Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
107 KB
Nội dung
Lời mở đầu Về mặt lý luận thực tiễn nói chung, án, định dân tòa án có hiệu lực pháp luật phạm vi lãnh thổ quốc gia nơi tòa án đưa án, định Do mà án định tòa án quốc gia có hiệu lực pháp luật lãnh thổ quốc gia khác không quốc gia công nhận cho thi hành Trong xu mà quan hệ dân đời sống quốc tế ngày phát triển yêu cầu công nhận thi hành án, định dân tòa án nước trở nên cần thiết, trở thành giai đoạn tố tụng dân quốc tế Để tìm hiểu sâu vấn đề em xin chọn đề tài “Công nhận thi hành án, định dân tòa án nước Việt Nam” Nội dung Khái quát chung công nhận thi hành án, định dân tòa án nước 1.1 Khái niệm Công nhận án, định dân (QĐDS) tòa án nước có nghĩa công nhận giá trị hiệu lực án, QĐDS nước quyền nghĩa vụ dân án, QĐDS án, QĐDS tòa án nước tuyên Thi hành án, QĐDS tòa án nước có nghĩa thi hành quyền nghĩa vụ dân án, QĐDS án, QĐDS tòa án nước tuyên Theo nguyên tắc chung việc công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước tiến hành sở Điều ước quốc tế ký kết quốc gia Trong trường hợp quốc gia Điều ước quốc tế quy định vấn đề tiến hành dựa nguyên tắc có có lại Để án, QĐDS tòa án nước công nhận thi hành cần đáp ứng số điều kiện sau: Thứ nhất, án, QĐDS có hiệu lực pháp luật; Thứ hai, án, QĐDS tuyên không vi phạm quy định mặt tố tụng; Thứ ba, án, QĐDS tòa án nước không trái với quy định pháp luật nước yêu cầu công nhận 1.2 Ý nghĩa việc công nhận thi hành án, định dân tòa án nước Công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước có ý nghĩa vô quan trọng: - Như biết, án, QĐDS tòa án nước có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước Do muốn thi hành nước phải quan có thẩm quyền nước công nhận Việc công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước đảm bảo khả thi hành án, định tòa án nước tuyên, hạn chế tình trạng vụ việc phải giải đến hai lần - Khẳng định chủ quyền mặt tài phán quốc gia Không quốc gia có quyền ép buộc quốc gia khác phải công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước nước - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương đặc biệt người thi hành án, QĐDS, bảo đảm cho việc giải vụ việc dân cách hiệu Nội dung pháp lý công nhận hành án, định dân tòa án nước Việt Nam Hiện Việt Nam, vấn đề công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước quy định điều ước quốc tế song phương (chủ yếu hiệp định tương trợ tư pháp) Việt Nam ký kết với nước pháp luật Việt Nam 2.1 Theo điều ước quốc tế song phương Việt Nam ký kết với nước Để công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước ngoài, Việt Nam ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, hôn nhân – gia đình hình với nước Hầu hết hiệp định đề cập đến vấn đề công nhận thi hành án, QĐDS bên ký kết nước Nội dung chủ yếu quy định Hiệp định vấn đề là: * Phạm vi công nhận thi hành: án, QĐDS tòa án nước công nhận thi hành theo quy định Hiệp định bao gồm án, QĐDS định việc bồi thường thiệt hại dân sự, định tài sản án hình Trong số Hiệp định tương trợ tư pháp phân biệt án, QĐDS có tính chất tài sản án, QĐDS tính chất tài sản việc công nhận cho thi hành Ví dụ Điều 51 Hiệp định tương trợ tư pháp với Nga * Điều kiện công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước ký kết Nhìn chung bao gồm điều kiện, là: - Bản án, QĐDS có hiệu lực pháp luật theo pháp luật nước ký kết tuyên án, định - Bản án, QĐDS nước ký kết yêu cầu có hiệu lực pháp luật mà không trái với pháp luật nước ký kết yêu cầu, trước nước ký kết yêu cầu chưa công nhận án, định vụ án tương tự từ nước thứ ba vào thời điểm công nhận án, định tòa án nước ký kết yêu cầu chưa thụ lý xem xét vụ tương tự - Bản án, định tòa án xét xử vụ án mà đương người đại diện quyền tố tụng họ đảm bảo - Việc công nhận thi hành án, định không gây phương hại đến chủ quyền an ninh quốc gia không gây mâu thuẫn với nguyên tắc pháp luật nước ký kết yêu cầu * Đơn yêu cầu công nhận thi hành: việc công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước đặt có đơn yêu cầu đương * Thủ tục xem xét đơn yêu cầu công nhận thi hành: tất Hiệp định quy định tòa án quan có thẩm quyền xem xét định công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước 2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý để công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật thi hành án dân năm 2009 Luật thi hành án dân năm 2009 quy định