1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ HOÁ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TẠI TỈNH HOÀ BÌNH

159 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI QUANG ĐIỆP PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ HOÁ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TẠI TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2012 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Trần Việt Hà, không chép công trình hay luận án tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Hòa Bình, ngày 16 tháng năm 2012 Người thực Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Trần Việt Hà, hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hoà Bình cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm việc, thu thập số liệu tỉnh Hoà Bình để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Kính mong nhận đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hòa Bình, ngày 16 tháng năm 2012 Người thực Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH KINH TẾ HOÁ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài nguyên Môi trường .4 1.1.1 Khái niệm, chất kinh tế hoá tài nguyên môi trường 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường 1.1.2.1 Các quy luật khách quan KTTT 1.1.2.2 Các nguyên tắc KTTT quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 1.1.2.3 Vai trò nhà nước quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 1.2 Tiếp cận thị trường QLTN&BVMT 12 1.2.1 Vận dụng quy luật khách quan KTTT QLTN&BVMT .12 1.2.2 Vận dụng nguyên tắc KTTT QLTN&BVMT 17 1.2.3 Định giá, lượng hóa, hạch toán TN&MT .21 1.2.4 Công cụ kinh tế khả vận dụng QLTN&BVMT 31 TÓM TẮT CHƯƠNG .36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ HÓA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM .37 2.1 Thực trạng định giá, lượng hóa hạch toán TN&MT 37 2.1.1 Thực trạng định giá Tài nguyên Môi trường 37 2.1.2 Thực trạng lượng hóa giá trị kinh tế tài nguyên môi trường Việt Nam 47 2.1.3 Thực trạng hạch toán tài nguyên môi trường Việt Nam 50 Bùi Quang Điệp 2.1.4 Cao học QTKD 2010-2012 Những khó khăn vướng mắc việc định giá, lượng hóa hạch toán tài nguyên môi trường Việt Nam 51 2.2 Thực trạng chế bao cấp, xin cho QLTN&BVMT 52 2.2.1 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực đất đai .53 2.2.2 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực địa chất - khoáng sản 58 2.3.3 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực tài nguyên nước .61 2.2.4 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu .62 2.3 Thực trạng sử dụng công cụ kinh tế QLTN&BVMT 65 2.3.1 Công cụ thuế tài nguyên môi trường 65 2.3.2 Công cụ phí lệ phí tài nguyên môi trường 73 2.3.3 Công cụ ký quỹ 76 2.3.4 Công cụ hỗ trợ, ưu đãi tài liên quan đến TN&MT 77 2.3.5 Các công cụ kinh tế khác liên quan đến QLTN& BVMT .80 2.3.6 Đánh giá chung sử dụng công cụ kinh tế QLTN&BVMT .82 2.4 Thực trạng phát triển loại thị trường TN&MT thương mại hóa thông tin, liệu TN&MT 85 2.4.1 Thị trường đất đai 85 2.4.2 Thị trường dịch vụ môi trường .86 2.4.3 Thực trạng thương mại hóa thông tin, liệu TN&MT 87 TÓM TẮT CHƯƠNG .90 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐẨY MẠNH KINH TẾ HÓA TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .91 3.1 Kinh nghiệm nước phát triển 91 3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 91 3.1.2 Kinh nghiệm Indonexia 94 3.2 Kinh nghiệm nước có kinh tế chuyển đổi .95 3.2.1 Một số vấn đề môi trường ưu tiên cải cách 96 3.2.2 Cải cách sách tài nguyên môi trường giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi 96 Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 3.3.3 Tình hình áp dụng công cụ dựa vào thị trường nước EECCA 98 3.3.4 Tình hình áp dụng công cụ kinh tế số nước EECCA 99 3.3 Kinh nghiệm nước