Sống kinh tế

Một phần của tài liệu sử 6 (Trang 44 - 51)

I. Đề bài :( GV ra đề phô tô phát cho học sin h)

sống kinh tế

A.Chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Qua bài học nhằm giúp học sinh hiểu đợc

-Những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của ng]ời Nguyên Thuỷ.

-Nâng cao kĩ thuật mài đá. -Phát minh luyện kim.

-Phát minh nghề trồng lúa nớc.

2.T tởng: nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động

3.Kĩ năng: bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: tranh ( nh sách giáo khoa ) ảnh chụp cục tiền, xỉ đồng, gạo cháy ở Phùng Nguyên- Lộc Hạ

BPhần thể hiện trên lớp :

I.ổn định tổ chức : ( 1 phút ) kiểm tra sĩ số học sinh

II.kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

1) Câu hỏi: Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của ngời Nguyên

Thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn hạ Long ?

2) Đáp án

(:Đời sống vật chất; Ngời Nguyên Thuỷ thpì Hoà Bình Bắc Sơn hạ long – –

luôn cải tiến công cụ lao động : công cụ đá từ ghè đẽo thô sơ đến mài dùi vát một bên ( rùi đá mài) và nhiều laọi công cụ khác bằng xơng, bằng sừng, bằng

tre..(5đ )

+Biết làm đồ gốm

+Biết trồng trọt chăn nuôi (3đ )

+Cuộc sống ổn định

+ở trong hàng động hoặc lều làm bằng cỏ, lá cây..

-Xã hội: Hình thành hệ thống xã hội : Thị tộc mẫu hệ(2đ )

III.Bài mới :

GV giới thiệu bài (1đ ): ở bài trớc các em đã tìm hiểu vè thời nguyên thuỷ

trên đất nớc ta.Địa bàn c trú chủ yếu của ngời nguyên thuỷ là ở rừng núi Hỏi: Có phải nớc ta chỉ có rừng núi?

HS: Nứơc ta còn có đồng bằng . đất ven sông, ven biển

GV: Con ngời từng bớc di c và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến lớn về kinh tế. GV: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: Hỏi : Gọi hs đọc mục 1 trong SGK và hớng dẫn học sinh quan sát hình 28, 29 ,30 SGK ( 30 ) và những hiện vật đợc phục chế. Địa bàn c trú của ngời Việt cổ trớc đây là ở đâu ? Sau đó mở rộng ra sao ?

Trớc đây là ở vùng chân núi, thung lũng, ven sông, suối.Sau đó một số ngời đã chuyển sống đồng bằng, lu vực những con sông lớn để sinh sống với nghề

nôngnghiệp nguyên thuỷ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với quá trình di c của con ngời, sản xuất tiếp tục phát triển. Sự phát triển của sản xuất đợc biểu hiện qua việc làm cải tiến công cụ sản xuất.

Quan sát các hình trong SGK , theo em có những công cụ , đồ dùng gì ?

Công cụ đá, mảnh gốm

So với công cụ thời trớc em có nhận xét gì ?

( Thảo luận nhóm ) đại diện trả lời

Gợi ý : Kĩ thuật mài, loại hình công cụ, kĩ

1.Công cụ xản xuất đ ợc cải tiến nh thế nào ?

HS: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: Hỏi : HS: GV: GV: Hỏi : HS: GV: thuật làm đồ gốm..? =>

Những công cụ này đợc tìm thấy ở đâu ? vào những thời gian nào ?

ở Phùng Nguyên ( Phú thọ ) , Hoa lộc ( Thanh Hoá ) Luy Lung ( kon tum ), có

niên đại cách đây 4000 3500 năm.

( Khái quát ) Ngời nguyên thuỷ đã cải tiến công cụ lao động bằng kĩ thuật ca, đục, mài. Từ trình độ kĩ thuật chế tác đá và làm đồ gốm, con ngời đã tiến hành thêm 1

bớc căn bản phát minh ra thuật luyện

kim.

Gọi học sinh đọc mục 2 SGK

Nhờ việc cải tiến công cụ cuộc sống của ngời Việt cổ nh thế nào ?

ổn định hơn, xuất hiện nhiều bản làng ven các sông lớn, với nhiều thị tộc khác nhau. Để định c lâu dài trong điều kiện dân số ngày càng tăng con ngời phỉ làm gì ? Phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hàng ngày .

