1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên lý tinh không trong trung quán luận của bồ tát long thọ và ý nghĩa của nó

173 589 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN THÀNH (THÍCH QUẢNG HỢP) NGUYÊN LÝ TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ U N N TI N SĨ TRI T HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN THÀNH (THÍCH QUẢNG HỢP) NGUYÊN LÝ TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: Lịch sử Triết học Mã số: 62 22 03 01 U N N TI N SĨ TRI T HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ THƠ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Trần Văn Thành (Thích Quảng Hợp) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Triết học – ọc viện khoa học xã hội tạo điều kiện giảng dạy trang bị kiến thức, hỗ trợ suốt qu trình nghiên cứu hoàn thành uận án Đặc biệt, xin chân thành tri ân sâu sắc tới PGS TS Hoàng Thị Thơ tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành Luận án Tôi xin trân trọng tri ân thầy cô c c hội đồng khoa học tận tình góp ý kiến hướng dẫn giúp cho luận n hoàn thiện Cuối cùng, xin tri ân tới Tam Bảo, thầy Tổ gia đình Phật tử, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình làm luận n Tác giả luận án Trần Văn Thành (Thích Quảng Hợp) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU IÊN QUAN Đ N LU N ÁN 1.1 Tư liệu bối cảnh Ấn Độ trước Bồ Tát Long Thọ 1.2 Tư liệu nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ 12 1.3 Tư liệu ý nghĩa nguyên lý Tính Không Bồ tát Long Thọ Trung Quán Luận 22 1.4 Khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án 28 1.5 Những nội dung kế thừa triển khai Luận án 30 Chương 2: NHỮNG TIỀN ĐỀ, NHÂN TỐ HÌNH THÀNH NGUYÊN LÝ TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 31 2.1 Những tiền đề khách quan 31 2.2 Nhân tố chủ quan giới thiệu tác phẩm Trung Quán Luận 58 Chương 3: NGUYÊN LÝ TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 78 3.1 Nội dung nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận 80 3.2 Cấu trúc nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận 95 3.3 Đặc điểm nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận 100 Chương 4: Ý NGHĨA NGUYÊN Ý TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 105 4.1 Ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Phật giáo nói chung 105 4.2 Ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Phật giáo Việt Nam 117 4.3 Ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận người Việt Nam 133 K T LU N 145 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nay, đặt yêu cầu phát triển toàn diện mặt: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng triết học, tôn giáo Ngoài việc nghiên cứu tri thức lý luận, nhận thức luận đắn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phải quan tâm nghiên cứu trào lưu tư tưởng triết học truyền thống tư tưởng ngoại lai Bởi chúng phần lịch sử phát triển tri thức, nhận thức dân tộc nhân loại Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu Công Nguyên, song nói tới Phật giáo Việt Nam người ta thường hay nhắc tới thời vàng son lịch sử Phật giáo thời Lý – Trần, thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử hợp ba dòng thiền (Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Thảo Đường, Vô Ngôn Thông) thành dòng thiền mang đậm triết lý Tính Không thể thành tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, từ vua quan đến thứ dân, sống tỉnh thức, không kẹt chấp sống tu hành sống đời thường Tư tưởng người Việt Nam chịu ảnh hưởng không từ triết học Phật giáo, mà tảng tư tưởng tông phái Phật giáo Đại thừa Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông trực tiếp từ tư tưởng Tính Không Bồ Tát Long Thọ Mặc dù, không tránh khỏi bất cập định có tính lịch sử cụ thể, Tính Không nguyên lý Phật giáo Đại thừa làm thay đổi khuynh hướng phát triển Phật giáo Trong tiến trình lịch sử, có hòa quyện, giao thoa Phật giáo với nhiều tôn giáo khác nhau, Phật giáo giữ nét độc đáo riêng Phật giáo gắn bó, đồng hành với nhiều dân tộc giới có ảnh hưởng to lớn, sâu rộng đến đời sống tinh thần tín đồ nhiều phương diện tôn giáo Trong tôn giáo, Phật giáo học thuyết thể tính triết lý sâu sắc, mà Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna, khoảng 150-250 CN) kế thừa phát