MỤC LỤC
- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc đi tính chất qua lời nói, nét mặt, tâm trạng. Phân tích cách kể truyện phối hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết.
Chú bé Hồng càng nghĩ càng thơng mẹ, nhận ra ý nghĩ cay độc của bà cô, và không trả lời (dù mẹ không gửi quà, không th từ). long lanh, tơi cời kể chuyện, vỗ vai..) Cậu bé Hồng : cúi đầu im lặng, lòng nh thắt lại, cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng. - Tình huống và nội dung câu chuyện (tình cảnh đáng thơng của Hồng, thái. độ và cái nhìn của bà cô, ngời mẹ đáng thơng âm thầm chịu đựng những thành kiến tàn ác, niềm sung sớng khi ở trong lòng mẹ..).
GV: Viết sẵn vào giấy khổ lớn, treo lên bảng yêu cầu học sing lên điền. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: cho 1 HS đọc đoạn văn in nghiêng (trích. Những ngày thơ ấu) và nêu câu hỏi.
Câu hỏi 1: Đối với một văn bản viết (nói), yêu cầu nào trong các yêu cầu sau đây là quan trọng nhất?. GV: bổ sung, nhấn mạnh bố cục 3 phần của văn bản và mối liên hệ chặt chẽ, lô gíc, khoa học của 3 phần.
Các cảm xúc lại đợc sắp xếp theo trình tự thời gian (cảm xúc trên đờng đến trờng, giữa sân trờng, khi bớc vào lớp học). + Thơng mẹ và căm gét những cổ tục khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ bé Hồng.
- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội; cảm nhận đợc cái quy luật của hiện thực là có áp bức có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông thôn trớc cách mạng. + GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh các ý (kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh biểu hiện tâm trạng và hình ảnh so sánh, lời văn say mê khác thờng nh đợc viết trong dòng cảm xúc dào dạt..).
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Trớc khi đọc đoạn trích, GV tóm tắt sơ.
(gia đình chị Dậu thiếu tiền nạp suất su ng- ời em chồng chết, anh Dậu ốm yếu, bọn cai lệ ập đến, chị Dậu phải bảo vệ chồng). - Cách xây dựng nhân vật chị Dậu thông qua tình huống cụ thể, thông qua ngôn ngữ và hành động với sự diễn biến tâm lí nh©n vËt.
- Là ngời hàng xóm tin cậy, là ngời chứng kiến, ngời gần gũi với lão Hạc, chia sẻ nỗi niềm với lão. Đây là thái độ sống, ứng xử mang tinh thần nhân đạo - cần nhìn họ bằng đôi mắt của tình thơng, của tấm lòng cảm đồng cảm mới cảm thông cho họ đợc.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà : - Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn. - Làm lại bài tập luyện tập (phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc) nh hớng dẫn ở phần luyện tập.
Tìm trong các đoạn văn của HS các từ ngữ có tính tợng hình, tợng thanh để nói tới việc dùng từ ngữ và chuyển tiếp vào dạy bài mới Từ tợng hình, từ tợng thanh. Giúp HS hiểu và biết cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn trong.
- Làm bài tập 3 (viết đoạn văn về chi tiết chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ, có sử dụng các phơng tiện liên kết và phân tích tác dụng các phơng tiện liên kết đó). GV chọn 1 bài có dùng từ địa phơng và GV có thể nói tới chơng trình địa phơng đã học ở lớp 6, lớp 7 để dẫn dắt giới thiệu vào bài mới : Từ địa ph-.
Thái độ:Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp. GV: có thể cho HS tìm hiểu các từ địa phơng của chính quê hơng các em để các em hiểu thêm khái niệm về từ ngữ địa phơng.
Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:. Kiến thức: Hiểu rừ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xó hội. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ đúng lúc, đúng chỗ. Thái độ:Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp. Ph ơng tiện dạy học:. - Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác. Tổ chức các hoạt đông dạy học. Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ: Tìm bài thơ có từ tợng hình, tợng thanh. + Gọi HS lên bảng đọc và chỉ ra các từ tợng hình, tợng thanh. Nêu tác dụng gợi cảm và gợi tả của những từ đó. GV chọn 1 bài có dùng từ địa phơng và GV có thể nói tới chơng trình địa phơng đã học ở lớp 6, lớp 7 để dẫn dắt giới thiệu vào bài mới : Từ địa ph-. ơng và biệt ngữ xã hội. Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV cho 1 HS đọc 2 đoạn thơ của Hồ Chí Minh. và Tố Hữu và quan sát từ in đậm. H: Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong 3 từ bắp, bẹ và ngô, từ nào là từ địa phơng? Từ nào đợc sử dụng phổ biến trong toàn dân?. HS: làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: có thể cho HS tìm hiểu các từ địa phơng của chính quê hơng các em để các em hiểu thêm khái niệm về từ ngữ địa phơng. H: Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết thế nào là từ ngữ địa phơng?. HS: trả lời, lớp nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức. Từ ngữ địa phơng. của Nguyên Hồng). Trớc cách mạng tháng Tám 1945, trong tầng lớp xã hội nào ở nớc ta, mẹ đợc gọi bằng mợ, cha đợc gọi bằng cậu?.
Kiến thức: Giúp HS nắm đợc mục đích, cách thức tóm tắt văn bản tự sự và những yêu cầu khác của việc tóm tắt văn bản tự sự. - Kiểm tra bài cũ: + Liên kết đoạn văn (tác dụng, phơng tiện để liên kết đoạn).
HS: trả lời cá nhân, lớp nhận xét. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức. HS: làm việc cá nhân, trình bày, lớp nhận xét. GV: nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và nhắc nhở các em lu ý vì đây là trình độ văn hoá ứng xử. - GV cho HS đọc thêm văn bản Chú giống con bọ hung để thấy việc sử dụng từ ngữ địa ph-. - HS nắm vững các nội dung bài học này, vận dụng vào thực tế giao tiếp và làm bài. có sử dụng từ địa phơng). GV cho HS gấp SGK lại, nêu câu hỏi : Từ việc tóm tắt Sơn Tinh, Thuỷ Tinh em hãy nêu cách thức tóm tắt văn bản tự sự ?.
GV: cho HS trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà, lớp nhận xét về nội dung (nhân vật, sự kiện), về cách thức tóm tắt của bạn. - Tóm tắt 2 văn bản khó là Tôi đi học và Trong lòng mẹ (gợi ý : giữ lại sự việc và nhân vật chính, khái quát diễn biến nội tâm nhân vật).
- Cảnh tơng phản đó càng làm nổi bật nỗi khổ về vật chất và nỗi khổ tinh thần của em - bà nội - chỗ dựa tinh thần của em cũng không còn nữa. - Kết đoạn văn (khoảng 10 dòng) phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé (hoặc viết phần kết mới cho truyện - em bé không chết và ngời bố xuất hiện đa em về nhà..).
Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trợ từ, thán từ trong những trờng hợp cụ thể 3. + HS đứng tại chỗ trình bày và chỉ ra những từ địa phơng đợc dùng, giá trị.
Đó chính là nghệ thuật đặc sắc của tiểu thuyết nói chung và của đoạn trích nói riêng. GV: kiểm tra tình hình làm bài của HS, sau đó cho HS nhận xét, bổ sung bài của bạn.
Kiến thức: khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O'Hen - ri, rung động trớc cái hay cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo. - Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong bài Đánh nhau với cối xay gió (có sử dụng từ tợng thanh, tơng hình, trợ từ, thán từ, từ địa phơng..).
Thái độ: Giáo dục HS lòng tin yêu cuộc sống, mong muốn chiến thắng mọi gian khổ và vơn lên trong cuộc sống. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: hớng dẫn HS đọc văn bản theo đặc trng.
- Cô không hề biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ vì cô kéo mành lên một cách chán nản => cô ngạc nhiên : Ô kìa… cô không hề biết ý định của Bơ - Men … Sau đó cô còn cúi gơng mặt hốc hác xuống ngời bệnh và nói những lời não nuột, cô càng lo lắng bất lực hơn vì. => Làm cho câu truyện diễn ra một cách tự nhiên mà còn góp phần bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu : Kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ, hết lòng vì bạn.
