Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
461,5 KB
Nội dung
Lịch Sử6 Kì I Ngày soạn: 06 09 -2007 Ngày giảng: 08 09 - 2007 Tiết 1 Bài 1 Vài nét sơ lợc về môn Lịch sử A . Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời , học lịch sử là cần thiết. 2. Kĩ năng : Bớc đầu giúp học sinh giúp học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát 3. Giáo dục t t ởng tình cảm : Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. II.Chuẩn bị: 1 .Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu phục vụ cho bài giảng,SGK, SGV . Tranh ảnh và bản đồ treo tờng. 2. Trò: - Đọc trớc bài theo SGK B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút) II. Kiểm tra bài cũ : ( 2 Phút) Kiểm tra vở ghi, sách giáo khoa, (Nhận xét và rút kinh nghiệm) III.Dạy bài mới : GV: ở bậc tiểu học các em đã đợc học môn học Lịch sử với các truyện kể Lịch sử về dòng dõi tổ tiên chúng ta, về các nhân vật lịch sử anh hùng dân tộc nh Quang Trung, Lê Lợi .và các em cũng đã đợc biết đến các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc từ xa xa cho đến kháng chién chống Pháp, Mĩ .Bớc sang bậc trung học cơ sở , ở lớp 6 các em sẽ đợc học môn học lịch sử với tính chất là một môn học, các em sẽ đợc tìm hiểu lịch sử dân tộc từ cội nguồn cho đến thế kỉ X và Lịch sử thế giới cổ đại . Vậy để học tốt môn lịch sử các em cần tìm hiểu vài điều sơ lợc về môn lịch sử . GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu của mục 1 ( từ con ngời .-> ngày nay ) GV: Xung quanh chúng ta có rất nhiều thứ , nào là cỏ cây, loài vật, con ngời . Hỏi: Có phải ngay từ khi xuất hiện mọi loài đều có hình dạng nh ngày nay không ? HS: Sự vật, con ngời , làng xóm, phố phờng , đất nớc mà chúng ta thấy hiện nay đều phải trải qua quá trình hình thành , phát triển và biến đổi , nghiã là đều có một quá khứ . GV: Dẫn dắt học sinh vào VD cụ thể Hỏi: Em hãy kể sơ lợc thời nhỏ của em từ khi đi học 1.Lịch sử là gì ? ( 15 phút ) Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I đến nay ? HS: VD 3 tuổi vào mẫu giáo , 6 tuổi vào học lớp 1 thi đỗ tiểu học năm 2002 và hiện nay vào học lớp 6. Hỏi: Các em khác nh vậy không ? Cha mẹ, chú bác , cô dì , các em có nh vậy không ? HS: Nói chung cúng nh các em GV: Tuy nhiên , mỗi ngời đều có điểm khác ( VD bà em lúc 3 tuổi không đi mẫu giáo mà ở nhà ) Hỏi: Ngời ta gọi những gì đã diễn ra là quá khứ và quá khứ đó chính là Lịch sử . Vậy em hiểu Lịch sử là gì ? HS: trả lời -> giáo viên chốt ý cơ bản => GV: Lịch sử với em là những gì mà em đã làm , những gì đã xảy ra với em và với những ngời khác trong quá khứ -> dó là lịch sử một con ngời . Hỏi: Vậy còn Lịch sử loài ngời là tất cả đã và đang sống trên trái đất so với một con ngời thì nh thế nào ? GV: ( gợi ý ) Con ngời so vời nhiều ngời trên trái đất - Hoạt động của một con ngời ? HS: - Một ngời chỉ là một bộ phận rất nhỏ so với hàng tỷ con ngời trên trái đất - Hoạt động của một ngời chỉ liên quan đến ngời đó và một số ngời xung quanh ở một nơi nhất định nào đó . Còn hoạt động của loài ngời thì phong phú và liên quan đến tất cả mọi ngời . GV: dẫn chứng bằng thực tiện cuộc sống VD: hoạt động giao thông lien quan đến mọi ngời , mọi phơng diện giao thông khi tham