triển tinh thần “Không”, “Vô”, “Bất”, “Phi” vốn có từ nguồn gốc Phật giáo Nguyên thủy, thể Kinh Kim Cương B t Nhã thành hệ thống tư tưởng Phật giáo Đại thừa Từ thực tế trở nghiên cứu hệ thống tư tưởng triết học nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận triết học Phật giáo Tính Không Phật giáo nói chung, Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ nói riêng vấn đề cốt lõi, thuộc thể luận, nhận thức luận, giải thoát luận triết học Phật giáo Nó tiền đề lý luận quan trọng để nắm bắt mắt xích toàn triết thuyết độc đáo Phật giáo nói chung Thiền tông Đại thừa nói riêng Từ hiểu giải thích toàn phát triển tông phái Phật giáo hình thức đa dạng Tuy nhiên, đến c n số ý kiến chưa thống vấn đề Tính Không Phật giáo Đại thừa nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Ch ng hạn, có người nhầm hiểu Tính Không trơ lì, trống rỗng, không tác dụng, Niết bàn, từ sinh hoài nghi Phật giáo Nghiên cứu vấn đề nguyên lý Tính Không Phật giáo nói chung Trung Quán Luận nói riêng, nghĩa đoạn tuyệt triết học cũ, mà ngược lại, xu hướng kết hợp biện chứng triết học đại với yếu tố hợp lý triết học truyền thống Là vị tu sỹ Phật giáo, thân cần phải tu học, nghiên cứu nghiêm túc nắm vững giáo lý Phật giáo, triết học Phật giáo nói chung nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận nói riêng để giải thích thắc mắc Phật tử triết lý Phật giáo, để hiểu ảnh hưởng triết lý nguyên lý Tính Không lịch sử Phật giáo Việt Nam Việc thảo luận nguyên lý Tính Không chưa kết thúc, song thực tế nước ta dường lại chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống vấn đề Thêm nữa, Bồ Tát Long Thọ kh ng định nguyên lý Tính Không diệt trừ luận điểm siêu hình tâm thức tư tưởng cá nhân Nó không nội dung tư tưởng Phật giáo Đại thừa nói chung, mà có vị trí quan trọng tư tưởng Phật giáo Việt Nam, người Việt Nam Với số lý trên, tác giả luận án lựa chọn đề tài Nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ ý nghĩa làm đề tài nghiên cứu luận án thuộc chuyên ngành lịch sử triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án + Mục đích luận án nghiên cứu làm rõ nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ làm rõ ý nghĩa + Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là: - Khái quát tiền đề, nhân tố cá nhân hình thành nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ tát Long Thọ - Phân tích nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ từ tiếp cận triết học - Làm rõ ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam, người Việt Nam nói riêng Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết Luận án thực sở lý luận vật biện chứng - vật lịch sử quy luật phát triển lịch sử tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin Các giá trị tư tưởng tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng; Ngoài luận án dựa thành tựu lý luận triết học Phật giáo nói chung, triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng số dịch Trung Quán Luận tiếng Việt - Phương pháp nghiên cứu: Để đạt Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án vận dụng phương pháp lịch sử – logic, phân tích – tổng hợp, so sánh - đối chiếu kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành: triết học, sử học, văn học, Phật học, Thiền học, Tôn giáo học, đạo đức học… 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài luận án lấy đối tượng nghiên cứu nội dung nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ phân tích ý nghĩa Phật giáo nói chung, Phật giáo Việt Nam người Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu Luận án: mặt khoa học nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận theo tiếp cận triết học; tài liệu gốc luận án dựa vào hai Việt dịch có uy tín là: Trung Quán Luận (2001) Chánh Tấn Tuệ Trung Luận (2008) Thích Thanh Từ Ngoài ra, luận án tham khảo số kinh Phật để minh chứng cho luận điểm cần thiết đề tài Về thời gian không gian gắn liền với thời đại Long Thọ Phật giáo Đại thừa Ấn Độ, Trung Quốc liên hệ với lịch sử Phật giáo Việt Nam, vấn đề có liên quan từ góc độ tu sĩ Phật giáo Đại thừa Đóng góp luận án Trên sở tiếp thu đề tài trước, luận án tập trung đóng góp số ý sau: - Làm rõ tiền đề tư tưởng nguyên lý Tính Không Ấn Độ cổ tư tưởng Đức Phật kinh điển Nguyên thủy Phật giáo - Khái quát