Cô nhiêu (vợ anh nhiêu. Nhiêu: một chức vị ở làng xã thời phong kiến, có danh, không có quyền nhng đợc miễn phu phen tạp dịch, nên ngời có bát ăn bát để thờng bỏ tiền ra mua) Trong từ “ ” có trong phơng ngữ Trung bộ.o 2. - Từ ngữ xng hô trong tiếng địa phơng Thanh Hoá rất phong phú, đợc dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày, trong sáng tác văn học - đặc biệt trong sáng tác văn học dân gian.
- Nắm các nội dung nghi nhớ về từ, ngữ địa phơng và cách sử dụng từ ngữ địa phơng. - Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức: Tuy có một mạch kể của nhân vật chúng tôi, để chỉ bọn con trai, nhng mạch kể này cũng là một phần mạch kể của nhân vật tôi.Bởi vì nhân vật tôi cũng là một thành viên trong đó. Thông qua thực hành viết bài, HS biết vân dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đồng thời rèn luyện thêm các kỹ năng diễn đạt của tiếng Việt.
- Tác dụng của cách nói giảm nói tránh là gì ?( Những từ ngữ in đậm trên có thể thay bằng những từ ngữ nào, nếu không xử dụng cách thức nói giảm, nói tránh (- …phòng khi tôi sẽ chết…. Kiến thức: Nắm đợc nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm tự sự đã học (truyện kí Việt Nam, truyện nớc ngoài) trong chơng trình: nội dung cốt truyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện; vẻ đẹp của các hình tợng….
Ông là nhà văn Đan Mạch, sống ở thế kỉ XIX, nổi tiếng với loại ttruyện kể cho trẻ em Câu 8 (0,25 điểm): Nhân vật chính trong truyện “Ngời thầy đầu tiên”của Ai-ma-tốp là ai?. - Truyện Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thơng của ngời nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
- Truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao.
- Tác dụng: Làm tăng tính chân thật, tính thuyết phục nh có thật, ngời kể có thể trực tiếp kể ra những điều ta nghe mắt thấy, trực tiếp bộc lộ t tởng tình cảm của mình. - Tác dụng: Ngời kể có thể nói ra một cách tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật Ví dụ: Chiếc lá cuối cùng (Ơ Hen-ri) ( chỉ cần lấy một đoạn ngắn).
Kể theo ngôi thứ 3 là: Ngời kể ẩn mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng. - Kết hợp đợc các phơng tiện biểu hiện: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, để miêu tả biểu cảm.
- HS chỉ ra thành phần chủ vị trong các vế câu (củng cố kiến thức) - Chỉ các từ nối. -Không dùng từ nối : giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
- Văn bản miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận đợc sự vật, con ng- ời, ở đây có nh thế không?. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức => đây là kiểu văn bản khác – văn bản thuyết minh.
- Nội dung:trình bày đặc điểm của giun đất - Phơng thức diễn đạt: trình bày, giới thiệu - Nhiệm vụ: cung cấp kiến thức sinh vật học. Kiến thức: Xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ - GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp. - Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày những đặc điểm của văn bản thuyết minh?. Giới thiệu bài mới:Thuýết minh là trình bày, giải thích, giới thiệu về một đối tợng. Vì vậy không thể không có một vốn tri thức đầy đủ sâu sắc về đối tợng ấy.Làm thế nào để có vốn tri thức nh vậy ?. Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học. GV: Yêu cầu HS đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học: Cây dừa Bình. Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất. H: Các loại tri thức đợc sử dụng trong 1 số văn bản thuyết minh?. HS: trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. H: Vậy muốn viết một văn bản thuyết minh đạt yêu cầu thì ngời viết cần phải có tri thức. Vậy tri thức đợc hình thành, tích luỹ bằng những con đờng nào? Vai trò của nó?. HS: trả lời, lớp nhận xét. G/v lu ý quan sát ở thuyết minh khác với miêu tả. ? Bằng tởng tợng, suy luận có thể có tri thức thuyết minh không?. HS: không thể có tri thức để làm GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. GV: Yêu cầu HS đọc phần a SGK. H: Trong các câu văn trên ta thờng gặp từ gì? Sau từ ấy, ngời ta cung cấp một kiến thức nh thế nào?. ? Nêu vai trò và đặc điểm của câu văn. định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh?. HS: trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. đặc điểm, tính chất, công dụng). Kết luận: Là phơng pháp trình bày tri thức theo một trình tự nhất định (thời gian, không gian, cấu tạo, đặc điểm tính chất) => tạo sự phong phú, trong nội dung thuyết minh, tăng sức thuyết phục đối với ngời đọc, ngời nghe 3.
