Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
274 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG ĐẠI TÌNH NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM HIỆU LỰC CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Bảng viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể nghiên cứu đề tài 4 Tính đóng góp luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM HIỆU LỰC CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN 1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 1.1.1 Khái niệm Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 1.1.2 Ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 11 1.2 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án với nguyên tắc khác thi hành án dân 14 1.2.1 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án với nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thi hành án dân 14 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án với nguyên tắc bảo đảm quyền yêu cầu thi hành án dân 15 1.2.3 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án với nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại thi hành án dân 18 1.2.4 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án với nguyên tắc trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân với quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thi hành án dân 20 1.3 Vai trò Tòa án Cơ quan thi hành án việc thực thi nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 22 1.4 Vị trí đương q trình thực thi nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 24 Kết luận chương 25 Chương 2: NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM HIỆU LỰC CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN 27 2.1 Bản án, định có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức công dân tôn trọng 27 2.2 Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành 33 2.3 Cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ 37 1.2.2 Vai trò, trách nhiệm Tòa án thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 51 Kết luận chương 55 2.4 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM HIỆU LỰC CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ 57 3.1 3.1.1 3.1.2 Thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 57 Khái quát chung việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 57 Những vướng mắc, bất cập việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 58 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 69 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 70 3.2.2 Các giải pháp thực pháp luật 75 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán 78 3.2.4 Giải pháp tăng cường ý thức pháp luật tuân thủ pháp luật nhân dân 79 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 3.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xét xử thi hành án hai mặt trình thống nhất, thể quyền lực nhà nước Việc xét xử có ý nghĩa án, định Tòa án thi hành thực tế Vì vậy, đảm bảo hiệu lực án, định Tòa án pháp luật quy định nguyên tắc Luật Tố tụng Dân Thời gian qua, với thành tựu đạt cơng cải cách tư pháp việc tổ chức thi hành án, định Tòa án nước ta có nhiều tiến Hầu hết án, định Tòa án tổ chức, cá nhân tôn trọng thực nghiêm túc Tuy nhiên, bên cạnh nhiều nguyên nhân khác mà nhiều án, định dân Tịa án có hiệu lực pháp luật chưa thực cách nghiêm túc, triệt để ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội lòng tin nhân dân pháp chế xã hội chủ nghĩa Vậy, để định, án Tòa án thực cách nghiêm túc, kịp thời, pháp luật Thực nguyên tắc “Bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án” ? Đó lý chọn đề tài “Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” làm Luận văn thạc sỹ Luật học, chuyên ngành Luật Dân Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, có nhiều cơng trình khoa học bao gồm số đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, luận án tiến sĩ luật học, luận văn thạc sỹ luật học, số giáo trình, viết đăng tạp chí chuyên ngành luật học, báo cáo số hội thảo khoa học đề cập đến vấn đề có liên quan đến việc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án như: Vấn để nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự; hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự; công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân; nâng cao chất lượng xét xử Tòa án; nâng cao hiệu công tác phối hợp thi hành án dân sự; cưỡng chế thi hành án dân sự, chế định thừa phát lại…Nhìn chung, cơng trình khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc thực nguyên tắc “Bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án theo quy định pháp luật Tố tụng Dân Việt