phát triển .101 3.3.1 Các loại công cụ thị trường (EIs) quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường nước phát triển 101 3.3.2 Áp dụng công cụ thị trường số nước phát triển .103 3.3.3 Bài học rút .109 CHƯƠNG 4: RÚT RA MÔ HÌNH ÁP DỤNG KINH TẾ HÓA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM VÀ TẠI TỈNH HOÀ BÌNH 114 4.1 Bối cảnh 114 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 114 4.1.2 Bối cảnh nước 115 4.2 Quan điểm, mục tiêu đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường 115 4.2.1 Quan điểm 115 4.2.2 Mục tiêu 116 4.3 Nhiệm vụ giải pháp .116 4.3.1 Nhiệm vụ giải pháp chung .116 4.3.2 Các nhiệm vụ giải pháp cụ thể theo lĩnh vực ngành TN&MT 117 4.4 Một số ứng dụng tỉnh Hoà Bình 122 4.4.1 Tổng quan ngành tài nguyên môi trường tỉnh Hoà bình 122 4.4.2 Những vấn đề đặt cần phải giải địa bàn tỉnh Hoà bình 122 4.4.3 Giải pháp thực 124 4.4.4 Phương pháp thực .126 KẾT LUẬN .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 CÁC PHỤ LỤC 133 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA BVMT Bảo vệ môi trường CCKT Công cụ kinh tế CDM Cơ chế phát triển CIEM Viện Quản lý kinh tế Trung ương DVMT Dịch vụ môi trường EECCA Eis Công cụ thị trường HĐKS Hoạt động khoáng sản KTTT Kinh tế thị trường 10 OECD Tổ chức nước công nghiệp phát triển 11 QLTN&BVMT Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 12 SDĐNN Sử dụng đất nông nghiệp 13 TN&MT Tài nguyên Môi trường Khối quốc gia Đông Âu Trung Á trước thuộc Liên Xô cũ Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh lòng trả lòng chấp nhận .28 Bảng 2.1: Ví dụ bảng giá đất ban hành năm 2010 số tỉnh thành .39 Bảng 2.2: Kết điều tra, đánh giá mức độ vấn đề xúc địa phương đất đai 40 Bảng 2.3: Ví dụ việc ban hành bảng giá tính thuế tài nguyên số địa phương 41 Bảng 2.4: Ví dụ việc triển khai ban hành mức thu phí môi trường số địa phương 44 Bảng 2.5: Các văn liên quan đến lượng hóa giá trị kinh tế TN&MT Việt Nam .48 Bảng 2.6: Các chế phân bổ nguồn lực lĩnh vực lĩnh vực KTTV .63 Bảng 2.7: Biểu thuế số nhóm, loại tài nguyên .66 Bảng 2.8: Thu thuế tài nguyên qua năm 72 Bảng 2.9: Mức thu phí hoạt động khai thác khoáng sản .75 Bảng 3.1: Ma trận công cụ sách phát triển bền vững 102 Bảng 3.2: Các công cụ kinh tế áp dụng Đức 104 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 1.1: Giá trị kinh tế tài nguyên môi trường 26 Hình 1.2: Bằng lòng trả (Willing To Pay) 27 Hình 1.3: Các phương pháp lượng giá TN&MT 28 Hình 3.1 Ba trụ cột xã hội Nhật Bản bền vững 106 Hộp 2.1: Định giá khoáng sản hàng hóa 38 Hộp 2.2: Định giá đất làm tăng thu ngân sách 39 Hộp 2.3: Ví dụ thu ngân sách Nhà nước từ thuế tài nguyên tỉnh Đồng Nai 41 Hộp 2.4: Ví dụ định giá rừng triển khai tỉnh Kon Tum .42 Hộp 2.5 : Kết thu phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam 45 Hộp 2.6: Bất cập thu phí môi trường Việt Nam 46 Hộp 2.7: Định giá dịch vụ chi trả môi trường rừng mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo tỉnh Lâm Đồng Sơn La 46 Hộp 2.8: Vấn đề khó khăn xác định thiệt hại ô nhiễm công ty Vedan gây 50 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong 10 năm thực đường lối đổi mới, giai đoạn 2001 - 2010, chịu ảnh hưởng khủng hoảng khu vực tác động tiêu cực khủng hoảng toàn cầu, nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức biến động phức tạp kinh tế giới, giành thành tựu to lớn quan trọng Tiềm lực kinh tế Việt Nam nâng cao, đất nước khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,2%/năm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 106 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 1.200 USD; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Quá trình chuyển đổi đòi hỏi máy quản lý Nhà nước phải có thay đổi chế quản lý phương thức điều hành kinh tế, đảm bảo giải mối quan