0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Nớc Văn Lang

Một phần của tài liệu SỬ 6 (Trang 58 -68 )

C dân của văn hoá Đông Sơn gọi chung là gì ?

Nớc Văn Lang

A.Chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài học

1.kiến thức: Qua bài hcọ giúp học sinh

-Học sinh nắm đợc những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nớc Văn Lang. -Nhà nớc Văn Lang tuy còn sơ khai nhng đó là một tổ chức quản lí đất nớc bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đẩu thời kì dựng nớc.

2 .Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí. 3 .T tởng, tình cảm:

Bồi dỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng.

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang

Bản đồ chủ yếu phần Bắc và Bắc trung bộ Tài liệu tham khảo: Văn Minh Đại Việt

B.Phần thể hiện trên lớp: I.ổn định rtổ chức: ( 1 phút )

II.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )

Câu hỏi: Điểm lại các chuyển biến chính về mặt xẫ hội ? Đáp án biểu điểm:

-Các chiềng( chạ) làng bản ra đời đó là các công xã thị tộc. -Nhiều thị tộc hợp nhau thành bộ lạc.

+Đứng đầu thị tộc là một tộc trởng. +Đứng đầu bộ lạc là một tù trởng.

-Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ -Xã hội phân biệt giàu nghèo.

III.Bài mới:

GVGiới thiệu bài (1 ) : Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xẫ hội đã dẫn

tới sự kiện có ý nghiã hết sức quan trọng đối với ngời dân Việt cổ Sự ra đời của

nhà nớc Văn Lang, mở đầu cho một thời đai của dân tộc. GV: Hỏi: HS: GV: Hỏi: HS: Hỏi:

Gải thích sơ bộ cho học sinh hiểu về tầm quan trọng của hoàn cảnh đối với sự hình thành của nhà nứơc.( liên hệ sự ra đời của các quốc gia cổ đại phơng Đông phơng Tây ) , nọi sự việc đều diễn ra trong một hoàn cảnh nhất định .

Vậy nhà nớc văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh nh thế nào ? ( định hớng ) (Liên hệ kiến thức bài 10, 11 )Vào các

thế kỉ VIII VII trớc công nguyên trên

vùng đất Bắc Bộ có những điểm gì mới ?

Biến đông trong sản xuất và xã hội. ( Công cụ đồng, phân công lao động -> sản xuất phát triển, chiềng, chạ, bộ lạc ra đời, phân biệt giàu nghèo...)

( Nhấn mạnh )

Sự hình thành các bộ lạc lớn Sự phân hoá giàu nghèo =>

Nêu điểm giống nhaucủa các tầng lớp c dân trong cácbộ lạc?

Tiếng nói, hoạt động kinh tế ( nghề trồng lúa nớc )

Sản xuất phát triển mối quan hệ của c

1.Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?

( 12 phút )

-Sản xuất phát triển, cuộc sống định c, chiềng, chạ đợc mở rộng, hình thành các bộ lạc lớn.

HS: Hỏi: GV: HS: Hỏi: HS: GV: Hỏi: HS: Hỏi: HS: GV: Hỏi: HS: Hỏi: dân chiềng chạ, bộ lạc có gì khác tr- ớc ?

Mâu thuẫn giữa ngời giàu và ngời nghèo nảy sinh và ngày càng tăng lên. Ngời giàu đợc bầu làm ngời đứng đầu.Một số ít nghèo khổ phải rơi vào cảnh nô tì.

Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nớc ve đồng bằng ven biển các sông lớn gặp khó khăn gì ?

( Gợi ý ) Qua câu chuyện Sơn tinh- thuỷ tinh

Lũ lụt ( thờng xuyên xảy ra vào mùa m- a )

Theo em chuyện Sơn tinh- Thuỷ tinh nói lê hoạt động gì của nhân dân ta thời bấy giờ ?

Đắp đê, chống lũ lụt.