Nam” Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu, đầy đủ nguyên tắc “Bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố tài liệu tham khảo có giá trị, sở để nghiên cứu thực đề tài Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát việc nghiên cứu đề tài tìm luận khoa học thực tiễn từ đưa giải pháp nhằm thực tốt nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Để đạt mục tiêu lớn cần phải thực mục tiêu cụ thể sau: 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc mối quan hệ nguyên tắc với nguyên tắc Luật Thi hành án dân - Làm rõ nội dung quy định pháp luật nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Toà án thực tiễn thực - Tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án Tính đóng góp luận văn - Xây dựng khái niệm, làm rõ ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo hiệu lực án, định Tòa án - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật nguyên tắc đảm bảo hiệu lực án, định Tòa án thực tiễn thực chúng thực tế - Đưa giải pháp trước mắt lâu dài nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án, quy định pháp luật nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án thực tiễn thực nguyên tắc việc tổ chức thi hành án dân Việc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án đặt thi hành án hình sự, dân hành nên đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Trong giới hạn nghiên cứu đề tài làm luận văn thạc sĩ Luật học, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề nguyên tắc bảo đảm thi hành án, định dân Toà án khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc, mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án với nguyên tắc khác Luật Thi hành án dân nội dung nguyên tắc; nội dung quy định pháp luật hành nguyên tắc thực tiễn thi hành thời gian qua, từ đề xuất kiến nghị để thực tốt nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, so sánh, tổng hợp v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Chương 2: Nội dung quy định pháp luật nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Chương 3: Thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM HIỆU LỰC CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN 1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 1.1.1 Khái niệm Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án Theo Từ điển Tiếng Việt ngun tắc hiểu theo nghĩa chung “điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm” Do hoạt động có mục đích muốn đạt kết đòi hỏi người tham gia hoạt động phải xác định nguyên tắc hoạt động tuân thủ triệt để theo nguyên tắc Nguyên tắc phạm trù vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án tư tưởng, quan điểm đóng vai trò đạo định hướng cho việc xây dựng tổ chức thực nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời án định Tòa án Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án nguyên tắc tổ chức thực quyền lực Nhà nước nên quy định nhiều văn pháp luật Nội dung nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án yêu cầu: Khi giải vụ việc dân Toà án phải định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật để bảo đảm cho việc thi hành án, phải tuyên án, định đầy đủ, rõ ràng, xác tạo thuận lợi cho việc thi hành án; án, định có hiệu lực pháp luật phải đưa thi hành Trong trường hợp người có nghĩa vụ chấp hành hành án, định mà khơng tự nguyện thi hành phải áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết buộc họ thực hiện; Tòa án, quan, tổ chức, giao nhiệm vụ thi hành án, định phải thực nghiêm túc, đầy đủ, nhiệm vụ, quyền hạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ đó; quan, tổ chức cá nhân phải tôn trọng án, định có hiệu lực pháp luật Các quan, tổ chức cá nhân không can thiệp trái pháp luật vào trình thi hành án, định Tịa án, khơng cản trở, gây khó khăn cho quan thi hành án dân Chấp hành viên việc tổ chức thi hành án dân sự; người có hành vi trái pháp luật cố tình khơng chấp hành án, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào trình thi hành án dân v.v tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lí theo quy định pháp luật Từ phân tích rút khái niệm: Ngun tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án nguyên tắc tổ chức thực quyền lực Nhà nước, yêu cầu án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải công dân, quan, tổ chức tôn trọng chấp hành nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Tịa án nhân dân quan, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ Tịa án - thể ý chí Nhà nước trở thành thực, tính nghiêm minh pháp luật đảm bảo, công lý xã hội thực thi, kỷ cương xã hội giữ vững, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân bảo vệ, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ ba, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Khi nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án khơng thực tốt khơng thể pháp luật khơng nghiêm, mà cịn có tác động tiêu cực đến an ninh trị trật tự an toàn xã hội, quyền lực Nhà nước khơng thực thi, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân có liên quan khơng bảo vệ, có trường hợp án, định Tịa án khơng thực thi nghiêm túc đương khiếu nại, tố cáo gay gắt, xúc kéo dài, dẫn đến điểm nóng mà lực thù địch dễ lợi dụng, xuyên tạc, chống phá cách mạng gây ổn định tình hình Trái lại việc thực tốt nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an quốc gia, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thực nghiêm túc án, định dân có yếu tố nước tạo niềm tin cộng đồng quốc tế pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế đất nước Thứ tư, góp phần nâng cao ý thức pháp luật quan, tổ chức công dân Thông qua việc thực tốt nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án tạo niềm tin nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật sức mạnh Nhà nước việc bảo đảm cho pháp luật thực thi nghiêm túc, án, 10 định dân mà đương cố ý chây ỳ, không tự giác thi hành án Cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án thành công, trường hợp quan, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật hình thi hành án, định Tòa án bị xử lý theo quy định pháp luật có tác dụng lớn việc giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật quan, tổ chức công dân 1.2 Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án có mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc khác thi hành án dân như: Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thi hành án dân sự; nguyên tắc bảo đảm quyền yêu cầu thi hành án dân sự; trách nhiệm bồi thường thiệt hại thi hành án dân sự; trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân với quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thi hành án dân 1.3 Việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án trải qua chuỗi hoạt động với tham gia nhiều quan, tổ chức cá nhân Trong Tịa án Cơ quan thi hành án đóng vai trị quan trọng Tòa án quan trực tiếp ban hành án, định làm phát sinh xác định rõ quyền nghĩa vụ đương Chính án, định có hiệu lực pháp luật để quan Nhà nước, người phải thi hành án, người thi hành án, người có quyền lợi ích liên quan thực quyền nghĩa vụ Trong trình thi hành án, định Tịa án có vấn đề cần phải có tham gia Tịa án án thi hành như: Việc cấp, giao án; giải thích nội dung mà án, định tuyên chưa rõ; trả lời kiến nghị quan thi hành án dân việc xem xét lại án, định Tịa án; thụ lí kịp thời giải u cầu quan thi hành án dân số nội dung có liên quan theo quy định pháp luật Cơ quan Thi hành án quan trực tiếp thi hành án, định Tòa án nhằm đưa án, 11 định dân vào thực tiễn đời sống, hoạt động Cơ quan Thi hành hành án dân đảm bảo cho hiệu lực án, định Tòa án thực thi thực tế 1.4 Trong trình thực thi nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án đương đóng vai trị quan trọng, thành phần chủ yếu tham gia vào toàn giai đoạn trình thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án, yêu cầu họ làm phát sinh, thay đổi, hỗn, tạm đình chỉ, đình xét xử thi hành án, định Tòa án Chương NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM HIỆU LỰC CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN 2.1 Bản án, định có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức công dân tôn trọng Tòa án nơi biểu quyền lực Nhà nước mạnh mẽ nhất, sâu sắc nhất, án, định Tòa án tuyên nhân danh Nhà nước, tơn trọng bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước có giá trị bắt buộc thực cá nhân, quan, tổ chức Điều 136 Hiến pháp năm quy định “Các án định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Khi án, định Tòa án đưa thi hành, cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định phải tôn trọng chấp hành đúng, nghiêm túc, đầy đủ kịp thời phán ghi án định, khơng có thay đổi nội dung án, định đưa thi hành trừ trường hợp đương thỏa thuận việc thi hành án án Trong trình thi hành 12 án, định Tòa án, quan, tổ chức cá nhân quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải có trách nhiệm phối hợp với quan thi hành án dân sự, thực yêu cầu quan thi hành án dân chấp hành viên nhằm bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án thực thi 2.2 Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành Tham gia vào trình thi hành án, định Tịa án có nhiều chủ thể Những chủ thể tham gia vào trình thi hành án với mục đích để bảo vệ quyền, lợi ích thực nghĩa vụ theo nội dung án, định Tòa án gọi đương thi hành án Đương thi hành án dân người