hệ kinh tế sở vận dụng quy luật, nguyên lý kinh tế, đồng thời phát huy tối đa vai trò điều tiết Nhà nước xã hội chủ nghĩa lĩnh vực mà kinh tế thị trường không tự vận hành tốt Như trình đòi hỏi phận, khâu máy quản lý Nhà nước kinh tế phải chuyển đổi, có ngành tài nguyên môi trường Trước yêu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường bộc lộ nhiều bất cập Các yếu tố thị trường loại thị trường tài nguyên môi trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt Tài nguyên chưa coi nguồn lực đặc biệt quan trọng, vai trò giá trị tài nguyên chưa nhận thức đầy đủ, đánh giá tầm phù hợp với nguyên tắc, quy luật kinh tế thị trường Bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức, chưa xem thước đo hiệu tính bền vững hoạt động kinh tế Thể chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường chậm đổi mới, nặng tính hành chính, bao cấp, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao Đóng góp ngành tài nguyên môi trường cho thu ngân sách phát triển kinh tế - xã hội chưa tương xứng với tiềm Nhiều nguồn tài nguyên bị sử dụng lãng phí, hiệu Môi trường nhiều nơi bị suy thoái nghiêm trọng, để lại hậu nặng nề kéo dài Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp (iv) Duy trì chế độ sở hữu đất đai nhà nước, đồng thời xây dựng sách kinh tế nói chung, sách đất đai nói riêng cho phù hợp với lợi ích người sử dụng đất (v) Duy trì chế độ sở hữu đất đai nhà nước, đồng thời xây dựng sách kinh tế nói chung, sách đất đai nói riêng cho phù hợp với lợi ích người sử dụng đất (vi) Duy trì chế độ sở hữu nhà nước đất đai, đồng thời mở rộng quyền người sử dụng đất, cho phép người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất phạm vi luật định Thể chế hóa việc đổi quan hệ đất đai Luật đất đai 2003 Một nội dung việc đổi quan hệ sở hữu đất đai điều kiện kinh tế thị trường nước ta việc xác định cụ thể vị trí, vai trò nhà nước người đại diện chủ sở hữu đất đai phương thức thực vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai nhà nước Vấn đề thể chế hóa Luật đất đai 2003 cụ thể sau: Như phân tích phần trên, kể từ chế độ sở hữu toàn dân đất đai đời tất văn pháp luật nhà nước văn kiện Đảng không xác định rõ nhà nước có phải người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai hay không Các văn dừng lại việc quy định đất đai toàn dân nhà nước thống quản lý Chính việc không xác định rõ vai trò nhà nước quan hệ sở hữu đất đai dẫn đến việc buông lỏng công tác quản lý, dẫn đến việc đất đai bị sử dụng không mục đích, lãng phí; gây nên tình trạng đầu cơ, buôn bán đất đai kiếm lời gây thiệt hại, thất thoát tài sản quốc gia không đảm bảo nguyên tắc công xã hội sử dụng đất…Những yếu tạo bất bình xã hội phát sinh tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai kéo dài…Hậu gây ổn định trị, phá vỡ đoàn kết nội nhân dân; ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư làm giảm sức cạnh tranh kinh tế Luật đất đai năm 2003 ban hành khắc phục nhược điểm trên, cụ thể: Thứ nhất, khẳng định quan điểm đất đai sở hữu toàn dân Đó “đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước làm chủ sở hữu” (khoản Điều 5) Thứ hai, không xác định rõ vai trò người đại diện chủ sở hữu, Luật đất đai năm 2003 quy định cụ thể cho nhà nước thực quyền định đoạt đất đai 136 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp thông qua biện pháp như: - Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc định, xét duyệt quy hoạch sử dung đất, kế hoạch sử dụng đất; -Quy hoạch mức giao đất thời hạn sử dụng đất - Quyết định giao đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; - Định giá đất; - Thu thuế quyền sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; - Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại Thứ tư, Luật đất đai năm 2003 phân biệt rõ ràng, rành