( Chốt ) Yêu cầu của cuộc sống buộc con ngời phải tiếp tục nâng cao trình độ sản xuất của mình.

Cho học sinh quan sát ảnh chụp ( xỉ

đồng ) ở Phùng Nguyên Hoa Lộc.

Việc phát hiện ra những cục đồng, xỉ đồng nói lên điều gì ?

Kỹ Thuật luyện kim đã ra đời, con ngời phát minh ra thuật luyện kim.

( Giải thích ) Thuật luyện kim là cách sử dụng kim loại nh đồng, kẽm, chì... để chế tác công cụ và đồ dùng cần thiết.

Thuật luyện kim đợc phát minh nhờ sự phát triển của nghề nào ? tại sao ?

Nghè làm đồ gốm => vì: Làm đồ gốm biết đợc kĩ thuật nung, làm khuôn đá bằng đồ gốm.

-Công cụ đợc mài toàn bộ. -Hình dáng cân xứng, đẹp, đa dạng về kích thớc. -Đồ gốm có hoa văn phong phú, đẹp.

2.Thuật luyện kim đã đợc phát minh nh thế nào ? ( 15 phút )

-Cùng với sự phát triển của nghề làm đồ gốm.Ng- ời Phùng Nguyên- Hạ Lộc

Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: GV: GV: Hỏi : HS: Hỏi : HS: GV:

Trong tự nhiên kim loại tồn tại dới dạng quặng ( nghĩa là không có kim loại nguyên chất ) phải nấu quặng mới lọc ra đợc kim loại, mà muốn nấu đợc chảy quặng phải có độ nóng cao và điều này đã làm đợc khi ngời ta đốt lò nung gốm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sau đó muốn làm đợc những công cụ , dồ dùng theo ý muốn ngời ta làm khuôn đúc bằng đất sét, nghề làm đồ gồm giúp ngời ta làm đợc các khuôn đá đó .

Vì vậy ghề làm đồ gốm đã tạo điều kiện phát minh ra nghề luyện kim.

Thuật luyện kim đợc phát minh có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống của ngời Việt cổ ?

=>

Thuật luyện kim giúp cho ngời xa tạo ra đ- ợc nhiều công cụ sản xuất mới sắc hơn, bền hơn, tốt hơn, giúp cho sản xuất phát triển, con ngời có thể khai phá nhiều vùng đất mới để canh tác nông nghiệp.

Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK

Những dấu vết nào chứng tỏ ngời Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa ?

Công cụ ( cuốc đá) dấu vết gạo cháy, thóc lúa bên cạnh các bình vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ?

=>

( Giới thiệu cho học sinh ) Cây lúa trớc đây là cây lúa hoang, qua bàn tay cải tạo của con ngời -> nửa hoang -> thành lúa trồng thực sự. Các loại lúa: lua nơng, lúa nếp, lúa tẻ...

Việc phát minh ra nghề trồng lúa nớc có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống của con ngời ?

->

( Liên hệ ) em hãy lấy VD qua chuyện ăn uống hàng ngày của mình để chứng minh? Thóc -> gạo -> cơm là lơng thực chính

đã phát minh ra thuật luyện kim : đúc đồng..

-ý nghĩa: Từ đây con ngời đã tìm ra đợc một thứ nguyên liệu mớiđể làm công cụ theo yêu cầu của mình.

3.Nghề trồng lúa nớc ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ?

( 10 phút )

-ở các đồng bằng ven sông, biển, thung lũng ven suối.

-Thóc gạo trở thành cây l- ơng thực chính của con ngời.

Hỏi : HS: Hỏi : HS: Hỏi : HS: Hỏi HS:

hàng ngày không có cơm thì đói... Ngoài nghề trồng lúa ngời xa còn phát triển các nghề gì nữa ?

Đánh cá, chăn nuôi, trống các loại cây hoa màu....

( HS khá giỏi ) Theo em hiểu vì sao từ đây con ngời có thể định c lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn ?

Đất đai phù xa màu mỡ, đủ nớc tới cho cây lúa, thuận lợi cho cuộc sống.

IV.Củg cố, luyện tập: ( 3 phút )

Hỏi: Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con ngời thời kì Phùng Nguyên-Hoa

Lộc so với thời kì Hoà bình bắc Sơn ?

