1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa Candaransi trong đời sống văn hóa - xã hội của người Khmer ở thành phố Hồ Chí Minh

175 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - DANH HỮU LỢI CHÙA CANDARANSI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI KHMER Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - DANH HỮU LỢI CHÙA CANDARANSI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI KHMER Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tôn giáo học Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH NGỌC THU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Danh Hữu Lợi LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô, người phụ trách khoa Tôn Giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Học viện Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu, tận tình hướng dẫn, dạy, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người gắn bó giúp đỡ tơi trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn! Học viên Danh Hữu Lợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KHMER VÀ CHÙA CANDARAṄSĪ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổng quan cộng đồng Khmer thành phố Hồ Chí Minh 12 1.3 Tổng quan chùa Candaraṅ sī thành phố Hồ Chí Minh 24 Chƣơng 2: CHÙA CANDARAṄSĪ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 35 CỦA NGƢỜI KHMER Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Chùa nơi sinh hoạt tôn giáo cộng đồng 35 2.2 Chùa nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng 42 2.3 Chùa nơi lưu giữ văn hóa cộng đồng tôn giáo 55 Chƣơng 3: CHÙA CANDARAṄSĪ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA 60 NGƢỜI KHMER Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Chùa trung tâm cố kết cộng đồng 60 3.2 Chùa trung tâm giáo dục cộng đồng 63 3.3 Chùa trung tâm hoạt động từ thiện cộng đồng 68 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tơn giáo lớn, có sức ảnh hưởng rộng rãi, đặc biệt nước Châu Á, có Việt Nam Với triết lý nhân sinh, nhằm hướng người đến việc giải thoát khỏi khổ, hướng đến chân - thiện - mỹ, sống đùm bọc, hòa thuận yêu thương nhau, đạo Phật thực chỗ dựa tinh thần cho phận đông đảo quần chúng xã hội Đặc biệt với người Khmer đến sinh lập nghiệp đất thành phố Hồ Chí Minh, trước bỡ ngỡ, xa lạ, gặp nhiều khó khăn vùng đất Cũng mà đạo Phật bám sâu vào đời sống tâm linh có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Khmer Từ xưa, thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm thương cảng lớn thu hút nhiều cư dân di cư đến an cư lập nghiệp Ngày nay, thành phố Hồ Chí Minh phát triển vượt bật, đầu tàu kinh tế nước, nơi hội tụ đủ sắc màu văn hóa nhiều tộc người, có người Khmer theo Phật giáo Nam tông ví dụ tiêu biểu Từ nhiều kỷ qua, Phật giáo Nam tông Khmer ăn sâu, bám rễ vào tâm thức làm cho đời sống tin thần người Khmer thành phố thêm phong phú, đa dạng Tại thành phố Hồ Chí Minh có hai ngơi chùa Nam tông Khmer chùa Candaraṅ sī, phường 7, quận chùa Pothivong, phường 10, quận Tân Bình xem trung tâm tín ngưỡng - tơn giáo, văn hóa - xã hội người Khmer Nhưng chùa Candaraṅ sī đa số thu hút tín đồ người Khmer đông Hầu tất lễ hội dân gian, lễ hội lớn nhỏ mang màu sắc Phật giáo tổ chức chùa Mỗi lễ hội có nhiều tín đồ người Khmer tham gia kể người Kinh, người Hoa người Chăm Trong xu hội nhập phát triển, dung hịa văn hóa diễn mạnh mẽ Cho nên, việc nghiên cứu trình du nhập