mạch quyền đại diện chủ sở hữu đất đai với quyền thống quản lý đất đai nhà nước c Tài nguyên nước: Điều 1, Chương Luật Tài nguyên nước năm 1998 quy định: “Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý”; “Tổ chức, cá nhân quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho đời sống sản xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước” Và điều tái khẳng định lại Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, dựa theo quan điểm “Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia.” (Luật Tài nguyên nước) Do tính chất đặc biệt quan trọng nước đời sống, phong phú dồi mà loại trừ đối tượng sử dụng Việc tiếp cận tài nguyên nước coi quyền lợi hợp pháp đáng tất người Tuy nhiên, loại trừ kẻ sử dụng mức gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước cách đánh thuế, phí vào hoạt động Và theo quy định trên, tài nguyên nước thuộc “sở hữu toàn dân, Nhà nước người quản lý” (Luật Tài nguyên nước) Vì trường hợp, nhà nước người đại diện sở hữu nhân dân d Chất lượng môi trường: Chất lượng môi trường không khí sạch, nước sạch, cảnh quan thiên nhiên đẹp số giá trị chức tài nguyên thiên nhiên coi 137 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp hàng hóa môi trường Trên thực tế, phải trả tiền cho việc tiêu dùng loại hàng hóa này, loại trừ họ việc tiêu thụ chúng Vì thế, hàng hóa chất lượng môi trường hàng hóa công cộng túy Tuy nhiên, số loại hàng hóa liên quan đến giá trị, chức tài nguyên rừng chẳng hạn, buộc đối tượng phải trả tiền cho việc tiêu dùng chúng Nghị định 99/2010/NĐ-CP quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định quy định đối tượng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng Ở đây, quyền sở hữu thuộc nhà nước, người chịu trách nhiệm bảo vệ chăm sóc khu rừng người đại diện cho quyền sở hữu Hay nói cách khác, họ người hưởng số tiền từ người sử dụng dịch vụ mà khu rừng đem lại Hầu hết loại hàng hóa liên quan đến chất lượng môi trường không xác lập quyền sở hữu, nhiên, số trường hợp, buộc đối tượng sử dụng đối tượng làm tổn hại đến phải trả tiền Và trường hợp này, nhà nước có vai trò chủ sở hữu Các hình thức chi trả cho việc tiêu dùng mức làm tổn hại đến hàng hóa chất lượng môi trường tồn dạng nộp thuế, phí, lệ phí Và quy định thu – nộp thuế, phí, lệ phí quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực tài nguyên môi trường thuế, phí sử dụng nước/nước sạch; thuế, phí xả thải; thuế, phí phát thải (phát thải khí gây ô nhiễm); thuế, phí, lệ phí khai thác;…cũng số lĩnh vực khác./ 138 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp Phụ lục 2: Biểu mức thu phí khai thác sử dụng tài liệu khí tượng thủy văn, môi trường không khí TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác Khí tượng bề mặt a) Nhiệt độ không khí 200 năm b) Ấm độ không khí 200 năm c) Áp suất không khí 200 năm d) Nhiệt độ điểm sương 200 năm đ) Áp suất nước 200 năm e) Chênh lệch bão hoà 200 năm g) Lượng loại mây 200 năm h) Tầm nhìn xa 200 năm i) Hướng tốc độ gió 200 năm k) Lượng mưa 200 năm l) Lượng bốc 200 năm m) Nhiệt độ mặt đất 200 năm n) Số nắng 200 năm o) Số ngày có HT thời tiết 200 năm 1.2 BKT2- Nhiệt Nhiệt độ theo máy tự ghi 200 năm 1.3 BKT2- Ẩm Ẩm độ theo máy tự ghi 200 năm 1.4 BKT2- Áp Áp suất theo máy tự ghi 200 năm 1.5 BKT3 Nhiệt độ lớp đất sâu 200 năm 1.6 BKT10 Hướng tốc độ gió 200 năm 1.7 BKT13 Lượng bốc chậu 200 năm 1.8 BKT14 Lượng mưa theo máy tự ghi 200 năm 1.9 BKT15 Số nắng theo máy tự ghi 200 năm 1.10 SKT1 Mây Nhiệt độ ướt thực đo Nhiệt độ điểm sương 200 năm 1.11 SKT2 a) Các yếu tố thực đo 04 obs phụ, tính cho 01 yếu tố: 200 năm b) Nhiệt độ không khí obs 200 năm c) Ẩm độ tuyệt đối obs 200 năm d) Độ chênh lệch bão hoà obs 200 năm 1.1 BKT1 139 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác đ) Nhiệt độ điểm sương 04 