mặt tổ chức – sư phạm, (ii) hồn thiện chế sách, (iii) tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, học liệu nguồn tài chính, (iv) tăng cường hoạt động IQA cho chương trình, giúp cho việc tăng cường chất lượng chương trình, đảm bảo theo cam kết chất lượng chương trình 26 1.5 Kết thu nhận q trình triển khai nhóm giải pháp xây dựng, hồn thiện sách, tăng cường hoàn thiện tổ chức – sư phạm, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị học liệu, tài thăm dị ý kiến đối tượng liên quan đến nhóm gải pháp tăng cường IQA CTĐT cho thấy nhóm giải pháp mà luận án đề xuất hợp lý, đồng thời khẳng định tính cấp thiết khả thi việc áp dụng việc quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL AUN mà luận án đề xuất ban đầu Khuyến nghị 2.1 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội Thứ nhất, để quản lý CTĐT đạt chuẩn quốc tế thuộc NVCL cần ý đến giải pháp quan trọng bậc xây dựng quản lý chương trình theo sản phẩm đầu dạng đề án đề án cụ thể, hàng năm có đánh giá số lượng chất lượng sản phẩm để bổ sung điều chỉnh kế hoạch sản phẩm phù hợp với giai đoạn phát triển chương trình Thứ hai, cần tiến hành xây dựng nguồn lực bao gồm nhân lực vật lực đáp ứng nhu cầu điều kiện ĐBCL chương trình Thứ ba, xây dựng hệ thống IQA chương trình thơng qua việc đánh giá chương trình theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao chất lượng cho chương trình tiệm cận chuẩn quốc tế Đặc biệt, cần điều chỉnh CTĐT đáp ứng nguồn nhân lực xã hội sở tham khảo chương trình chuẩn quốc tế, sở khuyến nghị từ việc đánh giá chương trình phản hồi từ tất bên liên quan Thứ tư, cần đổi công tác KTĐG theo hướng tiếp cận lực hướng đánh giá để quản lý hoạt động giảng dạy điều chỉnh PPGD cho phù hợp với phương pháp KTĐG 2.2 Đối với Trường/Khoa thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Thứ nhất, tổ chức quản lý CTĐT theo IQA để hoàn thiện điều kiện ĐBCL nhằm nâng cao chất lượng CTĐT, xây dựng quy hoạch đánh giá CTĐT theo chuẩn đánh giá CTĐT theo chuẩn AUN_QA chuẩn đánh giá quốc tế khác Thứ hai, tổ thức triển khai xây dựng hệ thống IQA chương trình thơng qua việc đánh giá chương trình theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao chất lượng cho chương trình tiệm cận chuẩn quốc tế theo hướng dẫn chung ĐHQGHN có ý kiến điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Thứ ba, tiếp tục triển khai việc đổi công tác KTĐG theo hướng tiếp cận lực thông qua thực giải pháp xây dựng TSND CTĐT mơn học, từ tiến tới xây dựng ngân hàng câu hỏi thi giúp GV SV kiểm soát kế hoạch giảng dạy, học tập chủ động việc giảng dạy, học tập 27