Những chuyển biến trong xã hội A.Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu sử 6 (Trang 53 - 57)

V HDHS hoc bài và làm bài tạp ở nhà (1’)

Những chuyển biến trong xã hội A.Chuẩn bị:

A.Chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài học

1.kiến thức: Qua bài hcọ giúp hcọ sinh nắm đợc:

-Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có những biến chuyển quan trọng giữa ngời với ngời ở nhiều lĩnh vực.

-Sự nảy sinh những vùng vă hoá lớn trên khắp ba miền đất nớc, chuẩn bị bớc sang thời dựng nớc, trong đó đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn.

2.Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng biết nhận xét , so sánh sự việc, bớc đầu sử dụng bản đồ.

3.Giáo dục t tởng:

Bồi dỡng ý thức về cội nguồn dân tộc

II.Chuẩn bị:

1.Trò: đọc trớc bài trong SGK

2.Thầy: Chuẩn bị bản đồ. tranh ảnh trong SGK

B.Phần thể hiện trên lớp: I.ổn định tổ chức: ( 1 phút )

II.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )

1 Câu hỏi: Nhữnh biến chuyển trong đời sống kinh tế của con ngời thời kì Phùng NGuyên- hoa Lộc ?

2 đáp án biểu điểm :

-Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, ngời thời Phùng nguyên Hoa Lộc đã

phát minh ra thuật luyên kim, đúc đồng. ( 5 điểm ) -C dân Việt cổ sống định c ở đồng bằng ven sông lớn nghề nông trồng lúa nớc ra đời ( 5 điểm )

III. Bài mới :

GV: Giới thiệu bài (1 ) Xã hội nguyên thuỷ đang phát triển sản xuất, để nâng

cao đời sống, con ngời đã biết sử dụng u thế của đất đai, tạo ra những phát minh mới ( thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc ) nhờ đó mà cuộc sống đợc ổn định hơn, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi xã hội.

GV: Chuyển biến đầu tiên của xã hội là trong lĩnh vực sản xuất đã có sự phân công lao động. Vậy sự phân công lao động đã hình thành nh thế nào ?

Gọi một học sinh đọc much 1 trong SGK

1.Sự phân công lao động đã đ ợc hình thành nh thế nào ? ( 13 phút )

Hỏi : HS: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: Hỏi : HS: Hỏi : HS:

Cho học sinh xem ảnh công cụ bằn đồng, 1 bình đất nung, 1 công cụ bằng đá.

Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng một công cụ bằng đồng hay một bình đất nung so với một công cụ bằng đá ?

( gơị ý: chất liệu gì ? nguồn gốc chất liệu? cách làm ?...)

Đúc một công cụ bằng đồng cần kĩ thuật cao hơn nhng nhanh chóng hơn, sắc bén hơn-> năng xuất cao hơn.

Vậy đúc một công cụ bằng đồng có phải ai cũng làm đợc không ?

Không => vì: không có chuyên môn thì không thể làm đợc công cụ hay đồ vậtcàng phức tạp thì yêu cầu chuyên môn lại càng cao.

( Chốt ý ) Việc đúc đồng đòi hỏi con ngời phải học, nắm đợc kĩ thuật, nghĩa là phải có chuyên môn ( đồng nóng chảy ở nhiệt độ 800 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến 10000C )

trong trồng trọt muốn có thóc lúa ngời nông dân phải làm gì ?

( HS thảo luận ) phát biểu ý kiến

Cày, bừa, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm bón lúa... đều phải học, nghĩa là phải có chuyên môn.

->Vậy làm ruộng, đúc đồng đều phải có chuyên môn và kinh nghiệm.

( HS khá giỏi) Vậy nếu chúng ta muốn làm

đợc tất cả muốn có tất cả những gì mà mình cần, phải làm thế nào trong khi chúng ta rất đông ngời ?

Phải phân công nhau, ngừơi lo sản xuất ngoài đồng, ngừơi lo rèn đúc công cụ ( ngời làm việc này, ngời làm việc khác ) -> có phân công lao động.

Trong xã hội phân công lao động nh thế nào ?

-Phụ nữ lo việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải.

-Nam giới một phần làm nông nghiệp, săn bắn, rèn đúc công cụ, làm đồ trang sức.. Chốt nghi bảng =>

( Nhấn mạnh ) Nam giới đảm nhận nhiều

GV: Hỏi : HS: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: GV: GV: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS:

chuyên môn nhiều hơn.

Những công việc cày, cấy, gặt, hái .. gọi chung là ngành sản xuất gì ?

Nông nghiệp

những việc sản xuất công cụ, đồ dùng, làm đồ trang sức, gọi chung là nghề gì ?

Thủ công nghiệp.

nh vậy trong sản xuất đã có sự phân công

theo nghề nghệp.

( Khái quát ) Nhờ có công cụ bằng đồng ra đời, sản xuất phát triển đã dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội.

Theo em sự phân công lao động sẽ có tác dụng gì đối với sản xuất?

Năng xuất lao động sẽ cao hơn ->

(Chuyển ý ) Phân công lao động trong sản xuất là chuyển biến xã hội đầu tiên. Đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi trong quan hệ xã hội.

