1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Loai hinh cong xa cua nguoi Khmer o DBSCL

200 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 48,52 MB

Nội dung

TVTV 21 10 2011 0001 TVTV 21 10 2011 0002 TVTV 21 10 2011 0003 TVTV 21 10 2011 0004 TVTV 21 10 2011 0005 TVTV 21 10 2011 0006 TVTV 21 10 2011 0007 TVTV 21 10 2011 0008 TVTV 21 10 2011 0009 TVTV 21 10[.]

Trang 1

BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO DAT HOC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

NGUYEN KHAc CANH

L0đI HÌNH CƠNG Y4 ., CUA NGUOL KHMER 6

DONG BANGSONG ci LONG Chuyén nganh +DAN TOC HOC

Sli sé : 50810

LUẬN ÁN PHĨ TIẾN SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ

NCUGIHUGNG DAN KHOA HOC

NGUYEN QUOC LOC

DHO CIAO SU, DEO TIEN SY KHOA HOC LICH 8U

Trang 2

LOG OAL POAV

22; awn cam cí diy ta C222 teint nghten cite vita

222 tt tác sẽ hie, het gud NEM tong lin tn te tung

đực va chiia ding dive a cong bo tong bit hy c2 bointe

- 2e gai lian (2%

Trang 3

MUC LUC DAN LUAN

Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tư liệu sử -:¡ng

3 Đối tượng, phạm vi và phường pháp nghiên cứu

fs Những đĩng gĩp của luận án

CHƯƠNG l : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

1.1 Đặc điểm địa lý mơi sinh

1.2 Lược sử về sự hình thành cộng đồng người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long

1.3 Đặc điểm phân bố dân cư của dân tộc Khmer

1.4 Các loại hình cư trú

CHƯƠNG 2 : CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHUM

2.1 Phum - một đơn vị cư trú của người Khmer 2.2 Cấu trúc và quan hệ xã hội trong phum 2.2.1 Tên họ và quan hệ dịng họ 2.2.2 Quan hệ hơn nhân 2.2.3 Gia đình 2.3 Chức năng của phum thể hiện qua các hoạt động cộng đồng

CHƯƠNG 3 : CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA SĨC

Trang 4

-2 Cơ sở kinh tế và sự phân hĩa xã hội của sĩc

3.2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất

3.2.2 Phân hĩa giai cấp và các tầng lớp xã hội

1.3, Cơ chế vận hành của bộ máy quần lý sĩc

3.3.1 Bộ máy tự quản truyền thống của sĩc 3.3.2 Bộ máy quần lý chùa

3.3.3 Bộ máy quản ly hành chính nhà nước 3.4 Các hình thái sinh hoạt cộng đồng

3.3.1 Cộng đồng trong sẩn xuất và sinh hoạt

văn hĩa - xã hội

3.3.2 Cộng đồng trong sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng

3.3.3 Ý thức cộng đồng sĩc

KẾT LUẬN

1 Mấy nhận xét về phum, sĩc cổ truyền của người Khmer ở đồng bằng sơng Cứu Long

2 Những biến chuyển của phum, sĩc Khmer sau hơn

20 năm giải phĩng và những vấn đề bức xúc đặt ra

trong việc xây dựng, cải tạo phum, sĩc của người Khmer hiện nay

Trang 5

DẪN I1 ÂN

1 L¢ do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu

Cơng xã, tron: khoa hoc Dan tộc học, là khái niệm chỉ một hình

thái cơng đồng sẵn xuất và xã hội mang tính tự quần đặc trưng trong xã hội nguyên thủy (cơng xã nguyê:: thủy, cơng xã thị tộc lay chế dộ cone san nguyên thủy) và trong xã hội cĩ giai cấp thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa (cơng xã nơng thơn, cơng xã láng giềng hay cơng xã lãnh

thổ) [136/ 109]

Cơng xã thị tộc là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên trong lịch

sử lồi người Cĩ những đặc điểm chủ yếu là : mối liên kết giữa các thành viên trong cơng xã dựa trên sự liên hệ về huyết thống, hạt nhân của cơng xã là thị tộc, mà theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, đầu tiên là thị tộc mẫu hệ rồi sau đĩ được thay thế bằng thị tộc phụ hệ ; sở

hữu chung về tư liệu sản xuất, lao động tập thể và cùng hưởng chung

sản phẩm được làm ra ; cơng cụ sản xuất rất thơ sơ, trình độ của lực

lượng sản xuất rất thấp

Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân cộng lao động xã

hội dẫn đến sự xuất hiện của tư hữu và sự phân hĩa xã hội tự phát

Kinh tế gia đình riêng phát triển, các gia đình nhỏ cĩ xu hướng tách ra tổ chức sản xuất riêng và cư trú cùng với các gia đình nhỏ khác khơng

cĩ cùng mối quan hệ huyết thống Nguyên tắc liên kết dựa trên mối

quan hệ huyết thống lỏng lẻo đần, cơng xã thị tộc đần tan rã, đến khi

Trang 6

tai M6t !oai hinh cong xa méi— céng x4 lang gicng (hay cơng xa lãnh

thổ, cơng xã nơng thơn) xuất hiện, thay thế loại hình cơng xã thị tộc và

t6n tai dai dang trong lich sử các dân tộc giai đoạn tiền tư bản chủ nghĩa

K Mác đã phán tích ba đặc trưng cơ bản của cơng xã nơng thon

SO VỚI cơng xã thị tơ:

— Cơng xã thị tộc dựa trên quan hệ huyết thống Cịn cơng xã nơng thơn là sự liên kết của những người tự do, dựa trên mối quan hệ

lãnh thổ, láng giềng, là “tập đồn xã hội đầu tiên của những người tự

do”

— Trong cơng xã thị tộc, người ta ở chung trong ngơi nhà cơng cộng, nĩ là cơ sở kinh tế chung của cơng xã Cịn trong cơng xã nơng thơn, nhà ở và vật phụ thuộc của nĩ thuộc quyền sở hữu của người lao động

- Trong cơng xã nơng thơn, ruộng đất thuộc quyền sở hữu

chung của cơng xã và được phân chia cho các thành viên cơng xã Họ

cĩ quyền sử dụng phần ruộng đất đĩ và được quyền chiếm hữu số sắn

phẩm lao động của mình Cịn trong cơng xã thị tộc, người ta làm chung và phân phối đều sẵn phẩm lao động cho mọi thành viên

[2/334-335]

Ngồi ba đặc điểm cơ bản so với cơng xã thị tộc nĩi trên, cơng

xã nơng thơn cịn được đặc trưng như là một đơn vị kinh tế độc lập và

Trang 7

của cơng xã Họ chưa đứng ra với tư cách t':ứ hai là kẻ đứng trên cơng xa” [99/515]

Tư li: sẩn xuất cơ bản và chủ yếu của cơng xã nơng thơn là ruộng đất thuộc quyền sở hữu chung của cơng xã nhưng nĩ được chỉa

đều cho các thành viên và người lao động cĩ quyền chiếm hữu số sẵn phẩm lao động của mình Chính ¿iều này làm cho, trong bản chất tồn

tại của nĩ, cơng xã nơng thơn luơn chứa đựng “tính nhị nguyên cố hữu” và “tính nhị nguyên bẩm sinh củ: 16 chấp nhận một trong hai

con đường : yếu tố tư hữu thắng yếu tố tập thể hay ngược lại” Tất cả

là tùy thuộc vào “mơi trường lịch sử” mà nĩ được đặt vào Chính do

“mơi trường lịch sử” khác nhau mà cơng xã nơng thơn ở mỗi nơi, mỗi dân tộc mang những đặc điểm riêng và phát triển theo những con đường khác nhau, với thời gian tồn tại đài ngắn và những ảnh hưởng

cũng hết sức khác nhau [2/ 337] Quyền được chiếm hữu tồn bộ số sản phẩm lao động của mình trên những mảnh đất được chia đã dẫn tới

sự phân hĩa giàu nghèo một cách tự phát và nhất là nĩ mang đến tham

vọng dan đần chiếm hữu luơn cả những mảnh đất được chia đĩ Đây là

yếu tố làm phá hoại cơng xã nằm ngay trong lịng nĩ Nhưng mặt

khác, quyền sở hữu chung của cơng xã về ruộng đất lại làm cho cơng xã tồn tại dai đẳng, ngay cả khi cổ sở kinh tế chủ yếu của nĩ là ruộng

đất đã bị tư hữu hĩa và sự phân tầng xã hội đã diễn ra sâu sắc thì

những truyền thống cộng đồng cơng xã thể hiện trong sinh hoạt kinh tế, văn hĩa, xã hội vẫn tồn tại và cĩ sức sống rất lâu đài Đây cũng

là một đặc trưng nổi bật của loại hình cơng xã nơng thơn phương

Trang 8

Việt Nam cũng là một nước mà chế độ cơng xã tồn tại dai đẳng

trong lịch sử Từ cuối thế kỷ thứ XVIH, tuy dại bộ phận làng xã ở Việt

Nam (nhất là làng của người `9 khơng cịn là cơng xã — mà là làng

tiểu nơng — nhưng những truy thống cơng xã nơng thơn như chế độ cơn đền cơng thổ ; thiết chế tổ chức tự trị ; kết cấu dẳng cấp ; văn hĩa và tâm lý cộng đồng cịn biểu hiện rất đậm nét [29/ 13]

