1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

25215-Article Text-84450-1-10-20160921.Pdf

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146,16 KB

Nội dung

Microsoft Word Nguyen Khac Canh Quan ly xa hoi nguoi Khmer doc Nghiên cứu Tôn giáo Số 5 – 2014 53 NGUYỄN KHẮC CẢNH* YẾU TỐ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG PHUM SÓC CỦA NGƯỜI[.]

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2014 53 NGUYỄN KHẮC CẢNH* YẾU TỐ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG PHUM SÓC CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ Tóm tắt: Người Khmer sinh tụ lâu đời vùng đất Nam Bộ Vốn cư dân nơng nghiệp lúa nước, để thích ứng với kinh tế tiểu nông, người Khmer tập hợp thành đơn vị cư trú tổ chức thành đơn vị xã hội tự quản truyền thống với hai thiết chế xã hội phum sóc Trong điều kiện sống biệt lập thời gian dài, phân hóa giai cấp diễn chưa sâu sắc, tính cộng đồng người số phận đề cao, tính dân chủ bình đẳng thành viên phum sóc coi trọng, máy quản lý phum sóc tổ chức sở tự quản với nhiều yếu tố dân chủ công xã Thêm nữa, đến tụ cư Nam Bộ, người Khmer mang theo Phật giáo Nam tông, thịnh hành từ kỷ XIII Tại nơi này, Phật giáo Nam tông vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân, vừa chất men cố kết thành viên cộng đồng Yếu tố văn hóa tộc người cư dân nông nghiệp lúa nước kết hợp với yếu tố văn hóa Phật giáo, khơng ảnh hưởng sâu đậm vào sinh hoạt văn hóa, mà ghi dấu ấn rõ nét máy tự quản truyền thống, tạo nên đặc tính xã hội riêng vùng nông thôn Khmer Nam Bộ, có biến thiên lịch sử, có ảnh hưởng to lớn Từ khóa: Văn hóa Phật giáo, chế quản lý xã hội truyền thống phum sóc, người Khmer, Nam Bộ Phật giáo Nam tông dù du nhập vào kỷ XIII1, chi phối sâu sắc đời sống người Khmer Nam Bộ Mọi người Khmer, dù tu chùa hay nhà, tự coi Phật tử Phật giáo người Khmer Nam Bộ sùng kính bảo vệ khơng hấp dẫn giáo * TS., Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2014 54 lý đem lại lợi ích thiết thực đời sống, mà hành động tôn giáo lưu truyền qua hệ người Khmer thành nếp sống, quy cách ứng xử mà thành viên phum sóc phải tuân theo Khi gia, người trai với bổn phận làm phải lời cha mẹ Nhưng sau Lễ Quy y mặc vào cà sa, họ trở thành vị sư vị trí xã hội họ thay đổi Bố mẹ gặp lúc phải quỳ lạy sùng kính, Tam bảo (Phật - Pháp - Tăng) Ở chùa, sư sãi Khmer nhân dân kính trọng khơng phải đơn uy quyền tơn giáo, mà họ nhân dân có gắn bó mật thiết nhiều Trong xã hội nông thôn Khmer, tầng lớp sư sãi có vị trí đặc biệt Họ coi bậc thức giả niềm tự hào phum sóc Lời họ lời dạy Đức Phật, người quý trọng tự giác tuân thủ Vì vậy, xã hội truyền thống người Khmer Nam Bộ, tầng lớp sư sãi người nắm thực quyền điều hành xã hội, danh nghĩa, họ trực tiếp quản lý mà thông qua Ban Quản trị chùa Sư sãi Khmer khơng xa lánh hồn tồn với Họ vừa chăm lo đời sống tâm linh Phật tử, vừa giúp đỡ Phật tử sống ngày Khi có xích mích, kiện tụng xảy gia đình, sư sãi đứng phân xử, hịa giải Người bệnh tật hay gặp hoạn nạn tìm đến sư sãi để an ủi trao đổi ý kiến Đám cưới, đám ma người Khmer sư sãi tụng kinh chúc phúc, chia buồn Với triết lý sống làm phúc, họ đến với dân chúng gặp hoạn nạn, khó khăn mà khơng cần điều kiện Mặt khác, họ thầy giáo dạy chữ, dạy đạo lý làm người làm tăng thêm lịng kính trọng, tin u dân