có thẩm quyền nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thi hành án dân sự, tham gia vào trình thi hành án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Theo quy định Luật Thi hành án dân đương thi hành án dân gồm: Người thi hành án người phải thi hành án Để đảm bảo thi hành nghiêm túc án, định Tòa án, pháp luật quy định đương phải thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Người thi hành án muốn bảo vệ quyền lợi phải thực thủ tục pháp luật quy định; người phải thi hành án có nghĩa vụ phải nghiêm chỉnh chấp hành đầy đủ nội dung án, định Tồ án khơng tự nguyện chấp hành phải gánh chịu hậu pháp lý pháp luật quy định 2.3 Cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án hoạt động thực quyền lực Nhà nước nhằm đưa án, định Tòa án vào thực tiễn 13 đời sống Trong trình thi hành án, định dân sự, Nhà nước sử dụng quyền lực công để đảm bảo cho hiệu lực án thực thi mặt khác Nhà nước không cho phép quan, tổ chức, cá nhân lạm dụng quyền lực, thực thi nhiệm vụ giao cách tùy tiện, vô nguyên tắc Do vậy, pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án, đảm bảo cho quan, tổ chức, cá nhân thực thi nhiệm vụ theo quy định Tham gia vào trình thi hành án, định Tịa án có nhiều quan, tổ chức, cá nhân với vai trò, nhiệm vụ khác nhau, đó, Cơ quan Thi hành án, Chấp hành viên đóng vai trị quan trọng, trực tiếp thi hành án, định Tòa án Pháp luật quy định chặt chẽ, cụ thể quyền nghĩa vụ Cơ quan Thi hành án, Chấp hành viên trình thực thi nhiệm vụ Trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ giao Cơ quan Thi hành án, Chấp hành viên phải thực chức trách nhiệm vụ mình, tổ chức thi hành án, định Tòa án cách nghiêm túc, chặt chẽ theo quy định pháp luật, không đùn đẩy, né tránh, lạm quyền trình thực Đồng thời, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải phối hợp với Cơ quan thi hành án, Chấp hành viên để thi hành án, định Tịa án Trong q trình thực thi nhiệm vụ, Cơ quan thi hành án, Chấp hành viên quan, tổ chức có liên quan phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ 2.4 Vai trị, trách nhiệm Tòa án thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Theo nội dung nguyên tắc dường chủ thể xuất hiện, lại đóng vai trị quan trọng việc tạo sở, móng cho việc có thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án định Tịa án hay khơng Việc Tòa án tuyên án sở quan trọng để thực thi, án Tịa tun 14 khơng xác khơng thể thi hành Thực tế nhiều vụ án bị kéo dài thời gian thi hành, chí khơng thể thi hành khơng án chưa mà cịn nhiều trường hợp cách tuyên, cách viết có sai sót, khơng rõ ràng, khơng phù hợp với thực tế, khơng có tính khả thi nên khó thi hành Như vậy, trình thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án Tịa án có vai trị, trách nhiệm quan trọng đảm bảo hiệu lực bán án, định Tòa án thực thi Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM HIỆU LỰC CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 3.1.1 Khái quát chung việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Những năm qua việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án đạt kết quan trọng Hầu hết, án, định Tòa án tuyên đảm bảo đầy đủ, rõ ràng, xác tạo thuận lợi cho việc thi hành án Tòa án, quan, tổ chức cá nhân giao nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án thực nghiêm túc, đầy đủ, nhiệm vụ, quyền hạn Các quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ thi hành án, định Tòa án thi hành nghiêm túc theo nội dung án, định Tòa án, quyên lợi ích hợp pháp củ Nhà nước, tổ chức công dân bảo vệ Những kết đạt trình thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án góp phần quan trọng giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế nước ta 15 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án thời gian qua số tồn tại, hạn chế, nhiều án, định dân có hiệu lực pháp luật chưa thi hành nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời Một số quan, tổ chức, giao nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án chưa thực đầy đủ, nhiệm vụ, quyền hạn mình, cá biệt có trường hợp cịn can thiệp trái pháp luật vào trình thi hành án, định Tòa án gây cản trở khó khăn cho quan thi hành án dân Chấp hành viên việc tổ chức thi hành án…ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 3.1.2 Những vướng mắc, bất cập việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 3.1.2.1 Những vướng mắc, bất cập mặt pháp luật Một số quy định pháp luật liên quan đến việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án bất cấp như: Quy định việc xác minh điều kiện thi hành án; chi phí cưỡng chế loại phí cưỡng chế thi hành án; quy định Luật Thi hành án dân Bộ Luật tố tụng