Ngày này đất nước ta đang bước vào :hời kỳ cơng nghiệp hĩa

Nơng thơn Việt Nam đan + chuyển biến manh iné theo dinh hướng đĩ

Việc nghiên cứu các loại hình cơng xã, qua đĩ để tìm hiểu về tổ chức xã hội của các tộc người ở Việt Nam giai đoạn tiền tư bản chủ nghĩa,

nhằm nhận diện ra những đặc điểm riêng, xác định điểm xuất phát của

xã hội và văn hĩa của các tộc người trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa đất nước, là một nội dung khoa học quan trọng của các ngành khoa

học xã hội trong đĩ cĩ khoa học Đân tộc học

Luận án chọn hướng nghiên cứu này là để gĩp phần vào một

vấn đề khoa học quan trọng và thiết thực nĩi trên, nhất là đối với người Khmer vốn cịn ít được quan tâm nghiên cứu trên lĩnh vực cơng

xã và tổ chức xã hội truyền thống

Người Khmer vốn là cư dân nơng nghiệp canh tác lúa nước Khi tới sinh cơ lập nghiệp ở đồng bằng sơng Cứu Long, từ thủa cịn hoang sơ đất rộng người thưa, họ đã quân quần thành những đơn vị cư trú và

tổ chức nĩ thành những đơn vị xã hội tự quần truyền thống Mỗi đơn vị cư trú và xã hội ấy bám sát theo một khu đất trồng trọt nhất định được

người Khmer gọi là phum va srĩk, về sau được Việt hĩa thành phum,

Trang 9

Phum, sĩc là những đơn vị cư trú và đơn vị xã hội cổ truyền của người Khmer ở dịng bằng sơng Cửu Long, nĩ khơng phải là những đơn ¡ hành chính Nhà nước Từ khi sống cộng cư với người Việt, sau

đ người Hoa, người Chăm và nhất là từ khi chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, rồi thực dân Pháp vươn tới kiểm sốt vùng đồng

bằn - sơng Cửu Long, thiết lập một bộ nấy chính quyền của Nhà nước

trùm lên tư chức xã hội cổ truyền của người Khmer, qua n':iều thế kỷ

cùn chung sống, các phum, sĩc của người Khmer đần xen kế với các thơn, ấp của người Việt Trong một số trường hợp, sĩc bị chia sẻ bởi

các đơn vị hành chính của các chính quyền trước kia Khái niệm phum,

sĩc, dưới những tác động của hệ thống chính quyền Nhà nước, bị phai nhạt đần Phum, sĩc Khmer bị tích hợp đần vào các xã, ấp chính thức

của các chính quyền.Và vì vậy, ngày nay, phum và sĩc thường được một số người quan niệm như làng, xĩm của người Việt, nhưng người

Khmer thì phân biệt rất rõ Về đơn vị hành chính, người Khmer gọi xã

là kuơn (tương đương với đơn vị hành chính của người Khmer ở Căm-

pu-chia) và vẫn gọi ấp là ấp chứ khơng gọi là phum hay sĩc

Vậy là, từ thủa ban đầu, phum và sĩc của người Khmer khơng phải là những đơn vị hành chính Nhà nước Phum, sĩc tồn tại như là những đơn vị cư trú và đơn vị xã hội truyền thống, như là cái khung khơng gian sinh tồn và khung văn hĩa tộc người mà ở đĩ mỗi người

dân Khmer sinh ra, lớn lên, làm ăn và sinh hoạt Việc tìm hiểu về

người Khmer và văn hĩa Khmer, vì vậy, ngay từ đầu đã địi hỏi sự nghiên cứu nghiêm túc và tồn diện về phum, sĩc Qua đĩ để cĩ hiểu

biết một cách đầy đủ hơn về đặc điểm cư trú, về cơ cấu và tổ chức xã

Trang 10

hội cũng như các chức năng rổ chức các sinh hoạt cộng đồng (kinh tế, xĩ hội, văn hĩa, tơn giáo .) của “ơng xã Khmer Từ những cơ sở này

chúng ta sẽ nhận ra những đặc điểm riêng củ: cơng xã nơng thơn

Khmer, gĩp thêm tài liệu vào việc nghiên cứu các loại hình cơng xĩ

da các dân tộc ở nước ta hiện nay

Qua việc nghiên cứu phun: và sĩc Khmer, chúng ta sẽ cĩ cơ sở

khoa học để xúc định rõ hơn điểm xuất phát của xã hội và văn hĩa tộc

người Khmer truyền thếug khi tiến hành cải tạo và xây dựng nơng thơn mới ở vùng người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long

Về mặt thực tiễn, luận án này là cơ sở khoa học, gĩp phần kiến nghị về các chính sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hĩa ở vùng nơng

thơn Khmer hiện nay trên các mặt : phân bố lại cư dân gắn với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và phát triển kinh tế hộ gia

đình, bảo tồn và phát triển vốn văn hĩa dân tộc truyền thống, cải cách

hành chính

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề và ngưồn tư liệu sử dụng

Vấn đề các loại hình cơng xã và sự biến đối của nĩ trong lịch sử

của các tộc người ở Việt Nam, đã thu hút sự quan tâm của đơng đáo

các học giả trong và ngồi nước Chiếm ưu thế trong đĩ phải kể đến

những cơng trình nghiên cứu về làng, xã của tộc người Việt, của các

tộc ít người ở vùng miền núi phía bắc và những năm gần đây là buơn,

làng của người Chăm và các dân tộc ít người ở Trường Sơn - Tây Nguyên Cĩ những cơng trình trong số đĩ đi sâu nghiên cứu từng khía

cạnh khác nhau của làng xã như : chế độ ruộng đất, cơ cấu thiết chế xã

Trang 11

Riêng về người Khmer, việc nghiên cứu phum và sĩc cổ truyền cho tới hiện nay chưa cĩ một cơng trình nào mang tính tống quan và

hệ thống Đĩ đây chúng ta cĩ thể gặp tro::z một số cơng trình đề cập

đến các khía ca:h khác nhau liên quan tới phum, sĩc trong các chuyên

khảo của các tác giá người Pháp, Mỹ, các học giả miền Nam trước

ngày giải phĩng Đặc biệt đáng lưu ý nhát là các cơng trình của các học giả Việt Nam kể từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng

(năm 1975)

Nghiên cứu về người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, các chuyên khảo của các học giả Pháp cĩ đề cập tới một số khía cạnh liên

quan tới tổ chức xã hội, hơn nhân và gia đình của người Khmer như :*Les Cambodgiens de Cochinchine”(Người Căm-bốt ở Nam Kỳ) của Barrault ; “La minorité Cambodgiens de Cochinchine” (Nhĩm thiểu số người Căm-bốt ở Nam Kỳ) của H Malleret (1949)

Một số học giả nước ngồi, trong những cơng trình viết bằng tiếng Anh, cũng đã cĩ những nghiên cứu về hệ thống thân tộc, quan hệ

hơn nhân và gia đình của người Khmer như : Lebar , Frank.M, Gerald.C, Hickey, John K, Musgrave “Ethnic groups of mainland Southeast Asia” (Cac nhém tộc người ở Đơng Nam A luc dia) ; Henri Baudesson“ Indochina and its primitive peoples” [143](Déng Duong và những cư din nguyén thuy ctia né); “Minority groups in the Republic of Viét Nam”[93] (Các nhĩm thiểu số ở Việt Nam Cộng

Hịa);

Các học giả Liên X6 (cil) cũng đã cĩ những nghiên cứu về người Khmer ở Căm-pu-chia và Việt Nam Chúng ta cĩ thể tìm thấy trong đĩ

Trang 12

-một số thơng tin tư liệu về pham, sĩc của ngudi Khmer Đáng chú ý nhất là: “Haponbr iOro-BoerowHọ A3nu (Cac dan toc 6 Dong

Nam Á) AKaneMusa Hayk CCCP(Vién Ha lam Khoa hoc Liên

-)[140]; “'3rHwwecKne npocceHm ø KaMnydurri”(Những quá trình tộc người ở Căm-pu-chia) W.F.KoecwKon (LG.Kơ-xi-cốp)[141]: “THHH COliaIbHoli TepMHIOIOTHH ÍŠxMepOoB (VI-XIII BB.)”

(Những loại thuật ngữ phân loai xã hội của người Khmer thế kỷ VI- thế kỷ XIT) /.B.Jeonwk (của Ð.V.Đê-ơ-píc){ 139 ]vv

Nhìn chung, những gì các học giả nước ngồi viết về người

Khmer chủ yếu là các cơng trình giới thiệu khái lược, trong đĩ ít nhiều cĩ những thơng tin tư liệu về phum, sĩc của người Khmer

Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975, ở miền Nam, đã cĩ những

chuyên khảo bằng tiếng Việt về người Khmer của các học giả miền

Nam Tiêu biểu là những tác phẩm : “Việt sử : xứ Đàng Trong” của Phan Khoang [67], tìm hiểu về quá trình mở mang và khai khẩn xứ Đàng Trong của triều đình nhà Nguyễn và các dân tộc Khmer, Việt,

Hoa ; “Người Việt gốc Miên” của Lê Hương|63], mơ tả về lịch sử, đời sống kinh tế-xã hội, sinh hoạt văn hĩa, tơn giáo của người Khmer ở

đồng bằng sơng Cửu Long Trong cuốn “ Các sắc tộc thiểu số tại Việt

Nam” cũng cĩ giới thiệu chung về người Khmer

Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, năm 1975 cho tới

nay, ngành dân tộc học Việt Nam đã cĩ nhiều quan tâm, chú ý đến

người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng va các dân tộc thiểu số ở miền Nam nĩi chung Đồng bằng sơng Cứu Long là vùng chiến lược kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng và là vùng cĩ nhiều

Trang 13

dân tộc cư trú trong đĩ cĩ người Khmer Để định hướng và qui hoạch

phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước đã đầu tư nhiều cơng trình nghiên cứu kho:: học xã hội về đồng bằng sơng Cửu Long, trong đĩ cé những

cơng trình nghiên cứu dân tộc học về người Khmer Ban Dân :ộc học thuộcViện Khoa học Xã hội tai thành phố HồChí Minh dã tổ chức

nhiều đợt nghiên cứu lân tộc học về các dân tộc ở đồng bằng sơng

Cửu Long Kết quả là, nhiều cơng trình nghiên cứu về người Khmer đã được cơng bố trong các tạp chí chuyên ngành cũng như trong các

cơng trình chuyên khảo như : “Những vấn đề dân tộc học ở miền Nam

Việt Nam”[96] ; “Các dân tộc ở Việt Nam - các tỉnh phía Nam ”[29];

“Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sơng Cửu Long” [131]; “Người Khmer ở

Cửu Long” [94]; “Tìm hiểu vốn văn hĩa dân tộc Khmer Nam Bộ”

[119]; “Nhà ở, trang phục, ăn uống của các dân tộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long”vv

Các cơng trình trên đây, khơng chỉ giới thiệu tổng quan về dân

tộc Khmer, mà cịn đi sâu nghiên cứu mang tính chuyên đềvề những vấn đề khoa học cụ thể về người Khmer

Liên quan trực tiếp đến đề tài luận án phái kể đến các cơng

trình và các bài báo của các tác giá : Mạc Đường, Phan An, Định Văn

Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Lâm Thanh Tịng, Nguyễn Xuân Nghĩa,

Đỗ KhắcTùng, ThạchVoi, Huỳnh Ngọc Trắng, Sorya,Văn Cơng Chí,

Văn Xuân Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo

Tác giả Mạc Đường, trong hàng loạt các cơng trình như : “Quá

trình phát triển dân cư và dân tộc ở đồng bằng sơng Cứu Long (thế kỷ XV - XIX) [48], “Van dé dân cư dân tộc ở đồng bằng sơng Cứu Long

Trang 14

trong thời c6 dai” [47 | , “Van dé dan -ư và dân tộc ở đồng bằng sơng Cửu Long vào những năm đầu thế kỷ \X” [49], “Van dé dan cu va

dân tộc ở đồng bằng sơng Cửu Long”: ›0], đã đề cập nhiều mặt về sự

hình thành các cộng đồng tộc người, trong đĩ cĩ người Khmer, và mối liên hệ giữa các Lìn tộc trong vùng và › các thời kỳ lịch sử khác nhau Các cơng trình nay đã giúp cho tác giả luận án cĩ cái nhìn đầy đủ 'ơn

về.người Khmer trong mối quan hệ với các dân tộc trong vùng và

những đặc điểm riêng của họ trong quá trình phát triển lịch sử Định

Văn Liên với cơng trình “Đặc điểm mơi sinh và dân số ở vùng người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long” [76] ; Văn Xuân Chí trong cơng trình “ Khái quát về người Khmer tỉnh Cứu Long” [36]; Văn Cơng Chí

với “Khảo sát ấp Trà Lé” [37] ; Lâm Thanh Tịng với “Một số đặc

điểm cư trú của người Khmer ở Sĩc Trăng” [121]; Phan An và

Nguyễn Xuân Nghĩa trong “Dân tộc Khmer” [12]; Phan Thị Yến

Tuyết trong “Văn hĩa vật chất của các dân tộc ở ĐBSCL” [127], đã giới thiệu khá đầy đủ về đặc điểm mơi sinh, dân cư, dân số, đặc điểm

phân bố và cư trú, những đặc điểm sinh hoạt vật chất của người Khmer

Cấu trúc và chức năng của phum, sĩc Khmer cũng đã được đề

cập trong một số cơng trình của các nhà nghiên cứu Định Văn Liên

trong “Thử tìm hiểu các loại “họ” của người Khmer phân bố trong các

vùng thuộc đồng bằng sơng Cửu Long” [73] đã trình bày những nhân

tố tác động tới sự xuất hiện họ, tên người Khmer và những đặc điểm của nĩ Nghiên cứu cấu trúc và chức năng của phum, sĩc phải kể đến các cơng trình của Phan An, Đỗ Khắc Tùng, Văn Xuân Chí, Lâm

Trang 15

Thanh Tong Trong d6, Phan An trong “Một số vấn đề kinh tế, xã hội của vùng nơng thịn Khmer dong bang sơng Cửu Long” [11], Đỗ Khắc

Tùng trong bài “ Vài đặc điểm của thân tộc hơn nhân và gia đình người

Khmer đồng bằng sơng Cửu Long” [126] đã đi sâu trình bày những

đặc điểm: -u thể của hệ thống thân tộc, hơn nhân và gia đình của người

Khmer Lom Thanh Tong, Phan An, Van Xuan Chi cting da trinh bay về khái nièm, cấu trúc và chức nă:g của phum, sĩc Khmer Đặc biệt là

tác giả “an An đã dành nhiều cơng sức nghiên cứu về chế độ sở hữu

ruộng đất và sự phân hĩa gia cấp của người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, về cơ chế và sự vận hành của bộ máy tự quản của phum,

sĩc trong mối quan hệ với bộ máy hành chính chính quyền nhà nước trong các bài như : “Phum, sĩc trong cơ chế quản lý xã hội vùng nồng

thơn Khmer Nam Bộ” [13] và “Cơ chế quản lý xã hội truyền thống

phum, sĩc của người Khmer Nam Bộ” [I5]

Tìm hiểu về những sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo trong phum, sĩc Khmer phải kể đến những cơng trình của Nguyễn Xuân Nghĩa như : “Giao hốn tín ngưỡng của người Khmer vùng đồng bằng sơng Cửu Long” [90], “Tan du tin nguGng Arak va Neak Ta ở người Khmer

đồng bằng sơng Cửu Long” [91]

Nghiên cứu các hình thức sinh hoạt văn hĩa, văn nghệ, lễ nghị,

phong tục, lễ hội liên quan tới sinh hoạt cộng đồng phum, sĩc trước hết phải kế đến các cơng trình : “Phong tục lễ nghĩ của người Khmer

đồng bằng sơng Cửu Long” của Thạch Voi và Hồng Túc[119/85]1 ; “Tin ngưỡng-tơn giáo và phong tục-hội lễ” của Hồng Túc và Đặng Vũ Thị Thảo[94/63]; “Văn học nghệ thuật” của Huỳnh Ngọc Trắng

Trang 16

[04/109] ; - Múa truyền thống của người Khiner ở đồng bằng sơng Cứu Long” của Hồinz Túc|[119/253] và * Sân khấu truyền thống của người

Khmer đồng bằng sơng Cứu Long” của Đặng Vũ Thị Thảo [119/281]:

“Lễ hội Khmer Nam Bộ” của Sorya |106]

Nhìn chui:›, từ sau ngày miền Nam giải phĩng năm 1975, số lượng các cơng trình nghiên cứu liền quan tới phum, sĩc của người

Khimer ở đồng bằng sơng Cửu Long cĩ khá nhiều, nhưng nhiều văn đề

mới chỉ dược gợi mở, mang tính miều tả với những nhận dinh sơ bộ khái quát, chưa thật đầy đủ cơ sở khoa học để phân tích kỹ lưỡng Cĩ những cơng trình cũng đã đề cập tới những mặt khác nhau của phum, sĩc Khmer, nhưng chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu nĩ một cách

tồn điện và cĩ hệ thống

ĐỂ hồn thành luận án chúng tơi đã tham khảo một số cơng

trình nghiên cứu về làng xã của người Việt và các tộc người kháccủa nhiều tác giả cĩ uy tín để cĩ cái nhìn tồn diện và so sánh về phum sĩc như : “Làng Việt Nam - một số vấn đề kinh tế xã hội” của Phan

Đại Dỗn [43] ; “Xã thơn Việt Nam” của Hồng Phong [102] ; “Nơng

thơn Việt Nam trong lich str”, Tap H [99] ; “Co cau tổ chức của làng

Việt cổ truyền ở Bắc Bộ” của Trần Từ [129] ; “Tổ chức làng cổ truyền

các đân tộc Tây Nguyên” của Phan Xuân Biên [26] ; “Buơn làng cổ truyền các tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên” của Lưu Anh Hùng

[60]

Chúng tơi cũng tham khảo những cơng trình mang tính lý luận về cơng xã và các loại hình cơng xã trong lịch sử của các tác giả trong và ngồi nước như : lO.FI.CeMeHop “lIlepBoGbITHà#1f KOMMVHA H

Trang 17

-cocccKad1 oO<mmHa” ([U.I.Xé-mé-ndp - Céng xa nguyén thủy va cơng xã láng giềng)[135/7-27 | ; H.A.Byrunos “Tunonorius

pO/ICTBA” (N.A.Bu-ti-nếp - Phân loại thị tộc) [135/66] ; “Lầng xã ở Châu A và Việt Nam” do Mạc ĐÐư>ng chủ biên [54] ; “Cơng xã nơng thơn - những nội dung lịch sử và ý ¿ghía hiên đại của nĩ” của Lê Kim

Ngân[99/505]; “Cơng xã Mác” của Lê Gia Xứng [99/ 550]; “Bước đầu tim hiéu vé nung cộng đồng làng xã Ấ n Độ” của Nguyễn Thừa

Hỷ [99 /53i: “Những ý kiến bàn về cơng xã nơng thơn của một số nhà

nghiên cứu trên :hế giới” của Hồng Hưng [62]; “Cơng xã nơng thơn Việt Nam” của Nguyễn Khánh Tồn [120]; Đồng thời chúng tơi

cũng tham khảo những tác phẩm kinh điển của học thuyết Mác-Lê Nin như : K.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.I.Lê-nin “Bàn về các xã hội tiền tư

- bắn” [2]; Ph.Ăng-ghen “Ngưồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và

của nhà nước” [3] ; Hồ Chí Minh “Các đân tộc đồn kết bình đẳng

giúp đỡ nhau cùng tiến bộ” [5]; những văn kiện của Đẳng va nhà nước

ta về các chính sách đối với các dân tộc ít người nĩi chung và người

Khmer nĩi riêng như :“Về cơng tác đối với đồng bào Khmer”[6]; các

báo cáo sơ kết, tổng kết về tình hình cơng tác dân tộc Khmer của Ủy

ban Nhân dân các tỉnh, huyện vùng đồng bằng sơng Cửu Long cĩ

nhiều người Khmer sinh sống: [19], [20 ], [21], [22], [23],[24]