obs 200 năm e) Nhiệt độ ướt 04 obs 200 năm g) Loại mây obs 200 năm h) Độ cao chân mây obs 200 năm i) Khí áp obs 200 năm k) Hướng tốc độ gió thực đo obs 200 năm l) Lượng (tổng quan, mây dưới) obs 200 năm m) Tầm nhìn xa obs 200 năm 1.12 GĐ Nhiệt Thời gian xảy cực trị 200 năm 1.13 GĐ Ẩm Thời gian xảy cực trị 200 năm a) Lượng mưa 200 năm b) Lượng mưa thời đoạn ngắn 200 năm a) Lượng mưa ngày 200 năm b) Lượng mưa thời đoạn ngắn 200 năm 200 năm a) Tổng xạ định thời thực đo 200 năm b) Tổng xạ định thời tháng/ngày 200 năm c) Trực xạ định thời thực đo 200 năm d) Trực xạ định thời tháng/ngày 200 năm đ) Tán xạ định thời thực đo 200 năm e) Tổng xạ định thời tháng/ngày 200 năm g) Các đặc trưng xạ tháng 200 năm 180 1vụ 180 1vụ 180 1vụ 180 1vụ 180 1vụ 180 1vụ 1.14 GĐ mưa 1.15 BKT5, BKH6 1.16 Bức xạ BKT12A Khí tượng nông nghiệp a) Số liệu vật hậu cho vụ b) Số liệu khí tượng (10 ngày) BKN1 (báo cáo vụ 2.1 c) Số liệu KT (đặc trưng kỳ KTNN) phát dục) d) Các bảng nhận xét tổng kết vụ 2.2 BKN2 (Báo cáo a) Số liệu vật hậu cho tháng KTNN) b) Số liệu khí tượng (ngày) Khí tượng cao không 140 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác Thám không vô tuyến (tính theo giá trị yếu tố đo mặt đẳng áp) a) Yếu tố đo: độ cao (H) 680 năm b) Yếu tố đo: áp suất (P) 680 năm 680 năm 680 năm 680 năm e) Yếu tố đo: hướng gió (dd) 680 năm g) Yếu tố đo: tốc độ gió (ff) 680 năm 130 năm 130 năm 130 năm a) Độ cao mặt trời 350 năm b) Nhiệt độ 350 năm c) Mây 350 năm d) Hiện tượng thời tiết 350 năm đ) Tổng lượng ô zôn cặp đo theo 02 dải phổ mặt trời 350 năm 350 năm 350 năm h) Tổng lượng ô zôn trung bình ngày 350 năm i) Cường độ xạ cực tím giải đo 350 năm k) Cường độ xạ cực tím làm xém da (QEA) giải đo 350 năm 80 đồ file ảnh c) Yếu tố đo: nhiệt độ (T) 3.1 (7 yếu tố đo, d) Yếu tố đo: độ ẩm (U) 16 mặt đẳng áp) đ) Yếu tố đo: điểm sương (Td) Số liệu gió pilot, 3.2 (Tính theo giá trị yếu tố đo mặt độ cao) a) Yếu tố đo: áp suất (P) Bảng SL độ b) Yếu tố đo: hướng gió (dd) cao cách mặt đất c) Yếu tố đo: tốc độ gió (ff) e) Tổng lượng ô zôn trung bình Ôzôn xạ cực 3.3 đo tím g) Tổng lượng ô zôn quan trắc theo thiên đỉnh 3.4 Ra đa thời tiết - Bản a) Bản đồ Rađa đồ Rađa b) Rađa thời tiết số hoá Môi trường 4.1 Môi trường không a) Tập số liệu đo giờ/từng 720 khí tự động ngày/01 tháng, gồm 19 yếu tố 141 năm Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác b) SO2 720 năm c) NO 720 năm d) NO2 720 năm đ) NH3 720 năm g) CO 720 năm h) O3 720 năm i) NMHC 720 năm k) CH4 720 năm l) TSP 720 năm m) PMIO 720 năm n) OBC 720 năm o) WD 720 năm p) WS 720 năm q) Temp 720 năm r) Hum 720 năm s) SR 720 năm t) UV 720 năm u) ATP 720 năm v) Rain 720 năm y) Độ pH 720 năm 720 năm 720 năm 720 năm 720 năm - Lượng mưa trận 140 năm - Thời gian có mưa 140 năm - NH4+ 140 năm - N03- 140 năm - CI- 140 năm x.1) EC Biểu kết pH, x.2) T EC, T, t lượng x.3) Thời gian có mưa mưa trận x.4) Lượng mưa trận mưa tháng - Số liệu phân tích thành phần a) Nước mưa, bụi 4.2 hoá học nước mưa, bụi lắng: 10 lắng yếu tố 142 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ b) Tập chỉnh biên Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác - HCO3- 140 năm - SO42- 140 năm - Ca2+ 140 năm - Mg2+ 140 năm - Bụi lắng tổng cộng 140 năm - Số liêụ thống kê độ cao mốc kiểm tra, cọc, thuỷ trí tháng (T-1c) 90 đợt/năm - Số liệu ghi đặc biệt (T-1d) 90 đợt/năm - Số liệu thống kê độ cao đầu cọc điểm “0” thuỷ chí Thuỷ trực/tuyến (CB-1) 90 đợt/năm - Số liệu ghi mực nước mực nước trung bình ngày (CBT-1a) 90 đợt/năm - Bảng thống kê chân đỉnh triều hàng ngày (CBT-1b) 90 đợt/năm - Bảng ghi mực nước đỉnh triều cao, chân triều thấp hàng ngày (CBT-2) 90 đợt/năm - Bảng ghi mực nước trung bình ngày (CB-2) 90 đợt/năm - Bảng ghi lượng mưa ngày (CBM-3) 90 đợt/năm - Bảng ghi nhiệt độ nước trung bình ngày (CB-4a) 