1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn thi luật ngân hàng

63 4K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 282 KB

Nội dung

Câu hỏi nhận định luật ngân hàng có đáp án trường đại học kinh tế luật.Tình huống 2Ngân hàng thương mại cổ phần X được thành lập và hoạt động từ năm 1994, theo Giấy phép của NHNNVN, có trụ sở chính tại Quận 1, TP HCM. Cuối năm 2010, để tăng tường khả năng cạnh tranh, Hội đồng quản trị của NHTMCP X đã thông qua các quyết định sau đây:a.Trích 60 tỷ đồng từ nguồn vốn huy động được thông qua việc phát hành trái phiếu trong quí III năm 2010 để thành lập Công ty chứng khoán trực thuộc. Sai vì theo khoản 1 điều 103b.Trích 100 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ và các quĩ dự trữ để thành lập Công ty cho thuê tài chính trực thuộc.Đúng vì theo điểm b khoản 2 điều 103c.Triển khai hoạt động chiết khấu các công cụ chuyển nhượng (hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận nợ) cho khách hàng.Đúng vì theo điểm b khoản 3 điều 98d.Triển khai việc cấp tín dụng theo hình thức bao thanh toán cho khách hàng.Đúng vì điểm đ khoản 3 điều 98e.Mở tài khoản giao dịch, quản lý tài khoản và cung cấp cho khách hàng là các cá nhân nước ngoài đang học tập, công tác tại Việt Nam.Đúng vì khoản 4 điều 98Hỏi:

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG Các giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển hệ thống NH Việt Nam pháp luật NH Việt Nam Chứng minh nội dung Luật Ngân hàng chế pháp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động NH Hiểu hoạt động NH? Trình bày đặc điểm hoạt động NH? So sánh khác biệt hoạt động NH hoạt động kinh doanh khác BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp VN với hoạt động kinh doanh đại lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, kinh doanh lữ hành nội địa Để thuận tiện cho việc cấp GCNĐKKD, A định cho anh B (1.000.000.000 VND theo Hơp đồng vay số 01) chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay, thay mặt quản lý vốn đứng tên GCNĐKKD Sau đó, anh B chị C tiến hành thủ tục thành lập công ty TNHH D, gồm thành viên anh B chị C, người sở hữu 50% vốn điều lệ (2.000.000.000 VNĐ) Hỏi: Từ dự kiện nêu trên, anh (chị) cho biết hoạt động có phải hoạt động ngân hàng? Giải thích sao? Tình Ông A, bà B cô C góp vốn thành lập công ty TNHH D Ngoài hoạt động lĩnh vực xây dựng, Công ty TNHH D thường xuyên nhận tiền gửi từ thành viên (A, B, C) người thân gia đình thành viên (A, B, C) vay kiếm lời Hỏi: Từ dự kiện nêu trên, anh (chị) cho biết hoạt động có phải hoạt động ngân hàng? Giải thích sao? Tình Công ty TNHH D thành lập hoạt động theo pháp luật có nhu cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu tư sản xuất Sau xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân hàng TMCP A định cấp tín dụng cho Công ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng, có nội dung sau: khoản vay tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, lãi suất 1,5%/tháng Hỏi: Từ dự kiện nêu trên, anh (chị) cho biết hoạt động có phải hoạt động ngân hàng? Giải thích sao? CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Bộ Tài quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động cho công ty tài chính, công ty cho thuê tài Sai theo điều 18 luật tổ chức tín dụng ngân hàng nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép NHNNVN quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động cho TCTD Sai theo khoản điều 17 luật tổ chức tín dụng phủ thành lập ngân hàng sách hoạt động không lợi nhuận NHNNVN quan quản lý nợ nước Chính phủ Sai không nằm nhiệm vụ quyền hạn nhnnvn điều nd 156/2013 Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng có thẩm quyền định xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng Sai quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt hành chính, chủ tịch hiệp hội ngân hảng không quan nhà nước mà tổ chức nghề nghiệp Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia đơn vị trực thuộc NHNNVN Sai thuộc phủ, phủ thành lập theo định 58/2010 Mọi TCTD phép vay vốn từ NHNNVN theo hình thức tái cấp vốn Sai tài phải lành mạnh NHNNVN phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần chênh lệch thu chi hàng năm NHNNVN Sai NHNNVN doanh nghiệp NHNNVN bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn có định Thủ tướng Chính phủ Sai theo điều 25 luật ngân hàng nhà nước Việt Nam NHNNVN cho ngân sách nhà nước vay ngân sách nhà nước bị thiếu hụt bội chi Sai theo điều 26 luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, cho vay tạm thời 10 Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng trung dài hạn NHNNVN nhằm giúp TCTD lâm vào tình trạng có nguy khả toán, chi trả Sai theo điều 10 luật ngân hàng nhà nước Việt Nam ngắn hạn BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình Ngân hàng nhà nước năm 2011 tiến hành hoạt động sau: a) Ra định cho phép thành lập ngân hàng thương mại cổ phần Á Âu, Đông Nam Tây Bắc Đúng theo khoản điều luật NH b) Cho doanh nghiệp nhà nước vay với số tiền 20.000 tỷ đồng nhận đảm bảo tài sản có giá trị 25.000 tỷ đồng Đúng doanh nghiệp nhà nước tổ chức tín dụng, theo khoản điều 24 luật NH c) Tái cấp vốn