Gọi học sinh đọc mục 2 SGK

Với sự phát triển sản xuất và phân công lao động cuộc sống con ngời đợc ổn định hơn tr- ớc.

Cuộc sống của c dân ở lu vực các sông lớn đợc tổ chức nh thế nào ?

Dân số tăng lên, nhiều thị tộc cùng một vùng cùng làm cùng hởng. Các chiềng chạ ra đời. Trong chiềng chạ ( làng bản ) có quan hệ huyết thống nên gọi là các thị tộc -> Vậy:

Bộ lạc ra đời nh thế nào ?

Nhiều chiềng chạ, thị tộc hợp nhau thành bộ lạc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngời đứng đầu thị tộc, bộ lạc đợc gọi là gì ?

->Tộc trởng hay (già làng)

( Liên hệ ngày nay) Trong tổ chức xã hội làng bản ngời đứng đầu gọi là già làng ( tr- ởng bản ) đến nay vẫn còn.

Trong sản xuất những công việc nặng nhọc ( luyện kim, cày bừa đánh cá.... ai làm là chính?

( HS liên hệ mục 1 ) đàn ông vì họ có sức

+Giữa đàn bà và đàn ông

+Giữa nghề thủ công nghiệp và nông nghiệp.

-Sự phân công lao động thúc đẩy sản xuất phát triển hơn nữa.

2.Xã hội có gì đổi mới:

( 12 phút ) -Các Chiềng chạ ( làng bản ) ra đời.Đó là các công xã thị tộc. -Nhiều thị tộc hợp thành bộ lạc +Đứng đầu thị tộc: Một tộc trởng ( gọi là gìa làng ). +Đứng đâug bộ lạc 1 tù tr- ởng.

Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: GV: khoẻ và khả năng.

Vì vậy vị trí ngời đàn ông trong gia đình , làng bản thay đổi nh thế nào ?

Họ là chủ gia đình trong làng bản ( thị tộc ) họ là ngời đứng đầu.

Trớc kia ở thời kì đầu ngời nguyên thuỷ sống bằng săn bắt và hái lợm ( hái lợm là chủ yếu ) ngời đàn bà làm chủ gia đình và xã hội, nên gọi là chế độ mẫu hệ. Bây giờ vị trí đó nhờng cho ngời đàn ông vì họ là lao động chính trong gia đình, làng bản.Cho nên => ( Phụ tức là cha- con cái theo cha)

Trong các công xã thị tộc quyền lợi của mọi ngời nh thế nào?

Cùng làm, cùng hởng, sống bình đẳng. Nhng khi có việc ngời quản lí có quyền chỉ huy, sai bản, và đợc chia phần thu hoạch nhiều hơn.Ngoài ra khi sản xuất phát triển , lơng thực thực phẩm d thừa, các gia đình cũng có thu nhập khác nhau.

-ở các di chỉ thời kì này ngời ta phát hiện ra nhiều ngôi mộ không có của cải chôn

theo.Song lại có vài ngôi mộ đợc chôn theo công cụ đồ trang sức.

Em có suy ngĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này ?

=>

Những ngời giàu là những ngời chỉ huy, họ đợc chia nhiều của cải hơn, chiếm của cải d thừa-> xuất hiện t hữu.Ngời giàu ít, ngời nghèo nhiều,tuy nhiên cha có sự cách biệt lớn.

( Chuyển ý ) Sự thay đổi trong xã hội đã tạo ra bớc phát triển mới trong xã hội ->

Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK

Chỉ trên bản đồ những khu vực có nền văn hoá lớn ra đời -> sự phát triển đều đều trên phạm vi cả nớc.

Khoảng thời gian nào đã hình thành các nền văn hoá trên đất nớc ta ? ở những đâu ?

->

-Chế mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.

-Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.

3.B ớc phát triển mới về xã hội đ ợc nảy sinh nh thế

nào ? ( 10 phút ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đã hình thành các

GV: Hỏi : HS: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: GV: Hỏi : HS: Hỏi :

Từ thế kỉ VIII -> thế kỉ I TCN Tại sao trên đất nớc ta lại hình thành các nền văn hoá ?

Liên hệ mục 1, 2 bài 10 -Nhờ có công cụ bằng đồng -Có sự phân công lao động -Sản xuất phát triển.

Cho học sinh quan sát tranh ảnh hìh 31, 32, 33, 43 SGK

Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bớc chuyển biến trong xã hội?

Công cụ đồng, vũ khí đồng đặc biệt là cày đồng.

Sự phát triển của các nền văn hoá, nhìn chung đồng đều trên cả nớc ta.Song cũng có khu vực phát triển cao hơn, rông hơn đó là khu vực Bắc Bộ và bắc Trung Bộ ngày nay ( gọi là nền văn hoá Đông Sơn ).

Dựa vào đâu để nói nền văn hoá Đông Sơn phát triển nhất ?

Di chỉ khảo cổ, phát hiện nhiều đồ đồng....

Một phần của tài liệu sử 6 (Trang 53 - 57)