án, QĐDS tòa án nước tòa án Việt Nam công nhận thi hành Việt Nam theo thủ tục thi hành án dân Còn vấn đề công nhận án, QĐDS tòa án nước Việt Nam chủ yếu quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (BLTTDS) với nội dung sau: * Định nghĩa án, QĐDS tòa án nước ngoài: Theo quy định khoản Điều 342 BLTTDS “Bản án, định dân Tòa án nước án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành Tòa án nước án, định khác Tòa án nước mà theo pháp luật Việt Nam coi án, định dân sự” * Nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Nguyên tắc quy định Điều 343 BLTTDS, theo án, QĐDS tòa án nước tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành sở nguyên tắc: - Bản án, QĐDS tòa án nước công nhận Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Bản án, QĐDS tòa án nước công nhận cho thi hành Việt Nam theo nguyên tắc có có lại trường hợp Việt Nam với nước chưa ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề - Bản án QĐDS đương nhiên công nhận Việt Nam thỏa bãn điều kiện án, QĐDS đơn yêu cầu thi hành Việt Nam, đơn yêu cầu không công nhận có điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định vấn đề * Thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 26, khoản Điều 28, khoản Điều 30 khoản Điều 32 BLTTDS tòa án nhân dân có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành yêu cầu không công nhận Việt Nam án, định dân sự, hôn nhân – gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định dân sự, hành tòa án nước Theo quy định Điều 34 BLTTDS tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, QĐDS tòa án nước Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ xác định sau: - Đối với yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, QĐDS tòa án nước thẩm quyền thuộc về: Tòa án nơi người phải thi hành án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động tòa án nước cư trú, làm việc người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành án có trụ sở, người phải thi hành án quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định tòa án nước (điểm d khoản Điều 35 BLTTDS) - Đối với yêu cầu không công nhận án, QĐDS tòa án nước thẩm quyền thuộc tòa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc người gửi đơn cá nhân nơi người gửi đơn có trụ sở người gửi đơn quan, tổ chức (điểm đ khoản Điều 35 BLTTDS) * Quyền yêu cầu công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước quy định Điều 344 BLTTDS, theo đó: Chủ thể có quyền gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, QĐDS tòa án nước người thi hành người đại diện hợp pháp họ phải đáp ứng điều kiện là: - Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam - Tài sản liên quan đến việc thi hành án, QĐDS tòa án nước có Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yêu cầu Chủ thể có quyền gửi đơn yêu cầu tòa án Việt Nam không công nhận án, QĐDS tòa án nước đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan người đại diện hợp pháp họ * Trình tự, thủ tục Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, QĐDS tòa án nước quy định từ Điều 350 đến Điều 359 BLTTDS, bao gồm bước: Bước 1: Xem xét đơn yêu cầu Đơn yêu cầu công nhận cho hành Việt Nam án, QĐDS tòa án nước phải gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam với nội dung theo quy định khoản Điều 350 BLTTDS Ngoài phải gửi kèm theo đơn yêu cầu giấy tờ, tài liệu quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Trong trường hợp điều ước quốc tế không quy định điều ước quốc tê liên quan kèm theo đơn yêu cầu phải có giấy tờ, tài liệu quy định khoản Điều 351 BLTTDS Trường hợp đơn yêu cầu giấy tờ tài kiệu gửi kèm theo tiếng nước phải gửi kèm theo dịch tiếng Việt công chứng, chứng thực hợp pháp Bước 2: Chuyển hồ sơ cho tòa án Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, Bộ Tư pháp phải chuyển hồ sơ đến Tòa án có thẩm quyền Bước 3: Thụ lý hồ sơ Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Bộ Tư pháp chuyển đến, tòa án có thẩm quyền phải thụ lý thông báo cho viện kiểm sát cấp biết Trong thời gian thụ lý, tòa án có quyền yêu cầu người gửi đơn, tòa án nước án, QĐDS giải thích điểm chưa rõ hồ sơ Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận văn tòa án Việt Nam yêu cầu giải thích, Bộ Tư pháp gửi cho người gửi đơn yêu cầu tòa án nước văn yêu cầu giải thích Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận văn trả lời yêu cầu giải thích, Bộ Tư