chúng Theo Phật giáo Nam tông, người ly gia cắt ái, thoát khỏi ràng buộc sống trần tục để tu hành giải Vì thế, tín đồ Phật giáo Nam tơng Khmer, nhu cầu thiếu sinh hoạt tôn giáo chùa Nhưng khác với nhiều tôn giáo khác, Phật giáo Nam tông Khmer đảm nhận không chức tơn giáo, mà cịn chức văn hóa, giáo dục Vì vậy, ngơi chùa Khmer xây dựng không đáp ứng nhu cầu hoạt động tơn giáo, mà cịn trung tâm sinh hoạt văn hóa, giáo dục cộng đồng phum sóc2 Trong quan niệm người Khmer, tu để thành Phật, mà để học làm người có đạo đức, sống theo tinh thần nhà Phật, rèn luyện theo Phật pháp thọ giới, bố thí tụng niệm Trong sách dạy làm người đồng bào Khmer có câu: “Ri neak minh ban buốt tuk, chia tôk 54 Nguyễn Khắc Cảnh Yếu tố văn hóa Phật giáo… 55 knong sơ mai” (Người không tu chùa người có nhiều tội lỗi sống) Vì vậy, chùa trở thành trung tâm giáo dục dành cho em phum sóc Trước kia, ngồi ngơi chùa, đồng bào Khmer Nam Bộ khơng có hệ thống trường học khác Mỗi ngơi chùa thường có vài ba sư sãi chuyên dạy chữ cho em dân chúng phum sóc Là cư dân nơng nghiệp lúa nước, năm, người Khmer có nhiều lễ hội gắn với hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trong dịp lễ hội, bên cạnh phần lễ hình thức vui chơi, giải trí, biểu diễn văn nghệ quần chúng, tất tổ chức khn viên ngơi chùa Chùa cịn hệ thống thiết chế văn hóa cộng đồng Ngơi chùa nơi tàng trữ sách cổ sách Phật, bảo tàng mỹ thuật lịch sử, nơi trưng bày tác phẩm mỹ thuật nghệ nhân Khmer, trường học chữ, nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cộng đồng… Đặc biệt, Phật giáo Nam tông với hữu ngơi chùa sóc cịn thành trì bảo vệ, che chở người Khmer trước biến động thời lịch sử Trước xâm nhập tác động lớn lao từ bên ngoài, người Khmer dựa vào Phật giáo, co cụm vào chùa để tự bảo vệ Ngơi chùa thành trì để người Khmer chống lại sư o ép từ bên ngồi giữ gìn vốn có dân tộc Nhiều yếu tố văn hóa Khmer cất giữ nuôi dưỡng chùa Khi thiết chế quản lý nhà nước vươn tới phum sóc, máy tự quản phum sóc truyền thống rút lui vào chùa Ở đây, với chức Ban Quản trị chùa, lại tiếp tục thực vai trò quản lý điều hành đời sống xã hội cộng đồng phum sóc Người Khmer Nam Bộ vừa thành viên sóc vừa tín đồ Phật giáo Nam tông Bên cạnh quản lý máy tự quản phum sóc, họ cịn chịu quản lý hệ thống tổ chức nhà chùa Hệ thống tổ chức Phật giáo Nam tông Khmer có từ trung ương đến địa phương, cao cấp trung ương, cấp tỉnh có Salakon (Hội đồng Sư sãi), cấp huyện có Anakon, khu vực nhiều sư có Upechia Đây hệ thống tổ chức giáo hội theo ngành dọc, liên quan tới tín đồ phum sóc Riêng máy Phật giáo Nam tơng Khmer sóc khơng túy lĩnh vực tơn giáo, mà cịn đảm đương vấn đề văn hóa, giáo dục, xã hội khác Đứng đầu chùa Sư Cả (Lục Krou) Sư Cả người trụ trì ngơi chùa, lãnh đạo tơn giáo cao vài sóc; thường 55 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 56 người cao tuổi qua nhiều lớp đào tạo, am hiểu giáo lý, thuộc kinh kệ, giỏi chữ Phạn hiểu biết sâu sắc văn hóa truyền thống người Khmer, tình nguyện trọn đời tu hành Trước đây, họ tu học trường Phật học Campuchia Thái Lan có cấp hẳn hoi trụ trì chùa Họ người có uy tín, có vị đặc biệt Mê Sóc (người đứng đầu sóc), dân sóc kính trọng Trong tâm thức người Khmer, Sư Cả coi người đại diện cho Đức Phật, nên lời giáo huấn họ nhân dân tôn trọng thực thi cách nghiêm