90 đợt/năm - Bảng ghi nhiệt độ không khí trung bình ngày (CB-4b) 90 đợt/năm - Báo cáo thuyết minh 90 đợt/năm - Tài liệu tuyến khảo sát lưu lượng nước 90 đợt/năm 90 đợt/năm - Biểu mặt cắt ngang (đo máy hồi âm đo sâu máy kinh vĩ) 143 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác - Bảng ghi lưu tốc (T2) 90 đợt/năm - Bảng tính lưu lượng triều (T3) 90 đợt/năm - Bảng tính lượng triều (CBT4) 90 đợt/năm - Bảng tính lưu lượng nước theo phương pháp tàu di động (T4) 90 đợt/năm - Bảng tính lưu lượng nước (CBT13) 90 đợt/năm - Bảng đặc trưng triều hàng ngày (CBT14) 90 đợt/năm - Bản tính lưu lượng nước theo mùa (CBT9) 90 đợt/năm 90 đợt/năm 90 đợt/năm - Số liệu lưu lượng nước chất lơ lửng thực đo (CB – 5) 90 đợt/năm - Số liệu hàm lượng chất lơ lửng đại biểu trung bình ngày (CB-11) 90 đợt/năm - Số liệu lưu lượng lơ lửng trung bình ngày (CB-12) 90 đợt/năm - Bảng tính lưu lượng chất lơ lửng trung bình ngày (để tính cho mùa kiệt) (CB-13a) 90 đợt/năm - Bảng tính lưu lượng chất lơ lửng trung bình ngày (để tính cho mùa lũ) (CB-13b) 90 đợt/năm - Số liệu hàm lượng chất lơ lửng mặt ngang trung bình ngày (CB14) 90 đợt/năm - Số liệu hàm lượng chất lơ lửng đại biểu - Bảng trung bình triều lên, triều xuống (T-11) 90 đợt/năm - Số liệu hàm lượng chất lơ lửng 90 đợt/năm c) Tài liệu tuyến - Số liệu lưu lượng chất lơ lửng khảo sát bùn cát lơ - Số liệu đo, xử lý mẫu nước chất lửng lơ lửng 144 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác đại biểu - Bảng trung bình triều lên, triều xuống (T-12) - Số liệu hàm lượng chất lơ lửng đại biểu - Bảng trung bình triều lên, triều xuống (T-13) 90 đợt/năm - Số liệu xử lý mẫu chất lơ lửng phân tích độ hạt (P-1) 90 đợt/năm Số liệu xử lý mẫu chất lơ lửng phân tích độ hạt (P-1) 90 đợt/năm - Số liệu phân tích độ hạt chất lơ lửng (P-2) 90 đợt/năm - Số liệu phân tích độ hạt chất lơ lửng trung bình ngày (P-3) 90 đợt/năm - Số liệu đường kính hạt tốc độ lắng chìm trung bình (P-4) 90 đợt/năm - Số liệu phân phối độ hạt chất lơ lửng trung bình triều lên, triều xuống ( PT-3) 90 đợt/năm - Số liệu phân phối độ hạt chất lơ lửng trung bình tháng, năm (P-5) 90 đợt/năm - Số liệu tính phân phối độ hạt chất lơ lửng trung bình (P6) 90 đợt/năm - Số liệu tính đổi phân phối độ hạt đại biểu sang mặt ngang (P-7) 90 đợt/năm - Số liệu quan trắc độ mặn MTN1 60 đợt/năm 60 đợt/năm 60 đợt/năm 60 đợt/năm 100 năm - Số liệu kết quan trắc độ d) Tài liệu tuyến mặn MTN2 khảo sát độ mặn - Số liệu kết phân tích độ mặn MTN3 - Báo cáo thuyết minh Môi trường 4.3 Môi trường nước Số liệu chất lượng nước cho sông, hồ yếu tố: 14 yếu tố DO 145 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác COD 100 năm Tổng sắt 100 năm SiO2 100 năm CI- 100 năm CO32- 100 năm HCO3- 100 năm SO42- 100 năm NA+ 100 năm K+ 100 năm Ca2+ 100 năm Mg2+ 100 năm Độ kiềm t.phần 100 năm Độ cứng t.phần 100 năm Nhiệt độ 110 năm pH 110 năm Độ mặn 110 năm DO 110 năm 110 năm 110 năm 110 năm NO3- 110 năm NO2- 110 năm PO43- 110 năm Si 110 năm Pb 110 năm Cu 110 năm Thuyết minh 150 năm Bản đồ vị trí 150 1mùa Mặt cắt ngang 150 1mùa Đặc trưng đỉnh, chân triều 150 1mùa Đô mặn đặc trưng 150 1mùa Đô mặn chi tiết 150 1mùa Số liệu chất lượng nước cho yếu tố BOD5 Môi trường nước 4.4 COD biển ven bờ NH4+ 4.5 Đo mặn 146 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mưa ngày 150 1mùa Đường trình triều 150 1mùa Đường trình mặn 150 1mùa Thuỷ văn vùng sông không ảnh hưởng thuỷ triều Mưa ngày 200 năm Mực nước TB ngày 280 năm Nhiệt độ nước TB ngày 280 năm Nhiệt độ không khí TB ngày 280 năm Lưu lượng nước TB ngày 280 năm Độ đục mẫu nước TB ngày 280 năm 280 năm LL chất LLửng TB ngày 280 năm Biểu Q ═ f(H) 280 năm Lưu lượng, lưu lượng chất lơ lửng yếu tố thực đo 280 năm Biểu H, Q mùa lũ 280 năm Các yếu tố, bảng tính khác 280 năm 280 năm 280 năm 280 năm 200 