Hớng dẫn học và làm bài: (1 phút) Theo các câu hỏi:

Một phần của tài liệu sử 6 (Trang 29 - 34)

Theo các câu hỏi:

3) Các tầng lớp xã hội thời cổ đại ở phơng đông phơng tây? 4) các thẻ chế nhà nớc thời cổ đại ?

5) Những thành tựu văn hoá thời cổ đại ?

*************************************

Ngày soạn: /11/2008 Ngày giảng: /11/2008

Tiết 8 Bài 8

Làm bài tập lịch sử

Phơng án: Giới thiệu phơng pháp đọc bản đồ lịchsử sử

A .Phần chuẩn bị:I.Mục tiêu bài học: I.Mục tiêu bài học:

1.Về kiến thức: qua bài học giúp học sinh nắm đợc

- Học sinh nắm đợc 1 số kí hiệu tên bản dồ lịch sử và ý nghĩa của nó - Màu sắc trên bản đồ, ý nghĩa

- Các loại tranh ảnh và biểu đồ đợc trình bày trên bản đồ , ý nghĩa

2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bản đồ lịch sử

3 . Về t tởng tình cảm : giáo dục học sinh lòng yêu thích hứng thú học tập bộ môn

lịch sử qua đọc bản đồ lịch sử

II.Chuẩn bị:

1,Trò: - Đọc trớc bài theo SGK , ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 7

2, Thầy : - Chuẩn bị lợc đồ các quốc gia cổ đại“ ”

- Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thời cổ đại ( kim tự tháp, đền pác tê nông)

B. Phần thể hiện trên lớp:

I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)

II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )

Câu hỏi :Em hãy nêu các tầng lớp chính của xã hội cổ đại ? Trả lời :

Xã hội phơng đông: - Quý tộc ( Vua quan )

- Nông dân công xã ( lực lợng sản xuất chính của xã hội ) - Nô lệ

Xã hội phơng tây: - Chủ nô

- Nô lệ ( lực lợng sản xuất đông đảo nuôi sống xã hội )

Giới thiệu bài (1“): Trong quá trình học tập bộ môn lịch sử , việc sử dựng bản đồ lịch sử là một phơng tiện không thể thiếu đợc. .Song để hiểu biết đợc nội dung sự kiện lịch sử đợc thể hiện trên bản đồ,chúng ta cần tìm hiểu để biết đợc các loại kí hiệu và ý nghĩa của nó. Màu sắc trên bản đồ, ý nghĩa của nó , Các loại tranh ảnh và biểu đồ đợc trình bày trên bản đồ , ý nghĩa .Vì vậy bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về phơng pháp đọc bản đồ .

1/Các loại kí hiệu và nghĩa: ( 10 phút)

GV giới thiệu một số kí hiệu trên bản đồ lịch sử và ý nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biên giới quốc gia ngày nay:

Chỉ sự tấn công :

Chỉ sự mai phục:

Chỉ sự bao vây:

Chỉ sự rút lui hoặc rút chạy:

Kí hiệu thành :

2/ Màu sắc trên bản đồ và ý nghĩa : ( 8 phút )

GV: để phân biệt giữa nội dung sự kiện trên bản đồ ngời ta dùng kí hiệu bằng màu sắc :

VD: Để phân biệt giữa quân địch trong một cuộc chiến trang hay khởi nghĩa :

+ Quân ta :Tô màu đỏ + Quân địch :Tô màu đen

Hoặc quân ta tô màu đỏ – Quân địc tô màu xanh Hoặc quân ta tô màu xanh – Quân địch tô màu đen Lu ý : Nếu bản đồ không tô màu thì kí hiệu

- Quân ta : tô đậm nét - Quân địch :đẻ nét rỗng

VD: - Quân ta tấn công:

- Quân địch tấn công : Tô màu: ( trên cùng 1 bản đồ ) - Quân ta tấn công:

- Quân địch tấn công :

+ Đờng danh giới quốc gia: tô màu đen hoặc nâu

+ Sông hoặc suối, biển : có thể tô màu xanh nhạt hoặc kí hiệu ...( chỉ nớc )

3/ Các loại tranh ảnh , biểu đồ đ ợc trình bày trên bản đồ – ý nghĩa :

( 8 phút )