pháp gửi cho tòa án Việt Nam yêu cầu văn trả lời Bước 4: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu Trong thời gian tháng kể từ ngày thụ lý, tùy trường hợp mà tòa án định: - Đình việc xét đơn yêu cầu nều người gửi đơn rút đơn yêu cầu người phải thi hành tự nguyện thi hành người phải thi hành cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ người không thừa kế người phải thi hành quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức giải theo quy định pháp luật Việt Nam - Đình việc xét đơn yêu cầu trả lại hồ sơ cho Bộ tư pháp trường hợp không thẩm quyền không xác định địa người phải thi hành nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành - Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu kéo dài thêm hai tháng trường hợp tòa án yêu cầu người gửi đơn, toàn án nước án, định giải thích điểm chưa rõ Tòa án phải mở phiên họp thời hạn tháng kể từ ngày định mở phiên họp xét đơn yêu cầu Trong thời hạn 15 ngày trước ngày mở phiên họp, tòa án chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu Bước 5: Phiên họp xét đơn yêu cầu Việc xét đơn yêu cầu tiến hành phiên họp Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm thẩm phán có thẩm phán làm chủ tọa theo phân công Chánh án tòa án Kiểm sát viên viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên họp (trường hợp kiểm sát viên vắng mặt phải hoãn phiên họp) Phiên họp phải tiến hành với có mặt người phải thi hành người đại diện hợp pháp họ, họ vắng mặt lần thứ với lý đáng phải hoãn phiên họp Việc xét đơn yêu cầu tiến hành người phải thi hành người đại diện hợp pháp họ có đơn yêu cầu tòa án xét đơn vắng mặt triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Cần ý phiên họp xét đơn yêu cầu, tòa án không xét xử lại vụ án mà kiểm tra, đối chiếu án, QĐDS tòa án nước ngoài, giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Lam thành viên có liên quan để định công nhận hay không công nhận án, QĐDS tòa án nước Bước 6: Gửi định Tòa án Sau định công nhận không công nhận án, QĐDS tòa án nước ngoài, tòa án gửi đơn cho đương viện kiểm sát cấp định đó, đương nước định gửi thông qua Bộ Tư pháp Bước 7: Kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn quy định Điều 358 BLTTDS định Tòa án việc công nhận không công nhận án, QĐDS tòa án nước bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án nhân dân tối cao quan xét lại định bị kháng cáo, kháng nghị Quyết định tòa án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực thi hành Bước 8: Thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam Những án, QĐDS tòa án nước tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật án, định dân tòa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày định công nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật, tòa án định phải chuyển giao cho quan thi hành án cấp để thi hành Việc thi hành phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam thi hành án, định dân * Các trường hợp không công nhận Theo quy định Điều 356 BLTTDS án, QĐDS tòa án nước thuộc trường hợp sau không công nhận cho thi hành Việt Nam: - Bản án, QĐDS chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật nước có tòa án án, định - Người phải thi hành người đại diện hợp pháp người vắng mặt phiên tòa Tòa án nước không triệu tập hợp lệ - Những vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt tòa án Việt Nam - Về vụ án có án, QĐDS có hiệu lực pháp luật tòa án Việt Nam tòa án nước tòa án Việt Nam công nhận trước quan xét xử nước thụ lý, tòa án Việt Nam thụ lý giải vụ án - Đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật nước có tòa án án, QĐDS theo pháp luật Việt Nam - Việc công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Những vướng mắc trình thực thi hướng hoàn thiện pháp luật công nhận thi hành án, định dân tòa án nước Việt Nam 3.1 Trong việc thực nguyên tắc có có lại Nguyên tắc có có lại nguyên tắc quan trọng, để tòa án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước trường hợp Việt Nam nước chưa có điều ước quốc tế quy định vấn đề Tuy nhiên chưa có quy định cụ thể hướng dẫn nội dung, điều kiện chế để áp dụng nguyên tắc Theo quy định Điều 66 Luật tương trợ tư pháp sở để tòa án áp dụng nguyên tắc có có lại công bố ngoại giao Việt Nam danh sách nước áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam Tuy nhiên việc xác định quốc gia để áp dụng nguyên tắc có có lại