cho Vinashin: 1.500 tỷ để trả nợ Sai tái cấp vốn nhằm cung ứng vốn ngắn hạn d) Ra định tra ngân hàng có dấu hiệu huy động vốn vượt mức qui định (17%/năm) Đúng theo khoản 11 điều luật NH e) Ra định xử phạt công ty cho thuê tài Hoàng Hà Nhất Thắng vi phạm qui định hoạt động bảo đảm an toàn hoạt động cho vay theo qui định pháp luật Đúng theo khoản 11 điều luật NH f) Quyết định ấn định mức lãi suất trần hoạt động cho vay 19%/năm g) Góp vốn BIDV thành lập Ngân hàng thương mại Tân Tiến Sai góp vốn hoạt động kinh doanh h) Phát hành chứng tiền gửi để huy động 1.000 tỷ đồng từ dân chúng nhằm mua lại giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở Sai hoạt động kinh doanh tiền tệ i) Yêu cầu TCTD công ty lớn nước mua tín phiếu bắt buộc NHNN nhằm giảm bớt lượng tiền lưu thông thông qua nghiệp vụ thị trường mở Sai công ty lớn không thuộc đối tượng điều chỉnh ngân hàng nhà nước j) Phần chênh lệch từ hoạt động có thu khoản chi NHNN trích chia thưởng cuối năm cho cán NHNN Sai phải nộp cho ngân sách nhà nước CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Mọi TCTD hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận Sai theo điều 17 luật tổ chức tín dụng, ngân hàng sách hoạt động không mục tiêu lợi nhuận Tổ chức tín dụng nước muốn hoạt động ngân hàng Việt Nam thành lập hình thức chi nhánh ngân hàng nước Sai theo khoản điều luật tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng không thành lập hình thức hợp tác xã Sai theo khoản điều Cá nhân nắm giữ 20% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Sai theo khoản điều 55 cá nhân không vượt 5% vốn điều lệ Chủ tịch HĐQT TCTD tham gia điều hành TCTD khác Sai có ngoại lệ khoản điều 34 Kiểm soát đặc biệt áp dụng TCTD bị khả toán Đúng theo điều 146 Ban kiểm soát đặc biệt quan có thẩm quyền định gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Sai kiến nghị NHNNVN theo điểm d khoản điều 148 Ban kiểm soát đặc biệt quyền định cho TCTD vay khoản vay đặc biệt Sai theo điểm d khoản điều 148 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Phần 1: Hoạt động ngân hàng thương mại Tình Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tây Dương ngân hàng cấp phép thành lập hoạt động năm 2005 Tới đầu năm 2013, Ngân hàng có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng Trong năm 2013, Ngân hàng Đại Tây Dương có số hoạt động sau: a Phát hành chứng tiền gửi ngắn hạn tháng với số tiền huy động lên đến 20 tỷ đồng Đúng theo khoản điều 98 luật tổ chức tín dụng b Ký hợp đồng cho thuê tài với công ty vận tải Đại An công ty Đại An thuê 10 xe vận tải 50 chỗ theo định công ty Đại An thời hạn 10 năm Sai theo điểm b khoản điều 103 muốn cho thuê tài phải mua lại công ty c Sử dụng 20 tỷ phần vốn huy động từ hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm để thành lập công ty An Tín nhằm kinh doanh lĩnh vực in ấn loại giấy tờ Sai theo điều 103 d Thành lập ttrung tâm môi giới bất động sản để thực hoạt động mội giới bất động sản Đúng trung tâm môi giới bds rủi ro kinh doanh bds, kinh doanh dịch vụ Hỏi: Theo anh (chị) hoạt động ngân hàng Đại Tây Dương hay sai? Tại sao? Tình Ngân hàng thương mại cổ phần X thành lập hoạt động từ năm 1994, theo Giấy phép NHNNVN, có trụ sở Quận 1, TP HCM Cuối năm 2010, để tăng tường khả cạnh tranh, Hội đồng quản trị NHTMCP X thông qua định sau đây: a Trích 60 tỷ đồng từ nguồn vốn huy động thông qua việc phát hành trái phiếu quí III năm 2010 để thành lập Công ty chứng khoán trực thuộc Sai theo khoản điều 103 b Trích 100 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ quĩ dự trữ để thành lập Công ty cho thuê tài trực thuộc Đúng theo điểm b khoản điều 103 c Triển khai hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng (hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ) cho khách hàng Đúng theo điểm b khoản điều 98 d Triển khai việc cấp tín dụng theo hình thức bao toán cho khách hàng Đúng điểm đ khoản điều 98 e Mở tài khoản giao dịch, quản lý tài khoản cung cấp cho khách hàng cá nhân nước học tập, công tác Việt Nam Đúng khoản điều 98 Hỏi: Giả sử anh (Chị) người tư vấn cho ngân hàng, Anh (chị) đánh giá tính pháp lý cho phương án - Tình Ngân hàng thương mại cổ phần Á Đông thành lập hoạt động kể từ năm 2006 Đến năm 2011, NHTMCP Á Đông tăng vốn điều lệ lên thành 5.000 tỷ đồng Trong năm 2014, nhằm gia tăng tín dụng, NHTMCP Á Đông tiến hành hoạt động sau: Cho ông Lý Chiêu Hoàng (là cháu Tổng giám đốc NHTMCP Á Đông) vay, với số tiền tỷ đồng, để xây nhà Đúng không thuộc trường hợp cấm hạn chế điều 126, 127 Cho Công ty cổ phần Minh Long vay 1.000 tỷ đồng để xây dựng khu du lịch khép kín, bao gồm: khu vui chơi, giải trí, nhà biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp Vịnh Hạ Long Sai theo khoản điều 28 hạn mức không 15% mà 1.000 tỷ lên đến 20% Phát hành kì phiếu với thời hạn tháng để huy động 100 tỷ nhằm thành lập công ty chứng khoán Hoàn Cầu Sai theo khoản điều 103 Phát hành thẻ ATM cho cá nhân có nhu cầu thoả mãn điều kiện ngân hàng quy định Đúng theo điểm d khoản điều 98 Hỏi: Anh (chị) xác định hoạt động NHTMCP Á Đông hay sai theo quy định pháp luật? Giải thích sao? Phần 2: Hoạt động công ty tài chính/công ty cho thuê tài Tình