1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng qua lại giữa phật giáo và phụ nữ (qua nghiên cứu một số tỉnh thành phía bắc việt nam hiện nay)

205 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

y o c u -tr a c k c VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÀNH (THÍCH ĐÀM THÀNH) ẢNH HƢỞNG QUA LẠI GIỮA PHẬT GIÁO VÀ PHỤ NỮ (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.03.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quốc Tuấn PGS.TS Chu Văn Tuấn HÀ NỘI -2016 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÀNH (THÍCH ĐÀM THÀNH) ẢNH HƢỞNG QUA LẠI GIỮA PHẬT GIÁO VÀ PHỤ NỮ (QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.03.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quốc Tuấn PGS.TS Chu Văn Tuấn HÀ NỘI -2016 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung trích dẫn nêu luận án trung thực Các kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thành (Thích Đàm Thành) d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tổng quan nguồn tài liệu 14 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 17 1.3 Một số khái niệm sử dụng luận án 31 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ PHỤ NỮ 33 2.1 Quan điểm Phật giáo phụ nữ qua tam tạng kinh điển 33 2.2 Phật giáo phụ nữ tỉnh phía Bắc lịch sử 52 Chƣơng 3: ẢNH HƢỞNG QUA LẠI GIỮA PHẬT GIÁO VÀ PHỤ NỮ PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 70 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam phụ nữ 70 3.2 Ảnh hưởng phụ nữ Phật giáo Việt Nam 92 3.3 Hạn chế mối quan hệ Phật giáo phụ nữ tỉnh phía Bắc 110 Chƣơng 4: XU HƢỚNG ẢNH HƢỞNG QUA LẠI GIỮA PHẬT GIÁO VÀ PHỤ NỮ, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 4.1 Xu hướng ảnh hưởng qua lại Phật giáo phụ nữ 117 4.2 Vấn đề đặt mối quan hệ Phật giáo phụ nữ 127 4.3 Một số khuyến nghị 133 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PG : Phật giáo PN : Phụ nữ VN : Việt Nam PGVN : Phật giáo Việt Nam PNVN : Phụ nữ Việt Nam GH : Giáo hội GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mức độ thường xuyên lễ chùa 71 Bảng 3.2: Tương quan tuổi PN với mức độ lễ chùa 72 Bảng 3.3: Cảm giác tâm lý PN sau khóa lễ PG 75 Bảng 3.4: Những điều PN cầu mong lễ chùa 77 Bảng 3.5: Tương quan mong cầu lễ chùa với độ tuổi PN 79 Bảng 3.6: Các công việc PN giúp đỡ người khác khó khăn 82 Bảng 3.7: Thực thập thiện PN 87 Bảng 3.8: Thực hành vi theo lời răn dạy PG 88 Bảng 3.9: Số tu sĩ PG số tỉnh phía Bắc chia theo giới 93 Bảng 3.10: Các tổ chức có ni giới tỉnh phía Bắc tham gia 95 Bảng 3.11: PN tham gia công việc giúp nhà chùa 96 Bảng 3.12: Hình thức chia sẻ giáo lý PG PN với người khác 98 Bảng 3.13: Hiệu tuyên truyền giáo lý PG PN 100 Bảng 3.14: Các cách làm từ thiện PN 106 Bảng 3.15: Những hình thức tổ chức từ thiện PN 107 Bảng 3.16: Số tiền từ thiện xã hội GHPGVN qua nhiệm kỳ 107 Bảng 3.17: Những hành vi PN lên chùa 111 Bảng 3.18: Mức độ hiểu giáo lý PN qua vấn chư ni 112 Bảng 3.19: Đánh giá mối quan hệ tu sĩ nữ Phật tử 113 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c SƠ ĐỒ CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Độ tuổi PN khảo sát xã hội học 10 Đồ thị Nghề nghiệp PN khảo sát xã hội học 11 Đồ thị 3.1 Mức độ lễ chùa phân theo nhóm tuổi 73 Đồ thị 3.2 Tương quan tuổi mong cầu lễ chùa 80 Đồ thị 3.3 Đối tượng PN chia sẻ giáo lý Phật giáo 98 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ đời, Phật giáo (PG) mong muốn đem lại bình đẳng cho người tầng lớp giới tính khác PG khẳng định, phụ nữ (PN) tu theo Phật pháp hoàn toàn giác ngộ chân lý giải thoát Sau Đức Phật nhập diệt, PG truyền muôn nơi, tinh thần bình đẳng giáo lý Ngài tiếp tục kế thừa phát huy PG vào Việt Nam (VN) đến hai nghìn năm Để tồn phát triển, PG hòa nhập với văn