gia giao thông trên đ- ờng => Lịch sử loài ngời vô cùng rộng lớn và lâu dài , còn lịch sử một con ngời thì rất hẹp chỉ diễn ra trong một thời gian nhất định Hỏi: Khi nói bộ môn chúng ta học là lịch sử loài ng- ời , em thử định nghĩa lịch sử loài ngời là gì ? HS: => Hỏi:( Học sinh khá giỏi) Làm thế nào để có đợc những hiểu biết rộng nh vậy? HS: Còn phải tìm hiểu , nghiên cứu một cách khoa học GV: Khảng dịnh => GV: Chuyển ý -> Lịch sử là quá khứ ,vậy chúng ta học - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử loài ngời mà chúng ta học là những toàn bộ những hoạt động của loài ngời từ khi xuất hiện cho đến nay. - Lịch sử là một môn khoa học 2.Học lịch sử để làm gì ? ( 14 phút ) Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I lịch sử để làm gì ? HS: Quan sát kênh hình 1 SGK Hỏi: Nhìn lớp học ở hình 1 em thấy khác lớp học ở tr- ờng em nh thế nào ? Em hiểu vì sao có sự khác nhau đó không ? GV: Gợi ý lớp học, thầy trò , bàn ghế . HS: Lớp học tại trờng chỉ có một thầy, bàn ghế cho học trò không có GV: (Sơ kết ) Xa và nay là khác nhau Dẫn chúng bằng một thực tế đất nớc con ngời Hỏi: Vậy chúng ta có cần biết không ? Tại sao có thay đổi đó ? GV: ( gợi ý ) Về gia đình, làng xóm, phố xá không phải ngãu nhiên mà có những thay đổi nh chúng ta nhìn thấy .Vậy chúng ta cần tìm hiểu đẻ biết và quý trọng .Mỗi ngời cần phải biết mình thuộc dân tộc nào ? tổ tiên ông cha mình là ai ? con ngời đã làm gì để có đợc nh ngày hôm nay . ->những thay đổi đó là do con ngời tự tạo ra - Chẳng hạn :khi em đã lớn, phải đi học , trờng học khi kinh tế phát triển thì phải xây dựng lại đẹp hơn . Hỏi: Theo em cuộc sống mà chúng ta có nh ngày hôm nay có liên quan đến ai và những sự việc gì ? HS: Do những việc làm của tổ tiên , cha anh chúng ta tạo nên GV: => Hỏi: Hiểu biết về lịch sử , từ đó thế hệ ngày nay cần phải làm gì ? HS: => Hỏi: ( Liên hệ bản thân học sinh ) NHiệm vụ của các em ngày nay là phải làm gì ? HS:- Học tập thật giỏi , nắm vững kiến thức khoa học qua các môn học - Rèn luyện đạo đức để rở thành công dân có ích cho đất nớc. GV: (chuyển ý ) Học lịch sử là cần thiết , vậy lịch sử đã qua rất lâu rồi , dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử GV: Yêu cầu học sịnh đọc đoạn 1 mục 3 ( SGK ) - Học lịch sử để biết cội nguồn tổ tiên. Biết đợc tổ tiên ông cha chúng ta cũng nh cả loài ngời trớc đây đã lao động và đấu tranh nh thế nào cho đất n- ớc , để thế giới ngày nay no ấm , tơi vui. - Quý trọng biết ơn những ngời đã làm nên cuộc sống ngày nay và chúng ta ta phải làm tốt nhiệm vụ của mình để đa nớc nhà tiến lên hơn nữa . Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I Hỏi: Dựa vào đâu để biết đợc về quá khứ của mình hay cha mẹ mình ? HS: Đợc nghe cha mẹ hay ông bà kể lại , đợc đọc những giấy tờ của cha mẹ ghi lại Hỏi: Em có biết chuyện gì về thòi xa xa của tổ tiên chúng ta hay không ? chẳng hạn nh chuyện Thánh Gióng? HS: Có ( kể sơ qua nội dụng chuyện ) GV: (Sơ kết ) Nh vạy là qua lời kể , qua đọc chữ viết trên giấy tờ , chúng ta đã biết đợc lịch sử . Hỏi: Quan sát hình 1, hình hai SGK em thấy có những t liệu gì ? HS: bàn ghế , thấy trò , nhà cửa và những tấm bia tiến sĩ Hỏi:Bia tiến sĩ thuộc loại gì ? ( hiện vật ) Hỏi: Đây là loại bia gì ? ( bia tiến sĩ ) Hỏi: Tại sao em biết đợc đay là loại bia tiến sĩ ? HS: Nhờ chữ khắc trên bia Hỏi: Theo em có mấy loại t liệu giúp em biết và dựng lại lịch sử ? HS: => GV:( bổ sung ) Chuyện kể , lời truyền .