Năm 1999, công ty TNHH Một Thành Viên Tài Chính Prudential Việt Nam (“Prudential”) thức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hành, với số vốn đầu tư 15 triệu USD Trong năm 2015, Prudential tiến hành số hoạt động sau: a) Nhận tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn tháng cá nhân, tiền gửi tổ chức địa bàn, có tổng số tiền 50 tỷ đồng b) Phát hành chứng tiền gửi với kỳ hạn 18 tháng để huy động vốn tổ chức với tổng giá trị đợt phát hành 60 tỷ đồng c) Cho công ty A vay 20 tỷ đồng để đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến hàng xuất d) Bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho công ty B e) Nhập máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất từ nước ngoài, công ty C thuê lại theo phương thức cho thuê vận hành Hỏi: Theo anh (chị), hoạt động Prudential hay sai? Giải thích sao? Tình Tập đoàn Điện lực Việt Nam (“EVN”) có ngành, nghề kinh doanh (i) sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; (ii) xuất nhập điện năng; (iii) đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; (iv) quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, công − Lần 1: Nhà cung cấp quyền rút 50% giá trị L/C sau trình chứng từ − Lần 2: Nhà cung cấp quyền rút 40% giá trị L/C bàn giao xong phụ tùng thay − Lần 3: Nhà cung cấp quyền rút 5% giá trị L/C sau tháng − Lần 4: Nhà cung cấp quyền rút nốt 5% giá trị L/C sau 12 tháng Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký hết thời hạn bảo hành có tranh chấp chọn trọng tài thương mại quốc tế quan tài phán Ngày 03/8/2002, đại diện ba bên: Nhà cung cấp, Thái Bình Dương, Công ty ký biên bàn giao lắp đặt hình LED Các bên xác nhận tài sản bàn giao lắp đặt phù hợp với quy định hợp đồng mua bán hợp đồng cho thuê tài Màn hình chạy thử tốt Ngày 12/7/2002, Công ty làm thủ tục mua bảo hiểm cho hình LED nêu với tổn số phí 82.119.847 VND Thời hạn bảo hiểm 30 tháng kể từ ngày 12/7/2002 đến hết ngày 12/01/2005 (có giấy chứng nhận bảo hiểm thiết bị điện tử cấp ngày 12/7/2002) Thái Bình Dương làm thủ tục toán tiền phí bảo hiểm Công ty cho thuê tài Về toán: Công ty toán cho Nhà cung cấp 90% giá trị L/C = 4.304.000.000 VND, lại 10% = 31.000 USD thời gian bảo hành hợp đồng mua bán hiệu lực chưa toán (trong số tiền 4.304.000.000 VND Thái Bình Dương trả 1.890.000.000 VND, Công ty trả 2.496.000.000 VND) Cuối tháng 11/2002, hình LED bắt đầu bộc lộ nhiều sai sót chất lượng Nhà cung cấp cho thay thế, sửa chữa hình bị hỏng liên tiếp Nguyên nhân gây cố hình Nhà cung cấp xác định hình không khép kín để nước mưa chảy vào gây hỏng đèn điôt mạch điện bên Thái Bình Dương làm đơn đề nghị bảo hiểm Hà Nội phải đền bù thiệt hại, sau giám định, bảo hiểm Hà Nội có văn số 72.HN/KT03 ngày 2/7/2003 từ chối đền bù với lý do: "Tổn thất chất lượng linh kiện không phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam…Tổn thất không thuộc phạm vi bảo hiểm mà thuộc trách nhiệm người bán sản phẩm" Ngày 30/7/2003, Thái Bình Dương tiến hành khởi kiện Nhà cung cấp Trung tâm trọng tài quốc tế, bên cạnh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, yêu cầu: "Công ty Kumgang phải chịu hoàn toàn trách nhiệm thiệt hại xảy chất lượng hàng cung cấp Công ty Kumgang có lỗi với tư cách nhà thiết kế, sản xuất lắp đặt không tính đến điều kiện làm việc trời hình LED Việt Nam Công ty Kumgang có lỗi vi phạm nghĩa vụ bảo hành thông báo chất lượng hình, Công ty Kumgang thường xuyên trả lời chậm trễ Các cố hình không khắc phục kịp thời dẫn đến hoạt động kinh doanh Công ty Thái Bình Dương bị thiệt hại nhiều Do buộc Công ty Kumgang phải nhận lại hình hoàn trả lại tiền mua hinh cho Công ty Thái Bình Dương, đồng thời phải chịu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Thương mại theo hợp đồng mua bán Công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo hội chợ Thái Bình Dương với công ty Kumgang AD Systen Corporation – Hàn Quốc." Quan điểm Thái Bình Dương: • Thái Bình Dương gửi nhiều công văn đến Công ty Công ty bảo hiểm Hà Nội yêu cầu giải cố hình, Công ty bảo hiểm Hà Nội từ chối trách nhiệm bồi thường mà lại cho lỗi Nhà cúng cấp phải bảo hành Thái Bình Dương cho Công ty mua bảo hiểm không đầy đủ, cụ thể là: "không mua bảo hiểm lắp đặt cho hình LED" Công ty vi phạm nghĩa vụ mua bảo hiểm lắp đặt cho hình Vì vậy, việc không nhận tiền bồi thường Công ty bảo hiểm lỗi Công ty, Công ty phải tự chịu trách nhiệm • Thái Bình Dương đề nghị chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời hạn hình LED bị hỏng phục hồi sửa chữa không mang lại doanh thu Công ty không cho chấm dứt hợp đồng mà tiếp tục đòi tiền thuê với lãi suất nợ hạn • Thái Bình Dương yêu cầu Công ty với tư cách chủ sở hữu hình LED phải có trách nhiệm thu hồi tiền từ Nhà cung cấp theo phán trọng tài quốc tế, song Công ty từ chối trách nhiệm Quan điểm Công ty: • Đồng ý chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời hạn theo Điều 12.3 hợp đồng với điều kiện Thái Bình Dương phải trả đủ số tiền thuê theo hợp đồng theo Điều 12.4 hợp đồng cho thuê tài • Công ty làm hết trách nhiệm việc làm thủ tục mua bảo hiểm, cụ thể lả mua bảo hiểm thiết bị điện tử tức bảo hiểm tài sản cho thuê theo quy định hợp đồng