Việc trị thuỷ cần có nhiều ngời.Vì vậy để tập hợp nhiều ngời phải cần tới ng- ời chỉ huy ( Ngời có tài và đợc mọi ng- ời khâm phục )

Cho học sinh xem hình 31, 32 ( bài 11 )

Em nghĩ gì về vũ khí rong các hình ở bài 11 ?

Có chiến tranh, xung đột

Câu chuyên truyền thuyết nào nói lên điều đó ?

Thành Gióng

Câu chuỵen truyền thuyết Thánh Gióng kể về chuyện chống giặc Ân của nhân dân ta thời bấy giờ. Qua câu chuyện ta thấy đợc ý thức tự vệ chống xâm lợc của nhân dân ta. Ngoài ra qua trình giao lu giữa các bộ lạccũng có xung đột xảy ra .

( HS khá giỏi ) để sống yên ổn cần phải làm gì ?

=>

( chuyển ý ) nếu một làng chạ cần có ngời đứng đầu, thì tình hình xã hộimới

-Xã hội có sự phân chia giàu- nghèo.

-Bảo vệ sản xuất vùng lu vực các sông lớn.

GV: Hỏi: HS: Hỏi: HS: GV: Hỏi: HS: Hỏi: HS: GV: Hỏi: HS: GV:

đòi hỏi một tổ chức nh thế nào ? Sử dụng bản đồ chỉ cho học sinh thấy các khu vực phát triển vùng Sông cả ( Nghệ An ), sông Mã ( Thanh Hoá ) và nhấn mạnh : vùng đất ven sông hồng từ Ba Vì đến Việt Trì -nơi bộ lạc Văn Lang sinh sống và phát triển hơn cả. Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang nh thế nào ?

Nghề đúc đồng phát triển sớm, dân c đông đúc hùng mạnh và giàu có nhất thời đó.

Di chỉ nào nói lên điều đó ? Làng cả ( Việt Trì )

S phát triển của bộ lạc Văn Lang phù hợp với trình độ chung đơng thời.Nhờ

vậy tì trởng bộ lạc ở đây bấy giờ có

tên gọi là Văn Lang.

Đợc các tù trởng ở vùng khác tôn trọng và ủng hộ.

Dựa vào thế mạnh của trình độ thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã làm gì ?

Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống nhất các bộ lạc ở vùng đồng bẵng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thành liên minh bộ lạc.Đó là nhà nớc Văn Lang.

Nhà nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào ? Ai đứng đầu ? Đóng đô ở đâu ? =>

( Giải thích ) Tên bộ lạc thành tên nớc Hùng Vơng-> Hùng: mạnh; Vơng-> Vua.

Sự tích Âu Cơ -Lạc Long Quân nói lên điều gì ?

Sự ủng hộ của mọi ngời và vị trí của n- ớc Văn Lang là ở vùng cao.

Đây là một cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nớc Văn Lang, với ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nớc ta.

( chuyển ý ) Vậy nhà nớc Văn Lang dó đợc tổ chức nh thế nào ? => Gọi học sinh đọc phần 3 SGK tr36; -Mở rộng giao lu và tự vệ. 2.Nhà nớc Văn Lang thành lập: ( 12 phút ) -Khoảng thế kỉ VII TCN -Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đứng đầu nhà nớc tự xng là Hùng Vơng.

-Đóng đô ở Văn Lang ( Bạch Hạc ngày nay).

37

Hớng dẫn học sinh quan sát sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang.

chức nh thế nào ? ( 11 phút ) Hùng Vơng Lạc Hầu-Lạctớng ( trung ơng ) Bồ chính

Chiềng chạ chiềng chạ Bồ chính Chiềng Chạ Bồ chính

GV: Hỏi: HS: Hỏi: HS: Hỏi: HS: Hỏi: HS: GV: Hỏi:

Trình bày cơ cấu tổ chức nhầ nớc Văn lang theo sơ đồ

+Chính quyền:trung ơng- địa phơng

+Đơn vị hành chính: nớc-bộ,chiềng, chạ (tức công xã )

Theo sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang chia làm mấy cấp ? Với những chức vụ gì ?