Ngồi những nguồn tài liệu thư tịch trên đây, để hồn thành

luận án, chúng tơi chủ yếu đã sử dụng nhiều tư liệu điền đã dân tộc

học của mình trong những đợt đi thực tế ở vùng người Khmer thuộc

các tỉnh : Vĩnh Long, Trà Vĩnh, Cần Thơ, Sĩc Trăng , Kiên Giang, vào các năm 1994, 1995 và 1996

Trang 18

Luận án này là kết qua của một quá :rình nghiên cứu của chúng

tơi trên thực tiễn vùng dân tộc Khmer cùng với sự tiết: thu, kế thừa cĩ

chọn lọc những ý kiến, quan điểm và những tài liệu điều tra của những người đi trước Tuy nhiên, vấn đề phum và sĩc của người Khmer vùng

đồng bằng sơng Cửu Long là một vấn đề rộng lớn và phức tạp nên tác giả của luận án khĩ cĩ thể giải quyết trọn vẹn tất cả các vấn đề dược

đặt ra

3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Luậ.: án chọn đối tượng nghiên cứu là loại hình cơng xã của người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long, trên thực tế là phum và sĩc của người Khmer Trong đĩ, phum là đơn vị cư trú và đơn vị xã hội

nhỏ nhất, sĩc là đơn vị trên phum và bao gồm nhiều phum Về thực

chất, sĩc là cơng xã nơng thơn, chứa đựng những kết cấu kinh tế - xã hội và truyền thống văn hĩa tộc người của người Khmer Tuy vậy,

việc nghiên cứu cơng xã của người Khmer là một vấn đề rộng lớn, phải tiếp cận trên nhiều lĩnh vực khác nhau Trong phạm vi luận án này, chúng tơi chủ yếu đành sự quan tâm cho việc nghiên cứu cấu trúc,

chức năng của phum, sĩc cổ truyền của người Khmer Cịn những vấn

đềvề nồng thơn Khmer hiện đại và sự biến đổi của nĩ, vì điều kiện và

thời gian, tác giả chưa cĩ sự đầu tư thích đáng, trong chừng mực nào

đĩ chỉ đề cập tới cĩ mức độ nhất định

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là địa bàn cư trú của người

Khmer ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, cịn bộ phận người

Khmer ở tỉnh Tây Ninh, Sơng Bé và thành phế Hồ Chí Minh được

nghiên cứu để so sánh và đối chiếu Lý do là vì người Khmer thuộc

Trang 19

-các tỉnh đồng bằng sơng Cứ: | ong 1A khối cư đân Khmer lớn nhất, tập trung nhất Đây cũng là nhị:.; lớp cứ đân Khmer cĩ mặt sớm nhất,

phản £ th những đặc điểm văn hĩa - -¡ hội mang tính tộc người và những sac thái địa phương của một vù.:: mơi sinh - xã hội riêng, khác

với người Khiner ở Căm-pu-chia, mà vẻ điểm này, các khối Khmer & các tỉnh khác khơng thể hiện tiêu biểu

Giới hạn thời gian của vấn đề ' ÿc nghiên cứu là giai doạn lịch sử từ khi cĩ mặt người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long cho đến

trước ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng ( tháng 4 năm 1975)

Tuy nhiên, vì đề tài liên quan tới một khơng gian rộng và một thời gian lâu dài, nên trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi chọn loại hình phum, sĩc của cư dân Khmer làm nơng nghiệp Kết hợp khảo sát

diện với chọn điểm ở các vùng cư dân và sinh thái khác nhau để cĩ cái nhìn tồn diện về phum, sĩc

Cơ sở phương pháp luận để thực hiện đề tài là những cơng trình

của K.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.I.Lê-nin bàn về các quan hệ xã hội tiền

tư bắn chủ nghĩa, vấn đề cơng xã nĩi chung và cơng xã nồng thơn trong xã hội cĩ giai cấp tiền tư bản nĩi riêng Đồng thời chúng tơi cũng sử dụng những thành tựu nghiên cứu lý luận về vấn đề cơng xã

nơng thơn của các nhà khoa học thế giới và Việt Nam

Đề tài của luận án được nghiên cứu dưới gĩc độ sinh thái và

gĩc độ văn hĩa tộc người Phương pháp tiếp cận này cho phép thấy được những cái chung giữa phum, sĩc của người Khmer với các làng,

xã của các đân tộc khác, mang dấu ấn của vùng sinh thái đồng bằng

sơng Cửu Long, khác với vùng đồng bằng Bắc Bộ Đồng thời cũng cho

Trang 20

phép tìm ra những đặc trưng riêng của phum, sĩc Khmer, mang dấu ấn

của truyền thống văn hĩa tộc người của người Khiner

Những phương pháp nghiên cứu cu thé dược sử dụng trong luận án là : phương phúp tiếp cận hệ thống, khi coi sĩc là dơn vị xã hội vĩ mơ bao gồm các phum - đơn vị xã hội vi mơ và dạt trong mối quan hệ

giữa chúng để thấy được bức tranh tồn cảnh về cơ cấu xã hội của

chụm, sĩc Khmer Chúng :ồi củng sử dụng phư ng pháp so sánh lịch

dại để thấy được sự phát triển và biến đổi của phum, sĩc trong lịch sứ, đồng thời cũng sử dụng p':ơng pháp so sánh đồng dại để thấy được

những đặc điểm riêng, những cái đặc thù của phum, sĩc Khmer so với các “bon”, “plei “ của các tộc người ở Tây Nguyên, các “Plei” của người Chăm và làng của người ViỆt Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi cũng sử dụng phương pháp loại hình để tiến hành phân loại các hệ thống thân tộc và các loại hình gia đình của người Khmer

Trong quá trình thu thập tài liệu viết luận án, chúng tơi chú yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu điền đã dân tộc học, bằng việc quan

sát, phỏng vấn, hỏi chuyện, lập bảng biểu khảo sát, thống kê, vẽ hình,

chụp ảnh Trong nghiên cứu điền đã chúng tơi vừa kết hợp điểm

(chọn địa bàn nghiên cửu mang tính điển hình) với việc nghiên cứu điện (nghiên cứu trên nhiều địa bàn khác nhau) và tiến hành so sánh

đối chiếu để thấy được diện mạo tồn cảnh của phum, sĩc Khmer

4 Những đĩng gĩp của luận án :

1 C6 thể coi luận án là cơng trình nghiên cứu đầu tiên tương

đối tồn diện và cĩ hệ thống về phum, sĩc của người Khmer ở đồng

bằng sơng Cửu Long Luận án đã chỉ ra được những đặc điểm riêng về

Trang 21

-18-cấu trúc và chức năng của phum, sĩc Khmer, mang dau ấn của những đặc trưn:: văn hĩa tộc người và những đặc điểm của một vùng mơi sinh

xã hội ở đồug bằng sơng Cửu Long Nội dung của luận án đã đề cập

tương doi toan điện về phum, sĩc Khmer như : cấu trúc và quan nệ

xã hội -ủa phum, trong đĩ bao gơm các vấn đề: hệ thống thân tĩc,

quan hệ hơn nhân và gia đình t ong phum, chifc nang cua phum thé

hiện qua các sinh hoạt cộng đồ¬» ; cấu trúc và chức năng của sĩc,

gồm : cơ sở kinh tế và sự phân hĩa xã hội của sĩc, cơ chế vận hành

của bộ máy quản lý xã hội tự quản của sĩc, các chức năng của sĩc thể hiện qua các hình thức sinh hoạt cộng đồng (sinh hoạt kinh tế, văn

hĩa-xã hội, tơn giáo-tín ngưỡng) và ý thức cộng đồng phum, sĩc

2 Luận án đã cung cấp bổ sung thêm nhiều nguồn tư liệu mới,

đĩng gĩp vào việc nghiên cứu cơng xã của người Khmer nĩi riêng và vấn đề cơng xã ở Việt Nam nĩi chung

3 Kết quả của luận án gĩp thêm cơ sở khoa học vào việc đề

xuất những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển

kinh tế - xã hội vùng nơng thơn Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay, trên các mặt : phân bố lại dân cư gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp ; phát triển kinh tế hộ gia đình ;

bảo tồn và phát triển văn hĩa dân tộc truyền thống ; cải cách hành

chính

Trang 22

-19-CHUONG 1

KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

¡.1, Đặc điểm địa lý mơi sinh

Đồng bằng sơng Cửu Long là một đồng bằng rịng lớn và niu

mỡ nhât của Việt Nam với diện tích 40.000 Km, bao gồm 11 tinh

thuộc miền Tây Nam Bộ : Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trì Vĩnh,

Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sĩc Trăng, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang

Đồng bằng sơng Cứu Long được hình thành trong quá trình địa

chất lâu dài, chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của sơng Cửu Long Sơng

Cửu Long cịn cĩ tên gọi là sơng Mê Kơng bắt ngưồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy qua Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia đến Phnom Pênh chia làm hai nhánh : sơng Tiền và sơng Hậu đổ vào Nam Bộ - Việt Nam Sơng Tiền cuối cùng đổ ra biển qua các cửa : cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luơng, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu Sơng Hậu đổ ra biển bằng ba cửa : Định An, Tranh Đề và Ba Thắc

Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ hệ thống kênh rạch chằng chịt

Sơng Tiền và sơng Hậu được nối với nhau qua nhiều kênh rạch tự

nhiên và kênh đào nên sự phân bế lũ rất dễ đàng Kênh rạch ở đây cĩ

chiều đài tổng cộng lên đến hơn 4.900 km, chúng cắt xẻ bề mặt đồng

bằng, tạo nên sự điều hịa nước và giao thơng đường thủy thuận tiện

Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa và hệ thống truyền

triều tác động từ nhiều hướng, lượng nước ở đồng bằng sơng Cứu Long

Trang 23

-90-chénh |éch giifa cic mia rat lén Hang nim d6ng bang sơng Cửu Long nhận khoảng 90.000 triệu mét khối nước mưa và khoảng 550.000 triệu

mét khối nước +a sơng Mê Cơng dổ về tổnz cộng trên 600.000 triệu

mét khối nước [132/15] Mùa giĩ Tây Nam cũng là mùa mưa thường xẩy ra ngập lụt Đợt nước lữ đầu tiên vào khoảng tháng 6, tháng 7 sau