túc Những tranh chấp, bất hịa gia đình Khmer sóc Sư Cả sư sãi đứng giải êm đẹp Trong không gian trầm mặc, tôn nghiêm ngơi chùa, người Khmer đến với lịng sùng kính, nên tạo khơng khí thuận lợi cho việc hịa giải Mặt khác, Sư Cả thường vận dụng giáo lý Phật giáo lòng vị tha, thương người, sống cần làm phúc để đời mai sau tốt đẹp, nên thường dễ dàng thuyết phục bên tranh chấp Ngoài Sư Cả, chùa cịn có hai Sư Phó Họ người giúp việc cho Sư Cả, chịu trách nhiệm coi sóc việc chùa việc ngồi đời liên quan đến chùa, trì kỷ luật tu hành chùa Giới chức thứ ba chùa Tỳ kheo, thường từ 20 tuổi trở lên, có nhiều nhiệm vụ giảng kinh, làm lễ riêng cho gia đình, cá nhân chùa hay chùa Cuối tầng lớp Sa di, thường từ 10 tuổi trở lên, cha mẹ cho vào chùa tu học, phục vụ sư sãi, quét dọn chùa, lau chùi tượng Các Sa di tu đến năm 20 tuổi tùy người, tiếp tục lại tu sang bậc Tỳ kheo hoàn tục làm ăn bình thường Trong chùa, với Sư Cả, Sư Phó sư sãi chun lo việc tơn giáo, cịn có tổ chức tín đồ Ban Quản trị chùa (Knã kô ma ca wat) Chức Ban Quản trị chùa điều phối mối quan hệ nhà chùa với thành viên sóc Ban Quản trị chùa thường có - 10 người, vị chủ chùa (Nhơm Wat) thường người giả địa phương, buổi đầu thành lập sóc, người đứng lập chùa trở thành Nhôm Wat; thầy phụ trách nghi lễ (Acha Wat) số vị khác phụ trách tài chính, Phật Họ người sùng đạo, biết cách tổ chức nghi lễ, đồng thời am hiểu phong tục tập quán người Khmer Phật giáo Nam tông Khmer thông qua Ban Quản trị chùa để giúp quản lý phum sóc Ban Quản trị chùa, sau hỏi ý kiến bàn bạc với 56 Nguyễn Khắc Cảnh Yếu tố văn hóa Phật giáo… 57 Sư Cả, Sư Phó, thay mặt nhà chùa đứng định giải việc liên quan tới hoạt động tôn giáo Họ người hoạch định chương trình đứng tổ chức buổi lễ, định địa tô cho chùa, giải vấn đề Phật sửa sang, trùng tu, tìm kiếm ngân khoản chi tiêu cho nhà chùa Trong sóc Khmer Nam Bộ cịn tồn tổ chức tín đồ Phật tử khác gọi wel hay wiêl Wel tập hợp số lượng gia đình tín đồ định, phân theo khu vực địa lý nguyện vọng (giống tổ, đội hợp tác xã nông nghiệp người Việt), để thực hành công việc nhà chùa Mỗi chùa tùy theo quy mô số lượng dân sóc đơng hay mà có nhiều hay wel Thí dụ, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh: chùa Ơ Dùng có 13 wel, chùa Tân Đại có wel, chùa Ơ Chao có wel Ngồi khu vực địa lý nguyện vọng, cách phân chia ý tới khả giàu nghèo gia đình Phật tử, để khơng tập trung nhiều gia đình giàu có vào wel ngược lại Đứng đầu wel có Mê Wel người giúp việc cho Ban Quản trị chùa (trong nhiều trường hợp thành viên Ban Quản trị chùa) Mê Wel người có đạo đức, trung thực, thẳng thắn, hiểu biết kinh sách Phật giáo gia đình có uy tín, dân wel bình chọn Ban Quản trị chùa đề nghị với Sư Cả cơng nhận Như vậy, wel đơn vị tín đồ thuộc chùa định, tổ chức nhằm: - Sự phân chia wel để nhà chùa tổ chức việc quyên góp, nhận cơm nước ngày sóc cúng dường Vào ngày định tháng, sóc wel từ sáng sớm chuẩn bị cơm, thức ăn để dâng cúng cho chùa Chùa cử số sư (Tỳ kheo) với trẻ em giúp việc mang theo đồ đựng đến nhà wel nhận cơm nước thức ăn mang chùa cho sư sãi dùng trước 12h00 Mỗi ngày, chùa nhận cơm wel, giáp vòng trở lại Các wel đơn vị thực trách nhiệm nghĩa vụ cơng việc nhà chùa Mỗi có việc tu sửa, xây dựng chùa hay tổ chức Phật khác, Ban Quản trị chùa, sau thống với Sư Cả, Sư