năm Mực nước TB ngày 300 năm Nhiệt độ nước TB ngày 300 năm Nhiệt độ không khí TB ngày 300 năm Mực nước đỉnh chân triều 300 năm Mực nước (triều) 300 năm Độ đục TB ngày 300 năm Lưu lượng chất lơ lửng TB ngày 300 năm Biểu H, Q mùa lũ, cạn 300 năm 5.1 Chỉnh biên thuỷ văn Độ đục TB ngày Mực nước giờ, mưa thời Sổ gốc đo mực đoạn nước Tính mặt cắt 5.2 Sổ gốc đo lưu lượng chất lơ lửng Sổ gốc đo sâu Tính mặt cắt Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác Thuỷ văn vùng sông ảnh hưởng thuỷ triều 6.1 Chỉnh biên thuỷ văn Mưa ngày 147 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác 300 năm Sổ gốc đo mực Mực nước giờ, mưa thời nước đoạn 300 năm Sổ gốc đo lưu lượng Tính mặt cắt chất lơ lửng 300 năm Các yếu tố khác 6.2 Sổ gốc đo sâu 7.1 Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác 300 Tính mặt cắt năm Khí tượng thuỷ văn biển Hướng tốc độ gió 220 năm Mực nước biển 220 năm Nhiệt độ nước biển 220 năm Khí tượng hải văn Độ mặn nước biển ven bờ Tầm nhìn ngang 220 năm 220 năm Sáng biển 220 năm Mực nước 220 năm Mực nước đỉnh, chân triều 220 năm Thông tin vị trí thời gian đo 2000 đợt/năm Độ sâu trạm đo 2000 đợt/năm Nhiệt độ nước biển tầng sâu 2000 đợt/năm Độ mặn nước biển tầng sâu 2000 đợt/năm Số liệu khảo sát mặt Lượng ôxy hoà tan tầng rộng sâu 2000 đợt/năm Độ pH tầng sâu 2000 đợt/năm Độ đục nước biển 2000 đợt/năm Độ suốt nước biển 2000 đợt/năm Mẫu dầu trạm đo 2000 đợt/năm Mẫu nước để phân tích yếu tố hoá học kim loại nặng 2000 đợt/năm 2000 đợt/năm 2000 đợt/năm 7.2 Khảo sát khí tượng thuỷ văn biển Số liệu khảo sát Thông tin vị trí thời gian đo trạm liên tục Các yếu tố khí tượng: Gió (hướng tốc độ) 148 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác Gió giật (hướng tốc độ) 2000 đợt/năm Nhiệt độ không khí 2000 đợt/năm Độ ẩm tương đối 2000 đợt/năm Độ ẩm tuyệt đối 2000 đợt/năm Khí áp 2000 đợt/năm Bức xạ 2000 đợt/năm Mây (lượng, loại) 2000 đợt/năm Hiện tượng thời tiết 2000 đợt/năm Lượng mưa 2000 đợt/năm Độ suốt nước biển 2000 đợt/năm Sóng (hướng độ cao, cấp, chu kỳ, kiểu, dạng) 2000 đợt/năm Trạng thái mặt biển 2000 đợt/năm Nhiệt độ nước biển tầng sâu 2000 đợt/năm Độ mặn nước biển tầng sâu 2000 đợt/năm Tốc độ truyền âm 2000 đợt/năm Mật độ tầng chuẩn theo độ sâu 2000 đợt/năm Lượng ô xy hoà tan tầng sâu 2000 đợt/năm Độ pH tầng sâu 2000 đợt/năm Các muối dinh dưỡng: NO2; NO3 ; NH4; PO4; SO3 (5 yếu tố) 2000 đợt/năm Kim loại nặng: Cu; Pb; Cd; Fe; Zn; Mn; Ni; As; Mg (9 yếu tố) 2000 đợt/năm Lượng dầu 2000 đợt/năm Số liệu mực nước thực đo 90 đợt/năm Số liệu đo vẽ chi tiết 90 đợt/năm Thuỷ văn biển: Điều tra khảo sát thuỷ văn Tài liệu khảo sát tuyến thuỷ văn 149 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp TT Loại tài liệu phục vụ Yếu tố khai thác Mức phí cho lần Đơn vị tài liệu khai thác (1.000đ) khai thác Số liệu đo lưới độ cao (sổ thuỷ chuẩn) 90 đợt/năm Số liệu đo lưới toạ độ 90 đợt/năm Số liệu đo sâu 90 đợt/năm Số liệu tính độ cao 90 đợt/năm Số liệu thống kê số liệu mặt cắt 90 đợt/năm Số liệu tính độ cao mực nước 90 đợt/năm Bản vẽ mặt cắt ngang, mặt cắt dọc 90 đợt/năm Bản vẽ bình đồ địa hình khu vực 90 đợt/năm 90 đợt/năm Số liệu mực nước, nhiệt độ nước 90 đợt/năm Số liệu thống kê trị số đặc trưng tháng, thống kê nhiệt kế (mẫu biểu T-1b) 90 đợt/năm Số liệu thống kê độ cao mốc kiểm tra, cọc, thuỷ trí tháng (T1c) 90 đợt/năm Số liệu ghi đặc biệt (T-1d) 90 đợt/năm Số liệu thống kê độ cao đầu cọc điểm “0” thuỷ chí Thuỷ trực/tuyến (CB-1) 90 đợt/năm Báo cáo thuyết minh Tài liệu tuyến khảo sát mực nước, nhiệt độ nước Nguồn: Thông tư số 23/2009/TT-BTC ngày 05/02/2009 Bộ Tài QUYẾT ĐỊNH Số: 562 a /QĐ-BTC gày 20 tháng 03 năm 2009 việc đính Thông tư số 23/2009/TT-BTC ngày 05/02/2009 Bộ Tài 150