=>

Nhà nớc Văn Lang cha có luật pháp. Vậy ai giải quyết mọi việc ?

Tuỳ theo việc lớn nhỏ đều có ngời giải quyết khác nhau, ngời có quyền cao nhất là Hùng Vơng. Nhà nớc Văn Lang cha có quân đội, truyền thuyết nào nói lên điều đó ? KHi có chiến tranh thì sao ?

Thánh Gióng- Huy động trai giềng chạ.

( Chốt ý ) Em có nhận xét gì về nhà nớc thời Vùng Vơng ?

Có các cấp chính quyền từ trung ơng đến

chiềng, chạ. Có ngời chỉ huy chung và có quyền chỉ huy từng bộ phận.

Cha có quân đội, luật pháp. ( khái quát- ghi bảng)

( HS khá giỏi ) Sự ra đời của nớc Văn Lang có ý nghĩa nh thế nào đối với ngời Việt Namchúng ta ?

-Chia làm 3 cấp:

+Trung ơng: Hùng Vơng dứng đầu.

+Bộ: Lạc tớng đứng dầu. +Chiềng, chạ: Bồ chính đứng đầu.

-Cha có luật pháp, quan đội nhng đã coa tổ chức chính quyền cai quản đất nớc.

Lạc tớng

HS: GV:

Ngay từ thế kỉ VII TCN ngời Việt đã có một nhà nớc riêng của mình.

( sơ kết bài học )

-ở thế kỉ VII TCN trên vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành một quốc gia của ngời Việt nớc Văn lang.

-Nhà nớc do Vua Hùng ( Hùng Vơng ) đứng đầu, có tổ chức từ trên xuống dới, lấy Chiêng, Chạ làm cơ sở.

IV.Củng cố, luyện tập: ( 3 phút )

GV: Cho học sinh xem ảnh: Lăng VUa Hùng ( hình 35- SGK ) Hỏi:Di tích đền Hùng chứng tỏ điều gì ?

HS: Thời kì các Vua Hùng dựng nớc Văn Lang là thời kì có thật trong Lịch sử GV: Liên hệ cau nói của Bác Hồ.

“Vùa Hùng có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nớc”

Bác gặp và nói chuyện với đại đoàn quân tiên phong tại đền Hùng năm 1954 Hỏi: Câu nói của Bác muốn nói lên trách nhiệm của thế hệ sau nh thế nào ? HS: Phải giữ gìn và dựng xây đất nớc hùng mạnh.

V.Hớng dẫn học snh học bài ở nhà: ( 1 phút ) -Câu hỏi:

1)Những lí do ra đời của nhà nớc thời Hùng Vơng. 2)Vẽ sơ đồ hà nớc Văn Lang và giải thích.

3)Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nớc đầu tiên này ?

***************************************

Ngày soạn :8/12/2008 Ngày giảng:9/12/2008

Tiết 15 Bài 13

Nớc Văn Lang

A.Chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài học

1.kiến thức: Làm cho học sinh hiểu đợc thời Văn Lang ngời dân Việt Nam đã xây

dựng đợc cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú, tuy còn sơ khai.

2:Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét

3GD.T tởng, tình cảm: Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc và ý thức đợc về văn hoá

dân tộc.

1.Thầy:-Tranh ảnh: lỡi cày, trống đồng, và hoa văn trang trí trên mặt trống

-Một số câu chuyện cổ tích về thời Hùng Vơng( báng trng bánh dày Trầu cau....)

2.Trò: Đọc trớc bài học.

B.Phần thể hiện khi lên lớp:

I.ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút ) II.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )

1)Câu hỏi: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lì mà em cho là đúng nhất về lí do chính về sự ra đời của nhà nớc Văn Lang ?

A.Một số ngời muốn thống trị nớc khác.

