1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập I

171 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Tuần: 1 Bài 1 Ngày dạy: 24, 25 / 08 / 2008 Tiết 1, 2: Văn bản tôi đi học (Thanh Tịnh) i. Mục tiêu bài học: Yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật "tôi" ở lần tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. 3. Thái độ: Lu giữ, trân trọng những kỉ niệm II. Ph ơng tiện dạy học : HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1 - Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác. III. Tổ chức các hoạt đông dạy học Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Đây là tiết học đầu tiên của năm học mới, GV không kiểm tra bài cũ mà chỉ gợi không khí ngày khai trờng, gợi kỷ niệm ngày đầu tiên đi học cách đây 8 năm để dẫn dắt HS vào bài học mới. GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới Tiết1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV: Hớng dẫn HS đọc đúng vai - nhân vật trong dòng hồi tởng. Gọi 2-3 HS đọc, lớp nhận xét, GV có thể đọc mẫu. GV: Yêu cầu HS đọc phần chú thích SGK. H: Em hãy cho biết những nét chính về tác giả? HS: Trả lời, nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức I. Đọc tìm hiểu chung văn bản 1. Đọc văn bản Đọc đúng văn bản tự sự (truyện ngắn) nhng giàu chất trữ tình: các đoạn hồi t- ởng, độc thoại, đối thoại, kể và miêu tả với bộc lộ cảm xúc . thay đổi giọng đọc cho phù hợp. 2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả: - Thanh Tịnh ( 1911 1988) - Tên khai sinh: Trần Văn Ninh - Quê: Xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế. - Lớn lên đi học rồi làm ở các sở t, về sau dạy học, làm thơ, viết văn - thành công nhất là truyện ngắn. - Sáng tác của ông nhìn chung đều toát H: Em hãy cho biết đôi nét về tác phẩm? HS: Trả lời, nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức H: Văn bản Tôi đi học đợc viết theo thể loại nào? HS: Trả lời, nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức H: Ngoài những từ khó trong phần chú thích, em thấy còn từ nào cha hiểu? HS: Phát hiện, trả lời, nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. b. Tác phẩm - Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941 3. Thể loại: Truyện ngắn 4. Từ ngữ khó: - Các từ tựu trờng, bất giác, quyến luyến . (đặt trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể) 4. Bố cục: Tổ chức theo dòng hồi tởng H: Cách tổ chức bố cục truyện ngắn có gì độc đáo? HS: Trả lời, nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức của nhân vật tôi. Những kỉ niệm mơn manlần đầu tiên đi học đợc diễn tả theo trình tự thời gian: - Từ hiện tại nhứ về quá vãng - Những thay đổi trong tâm trạng và nhận thức của nhân vật tôi đợc thể hiện theo từng chặng, từ lúc cùng mẹ đến trờng cho đến khi bắt đầu tiết học đầu tiên. II. Đọc hiểu văn bản H: Nhân vật chính trong truyện ngắn này là ai? Tâm trạng của nhân vật chính ấy đợc thể hiện qua những tình huống truyện (thời gian, thời điểm) nào ? HS: làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức - Nhân vật chính: tôi - Thời gian: Cuối thu thời điểm khai trờng - GV cho 1 HS đọc lại đoạn đầu (từ đầu đến . trên ngọn núi) và nêu câu hỏi. H: Tâm trạng của nhân vật "tôi" trên con đ- ờng cùng mẹ đến trờng? HS làm việc theo nhóm. Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức 1. Tâm trạng nhân vật "tôi" trong ngày đầu đi học. a. Trên con đờng cùng mẹ tới trờng. + Con đờng, cảnh vật chung quanh vốn rất quen, nhng hôm nay thấy lạ: Cảnh vật thay đổi vì trong lòng có sự thay đổi lớn - đi học, không lội sông, không thả diều nữa. + "Tôi" thấy mình trang trọng, đứng đắn (mặc áo vải dù đen). + Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức mình và khẳng định mình đã đến tuổi đi học. Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2 III. Tổ chức các hoạt đông dạy học Hoạt động 1: ổn định lớp. kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Đây là tiết họctiếp theo của văn bản, GV không kiểm tra bài cũ mà chỉ kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV cho 1 HS đọc đoạn tiếp (từ Trớc sân tr- ờng . đến . xa mẹ tôi chút nào hết). GV nhận xét cách đọc của học sinh H: Tâm trạng nhân vật "tôi" giữa không khí ngày khai trờng đợc thể hiện nh thế nào ? qua chi tiết, hình ảnh nào ? HS làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung, cho học sinh liên hệ bản thân qua hồi ức, có thể cho học sinh bình một chi tiết, hình ảnh nào đó, cho học sinh ghi tóm tắt vào vở. b. Giữa không khí ngày khai trờng: + Sân trờng đầy đặc cả ngời, ngôi trờng to rộng, không khí trang nghiêm "tôi" lo sợ vẩn vơ. + Giống bọn trẻ, bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, nh con chim con muốn bay nhng còn e sợ, thèm đợc nh những ngời học trò cũ. + Nghe tiếng trống trờng vang lên thấy chơ vơ, vụng về lúng túng, chân dềnh dàng, toàn thân run run. + Nghe ông đốc đọc tên cảm thấy quả tim ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau lng, giật mình lúng túng . + Bớc vào lớp mà cảm thấy sau lng có một bàn tay dịu dàng đẩy tới trớc, dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở, cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này . c. Ngồi trong lớp đón nhận giờ học - GV gọi 1 HS đọc to phần cuối của truyện (từ Một mùi hơng lạ . đến hết) nêu câu hỏi: Tâm trạng của nhân vật "tôi" khi ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên? HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung. đầu tiên. + Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với cảnh vật (tranh treo tờng, bàn ghế). + Với ngời bạn tí hon ngồi bên cạnh cha gặp, nhng không cảm thấy xa lạ. + Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang bớc vào giờ học đầu tiên với bài Tôi đi học H: Em có nhận xét gì về quá trình diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong truyện? về nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật ? HS: làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức (GV có thể gợi ý một số bài hát, ý thơ nói về cảm xúc này để HS liên hệ, rung cảm sâu hơn về trách nhiệm của ngời lớn đối với trẻ em trong sự nghiệp giáo dục). - Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học: lúng túng, e sợ, ngỡ ngàng, tự tin và hạnh phúc. - Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật "tôi" là: + Bố cục theo dòng hồi tởng của nhân vật "tôi" tính chất của hồi ký. + Kết hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc giàu chất trữ tình, chất thơ. + Sử dụng hình ảnh so sánh có hiệu quả: " . Cảm giác trong sáng nảy nở . nh mấy cành hoa tơi ." " . Họ nh con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng e sợ ." nhờ vậy mà giúp ngời đọc cảm nhận rõ ràng, cụ thể cảm xúc của nhân vật. 2. Những ngời xung quanh GV diễn giải: Ngày nhân vật "tôi" lần đầu đến trờng còn có ngời mẹ, những bậc phụ huynh khác, ông đốc và thầy giáo trẻ. H: Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? (So sánh với bài Cổng trởng mở ra đã học ở lớp 7). HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung và cho HS ghi ý chính vào vở. - Phụ huynh: tràn ngập niềm vui và hồi hộp, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này. - Ông đốc: từ tốn, bao dung, nhân hậu. - Thầy giáo trẻ: tơi cời, giàu lòng thơng yêu HS. Trách nhiệm của gia đình, nhà tr- ờng đối với thế hệ trẻ tơng lai. III. Tổng kết - GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK, sau đó yêu cầu học sinh chốt lại những điểm quan trọng về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn và rút ra bài học liên hệ bản thân mỗi HS. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức 1. Nội dung: - Kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, ấm áp nh còn tơi mới của tuổi học trò khi nhớ về ngày đầu tiên cắp sách đi học. - Cảm xúc chân thành tha thiết của tác giả, qua đó thấy đợc tình cảm đối với ng- ời mẹ, với thầy cô, với bạn bè . của tác giả. 2. Nghệ thuật: - Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc, giàu chất thơ . Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố và đánh giá GV: Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập trong SGK trong khoảng 10 phút. GV: Gọi lần lợt 3 HS (trung bình, khá, giỏi) trình bày bài tập. Lớp nhận xét, GV bổ sung. GV: Đánh giá chung - Yêu cầu HS biết tổng hợp, khái quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật "tôi" thành các bớc theo trình tự thời gian Qua đó thấy đợc tính thống nhất của văn bản. - Cách biểu hiện dòng cảm xúc đó bằng sự kết hợp giữa tự sự (kể, tả) và trữ tình (biểu cảm) của ngòi bút Thanh Tịnh. Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Đọc lại văn bản theo cảm xúc của em sau khi đợc học xong truyện ngắn. - Nắm những nội dung chính, tâm trạng nhân vật "tôi" và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn. - Viết bài hoàn chỉnh (phần bài tập luyện tập). - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cấp độ khái quát của nghĩa Ngày dạy: 27 / 8 2008 Tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của chúng. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện năng lực sử dụng các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Qua bài học, tự rèn luyện năng lực t duy, nhận thức về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong cuộc sống. II. Ph ơng tiện dạy học : HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1 - Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác. III. Tổ chức các hoạt đông dạy học Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ: - GV hệ thống hoá về nghĩa của từ (nghĩa đen, nghĩa bóng, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa .) rồi lấy ví dụ : - T ng ngha : Máy bay - tu bay - phi c - T trỏi ngha : Sng - cht; núng - lnh; tt - xu Giới thiệu bài: ở lớp 7, các em đã học về hai mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. ở lớp 8, bài học hôm nay nói về một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ, đó là mối quan hệ bao hàm Bi học: Cp ộ khỏi quỏt ca ngha t ng. Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV cho HS quan sát sơ đồ trong SGK GV:Gợi ý cho HS thấy mối quan hệ tầng bậc (cấp độ) của các loại động vật và mối quan hệ về nghĩa của từ ngữ. H: Hãy so sánh: + Nghĩa của từ động vật với thú, chim, cá? + Nghĩa của từ thú với từ voi, hơu ? + Nghĩa của từ chim với tu hú, sáo ? + Nghĩa của từ cá với cá thu, cá rô ? HS: đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Cho cỏc t : cõy, c, hoa. H: Tỡm cỏc t cú phm vi ngha hp hn v rng hn ba t ú HS: Trả lời, nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức Thc vt > cõy, hoa, c > cõy cam, cõy I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1. Ví dụ: ( Sgk) 2. Phân tích, nhận xét + Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá (vì nó bao hàm các loại nhỏ nh thú, cá .) + Nghĩa của các từ thú - chim - cá là rộng hơn nghĩa của các từ voi, tu hú, cá thu . lim, cõy da, c gu, c g, c mt, hoa cỳc, hoa lan, hoa hờ Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. H: Qua phõn tớch vớ d, em hiu: - th no l mt t ng cú ngha rng ? - Th no l mt t ng cú ngha hp ? - Mt t ng va cú ngha rng, va cú ngha hp c khụng ? Vỡ sao ? HS: Trả lời, nhận xét GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức - GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK, lớp theo dõi và ghi ý chính vào vở. GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. HS Trả lời, nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức 3. Kết luận: Ghi nhớ (SGK) - Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này,đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. II. Luyện tập GV:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, gợi ý theo mẫu để HS làm việc độc lập. HS: lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV cho HS làm việc theo nhóm ở BT2 nhóm cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét, GV bổ sung. Bài tập 1 : Sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa các từ ngữ sau : Y phục quần áo quầnđùi quầndài áo dài áo sơ mi Bài tập 2: Các từ có nghĩa rộng là a. Chất đốt b. Nghệ thuật c.Tthức ăn d. Nhìn; đ. đánh. Bài tập 3 GV cho HS đọc bài tập 3. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV: nhận xét, bổ sung. Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm a. Xe cộ: xe đạp, xe ô tô, xe trâu . b. Kim loại: sắt, thép . c. Hoa quả : hoa hồng, quả thanh long, hoa bởi . d. Ngời họ hàng : cô, dì, chú, bác . đ. Mang: xách, khiêng, gánh . - GV cho HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời: gạch bỏ từ nào ? vì sao lại phải gạch bỏ ? Bài tập 4 : Gạch bỏ các từ không phù hợp. a. Thuốc lào b. thủ quỹ c. bút điện d. hoa tai Bài tập 5: - GV chia các nhóm làm bài tập này, có thể có nhiều cách giải. GV cho các nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV: tổng kết (có thể có HS nghĩ : đuổi - chạy - ríu, kéo - trèo - ríu .) GV: Củng cố lại bài học. Khóc (nghĩa rộng) nức nở, sụt sùi (nghĩa hẹp). Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà. - Nắm nội dung bài: - Viết đoạn văn có sử dụng 3 danh từ (trong đó có 1 danh từ mang nghĩa rộng và 2 danh từ mang nghĩa hẹp) và 3 động từ (trong đó có 1 động từ mang nghĩa rộng và 2 động từ mang nghĩa hẹp). - Chuẩn bị bài tiết sau : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Ngày dạy: 27 / 8 2008 Tiết 4 : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2. Kĩ năng: Biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bất ý kiến, cảm xúc của mình. 3 . Thái độ: Vận dụng ki n th c để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. II. Ph ơng tiện dạy học : HS: SGK Ngữ văn 8 tập, vở ghi, tài liệu tham khảo, ĐDHT GV: - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 1 - Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác. III. Tổ chức các hoạt đông dạy Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập giao về nhà: Phân tích dòng cảm xúc trong trẻo của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn Tôi đi học. GV cho HS đứng tại chỗ đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét, GV bổ sung, cho điểm sau đó GV dẫn dắt để vào bài mới, tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Yờu cu hc sinh c li vn bn Tụi i hc v tr li cõu hi: I. Ch ca vn bn : 1. Vớ d (SGK) 2. Phõn tớch, nhn xột H: - Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra, hay đã xảy ra ? - Tác giả đã nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào của thời thơ ấu của mình ? - Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì ? HS: Tr¶ lêi, nhËn xÐt GV: NhËn xÐt, chuÈn kiÕn thøc Vậy vấn đề chính, đối tượng được tác giả nêu lên trong văn bản người ta gọi là chủ đề H: - Em hiểu chủ đề của văn bản là gì? - Hãy phát biểu chủ đề của văn bản “Tôi đi học”? HS: Tr¶ lêi, nhËn xÐt GV: NhËn xÐt, chuÈn kiÕn thøc - Chủ đề văn bản “Tôi đi học”: Là những kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên. GV: + Đối tượng của văn bản : Có thể là có thật, tưởng tượng, người, vấn đề nào đó. + Chủ đề của văn bản là ý đồ, ý kiến cảm xúc của tác giả * H/s đọc ghi nhớ (ý 1) sgk GV: cho học sinh phân biệt chủ đề với đại ý qua một ví dụ cụ thể : VD : “Qua đèo ngang” của bà Huyện Thanh Quan - 6 câu thơ đầu : Đại ý là tả cảnh đèo ngang lúc xế tà - 4 câu thơ cuối : Đại ý là nỗi buồn cô đơn của nữ sĩ * Chủ đề : Tâm trạng buồn, cô đơn của li khách khi bước tới đèo ngang lúc xế tà GV Chuyển ý : Nếu các câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, các tình tiết… là xương thịt của tác phẩm thì chủ đề là linh hồn của bài thơ, của truyện. Nếu không nắm được toàn bộ các chi tiết của văn bản thì khó hình dung được chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Các chi tiết, bộ phận của tác phẩm liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành chủ đề. H: Để tái hiện những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học tác giả đã đặt nhan đề và sử dụng từ ngữ, câu như thế nào ? HS: Tr¶ lêi, nhËn xÐt GV: NhËn xÐt, chuÈn kiÕn thøc - Văn bản miêu tả những việc đã xãy ra - Kỷ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu của mình là buổi đầu tiên đi học => Đối tượng mà văn bản biểu đạt - Nhằm phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm thời thơ ấu. => vấn đề chủ yếu là tư tưởng xuyên suốt trong tác phẩm 3. Kết luận: - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính (chủ yếu) mà văn bản biểu đạt * Phân biệt chủ đề với đại ý : - Đại ý : Ý lớn trong một đoạn thơ, 1 tình tiết, 1 đoạn, 1 phần của truyện II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 1. Ví dụ: (SGK) 2. Ph©n tÝch, nhËn xÐt - Nhan đề : Tôi đi học => nói về chuyện đi học - Từ ngữ, câu : + Đại từ “tôi” được lặp lại nhiều lần H: Em hóy phõn tớch s thay i tõm trng ca nhõn vt tụi trong bui tu trng u tiờn? HS: Tho lun, tr li GV: tp hp ý kin ỳng, nhn xột. H: Qua phõn tớch trờn em hiu th no l tớnh thng nht v ch vn bn ? H: Tớnh thng nht ny th hin cỏc phng din no ? G/v : Vic t tờn cho vn bn th hin ý bc l ch . i vi vn bn ngh thut thỡ a dng hn, cú khi ly tờn nhõn vt chớnh hoc hỡnh tng trung tõm t tờn. VD : Lóo Hc, Rm thỏng giờng, hoc cm t bc l ch VD : Nhng trũ l => Vy hiu mt vn bn, cn xỏc nh ch ca vn bn. GV: Yờu cu hc sinh nhc li ni dung bi hc. + Cỏc cõu u nhc n k nim ca bui tu trng u tiờn trong i : Hụm nay tụi i hc, hng nm c vo cui thu; Tụi quờn th no c nhng cm giỏc trong sáng y * Tõm trng ca nhõn vt tụi - Trờn ng i hc : + Con ng : Quen i li => thy l => thay i + Hnh vi : li sụng, th diu, i ra ng => i hc => cú s thay i - Trờn sõn trng : + Cm nhn v ngụi trng cao sch, p hn lo s vn v + Cm giỏc b ng, lỳng tỳng khi xp hng vo lp. - Trong lp hc: cm thy xa m 3. Kt lun: - Vn bn cú tớnh thng nht v ch khi ch biu t ch ó xỏc nh, khụng xa ri hay lc sang ch khỏc. - Tớnh thng nht v ch ca vn bn th hin phng din: * Hỡnh thc : Biu hin nhan , mc ca vn bn * Ni dung : Quan h gia cỏc phn phi mch lc, gn bú, liờn kt cht ch , cỏc t ng chi tit phi tp trung lm rừ ch (ý kin, cm xỳc). * i tng : Xoay quanh nhõn vt chớnh, nhõn vt trung tõm th hin ý , t tng ca tỏc gi. * Ghi nh: SGK Hoạt động 3: III. Luyện tập, củng cố và đánh giá GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, phân nhóm trao đổi, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, góp ý bổ sung. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức Bài tập 1: a, Vn bn Rng c quờ tụi núi v cõy c rng sụng Thao, quờ hng ca tỏc gi => Nhan ca vn bn * Th t trỡnh by : Miờu t hỡnh dỏng cõy c, s gn bú ca cõy vi hỡnh tng tỏc gi, tỏc dng ca cõy c, tỡnh cm ca cõy c vi ngi dõn sụng Thao. * Khụng nờn thay i trt t sp xp ny. Vỡ ó cú s rnh mch, liờn kt gia cỏc ý. b, Ch : v p v ý ngha ca rng c quờ tụi. c, Ch c th hin trong ton vn bn : Qua nhan v cỏc ý ca vn bn u cú s liờn kt, miờu t hỡnh dỏng, s gn bú ca cõy c vi tui th tỏc gi, tỏc dng ca cõy c * Ch : - V p rng c l v p ca vựng sụng Thao - Tỡnh yờu mn quờ nh ca ngi sụng Thao d, Cỏc t ng c lp li nhiu ln : Rng c, lỏ c, cỏc ý ln trong phn thõn bi. - Miờu t hỡnh dỏng cõy c. - Nờu lờn s gn bú mt thit gia cõy c vi nhõn vt tụi . - Cỏc cụng dng ca cõy c i vi cuc sng. Bài tập 2 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. HS: Trả lời, nhận xét GV: nhận xét, bổ sung. ý làm cho bài vt lạc đề là (b) và (d). Bài tập 3 - GV cho HS đọc bài tập 3, HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung. - Các ý do bạn triển khai : + Lạc chủ đề : (c), (g) +Thiếu sự tập trung vào chủ đề: (b), (e) - Có thể trình bày lại nh sau : + Cứ mùa thu về, nhìn thấy các em nhỏ theo mẹ đến trờng lòng lại xốn xang, rộn rã. + Con đờng đã từng qua lại nhiều lần tự nhiên cũng thấy lạ, cảnh vật đã thay đổi. + Muốn cố gắng tự mang sách vở nh một HS thực sự. + Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lớp học và những ngời bạn mới. Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà. - Nắm lại khái niệm chủ đề, hiểu sâu hơn tính thống nhất của chủ đề trong văn bản. - Làm thêm bài tập ở nhà : + Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc văn bản Tôi đi học . [...]... ng i chøng kiÕn, ng i gÇn g i v i l·o H¹c, H: ý nghÜa cđa viƯc x©y dùng nh©n vËt «ng chia sỴ n i niỊm v i l·o gi¸o (cã thĨ coi lµ nh©n vËt t i) trong trun - Nh©n vËt "t i" ®Ĩ kĨ ë ng i thø nhÊt lµm cho c©u chun gÇn g i, ch©n thùc; ng¾n nµy ? HS: lµm viƯc theo nhãm, ® i diƯn nhãm tr¶ n i ®ỵc nhiỊu giäng i u; kÕt hỵp gi÷a kĨ v i t¶ vµ triÕt lÝ, tr÷ t×nh; linh ho¹t di l i chun kh«ng gian vµ th i gian... thêng - KiĨm tra b i cò: KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh Ho¹t ®éng 2: Tỉ chøc d¹y häc b i m i GV: ChÐp ®Ị v¨n lªn b¶ng (viÕt ®óng, s¹ch ®Đp) §Ị b i: Ng i Êy ( b¹n, thÇy, ng i th©n,…) sèng m i trong lßng t i §¸p ¸n + thang i m chÊm I N i dung: 8 i m Yªu cÇu a M i b i: (2.0 i m) Gi i thiƯu nh©n vËt mµ em chän vµ kØ niƯm khã phai vỊ ng i Êy b Th©n b i: (6.0 i m) DiƠn biÕn ( theo tr×nh tù th i gian, kh«ng... khom, i ngÊt ngëng, i khƯnh kh¹ng, i nghiªng nghiªng, i lõ ®õ, i v i vµng, GV: cho HS ®øng t i chç tr¶ l i Yªu cÇu i khoan thai, i ch÷ b¸t HS ®Ỉt c©u v i c¸c tõ nµy ®Ĩ tr¸nh ®¬n i u, B i tËp 3 : tỴ nh¹t (vÝ dơ : c¶ líp c i ha h¶ khi mµn Ph©n biƯt ý nghÜa c¸c tõ tỵng thanh kÞch g©y c i cđa tỉ 2 diƠn rÊt tèt) t¶ tiÕng c i : + Ha h¶ : c i to, kho i chÝ + H× h× : ph¸t ra ®»ng m i, thÝch thó, bÊt... và viết 3 Th i ®é: Cã ý thøc n i vµ viÕt m¹ch l¹c II Ph¬ng tiƯn d¹y häc: HS: SGK Ng÷ v¨n 8 tËp, vë ghi, t i liƯu tham kh¶o, §DHT GV: - SGK, SGV Ng÷ v¨n 8 tËp 1 - T i liƯu tham kh¶o, phiÕu häc tËp, §DDH kh¸c III Tỉ chøc c¸c ho¹t ®«ng d¹y häc Ho¹t ®éng 1: ỉn ®Þnh líp KiĨm tra b i cò - GV: ỉn ®Þnh nh÷ng nỊn nÕp b×nh thêng cđa líp - KiĨm tra b i cò: H×nh thøc vÊn ®¸p C©u h i 1: § i v i mét v¨n b¶n viÕt... nhuyễn v i tả tâm trạng, cảm xúc bằng l i văn thống thiết 3 Th i ®é: Gi¸o dơc t×nh yªu th¬ng con ng i ë häc sinh II Ph¬ng tiƯn d¹y häc: HS: SGK Ng÷ v¨n 8 tËp, vë ghi, t i liƯu tham kh¶o, §DHT GV: - SGK, SGV Ng÷ v¨n 8 tËp 1 - T i liƯu tham kh¶o, phiÕu häc tËp, §DDH kh¸c III Tỉ chøc c¸c ho¹t ®«ng d¹y häc Ho¹t ®éng 1: ỉn ®Þnh líp KiĨm tra b i cò - GV ỉn ®Þnh nh÷ng nỊn nÕp b×nh thêng - KiĨm tra b i cò: H×nh... nghÜ, tr¶ l i c¸ nh©n GV: NhËn xÐt, chn kiÕn thøc GV: Yªu cÇu HS suy ngÉm vỊ hµnh ®éng, ng«n ng÷, tÝnh c¸ch cđa chÞ DËu ® i v i chång vµ ® i v i bän tay sai G i ý : + Cư chØ, th i ®é, l i n i ® i v i chång? + DiƠn biÕn ph¶n øng cđa chÞ ® i v i tªn cai lƯ ? (th i ®é, l i n i, hµnh ®éng) bÞ b¾t, võa ®ỵc th¶ vỊ, èm u tëng chÕt ®ªm qua → ý nghÜa tè c¸o XHPK v i chÝnh s¸ch th kho¸ nỈng nỊ - ChÞ ph i lo b¶o... sau lµm b i kiĨm tra sè 1 (t i líp) - cã thĨ suy nghÜ 3 ®Ị trong SGK Ngµy kiĨm tra: 12 / 9 / 2008 TiÕt: 11,12 ViÕt b i tËp lµm v¨n sè 1 (Lµm t i líp) i Mơc tiªu b i häc: Gióp häc sinh: 1 VỊ kiÕn thøc: VËn dơng kiÕn thøc vỊ v¨n b¶n (chđ ®Ị, bè cơc, ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n); nh÷ng kiÕn thøc vỊ v¨n tù sù, miªu t¶, biĨu c¶m ®· ®ỵc häc; nh÷ng kiÕn thøc v¨n häc vµ tiÕng ViƯt ®Ĩ lµm b i v¨n tù thĨ hiƯn suy nghÜ,... cđa m×nh v i nh÷ng kû niƯm cò, kû niƯm vỊ ng i th©n 2 VỊ kÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vËn dơng tõ ng÷ (trêng tõ vùng), ng i kĨ, c¸c ph¬ng thøc biĨu ®¹t, c¸ch diƠn ®¹t c¸c ý ®Ĩ b i lµm thĨ hiƯn tÝnh ®éc lËp s¸ng t¹o 3 Th i ®é: Cã ý thøc tù gi¸c lµm b i II Ph¬ng tiƯn d¹y häc: HS: GiÊy kiĨm tra, ®å dïng häc tËp GV: §Ị kiĨm tra III Tỉ chøc c¸c ho¹t ®«ng d¹y häc Ho¹t ®éng 1: ỉn ®Þnh líp KiĨm tra b i cò - GV ỉn... C©u h i 1:T¸c phÈm T i i häc thc ph¬ng thøc biĨu ®¹t nµo? C©u h i 2: Ng i kĨ chđ u ®ỵc sư dung trong t¸c phÈm T i i häc? C©u h i 3: Ng i kĨ mµ t¸c gi¶ sư dơng rÊt hỵp lÝ v× sao? C©u h i 4: Nh©n vËt "t i" khi bíc vµo líp häc c¶m thÊy cha bao giê xa mĐ nh lóc nµy ? T i sao ? HS: Tr¶ l i, nhËn xÐt GV: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, chn kiÕn thøc C©u 1: Ph¬ng thøc biĨu ®¹t: Tù sù kÕt hỵp v i miªu t¶ vµ biĨu c¶m... gian, kh«ng gian) cđa kØ niƯm (sư dơng u tè tù sù kÕt hỵp v i miªu t¶ vµ biĨu c¶m) c KÕt b i: (2.0 i m) Suy nghÜ vỊ ng i Êy ( ng i mµ em chän) vµ kØ niƯm gi÷a hai ng i II H×nh thøc: 2.0 i m Yªu cÇu: + Ch÷ viÕt: Yªu cÇu + DƠ ®äc, gän, râ nÐt, ®Đp (thëng 0,25 i m) + Tr×nh bµy: S¹ch, ®Đp + ChÝnh t¶: §óng, hay, kh«ng sai qu¸ 5 l i + Ng÷ ph¸p: §óng, hay, kh«ng qu¸ 3 l i + CÊu tróc b i viÕt: Cã trËt tù, . hệ giữa trờng từ vựng v i các biện pháp tu từ). Hoạt động 3: II. Luyện tập, củng cố và đánh giá Giáo viên tổ chức cho học sinh làm các b i tập B i tập. Còn l i (m i ng i tiếc thơng khi ông mất ). - Ba phần trên liên hệ v i nhau : phần 1 gi i thiệu kh i quát, phần 2 nêu những biểu hiện cụ thể của t i năng

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Viết sẵn vào giấy khổ lớn, treo lên bảng yêu cầu học sing lên điền. + HS:  Lên bảng điền - Tập I
i ết sẵn vào giấy khổ lớn, treo lên bảng yêu cầu học sing lên điền. + HS: Lên bảng điền (Trang 16)
+ Nguồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, sắc màu… - Tập I
gu ồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, sắc màu… (Trang 120)
Từ tợng hình, từ tợng thanh (0,5) 3 (0,5) 1 - Tập I
t ợng hình, từ tợng thanh (0,5) 3 (0,5) 1 (Trang 129)
Từ tợng hình, từ tợng thanh (0,5) 3 (0,5) 1 - Tập I
t ợng hình, từ tợng thanh (0,5) 3 (0,5) 1 (Trang 143)
Câu 3 (0,5 điểm): Chọn các từ tợng hình, các từ tợng thanh trong số những từ sau đây để xếp vào bảng: khập khiễng, hu hu, thõng thợt, khẳng khiu, đoàng, róc rách, khật khỡng. - Tập I
u 3 (0,5 điểm): Chọn các từ tợng hình, các từ tợng thanh trong số những từ sau đây để xếp vào bảng: khập khiễng, hu hu, thõng thợt, khẳng khiu, đoàng, róc rách, khật khỡng (Trang 144)
- Từ tợng hình, từ tợng thanh - Tập I
t ợng hình, từ tợng thanh (Trang 170)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w