phát triển Phật giáo vào vùng dân tộc Khmer tách rời việc nghiên cứu vai trị chùa đời sống văn hóa - xã hội cộng đồng dân tộc Do đó, chọn đề tài “Chùa Candaraṅ sī đời sống văn hóa - xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học, với mong muốn hiểu sâu vai trò chùa đời sống tâm linh, văn hóa - xã hội đồng bào, hiểu đầy đủ ảnh hưởng chùa đời sống tinh thần người Khmer thành phố Hồ Chí Minh; mặc khác, giúp hiểu thực trạng chùa Khmer nay, để có sở định hướng phát huy vai trị ngơi chùa cộng đồng dân tộc thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, có cơng trình nghiên cứu người Khmer có cơng trình viết chùa Khmer, ta kể số cơng trình tiêu biểu sau: - Trần Thanh Pơn (2006), Ngơi chùa Khmer hình thành sắc văn hóa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội Bài viết tác giả trình tương đối rõ sinh hoạt văn hóa, nghi lễ tu hành, phong tục tập quán, ngày lễ hội tín ngưỡng - tơn giáo người Khmer chùa Qua tác giả đề cập đến ảnh hưởng chùa việc bảo vệ, phát huy môi trường sinh thái xã hội cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung tộc người Khmer nói riêng - Thái Văn Chải Trần Thanh Pơn (1998), Người Khmer thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với bên ngoài, tác giả đề cập đến hoạt động tơn giáo, văn hóa - xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời tác giả đề cập đến nhiều lĩnh vực lịch sử, đời sống, văn hóa - xã hội, nhận thức rõ người Khmer thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Xuân Hậu (2000 - 2004), Tìm hiểu sinh hoạt Phật giáo Khmer thành phố Hồ Chí Minh, với cơng trình tác giả khái quát toàn cảnh sinh hoạt Phật giáo Khmer thành phố Hồ Chí Minh Qua tác giả nhấn mạnh vai trò chư Tăng chùa văn hóa cộng đồng người Khmer thành phố Hồ Chí Minh - Lâm Thạch Sơn (1977), Ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng Tác giả phân tích vai trị ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer, qua cho thấy gắn bó, hòa quyện đời sống vật chất, tinh thần với tơn giáo người Khmer Sóc Trăng Tuy phạm vị nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng, luận văn phản ánh nét chung, tương đồng vai trị ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer đồng sơng Cửu Long nói chung - Thạch Voi (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa tộc người Khmer Nam bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang Tác giả trình bày cách chi tiết truyền thống văn hóa, lễ hội văn hóa, tín ngưỡng, trình hình thành dân tộc Khmer đồng sơng Cửu Long - Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc Tác giả trình bày khái qt người Khmer đồng sông Cửu Long, tín ngưỡng - tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật âm nhạc biểu diễn, nghệ thuật tạo hình người Khmer vùng đồng sông Cửu long - Thạch Voi, Đặng Vũ Thị Thảo, Huỳnh Ngọc Trảng, Hồng Túc, Lê Văn (1993), Văn hóa người Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc Trong sách tác giả khái quát người Khmer đồng sông Cửu Long, nói tín ngưỡng - tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học, nghệ thuật âm nhạc biểu diễn, nghệ thuật tạo hình người Khmer đồng sơng Cửu Long - Sơn Phước Hoan (1999 - 2000), Vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Tác giả khái quát đồng bào Khmer Nam bộ; Phật giáo đời sống tinh thần đồng bào Khmer Nam bộ, vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam định hướng