công việc khó khăn, không phụ thuộc vào quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam với quốc gia mà phụ thuộc thực tiễn áp dụng việc công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam nước Trong thời gian tới Bộ Ngoại giao cần phối hợp với quan hữu quan Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an để ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề 3.2 Về thẩm quyền giải tòa án Như phân tích thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam thuộc tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người phải thi hành cư trú có trụ sở có tài sản liên quan đến việc thi hành án Thẩm quyền giải yêu cầu không công nhận án, QĐDS tòa án nước thuộc tòa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc có trụ sở Như BLTTDS không quy định thẩm quyền giải tòa án trường hợp người phải thi hành cư trú nhiều nơi khác tài sản liên quan đến việc thi hành nhiều nơi khác gây khó khăn cho Bộ Tư pháp việc xác định Tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu người dân Do cần phải bổ sung quy định chi tiết, cụ thể vấn đề 3.3 Về quyền yêu cầu công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước Theo quy định BLTTDS chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước “người thi hành” án, định Thực tế thực thi quy định nảy sinh vấn đề việc xác định tư cách chủ thể người nộp đơn Thông thường, vụ án dân liên quan đến tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi bồi thường… với bên nguyên đơn bên bị đơn việc xác định người thi hành người phải thi hành tương đối dễ dàng Tuy nhiên, với án, định có liên quan đến vấn đề nhân thân (ly hôn chẳng hạn) việc xác định thực tế không đơn giản Ví dụ: Bà A công dân Việt Nam kết hôn với ông B công dân Mỹ Sau kết hôn bà A cư trú Việt Nam ông B cư trú Mỹ Sau ông B nộp đơn xin ly hôn với bà A tòa án Mỹ Tòa án Mỹ án chấp thuận yêu cầu ly hôn ông B Trong trường hợp xác định người thi hành ông B người phải thi hành bà A bà quyền nộp đơn yêu cầu công nhận Việt Nam án ly hôn tòa án Mỹ tuyên Nếu bà muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân với ông B Việt Nam để kết hôn với người khác phải làm đơn xin ly hôn gửi đến tòa án có thẩm quyền Việt Nam để giải theo thủ tục thông thường Như trường hợp ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích hợp pháp bên chủ thể án mục đích việc công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước không đạt Mặt khác TTDS việc xác định tư cách chủ thể bên tham gia có ý nghĩa xác định nghĩa vụ chứng minh vấn đề án phí vụ tranh chấp tài sản quyền sở hữu Còn nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành việc nộp đơn yêu cầu không làm thay đổi chất vấn đề, đặc biệt án, định liên quan đến nhân thân Khi việc xác định bắt buộc chủ thể nộp đơn yêu cầu phải người thi hành điều không cần thiết Như vậy, quy định chủ thể có quyền yêu cầu công nhận chi thi hành án, QĐDS tòa án nước Điều 344 BLTTDS cần sửa đổi theo hướng cho phép bên án, QĐDS tòa án nước người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn yêu cầu Ngoài phần thứ sáu BLTTDS công nhận cho thi hành Việt Nam án, QĐDS tòa án nước chưa có quy định rõ ràng việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu; trả lại đơn yêu cầu; khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu Vì cần phải bổ sung quy định vấn đề 3.4 Về trường hợp không công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước Thứ nhất, trường hợp người phải thi hành người đại diện hợp pháp họ vắng mặt phiên toàn Tòa án nước không triệu tập hợp lệ Ở đây,điều luật không quy định rõ việc triệu tập hợp lệ thực theo pháp luật nước tuyên án, định hay pháp luật Việt Nam Trong thực tế pháp luật nước có quy định thủ tục triệu tập đương tham gia tố tụng dân không giống việc xác định tính hợp lệ hệ thống pháp luật khác khác Vì cần quy định rõ việc triệu tập coi là hợp lệ đáp ứng quy định pháp luật nước tuyên án, định Trong trường hợp việc triệu tập hợp lệ theo quy định pháp luật nước trái với pháp luật Việt 10 Nam việc trái chấp nhận được, vận dụng trường hợp trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam để từ chối công nhận cho thi hành Thứ hai, trường hợp án, QĐDS yêu cầu công nhận thi hành vụ án có án, QĐDS có hiệu lực pháp luật tòa án Việt Nam tòa án nước tòa án Việt Nam công nhận trước quan xét xử nước thụ lý vụ án, tòa án Việt Nam thụ lý giải vụ án Để thực quy