hóa VN, đồng hành dân tộc Điều khiến PG từ tôn giáo ngoại sinh trở thành tôn giáo truyền thống người VN - Phật giáo Việt Nam (PGVN) Trong trình phát triển ấy, PG tác động tới nhiều tầng lớp khác xã hội, đặc biệt PN Ngay buổi đầu, PG gần gũi hòa quyện tín ngưỡng lúa nước vốn trọng tính âm người Việt Trong thời kỳ phong kiến, PG góp phần làm mềm hóa quy định khắt khe Nho giáo PN Từ lâu, chùa trở thành nơi sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo cho PNVN Về phần mình, PN thành phần tín đồ đông đảo nhất, đóng góp nhiều cho PG Sự tồn phát triển PG VN lịch sử không nhắc tới vai trò PN Quá trình tác động qua lại PG PNVN để lại dấu ấn sâu sắc hai thực thể này, thể rõ khu vực phía Bắc VN (từ viết tắt phía Bắc) Từ kỷ II, Luy Lâu (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) trở thành trung tâm PG lớn nước PG gắn liền với sinh hoạt làng xã cổ truyền người Việt phía Bắc từ tới Ngôi chùa với đình tạo thành không gian sinh hoạt văn hoá, tôn giáo thiếu làng Việt truyền thống phía Bắc Nếu đình nơi d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c sinh hoạt tín ngưỡng chủ yếu đàn ông, chùa địa sinh hoạt tôn giáo chủ yếu PN Tuy nhiên, tác động qua lại PG PN phía Bắc có độ đậm nhạt theo khu vực tộc người Cách thức phương hướng hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) chưa thực trọng chưa thực chủ động PN miền núi, PN dân tộc thiểu số Hơn nữa, mối quan hệ biện chứng PG PN không hoàn toàn tích cực, mà có số hạn chế Không PN lợi dụng PG để buôn thần bán thánh, hoạt động mê tín, cầu lợi ích cá nhân, ảnh hưởng không tốt tới PGVN Một số người lợi dụng lòng tin PN để làm việc trái với giáo lý Phật Đà Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ qua lại PG PN phía Bắc nay, sở đề xuất số khuyến nghị góp phần phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt hạn chế mối quan hệ có tính cấp thiết, có giá trị lý luận thực tiễn; không góp phần xây dựng GHPGVN phát triển bền vững, thực tốt phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” giai đoạn mới, mà đáp ứng tốt chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước Việt Nam trọng phát huy giá trị tích cực tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài Ảnh hưởng qua lại Phật giáo phụ nữ (qua nghiên cứu số tỉnh phía Bắc Việt Nam nay) làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cở hệ thống hoá điểm mối quan hệ PG PN giáo lý PG, luận án làm rõ ảnh hưởng qua lại PG PN qua d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c số tỉnh phía Bắc Từ đó, luận án dự báo xu hướng mối quan hệ này, rút vấn đề cần quan tâm bước đầu đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt hạn chế mối quan hệ PG PN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Một là, phân tích có hệ thống sở lý thuyết sở thực tiễn mối quan hệ qua lại PG PN Hai là, làm rõ thực trạng vấn đề đặt ảnh hưởng qua lại PGVN PNVN qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc Ba là, dự báo xu hướng, từ bước đầu đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt hạn chế mối quan hệ PG PN phía Bắc thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực trạng ảnh hưởng qua lại PGVN PNVN mặt: đời sống tôn giáo, đạo đức lối sống PN; hoạt động hoằng pháp, hoạt động từ thiện xã hội PG 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ 1981 (năm thành lập GHPGVN) đến - Địa bàn nghiên cứu: số tỉnh phía Bắc Hà Nội, Bắc Ninh, Tuyên Quang Hưng Yên Khung lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Khung lý thuyết luận án 4.1.1.Câu hỏi nghiên cứu: Thứ nhất, giáo lý PG quan niệm vị trí vai trò PN? d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Bảng 19: Thập thiện khó thực N % Không sát sinh 1,4 Không nói dối 52 12,1 Không tham muốn 200 