để tiếp tục phát huy vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam - Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam bộ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội (2008), Phật giáo Khmer Nam - Những vấn đề nhìn lại, Nxb Tôn giáo, Hà nội Tác giả khái quát văn hóa Khmer Nam bộ, khái quát lịch sử hình thành vùng đồng Nam bộ; hoạt động kinh tế - xã hội người Khmer, văn hóa vật thể, phi vật thể Khmer; Phật giáo Khmer qua kỳ Đại hội Phật giáo Việt Nam; trạng đời sống văn hóa cộng đồng Khmer Nam - Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội Trong tác giả đề cặp đến giá trị văn hóa Khmer đồng sơng Cửu Long, thực trạng vấn đề đặt ra, đồng thời đề giải pháp để phát huy giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả có tên tuổi giới nghiên cứu khoa học văn hóa, giáo dục vấn đề liên quan đến đồng bào dân tộc Khmer như: Một số vấn đề cấp bách người Khmer đồng sông Cửu Long, Phan An; Bảo tồn sắc văn hóa Khmer bối cảnh mới, Trần Hồng Liên; Tình hình giáo dục Phổ thông vùng đồng bào Khmer tỉnh đồng sông Cửu Long, Phan Văn Dốp; Vấn đề phát triển bền vững cộng đồng người Khmer đồng sơng Cửu Long, Lâm Quang Vinh Những cơng trình nghiên cứu không giới thiệu tổng quan tộc người Khmer, mà sâu nghiên cứu mang tính chuyên đề tộc người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Phân tích việc tín ngưỡng - tơn giáo, văn hóa - xã hội, lễ hội, phong tục tập quán, văn học, nghệ thuật âm nhạc biểu diễn, nghệ thuật tạo hình người Khmer Các cơng trình đó, giúp người đọc có nhìn tổng qt, khoa học hơn, góp phần nâng cao hiệu vai trò chùa đời sống tâm linh, văn hóa - xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc nghiên cứu chùa Candaraṅ sī có số luận văn viết kiến trúc chùa, chưa vào nghiên cứu vai trò chùa đời sống văn hóa - xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Qua cơng trình khoa học nguồn tài liệu q giá để tác giả tham khảo, kế thừa trình triển khai thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu hoạt động chùa Candaraṅ sī, phường 7, quận ảnh hưởng chùa Candaraṅ sī đến đời sống tâm linh, văn hóa xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đưa nhận xét, khuyến nghị, định hướng phát huy vai trò chùa đời sống người Khmer thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn trình bày sơ lược lịch sử chùa, vài nét người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Phân tích sâu nét đặc thù chùa hoạt động tâm linh, văn hóa - xã hội người khmer, để từ hiểu sâu vai trò chùa đời sống người Đồng thời đưa nhận xét khuyến nghị nhằm khắc phục hạn chế hoạt động đời sống tâm linh, văn hóa - xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua nghiên cứu Luận văn nhằm góp phần trì niềm tin đồng bào cố thêm khối đại đoàn kết cộng đồng, đáp ứng phần ổn định xã hội, xu hướng phát triển chung đất nước thích nghi với yêu cầu xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động Tơn giáo, văn hóa – Chỗ Frequency Valid Bình Dương Thủ Đức Quận Đồng Nai Tân Bình Bình Chánh Củ Chi Quận Gị Vấp Bình Thạnh Hóc Mơn Quận 10 Quận Bình Tân Quận Long An Total Percent 51 18 3 1 3 2 100 51.0 4.0 18.0 3.0 3.0 1.0 1.0 5.0 1.0 3.0 1.0 2.0 3.0 1.0 2.0 2.0 100.0 Valid Percent 51.0 4.0 18.0 3.0 3.0 1.0 1.0 5.0 1.0 3.0 1.0 2.0 3.0 1.0 2.0 2.0 100.0 Cumulative Percent 51.0 55.0 73.0 76.0 79.0 80.0 81.0 86.0 87.0 90.0 91.0 93.0 96.0 97.0 99.0 100.0 