Phó phân bổ cơng việc đóng góp wel Mê Wel có nhiệm vụ phổ biến, tuyên truyền, động viên, khuyên khích wel tham gia đóng góp cơng sức hay cúng dường cho nhà chùa - Wel đơn vị thực việc cơng ích xã hội chung phum sóc, theo phân bổ Ban Quản trị sóc, tham gia vệ sinh, làm 57 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 58 đường sá, lao động cơng ích sóc hay tham gia đóng góp dịp lễ tiết truyền thống Phật giáo Trên thực tế, wel khâu nối chùa sóc, góp phần vào cơng việc chung sóc - Wel tổ chức Phật tử tổ chức xã hội Khmer Nam Bộ Các gia đình wel có ý thức cộng đồng việc chia sẻ khó khăn giúp đỡ hoạn nạn Mọi gia sự, người wel đến góp vui hay chia sẻ buồn đau Từ nhà Nguyễn vươn tới quản lý vùng Nam Bộ, máy quản lý hành quyền phong kiến hình thành vùng Khmer bao trùm lên máy tự quản truyền thống phum sóc, làm cho máy tự quản phum sóc dần bị Các mê sóc bị thay hương cả, hương chủ, hương thơn chức sắc quyền làng xã phong kiến theo mơ hình làng Việt Để trì bảo vệ cấu xã hội truyền thống trước sách đồng hóa nhà Nguyễn thực dân Pháp sau này, người Khmer bám trụ phum sóc xung quanh ngơi chùa, dựa vào hệ thống quản lý nhà chùa để giải công việc cộng đồng Phật giáo trở thành chỗ dựa chống lại đồng hóa quyền phong kiến thực dân Bộ máy quản lý nhà chùa nới rộng, ngồi chức túy tơn giáo cịn đảm nhận chức tổ chức quản lý xã hội Ban Quản trị chùa wel với tư cách đơn vị tổ chức tín đồ củng cố, vừa chăm lo Phật vừa chăm lo tất sinh hoạt văn hóa - xã hội khác Ngơi chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa - xã hội, trì tồn phát triển cộng đồng Khmer trước sách đồng hóa nhà Nguyễn chế độ thực dân sau Mặc dù máy quản lý quyền phong kiến, thực dân xác lập có ảnh hưởng lớn, thay số chức máy tự quản trước kia, sức sống xã hội Khmer cổ truyền, nhiều mặt chức đối nội máy tự quản chuyển sang máy quản lý nhà chùa Bộ máy quản lý này, danh nghĩa không nhà nước cơng nhận, thực tế lại đóng vai trị quan trọng việc quản lý cộng đồng Mặt khác, vai trò nhà nước ngày cần có ảnh hưởng sâu rộng đến cư dân quyền phong kiến, thực dân muốn sử dụng sư sãi có uy tín phục vụ cho mục đích trị quyền Vì thế, sức sống máy quản lý nhà chùa trì phát triển tận ngày 58 Nguyễn Khắc Cảnh Yếu tố văn hóa Phật giáo… 59 Tóm lại, mặt giáo lý, sư sãi Khmer chăm lo tu hành thờ phụng phục vụ đời sống tâm linh cho nhân dân sóc, khơng tham dự vào việc tục Nhưng thực tế vùng nông thôn Khmer Nam Bộ cho thấy, sư sãi có đóng góp tích cực việc quản lý cộng đồng phum sóc Có thể nói, tổ chức xã hội truyền thống người Khmer Nam Bộ có đan xen thiết chế xã hội tự quản truyền thống với tôn giáo Mối quan hệ hai yếu tố trì ổn định tạo cho phum sóc Khmer diện mạo riêng biệt với làng xã người Việt Trong chế kết hợp đó, người Khmer cảm thấy dễ chịu, bình yên chủ nhân phum sóc Họ có ý thức trách nhiệm tự giác cao việc bảo vệ, xây dựng phum sóc ln vinh dự thành viên cộng đồng phum sóc Đặc biệt, thiết chế quản lý nhà nước vươn tới phum sóc Khmer, máy tự quản truyền thống rút lui vào chùa Chính đây, với chức Ban Quản trị chùa, lại tiếp tục thực vai trò quản lý điều hành đời sống xã hội cộng đồng phum sóc./ CHÚ THÍCH: Nguyễn Văn Tiệp (1993), “Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đến sinh hoạt tôn giáo, văn hóa - xã hội người Khmer Đồng sông Cửu