46,5 Không giận hờn 172 40,0 Tổng 430 100,0 Bảng 20: Mức độ đến giúp đỡ công việc cho nhà chùa N % Thường xuyên 69 16,0 Thỉnh thoảng 153 35,6 Hiếm 203 47,2 1,2 Không Tổng 430 100,0 Bảng 21: Những công việc chấp tác thƣờng làm % N Lau tượng Phật, quét dọn khuôn viên chùa % 140 21,5 (N) 32,8 Chấp tác tu bổ chùa cảnh 38 5,8 8,9 Cùng tham gia cấy, cày, thu hoạch lúa rau củ, làm vườn 14 2,2 3,3 giúp nhà chùa ngày rằm, mùng một, giỗ tổ, lễ 414 63,6 97,0 với nhà chùa Tham gia hoạt động từ thiện nhà chùa 184 37 5,7 8,7 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Ý kiến khác Tổng Bảng 22: Tuyên truyền giáo lý Phật với N Bạn bè % % (N) 387 50,1 90,2 Người thân gia đình 356 46,1 83,0 Đồng nghiệp 26 3,4 6,1 Người khác 0,5 0,9 773 100 180,2 Tổng 185 1,2 1,9 651 100 152,5 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Bảng 23: Nội dung tuyên truyền Phật giáo N Nhân quả, nghiệp báo, luân hồi % % (N) 419 43,3 97,7 Sống nhân ái, vị tha với người 377 39,0 87,9 Ngũ giới 82 8,5 19,1 Thập thiện 81 8,4 18,9 0,8 1,9 967 100 225,4 Bát đạo Tổng Bảng 24: Cách thức tuyên truyền Phật giáo % N % (N) Tổ chức thảo luận chủ đề Phật giáo gia đình 45 5,6 10,5 Tham gia hoằng pháp quý thầy 18 2,2 4,2 Khuyên bạn bè, người thân nghe giảng pháp chùa 268 33,2 62,6 Khuyên người đọc kinh, sách, báo, nghe băng đĩa 202 25,0 47,2 177 21,9 41,4 Phật giáo Khuyên người tham gia câu lạc bộ, hội Phật tử Đi lễ chùa 36 4,5 8,4 Khuyên người sống tốt 23 2,9 5,4 Rủ lễ chùa 38 4,7 8,9 807 100 188,6 Tổng 186 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Bảng 25: Cảm nhận ngƣời Phật giáo Đây việc cần thực Những việc tốt không phù hợp nên họ chưa thấy N % 341 79,3 71 16,5 18 4,2 cần phải thực Không quan tâm Tổng 430 100,0 Bảng 26: Những việc thƣờng làm chùa N % % (N) Lễ Phật 425 48,2 99,8 Đốt vàng mã 263 29,9 61,7 Xin sớ, dân giải hạn 188 21,3 44,1 Những việc khác Tổng 0,6 1,2 881 100 206,8 Bảng 27: Hình thức giúp đỡ N % % (N) Giúp đỡ tiền, vật chất 288 37,1 67,4 Thăm hỏi, động viên 408 52,6 95,6 Giúp đỡ việc làm Chia sẻ quan điểm, cách thức để tháo gỡ khó khăn Giúp hình thức khác Tổng 187 0,8 1,4 73 9,4 17,1 0,1 0,2 776 100 181,7 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Bảng 28: Cách thức làm từ thiện theo Phật dạy % N Trực tiếp giúp đỡ người khó khăn Cùng tham gia hoạt động từ thiện nhà chùa tổ % (N) 423 85,8 99,3 62 12,6 14,6 chức Những hình thức khác Tổng 1,6 1,9 493 100 115,7 Bảng 29: Việc cần làm để đóng góp cho Phật giáo % N % (N) Tích cực tuyên truyền giáo lý Phật dạy 316 35,7 74,2 Trau dồi kiến thức Phật học nhiều 160 18,1 37,6 Tham gia đóng góp, xây dựng chùa cảnh vùng sâu, 409 46,2 96,0 vùng xa Tổng 885 188 100 207,7 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c PHỤ LỤC 4.2 KẾT QUẢ XỬ LÝ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỚI CHƢ NI Địa bàn nghiên cứu N % Hà Nội 50 33,3 Hưng Yên 50 33,3 Bắc Ninh 50 33,3 Tổng 150 100 Nhóm tuổi chƣ tôn đức ni N % Từ 18 đến 35 tuổi 22 14,7 Từ 36 đến 55 tuổi 98 65,3 Từ 56 tuổi trở lên 30 20 150 100 Tổng Thành phần dân tộc N % Kinh 150 100 Trình độ học vấn N % Lớp 12 98 65,3 Trung cấp 23 15,3 Cao đẳng Đại học 1,3 23 15,3 189 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Sau đại học Tổng 2,7 150 100 Địa bàn cƣ trú N % Thành Thị 67 44,7 Nông thôn 83 55,3 Tổng 150 100 Các Tổ chức mà chƣ tôn đức ni tham gia N % % (N) Các ban Giáo hội Phật giáo tỉnh/thành phố 27 10,8 Ban trị Phật giáo quận/huyện 10 7,0 Phân ban ni giới 33 13,1 23,2 Hội liên hiệp phụ nữ cấp 44 17,5 31,0 Hội chữ thập đỏ 74 29,5 52,1 Mặt trận Tổ quốc cấp 61 24,3 43,0 Những Tổ chức khác Tổng 19,0 0,8 1,4 251 100 176,8 N % Đánh giá vai trò phụ nữ Phật giáo Chấp tác giúp đỡ công việc cho nhà chùa % (N) 136 45,3 90,7 49 16,3 32,7 Ủng hộ hoạt