đĩ cĩ thêm nhữ::z đợt mưa lũ khác Vào tháng 9, tháng 10 nước lũ

dâng lên đến mức cao nhất lim ngập lụt các vùng An Giang, "Tên

Giang, Long An, Đồng tháp làm hư hại mùa màng, nhà cửa ảnh hưởng tới mọi mặt sinh hoạt và :án xuất của nhân dân Tuy nhiên lữ lụt cũng mang tới một lượng lớn phù sa lắng đọng, bồi tụ cho những

mảnh vườn, cánh đồng lúa thêm mầu mỡ, tạo nên năng suất cây trồng

cao trong những vụ sau

Sang tháng 11 sơng Cửu Long bắt đầu vào mùa kiệt, cũng là lúc

giĩ Tây Nam ngừng thối, giĩ mùa Đơng Bắc bắt đầu Dịng chảy của sơng cạn đần, đến tháng 4 mực nước xuống đến cực tiểu Lúc này tồn

bộ đồng bằng ở trạng thái khơ kiệt, nước mặn xâm nhập tạo nên độ

phèn cao, nhiều nơi trên đồng bằng thiếu nước ngọt nghiêm trọng cho

sản xuất và sinh hoạt, tạo nên tình trạng “khát nước” trên vùng sơng nước bao la này

Thiên nhiên đồng bằng sơng Cửu Long thể hiện tập trung tính

chất bán đảo, nhiệt đới, giĩ mùa Khác với đồng bằng sơng Hồng cĩ

tình trạng “nắng cháy da, mưa thối đất”, ở đây khơng cĩ sự thay đổi

nĩng, lạnh quá lớn, ít bị bão như ở Bắc Bộ và Trung Bộ Đồng bằng

sơng Cửu Long thuộc khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình, nĩng, ẩm

ss tA ^ ` ` ° 2 0 Z4 „sa ⁄

quanh năm (nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27c, số p1ờ nắng ` v Đ Đ o Đ

Trang 24

vào loại nhiều nhất tồn quốc, trung bình hàng năm khoảng 2.50L

giờ) l0 nĩng, ẩm nên lượng bức xạ đồi d+o và trải đều trong các

tháng Thời tiết ở đồng bằng sơng Cửu Lon¿ khí đơn điệu chỉ cĩ hai

mùa mưa và khơ luân phiên nhau (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,

mùa khơ từ tháng 11 dến tháng 4 năm sau) Nơi trường tự nhiên đồng bằng sơng Cứu Long cịn là điều kiện thích hợp cho sự phá triển nơng

lâm, ngư nghiệp trong giới hạn sinh vật nhiệt đới Hiện nay co trén 900 lồi thực vật khác nhau và hàng trăm lồi động vật nuơi và động

vật sống hoang đã khác Chính mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi này

từ lâu đã cuốn hút nhiều luồng cư dân đến cư trú ở đây

Dưới ảnh hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên đồng bằng sơng

Cửu Long cĩ những đặc điểm mơi sinh khác với nhiều vùng khác

trong nước Đồng bằng sơng Cửu Long là một đồng bằng phù sa thấp,

bằng phẳng và lớn vào bậc nhất nước ta Với một diện tích đất nơng

nghiệp 2,5 triệu ha, trong đĩ cĩ 92% diện tích đất trồng lúa Từ đầu thế kỷ XX, đồng bằng sơng Cửu Long đã là một trung tâm sẵn xuất

lúa gạo nổi tiếng thế giới Song ở đây khơng chỉ là vùng độc canh cây

lúa mà là một vùng kinh tế nơng nghiệp phát triển với các vườn cây ăn quả và các loại rau mộn khác

Đồng bằng sơng Cửu Long là một vùng địa lý mơi sinh đa dạng

Căn cứ vào những đặc điểm khác biệt cĩ thể chia đồng bằng này thành

những tiểu vùng mơi sinh như sau :

Vùng phù sa khơng ngập nước nằm giữa sơng Tiền và sơng Hậu thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ Đây là vùng miền trung cao ráo của châu thổ, vùng đất cĩ nhiều kênh

Trang 25

-22-rach thốt nui’c vio mia mua va 1a ving dat phi nhiêu nhất của đồng bang sOng Cttu Long véi dién tich hon 300.000 ha

Vùng đất bị nhiễm mặn và ít ngập nước vùng này bao gồm một số nơi thuộc tỉnh Đồng Tháp, Long An, Trà Vĩnh, Sĩc Trăng, Cà Mau,

Bạc Liêu Với diện tích 300.000 hà vào mùa mưa thường bị ngập

nước từ l mét đến 5 mét, mùa khơ do tác động của thủy triều dưa nước mặn nhiễm sâ': vào đất canh tác cho : + việc trồng lúa cĩ phần

bị hạn chế

Vùng ngập nước nằm trong tứ giác Long Xuyên và Cao Lãnh, độ ngập nước sâu vào mùa mưa từ 3,5 mét đến 4 mét Diện tích vùng ngập sâu khoảng 500.000 ha Mùa ngập nước từ tháng 9 đến tháng I1 hàng năm Đây là vùng lúa nổi cĩ từ lâu đời nay

Vùng đất núi gồm 15 hịn núi lớn nhỏ trải dài hơn 118 km dọc biên giới Tây Nam, trong đĩ cĩ vùng Thất Son (Bay Nui) 1a quan trọng nhất Đây là vùng cư trú của cư dân các dân tộc Khmer, Chăm, Việt Trong đĩ, trên các cù lao thuộc vùng Châu Đốc, Châu Giang là nơi cư trú của người Chăm theo Hồi giáo, dọc theo vùng Tri Tơn - Bảy Núi là những phum, sĩc của người Khmer [78/34,35]

Với đặc điểm địa lý mơi sinh nĩi trên, đồng bằng sơng Cửu

Long là vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp quan trọng nhất của cả

nước Song, đây cịn là vùng đồng bằng cĩ những đặc điểm nổi bật về

dân cư và dân tộc mà chúng ta cần lưu ý trong quá trình nghiên cứu

Trang 26

1.2 Lược sứ về sự hình thành cơng đồng người Khmer ở

>

đồng bằng sơng Cứu Long

Đồng bằng sơng Cửu Long được xuất hiện rất muộn se với những vùng đồng bằng khác ở nước ta Nhà địa lý Lê Bá Thảo cho rằng, cách đây 2.500 năm: dưới sự che chở của các cồn cát duyên hải và của đồi núi miền Đơng Nam Bộ ở phía Bắc và dãy Đậu Khấu ở phía Tây Nam, vịnh biển vùng sơng Cửu Long được lấp đần Cùng với sự rút lui của mực nước biển, đồng bằng sơng Cửu Long đã đần vượt lên trên mực nước biển Lúc bấy giờ, bề mặt đồng bằng cịn chịu ảnh

hưởng của các dịng thủy triều mạnh, bị chia cắt thành vơ vàn các lạch triều lớn nhỏ đan cắt vào nhau, tiền thân của các kênh rạch mà ta thấy ngay nay [112]

Nhà địa lý Phan Huy Xu và Trần Văn Thành cho rằng, đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long đần đần nối lên mực nước biển cách đây khoảng 2.500 năm Song, cách nay khơng quá 2.000 năm đồng bằng

châu thổ sơng Cửu Long hiện đại cơ bản đã được hình thành [133/ 7|

Về vấn đề dân cư ở đồng bằng sơng Cửu Long, nhà dân tộc học

Mạc Đường cho rằng, từ thời cổ đại đã cĩ những nhĩm người đầu tiên xuất hiện và sinh sống ở những vùng đất cao và các giồng cát cĩ nước

ngọt ven biển, như vùng núi An Giang, vùng đất phù sa cổ Bắc Long

An, vùng giồng cát ven biển Trà Vinh, Vĩnh Châu (Sĩc Trăng), Giồng Riềng và Hà Tiên [47/1-9] Điều này phù hợp với sự tìm thấy những

so cổ người Cà Mau và những sọ cổ ở An Sơn, Rạch Núi thuộc tỉnh

Long An Niên đại của những sọ cổ này là vào khoảng dưới 2.500 năm cách ngày nay [47/1-9]

Trang 27

Nhà nhân học *ơ Viết nổi tiếng H.H.We6ocapoB ( Chêbốcxarốp) đã cĩ ý kiến sin gũi với nhận định của các nhà nhân

học, khảo cổ học và dân tộc học Việt Nam cho rằng, những chiếc sọ cổ

ở Kiên Giang và Bắc Sơn là giống người Indonesiens cổ đại và là cội

nguồn chung của các dân tộc ở Việt Nam và bán đảo Đơng Dương

Vào những thế kỷ đầu Cơng nguyên, châu thơ đồng bằng sơng

Cửu Long đã được khai thác với sự ra đời của một nền văn hĩa rực rỡ - van hoa Oc Bo ti thé ky thứ II đến đầu thế kỷ thứ VIH - đánh đấu một

bước tiến cĩ ý nghĩa lịch sử trong cuộc chinh phục đồng Lắng sơng

Cửu Long

Chung quanh vấn đề về cội nguồn của văn hĩa Ốc Eo cịn cĩ

những quan điểm khác nhau

Một số các nhà nghiên cứu cho rằng văn hĩa Ốc Eo chính là đại

biểu tiêu biểu của Phù Nam, một quốc gia rộng lớn ở phần phía Nam

của bán đảo Đơng Dương, nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ

với Trung Quốc qua tới Trung Cận Đơng, mà di chỉ Ốc bo thuộc nước

này đã được nhắc đến trong một số sử sách Trung Quốc và đã được ghi chép trên một số bia đá đã phát hiện được [132/ 24] Quốc gia này tồn tại từ thế kỷ thứ II đến khoảng đầu thế kỷ thứ VI thì tàn lụi Thời kỳ

phồn thịnh nhất là từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ V với địa bần phân

bố chiếm một vùng rộng lớn từ đồng bằng sơng Cửu Long đến Nam Trung Bộ qua thung lũng Mê Nam, xuống tận bán đảo Mã Lai