Đối với vấn đề hình LED hỏng chất lượng sản phẩm nhà sản xuất thỏa thuận điều kiện bảo hành, lỗi Công ty Vấn đề bảo hành giải phán trọng tài • Về việc xin miễn lãi, theo quy chế Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Công ty Ngân hàng xem xét miễn lãi phải có hồ sơ trình bày cụ thể Thái Bình Dương chưa lập hồ sơ xin miễn lãi để Công ty xem xét Câu hỏi: Anh (chị) bình luận quan điểm Công ty? Anh (chị) bình luận quan điểm Thái Bình Dương? Phần 5: Tranh chấp tiền gửi tiết kiệm Tình 23 Ngày 01/02/2006, ông A gửi tiết kiệm số tiền 100.000.000 đồng Ngân hàng B, thời hạn tháng, lãi suất 1%/tháng Sổ tiết kiệm có ghi: “Đến kỳ hạn, khách hàng không đến nhận lại vốn làm thủ tục gửi tiếp số vốn đáo hạn không sinh lãi tiếp” Ngày 01/05/2006 ngày 01/08/2006, ông A đến Ngân hàng B, làm thủ tục đáo hạn thêm tổng số kỳ hạn (3 tháng) nữa, sau không tiếp tục đáo hạn Ngày 01/02/2011, ông A đem sổ tiết kiệm đến Ngân hàng để rút toàn tiền gốc, lãi, yêu cầu trả lãi đến ngày 01/02/2011 Ngân hàng B chấp nhận trả ông A số tiền gốc 100.000.000 đồng lãi kỳ kỳ tháng, tổng số 109.272.000 đồng, từ chối trả lãi từ 01/11/2006 đến 01/02/2011 với lý ông A không đến đáo hạn theo thỏa thuận Hai bên không thống số tiền Ngân hàng trả Ngày 02/01/2012, ông A khởi kiện Ngân hàng B yêu cầu trả lãi từ 01/11/2006 đến ngày xét xử sơ thẩm, lãi theo thỏa thuận hạn, hạn tính lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định với kỳ hạn tháng lãi nhập gốc Cách tính sau: • lãi hạn kỳ 1, 2, theo lãi thỏa thuận 3%/kỳ, tính đến ngày 31/10/2006 109.272.000 đồng; • từ kỳ thứ ngày 01/11/2006 lãi suất theo lãi Ngân hàng Nhà nước kỳ hạn tháng: − kỳ (0,6875%/tháng, theo Quyết định số 1887/QĐ-NHNN ngày 29/09/2006) gốc lãi đến kỳ 111.523.003 đồng; − kỳ từ 1/2/2007… tính đến ngày xử sơ thẩm tháng năm 2011 khoảng 165.000.000 đồng (tính tròn) Liên quan đến tranh chấp nêu trên, có 03 quan điểm sau: • Ý kiến thứ nhất: Chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn • Ý kiến thứ hai: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Buộc Ngân hàng B phải trả ông A 109.272.000 đồng gốc lãi hạn (9 tháng) đến ngày 31/10/2006; trả lãi theo lãi suất 9%/năm kể từ ngày 1/11/2006 đến ngày xét xử sơ thẩm 5/2011 Cụ thể số tiền phải trả 158.000.000 đồng (tính tròn) • Ý kiến thứ ba: ông A nhận lại số tiền 109.272.000 đồng tiền gốc lãi kỳ hạn (09 tháng) theo sổ tiết kiệm; kể từ ông A có yêu cầu mà Ngân hàng không thi hành án Ngân hàng phải trả ông lãi chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước kể từ thời điểm yêu cầu thời điểm trả Câu hỏi: Trong 03 ý kiến trên, anh (chị) đồng ý với ý kiến nào? Giải thích sao? Đáp án: Ý kiến thứ ba (cũng quan điểm tác giả): Tiền gửi tiết kiệm dạng hợp đồng vay tiền (Khoản mục I Thông tư liên tịch 01/1997/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BTC ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp Bộ Tài chính) Theo quy định Điều 471 BLDS năm 2005: “khi đến hạn trả, bên vay phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Điều 19 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm quy định sau: “Kéo dài kỳ hạn gửi tiền: Khi đến hạn toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, người gửi tiền không đến lĩnh yêu cầu khác tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm nhập lãi vào gốc kéo dài thêm kỳ hạn theo thỏa thuận tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm với người gửi tiền” Đối chiếu với quy định trên, ông A Ngân hàng B có ghi tính lãi hạn gửi tiền, nên phải theo thỏa thuận Ông A đáo hạn lần, ông tính lãi kỳ hạn, kỳ tháng (tổng gốc lãi 109.272.000 đồng), từ ngày 01/11/2006 ngày 01/02/2011 ông không trả lãi thỏa thuận số vốn đáo hạn không sinh lãi tiếp; ông không chịu nhận tiền (chứ Ngân hàng chậm trả) nên Ngân hàng trả khoản lãi, phạt chậm trả khác Do đó, ông A nhận lại số tiền 109.272.000 đồng tiền gốc lãi kỳ hạn (09 tháng) theo sổ tiết kiệm; kể từ ông A có yêu cầu mà Ngân hàng không thi hành án Ngân hàng phải trả ông lãi chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước kể từ thời điểm yêu cầu thời điểm trả Một vài câu hỏi lý thuyết nhận định môn ngân hàng thần thánh Lưu lại học nha nhà ��� Câu 1: Cho thuê tài gì? Tại nói cho thuê tài nghiệp vụ cấp tín dụng CTTC hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua hợp đồng cho thuê bên cho thuê bên thuê, theo yêu cầu bên thuê, bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản thuê cho bên thuê suốt thời gian thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê theo thỏa thuận Quyền sở hữu tài sản chuyển giao hay không vào cuối thời hạn thuê tùy thuộc vào thỏa thuận hai bên * Đặc điểm cho thuê tài - Tài sản thuê bên cung cấp tài sản bên thuê lựa chọn mà không phụ thuộc vào kỷ ý kiến bên thuê - Thời hạn thuê trung dài hạn huỷ ngang theo ý chí bên - Chi phí cho việc vận hành, bảo dưởng, sửa chữa, bảo hiểm tài sản chuyễn giao từ bên cho thuê sang bên thuê * cho thuê tài hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng vì: + Cho thuê tài thực tổ chức tín dụng + Hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng việc chuyển nhượng quyền sở hữu vốn tổ chức tín dụng cho tổ chức, cá nhân