dân chưa đồng việc khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định quyền sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung; vướng mắc áp dụng quy định Điều 146 Bộ luật dân giải hậu (cách tính thiệt hại) hợp đồng vơ hiệu, đặc biệt hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; pháp luật thi hành án dân chưa quy định chặt chẽ mặt thời hạn hoàn thành thủ tục liên quan đến thi hành án như: sau lập hồ sơ thi hành án xong, thời hạn ngày Chấp hành viên phải tiến hành điều tra, xác minh điều kiện thi hành án đương sự; thời hạn ngày phải tiến hành ủy thác việc thi hành án; ngày phải tiến hành trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho người thi hành án xác định người phải thi hành án chưa có điều kiện thi hành án, đặc biệt chưa có quy định thời hạn Chấp hành viên, Cơ 16 quan thi hành án phải kết thúc việc thi hành án, định Tòa án trường hợp đương có điều kiện thi hành án 3.1.2.2 Những vướng mắc, bất cập công tác tổ chức thực pháp luật Việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án hạn chế khó khăn, vướng mắc việc tổ chức thực pháp luật như: Người phải thi hành án khơng có điều kiện thi hành án; tài sản người phải thi hành bị tẩu tán; người thi hành án thụ hình thụ hình xong sau khỏi địa phương khơng rõ địa chỉ, khơng có tài sản để thi hành án; người phải thi hành án địa phương nghĩa vụ phải thi hành q lớn, khơng có tài sản để thi hành có tài sản tài sản thuộc diện khơng kê biên tài sản có giá trị thấp so với nghĩa vụ phải thi hành; án, định Tịa án tun khơng rõ, có sai sót không phù hợp với thực tế nên thi hành được; vướng mắc việc thi hành án có thay đổi giá tài sản thời điểm thi hành án; án, định dân Tịa án bị hỗn, đình chỉ, tạm đình chỉ; số quan, cá nhân có hành vi can thiệp, cố tình kéo dài, khơng tích cực đơn đốc việc thi hành án không kiên áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định; q trình thi hành án, định Tịa án Chấp hành viên thiếu tinh thần trách nhiệm, có tượng sách nhiễu gây phiền hà cho đương có sai sót thi hành công vụ; công tác phối hợp quan chức trình thi hành án, định Tòa án thiếu chặt chẽ như: Phối hợp giải khiếu nại đương việc yêu cầu xem xét lại án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm; phối hợp xác minh tài sản đảm bảo thi hành án; phối hợp xử lý trường hợp vi phạm quy định Bộ luật Hình liên quan đến việc thi hành án, định Tòa án Bất cập mơ hình tổ chức, chế thi hành án dân sự: Theo quy định pháp luật cơng tác quản lý thi hành án 17 tình trạng thiếu tập trung thống có nhiều quan khác quản lý, tổ chức thực (Bộ Cơng an; Bộ Quốc phịng; Bộ Tư pháp; UBND cấp xã…) nên dẫn đến nhiều khó khăn việc tổng kết, đánh giá, nắm tình hình, đạo, hướng dẫn thi hành án, định Tòa án Ngoài ra, việc thi hành án dân thi hành án hình thiếu gắn kết, phối hợp chặt chẽ nên việc thi hành án, định dân Tịa án gặp khó khăn trường hợp án hình có nhiều quan chịu trách nhiệm định tổ chức thi hành Những hạn chế lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức số cán ngành tư pháp đội ngũ Thẩm phán Chấp hành viên ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật Thi hành án dân sự; Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Tố Tụng dân sự, Bộ luật Hình số văn pháp luật có liên quan nhằm tạo đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo việc thi hành án, định dân Tòa án như: Quy định trách nhiệm chế tài quan, tổ chức, cá nhân việc cung cấp thông tin tài sản thi hành án; quy định rõ trình tự, thủ tục, thành phần tham gia, nội dung, biểu mẫu… biên xác minh người thi hành án xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án; quy định loại lệ phí, phí chi phí thi hành án cho phù hợp; sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân theo hướng cho quan thi hành án chủ động tính lại giá trị tài sản thi hành án; tăng thêm thẩm quyền cho quan thi hành án Chấp hành viên (Cho phép quan thi hành án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước Tòa án thụ lý vụ án theo yêu cầu đương trường hợp có dấu hiệu tẩu tán tài sản, với điều kiện 18 người yêu cầu phải chịu trách nhiệm tính xác kiện, phải tốn chi phí cần thiết bồi thường thiệt hại xảy yêu cầu không đúng; cho phép Chấp hành viên quyền lệnh dẫn giải đương trường hợp tống đạt giấy báo hợp lệ nhiều lần mà khơng có mặt, áp dụng biện pháp chế tài với người thứ ba, trường hợp không thực yêu cầu Chấp hành viên; khám xét áp dụng biện pháp truy tìm tài sản người phải thi hành án có cho họ cố tình giấu giếm; Cơ quan thi hành án, Chấp hành viên có quyền hủy bỏ yêu cầu Tịa án có thẩm quyền hủy bỏ giao dịch chuyển quyền sở hữu tài sản người phải thi hành án với người khác có án sơ thẩm nhằm bảo