Quan điểm gần đây của một số nhà nghiên cứu cĩ tên tuổi như

Lương Ninh, Hà Văn Tấn, Mạc Đường xem Phù Nam vốn khơng

phải là một “đế quốc” hùng mạnh với một lãnh thổ rộng lớn như

Trang 28

nhiing quan điểm trước đây mà chỉ như là một “tiểu vương quốc”” hay

thậm c' ˆ một liên minh bộ lạc hùng mạnh vào luc đĩ Lạnh thổ của

Phù Nui: lược xem chủ yếu nằm trên lãnh thổ của Căm-pu-chia bây

giờ và do đĩ, văn hĩa Ốc Eo khơng thuộc vào và khơng phải ià đại

biểu của Vấn hĩa Phù nam [35/ 21] Di chi Oc Eo nim trén một lãnh thổ độc lap mà theo Lương Ninh đĩ là nước “Chí Tơn” cĩ tên trong

bia ký là Naravaranagara hay sử liệu Trung Quéc (trong ân Đường

Thư) gọi là Na-Phất-Na [98/36]

Về nguồn gốc của cư dân Phù Nam, hiện nay vẫn cịn nhiều ý kiến khác nhau Cĩ một số người cho rằng ngơn ngữ của họ thuộc

nhĩm ngơn ngữ Khmer cổ, một số khác cho rằng họ là cư dân thuộc

nhĩm Mã Lai - Đa Đảo cổ [131/ 24-27]

Văn hĩa Ốc Eo, qua tài liệu khảo cố học cho thấy, là một nền

văn hĩa đa dạng, phong phú cĩ trình độ phát triển cao Nền văn hĩa này, theo các nhà khảo cổ học, cơ bản là kết quả hội tụ của hai truyền

thống : văn hĩa truyền thống Đồng Nai bản địa và văn hĩa Ấn Độ cổ

ngoại nhập Nĩ là thành quả chung của cộng đồng người đương thời chính phục vùng sình lầy ven biển, đưa đến sự mở mang thương mại trên sơng, ngồi biển tạo nên được một xã hội phát triển, phồn vinh với nhiều điểm cu dan hình thành trên vùng châu thổ thấp

Đến cuối thế kỷ thứ VIII sau Cơng nguyên, văn hĩa Ốc Eo bat

đầu tàn lụi Các cơng trình văn hĩa Ốc Eo rực rỡ một thời bị vùi lấp

trong lịng đất phèn mặn của đồng bằng sơng Cửu Long Nhiều người

cho rằng, những nạn ngập lụt và phù sa của sơng Cửu Long là những tác nhân chính làm hoang phế và vùi lấp nền văn hĩa này Trong

Trang 29

nhiều thế kỷ tiếp theo, vùng dat déng bang sêng Cửu Long lạt trở nên

hoang vu Từ thế kỷ thứ X trở đi, do biển rút đần, những siồng đất lớ:

được nổi lên ở vùng Sĩc Trăng, Trà Cú, Giơng Riềng trở thành những

vùng đất đai màu mỡ thu hút cư dân đến cư tr:

Từ thế kỷ XH, rốn tránh sự bĩc lột hà '‹hắ-, nạn lao dịch nặng nề của giai cấp phong ''ến và vua chúa của các triều đại Ang-ko ,

nhữn-: người nơng dân Khmer nghèo khổ đã tìm cách di cư đến vùng

đồng bằng sơng Cửu Long màu mỡ Ở đây, những ngày đầu, họ chiếm

cứ những giồng cát lớn, quần tụ thành những cụm cư trú tập trung Từ

thế kỷ XV, khi đế chế Ăng-kor sụp đổ, người đân Căm-pu-chia lại

càng rơi vào cảnh đĩi nghèo và bị đàn áp nặng nề bởi bọn phong kiến ngoại tộc Thái Lan, kể cả quan lại, sư sãi và trí thức Khmer đương

thời Để thốt khỏi ách áp bức ngoại tộc, người Khmer đã di cư đến vùng đồng bằng sơng Cửu Long ngày một đơng Đến cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI về đại thể ở đồng bằng sơng Cửu Long đã hình thành

ba vùng dân cư tập trung của người Khmer :

_ vùng Sĩc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau (chủ yếu là Sĩc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi)

_ vùng An Giang - Kiên Giang (chủ yếu là Vọng Thê, Tri Tơn,

Nhà Bàng, sau đến phía Tây-Bắc Hà Tiên)

_ vung Tra Vinh - Vinh Long

Như vậy, người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long với người

Khmer ở Căm-pu-chia là những nhĩm tộc người cĩ chung nguồn gốc

lịch sử, tiếng nĩi và rất gần gũi nhau về những đặc trưng văn hĩa tộc

người Nhưng do sống tách biệt lâu dài với người Khmer đồng tộc ở

Trang 30

-Căm-pu- chia nên người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long cĩ nhữi:

đặc điểm riêng về cư trú, kinh tế, văn hĩa, xã hội Trong ý thức tự giác

dân tộc, người Khmer nhận biết và phân biệt đễ dàng giữa người Khmer miệt dưới (tức vùng đồng bang sơng Cửu Long)với người Khmer miệt trên (tức ở Căm-pu-chia) một cách chính xá- Khi giao

tiếp với nhau, người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long thường xem

những người Khmer ở Căm-pu-chia như là những người ti:¿c khác xứ

SỞ (/rareh) với mình ìgược lại, người Khmer ớ Că¡n-pu-chia cũng -ĩư

tâm lý cảm nhận như thế từ lâu đời [50/44]

Từ thế kỷ thứ XVH, những lớp cư dân người Việt từ vùng Quảng

Ngãi - Trung Bộ (thuộc phần đất chúa Nguyễn đàng Trong) bắt đầu di cư đến khai khẩn đất hoang ở đồng bằng sơng Cửu Long Cùng với

người Khmer, người Việt đã biến vùng đất sình lầy hoang vu thành

những cánh đồng tươi tốt, làng xĩm được mọc lên Đến cuối thế kỷ thứ XVII ving cu dân người Việt đã phát triển nhanh chĩng, để trực tiếp

quan ly cư dân, năm 1698 nhà Nguyễn đã tiến hành thiết lập bộ máy

cai trị ở đây Với chính sách của các triều Nguyễn, cơng cuộc Nam tiến của người Việt đến tận vùng Cà Mau đần đần được hồn tất

Người Hoa đã di cư vào Nam Bộ từ nửa sau thế kỷ XVI và tiếp

tục đi cư làm nhiều đợt cho đến nửa đầu thế kỷ XX Khi họ đến Việt

Nam, chúa Nguyễn và các vua triều Nguyễn đã cĩ những chính sách

mềm dẻo, tạo điều kiện cho người Hoa định cư khai khẩn đồng bằng sơng Cửu Long, đồng thời cĩ những biện pháp quan ly dan cư để giúp

họ hội nhập vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Trang 31

Ngudi Chim 6 dong bang sơng Cttu Lois la một bộ phận của người Chăm theo Hồi giáo Do những biến dơng lịch sử họ đã di cư

đến Thái Lan, Căm-pu-chia vào thế kỷ XVII - “VIII, sau d6 vào cuối

thé ky XVII đầu thế kỷ XIX một bộ phận lớn của họ lại quay trở lại

định cư ở vùng Châu Đốc, sau đĩ lan sang các vùng khác của Nam Bộ

Như vậy, kể từ thế kỷ XVII, bên cạnh người Khmer là cư dân cĩ

mặt sớm nhất ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long, cịn cĩ các đợt đi cư

vào các thời điểm khác nhau của người Việt, người ¡loa và sau đĩ là người Chăm Từ đây mở ra một thời kỳ mới đối với vấn đề dân cư, dân

tộc ở đồng bằng sơng Cửu Long Cùng cộng cư trong suốt hơn 3 thế

kỷ, các dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm đã trải qua quá trình giao lưu

tiếp xúc văn hĩa lâu dài, cùng đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quá

trình khai khẩn đất đai Tuy mỗi dân tộc cư trú trong những điều kiện

sinh thái cụ thể khác nhau, chịu tác động bởi những điều kiện kinh tế

— xã hội khác nhau và cĩ những đặc trưng văn hĩa tộc người riêng,

nhưng do cùng chung một vận mệnh lịch sử của những người di đân

khẩn hoang, cùng chịu những tác động của các điều kiện tự nhiên

chung của một vùng đồng bằng sơng nước, do quá trình cộng cư lâu

dài trong lịch sử và giao lưu tiếp xúc văn hĩa ngày càng đẩy mạnh

nên đã hình thành một diện mạo văn hĩa vùng mang tính đa dạng và

phong phú, bên cạnh những yếu tố văn hĩa riêng của từng tộc người

1.3 Đặc điểm phân bố dân cư của dân tộc Khmer

Đặc điểm phân bố dân cư của người Khmer vừa chịu tác động

của lịch sử tộc người, điều kiện địa lý mơi sinh và sự phân bố cư dân

chung của cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long

Trang 32

-Ở đồng bằng sơng Cửu Long, người Khmer là tộc người cư trú

lâu đời nhất, trước khi cĩ mặt của người Việt, Hoa, Chăm Các dân tộc

hiện nay vừa sống xen kế với nhau trong vùng, cùng thời mỗi dân tộc

thừơng tập - ung ở những địa bàn cư trú riêng, cĩ lịch sử định cư từ rất lâu đời

Theo cuộc điều tra dân số năm 1989 người Khmer cĩ 895.299

người, chiếm tỉ lệ 4% dân số ở Nam Bộ Ở đồng bằng sơng Cửu Long,

nơi người Khmer tập trung đơng nhất với dân sĩ là 876.040 người, chiếm tỉ lệ 6,25% dân số trong vùng [78/ 74] Ở đây người Khmer chủ yếu cư trú trong 23 huyện thuộc 8 tỉnh của đồng bằng sơng Cửu Long

hiện nay là : Sĩc Trăng,Trà Vinh, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang,

