Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
16,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - TRẦN MAI CHI LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG PHÙ HỢP VỚI THÀNH PHỐ HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Hà Nội - Năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đô thị hóa xu hướng tất yếu khách quan để phát triển kinh tế xã hội tất nước đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Một đặc trưng thách thức lớn trình đô thị hóa giải vấn đề giao thông đô thị để đảm bảo môi trường giao thông an toàn hiệu Vấn đề quốc gia giới đặc biệt quan tâm có nhiều thành phố thành công nhiều thành phố hậu bất cập hệ thống giao thông đô thị vấn đề nhức nhối Thực tế chứng minh rằng, hệ thống giao thông đô thị tốt, khó thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế, văn hóa, hoạt động xây dựng cải thiện đời sống người dân Ở nước ta, đặc điểm chung đô thị lớn hệ thống giao thông công cộng hoạt động hiệu quả, số lượt di chuyển phương tiện giao thông công cộng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số lượt lại người dân, ngược lại phương tiện giao thông cá nhân có hiệu khai thác không tốt lại ưu tiên sủ dụng Đây thực tế đáng buồn đem lại tác hại không nhỏ cho phát triển kinh tế, văn hóa Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu quy hoạch đồng hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hạ Long là một những cực phát triển quan trọng của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là vùng đối trọng với Vùng Hà Nội, sẽ là động lực kích thích phát triển kinh tế đối với chuỗi đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ Hạ Long còn đóng vai trò là điểm kết nối, mở vùng biển Vịnh Bắc Bộ của trục hành lang kinh tế quốc tế Côn Minh - Lào Cai - Quảng Ninh Tại có cảng nước sâu Cái Lân là cửa ngõ thông thương chiến lược của Vùng Thành phố Hạ Long được biết đến với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long có một nền tảng kinh tế vững chắc sự phát triển của tỉnh Quảng Ninh Thành phố Hạ Long nằm dải hành lang ven biển của Vịnh Bắc Bộ, là một cực quan trọng tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với lợi thế về phát triển cảng nước sâu, du lịch, kinh tế biển, khoáng sản, hệ thống giao thông thuận lợi Hạ Long có nhiều ưu thế để có thế phát triển tương lai Trong năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cách nhanh chóng thúc đẩy trình đô thị hóa, gia tăng dân số Để thỏa mãn nhu cầu vận tải nhu cầu lại người dân, gia tăng không ngừng phương tiện cá nhân số lượng chủng loại làm cho hệ thống giao thông đô thị thành phố lên bất cập Để giải điều đó, thành phố đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, hệ thống đường mở rộng nâng cấp, phân luồng lặp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông Tuy vậy, hệ thống giao thông chưa có đồng Hiện Hạ Long chưa có hệ thống giao thông công cộng hoạt động theo chức Các đơn vị khai thác xe buýt, cung cấp dịch vụ xe buýt không tuyến, số lượng hành khách sử dụng dịch vụ Thiếu quản lý chặt chẽ quan Nhà nước, điểm dừng, đỗ vô tội vạ gây xúc cho hành khách phương tiện giao thông đường Đề tài “ Lựa chọn phương tiện vận tải hành khách công cộng phù hợp với thành phố Hạ Long đến năm 2020” tác giả định chọn làm đề tài luận văn Thạc sỹ để góp phần đưa cách nhìn việc giải vấn đề giai thông nhiều bất cập Hạ Long nói riêng thành phố có điều kiện nước ta nói chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phân tích , đánh giá trạng hệ thống giao thông công cộng đề xuất số giải pháp lựa chọn phương tiện giao thông công cộng phù hợp với thành phố Hạ Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: mạng lưới giao thông công cộng thành phố, lựa chọn loại phương tiện GTCC phù hợp với đặc điểm thành phố - Giới hạn không gian nghiên cứu: thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: giai đoạn 2010 – 2020 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống GTCC đô thị - Kinh nghiệm thiết kế hệ thống GTCC đô thị nước giới - Đề xuất lựa chọn phương tiện GTCC phù hợp thành phố Hạ Long Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thụ thập chọn lọc thông tin, tài liệu có liên quan - Phương pháp xử lý thông tin: tổng hợp, phân tích xử lý thông tin thu thập làm sở lý luận cho đề tài - Phương pháp thực địa: quan sát thực tế Bố cục nội dung luận văn Luận văn gồm phần: + Phần mở đầu + Phần nội dung: - Chương 1: Tổng quan thực trạng hệ thống giao thông công cộng Hạ Long số thành phố lớn nước ta giới - Chương 2: Cơ sở khoa học việc lựa chọn phương tiện VCHKCC thích hợp với đô thị - Chương 3: Một số đề xuất việc lựa chọn phương tiện VCHKCC thích hợp để nâng cao hiệu hệ thống giao thông công cộng thành phố Hạ Long đến năm 2020 + Kết luận kiến nghị: + Tài liệu tham khảo: Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI HẠ LONG, KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Khái quát giao thông công cộng 1.1.1 Một số khái niệm .7 1.1.2 Các phương tiện vận tải hành khách công cộng 1.1.3 Các phương tiện giao thông cá nhân đô thị 15 1.2 Kinh nghiệm giới tổ chức sử dụng phương tiện VCHKCC 16 1.2.1 Kinh nghiệm nước khu vực tổ chức GTCC .16 1.2.2 Kinh nghiệm nước phát triển tổ chức GTCC 18 1.3 Thực trạng tổ chức sử dụng phương tiện VCHKCC đô thị Việt Nam.20 1.3.1 Tình hình chung giao thông công cộng đô thị Việt Nam 20 1.3.2 Thực trạng giao thông công cộng đô thị Việt Nam 22 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 24 1.3.3 Giao thông công cộng thành phố Huế .26 1.4 Hiện trạng quy hoạch đô thị giao thông đô thị thành phố Hạ Long .26 1.4.1 Hiện trạng quy hoạch đô thị TP Hạ Long .26 1.4.2 Hiện trạng giao thông giao thông công cộng TP Hạ Long 31 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương tiện giao thông công cộng phù hợp với đô thị 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tính chất đô thị 38 2.1.2 Quy mô dân số đô thị 39 2.1.3 Cơ cấu quy hoạch hình thái cấu trúc đô thị .39 2.1.4 Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị 40 2.1.5 Điều kiện kinh tế đô thị 42 2.1.6 Ý thức cộng đồng .43 2.2 Các yêu cầu lựa chọn phương tiện GTCC phù hợp với đô thị .43 2.2.1 Lựa chọn phương tiện GTCC đáp ứng nhu cầu lại người dân đô thị 43 2.2.2 Quy hoạch phát triển hệ thống GTCC phù hợp với quy hoạch sử dụng đất mạng lưới giao thông đô thị, phù hợp với quy hoạch không gian đô thị [18] 45 2.2.3 Yêu cầu tuyến GTCC 45 2.2.4.Yêu cầu phương tiện 49 2.3 Xu hướng phát triển giao thông công cộng giới 52 2.3.1 Tăng cường loại phương tiện GTCC có sức chuyên chở lớn 52 2.3.2.Tăng cường sử dụng lượng GTCC .52 2.3.3 Tăng cường kết hợp sử dụng loại phương tiện giao thông phi giới với phương tiện giao thông công cộng 53 2.4 Hệ thống văn pháp quy Nhà nước 54 2.4.1.Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ( QCXDVN – 2008/BXD) 54 2.4.2 Tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN 4449: 1987) 55 2.4.3 Các quy định pháp quy vận tải hành khách công cộng nói chung 56 2.5 Giới thiệu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hạ Long đến năm 2020 57 2.5.1 Dự báo tốt độ tăng trưởng cấu kinh tế 57 2.5.2 Định hướng quy hoạch phát triển ngành kinh tế, thương mại, dịch vụ 58 2.5.3 Tổ chức không gian lãnh thổ thành phố 60 3.1 Đề xuất loại hình tỷ lệ loại phương tiện giao thông công cộng cho thành phố Hạ Long 66 3.1.1 Đề xuất lựa chọn loại phương tiện giao thông công cộng 66 3.1.2 Kết lựa chọn phương tiện 68 3.2 Đề xuất tổ chức mạng lưới xe buýt cho thành phố Hạ Long 69 3.2.1 Đề xuất mạng lưới xe buýt 69 3.2.2 Đề xuất số lượng xe buýt 72 3.3 Đề xuất cho tuyến cụ thể 73 3.3.1 Bố trí cụ thể trạm dừng đỗ khoảng cách trạm .73 3.3.2 Trạm trung chuyển 86 3.3.3 Số lượng phương tiện sức chứa 86 3.4 Đề xuất cải tạo sở hạ tầng để nâng cao hiệu hệ thống giao thông công cộng 87 3.4.1 Xây dựng bãi đỗ xe máy xe đạp gắn kết với hệ thống GTCC 87 3.42 