Tổ chức các hoạt đông dạy học. Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ - GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp. Chỉ ra phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng trong văn bản này?. Giới thiệu bài: Từ kiểm tra bài cũ, giáo viên giới thiệu bài mới: Bài toán dân số Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV: hớng dẫn HS đọc: đọc ró ràng, mạch. H: Hiểu biết của em về tác giả văn bản này?. Xuất bản năm nào?. HS: trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: kiểm tra viẹc nắm từ khó của HS H: Em hiểuCấp số nhân” là gì?. HS: trả lời, lớp nhận xét. H: Văn bản “Bài toán dân số” đợc viết theo kiểu văn bản nào?. Theo em bài viết đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào?. HS: trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. H: Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?. H: Theo dõi phần mở bài, cho biết tác giả. đã sáng mắt ra điều gì ?. HS: Vấn đề dân số và kế hoạch mà gia. đình đã đợc đặt ra từ thời cổ đại. H: Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và KHHG§. HS : Nêu dân số là số ngời sinh sống trên phạm vi một quốc gia, châu lục, toàn cÇu…). GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. H: Khi nêu vấn đề này tác giả muốn. điều gì ở ngời đọc văn bản này?. HS: trả lời, lớp nhận xét. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả: Thái An b. Kiểu văn bản:. Văn bản nhật dụng : Vấn đề xã hội là dân số gia tăng và những hiệu quả của nó. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. H : Để làm rừ vấn đề dõn số và KHHGĐ, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tơng ứng với mỗi đoạn văn nào?. HS: trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. - Đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt hai hạt, các ô tiếp theo cứ thế nhân đôi. - tổng số thóc có thể phủ khắp bề mặt trái. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. H :Tại sao có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này?. HS: Con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân… không là con số tầm thờng mà là con số khủng khiếp). - Làm bài tập : Em có hiểu biết gì về sự gia tăng dân số ở địa phơng em, tác động của nó tới đời sống, kinh tế, văn hoá, môi trờng sống?.
HS: Không, vì mục đích của văn bản này là giúp cho ngời đọc hiểu về cấu tạo, nguyên lí vận hành của chiếc xe đạp GV: NhËn xÐt. - Bớc đầu nắm đợc tiến trình văn học viết thời trung đại (VHTĐ) ở Thanh Hoá (Các thời kỳ, thể loại tác giã, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật).
Các sỹ ph yêu nớc, đồng thời cũng là những ngời có tâm hồn nghệ sĩ: Tống Duy Tân ( Vĩnh lộc), Nguyễn. Văn thơ thời kỳ này tràn đầy âm hởng bi hùng với sự nở rộ của cảm thán, thuật hoài, ký thác, khóc bạn, viếng bạn.
- Pháp Bảo (nhà s) viết văn bia nghi công đức của Lý Thờng Kiệt tại chùa Linh Sứng (Hà Trung). GV: Yêu cầu HS đọc 4 VD trong SGK GV có phóng to những ví dụ trên để HS tập trung lên bảng.
Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. GV: Yêu cầu HS viết cá nhân đoạn văn thuyết minh ngắn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở SGK Ngữ văn 8, giải thích lí do.
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép nh ở trên vì câu nói không đợc dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp). Kiến thức: Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.