đảm cho việc thi hành án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, tránh trường hợp tẩu tán tài sản); quy định thời hạn cụ thể để Chấp hành viên, thủ trưởng quan thi hành án thực tác nghiệp cụ thể (như thời hạn ngày Chấp hành viên phải tiến hành điều tra, xác minh phân loại án xong, ngày Chấp hành viên phải thi hành án xong vụ việc có điều kiện thi hành án); bổ sung thêm quy định việc quản lý thu nhập phạm nhân trình lao động, sản xuất trại giam, trại tạm giam theo hướng trích phần thu nhập để đảm bảo thi hành án dân sự; đồng thời nghiên cứu xây dựng quy định chế độ lao động bắt buộc (lao động cơng ích) trường hợp người phải thi hành án khơng có tài sản (kể phạm nhân tù chưa có công ăn việc làm) để tạo điều kiện cho họ có thu nhập khấu trừ thi hành án; bổ sung pháp luật đặc xá thêm quy định: Về điều kiện xét miễn, giảm thời gian chấp hành hình phạt tù đặc xá tha tù trước thời hạn theo hướng: Người chấp hành hình phạt tù phải thi hành xong tất nghĩa vụ dân án hình điều kiện bắt buộc để xem xét miễn, giảm thời gian chấp hành hình phạt tù đặc xá, tha tù trước thời hạn nhằm nâng cao tính tự giác gia đình người phải thi hành nghĩa vụ dân án hình sự, nâng cao hiệu 19 lực, hiệu thi hành án, định Tòa án Để tạo thống nhất, đồng việc thi hành án, định dân Tòa án cần phải đổi mơ hình tổ chức, chế thi hành án theo hướng gộp thi hành án dân thi hành án hình Bộ Tư pháp thống quản lý Cần thực việc xã hội hóa hoạt động thi hành án, định dân Tòa án nhằm chia gánh nặng công việc thi hành án cho Nhà nước Hiện nay, số cơng việc mà tư nhân thực tốt nên chuyển giao cho tư nhân thực việc sao, gửi án, định Tịa án; đơn đốc bên tự nguyện thi hành án; xác minh tài sản, điều kiện bên phải thi hành án Cần tổ chức rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình Thừa phát lại 3.2.2 Các giải pháp thực pháp luật Trong trình thi hành án, định Tịa án, chấp hành viên cần tích cực thực biện pháp nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu thi hành án như: Đối với trường hợp người phải thi hành án, định dân Tịa án bỏ khỏi nơi cư trú, khơng khai báo, chấp hành xong hình phạt tù khơng trở nơi cư trú… Chấp hành viên phải thực qui trình thơng báo khơng có kết có văn u cầu quan cơng an quản lý nhà nước cư trú phối hợp xác minh Nếu xác định cư trú nơi khác, ủy thác việc thi hành án cho quan thi hành án nơi người phải thi hành án cư trú tổ chức thi hành; trường hợp người phải thi hành án chấp hành hình phạt tù mà nơi cư trú, nơi công tác, người phải thi hành án có tài sản điều kiện thi hành án gia đình người thân quản lý tài sản khơng hợp tác Chấp hành viên phải trực tiếp phối hợp với trại giam ghi lời khai thông tin tài sản điều kiện thi hành án, khuyến khích người phải thi hành án tự nguyện thi hành, yêu cầu người phải thi hành án gửi thư cho gia đình, người thân yêu cầu giúp đỡ giải việc thi hành án…Nếu người phải thi hành án không tự 20 nguyện thi hành, áp dụng biện pháp cưỡng chế tài sản người phải thi hành án sở hữu chung với người khác (nếu có) cưỡng chế tài sản người thứ ba giữ Để nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án, Cơ quan thi hành án, Chấp hành viên cần tích cực, chủ động phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương nơi người phải thi hành án, định Tòa án cư trú quan, cá nhân có liên quan để thực tốt khâu thi hành án, định Tòa án như: Xác minh tài sản người phải thi hành án; vận động khuyến khích người phải thi hành án tự nguyện thi hành; cưỡng chế thi hành án; giải khiếu nại đương liên quan đến việc thi hành án, định Tòa án; xử lý trường hợp vi phạm pháp luật hình liên quan đến việc thi hành án, định Tòa án Cơ quan Tòa án Thi hành án dân cấp cần trọng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, tránh sai sót q trình thực thi nhiệm vụ thiếu sót quan ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân Ban đạo thi hành án dân địa phương cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành án, định Tòa án nhằm kịp thời phát kiến nghị xử lý sai phạm hoạt động thi hành án, định Tòa án Ban đạo thi hành án cấp cần nâng cao chất lượng hoạt động, quan tâm đạo giải vụ án tồn đọng, phức tạp, nhạy cảm địa bàn nhằm góp phần thực tốt nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 3.2.3 Cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án thi hành cấp giải pháp đồng như: Làm tốt công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn bổ nhiệm 21 thẩm phán, chấp hành viên cách khoa học (đổi chế bổ nhiệm theo hướng Thẩm phán bổ nhiệm suốt đời Chấp hành viên kéo dài thêm nhiệm kỳ Thẩm phán; xem xét năm công tác để bổ nhiệm chấp hành viên); bổ sung biên chế cho quan thi hành án dân sự, khắc