Xây dựng tuyến đường dành cho xe đạp xe máy 88 3.5 Đề xuất sách quản lý , hỗ trợ giao thông công cộng .88 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 91 Kiến nghị 92 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI HẠ LONG, KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Khái quát giao thông công cộng 1.1.1 Một số khái niệm Giao thông: theo định nghĩa rộng hiểu thông tin, liên hệ, liên lạc hình thức Theo nghĩa hẹp hiểu hình thức liên hệ phương tiện vận chuyển người hàng hóa lại tuyến đường Giao thông đô thị (GTĐT): Hệ thống GTĐT bao gồm công trình giao thông, công trình phục vụ giao thông, phương tiện vận chuyển hệ thống tổ chức quản lý khai thác giao thông nhằm đảm bảo liên hệ lưu thông thuận tiện, nhanh chóng an toàn phạm vi đô thị đô thị với khu vực bên Giao thông đối ngoại đô thị: Là phận hệ thống GTĐT , đảm nhận nhiệm vụ liên hệ đô thị với bên ngoài, đô thị với đô thị với vùng khác nước Tùy theo mối liên hệ đô thị với vùng khác nước, điều kiện tự nhiên, dùng loại hình vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường thủy, đường hàng không [7] Giao thông đối nội đô thị: hệ thống giao thông bên đô thị, có nhiệm vụ đảm bảo liên hệ thuận tiện khu vực bên đô thị với nối với giao thông đối ngoại Giao thông đối nội liên hệ với giao thông đối ngoại thông qua đồi mối giao thông ngã giao nhau( mức khác mức), bến ô tô liên tỉnh, ga đường sắt, bến cảng, sân bay Tùy theo quy mô, tính chất, điều kiện tự nhiên kinh tế môi đô thị nhu cầu giao thông đô thị mà giao thông đối nội đô thị sử dụng loại hình giao thông giao thông đối ngoại giao thông cáp treo Tuy hai loại hình giao thông thường đường đường sắt [7] Đối với giao thông hành khách, vào tính chất sử dụng, chia làm hai loại : giao thông công công giao thông cá nhân Giao thông công cộng giao thông phương tiện thường có sức chở lớn, chạy theo tuyến đường định quy hoạch trước, nhằm phục vụ chung cho toàn đô thị ô tô buýt, ô tô điện, tàu điện, tàu điện ngầm, ca nô , tàu thủy [18] Giao thông cá nhân phương tiện tư nhân, dùng riêng, thường có sức chở nhỏ xe đạp, xe máy, ô tô Giao thông công cộng giao thông cá nhân có ảnh hưởng lớn tới mặt hoạt động đô thị Tùy theo trình độ phát triển kinh tế chủ trương sách nước, đô thị mà tỷ lệ hai loại giao thông có khác Xu hướng chung cần ưu tiên phát triển giao thông công cộng, hạn chế giao thông cá nhân để tránh giao thông cá nhân phát triển mức gây hỗn loại đường phố [11] Vận tải hành khách công cộng: Theo “ Quy định tạm thời vận chuyển hành khách công cộng thành thành phố” Bộ Giao thông vận tải thì: vận tải hành khách công cộng ( VTHKCC) tập hợp phương thức, phương tiện vận tải vận chuyển hành khách lại thành phố với cự ly < 50km có sức chứa > hành khách ( không kể lái xe) Phương tiện vận chuyển nhanh khối lượng lớn: loại phương tiện có khả vận chuyển số lượng lớn hành khách lúc, thường vận hành đường riêng biệt theo lịch trình với điểm dừng riêng bao gồm: Hệ thống xe buýt nhanh (BRT), Hệ thống vận chuyển đường sắt nhẹ (LRT), Tàu điện ngầm (Metro) [18] Tuyến giao thông công cộng tuyến đường phố có phương tiện giao thông vận tải hành khách công cộng chạy qua Trên tuyến GTCC có điểm đầu điểm xuất phát kết thúc điểm cuối tuyến, dọc theo tuyến có trạm đỗ xe trang thiết bị phục vụ khác [18] Điểm dừng xe gọi điểm đỗ hệ thống GTCC nơi để hành khách lên xuống xe [18] Trạm trung chuyển trạm đỗ phức mà có nhiều tuyến GTCC chạy qua chuyển hướng Tại trạm trung chuyển hành khách chuyển đổi sang tuyến khác phương tiện khác thuận tiện dễ dàng [18] Bến xe công cộng trạm đầu cuối tuyến vận tải chuyển thành hành khách công cộng, kết hợp với bến xe khách liên tỉnh [18] 1.1.2 Các phương tiện vận tải hành khách công cộng 1.1.2.1 Các phương tiện VCHKCC đường phố: a Taxi Phương tiện giao thông sử dụng rộng rãi hầu hết nước, tính chất tương tự xe ô tô cá nhân dùng với mục đích chuyển chở công cộng Các xe taxi tổ chức quản lý theo mô hình công