B.Để giải quyết các cuộc xung đột bên trong của ngời Lạc Việt và tự vệ trớc sự xâm nhập của thế lực bên ngoài.

C.Kế tục các nhà nớc khác đã có từ trớc. D.Cả ba lí do trên đều đúng. 3) Đáp án: ý B -Đúng ( 4 điểm ) ý A, C, D sai ( 6 điểm )III.Bài mới:

Gv giới thiệu bài(1“): Nhà nớc Văn Lang bắt đầu hình thành trên cơ sở kinh tế

xã hội phát triển, trên một địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Bài học hômnay chúng ta tiếp tục tìm hiểu cuộc sống của c dân Văn lang để hiểu rõ về cuộc sống của ngời c dân Văn Lang để hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộ.

GV: Hỏi : HS: GV: ? HS Hỏi : HS: GV:

Nông nghiệp và các nghề thủ công là cơ sở vật chất cảu xã hội.

Hớng dẫn học sinh quan sát các ảnh về công cụ lao động cuốc sắt, trống đồng , thạp đồng, mặt trống đồng.

C dân Văn Lang đã xới đất đẻ gieo cấy bằng công cụ gì ?

Lỡi cày đồng.

So với giai đoạn trớc thì xới đất bằng cày đồng tăng nhanh hơn nhiều.

Càng với việc dùng cày, dân c văn Lang sử dụng sức kéo nh thế nào ?

Sử dụng sức kéo trân bò. ( Ghi bảng )

Cây lơng thực chính của c dân Văn Lang ? ->

Cùng với lỡi cày đồng, liêmg đồng ( một công cụ để gặt lúa , thu hoạch sản phẩm nông nghiệp...) chứng tỏ nghề nông phát triển, cây lúa trở thành cây lơng thực chính. Ngời lạc Việt lúc đó đã biết trồng lúa nớc và lúa nơng tuỳ điều kiện sinh sống của họ .

1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: ( 13 phút )

a.Nông nghiệp:

-Dùng cày( lỡi cày bằng đồng) và sử dung sức kéo trâu bò.

-Cây lúa trở thành cây lơng thực chính.

Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: ? HS Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: GV:

Ngoài cây lúa c dân Văn Lang còn trồng thêm nhng loai cây gì nữa ?

->

( Liên hệ ) Cây lúa vẫn là cây lơng thực chính . Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính của nớc ta .

Cho học sinh quan sát hình ảnh thạp đồng, trống đồng ngọc lũ, hình trang trí trên trống đồng ( 36,37,38 SGK )

Qua hình 36, 37, 38 em nhận thấy nghề nào đợcphát triển thời bấy giờ? ( sản phẩm của nghề gì ?)

Thủ công nghiệp, nghề đúc đồng

Ngời dân Văn Lang đã làm đợc những lọai đồ đồng nào ?

Lỡi cày, lỡi cuốc, liềm, vũ khí, đố trang sức, thạp đồng, trống đồng...

Trong số đó loại nào thể hiện trình độ kĩ thuật đúc đồng cao ?

Thạp đồng, trống đồng..

( Giải thích ) Trống đồng hay thạp đồng rỗng rất khó đúc, trống lại có nhiều hoa văn đẹp, do đúc đồng mà có chứ không phải do con ng- ời khắc lên

-Ngày nay bằng phơng pháp đúc đồng hiện đại không thẻ đúc đợc 1 cái trống đồng giống nh cũ, mà bằng phơng pháp thủ công ta mới phục chế đợc ( Đúc đồng ở làng Ngũ Xá ) Ngoài đúc đồng còn có những nghề thủ công nào nữa ?

Làm đồ gốm, dệt lụa, xây nhà, đóng thuyền.. ( chốt ghi bảng ) =>

Nghề đúc đồng đạt trình độ tinh sảo đến nghệ thuật ( trống đồng đông sơn ) tiêu biểu cho nền văn hoá của ngời Lạc Việt.

Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nớc ta và cả nớc ngoài đã thể hiện điều gì ?