HS: Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc ra đời.

GV: ( sơ kết ) Trên bớc đờng phát triển sản xuất để nâng cao cuộc sống con ngời đã biết:

-Sử dụng những u thế của đất đai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tạo ra 2 phát minhlớn thuật luyện kim và trồng lúa nớc.

Một cuộc sống mới bắt đầu chuẩn bị cho con ngời bớc ang thời đại mới thời đại

dựng nớc.

V.H ớng dẫn học và làm bài : ( 1 phút ) Câu hỏi:

1) Điểm lại những nét mới vè công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim ?

2) Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nớc có tầm quan rọng nh thế nào ? 3) Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của ngời thời Phùng NGuyên- Hạ Long với

thời Hoà Bình- Bắc Sơn .

*************************************

Ngày soạn: /11/2008 Ngày giảng: /11/2008

Tiết 12 Kiểm tra một tiết

A,Chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong nộidung đã học từ bài 3 bài

10 của phần Lịch sử thế giới và Việt NAm.

2.Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học, trình bày đúng yêu cầu câu hỏi.

II.Chuẩn bị:

1.Trò: Ôn tập các nội dung đã học

2.Thầy: ra đề - đáp án biểu điểm

B.Phần thể hiện trên lớp: I.ổn định tổ chức: ( 1 phút )

II.Nội dung kiểm tra: ( 41 phút )

Câu1: hãy khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:

1. Ngời tối cổ sống theo: A. Thị tộc

B. Bầy C. Công xã D. Bộ lạc

2. Ngời nguyên thuỷ sống ở: A. Hang động, mái đá B. Thuyền

C. Nhà sàn D. Nhà xây

3. Công cụ chủ yếu của ngời nguyên thuỷ là: A. Đồ đá

B. Đồ đồng C. Đồ tre D. Đồ gỗ

4. Sự tiến bộ của rùi mài lỡi so với rùi nghè đẽo là: A. Đẹp hơn. gọn hơn

B. Dễ mạng theo ngời, dế cắt gọt các vật khác. C. Dế chế tạo hơn, quý hơn

D. Sắc hơn cho năng xuất lao động cao hơn, chế tạo dế dàngcác công cụ bằng tre, gỗ, nứa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm hai giai cấp cơ bản là:

A.Quý tộc nông dân

B.Địa chủ chủ nô

C.Nô lệ chủ nô

D.Chủ nô - nông dân

6. Các quốc gia cổ đại phơng đông là: A. Ai cập

B. Trung Quốc C. Lỡng Hà D. Cả 3 ý trên

7 : Điền các chữ đúng -Đ sai S vào các câu sau:

a)Âm lịch dựa vào chu kì quay của trái đất quanh mặt trời.

b)Dơng lịch là dựa vào .chu kì quay của trái đất quanh mặt trời.

c)Công cụ bằng kim loại đợc phát minh khoảng 4000 năm trớc công nguyên. d)Các quốc gia cổ đại phơng tây ra đời sớm hơn các quốc gia cổ đại phơng tây.

Câu 2: Vì sao xã hội cổ đại phơng tây và xã hội c hiếm hữu nô lệ, xã hội cổ đại ph- ơng tây là nhà nớc chuyên chế ?

Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo ngời chết?

III.đáp án biểu điểm:

Câu 1: ( 3 điểm 1: B (0,5) 2: A (0,5) 3: A (0,5) 4: D (0,5) 5: C (0,25) 6: D (0,25) 7-ý đúng là b và c (0,5) -ý sai là a và d Câu 1: ( 3 điểm )

-Các quốc gia cổ đại phơng tây hình thành hai giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ -Các quốc gia cổ đại phơng đông nhà Vua có quyền cao nhất.

Câu 2: ( 3 điểm )

-Thể hiện quan niệm tín nghỡng: ngừi chết là sang thế giới khác họ vẫn phải lao động.

-Thể hiện mối quan hệ giữa những ngừi trong thị tộc ngày càng gắn bó, ngời ta thơng yêu nhau hơn cả khi ngời đó đã qua đời.

1 điểm trình bày sạch đẹp => tổng 10 điểm

IV Thu bài (2’)

Một phần của tài liệu sử 6 (Trang 44 - 51)