ty hay hợp tác xã Xét đặc điểm phương tiện VTHKCC thi taxi có tính chất bán Hình 1.1 Xe Taxi công cộng b Ô tô buýt thông thường ( Reguler Bus – viết tắt RB) XB loại phương tiện vận tải hành khách đơn giản nhất, linh hoạt phổ biến loại phương tiện GTCC tổ chức theo tuyến Dù quy mô, đặc điểm, tính chất đô thị XB phương thức ưa chuộng có ưu điểm lớn phù hợp với hầu hét loại đô thị XB lực lượng để vận chuyển hành khách thành phố Nó phục vụ hành khách nhiều điểm thành phố tính linh hoat động phương thức vận tải khác, đặc biệt thành phố có dân cư tập trung lớn, phát triển khả đầu tư cho giao thông vận tải hạn chế XB sử dụng thích hợp khu xây dựng, thời kỳ xây dựng đợt đầu, số lượng hành khách thấp Trong thành phố cải tạo, dùng phương tiện phù hợp thay đổi hướng tuyến cách dễ dàng dòng hành khách thay đổi Ưu điểm: XB có tính động cao, thích ứng với tuyến có công suất luồng hành khác không lớn lắm, thay đổi tuyến dễ dàng, tính động cao, tổ chức vận tải tốc hành, chi phí ban đầu tất hình thức GTCC khác XB có khả thích ứng với nhiều loại mặt đường khác XB phù hợp với thành phố có quy mô nhỏ vừa, điều kiện đường phố ngắn, có nhiều giao cắt Nhược điểm: lực vận chuyển ( sức chở ) không cao từ 27005800 lượt hk/giờ/hướng Xb có sức chở trung bình so với phương tiện vận chuyển hành khách khác Vì tuyến có lưu lượng hành khách lớn đáp ứng Giá thành vận chuyển cao sử dụng Hình 1.2 XB thành phố nhiên liệu không kinh tế ( xăng, dầu, diezen ) Khi động hoạt động, thường gây ồn xả khí làm ô nhiễm môi trường Để xe hoạt động tốt cần có đường tốt công trình phục vụ bến xe, trạm sửa chữa , trạm cung cấp xăng dầu Tùy theo cự ly ( chiều dài) hành trình, lưu lượng hành khách bề rộng phần xe chay đường phố mà sử dụng loại XB khác XB cỡ nhỏ, XB trung bình, XB tiêu chuẩn, XB nối thêm toa, nối thêm hai toa xe buýt hai tầng c Xe buýt tốc hành ( Express bus) Loại XB sử dụng để chạy đường dài với tốc độ cao điểm dừng Các xe trang bị tiện nghi đầy đủ d Xe điện bánh ( Trolley bus – viết tắt : TB) Loại xe sử dụng giống XB thông thường chạy động điện cung cấp lượng điện từ hệ thống đường dây dẫn treo phía Khả vận chuyển khách từ 4400 – 7100 hành khách/ giờ/ hướng Hình 1.3 Xe điện bánh Hình 3.10 Vị trí điểm dừng đỗ đường 18A ( đoạn đường Nguyễn Văn Cừ) đoạn từ Cầu Kênh Liêm đến Trường tiểu học Quang Trung Hình 3.11 Vị trí điểm dừng đỗ đường 18A ( đoạn đường Nguyễn Văn Cừ) đoạn từ Trường tiểu học Quang Trung đến Cầu Trắng Hình 3.12 Vị trí điểm dừng đỗ đường 18A ( đoạn đường Nguyễn Văn Cừ) đoạn từ Cầu Trắng đến Đèo Bụt 3.3.1.2 Khoảng cách trạm Bảng 3.5 Khoảng cách điểm Khoảng STT Vị trí trạm đỗ cách hai trạm (m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nhà bè Thảo Trang ( gần cầu Yên Lập) Tổ khu Đại Yên Khu VHTT Đại Yên Tổ khu Đại Yên Chùa Lôi Âm Ga Yên Cư Chùa Lôi Âm Hạ Chợ Yên Cư Xí nghiệp sản xuất tôm giống Đại Yên Điểm giao dịch ngân hàng nông nghiệp Đại Yên Đường Việt Hưng Cây xăng Đại Yên Nhà hàng Hoa Lan Trạm cân Công ty Trường Hải Công ty đầu tư sản xuất vòng ngọc Cây xăng 58 - Hà Khẩu Nhà nghỉ Phú Gia Nhà hàng Thái Hưng Công ty dịch vụ Hạ Long club Đường Tuần Châu Tổ 94 khu Đồn Điền Hà Khẩu Đường Hùng Thắng Trường PTPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngã ba Giếng Đáy Tổ 10 khu Hà Khẩu Tổ khu Hà Khẩu Ngã Tư Ao Cá Nội thất Nhất Gia Đường Giếng Đáy Khu chế xuất Cái Lân Tổ khu 10 Bãi Cháy Cảng Cái Lân Cự ly cộng dồn Tên đường (m) Quốc lộ 18A 500 500 700 1000 900 700 700 500 1000 1700 2700 3600 4300 5000 Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A 600 5600 Quốc lộ 18A 700 6300 Quốc lộ 18A 600 400 800 700 800 6900 7300 8100 8800 9600 Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A 500 10100 Quốc lộ 18A 400 600 500 500 700 700 600 10500 11100 11600 12100 12800 13500 14100 Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A Quốc lộ 18A 700 14800 Đường Cái Lân 1200 600 400 500 500 500 500 500 700 16000 16600 17000 17500 