động từ thiện nhà chùa 115 38,3 76,7 Tổng 300 200 Tham gia hoằng pháp, tuyên truyền giáo lý Phật dạy 190 100 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Đánh giá hiểu biết phụ nữ Phật giáo N Đúng % 38 25,3 Chưa 108 72 Sai 2,7 150 100 Tổng Hành vi phụ nữ lễ chùa N Đốt vàng mã % % (N) 141 44,5 94 63 19,9 42 Xin dâng giải hạn 113 35,6 75,3 Tổng 317 Nhờ thầy chùa xem ngày 100 211,3 Mức độ tham gia từ thiện chƣ ni N % Thường xuyên 124 82,7 Thỉnh thoảng Tổng 26 17,3 150 100 Công việc từ thiện chƣ tôn đức ni thƣờng làm % N Ủng hộ tiền, vật chất cho người nghèo/khó khăn % (N) 144 42,9 96,0 87 25,9 58,0 Cùng tham gia hoạt động từ thiện tổ chức đoàn 105 31,3 70,0 Cưu mang người nhỡ thể, quyền phát động Tổng 336 191 100 224 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Đánh giá công tác hoằng pháp Phật giáo đến vùng sâu/xa/miền núi N % Tốt 20 13,3 Chưa tốt 93 Kém 37 24,7 Tổng 150 62 100 Những khó khăn hoằng pháp vùng sâu, vùng xa, miền núi N Số lượng tu sĩ thiếu % % (N) 83 26,6 55,3 119 38,1 79,3 Tâm lý không muốn vùng sâu vùng xa trụ trì 105 33,7 70,0 Cơ sở tự viện yếu Khó khăn khác Tổng Các bậc học chƣ tôn đức ni học N % % (N) Học viện Phật giáo 38 22,8 Cao đẳng Phật học 11 6,6 7,4 Trung cấp Phật học 96 57,5 64,9 Đại học học 20 12,0 13,5 Những bậc học khác Tổng 25,7 1,2 1,4 167 100 112,8 192 1,6 3,3 312 100 208,0 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Đánh giá mối quan hệ phụ nữ chùa N % Hòa đồng 87 58 Chưa hòa đồng 60 40 Còn nhiều mâu thuẫn Tổng 150 100 Đánh giá vai trò phụ nữ Phật giáo N % Quan trọng 108 72 Bình thường 42 28 Tổng 150 100,0 Những việc cần làm để đóng góp nhiều cho Phật giáo % N % (N) Tích cực tuyên truyền giáo lý Phật dạy 126 27,4 84,0 Trau dồi kiến thức Phật học nhiều 85 18,5 56,7 141 30,7 94,0 Củng cố, xây dựng tổ chức ni giới 108 23,5 72,0 Tổng 460 Tham gia đóng góp, xây dựng chùa cảnh vùng sâu vùng xa 193 100 306,7 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c 25 Cảm nhận ngƣời Phật giáo * c8 Tình trạng quy y Crosstabulation c8 Tình trạng quy y Total Đã quy y Chưa quy y Count Đây việc cần thực 214 nhận 62.8% 37.2% 100.0% 96.0% 61.4% 79.3% 49.8% 29.5% 79.3% 62 71 người Phật giáo % within c8 Tình trạng quy y Cảm Những Count nhận việc tốt % within c25 Cảm không nhận mọi phù hợp nên người Phật giáo 12.7% người họ chưa thấy % within c8 Tình cần phải trạng quy y Phật thực % of Total giáo 341 % within c25 Cảm % of Total c25 127 Count 87.3% 100.0% 4.0% 30.0% 16.5% 2.1% 14.4% 16.5% 18 18 % within c25 Cảm Không quan tâm nhận 0.0% 100.0% 100.0% người Phật giáo % within c8 Tình trạng quy y % of Total 194 0.0% 8.7% 4.2% 0.0% 4.2% 4.2% d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Count 223 207 430 % within c25 Cảm nhận Total 51.9% 48.1% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 51.9% 48.1% 100.0% người Phật giáo % within c8 Tình trạng quy y % of Total Tƣơng quan phụ nữ quy y với hiệu tuyên truyền Phật giáo Tƣơng quan độ tuổi mức độ lễ chùa Mức độ thƣờng xuyên Nhóm tuổi ngƣời trả lời chùa Thanh Trung Cao niên niên tuổi Thƣờng 10,2% 30,8% 83,7% 65,6% 57,6% 10,6% 23,4% 11,6% 4,8% 0,8% 0,0% 1,0% xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 195 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c Độ tuổi phụ nữ Tƣơng quan độ tuổi mong cầu lễ chùa Thanh Trung Cao niên niên tuổi 59,8% 71,2% 90,3% 56,7% 82,8% 84,5% 74,8% 68,2% 17,5% Cầu giải thoát 4,7% 19,2% 85,4% Cầu tình duyên 42,5% 1,5% 0,0% 2,4% 1,5% 0,0% Cầu may mắn 10,2% 6,1% 2,9% Cầu phúc đức 0,0% 1,5% 5,8% Cầu sức khỏe 6,3% 8,1% 12,6% Cầu Phật gia hộ Cầu tai qua nạn Mong cầu lễ chùa khỏi Cầu tài, lộc, thăng tiến Cầu bình an 196 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c 197 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c