với điều kiện hoàn trả lại lượng giá trị lớn lượng giá trị chuyển nh¬ượng sau thời gian thỏa thuận trước Theo đó, Trong cho thuê tài có chuyển nhượng vốn bên cho thuê (tổ chức tín dụng) cho bên thuê (tổ chức cá nhân), vốn = tài sản thuê Và có hoàn trả lượng giá trị lớn lượng giá trị chuyển nh¬ượng sau thời gian thỏa thuận trước = bên thuê toán tiền thuê + Điều 49 Luật tổ chức tín dụng quy định: "Tổ chức tín dụng đ¬ược cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dư¬ới hình thức cho vay, chiếu khấu th¬ương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước" Câu 2: So sánh công ty cho thuê tài với hình thức cho vay trung dài hạn Trình bày hình thức công ty cho thuê tài việt nam + Cho vay hình thức cấp tín dụng theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn định theo thỏa thuận với điều kiện có hoàn trả gốc lãi + CTTC hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua hợp đồng cho thuê bên cho thuê bên thuê, theo yêu cầu bên thuê, bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản thuê cho bên thuê suốt thời gian thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê theo thỏa thuận Quyền sở hữu tài sản chuyển giao hay không vào cuối thời hạn thuê tùy thuộc vào thỏa thuận hai bên * So sánh: Giống: + Đều hoạt động tín dụng trung dài hạn + Đều hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng + Đều có tham gia bên chủ thể Khác: Cho thuê tài Cho vay trung dài hạn Đối tượng Tài sản thuê Tiền Hình thức pháp lý Hợp đồng tín dụng Hợp đồng cho thuê Trong thời gian thuê ko có chuyển giao quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng Cuối thời hạn thuê có chuyển giao quyền sở hữu ko phụ thuộc thỏa thuận hai bên Trong thời gian thuê có chuyển giao quyền sở hữu tiền thuê, bên thuê hoàn toàn có quyền chiếm hữu định đoạt tiền thuê Ko đặt vấn đề sở hữu tiền vay cho bên vay vào cuối thời hạn vay * hình thức công ty cho thuê tài việt nam Công ty cho thuê tài Nhà nước: công ty cho thuê tài Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh Công ty cho thuê tài cổ phần: công ty cho thuê tài thành lập hình thức công ty cổ phần, tổ chức cá nhân góp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước quy định khác pháp luật Công ty cho thuê tài trực thuộc tổ chức tín dụng: công ty cho thuê tài hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân tổ chức tín dụng thành lập vốn tự có làm chủ sở hữu theo quy định Ngân hàng Nhà nước quy định khác pháp luật Công ty cho thuê tài liên doanh: công ty cho thuê tài thành lập vốn góp bên Việt Nam gồm nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam bên nước gồm nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài, sở hợp đồng liên doanh Công ty cho thuê tài 100% vốn nước ngoài: công ty cho thuê tài thành lập vốn nhiều tổ chức tín dụng nước theo quy định pháp luật Việt Nam Câu Phân biệt chiết khấu với cho vay cầm cố giấy tờ có giá - Chủ thể: + Chiết khấu: Liên quan đến chủ thể: TCTD – ng vay – ng có ngvu hoàn trả vốn từ giấy tờ có giá + Cho vay, cầm cố giấy tờ có giá: Liên quan đén hai chủ thể: ng vay – ng cho vay - HÌnh thức: + Chiết khấu:HĐ chiết khấu giấy tờ có giá HĐ giống HĐM giấy tờ có giá, có bên bán, bên mua thoả thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán sang bên mua + Cho vay cầm cố giấy tờ có giá: HĐ tín dụng.mang chất HĐTD - Quy trình nghiệp vụ kĩ thuật: + Chiết khấu: Là kết hợp nghiệp vụ tín dụng (thẩm định hồ sơ chiết khấu khách hàng) với kĩ thuật pháp lý trg hợp đồng mua bán giấy tờ có giá( thủ tục chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho người mua toán tiền mua giấy tờ có giá cho người bán) - Quyền sở hữu giấy tờ có giá: + Chiết khấu: thuộc TCTD (bên mua) + Cầm cố giấy tờ có giá: Bên vay, TCTD ko có quyền sở hữu - Đối tượng: + Chiết khấu: giấy tờ có giá thời hạn toán ngắn hạn (dưới năm) + Cho vay cầm cố: Giấy tờ có giá ngắn, trung, dài hạn - Giá trị giấy tờ có giá: + Chiết khấu:giá chiết khấu có giá trị thấp giá trị thực giấy tờ có giá + Cho vay cầm cố: xác định giá trị - Luật áp dụng: + Chiết khấu: tuân thủ nguyên tắc chung HĐ mua bán giấy tờ có giá quy định pháp luật hoạt động NH + Cho vay cầm cố: Quy định pháp luật hoạt động ngân hàng, HĐTD Câu 4: Sự khác phương thức chiết khấu chiết khấu toàn thời hạn lại giấy tờ có giá chiết khấu giá chiết khấu có thời hạn - KN: + Toàn bộ: Chiết khấu, tái chiết khấu toàn thời hạn giấy tờ có giá Là phương thức mua hẳn hay mua đứt giấy tờ có giá Theo giá chiết khấu, tái chiết khấu bên thỏa thuận + Có thời hạn: Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn giấy tờ có giá thỏa thuận theo TCTD cam kết mua giấy tờ có giá khách hàng theo giá chiết khấu, tái chiết khấu bên thỏa thuận, khách hàng cam kết mua lại giấy tờ có giá từ TCTD tr thời hạn định, trước hết hạn toán giấy tờ có giá - Cam kết khách hàng chiết khấu, tái chiết khấu: + Toàn bộ: Ko có cam kết mua lại mà bán đứt hoàn toàn + Có thời hạn: cam kết mua lại giấy tờ có giá hết thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu - Quyền TCTD: + Toàn bộ: TCTD có quyền sở hữu tuyệt đối trọn vẹn suốt thời gian sở hữu giấy tờ có giá, nghĩa k bị ghạn khả chiếm hữu, sd định đoạt đvới giấy tờ có