18000 18500 19000 19500 20200 Đường Cái Lân Đường Cái Lân Đường Cái Lân Đường Cái Lân Đường Cái Lân Đường Cái Lân Đường Cái Lân Đường Cái Lân Đường Cái Lân 35 36 37 Đường dẫn cầu Bãi Cháy ( gần cầu số 3) Đường dẫn cầu Bãi Cháy ( gần cầu số 4) Đường dẫn cầu Bãi Cháy 2100 22300 Đường Cái Lân 1200 23500 Đường Cái Lân 1300 24800 Cầu Bãi Cháy 1600 300 26400 26700 Đường Cao Thắng Đường Cao Thắng Đường Nguyễn Văn 38 39 ( xuống Hồng Gai) Ngã tư Loong Toòng Cửa hàng áo cưới Phương Anh 40 Bánh Dung Anh sở 300 27000 41 Ngã tư Cầu Kênh Liêm 400 27400 42 Trường PTTH Hồng Gai 600 28000 43 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 600 28600 44 Khu phố 7A phường Hồng Hải 400 29000 45 Trường tiểu học Quang Trung 500 29500 500 30000 46 Chi cục đo lường tỉnh Quảng Ninh Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn 47 Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh 500 30500 48 UBND tỉnh Quảng Ninh 500 31000 49 Khu liên 700 31700 50 Chợ Hồng Hà 300 32000 51 Bệnh viện y dược cổ truyền 400 32400 52 Cầu Trắng 300 32700 300 33000 Đường Vũ Văn Hiếu 300 500 33300 33800 Đường Vũ Văn Hiếu Đường Vũ Văn Hiếu 53 54 55 Trạm biên phòng tỉnh Quảng Ninh Trạm xăng dầu biên phòng Cây xăng Hà Tu Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Văn Cừ 56 57 58 59 60 61 Ngõ 40 Hà Tu Ngõ 26 Hà Tu Siêu thị Metro Dốc Hà Tu Chợ Hà Phong Đèo Bụt 500 500 600 600 500 900 34300 34800 35400 36000 36500 37400 Đường Vũ Văn Hiếu Đường Vũ Văn Hiếu Đường Vũ Văn Hiếu Đường Vũ Văn Hiếu Đường Vũ Văn Hiếu Đường Vũ Văn Hiếu 3.3.2 Trạm trung chuyển Trên tuyến có trạm trung chuyển : Trạm trung chuyển bến xe Bãi Cháy ,trạm trung chuyển khu Văn hóa thể thao Đại Yên, trạm trung chuyển Ngã tư Loong Toòng, trạm trung chuyển cầu Trắng Hình 3.13 Trạm trung chuyển : Khu văn hóa thể thao Đại Yên 3.3.3 Số lượng phương tiện sức chứa - Chiều dài tuyến : 37,40km - Khoảng cách tuyến: + tt = phút với xe buýt thường + tt = 10 phút với xe buýt tốc hành - Tốc độ giao thông : + Xe buýt thường V = 19-20km/h + Xe buýt tốc hành V = 30 - 40km/h - Tốc độ khai thác : + Xe buýt thường Vkt = 18km/h + Xe buýt tốc hành Vkt = 35km/h - Chiều dài vòng : ( theo đường 18A phần nội thị Hạ Long: Đại yên – Cầu Bãi Cháy – Hà Phong ) L = 2*37,40 = 74,8km - Thời gian vòng : Đại yên – Cầu Bãi Cháy – Hà Phong: Đối với xe buýt thường : t= Đối với xe buýt tốc hành : L 74,8 = = 4,16 V kt 18 ( ) = 250 phút t= L 74,8 = = 2,14 V kt 35 ( ) = 128 phút - Số xe chạy tuyến : W ct = t 250 = = 50 tt ( xe) W ct = t 128 = = 13 tt 10 ( xe) W = W k W = W k Đối với xe buýt thường : Đối với xe buýt thường : - Số xe thực tế cần : Đối với xe buýt thường : Đối với xe buýt thường : t = 50 = 63 0,8 ( xe) t = 13 = 16 0,8 ( xe) k: hệ số làm việc đoàn xe - Số lượng hành khách vào cao điểm : P = Số chuyến x sức chứa trung xe buýt trung độ đầy 100% P = 12*60 + 6*60 = 1080 hành khách / - Trong cao điểm cần tăng số xe chạy tuyến lượng xe dự trữ 3.4 Đề xuất cải tạo sở hạ tầng để nâng cao hiệu hệ thống giao thông công cộng 3.4.1 Xây dựng bãi đỗ xe máy xe đạp gắn kết với hệ thống GTCC Đê tăng gắn kết phương tiện cộng cộng cá nhân đề xuất xây dựng bãi đõ xe đạp xe máy giao điểm chỉnh đường nhánh với đường để người dân xe máy, xe đạp đến bãi đỗ, gửi lại chuyển sang phương tiện công cộng cho thuận tiện Biện pháp có khả thực cao bãi đỗ, gửi xe quy hoạch xây dựng hợp lý, có tính an toàn cao nhanh chóng thuận tiện cho người gửi Số lượng bãi gửi xe không cần nhiều lớn, cần điểm thu hút khách lớn, nơi phương tiện GTCC vào tới khu vực Ngã Tư Kênh Liêm, Chợ Hạ Long 1, Chợ Hạ Long 2, khu vực đô thị cột – cột 8, Khu trường Cấp Nguyễn Văn Hiếu, Khu vực bến xe Bãi Cháy, khu vực đảo Tuần Châu… Có thể xây dựng bãi đỗ tầng hầm để tiết kiệm diện tích đất đô thị 3.42 Xây dựng tuyến đường dành cho xe đạp xe máy Tại khu vực đông dân cư, địa điểm tập trung buôn bán khu trung tâm hành thành phố, khu vực Bãi Cháy( không kể khu vực Cái Dăm, Hùng Thắng), trung