Ngày đăng: 16/09/2016, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Lan Anh (2008), Ảnh hưởng “Tâm” trong Phật giáo đối với văn hóa tinh thần của người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng “Tâm” trong Phật giáo đối với văn hóa tinh thần của người Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ngô Thị Lan Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Thúy Anh (2011), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Thúy Anh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
3. Phạm Thị Lan Anh (2014), Lễ hội Quán Thế Âm trong một số ngôi chùa ở Bắc Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Quán Thế Âm trong một số ngôi chùa ở Bắc Bộ
Tác giả: Phạm Thị Lan Anh
Năm: 2014
4. Kiều Thị Vân Anh (2012), Văn hóa dân gian của tín ngưỡng Quan Âm Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian của tín ngưỡng Quan Âm Việt Nam
Tác giả: Kiều Thị Vân Anh
Năm: 2012
5. Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2012), Con gái Đức Phật, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con gái Đức Phật
Tác giả: Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
6. Đặng Văn Bài (2008), Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2008
7. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2007, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2007
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2007
8. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2008, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2008
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2008
9. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2009, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2009
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2009
10. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2010, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2010
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2010
11. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2011, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2011
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2011
12. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2012, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2012
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2012
13. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2013
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2013
14. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2014
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội
Năm: 2014
15. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2013, Lưu hành nội bộ, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2013
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nam Định
Năm: 2013
16. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2013, Lưu hành nội bộ, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự năm 2013
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2014
17. Tổ Vô Tác Giới Biểu (Thích Thiện Chơn dịch, 2003), Hai cánh nhà Ni, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai cánh nhà Ni
18. Phan Kế Bính (1970), Việt Nam phong tục, Phong trào Văn hóa, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Năm: 1970
19. Minh Chi (2001), Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa của Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa của Phật giáo
Tác giả: Minh Chi
Năm: 2001
20. Đặng Thị Vân Chi (2007), Ảnh hưởng của văn hoá Đông – Tây đối với địa vị của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hoá Đông – Tây đối với địa vị của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử
Tác giả: Đặng Thị Vân Chi
Nhà XB: Nxb. Phụ nữ
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w