=> t liệu truyuền miệng - Tấm bia, nhà cửa, đồ vật => hiện vật - Sách vở , chữ khắc trên bia => t liệu chũ viết 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử : ( 9 phút ) - T liệu truyền miệng - T liệu hiện vật - T liệu chữ viết IV. Củng cố : ( 4 phút ) HS: Đọc câu danh ngôn SGK Hỏi: Tại sao ngời sa nói Lịch s rlà thầy dạy của cuộc sống ? GV: ( gợi ý ) Lịch sử ghi lại những sự việc , con ngời vậy sự việc con ngời đó nh thế nào ? HS: Lịch sử ghi lại những sự việc làm thành hay bại những con ngời tốt hay xấu . những việc làm cho cuộc sống con ngời tiến bộ hơn Giúp chúng ta phân biệt đúng sai tôt sấu . để tù đó biêt phải làm thế nào để trở thành ngời tốt , có ích cho đất nớc do đó lịch sử thực sự là ngời dạy của cuộc sống GV:( Sơ kết ) - Lịch sử lsf một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con ngời trong quá khứ - Mỗi chúng ta đều phải học đẻ biết lịch sử - Để xây dựng có 3 t liệu : truyền miệng , chữ viết và hiện vật Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I V. H ớng dẫn học và làm bài ở nhà : ( 1 phút ) 1/ Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì ? 2/ Lịch sử giúp em hiểu biết những gì / Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử ? 3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? lấy ví dụ cho mỗi loại t liệu lịch sử ? Ngày soạn: 13-9 -2007 Ngày giảng:15 9 2007 Tiết 2 Bài 2 Cánh tính thời gian trong Lịch sử A .Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - HS hiểu tầm quan trọng của việc tính thòi gian trong lịch sử - Thế nào là ăm lịch , dơng lịch và công lịch - Biết cách đọc , ghi và tính năm , tháng theo công lịch . 2 .Về t t ởng tình cảm : Giúp học sinh biết quí trọng thời gian và bồi dỡng ý thức về tính chính xác khoa học 3. Về kĩ năng : Bồi dỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại . II.Chuẩn bị: 1, Trò: - Đọc trớc bài theo SGK 2, Thầy : 1 bảng phụ vẽ sơ đồ trục thời gian . B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) 1, Câu hỏi : Lịch sử giúp em hiểu biết những gì ? 2, Đáp án trả lời : - Học lich sử biết đợc cội nguồn tổ tiên , biết đợc ông cha chúng ta đã sống và lao động nh thé nào để tạo nên đất nớc ngày nay . (5 điểm ) - Từ đó biết quí trọng , biết ơn những ngời đã làm nên cuộc sống ngày nay và chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ của mình để đa nớc nhà tiến lên hơn nữa . Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I III. Bài mới: GV (GT vào bài ): nh bài học trớc , lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thòi gian có trớc , có sau . Vậy cách tính thòi gian trong lịch sử nh thế nào ? . GV: Lịch sử muôn vàn sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau . Con ngời nhà cửa làng mạc phố xá đều ra đời, đều đổi thay, xã hội loài ngờicũng vậy .Muốn hiểu và xây dựng lại lịch sử , cần phải sắp xếp lại tất cả các sự kiện đó theo thứ tự thời gian . Hỏi : Xem H 1 và H 2 của bài 1, em có thể nhận biết trờng làng hay tấm