tâm thương mại, thể thao, trung tâm y tế, trung tâm giải trí… xây dựng tuyến đường dành riêng cho xe đạp, xe máy bộ, tránh tình trạng ùn tấc giao thông, bảo vệ môi trường thuận tiện thăm quan Kết hợp tuyến đường với điểm dừng đỗ phương tiện GTCC để hành khách chuyển xe dễ dàng từ điểm tập trung hành khách đến điểm tập trung hành khách khác Đối với khu vực cũ, khó xây dựng tuyến đường chuyển số tuyến hay đoạn đường sẵn có thành đường dành cho xe đạp, xe máy người Đối với khu vực quy hoạch yêu cầu thiết kế đường dành cho xe đạp, xe máy người phải trở thành quy định bắt buộc 3.5 Đề xuất sách quản lý , hỗ trợ giao thông công cộng Cơ chế giá vé GTCC kết hợp thêm gửi phương tiện giao thông cá nhân Hiện , giá vé xe buýt thành phố tùy theo chặng phụ thuộc vào độ dài tuyến cần dao động từ 7.000- 25.000đ với vé ngày 300.000-500.000 vé tháng Mức vé hầu hết người dân đô thị thường xuyên sử dụng xe buýt cao bên cạnh để khuyến khích người dân lại xe buýt cần có sách trợ giá việc kết hợp giá vé buýt giá vé gửi phương tiện cá nhân quan trọng để thu hút người dân Với mức giá vé thêm 15.000đ xe đạp 30.000 xe máy cho cá nhân mua vé tháng có gửi phương tiện đồng thời giả vé đồng thời giám giá vé 10 – 15% để bù vào số tiền người dân phải trả thêm Nghĩa giá vé ngày mức 8.000 – 20.000đ, vé tháng 150.000 – 250.000đ Bên cạnh biện pháp giáp dục ý thức người dân khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào phương tiện giao thông thành phố ta đánh giá phần mức độ đại cảu thành phố Đô thị phát triển đòi hỏi có hệ thống hạ tầng có chất lượng cao hệ thống giao thông công cộng đại, an toàn, tiện lợi Trong tương lai, vấn đề lại cư dân đô thị chủ yếu phương tiện giao thông công cộng , phương tiện giao thông cá nhân cần hạn chế đến mức độ thấp Hạ Long đô thị trung tâm nằm, thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, nằm tam giác tăng trường Bắc Bộ - Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có liên hệ với hầu hết tỉnh phía Bắc Sự phát triển Hạ Long tương lai hoạch định điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Nhưng thành phố lại chưa có hệ thống giao thông công cộng đáp ứng đủ cho nhu cầu lại người dân nên đề tài Lựa chọn phương tiện giao thông công cộng phù hợp với thành phố Hạ Long đến năm 2020 gợi ý cho để thúc đẩy phát triển hệ thống giao thông Hạ Long Trong trình đô thị hóa thành phố lớn giới Việt Nam đạt kết đáng kể phát triển mạng lưới giao thông công cộng có nhiều hạn chế chưa giải phát triển mạng lưới giao thông công cộng khó vận chuyển khối lượng hành khách tăng trưởng năm Những nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng, yêu cầu tiêu lựa chọn loại phương tiện vận tải hành khách công cộng thích hợp với điều kiện riêng đô thị, yêu cầu yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, phát triển bền vững, yêu cầu quản lý, thẩm mỹ phù hợp với quy định pháp quy đề xuất kiến nghị tác giả góp phần xác định hợp lý loại phương tiện giao thông công cộng chủ yếu sử dụng để phục vụ tốt cho nhu cầu lại người dân nhằm nâng cao hiệu hệ thống giao thông công cộng đô thị Để làm rõ ràng phù hợp tác giả để xuất tiêu mạng lưới xe buýt, công trình tuyến Kiến nghị Để nâng cao hiệu mạng lưới giao thông công cộng Hạ Long cần có kết hợp đồng nhiều giải pháp quy hoạch lại cấu mạng lưới đường, cải tạo sở hạ tầng, tổ chức hệ thống giao thông, đầu tư nâng cấp sở vật chất hệ thống giao thông công cộng, xây dựng Nhưng giai đoạn 2007- 2020, tác giả xin kiến nghị đề xuất vấn đề sau: Mạng lưới giao thông công cộng xây dựng mạng lưới giao thông đô thị Để phát triển mạng lưới giao thông công cộng cần đẩy mạng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị cách đồng Năm 2015, tăng só tuyến, đầu tư tuyến xe buýt trọng điểm, làm tuyến mẫu, nhân rộng cho năm sau Giai đoạn phát triển theo nhu cầu phát triển thành phố ngày đại, hoàn thiện Phát huy vai trò quản lý Nhà nước biện pháp can thiệp thông qua chế, sách nhằm