giá mua khách hàng + Có thời hạn: Quyền sở hữu TCTD giấy tờ có giá trg thời gian sở hữu ko tuyệt đối ko trọn vẹn Vì TCTD bị rang buộc cam kết bán lại cho khách hàng trg thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu, bị hạn chế khả sử dụng định đoạt giấy tờ có giá mua - Trách nhiệm khách hàng + Toàn bộ: Chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD ko yêu cầu mua lại + Có thời hạn: Ngoài việc chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD có trách nhiệm thực cam kết mua lại giấy tờ có giá thời hạn cam kết mua lại Câu Sự khác chiết khấu tái chiết khấu: - Về chủ thể: + Chiết khấu: Giữa TCTD khách hàng + Tái chiết khấu: Giữa TCTD với TCTD với NHTW - Về chất: + Chiết khấu: giao dịch mua bán lần đầu giấy tờ có giá TCTD với khách hàng tổ chức, cá nhân + Tái chiết khấu: giao dịch mua bán lại giấy tờ có giá đc chiết khấu lần theo phương thức mua đứt, bán đoạn TCTD Câu 6: Kể tên chủ toán nước hành So sánh toán ủy nhiệm thu toán dư tín dụng * Các chủ thể toán trg nước hành: (theo đ NĐ 64/2001/NĐ_CP) - NHNN - TCTD ngân hàng - Kho bạc - Tổ chức khác đc làm dịch vụ toàn * So sánh: > Giống: - Là phương thức toán - Đều cần có tài khoản đc thực - Việc toán ko dung tiền mặt mà t.qua chuyển khoản > Khác: - Chủ thể thực hiện: + UNT: ngân hàng, kho bạc + Thư TD: có ngân hàng - Lệnh yêu cầu chủ tài khoản ngân hàng: + UNT: lệnh thu tiền chủ tài khoả (người thụ hưởng – người có quyền thu tiền theo chứng từ việc chuyển giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho người khác) + Thư TD: lệnh trả tiền chủ tài khoản (người có nghĩa vụ chi trả) - Điều kiện thực hiện: + UNT:Bên thụ hưởng lập giấy UNT kèm theo hoá đơn, chứng từ giao hàng, cung cấp dịch vụ + Thư TD: Mở thử tín dụng đk bắt buộc để áp dụng hình thức toán Câu So sánh hợp đồng tín dụng với hợp đồng cho vay dân * Giống: * Khác: - Chủ thể: + HĐTD: bên bao h TCTD có đủ đk luật định với tư cách bên cho vay bên bao h tổ chức, cá nhân đáng ứng đk có NL{L NLHV đáp ứng đủ đk vay vốn theo quy định PL + HDDS: tổ chức cá nhân có NLPL NLHV, ko định bên phải TCTD ko cần đáp ứng đk vay vốn - Đối tượng: + HĐTD: bao h số tiền xác định phải đc thoả thuận ghi rõ trg văn HĐ + HDDS: ko thiết số tiền, hàng hoá, dịch vụ, tài sản khác - Hình thức: + HĐTD: bắt buộc phải VB + HDDS: miệng - Tính rủi ro HĐ: + HĐTD: chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay, theo cam kết trg HĐ bên cho vay đc đòi tiền vay sau thời hạn định Nên có nhiều tranh chấp phát sinh từ HĐTD so với loại HĐ khác + HDDS: nguy rủi ro chia cho hai bên, thường rủi ro - Cơ chế thực quyền, nghĩa vụ: + HĐTD: nghĩa vụ giao tiền vay bên cho vay bao h thực trc, làm sở, tiền đề cho việc thực bên vay Chỉ bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo HĐ đc quyền yêu cầu bên vay thực nghĩa vụ với + HDDS: hai bên bình đẳng trg việc thực nghĩa vụ, việc thực trước sau hai bên thoả thuận, việc chậm thực nghĩa vụ bên ko đc dung làm sở để chậm thực hiện, từ chối thực nghĩa vụ bên lại Câu Phân tích điều kiện cho vay vốn NH theo PL hành Các pháp nhân (DNNN, HTX, Công ty TNHH, CTCP, DNCVDTNN, tổ chức khác), cá nhân, tổ hợp tác,hộ gia đình, doanhnghiệp tư nhân muốn vay vốn NH phải đáng ứng đk sau: Có lực pháp luật lực hành vi dân Đối với tổ chức (pháp nhân hay tổ chức pháp nhân nh¬ư hộ gia đình, tổ hợp tác) phải có ng¬ười đại diện hợp pháp có lực thẩm quyền đại diện; Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Ngoài điều kiện chung lực chủ thể, tổ chức cá nhân muốn vay vốn tổ chức tín dụng phải có thêm điều kiện riêng áp dụng chế độ cho vay cụ thể - Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng bảo đảm tài sản bên vay phải có phư¬ơng án sử dụng vốn khả thi có đủ uy tín tổ chức tín dụng, đồng thời phải đối tư¬ợng thuộc diện đư¬ợc cho vay không cần bảo đảm theo quy định Chính phủ; - Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng có bảo đảm bên vay phải có phư¬ơng án sử dụng vốn khả thi có tài sản cầm cố, chấp có bảo lãnh ng¬ười thứ ba sở hợp đồng cầm cố, hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh -> cần đáp ứng mục đích vay vốn vì: việc cho vay vốn tiềm ản nhiều rủi ro, cần có quy định chặt chẽ để đảm bảo việc thu hồi nợ để tổ chức cá nhân có trách nhiệm trg việc trả nợ Bên cạnh góp phần thiết lập trật tự kỉ cương trg hoạt động tín dụng, giải pháp bảo đảm an toàn trg hđộng kdoanh TCTD Câu Phân biệt vi phạm hợp đồng tranh chấp phát sinh từ vi phạm hợp đồng * Khái niệm: - VPHĐ: hành vi bên bên tham gia hợp đồng, cố ý vô ý làm trái điều khoản cam kết trg HĐTD - Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: tình trạng pháp lý quan hệ HĐTD, bên biểu xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vu, lợi ích phát sinh từ HĐTD * Phân biệt: _ Bản chất: + VPHĐ: hành vi vi phạm cam kết trg HĐ + Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Là tình trạng pháp lý quan hệ HĐTD - Dấu hiệu xác định: + VPHĐ: Người thực hành vi vi phạm bên tham gia hợp đồng, hành vi vi phạm trái với điều khoản cam kết trg HĐTD + Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Khi xung đột, bất đồng quyền lợi bên thể thông qua chứng cụ thể xác định Có VPHĐ chưa có tranh chấp phát sinh