phục tình trạng khối lượng cơng việc tải Chấp hành viên; quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị kiến thức tồn diện cho Thẩm phán, chấp hành viên; bổ sung, sửa đổi cách tổng thể chế độ, sách đãi ngộ Thẩm phán, Chấp hành viên để họ yên tâm công tác, cống hiến 3.2.4 Giải pháp tăng cường ý thức pháp luật tuân thủ pháp luật nhân dân Ý thức pháp luật nhân dân có ảnh hưởng lớn đến việc thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tịa án Vì nhân dân có ý thức pháp luật cao họ ln có ý thức tuân thủ thực đầy đủ nghiêm chỉnh nghĩa vụ theo quy định pháp luật, sử dụng quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp Để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân bên cạnh tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo đồng bộ, khoa học, có tính thực tiễn cao, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, văn pháp luật có liên quan đến việc thi hành án, định dân Tịa án Tiếp tục kiện tồn, đẩy mạnh hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp hoạt động quan có liên quan đến việc thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Phân công nhiệm vụ cụ thể cho bộ, ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Cần bố trí khoản ngân sách cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; trợ giá loại sách, tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, phát miễn phí loại sách tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào 22 dân tộc thiểu số Các quan thông tin đại chúng Trung ương địa phương phối hợp với quan, tổ chức có liên quan xây dựng thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng chuyên mục, chuyên trang pháp luật với hình thức phong phú, sinh động; tăng thời lượng nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật tiếng Việt tiếng dân tộc thiểu số Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân chủ động tích cực phối hợp với quan nhà nước thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho đoàn viên, hội viên, cộng tác viên; giám sát việc thi hành pháp luật quan nhà nước, quan, cá nhân có liên quan trực tiếp đến việc thi hành án, định Tòa án để kiến nghị xử lý trường hợp vi phạm Đổi hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật: Đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiệp phổ biến pháp luật; đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy pháp luật nhà trường; trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên luật giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân trường phổ thông; thường xuyên tổ chức nghiên cứu, rút kinh nghiệm phương pháp giáo dục pháp luật nước để có giải pháp giáo dục pháp luật hiệu Xuất tài liệu phổ thông pháp luật; sử dụng hệ thống đài truyền sở, tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn…, đa dạng cách thức phổ biến, giáo dục pháp luật tăng cường xuất phát hành sách hỏi đáp pháp luật (kể sách song ngữ), tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, hoà giải, giải khiếu nại, tố cáo… Củng cố, tăng cường đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để đội ngũ làm tốt nhiệm vụ 23 KẾT LUẬN Bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án nội dung quan trọng hoạt động Nhà nước Đặc biệt, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vai trị pháp chế ln đề cao, pháp luật đảm bảo thực Pháp chế đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh phán nhân danh cơng lý mà Tịa án quan có thẩm quyền tun Thơng qua việc thi hành án, định Tòa án quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân bảo vệ, công xã hội bảo đảm, công lý thực thi thực tế, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật pháp chế XHCN, tăng cường hiệu lực hiệu máy Nhà Việc thi hành án, định Tòa án hiệu làm vơ hiệu hóa tồn hoạt động quan tố tụng giai đoạn trước, gây ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, làm giảm sút lịng tin nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật Do đó, nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án nguyên tắc pháp luật nước ta ghi nhận Thời gian qua việc thực nguyên tắc đạt kết quan trọng, góp phần quan trọng vào q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tuy nhiên bên cạnh việc thi hành án, định dân Tòa án thời gian qua bộc lộ tồn tại, hạn chế mà xuất phát từ nguyên nhân mặt pháp luật việc thực thi pháp luật cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nhằm nâng cao việc thi hành án, định Tòa án Trong phạm vi luận văn với suy nghĩ bước đầu sở nhận thức lý luận thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn thầy cô giáo, nhà khoa học quan có thẩm quyền quan tâm nghiên cứu cho ý kiến quí báu để lần nghiên cứu sau tác giả đạt kết cao 24