Cà mau, Bạc Liêu và An Giang Ngồi ra, người Khmer cịn cĩ khoảng 16.000 người ở miền Đơng Nam Bộ, cư trú rải rác, xen kẽ hịa

lẫn với người Chăm, Hoa, Việt

Căn cứ vào điều kiện đia lý mơi sinh, lich sử cư trú của người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ thể thấy người Khmer tập trung cư trú ở 3 vùng chính : vùng Trà Vinh và một phần Vĩnh Long,

vùng ven biển Sĩc Trăng và vùng biên giới Châu Đốc kéo dài đến

Rach Gia ,

T.3.1.Vùng Trà Vĩnh - Vĩnh Long hay cịn gọi là vàng nội đĩa :

Cũng như trong tồn vùng đồng bằng sơng Cửu Long, ở đây địa

hình bị chia cắt bởi một hệ thống chằng chịt những sơng rạch và kênh

đào Địa hình vùng này phẳng thấp, cĩ những sống đất dọc theo hai bờ sơng Tiền, sơng Hậu và những gờ đất chạy song song với bờ biển cao

một vài mét Những sống đất và gị đất này được người Khmer gọi là

Trang 33

-“phnơ” (giồng) Những giồng hay gị đất là vùng đất phù sa cổ, trên

mặt là đất cát pha thịt, đưới sâu là đất sét, dé thốt nước У › 'à những

dải duyên hải xưa cũ mà đồng bằng trong quá trình tiến đàn ra biển

hình thành nên Đây là một trong những vùng cư trú cổ xư:: nhất của người Khiner ở đồng bằng sơng Cửu Long, mình chứng là những chùa

tháp được xây dựn: 'ừ khoảng 400 năm về trước hiện cịn dược bảo

lưu ở đây Phum, sĩ: của người Khmer phan lớn được xây dựng trề::

các đải đất giồng, một số cư trú xen kẽ trong các trũnz đồng ruộns mênh mơng gọi là *ơ”, một số cư trú ven kinh và ven bờ biển

Theo cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 thì dân số Khmer của

tính Cửu Long (nay là hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh) là 262.849 người, chiếm 14,53% dân số của tỉnh và chiếm 29,35% dân số Khmer đồng bằng sơng Cửu Long Họ sống tập trung ở 6 huyện thuộc vùng Trà Vinh và 15 huyện, thị của tỉnh Vĩnh Long Trong đĩ, tập trung

đơng nhất ở huyện Trà Cú cĩ 92.000 người, chiếm tỷ lệ 68,02% dân số của huyện ; kế đến là huyện Châu Thành cĩ 52.297 người, chiếm tỷ lệ 43,79% ; huyện Tiểu Cần cĩ 30.018 người, chiếm tỷ lệ 37,04% ; huyện Cầu Ngang cĩ 34.956 người, chiếm tỷ lệ 36,76% và những

huyện khác (tài liệu thống kê của năm 1985)

1.3.2 Vàng ven biển Sĩc Trăng - Bạc Liêu

Ở đây, các vùng Kế Sách, Long Phú, Mỹ Xuyên là đất phù sa

lẫn nhiều cát và cĩ các giồng ven biển Ngược lại, ở các huyện Thạnh Trị, Hịa Thuận là vùng đất sét cĩ nhiều phèn nên nhiều nơi khơng canh tác được lúa mà chỉ cĩ rừng Chối, rừng Tràm Vùng bờ biển ở

Trang 34

-31-đây thuộc loại đất bùn Mùa khơ nước ¡nặn lên tới tận Đại Ngãi nên

các xã, ấp xung quanh đất đai bị nhiễm phèn nặng

Vé mit dan cư, năm 1989 tinh Hau Giang (nay |) tinh Can Tho

và Sĩc Trăng) cĩ 327 '77 người Khmer, chiếm 12,2% dân số tồn tỉnh

Người Khiner cư trú rải rác ở hầu hết các huyện trong tỉnh, nhưng tập trung đơng nhất ở 7 huyện ›;en biển và thị xã Sĩc Trăng trong số 12 huyện, thị của tỉnh Trong số đĩ Vĩnh Châu ¡à huyện cĩ người Khmer

đơng nhất gồm 53.407 người chiếm tỷ lệ 48,1% đâ¡: số cả huyện (năm

1983), tiếp theo là huyện Mỹ Xuyên cĩ 50.000 người, tỷ lệ 32,75%,

sau đĩ là đến các huyện Mỹ Tú, Long Phú, Thanh Trị, Kế Sách và thị

xã Sĩc Trăng

Ở các huyện ven biển tỉnh Minh Hải (nay là hai tỉnh Bạc Liêu,

Cà Mau) người Khmer đến cư trú khá muộn, vì đây là vùng đất được

khai phá vềsau Ở đây cĩ khoảng 50.000 người Khmer, cư trú chủ yếu

ở các huyện tương đối cao thuộc tỉnh Bạc Liêu hiện nay như : Vĩnh

Lợi cĩ 21.000 người ; Giá Rai cĩ 5.376 người (năm 1985) Ở vùng đất

thấp lầy lội, nhiễm mặn và đất than bùn thuộc tỉnh Cà Mau bây giờ

rải rác cũng cĩ một số ít người Khmer sinh sống, phần lớn họ là những nơng dân nghèo khơng cĩ đất ở các vùng trên chuyển xuống làm cơng cho các đồn điền của địa chủ người Pháp và người Việt Phum, sĩc của họ thường qui tụ lại thành những nhĩm nhỏ trải dài theo những con lạch ở giữa các khu rừng thưa

Nhìn chung, cư đân Khmer ở vùng ven biển Sĩc Trăng - Bạc

Liêu mật độ dân cư thấp 255 người / km” (năm 1984) Ở đây tồn tại

những vùng ngập nước lớn, cĩ những rừng đước đú loại bao phủ chạy

Trang 35

-32-SA À5

L6 )

(2

hán

le dài Giữa các con giồng là bờ biển, đất thấp và lầy lội, nên chưa thu

hút được đơng cư dân cư trú Đất đai ở đây íi mầu mỡ, chỉ thuận lợi

cho cuộc sống nghề biển, nhưng do thĩi quen làm nơn+ nghiệp, nên

nghề cánh cá biển của người Khmer kém phá! triển Dã trưng nổi bật của vùng này là sự cư trú xen kẽ giữa người Klimer, Vịt và Hoa dẫn

đến sự hịa nhập một cách sâu sắc về văn hĩa giữa các dân tộc, tạo

nên yếu tố văn hĩa chung cua ving

1.3.3 Vùng ven biên giới Châu Đốc, Trủ Tơn, Hà Tiên

Vùng này cịn được gọi là vùng núi Tây Nam, bao gồm : vùng tứ giác Long Xuyên với diện tích khoảng 300.000 ha (vào mùa mưa ngập nước từ 3,5 m đến 4 m); vùng núi cao đọc biên giới Căm-pu-chia thuộc

dãy Bảy Núi và một số núi nhỏ khác như : núi Sap, núi Ba Thê Cấu

tạo núi ở đây là đá granít với độ cao bờ dưới 200 mét Vùng Hà Tiên

cĩ một ít núi đá vơi chạy dài theo vịnh Thái Lan Thiên nhiên ở đây đa

dạng và cũng rất khắc nghiệt đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình trạng

cư trú, sinh hoạt, sản xuất của người Khmer và người Việt trong vùng

Cư dân Khmer ở vùng này thuộc hai tỉnh biên giới Tây Nam là An Giang và Kiên Giang Tai tinh An Giang, theo thống kê năm 1989 cĩ 71.723 người Khmer chiếm 4,04% dân số của tỉnh, tập trung chủ yếu ở huyện Tri Tơn với 66.790 người, tỷ lệ 85% Tiếp theo là các huyện Tịnh Biên cĩ 4.330 người, Huệ Đức cĩ 2.190 người và Châu Thành cĩ 1.128 người Cịn ở các huyện khác số lượng người Khmer

khơng đáng kể Tỉnh Kiên Giang, theo thống kê năm 1989 cĩ 145.496 người Khmer, chiếm tỷ lệ 12% dân số, phân bố rải rác khắp các huyện

trong tỉnh Trong đĩ, người Khmer phân bố đơng nhất ở các huyện :

Trang 36

-Châu Thành cĩ 32.000 người, Gị Quao cĩ 21.610 người, Giồng Riềng

cĩ 16.190 người, Hà Tiên cĩ 16.409 người, An Biên cĩ 8.210 người và

thi xa Rach Gis co 8.032 người

Đây là hai tỉnh cĩ biên giới giáp với Căm-pư-chia, người Khmer

ở đây xây dựng phum, sĩc trên đồi hay trên các giồng ven kinh trong

nhữn- vùng tất thấp hoặc ven chân núi quanh dãy Bảy Núi Ngồi r: người Khmer cịn cư trú ven các thị trấn, thị x như Tri Tơn, Hà Tiên, Rạch Giá và mặc dù sống ven quanh các thị tra ‹, thị xã nhưng họ, theo thĩi quen, vần cư trú theo từng phum, sĩc và làm ruộng nước

Đặc điểm phân bố cư dân của người Khmer là cư trú co cụm,

mật độ dân số tăng nhanh và rất khơng đồng đều Năm 1930 mật độ

dân số trung bình chung của tồn vùng Nam Bộ là 17 người / km”, nhưng mật độ ở những vùng nơng thơn cĩ đơng người Khmer sinh

sống như Trà Vinh là 160 người / km”, Sĩc Trăng là 70 người / km”