Long”, Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Vinh: 37 Nguyễn Khắc Cảnh (1996), “Ngôi chùa: trung tâm giáo dục sinh hoạt văn hóa - xã hội phum sóc Khmer Đồng sông Cửu Long”, Tập san Khoa học A, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Chuyên đề Khoa học Lịch sử), số 1: 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1992), “Phum, sóc Khmer chế quản lý xã hội vùng dân tộc Khmer Nam Bộ”, Những vấn đề xã hội Miền Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan An (1995), “Cơ chế quản lý xã hội truyền thống phum, sóc người Khmer Nam Bộ”, Làng xã Châu Á Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Cảnh (1996), “Ngơi chùa: trung tâm giáo dục sinh hoạt văn hóa - xã hội phum, sóc Khmer Đồng sơng Cửu Long”, Tập san Khoa học A, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Chuyên đề Khoa học Lịch sử), số Nguyễn Khắc Cảnh (1997), Các loại hình cơng xã người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum, sóc người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mạc Đường (1981), “Vấn đề dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long thời cổ đại.”, Dân tộc học, số 59 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 60 Mạc Đường (1982), “Quá trình phát triển dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX”, Nghiên cứu Lịch sử, số Mạc Đường (1982), “Vấn đề dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long vào năm đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Lịch sử, số Đặng Thị Kim Oanh (2007), Hơn nhân gia đình người Khmer Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Tiệp (1993), “Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đến sinh hoạt tôn giáo, văn hóa - xã hội người Khmer Đồng sông Cửu Long”, Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Vinh Abstract THE FACTORS OF BUDDHIST CULTURE IN THE MANAGEMENT INSTITUTION OF THE KHMER’S TRADITIONAL SOCIETY IN SOUTHERN VIETNAM The Khmer has lived for a long time in southern Vietnam Being residents of agriculture, to adapt to the agricultural economy in small scale, the Khmer incorporated as the residential units and established two self-governing institutions called as “phum” and “sóc” For living in isolated places for a long time, differentiating between classes not profoundly, the spirit of the community heightened, and democracy and equality among members in “phum” and “sóc” respected, the management of “phum” and “sóc” was held on the basis of selfgoverning with many elements of the democratic commune In addition, when living in southern Vietnam, the Khmer brought Theravada, prevailing from the 13th century, along with them There, Theravada has just satisfied people's spiritual needs, just as the factor consolidated every member Cultural factors of rural residents combined with elements of Buddhist culture not only influenced on cultural activities, but also stamped in the traditional self-government, all of which created social characteristics of the Khmer in the countryside of southern Vietnam Though the variations of history, these characteristics still have influences at present Key words: Buddhist culture, the governing institution of traditional society, the Khmer people, southern Vietnam 60

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w