thúc đẩy phát triển giao thông công cộng đặc biệt xe buýt Tăng cường tuyên truyền, quảng bá giao thông công cộng xe buýt phương tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người dân sử dụng xe buýt TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt [1]Vũ Anh (2011), Nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng thành phố Hà Nội theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững – Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật [2] Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [3] Bộ Giao thông vận tải (2007), Đề án “ Khắc phục ùn tắc giao thông thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội [4] Cục đường bộ, Bộ Giao thông vận tải (2008), Đề án “ Phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt”, Hà Nội [5] Lâm Quang Cường (2004) Bài giảng GTĐT cho cao học ngành Kiến trúc trường Đại học Xây dựng [6] Lâm Quang Cường – Các giải pháp cấp bách giảm ách tắc giao thông hai đô thị lớn Việt Nam: Hà Nội TP Hồ Chí Minh – Hội thảo “ Phát triển đô thị bền vững Việt Nam” [7] Lâm Quang Cường (1993), Giáo trình giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường ĐHXD, Hà Nội [8] Lâm Quang Cường chủ trì (2006), Hoàn thiện hệ thống tiêu phân loại GTĐT phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế nhằm đại hóa giao thông đô thị lớn, Mã số RD 29-02, Bộ Xây dựng [9] Nguyễn Thị Bích Hằng – Đánh giá khả phục vụ mạng lưới xe buýt thành phố Hồ Chí Minh [10] Hoàng Phú Hiền (2004), Chọn hình thức vận chuẩn hành khách công cộng thành phố Vinh – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật [11] Nguyễn Khải (2007), Đường giao thông đô thị, NXB GTVT, Hà Nội [12] Uông Phương Lan Lựa chọn phương tiện vận tải hành khách công cộng nhằm nâng cao hiệu hệ thống giao thông công cộng thủ đô Hà Nôi ( giai đoạn 2005-2020) – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng đô thị [13] Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh – (2007), Báo cáo kinh tễ kỹ thuật : Công trình : hệ thống nhà chờ, báo hiệu điểm đỗ, dừng xe buýt địa bàn thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả huyện Hoàng Bồ, Hạ Long [14] Nguyễn Xuân Thủy (2006), Giao thông đô thị, NXB GTVT, Hà Nội [15] Nguyễn Xuân Trục (1997), Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị , NXB Giáo dục , Hà Nội [16] Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng ,Quy hoạch chung thành phố Hạ Long năm 1994 [18] Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng, Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2020 [18]Viện quy hoạch đô thị - nông thôn Bộ Xây dựng (2005) – Nghiên cứu hướng dẫn lập quy hoạch GTCC đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị ( từ đô thị loại trở lên) – mã số RD 12-05, chủ trì Lưu Đức Hải NNK Hà Nội [19]Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị nông thôn – Bộ Xây dựng (2009), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xã hôi thành phố Hạ Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, NXB Giáo dục , Hà Nội [20] PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh (2009) Thiết kế công trình hạ tầng đô thị giao thông công cộng thành phố, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội [21] TS.Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [22] Vũ Thị Vinh – Nghiên cứu số vấn đề chủ yếu quy hoạch phát triển mạng lưới đường thành phố Hà Nội đến năm 2010 – Luận án PTS KHKT [23] Thiều Hoàng Vỹ (2010), Phát triển mạng lưới xe buýt thành phố Đà Nẵng – giai đoạn 2010- 2025 – Luận văn thạc sỹ Kiến trúc Tiếng Anh [24] Robert Cervero (1998), The transit metropolis: a global inquiry Hình 1.20: Sơ đồ đánh giá trạng kiến trúc giao thông Hình 1.19: Sơ đồ thành phố Hạ Long [...]