Tôn giáo Frequency Phật giáo Valid Không Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 97 97.0 97.0 97.0 3.0 3.0 100.0 100 100 100.0 Lý biết chùa Candaransi Responses N Lydoa Lý biết chùa Candaransi _ nghe giới thiệu Lý biết chùa Candaransi _ Qua Internet Lý biết chùa Candaransi _ Do sinh sống gần chùa Lý biết chùa Candaransi _ Là Phật tử Total Percent Percent of Cases 45 34.4% 45.0% 21 16.0% 21.0% 13 9.9% 13.0% 52 39.7% 52.0% 131 100% 131.0% Mục đích đến chùa Candaransi Responses N Percent a md Total Mục đích anh/chị đến chùa _ cúng dường cầu nguyện Mục đích anh/chị đến chùa _ viếng cảnh chùa Mục đích anh/chị đến chùa _ thăm chư Tăng ( người quen) Mục đích anh/chị đến chùa _ việc khác Anh/chị đến chùa thường thắp nhang Chánh điện Anh/chị đến chùa thường thắp nhang Sala (Giảng đường) Percent of Cases 96 32.4% 96.0% 10 3.4% 10.0% 17 5.7% 17.0% 1.7% 5.0% 98 33.1% 98.0% 70 23.6% 70.0% 296 100.0% 296.0% Anh/chị thƣờng thắp nhang đâu? Responses N Percent Anh/chị đến chùa thường thắp nhang chánh điện Anh/chị đến chùa thường thắp nhang sala (Giảng đường) thapnhnaga Anh/chị đến chùa thường thắp nhang liêu Sư Anh/chị đến chùa thường thắp nhang Bồ đê Total Percent of Cases 98 43.2% 99.0% 70 30.8% 70.7% 12 5.3% 12.1% 47 20.7% 47.5% 227 100.0% 229.3% Anh/chị thƣờng đến chùa vào dịp nào? Responses N Percent dipnao Total a Anh/chị thường đến chùa vào dịp_ ngày thường Anh/chị thường đến chùa vào dịp _ ngày rằm mùng Anh/chị thường đến chùa vào dịp_ ngày lễ truyền thống Anh/chị thường đến chùa vào dịp _ngày cuối tuần Percent of Cases 12 7.2% 12.0% 26 15.6% 26.0% 94 56.3% 94.0% 35 21.0% 35.0% 167 100.0% 167.0% Anh/chị thƣờng mang theo gì? Responses N Percent mangtheoa Anh/chị thường thường mang theo _ thức ăn Anh/chị thường thường mang theo _ tiền Anh/chị thường thường mang theo _ lễ Phật (bông, trái cây, nhang đèn) Total Percent of Cases 19 14.2% 19.0% 67 50.0% 67.0% 48 35.8% 48.0% 134 100.0% 134% Anh/chị đến chùa cầu nguyện cho thân? Responses N Percent Anh/chị đến chùa cầu nguyện cho thân _sức khỏe Anh/chị đến chùa cầu nguyện cho thân _công việc caunguyena Anh/chị đến chùa cầu nguyện cho thân _gia đình Anh/chị đến chùa cầu nguyện cho thân _may mắn Total Percent of Cases 93 47.7% 93.0% 20 10.3% 20.0% 75 38.5% 75.0% 3.6% 7.0% 195 100.0% 195.0% Anh/chị thƣờng chùa ai? Responses N Percent voiai a Anh/chị chùa với _đi Anh/chị chùa với _gia đình Anh/chị chùa với _bạn bè Total 10 46 56 Percent of Cases 8.9% 41.1% 50.0% 10.0% 46.0% 56.0% 112 100.0% 112.0% Anh/chị thƣờng tham gia lễ truyền thống chùa? Responses N Percent legi a Total Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ rằm tháng Giêng Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ tết Chôl Chnăm Thmây Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ Lễ Phật đản Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ Lễ Nhập hạ Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ Lễ Đôlta Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ Lễ Ra hạ Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ Lễ Dâng Y Anh/chị đến chùa vào ngày lễ _ Lễ Ook-Om-Book Percent of Cases 24 5.6% 24.0% 93 21.8% 93.0% 33 7.7% 33.0% 22 5.2% 22.0% 83 19.4% 83.0% 25 5.9% 25.0% 68 15.9% 68.0% 79 18.5% 79.0% 427 100.0% 427.0% Anh/chị tham gia nghi thức dịp Tết Chơl Chnăm Thmây? Responses N Percent of Percent Cases Dịp Tết Chôl Chnăm Thmây Anh/chị tham gia nghi 