định đòi hỏi tòa án Việt Nam phải biết có tòa án khác Việt Nam thụ lý giải có tòa án Việt Nam ban hành án, QĐDS vụ việc định công nhận cho thi hành Việt Nam án, QĐDS hay chưa? Trong thực tế nước ta đòi hỏi không khả thi Bên cạnh khái niệm “cùng vụ án” chưa quy định rõ văn hướng dẫn Tiêu chí để xác định vụ án yếu tố đương sự, đối tượng tranh chấp hay nội dung yêu cầu? Do cần phải có hướng dẫn cụ thể khái niệm “cùng vụ án” để tòa án xác định xác 3.5 Vấn đề tạm đình giải yêu cầu công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước Theo quy định Điều 354 BLTTDS giai đoạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, tòa án phải hai định định đình việc xét đơn yêu cầu định mở phiên họp xét đơn yêu cầu Như luật quy định cho phép tòa án định tạm đình việc xét đơn yêu cầu Trong trình giải yêu cầu công nhận cho hành án, QĐDS tòa án nước việc tòa án Việt Nam định tạm đình quy định phù hợp với thực tiễn Bởi thực tế có nhiều trường hợp cần phải bổ sung tài liệu, hồ sơ hay cần giải thích nội dung hồ sơ cách trở mặt địa lý chủ thể mà thời hạn chuẩn bị xét xử chưa có kết việc tòa án định tạm đình cần thiết Bên cạnh việc tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nước vấn đề công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước ngoài, để nâng cao hiệu hoạt động này, thời gian tới nhà nước ta cần phải: 11 - Đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước với quốc gia đặc biệt với nước mà thời gian gần có nhiều án, định cần yêu cầu tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành Hàn Quốc, Đức, Mỹ… Việc tăng cường ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương vấn đề sở pháp lý hữu hiệu để tòa án Việt nam giải yêu cầu đáng tổ chức, cá nhân việt nam nước - Sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế hành công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nc Việt Nam - Tiếp tục nội luật hóa Điều ước quốc tế mà việt nam thành viên công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nc Kết luận Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế việc công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước có vai trò quan trọng Tuy nhiên thấy thực tiễn pháp luật công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế Do yêu cầu đặt thời gian tới phải có sửa đổi, bổ sung có văn hướng dẫn cụ thể quy định pháp luật vấn đề Có đảm bảo tính thống hiệu trình thực thi 12 MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung Khái quát công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa việc công nhận thi hành án, QĐDS tòa án 1 1 nước Nội dung pháp lý công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam 2.1 Theo điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với nước 2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam Những vướng mắc trình thực thi hướng hoàn thiện pháp luật công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam 3.1 Trong việc thực nguyên tắc có có lại 3.2 Về thẩm quyền giải tòa án 3.3 Về quyền yêu cầu công nhận cho thi hành án, QĐDS 7 3.4 tòa án nước Về trường hợp không công nhận cho thi hành án, 3.5 QĐDS tòa án nước Vấn đề tạm đình giải yêu cầu công nhận cho thi hành án, QĐDS tòa án nước Kết luận 10 13 Thuật ngữ viết tắt QĐDS: Quyết định dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân Danh mục tài liệu tham khảo Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 TS.GVC.Nguyễn Hồng Bắc, Hướng dẫn học ôn tập môn tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2012 Chuyên đề khoa học xét xử, Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài, Viện khoa học xét xử Đặng Trung Hà, Vụ pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp, Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước ngoài, định trọng tài nước vấn đề đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?ItemID=3) Ths.Bành Quốc Tuấn, Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước (http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=110330005) Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Các Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước 14 [...]