[148/129] Đến năm 1959 mật độ trung bình ở Nam Bộ tăng lên là 146 người / kmỸ, riêng các vùng nơng thơn Khmer ở Trà Vinh là 194 người /km”, Sĩc Trăng 134 người / km” Năm 1980, nếu mật độ bình quân tồn vùng là 300 người / km” (gấp đơi bình quân cả nước) thì mật độ của các tỉnh cĩ đơng người Khmer cư trú như : tỉnh Cửu Long (cđ) là

429,9 người / km”, Hậu Giang (cũ) là 391 người / km? va An Giang là

390 người / km” Nhìn dưới gĩc độ sinh thái, vùng cư trú của người

Khmer là vùng đất thấp nên dân cư thường tập trung trên những giồng cao chật hẹp, trong khi dân số lại tăng nhanh, vì vậy đồng bào Khmer

đang chịu một áp lực dân số nặng nề Đây là một vấn đề cấp bách cần

Trang 37

84-dude quan tain trong viéc qui hoạch va phan bố lại dân cư trong những

thập kỷ tới

1.4 Các loại hình cư trú

Các hình thái cuần cư của mỗi dan tộc phụ thuộc vào hàng loạt

yếu tố : điều kiện đị:' lý mơi sinh, lịch sử tộc người, trình đơ phát triển

kinh tế - xã hội, các loại hình kinh tế, sự phát triển dân số, :ự phân bố dân cư của các dân tộc trcn một khu vực cụ thể, sự tác động của các tổ

chức chính quyền nhà nước và mối quan hệ giữa các dân tộc trong lịch sử vv Tổng hợp tất cả các yếu tố này chúng qui định hìu thức,

phương thức cư trú và tập quán cư trú của mỗi dân tộc

Căn cứ vào đặc điểm địa lý mơi sinh, nhìn một cách tổng quát

tồn bộ các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, nơi cĩ người Khmer sinh sống, cĩ thể qui thành 5 loại hình cư trú chủ yếu của người Khmer

1.4.1 Hình thái cư trú trên đất giồng

Đây là hình thái cư trú phổ biến nhất và cũng là hình thái cư trú sớm nhất của người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, tập trung chủ

yếu ở các tỉnh : Trà Vinh, Vĩnh Long, Sĩc Trăng, Cần Thơ [Phụ luc,H.1] Giồng cĩ bai loại : giồng duyên hải và giồng ven sơng Đất giồng là loại phù sa cổ, trên mặt là đất cát pha thịt, dưới sâu là đất sét,

dễ thốt nước, đất đai khơ ráo và khơng bị nhiễm mặn Đây là những

đải đất vùng duyên hải xưa cũ trong quá trình tiến đần ra biển hình

thành nên Dọc theo các vùng duyên hải phía Đơng Nam đồng bằng

sơng Cứu Long, từ Bao Ngạn bắt đầu là giồng Sơn Qui (Gị Cơng) đến

giồng Hồnh Tấn cách sơng Gành Hào 3 km, là một hệ thống giồng

duyên hải khoảng 250 km, xếp hình cánh cung theo hướng Tây Bắc -

Trang 38

Đơng Nam Trung binh gidng cé chiéu ngang khodng 200 dén 250 m va chiéu dai tt’ 1 đều 3 km Một hệ thống giồn : thường gồm giồng chính và các giồng phụ tế nhánh, nhìn trên bán 'ơ người ta thấy một

khu cư trú chạy dài và xoè ra như hình lá dừa nước Các cụm giồng

xịe nhánh lớn như : cụm Trà Vinh đi Tiểu Cần, gồia cĩ xã Nguyệt

Hĩa, Lương Hịa ; cụi từ Trà Vinh đi Chân Thành đến Thanh Mỹ ;

cum tiv Tr) Vinh di Cau Bờ xuống Cầu Ngang Cĩ nơi giồng dài tới 15

km nhưng cĩ gïồng chỉ ngắn khoảng 500m Chiều rộng của các giồng thường khong quá 500m, trừ vài chỗ giao diểm của các giồng như ở

Trà Vinh, Thạnh Phú [76/ 84-85] Trén những giồng này, các lớp người Khmer đầu tiên di cư đến đã chọn giồng làm địa bàn trú chân để

khẩn hoang rồi lập thành các phum, sĩc Sau đĩ đần đần mở rộng việc khai phá ruộng đất ra xung quanh Trên vùng đất giồng, hình dáng của

sĩc Khmer thường cĩ hình cung dài, uốn theo kích thước và chiều

hướng của đất giồng Loại hình này thường gặp ở những vùng Vũng

Liêm, Tiểu Cần, Trà Cú, Cầu Kè, Cầu Ngang, Châu Thành (tỉnh Trà Vinh)

Ở Sĩc Trăng cũng vậy, tuyệt đại đa số các phum, sĩc của người

Khmer là ở trên đất giồng Ở huyện Mỹ Tú (Sĩc Trăng) cĩ 54 ấp

người Khmer thì 50 ấp là ở trên giồng Trên các giồng này cư dân tập trung hết sức đơng đúc Sự cĩ mặt của các ngơi chùa cổ trên dưới 4 - 5 trăm năm tuổi cùng với những câu truyện cổ tích về quá trình định cư

khai khẩn đất hoang cĩ thể coi là những minh chứng cho sự cĩ mặt lâu

đời của người Khmer ở đây

Trang 39

-Trong quá trình khẩn hoang ‹lân cư ngày một đơng, để đáp ứng

nhu cầu phát triển của nghề trồng lúa nước, người Khmer dần mở rộng diện tích canh tác ra vùng chân giồng (vùng đất thấp hơn mặt giồng từ

30 - 40 cm), người Khmer soi loạ: cất này là “đây tua” - đất đai màu mỡ thích hợp cho việc trồng lúa và các loại hoa màu Khoảng cách

giữa các giồng chính và giồng nhánh tạo thành một lo:¡ đất mà người

Khmer gọi là “lạt tơi”, là vùng đất cao hơn ruộng nhưng thấp hơn mat

đất giồng [Phụ lục-H.2] Cĩ nhiều khúc giồng dất “lạt tơi” rất rộng, cĩ khi tới vài chục hecta “Lạt tơi” là loại đất rất tốt, trên loại đãi này

người Khmer trồng trọt liên tục các loại lúa, khoai lang, bắp, dưa hấu

và các loại rau đậu Cĩ thể nĩi đất giồng là nơi cư trú đầu tiên của người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long Trong thời kỳ lịch sử xa xưa, khi đồng bằng sơng Cửu Long chưa được khai phá, phần lớn nơi

đây cịn hoang vu, ngập lội thì chính đất giồng là nơi dừng chân thích

hợp đầu tiên của con người Tại chính nơi đây, trải qua bao thế hệ kế

tiếp nhau, người Khmer đã làm biến đổi mơi sinh, tạo nên một cảnh

quan cư trú mang tính đặc thù, thể hiện đặc điểm văn hĩa tộc người

truyền thống của người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, khác với

người Khmer ở Căm-pu-chia

1.4.2- Hình thái cư trú trên đất ruộng

Vao thé ky XVIII - XIX, cơng cuộc khai khẩn đồng bằng sơng

Cửu Long ngày càng được đẩy mạnh Năm 1787 Trịnh Hồi Đức đã mơ tả tình hình khai khẩn ở Trà Vinh, Trà Cú như sau : “Nhờ sự sắp đặt cĩ thưởng trị phân minh nên dân (người Khmer và người ViỆt - TG) đều an cư lập nghiệp mà chính vì chỗ gị hoang đất trống đều

Trang 40

-37-được khai khẩn thành ruộng vườn trồng tia” [45/ 83) Hẳn là vào thế

ky XVIII - XIX tinh trang dat hoang 6 Tra Vinh, 1:a Cú khơng cịn nhiều do cơng cuộc !‹hai khẩn được đẩy mạnh cùng - ới việc di cư của

người Việt vào sâu các tỉnh đơng bằng sơng Cửu L ag và chính sách

mộ dan khai khẩn ruộng đất của triều Nguyên, đất dai canh tác ngày

càng được mở rộng Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều vùng “dất hãy cịn nhiều chỗ rậm rạp, chưa khai thác hết” 45/131] Phải đến cuối thế kỷ

XIX đầu thế kỷ XX, do áp lực của việc tăng nhanh dân số của người

Khmer và việc đất đai hoang hĩa ngày càng hiếm, những vùng đất tốt, màu mỡ đã khai phá gần hết, rừng hoang, bưng bãi hẹp dần, người

Khmer phải đi xa hơn khai phá mhững mánh đất cần cối là bưng phèn

ở các vùng ngập mặn chỉ cĩ thể cấy lúa một vụ Dưới áp lực dân số,

những giồng đất khơng cịn đủ sức chứa vì mật độ cư dân ngày càng

đơng, mặt khác để tiện lợi trong việc gần đất canh tác, những phum,

sĩc chật chội được chia ra, người Khmer bắt đầu chuyển xuống đất

ruộng để thành lập các phum, sĩc mới [Phụ lục-H.3] Tài liệu địa danh

học giúp cho chúng ta giái thích hiện tượng này Một số tên sĩc ở vùng

đất ruộng cĩ kèm theo chữ 7/uxei (mới) và Szê (ruộng) như : sĩc Srê

Xiêm gần Trà Cú, sĩc Srê Tơ gần Rạch Giá

Ở những vùng này, người Khmer tập trung thành các khu quây trịn hoặc trải dài theo các đải ruộng nằm giữa các giồng Hình thức này thường được gặp ở các vùng Trà Vinh, Trà Cú, Cầu Ngang (tỉnh

Trà Vinh), Đại Tâm, Phú Tân (ứnh Sĩc Trăng) Một số nơi đồng bào

cư trú phân tán hoặc thành từng cụm nhỏ trên đất ruộng phù sa Càng sâu vào nội địa, các cụm phum, sĩc hầu như cơ lập giữa vùng trũng

Ngày đăng: 16/09/2016, 00:50