bia đá đợc dựng lên cách đây bao nhiêu năm ? HS: không hoặc đã lâu rồi Hỏi: Vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng lại một tấm bia tiến sĩ nào không ? HS: có GV: (sơ kết và giảng ): không phải các tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có ngời trớc ngời sau . Bia này có thể dựng lại trớc bia kia rất lâu . Nh vậy ngời xa đã có cách tính và cách ghi thời gian . Việc tính thời gian rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều . GV: (chốt ý ,ghi bảng ); Vậy -> GV: (Nêu câu hỏi định hớng ) : Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào , con ngời tính đợc thời gian ? HS: Đọc sách giáo khoa Từ xa .bắt đầu từ đây Hỏi : Theo em , trên trời có những thiên thể nào rất gần gũi với chúng ta ? HS: Mặt trời và mặt trăng . Hỏi: Mặt trời và mặt trăng chúng ta nhìn thấy khi nào ? HS: Mặt trời ngày nào cũng xuất hiện và chúng ta có thể thấy đợc khi trời quang mây . Mặt trăng xuất hiện vào ban đêm khi trời quang mây, khi thì hình tròn, khi thì hình khuyết dần và không phải đêm nào cũng thấy . GV:(nhấn mạnh ): Cơ sở để tính thời gian là dựa vào mối quan hệ giữa mặt trời, mặt trăng và trái đất . GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc SGK mục 2. Hỏi: Dựa vào đâu ngời xa đã làm ra lịch ? HS: Sự quan sát mặt trời, mặt trăng , sự di chuyển , mọc nặn . GV: ( chốt, ghi bảng ) -> GV: ( giảng ) cách đây 3000 4000 năm ngời phơng 1. Tại sao phải xác định thời gian ? ( 13 phút ) - Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử . - Ngời xa đã tính đợc thời gian mọc, nặn, di chuyển, của mặt trời , mặt trăngvà Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I đông đã sáng tạo ra lịch . Hớng dẫn học sinh xem bảng NHững ngày lịch sử và kỉ niệm SGK trang 6. Hỏi: Có những đơn vị thời gian nào , có những loại lịch nào ? HS: Những đơn vị thời gian : Ngày, tháng năm. Hai loại lịch : âm lịch và dơng lịch -> Hỏi: Em hiểu âm lịch là gì, dơng lịch là gì ? loại lịch nào có trớc vì sao ? HS:-Âm lịch là loại lịch tính thời gian theo chu kì quay của mặt trăng quay quanh trái đất. - Dơng lịch là dựa theo chi kì quay của trái đất quay quanh mặt trời . GV: ( Giải thích ) Âm lịch có trớc và dơng lịch có sau: - Ngời xa với cách nhìn thông thờng nhận thấy rõ và rễ hiện tợng mặt trời quay quanh trái đất , do đó họ có cách tính thời gian thuận lợi hơn . Âm lịch ra đời trớc là vì nh vậy . - Trái lại hiện tợng trái đất quay quanh mặt trời khó biết hơn và thờng là ngợc lại , phải bằng phơng pháp khoa học ngời ta mới biết đợc chu kì quay của trái đất quay quanh mặt trời . Dơng lịch do đó xuất hiện sau. - Ngời xa cho rằng mặt trời, mặt trăng đều quay quanh trái đất. Tuy nhiên họ tính đợc khá chính xác : + 1 tháng trớc là 1 tuần trăng có 29 30 ngày + 1 năm coa 36o 365 ngày . GV: ( chuỷên ý ) Trên thế giới có nhiều loại lịch bắt nguồn từ nhiều nguồn gốc khác nhau: âm lịch, dơng lịch, lịch phật giáo, lịch hồi giáo Vậy -> GV: Ngày xa nớc nào dùng lịch nớc đó , ngày nay do sự giao lu kinh tế ,văn hoá , giữa các nớc ngày càng nhiều . Hỏi: Nếu nớc nào cũng theo lịch nớc đó thì làm thế nào ? HS: Sẽ không thống nhất đợc thời gian -> HS: Đọc SGK Dựa vào các thành tựu TCN Hỏi : Công lịc là gì ? HS: Công lịch là dơng lịch đợc điều chỉnh lại một cách khoa học, chính xác để tất cả các dân tộc đều dùng đợc nh nhau. làm ra lịch . - Phân chia đợn vị thời gian: ngày, tháng ,năm sau đó thành giờ, phút. - Có hai loại lịch âm lịch ( có trớc ) dơng lịch ( có sau ) 2. Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không ?: (12 phút) - Do sự giao lu giữa các nớc ngày càng thờng xuyên . Nên thế giới cần có một loại lịch chung và đó là công lịch. Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I Công lịch lấy những năm tơng truyền chúa giê su ra đời làm năm đầu công nguyên. GV: Nhấn mạnh -> ghi bảng => GV: Bằng cách tính khoa học, chính xác ngời ta đã tính đ- ợc một năm có 365 ngày , 6 giờ Hỏi : Nếu ta chia số ngày đó cho 12 tháng thì số ngày cộng lại lá bao nhiêu ? thùa ra bao nhiêu ? Phải làm thế nào ? HS: Tính GV: Vì vậy ngời xa có cáng kiến : 4 năm có một năm nhuận ( thêm 1 ngày cho tháng 2 ) Hỏi: Em hãy nêu các đơn vị thời gian theo công lịch ? HS: -> GV: Dùng sơ đồ thời gian đã ghi trên bảng phụ cùng học sinh xác định trớc và sau công nguyên . Lu ý : trên trục thời gian phải chia các đơn vị thời gian bằng nhau VD: Mỗi một nắc là một đơn vị nhất định bằng nhau ( 50, 100 ) - Cách viết tắt trớc công nguyên :TCN VD: năm 179 TCN Còn sau công nguyên thì chỉ ghi năm : VD: Năm 40 - Công lịch lấy năm tơng truyền chúa giê su ra đời làm năm đầu công nguyên. - Cách tính +1 ngày có 24 giờ +1 tháng có 30 , 31 ngày +1 năm có 12 tháng +100 năm là một thế kỉ +1000 năm là một thiên niên kỉ VD: Thế kỉ I bắt đầu từ năm 01 ->100 IV. Củng cố , luyện tập: ( 3 phút ) GV: Nêu cau hỏi cho học sinh thảo luận nhóm ( Mỗi bàn 4 em làm 1 nhóm ) Hỏi: Em có hiểu vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm âm lịch ? HS: Đại diện nhóm trả lời . - Vì có liên quan đến ngày tết ,các ngày lễ hội truỳen thống dân tộc , không quên cách tính thời gian của tổ tiên . * Luyện tập : Năm40 thuộc thế kỷ mấy ? Thuộc thế kỷ 1 Năm 248thuộc thế kỷ mấy ? Thuộc thế kỷ III Năm178 TCN thuộc thế kỷ mấy ? Thuộc thế kỷ II TCN. V. H ớng dẫn học và làm bài : (1 phút ). 1)câu hỏi : Cách tính thời gian của ngời xa ? đơn vị thời gian ? Cách tính theo công lịch ? 2) bài tập :Tính khoảng cách thời gian các sự kiện ở bảng (trang 6-SGK ->202. Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I Ngày soạn 20/ 09/ 2007 Ngày giảng: 22/09/ 2007 Phần một : Lịch sử thế giới Tiết 3 Bài 3 Xã hội nguyên thuỷ A .Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: giúp học sinh nắm đợc những điểm chính sau đây: - Nguồn gốc của loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời tối cổ thành ngời hiện đại . - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ . - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã . 2 . Về t t ởng tình cảm : Bớc đầu hình thành ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời . 3. Về kĩ năng: Bớc đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh . II.Chuẩn bị: 1, Trò: - Đọc trớc bài theo SGK 2, Thầy :Tham khảo t liệu lịch sử thế giới cổ đại . B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( Sử dụng bảng phụ ) 4 phút 1) Câu hỏi : tính khoảng cách thời gian (theo thế kỷ và năm ) của các sự kiện sau (so với năm 2002) ? A. Năm 1418 : Khởi nghĩa Lam sơn bùng nổ . B. Năm 1789: Chiến thắng Đống Đa ,Quang Trung đại phá quân Thanh. C. Năm 40: Khởi nghĩa hai bà Trng ? 