... QĐDS của tòa án nước ngoài tại Việt Nam 3.1 Trong việc thực hiện nguyên tắc có đi có lại 3.2 Về thẩm quyền giải quyết của tòa án 3.3 Về quyền yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, QĐDS của 7 7 7 3.4 tòa án nước ngoài Về các trường hợp không công nhận và cho thi hành bản án, 8 3.5 QĐDS của tòa án nước ngoài Vấn đề tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành 9 bản án, QĐDS của tòa án nước. .. nghĩa của việc công nhận và thi hành bản án, QĐDS của tòa án 2 3 1 1 1 1 1 nước ngoài Nội dung pháp lý của công nhận và thi hành bản án, QĐDS của tòa án 2 nước ngoài tại Việt Nam 2.1 Theo các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với 2 các nước 2.2 Theo quy định của pháp luật Việt Nam Những vướng mắc trong quá trình thực thi và hướng hoàn thi n pháp 3 luật về công nhận và thi hành bản án, QĐDS... xử của nước ngoài thụ lý vụ án, tòa án Việt Nam đã thụ lý và đang giải quyết vụ án đó Để thực hiện được quy định này đòi hỏi tòa án Việt Nam phải biết được đã có một tòa án nào khác của Việt Nam đã thụ lý và đang giải quyết hoặc đã có tòa án nào của Việt Nam ban hành bản án, QĐDS về vụ việc này hoặc đã ra quyết định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, QĐDS này hay chưa? Trong thực tế nước. .. QĐDS của tòa án nc ngoài tại Việt Nam - Tiếp tục nội luật hóa các Điều ước quốc tế mà việt nam là thành viên về công nhận và cho thi hành bản án, QĐDS của tòa án nc ngoài Kết luận Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay thì việc công nhận và thi hành bản án, QĐDS của tòa án nước ngoài có vai trò rất quan trọng Tuy nhiên có thể thấy rằng thực tiễn pháp luật về công nhận và thi hành bản án, . .. luận và thực tiễn của công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài, Viện khoa học xét xử 4 Đặng Trung Hà, Vụ pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp, Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc.. .Nam và việc trái đó là không thể chấp nhận được, chúng ta vẫn có thể vận dụng trường hợp trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam để từ chối công nhận và cho thi hành Thứ hai, trường hợp bản án, QĐDS được yêu cầu công nhận và thi hành về cùng một vụ án đã có bản án, QĐDS đã có hiệu lực pháp luật của tòa án Việt Nam hoặc của tòa án nước ngoài đã được tòa án Việt Nam công nhận hoặc... nhiều bản án, quyết định cần yêu cầu tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành như Hàn Quốc, Đức, Mỹ… Việc tăng cường ký kết các điều ước quốc tế song phương và đa phương về vấn đề này sẽ là cơ sở pháp lý hữu hiệu để tòa án Việt nam giải quyết các yêu cầu chính đáng của tổ chức, cá nhân việt nam cũng như nước ngoài - Sửa đổi, bổ sung các điều ước quốc tế hiện hành về công nhận và cho thi hành bản án, . .. thi t Bên cạnh việc tiến hành sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật trong nước về vấn đề công nhận và thi hành bản án, QĐDS của tòa án nước ngoài, để nâng cao hiệu quả của hoạt động này, trong thời gian tới nhà nước ta cần phải: 11 - Đẩy mạnh việc ký kết các điều ước quốc tế về công nhận và cho thi hành bản án, QĐDS của tòa án nước ngoài với các quốc gia đặc biệt là với những nước mà trong thời gian... QĐDS của tòa án nước ngoài Theo quy định tại Điều 354 BLTTDS thì trong giai đoạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, tòa án phải ra một trong hai quyết định là quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu và quyết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu Như vậy trong luật không có quy định cho phép tòa án ra quyết định tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu Trong quá trình giải quyết yêu cầu công nhận và cho thì hành bản án, . .. (http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?ItemID=3) 5 Ths.Bành Quốc Tuấn, Hoàn thi n pháp luật về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài (http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=110330005) 6 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 7 Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước 14 ... hành án dân năm 2009 Luật thi hành án dân năm 2009 quy định án, QĐDS tòa án nước tòa án Việt Nam công nhận thi hành Việt Nam theo thủ tục thi hành án dân Còn vấn đề công nhận án, QĐDS tòa án nước. .. tắc công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Nguyên tắc quy định Điều 343 BLTTDS, theo án, QĐDS tòa án nước tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành sở nguyên tắc: - Bản án, QĐDS tòa án nước. .. Khái quát công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa việc công nhận thi hành án, QĐDS tòa án 1 1 nước Nội dung pháp lý công nhận thi hành án, QĐDS tòa án nước Việt Nam 2.1