Chứng tỏ bấy giờ đã có sự trao đổi

Bởi vì trống đồng không phải nơi nào cũng đúc đợc, mà cần phải có kĩ thuật , trình độ chuyên môn hoá cao.Trống đông Đông Sơn đ-

-Ngoài ra học còn biết trồng rau, quả, hoa màu....nghề đánh cá, nhăn nuôi phát triển.

b.Thủ công nghiệp:

-Nghề luyện kim( đúc đồng ) đợc hcuyên môn hoá cao. -Nhiều nghề thủ công phát triển: làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền, làm đồ ranh sức.

Hỏi : HS: GV: GV: Hỏi : HS: Hỏi : HS: Hỏi : HS: GV:

ợc tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nớc ta , ở In

-đô-nê-xia, Ma lai-xi a, cũng có thấy những

trống đồng có nét giống Đông sơn. ( Chuyển ý )

Từ cơ sở phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp, xã hội văn Lang đã có một đời sống vật chất khá ổn dịnh ( so với bấy giờ ) Vậy đời sống vật chất của c dân Văn lang cụ thể nh thế nào chúng ta cúng tìm hiểu sang phần tiếp theo ->

Gọi học sinh đọc mục 2 SGK

Ngơi dân Văn Lang ăn, ở nh thế nào? có gì giống và khác chúng ta ngày nay ?

Họ sống thành làng bản gồm vài chục gia đình , ở nhà sàn..( ngày nay một số dân tộc vẫn còn nhà sàn, ăn cũng giống chúng ta, ở nhà sàn tránh đợc thú dữ và ẩm ớt..)

Cách mặc của c dân Văn Lang nh thế nào ? =>

nam thờng cạo trọc đầu, nữ cắt tóc ngắn hoặc tết đuôi sam, áo chui đầu xẻ ngợc yếm che Phơng tiện đi lại chủ yếu của c dân Văn Lang là gì ?

=>

Phù hợp với điều kiện khí hậu nhiều sông suối, giao thông đờng bộ cha phát triển, ngoài ra còn dùng voi ,ngựa..

( Khái quát ) Đời sống vật chất của c dân ->văn Lang, nhìn chung phù hợp với điều kiện kinh tế điều kiện tự nhiên nứơc ta lúc bấy giờ. Ngày nay cuộc sống của c dân nớc ta vẫn còn một số điểm giống c dân Văn Lang nh ăn cơm ở nhà sàn... Tuy nhiên điều kiện vật chất thì đầy đủ hơn nhiều.

Trình bày sơ qua về tình hình phân hoá xã hội

( xã hội đã phân biệt giàu- nghèo) mỗi cấp từ trung ơng đến làng bản đều có ngời đứng đầu. Song sự phân biệt đó cha rõ nét, cha trở thành giai cấp đối kháng, nên trong xã hội họ có nhng sinh hoạt chung.

Cho học sinh quan sát hình 38 SGK

Ngoài những ngày lao động mệt nhọc c dân

2.Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ra sao?

( 10 phút )

-ở: nhà sàn

-Ăn: cơm , rau, cá, thịt, biết dùng bát, đũa, muôi...

-Mặc: đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy..

-Đi lại: chủ yếu dùng thuyền.

GV: Hỏi : HS: Hỏi : ? HS: GV: Hỏi : HS: Hỏi : ? HS: Hỏi : HS:

Văn Lang có những sinh hoạt chung gì ? =>

Quan sát hình hoa văn trên trống đồngvề hình ngời trên trống trong ngày lễ hội . Nhận xét về trang phục ?

Hình ngời hoá trang thành lông chim ( khác với cách mặc thờng ngày

Ngoài ra trong lễ hội trong mặt trống đồng còn thể hiện các trò chơi nh giã gạo, đua thuyền..

Lễ hội thờng tổ chức vào mùa xuân ( mùa đã

Một phần của tài liệu SỬ 6 (Trang 58 -68 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×