từ VPHĐ Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ có trước sau có VPHĐ - Lợi ích bị xâm hại: + VPHĐ: quyền lợi ích bên, lợi ích khác lợi ích chung XH, lợi ích tổ chức, cá nhân khác + Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Lợi ích hai bên trg quan hệ HĐ Câu 12 Tại nói NHNN NH of CP Vì: -NHNN quan phủ, nằm cấu máy phủ chịu điều hành phủ; thống đốc NHNN địa vị ngang hàng với trưởng thủ trưởng quan ngang - NHNN chịu trách nhiệm báo cáo cho CP, thống đốc chịu TN trước TTCP QH lĩnh vực phụ trách - NHNN Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước - NHNN Đảm bảo quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia - NHNN Xây dựng tư vấn cho Nhà nước sách tiền tệ quốc gia - NHNN Thực chức quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng… - NHNN Cho phủ vay nhận lãi suất từ khoản cho vay - NHNN đại lý Chính phủ việc phát hành toán loại chứng khoán phủ thị trường sơ cấp thứ cấp - NHNN cố vấn cho phủ sách tài , tiền tệ , ngân hàng Câu 13 Nêu thẩm quyền of NHNN thực chức quản lý NN trình bày sở để pháp luật giao thẩm quyền cho NHNN quản lý Theo khoản điều LNHNN: - Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Vì hoạt động ngân hàng NN có tác động mạnh mẽ ổn định phát triển kinh tế đời sống xã hội - Xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ (Điều điều Luật ngân hàng) - Xây dựng dự án luật , pháp lệnh dự án khác tiền tệ hoạt động ngân hàng Ban hành văn qui phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ ngân hàng theo thẩm quyền - Cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động cho tổ chức tín dụng (trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ định); cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức khác Quyết định giải thể, chia tách, hợp tổ chức tín dụng - Kiểm tra tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử lý vi phạm lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ, hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền - quản lý việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp theo quy định phủ - chủ trì lập theo dõi kết thực cán cân toán quốc tế - Quản lý hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng - Ký kết tham gia điều ước quốc tế hoạt động ngân hàng tiền tệ - Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế trường hợp Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền -Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng * Cơ sở để nhà nước giao thẩm quyền cho NHNN quản lý: - NHNN quan phủ Theo quy định Hiến pháp 1992, Luật tổ chức phủ, luật NHNN VN, NHNN quan ngang có chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Với tư cách quan quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước - Hoạt động NHNN có tác động mạnh mẽ ổn định phát triển kinh tế đời sống xã hội Do việc tham gia NHNN vào việc xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước cần thiết - Việc giao quyền quản lý nhà nước cho NHNN nhằm thực nguyên tắc nhà nước thống nhất, quản lý hoạt động ngân hàng - NHNN hoạt động lợi ích chung quốc gia NHNN mang tính công quyền Thực hiền quyền quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Câu 14 Quản lý NN NHNN có điểm j khác biệt so với tc khác? - Đối tượng quản lý NN NHNN tổ chức tín dụng tổ chức khác thực hoạt động ngân hàng - Phạm vi quản lí NN NHNN hoạt động liên quan đến hoạt động ngân hàng - Quản lý nhà nước chức NHNN Câu 15 Nêu hệ thống tổ chức of NHNN giải thích phải tổ chức vậy? * Hệ thống tổ chức NHNN: - Được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm: + Bộ máy điều hành hoạt động nghiệp vụ trụ sở + Các chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Các văn phòng đại diện nước, nước + Các đơn vị hành trực thuộc * Cơ sở để thiết lập hệ thống tổ chức này: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ NHNN vừa mạng tính quản lý nhà nước chuyên nghành, vừa mạng tính điều hành kinh tế nên hệ thống tổ chức có khác biệt so với quan quản lý nhà nước chuyên nghành lĩnh vực khác Câu 16 Nêu giống khác chi nhánh NHNN với văn phòng đại diện NHNN - Giống nhau: + Là đơn vị phụ thuộc NHNN, ko có tư cách pháp nhân, chịu lãnh đạo điều hành tập trung thống thống đốc -Khác nhau: + Về nhiệm vụ: + Chi nhánh NHNN thực nhiệm vụ quyền hạn theo uỷ quyền thống đốc + VP đại diện có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền thống đốc - Hoạt động: + Chi nhánh NHNN trực tiếp thực số hoạt động quảng lý nhà nước hoạt động nghiệp vụ ngân hàng cấp, thu giấu phép thành lập giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng tổ chức khác, cung ứng dịch vụ toán, dịch vụ ngân quỹ + VP đại diện: ko tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng 17 Bộ máy lãnh đạo điều hành NHNN quy định luật NHNN năm 1990 với NHNN năm 1997 có j khác biệt? Tại có thay đổi đó? - Năm 1990: Theo Đ 11 14 pháp lệnh NHNN VN 1990, việc quản trị NHNN hội đồng quản trị thực hiện, việc điều hành đặt dưới quyền thống đốc - Năm 1997: Điều 17 Luật NHNN, việc lãnh đạo điều hành NHNN thuộc trách nhiệm thống đốc NHNN - Có thay đổi do: 18 Các biện pháp công cụ mà NHNN sử dụng để thực chinhs ách tiền tệ quốc gia - Biện pháp gồm có biện pháp: Hành kinh tế - Công