Nội dung: Bức chân dung tự hoạ - ngời lãnh tụ yêu nớc cách mnạg trong nhà tù : Kiên cờng, hiên ngang, bất khuất, tràn đầy t tởng lạc quan, tin tởng vào tơng lai, vào bản thân, vào sự nghiệp đấu tranh cứu nớc, cứu dân. Kiến thức: Cảm nhận đợc vẽ đẹp của những chiến sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ng- ời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân téc.
Thân xác phải chịu đựng cái khắc nghiệt nắng ma, không phải một sớm một chiều mà dầm rải trong tháng ngày vô tận ; nh- ng tinh thần và ý chí của họ lại càng đợc tôi luỵện vững bền , sành sỏi, sắt son - Nh vậy những ngời yêu nớc đã biến nhà tù Côn Đảo - nơi kẻ thù muốn là địa ngục trần gian - thành một trờng học tôi luyện ý chí và tinh thần đấu tranh cách mạng H: Phân tích giá trị của phép liên tởng ở 2 c©u cuèi?. * Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tợng nhà nho yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX biểu hiện trớc hết ở khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao, có thể đe doạ đến tính mạng (xem ở tù nh một bớc dừng chân tạm nghĩ, xem việc lao. động khổ sai nh một việc con con, không đáng kể đến).
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Trờng từ vựng; Từ tợng hình, từ tợng thanh; Từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội; Trợ từ; Tình thái từ;. Câu 3 (0,5 điểm): Chọn các từ tợng hình, các từ tợng thanh trong số những từ sau đây để xếp vào bảng: khập khiễng, hu hu, thõng thợt, khẳng khiu, đoàng, róc rách, khật khỡng.
Kiến thức: Hiểu đợc tâm sự của nhà thơ Tản Đà: Buồn chán trớc cuộc đời tăm tối và tầm thờng, khát khao thoát khỏi cái hiện thực ấy bằng một ớc mộng rất “ngông’. - Cảm nhận đợc cái mới, trong một bài thơ thất ngôn bát cú có một hình thức rất cũ: một giọng thơ trữ tình rất riêng t, một lối diễn đạt giản dị, linh hoạt.
Nếu liên hệ với những năm tháng nhà thơ TĐ đang sống, với đầy rẫy những bất công vô lý của xã hội thực dân phong kiến đơng thời thì. Tất nhiên ngông ở đây không phải là thói ngông nghênh tỏ vẻ ta đây thiếu khiêm tốn, ngông trong văn chơng là dám làm những điều khác lạ sáng tạo không lặp lại ngời khác, có cá tính khác thờng, mạnh mẽ, không chịu ép mình vào sự tù túng của chế độ cũ.
+ Truyện cổ tích: Truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc (ngời mồ côi…) có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo. + truyện ngụ ngôn: Truyện dân gian mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió chuyện con ngời.
VD: Chú tôi chẳng đánh chẳng chê Thím tôi móc ruột lôi mề ăn gan. GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức về Trợ từ, thán từ?.
Kiến thức: Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đợc niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. (Trần Tuấn Khải) i. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:. Kiến thức: cảm nhận đợc tâm sự yêu nớc của Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết qua đoạn trích. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn .. Thái độ: giáo dục HS lòng yêu nớc II. Ph ơng tiện dạy học :. - Tài liệu tham khảo, phiếu học tập, ĐDDH khác. Tổ chức các hoạt đông dạy học. Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ - GV: ổn định những nền nếp bình thờng của lớp. - Kiểm tra bài cũ: Cái mới trong thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà?. Hoạt động 2: Tổ chức dạy học bài mới Giới thiệu bài : Từ kiểm tra bài cũ, GV chuyển sang bài học mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. GV: hớng dẫn Hs đọc, đọc mẫu, HS đọc, líp nhËn xÐt. GV: NhËn xÐt. GV đọc lấy t liệu ở mục Những điều cần lu ý trong SGV).
- Khả năng vận dụng một cách tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở cảc 3 phần Văn ,Tiếng Việt, Làm Văn của môn Ngữ văn trong một bài kiểm tra. Trong làng tôi không thiếu gì các lọai cây, nhng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.