GV: Trên bản đồ lịch sử ngoài các kí hiệu màu sắc có các loại tranh ảnh , biểu đồ nhằm giải thích rõ nội dung

VD: Sơ đồ khu thành cổ loa ( Hình 41- SGK tanh 44) - Hình ảnh ngôi nhà nhà ( chỉ nơi khởi nghĩa ):

- Hình ( chỉ mộ cổ )

- Hình tròn ( chỉ làng xóm ):

VD: Lợc đồ khởi nghĩa Hai bà Trung( năm 40 ): Hình ảnh lá cờ ( nơi khởi nghĩa ):

HS: Thực hành về và tô màu các kí hiệu trên

GV:( sơ kết ) Ngoài những kí hiệu trên , trên mỗi loại bản đồ lợc đồ còn có những loại kí hiệu khác,tuỳ theo từng nội dung thẻ hiện trên bản đồ .Các em sẽ đợc làm quen trong quá trình học.

Trớc khi đọc bản đồ cần đọc và tìm hiểu kĩ các kí hiệu sau đó mới xác định vị trí trên bản đồ ( xem hình trên bản đồ )

4/ Thục hành chỉ bản đồ: ( 9 phút ) GV: yêu cầu học sinh thực hành chỉ tren bản đồ cụ thể

- Lợc đồ chiến thanứg Bạch đằng năm 938 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh đọc đúng kí hiệu : Quân ta, quân địch .. + Quân ta mai phục , vị trí

+ Quân ta tấn công

+ Quân địch tiến công – rút lui

IV.Củng cố, luyện tập: ( 3 phút )

Hỏi: Trên cùng một bản đồ lịch sử kí hiệu tấn công của quân ta , quân địch giống và khác nhau nh thế nào ?

HS:- Giống nhau: cùng một loại kí hiệu - Khác nhau: về màu sắc tô trên kí hiệu

Hỏi: Kí hiệu tiến công và rút kui của cúng một đối tợng ( quân ta hoặc quân địch ) giống và khác nhau nh thế nài ?

HS:- Giống nhau: cùng màu sắc

- Khác nhau:về kí hiệu (tấn công tô liền nét , rút lui đứt nét ) GV: ( khái quát )

- Khi đọc bản đồ cần ku ý đến các kí hiệu màu sắc của các kí hiệu đẻ đọc cho đúng - Nắm đợc nội dung sự kiện để trình bày

- Chỉ trên bản đồ đúng chỗ , đúng nội dung song song với lời diẽn đạt - Lời nói lu loát rõ ràng

V.H ớng dẫn học và làm baì : ( 2 phút )

Học sinh cần nắm vựng nội dung sau: 1, Các loại kí hiệu trên lợc đồ

2,Màu sắc trên bản đồ – ý nghĩa

3,Tranh ảnh, biểu dồ trên bản đồ ý nghĩa 4,Tập vẽ tranh tô màu các kí hiệu

Ngày soạn: 01/10/2007 Ngày giảng:03/10/2007

Phần hai: Lịch sử Việt Nam

Chơng 1: Buổi đầu lịch sử nớc ta

Tiết 9 Bài 8:

Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta

A .Phần chuẩn bị:I.Mục tiêu bài học: I.Mục tiêu bài học:

1.Về kiến thức: qua bài học giúp học sinh nắm đợc - Trên đất nớc ta thời xa xa đã có con ngời sinh sống .

- Trải qua hàng chục vạn năm , những con ngời đó đã chuyển dần từ ngời tối cổ đến ngời tinh khôn .

- Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp học sinh phân biệt và hiểu đợc giai đoạn phát triển củ ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta .

2.Về t tởng tình cảm : Bồi dỡng cho học sinh ý thức vè lịch sử lâu đời trên dất nớc ta ,về lao động xây dựng xã hội

3. Về kĩ năng: Rèn luyện cách quan sát , nhận xét và bớc đàu biết so sánh

II.Chuẩn bị:

1, Trò: - Đọc trớc bài theo SGK ,

2, Thầy : -Chuẩn bị 1 bản đồ Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-T liệu về công cụ bằng đá

B. Phần thể hiện trên lớp:

I. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút) II. Kiểm tra bài cũ : (15 phút )

Một phần của tài liệu sử 6 (Trang 29 - 34)