đánh giá nội dung nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ từ tiếp cận triết học - Chỉ số ảnh hưởng nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận đến lịch sử phát triển Phật giáo Đại thừa việc hình thành số đặc điểm bật tư tưởng nhập Phật giáo Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án - Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần hệ thống, phân tích đánh giá tư tưởng nguyên lý Tính Không Phật giáo Đại thừa qua tác phẩm Trung Quán Luận Long Thọ - đại diện tiêu biểu Phật giáo Đại thừa từ góc độ triết học Đề tài hy vọng bổ sung thêm cho lý luận triết học Phật giáo nói riêng triết học phương Đông nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy học tập tư tưởng triết học Phật giáo nói chung Phật giáo Đại thừa tác phẩm Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục công trình công bố, Phụ lục, Luận án gồm chương, 13 tiết 154 88 Kinh Kim Cương (1994), Thích Trí Quang dịch giải, Nxb TP Hồ Chí Minh 89 Kinh Mi Tiên Vấn Đ p (2005), Thích Giới Nghiêm dịch, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 90 Kinh Đại Bảo Tích (2009), Thích Trí Tịnh dịch, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 91 Kinh thủ ăng Nghiêm (1998), Tâm Kinh – Lê Đình Thám dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 92 Kinh Chánh Pháp (2006), Hồng Như dịch, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 93 Kinh Trường A Hàm (1997), Thích Tuệ Sỹ dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 94 Kinh Na Tiên Tỳ Kheo (1996), Cao Hữu Đính dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế 95 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Văn Học Hà Nội 96 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn Học – CTY Phát Hành Sách Hà Nội 97 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn Học – CTY Phát Hành Sách Hà Nội 98 Lê Thị Ỷ Lan - Sắc Không (1996), Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo Dục 99 Thích Duy Lực, (1999), Vũ trụ quan kỷ XXI, Nxb Tôn Giáo 100 M.M Rô – Den – Tan (1979), Nguyên lý lô - gích biện chứng, Nguyễn Thành Dương dịch, Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc 101 M.Rô – Den – Tan P.I.- U- Đin chủ biên (1986), Từ điển triết học, Nxb tiến thật, Mascova 102 Đạt Lai Lạt Ma (2008), Tu tuệ, Hoàng Phong dịch, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 103 Bồ Tát Mã Minh (1996), Luận Đại Thừa Khởi Tín, Cao Hữu Đính dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế 104 Hà Thúc Minh (2002), Triết học Ấn Độ, Nxb TP Hồ Chí Minh 105 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 N.Dut (1971), Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa, Thích Minh Châu dịch, Nxb Tu thư Đại học Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gòn 107 Nalinaksha Dutt (1999), Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa, Thích Minh Châu dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 155 108 Pháp Sư Thánh Nghiêm (2008), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thích Tâm Trí dịch, Nxb Phương Đông 109 Lục Tổ Huệ Năng (1992), Pháp Bảo Đàn Kinh, Thích Duy Lực dịch lược giải, Từ Ân Thiền Đường, Santa Ana Xuất Bản 110 Thích Đức Nghiệp (2002), Tam Luận toàn tập, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 111 Vũ Thế Ngọc (6/2013), “Long Thọ Trung Luận”, Tạp chí Suối Nguồn, số 6, tr.72 112 Vũ Thế Ngọc (5/2015), “Để đọc hồi tránh luận”, Tạp chí Suối Nguồn, số 17, tr 34 – 40 113 O O Rozenberg (1990), Phật giáo - vấn đề triết học, Trung tâm Tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội 114 Onoseishu (Tiểu Dã Thanh Tú) (2016), Triết học Phật giáo, Thích Trí Hải dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 115 Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2000), Kinh Chú Thường Tụng, Kinh A Di Đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 116 Phân viện Nghiên cứu Phật học (2004), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Hoang Phong (2013), Khái niệm Tánh không Phật giáo, Nxb Hồng Đức 118 Thích Trí Quang (1998), Ph p oa lược giải, Nxb TP Hồ Chí Minh 119 Thích Trí Quảng (2001), Tư tưởng Phật giáo, tập II, Nxb Tôn Giáo 120 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo 121 Phạm Quỳnh (2014), Logic học Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia 