I. Đề bài :( GV ra đề phô tô phát cho học sin h)
1, Xã hội cổ đại phơng đông gồm có các tàng lớp nào?
A. Quý tộc B. Nông dân C. Nô lệ
D. Cả ba ý trên
2, Các quốc gia cổ đại phơng đông ra đời ở : A. Lu vực các con sông lớn
B. trên vùng đồi núi tring du C. Vùng ven biển
3, Các quốc gia cổ đại phơng tây với nghành sản xút chính là : A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp C. Ngoại thơng D. Cả 3 ý trên
4, Đền Péc tê nông là thành tựu văn hoá của : A. Rô Ma
B. Trung Quốc C. Hy Lạp D. Lỡng Hà
Câu 2: Hãy điền vào chỗ trống (...) thời gian ra đời , và tên các quốc gia cổ đại phơng tây, phơng đông:
1,Vào khoảng...những nền quốc gia cổ đại phơng đông đầu tiên trên đã hình thành , đó là ...
2,Vào khoảng...đã hình thành hai quốc gia cổ đại phơng tây đó là ...
Câu 3: Nêu tóm tắt cuộc sống của bầy ngời nguyên thuỷ ?
II.Đáp án ,biểu điểm : Câu1: (4 điểm )
Câu1: D Câu2: A Câu3: C Câu4: C
Câu2: ( 4 điểm )
1,...cuối thiên nien kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN ...Trung Quốc , Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ
2,...đầu thiên niên kỉ I TCN ...Hy Nạp., Rô Ma
Câu3: ( 2 điểm )
Họ sống theo từng bầy khoảng 20 – 30 ngời , sống lang thang bằng nghề săn bắt và hái lợm ở trong hang đông hoăc núi lá gần nguồn nớc , ban đầu ăn sống nuốt tơi về sau biét dùng lửa sởi ấm , nớng chín thức ăn
III.Bài mới:
GV: Qua học phần lịch sử thế giới cổ đại , các em đã biết đợc về nguồn gốc loài ng-
ời .Những nơi con ngời xuất hiện đầu tiên, cùng với sự hình thành các quốc gia cổ đại là sự phát triển đi lên của xã hội loài ngời .
Lịch sử nớc ta cũng đã trải qua các thời kì của xã hội nguyên thuỷ .Các em tìm hiểu vè thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta .
GV: gọi hs đọc mục 1 SGK
Hỏi: Nớc ta xa kia là vùng đất nh thế nào ?
HS: Là vùng núi rừng rậm rạp , nhiều hang
1/Những dấu tích của ng ời tối cổ đ ợc tìm thấy ở đâu?:
động , song suối, vùng ven biển dài,khí hậu 2 mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho con ngời và động vật sinh sống.
GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu những vùng có liên
quan (Lạng Sơn, Thanh hoá, Đồng Nai). Với đặc trng của ba miền đất nớc .
GV: Thực trạng điều kiện tự nhiên nớc ta rất cần
thiết đối với ngời nguyên thuỷ.
Hỏi: Tại sao thực trạng cảnh quan đó lại rất cần thiết đối với ngời nguyên thuỷ ?
HS: (Liên hệ kiến thức bài 3- phần lịch sử thế giới cổ đại )
- Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên
GV: Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra nhiều dấu
tích của ngời tối cổ ở Việt Nam.
Hỏi: Ngời tối cổ là ngời nh thế nào ?
HS:( Liên hệ kiến thức đã học ở bài 3 )
- Cách đây khoảng 4 triệu 5 triệu năn , một–
loài vợn cỏ đã từ trên cây chuyển xuóng đất kiém ăn, biết dùng những hòn đá ghè vào nhau thành những mảnh tớc đá để đào bới thức ăn. Đó là mốc đánh dấu ngời tối cổ ra đời. GV: (Bổ xung thêm ): Họ sống thành bầy trong các hang động,
sống bằng hái lợm và săn bắt , cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên.
Hỏi: Trên đất nớc ta ngời ta đã tìm thấy những dấu tích nào của ngời tối cổ và ở đâu?
HS: ->
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình ảnh chiếc răng của ngời tối cổ. So sánh với răng vợn . GV:(Giải thích ): Răng này vừa có đặc điểm của răng vợn, vừa có đặc điểm của răng ngời, vì họ
còn Ăn sống , nuốt t“ ơi “
Hỏi: Ngoài di tích ở Lạng Sơn, ngời tối cổ còn c trú ở địa phơng nào trên đất nớc ta?
HS: ->
GV: Sử dụng bản đồ Việt Nam: Lợc đồ hình 24 SGK (Treo tờng ).
HS: Lên thực hành, chỉ các địa điểm tìm thấy dấu tích của ngời tối cổ trên bản đồ.
Hỏi: (HS khá giỏi): Em có nhận xét gì về địa
điểm sinh sống của ngời tối cổ trên đất nớc ta ?
HS: Từ Bắc Trung Nam, đều có dấu tích.– –
- ở hang Thẩm Hai, Thẩm
Khuyên
(Bình Gia, Lạng Sơn ) tìm thấy những chiếc răng của ngời tối cổ.
- ở núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân
Lộc (Đòng Nai ), phát hiện nhiều công cụ đá đợc ghè đẽo thô sơ.
GV:( Kết luận): ->
-Dấu tích của ngời tối cổ trên đất nớc ta, cách đây khoảng 30- 40 vạn năm.
GV:( Chuyển ý )
Cách đây khoảng 3 vạn đến 2 vạn năm, ngời tối cổ trở dần thành ngời tinh khôn .
Hỏi: Di tích về ngời tinh khôn tìm thấy ở những nơi nào trên đất nớc ta ?
HS: (Lên bảng chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có
di tích ,mái đá gờm( thái nguyên ),sơn vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang,Thanh Hoá , Ngệ An....
GV:( Liên hệ thực tế địa phơng ) ở Sơn La đps là
di chỉ hang THuôn Mòn ( Thuận Chau ).Năm 1980 1 nhà khảo cổ học ngời Pháp ,đã phát hiện nơi nàycó điều kiện tự nhiên giống địa bàn c chú của ngời nguyên thuỷ ( hang đá rộng , trớc cửa hang là đầm lầy , dòng suối , rừng rậm )
GV: hớng dẫn học sinh quan sát hình 19 và hình
20 SGK
Hỏi: Em hãy so sánh hình 19 với hình 20 ?
HS:- Hình 19 ghè đẽo thô sơ , đơn giản, hình thù không rõ ràng
- Hình 20 có một cạnh vát mỏng ,tay cầm gọn hơn.
Hỏi:Vậy công cụ sản xuát của ngời tinh khôn ở giai đoạn này có gì mới so với ngời tối cổ ? HS: ->
Hỏi: (HS khá giỏi ) Nhờ công cụ bằng đá dợc cải tiến cuộc sống của ngời tinh khôn nh thế nào ?
HS: =>
GV: (giải thích thêm )nhờ có công cụ bằng sắt đ-
ợc cải tiến mà , công cụ sắc hơn, gọn hơn-> ngời tinh khôn đáo bới thức ăn nhiều hơn, cuộc sống mở rộng hơn , mở rộng, vùng c trú
Cách đây khoảng 10.000 năm -> 4000 năm ngời tinh không nguyên thuỷ chuyển sang giai đoạn phát triển .
->Việt Nam là một trong những quê hơng của loài ngời.