... và tái đầu tư phát triển Để thu hút khác, thành phố đã phải trợ giúp hàng năm cho Công ty vận tải dịch vụ công cộng [18] 1.4 Hiện trạng về quy hoạch đô thị và giao thông đô thị thành phố Hạ Long 1.4.1 Hiện trạng về quy hoạch đô thị TP Hạ Long 1.4.1.1 Vị trí địa lý:[18] Thành phố Hạ Long có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, với diện tích đất tự nhiên là 271,95km2 (báo... đến năm 2050 ( ngày 20/7/2010), định hướng cơ cấu sử dụng phương tiện vận tải hành khách như sau ( theo %) Bảng 1.2 Định hướng cơ cấu sử dụng phương tiện vận tải hành khách Hà Nội STT Giai đoạn GTCC ĐS đô Ô tô buýt 20 GTCN Xe máy Xe con , đạp 13 25 1 Đến 2020 thị 15 2 Đến 2030 25 30 19 3 Sau 2030 35 30 10 5 20 15 5 15 10 5 10 Hà Nội đén năm 2010 chỉ tiêu VCHKCC là 540 triệu hành khách, tăng 5% so với. .. mật độ dân số đạt 899 người/km2 và đến năm 2008 dân số vào khoảng 208 nghìn người mật độ dân là 765 người/km2 Mật độ dân số năm 2008 thấp hơn so với năm 2001 vì diện tích tự nhiên của Thành phố hiện nay tăng hơn so với năm 2001 là 64 km2 Hạ Long là một thành phố có tỷ lệ dân số thành thị ở mức cao, trên 95% (năm 1990 là 95,12%; năm 1995 là 96,98% và năm 2000 là 96,86%) Năm 2001, sau khi sáp nhập thêm... lợi, Thành phố chưa có sân bay dân dụng Muốn đến Hạ Long bằng đường không phải thông qua công ty bay dịch vụ miền Bắc, đây là đường bay sử dụng máy bay lên thẳng, công suất phục vụ không lớn Theo quy hoạch phát triển KT – XH Thành phố Hạ long đến năm 2010, dự kiến sẽ xây dựng một sân bay quốc tế tại xã Minh Thành, Huyện Yên Hưng, tiêu chuẩn cấp I để phục vụ hành khách, nhất là khách du lịch Tuy nhiên đến. .. thông vận tải, sân bay quốc tế sẽ được xây dựng tại khu kinh tế Vân Đồn * Đường thủy: Tất cả các phương tiện vận chuyển khách du lịch đường thủy từ các tỉnh, thành phố và từ nước ngoài, kể cả các loại tầu du lịch viễn dương có trọng tải lớn đều có thể đến thẳng Vịnh Hạ Long Hệ thống cảng và bến tầu du lịch nằm trong Vịnh Hạ Long hoàn toàn có điều kiện và sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của hành khách - Thành phố. .. hạn khả năng phục vụ của mạng lưới do hành khách khó có thể chuyển tuyến để tiếp cận các điểm đến khác nhau trong thành phố - Chiều dài của một số tuyến quá lớn, hệ số gãy khúc cao, thể hiện những bất hợp lý trong lựa chọn lộ trình tuyến Các tuyến trong mạng lưới giao thông hoạt động riêng lẻ, không có sự phối hợp, hệ thống hóa trong tổ chức khai thác 1.3.3 Giao thông công cộng tại thành phố Huế Thành. .. trên đường bộ Nhược điểm: Giá thành đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng và mua phương tiện lớn, kỹ thuật vận hành, xây dựng phức tạp 1.1.2.3 Các phương tiện VNHKCC có hiệu suất cao ( vận chuyển nhanh): Các loại phương tiện có kỹ thuật vận hành sử dụng công nghệ dẫn hướng, lực kéo bằng động cơ điện, có năng lực vận chuyển và độ tin cậy cao, đảm bảo vận hành an toàn a Loại vận chuyển nhanh bằng đường ray... Yên Hưng Phía Nam thông ra biển, giáp vịnh Hạ Long và thành phố Hải Phòng, bờ biển khúc khuỷu, nhiều cửa biển, bãi triều Bên ngoài là nhấp nhô gần hai nghìn hòn đảo lớn nhỏ Địa giới thành phố Hạ Long ở toạ độ từ 20055’ đến 21005’ vĩ độ Bắc và từ 106050’ đến 107030’ kinh độ Đông Hình 1.18: Sơ đồ liên hệ vùng của thành phố Hạ Long với các tỉnh, thành phố khác trong khu vực 1.4.1.1 Quy mô dân số Ngày 27/12/1993,... Hà, Đầm Hà đến Tiên Yên nối vào đường 18A đến Cửa Ông, Cẩm Phả, Hạ Long đi bằng ôtô Đường sắt từ Hà Nội - Kép - Hạ Long: 190 km Tuyến đường sắt từ ga Hà Nội đi qua Kép (Yên Viên) đến ga Yên Cư (Hạ Long) * Đường hàng không: Giao thông bằng đường không đến Hạ Long hiện nay chưa đáp ứng đước nhu cầu phát triển của một thành phố phát triển cả về kinh tế và du lịch Hiện tại đường hàng không đến Hạ Long chưa... 1.4.2 Hiện trạng về giao thông và giao thông công cộng ở TP Hạ Long 1.4.2.1 Hiện trạng về giao thông Hệ thống giao thông, vận tải của Thành phố phát triển khá đồng bộ: đường bộ, sắt, thuỷ và hệ thống cảng biển Giao thông vận tải thành phố Hạ Long có rất nhiều thuận lợi, vừa có điều kiện thông thương với các nước trong khu vực và thế giới thông qua cảng Cái Lân, với các tỉnh trong nước thông qua hệ thống