122 Thích Thiện Siêu (1997), Luận Thành Duy Thức, Phật Học Viện Quốc tế 123 Thích thiện Siêu (2000), Lời Phật dạy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 124 Thích Thiện Siêu (2000), Vô ngã Niết bàn Nxb Tôn giáo, Hà Nội 125 Thích Thiện Siêu (1999), Ngũ uẩn Vô ngã, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 126 Tuệ Sỹ (1970), Triết học Tánh Không, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 127 Taisen Deshimaru (1992), Chân Thiền, Ngô Thành Nhân Trần Đình Cáo dịch, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 128 Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật (1996), Thích Trí Thủ dịch giải, Phổ Hiền Tùng Thư, TP Hồ Chí Minh 156 129 Lưu Vô Tâm (2002), Phật học kh i lược, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 130 Chân Tâm (2006), Niết bàn khái luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 131 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền Uyển Tập Anh, Nxb TP Hồ Chí Minh 132 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập I, Nxb Thuận Hoá, Huế 133 Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Trần Nhân Tông, Nxb Thuận Hoá, Huế 134 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập II, Nxb TP Hồ Chí Minh 135 Lê Mạnh Thát (2006), Triết học Thế Thân, Đạo Sinh dịch, Nxb Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh 136 Lý Thị Thảo (2016), “Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân Bắc Ninh nay”, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 137 Thế Thân (2005) Duy thức học yếu luận, Thích Từ Thông dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 138 Thích Mật Thể (2004), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 139 Thích Chân Thiện (1997), Phật học khái luận Thích Chơn Thiện, Nxb TP Hồ Chí Minh 140 Thích Chân Thiện (2004), Tìm hiểu Trung Bộ Kinh I, Nxb Tôn Giáo 141 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 142 Thích Tâm Thiện (1999), Lịch sử tư tưởng triết học Tánh Không, Nxb Tp Hồ Chí Minh 143 Bồ Tát Long Thọ (2011), Bức thư Bồ tát Long Thọ gửi cho vua Gautamiputra, Ban dịch thuật Thiện Tri Thức dịch, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 144 Bồ Tát Long Thọ (2001), Trung Luận, Thích Thiện Siêu dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 145 Bồ Tát Long Thọ (2001), Trung Quán Luận, Chánh Tấn Tuệ dịch giải, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 157 146 Bồ Tát Long Thọ (2007) Trung Quán Luận, Thích Quảng Liên dịch giải thích, Nxb Tôn Giáo 147 Bồ tát Long Thọ (2008), Trung Luận, Thích Thanh Từ giảng giải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 148 Bồ Tát Long Thọ (1997), Luận Ðại Trí Độ, Thích Thiện Siêu dịch (Tập I), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 149 Ngô Đức Thọ (1990), Thiền Uyển Tập Anh, Nguyễn Thúy Nga dịch Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 150 Phạm Gia Thoan (biên tập, 2005), Chư Kinh Nhật Tụng, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 151 Thơ Văn ý - Trần (1988), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 2, thượng 152 Hoàng Thị Thơ (1993), “Sự phân nhánh Tiểu thừa Đại thừa Phật giáo“, Tạp Chí Triết học, số /1993 153 Hoàng Thị Thơ (1997), “Kinh Bát Nhã - Bước độ từ Tiểu thừa Phật giáo sang Đại thừa Phật giáo”, Tạp chí Triết học, số 1, tr 34-36 154 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền từ Vê Đa Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 Hoàng Thị Thơ (2009-2010), “Thuyết Tính Không Long Thọ với phát triển Phật giáo”,Tạp Chí Phật học, số 6/2009, tr 10-13; số1/2010 tr 27-30 156 Hoàng Thị Thơ (2010), “Tư hướng nội Phật giáo Vai trò tư người Việt”, Tạp chí Triết học, số 157 Hoàng Thị Thơ (2013), “Nội quán (Vipassana) – Tri thức luận độc đáo Phật giáo phương Đông” Kỷ yếu Hội thảo KH quốc tế “Triết học Đông – Tây: Cách nghiên cứu tiếp cận so sánh”, Khoa triết – ĐHKHXH & NV ngày 12/12/2013 158 Hoàng Thị Thơ (2016), “Phật giáo với đạo đức lối sống xanh”, Tọa đàm khoa học “Đạo đức lối sống xanh”, Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, 21/08/2016 159 Nguyễn Đăng Thục (2001), Triết học Phương Đông (Tập III), Nxb TP Hồ Chí Minh 158 160 Nguyễn Tài Thư (chủ biên,1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn gi o người Việt Nam