73 30.8% 73.0% 59 24.9% 59.0% 84 35.4% 84.0% 21 8.9% 21.0% 237 100.0% 237.0% thức_cầu an Dịp Tết Chôl Chnăm Thmây Anh/chị tham gia nghi thức_cầu siêu Dịp Tết Chôl Chnăm Thmây nghithuca Anh/chị tham gia nghi thức_tắm Phật Dịp Tết Chôl Chnăm Thmây Anh/chị tham gia nghi thức_văn nghệ Total Anh/chị có tham gia văn nghệ truyền thống chùa tổ chức không? (múa Lâm thol, Saravan, Lâm liêu…) Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 57 57.0 57.0 57.0 Không 43 43.0 43.0 100.0 100 100 100.0 Total Lý không tham gia Frequency Không biết Percent Valid Cumulative Percent Percent 6.0 13.0 13.6 21 21.0 47.7 61.4 6.0 13.6 75.0 Tuổi cao 11 11.0 25.0 100.0 Total 44 44.0 100.0 56 56.0 100 100.0 Khơng có thời gian (bận việc) Valid Do sức khỏe Missing System Total Anh/chị có ăn đƣợc ăn truyền thống chùa chiêu đãi dịp lễ khơng (bún nƣớc lèo, bánh gững, num tean…) Frequency Có Valid Không Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 96 96.0 96.0 96.0 4.0 4.0 100.0 100 100 100.0 Anh/chị thƣờng mặc trang phục chùa? Responses N Percent Percent of Cases Anh/chị đến chùa thường mặc trang Trangphuca phục_trang phục người Khmer 42 35.6% 42.0% 76 64.4% 76.0% 118 100.0% 118.0% Anh/chị đến chùa thường mặc trang phục_trang phục thường Total Anh/chị thƣờng giao tiếp ngôn ngữ đến chùa? Responses N Percent Percent of Cases Anh/chị đến chùa thường giao tiếp ngonngua ngôn ngữ_tiếng Khmer 96 64.4% 96.0% 53 35.6% 53.0% 149 100.0% 149.0% Anh/chị đến chùa thường giao tiếp ngôn ngữ_tiếng Việt Total Anh/chị có thỉnh chƣ Tăng tới nhà (hoặc chỗ ở) tụng kinh không? Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Nhiều lần 27 27.0 27.0 27.0 Một đến ba lần 34 34.0 34.0 61.0 Không 39 39.0 39.0 100.0 100 100.0 100.0 Total Anh/chị có tham gia lớp học tiếng Khmer chùa không? Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 34 34.0 34.0 34.0 Khơng 66 66.0 66.0 100.0 100 100.0 100.0 Total Anh/chị có đóng góp từ thiện cho chùa khơng? Frequency Có Valid Khơng Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 94 94.0 94.0 94.0 6.0 6.0 100.0 100 100.0 100.0 Anh/chị đóng góp cho chùa gì? Responses N Percent donggop Anh/chị đóng góp cho chùa bằng_tiền Anh/chị đóng góp cho chùa bằng_thực phẩm Anh/chị đóng góp cho chùa bằng_vật dụng a Total Percent of Cases 83 79.0% 87.4% 13 12.4% 13.7% 8.6% 9.5% 105 100.0% 149.0% Nếu có anh/chị đóng góp bao nhiêu? Frequency 50.000đ-100.000đ Valid101.000đ-500.000đ Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 56 59.6 59.0 59.0 38 40.4 40.0 100.0 94 100.0 100.0 Anh/chị có nhận phần quà từ thiện chùa khơng? Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 61 61.0 61.0 61.0 Không 39 39.0 39.0 100.0 100 100.0 100.0 Total Phụ lục 4: Hình ảnh minh họa ... lược người Khmer Nam người Khmer thành phố Hồ Chí Minh lịch sử chùa Candaraṅ sī Chương 2: Chùa Candaraṅ sī đời sống văn hóa người Khmer thành phố Hồ Chí Minh Phân tích lần lược vai trị chùa đời sống. .. năng, vài trị chùa đời sống văn hóa - xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chùa Candaraṅ sī, phường 7, quận người Khmer thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi... tộc Khmer tách rời việc nghiên cứu vai trò chùa đời sống văn hóa - xã hội cộng đồng dân tộc Do đó, tơi chọn đề tài ? ?Chùa Candaraṅ sī đời sống văn hóa - xã hội người Khmer thành phố Hồ Chí Minh? ??

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w