cụ: công cụ theo điều 16 Luật NHNN 19 Cơ chế xây dựng thực sách tiền tệ quóc gia pháp luật quy định ntn - Nhiệm vụ NHNN việc thực sách tiền tệ quốc gia (theo điều 15 LNHNN): + Chủ trì xây dựng sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bỏ lưu thông hàng năm trình Chính phủ + Điều hành công cụ thực sách tiền tệ quốc gia; Thực việc đưa tiền lưu thông, rút tiền từ lưu thông theo tín hiệu thị trường phạm vi lượng tiền cung ứng Chính phủ phê duyệt - Các công cụ để thực sách tiền tệ quốc gia, gồm: tái cấp vốn, lãi suất, tỉ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở áp dụng công cụ này, vì: sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Do việc sử dụng công cụ, hình thức để thực sách tiền tệ quốc gia có vai trò quan trọng nên cần tuân theo quy định PL - Sự vận hành công cụ: + Công cụ tái cấp vốn: - cần tăng lượng tiền cung ứng lưu thông NHNN Hạ thấp lãi suất tái cấp vốn, tăng hạn mức tái cấp vốn giá tín dụng giảm, mặt khác khối lượng tín dụng cấp tăng lên - cần giảm lượng tiền cung ứng lưu thông NHNN Tăng lãi suất tái cấp vốn lên, giảm hạn mức tái cấp vốn giảm khối lượng tín dụng giảm nhu cầu vay vốn + Công cụ lãi suất: - Khi cần thắt chặt tiền tệ NHNN tăng lãi suất người có tiền nhàn rỗi gửi tiền vào ngân hàng, nhà đầu tư thu hẹp đầu tư, tiền tệ hút giữ lại ngân hàng - Khi cần mở rộng tiền tệ, kích thích đầu tư NHNN giảm lãi suất àlượng tiền gửi vào ngân hàng hạn chế, quỹ cho vay NHNN sử dụng với hiệu cao tích cực cho khách hàng vay, vốn tập trung cho đầu tư theo mục đích + Công cụ tỉ giá hối đoái: - Thị trường dư cầu NHNN bán ngoại tệ can thiệp, hạ nhiệt thị trường - Thị trường dư cung mua ngoại tệ vào mức độ định hợp lý, bảo đảm tỷ giá không giảm sâu nhằm thực mục tiêu kiềm chế nhập siêu góp phần ổn định sách tiền tệ quốc gia + Công cụ dự trữ bắt buộc: - Khi có lạm phát NHNN Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao để hạn chế việc mở rộng tín dụng tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc góp phần giảm chi phí hoạt động tín dụng cho TCTD + Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: - Khi kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát mua giấy tờ có giá nguồn vốn dự trữ phát hành nhằm tăng lượng tiền lưu thông - Ngược lại bán giấy tờ có giá nhằm thu bớt tiền lưu thông với mục đích ổn định tình hình tiền tệ 20 hoạt động tín dụng nhnn có điểm khác biệt so với hoạt động tín dụng tctd Hai hoạt động có khác biệt chất Do hoạt động tín dụng NHNN nhằm mục tiêu thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn cho hệ thống tín dụng - Sự khác biệt: + ND hoạt động tín dụng: _ NHNN: bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay; chiết khấu giấy tờ có giá thương phiếu _ TCTD: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê tài chính, hình thức khác + Đối tượng cấp tín dụng: - NHNN: hạn chế VD: Cho vay cho đối tượng TCTD ngân hàng TCTD tạm thời khả chi trả có nguy gây an toàn cho hệ thống TCTD Chỉ bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá cho TCTD - TCTD: rộng hơn, có khả thực đối tượng NHNN, đối tượng TCTD tổ chức cá nhân có nhu cầu đủ điều kiện cấp tín dụng Câu 21: Ngân hàng nhà nước cho vay vốn với tổ chức tín dụng SAI Theo điều 30 LNHNN Chỉ cho vay vốn đối với: + tổ chức tín dụng ngân hàng + Các tổ chức tín dụng tạm thời khả chi trả, có nguy gây an toàn cho hệ thống tổ chức tín dụng Câu 22 Ngân hàng nhà nướ tái cấp vốn cho đối tg SAI Theo điều 30, 17 LNHNN, điều 48 Luật TCTD NHNN tái cấp vốn cho TCTD ngân hàng mà Câu 23: Ngân hàng nhà nước thực nghịêp vụ thị trường mở để thực hịên sách tiền tệ quốc gia Đúng, theo Điều 16 LNHNN, nghiệp vụ thị trường mở công cụ để NHNN thực sách tiền tệ quốc gia Câu 24: Ngân hàng nhà nước tái cấp vốn cho nhtm bằng hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu bảo lãnh, cho thuê tài Sai, theo điều 17 LNHNN, NHNN tái cấp vốn cho NHTM hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có bảo đảm cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Ko có hình thức cho thuê tài chính, bảo lãnh 25 NHNN đồng ý cho NH thương mại A vay vốn sở có bảo đảm cầm cố tài sản Vậy tài sản mà NH TM A mang cầm cố phải thỏa mãn đk nào? Việc NHNN cho NHTM A vay hình thức cầm cố tài sản cho vay với biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ cầm cố tài sản Do điều kiện tài sản cầm cố phải tuân theo quy định điều nghị định 163/2006/NĐ-CP Theo đó, tài sản cầm cố phải thoả mãn điều kiện như: Tài sản phải thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng, người vay, Tài sản phép giao dịch; Tại thời điểm chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản tranh chấp; Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm người vay phải mua bảo hiểm tài sản thời hạn bảo đảm tiền vay Người vay chịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp pháp tài sản bảo đảm tiền vay Ngoài ra, thực hồ sơ vay vốn cở có bảo đảm tài sản cầm cố NHTM A phải có giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cầm cố https://www.facebook.com/permalink.php? story_fbid=522359504607155&id=140379532805156&substory_index=0

Ngày đăng: 15/09/2016, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w