2) Đáp án : ( Mỗi ý 3điểm ) Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 Kì I A: cách ngày nay (năm 2002) là 584 năm B : 213 năm C : 1962 năm 1điểm : Diễn đạt chính xác rõ ràng . III. Bài mới : GV (vào bài ) ; Lịch sử loài ngời cho chúng ta biết những sự kiện diễn ra trong đời sống con ngời từ khi xuất hiện cho đến nay Xã hội loài ngời bắt đầu từ xã hội nguyên thuỷ . Vậy vì sao lịch sử loài ngời lại bắt đầu với xã hội nguyên thuỷ ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học : Xã hội nguyên thuỷ .để hiểu rõ vấn đề trên . Ngày soạn: 29/ 9 / 2008 Ngày giảng:30/ 9/ 2008 Tiết 4 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phơng đông A .Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức : -Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã , xã hội có giai cấp, nhà nớc ra đời -Những nhà nớc đầu tiên đợc hình thành ở phơng đông bao gồm : AI Cập,Lỡng Hà , ấn Độ và trung quốc từ cuối thiên niên kỉ IV dầu thiên niên kỉ II TCN -Nền tảng kinh tế và thể chất nhà nớc của các quốc gia này 2. Về kĩ năng: Bồi dỡng tôn trong và biết giữ gìn giá tri của lịch sử . 3 . Về t tởng tình cảm : Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ bớc đầu ý thức về sự bất bình đẳng sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nớc chuyên chế II.Chuẩn bị: 1, Trò: - Đọc trớc bài theo SGK 2, Thầy : 1 lợc đồ các quố gia cổ đại treo tờng B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) 1, Câu hỏi : Đời sống của ngời tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với ngời tối cổ ? 2, Đáp án trả lời : Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng [...]... Nô lệ ( lực lợng sản xuất đông đảo nuôi sống xã hội ) III.Bài mới : Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 ì I K Giới thiệu bài (1): Trong quá trình học tập bộ môn lịch sử , việc sử dựng bản đồ lịch sử là một phơng tiện không thể thiếu đợc .Song để hiểu biết đợc nội dung sự kiện lịch sử đợc thể hiện trên bản đồ,chúng ta cần tìm hiểu để biết đợc các loại kí hiệu và ý nghĩa của nó Màu sắc trên... Trờng THCSHuy Thợng -Họ đạt nhiều thành tựu khoa học : + Toán học + Thiên văn + Vật lý + Triết học +Lịch sử +Địa lý - Văn học cổ Hy Lạp: + Sử thi + Kịch thơ - Kiến trúc và điêu khắc: +Đấu trờng Cô Li Dê (Rô Ma) +Đền Pác Tê Nông (Hy Lạp) +Tợng lực sĩ ném đĩa (Hy Lạp) +Tợng thần vệ nữ (Mi Lô) Lịch Sử6 ì I K Mã xây để ăn mừng chiến thắng, cũng xây theo kiểu cửa vòm , để đời sau nhớ mãi công trạng của mình,... thiệu bài (1): các em đã đợc học xong phần lịch sử thế giới cổ đại, hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức đã học cụ thể là Con ngời xuất hiện trên trái đất Sự phát triển của con ngời và xã hội loài ngời Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại và sự phát triển của nó Những thành tựu văn hoá lớn của lịch sử thế giới cổ đại Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 ì I K GV: Hớng dẫn học sinh ôn tập kiến thức... tộc phơng tây thời cổ đại Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 ì I K - Phơng tây: + Sáng tạo ra dơng lịch +Sáng tạo ra bảng chữ cái a b c + Khoa học: Toán, Lý Triết học, Sử, Hỏi: Em hãy kể tên một số nhà khoa Địa Văn học học nổi tiếng lúc đó? + Kiến trúc: Đền Pác Tê Nông (A Ten HS: VD: Ta Lét, Pi Ta Go, Ac Si Mét Hy Lạp) GV: Sử dụng tranh treo tờng + Đấu trờng Cô Li Dê(Rô HS: Mô tả đền Pác... nào ? Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 ì I K 3) Các tầng lớp xã hội thời cổ đại ở phơng đông phơng tây? 4) các thẻ chế nhà nớc thời cổ đại ? 5) Những thành tựu văn hoá thời cổ đại ? ************************************* Ngày soạn: /11/2008 Ngày giảng: /11/2008 Tiết 8 Bài 8 Làm bài tập lịch sử Phơng án: Giới thiệu ph ơng pháp đọc bản đồ lịch sử A Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến... học sinh nắm đợc - Học sinh nắm đợc 1 số kí hiệu tên bản dồ lịch sử và ý nghĩa của nó - Màu sắc trên bản đồ, ý nghĩa - Các loại tranh ảnh và biểu đồ đợc trình bày trên bản đồ , ý nghĩa 2 Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bản đồ lịch sử 3 Về t tởng tình cảm : giáo dục học sinh lòng yêu thích hứng thú học tập bộ môn lịch sử qua đọc bản đồ lịch sử II.Chuẩn bị: 1, Trò: - Đọc trớc bài theo SGK , ôn lại kiến thức... bao giờ ? 2,Em hiểu nhue thế nào vè chiếm hữu nô lệ ? 3,So sánh các quốc gia cổ đai phơng đông và phơng tay giống và khác nhau nh thế nào ? Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 ì I K Ngày soạn:20/10/2008 Tiết 6 Bài 6 Ngày giảng:21/10/2008 Văn hoá cổ đại A Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: qua bài học giúp học sinh nắm đợc - Qua mấy nghìn năm tồn tại thời cổ đại đã đeer lại cho... ý nghĩa 3,Tranh ảnh, biểu dồ trên bản đồ ý nghĩa 4,Tập vẽ tranh tô màu các kí hiệu Ngày soạn: 01/10/2007 Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Ngày giảng:03/10/2007 Lịch Sử6 ì I K Phần hai: Lịch sử Việt Nam Chơng 1: Buổi đầu lịch sử nớc ta Tiết 9 Bài 8: Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta A Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: qua bài học giúp học sinh nắm đợc - Trên đất nớc ta thời xa... Lịch Sử6 ì I K Hỏi: Em hãy nêu tên một số nhà khoa học nổi danh thời kỳ này ? (Toán, Lý ) HS: Toán học : Ta Lét, Pi Ta Go,Ơ Cơ Lít Vật Lý: Ac Si Mét GV: Nững phát minh của các nhà khoa học đợc mang tên của họ nên chúng ta có định lý Ta Lét, định lý Pi Ta Go hoặc định luật Ac Si Mét Hỏi: Văn học cổ đại Hy Lạp phát triển với những thể loại nào? HS: -> GV: Văn học cổ đại Hy Lạp với những bộ sử thi... :(4 phút ) GV: Sử dụng bảng phụ ,yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập Hỏi : Em hãy chọn các quốc gia sau , quốc gia nào là quốc gia cổ đại phơng đông ra đời đầu tiên trên thế giới A- Ân Độ B- Ai Cập C- Lỡng Hà Đáp án : D D- Trung Quốc E- Cả 4 quốc gia trên GV: (Sơ kết bài ) - Các quốc gia cổ đại phơng đông ra đời ở lu vực các dòng sông lớn Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử6 ì I K -Thời . đến nay. - Lịch sử là một môn khoa học 2.Học lịch sử để làm gì ? ( 14 phút ) Vũ Thị Thu Hoài- Trờng THCSHuy Thợng Lịch Sử 6 Kì I lịch sử để làm gì ? HS:. lớp 6 các em sẽ đợc học môn học lịch sử với tính chất là một môn học, các em sẽ đợc tìm hiểu lịch sử dân tộc từ cội nguồn cho đến thế kỉ X và Lịch sử thế