Ngày đăng: 17/09/2016, 19:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chính phủ và các bộ ban ngành, “hệ thống các nghị định, quyết định, thông tư hướng dẫn liên quan đến định giá, lượng hóa và hạch toán tài nguyên và môi trường”, cập nhật tại trang web: chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: hệ thống các nghị định, quyết định, thông tư hướng dẫn liên quan đến định giá, lượng hóa và hạch toán tài nguyên và môi trường
5. Đặng Văn Thanh, “Bài giảng kinh tế Vi Mô chủ đề hàng hóa công cộng”, Chương trình Fulbright, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế Vi Mô chủ đề hàng hóa công cộng
7. Đinh Đức Trường, Luấn án tiến sỹ kinh tế, “Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ cho việc quản lý tài nguyên đất ngập nước tại cửa song Ba Lạt” 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ cho việc quản lý tài nguyên đất ngập nước tại cửa song Ba Lạt
9. GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, “Giáo trình kinh tế phát triển”, NXB Lao động xã hội, 2005, Tr. 204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
12. PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh, “Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường”, Nxb Thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường
Nhà XB: Nxb Thống kê
13. PGS. TS. Nguyễn Văn Song, “Kinh tế Tài nguyên và môi trường”, Đại học Nông nghiệp I, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Tài nguyên và môi trường
15. PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ, “Giáo trình Kinh tế Môi trường”, NXB. Bộ Giáo dục và đào tạo, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Môi trường
Nhà XB: NXB. Bộ Giáo dục và đào tạo
17. Tổng cục môi trường, “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhuộm”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhuộm
21. Viện chiến lược phát triển, “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020” 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020
22. Viện nghiên cứu lập pháp, “báo cáo kết quả điều tra xã hội học 2009”. Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo kết quả điều tra xã hội học 2009
28. Hahn, R. W. & R. N. Stavins. 1991. “Economic Incentives for Environmental Protection: Integrating Theory and Practice.” Bài báo hội thảo CSIA 91-95, Trường Quản lý Kennedy, Đại học Harvard Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Incentives for Environmental Protection: Integrating Theory and Practice
39. Sterner, T. 1998. “Environmental Implications of Market-based Policy Instruments”. Loạt bài nghiên cứu chính sách về công cụ kinh tế trong phát triển bền vững. University College: Dublin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Implications of Market-based Policy Instruments
40. Sterner, T. 2003. “Instruments for Environmental Policy”. SIDA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instruments for Environmental Policy
42. Tietenberg, T. 1997. “Disclosure Strategies for Pollution Control”. Environmental and Resource Economics 11 (3-4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disclosure Strategies for Pollution Control
59. Viện nghiên cứu lâm nghiệp, http://www.fsiv.org.vn 60. Một số trang web khác Link
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Kinh tế chính trị Mác –Lê Nin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
3. Đặng Mộng Lân (2006), Các công cụ quản lý môi trường, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
4. Đặng Như Toàn (1996): Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Đinh Đức Trường (2007), Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường nhằm hướng tới sự phát triển bền vững tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (số đặc san), Đại học Kinh tế quốc dân Khác
8. GS.TS. Chu Văn Cấp, PGS.TS. Trần Bình Trọng và cộng sự, Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w