nay, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 162 Tiểu Bộ Kinh (1982), Thích Minh Châu dịch, Tu Thư Phật Học Vạn Hạnh, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh 163 Nguyễn Thị Toan (2015), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 164 Trần Thái Tông (1997), Kho ục, Đào Duy nh dịch, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 165 Ngô Tất Tố (1960), Văn học đời Trần, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 166 Thích Minh Tuệ, (1993), ược sử Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh 167 Thích Diễn Tuệ (2013), “Lược thuật Pháp giới duyên khởi Tông Hoa Nghiêm”, Quảng Lâm dịch Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số /2013 168 Quảng Tuệ (8/2013), “Sự Thống dị biệt Thiền Tịnh”, Tạp Chí Khuông Việt, số 23, tr 33-38 169 Thanh Từ (1971), Sử 33 vị tổ Thiền tông Ấn Hoa, Nxb Tu Viện Chân Không, Vũng Tàu 170 Thanh Từ (1973), Thiền sư Việt Nam, Tu Viện Chân Không, Vũng Tàu 171 Thích Thanh Từ (2001), Kinh Viên Giác giảng giải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 172 Thích Thanh Từ (2012) Thiền tông Việt Nam cuối kỷ 20, Nxb Thành Hội Phật Giáo, TP Hồ Chí Minh 173 Thích Nhật Từ, Thích Đức Thiện (chủ biên, 2014), Phật giáo xây dựng hòa bình giới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 174 Thích Nhật Từ, Thích Đức Thiện (chủ biên, 2016), Phật giáo phát triển bền vững thay đổi xã hội, Nxb Tôn giáo 175 T.R.V.Murti (2012), Tính Không cốt tủy triết học Phật giáo, Huỳnh Ngọc Chiến dịch, Nxb Hồng Đức 176 Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, Hồ Chí Minh 159 177 Nguyễn Phú Trọng (1/2014), “Bài phát biểu lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 178 Trường A Hàm tập 2(2000),Thích Minh Châu dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 179 Trường Bộ Kinh tập (2014), Thích Minh Châu dịch, Nxb Hồng Đức 180 Trung Bộ Kinh (2002), Thích Minh Châu dịch, tóm tắt giải Thích Nữ Trí Hải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 181 Trung Bộ Kinh tập (2014), Thích Minh Châu dịch, Nxb Hồng Đức 182 V.I Lê-Nin (1977), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 183 Hư Vân (2011), Phật tổ lịch sử truyền thừa đạo ảnh, Nguyên Huệ dịch, Nxb, Phương Đông 184 Viện Triết Học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển tập I, (Tư tưởng Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thời Lý), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Hội 185 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (1961), Nguyên lý triết học Mác xít, Nxb Sự thật, Hà Nội 186 Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Triết Học, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam – Học Viện PGVN Hà Nội( 2013), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Phật giáo châu Á Việt Nam tiến trình ph t huy văn hóa dân tộc 187 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên 2008), Lịch sử triết học, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 188 Will Durant (1996), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 189 Hoàng Tâm Xuyên (1989), Lịch sử triết học Ấn Độ, Thương vụ Ấn thư quán, Bắc Kinh 190 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin TI NG HÁN 191 金剛般若波羅密經 鳩摩羅什譯 大正新修大藏經 第八册 N.236; 751 192 印順講續明記,中觀今論,出版者印順,中華民國六十七年二月重三版 160 193 印順講,妙欽記,性空學探源,出版印順中華民國六十二年二月重版 194 印順講,演培記,觀論頌講記,妙雲集上編之五,出版者正闻出版社,行政院, 新聞局局版臺業字弟二一四三號 ;一 TI NG ANH 195 David J, Kalupahana (1996), Mulamadhyamakakatika of Nagajuna, Delhi TRANG WEB 196 Dã Trung Tử, Đạo Đâu, http://www.daotam.info/booksv/daoodau, cập nhật 2005 197 Nguyễn Đức Diện, uan điểm nhận thức triết học Phật giáo Việt Nam http://giaohoiphatgiaovietnam.vn/tranginan/ cập nhật ngày/25/07/2013 198 Tác giả Jaidev Singh, dịch giả Thích Viên Lý, Đại cương triết học Trung Quán, thuvienhoasen.org/Dai cuong triet hoc Trung Quan, cập nhật18/7/2010 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thuật ngữ Pali Sanskrit  Abhidharma = A Tỳ Đạt Ma  Abhidharma Pitaka = Luận tạng  Alaya – Vijnana = A lại gia thức (Tàng thức, thức thứ tám Bát thức)  natman = Vô ngã: tướng trạng  nitya = Vô thường, thay đổi  Arhant = A la hán  Arya – Saddharna – Lankavatara = Kinh Lăng Già (gọi đủ Thánh Thiện Pháp Nhập Lăng Già)  sanga = Vô Trước  Astangika – Marga = Bát đạo  Astasahsrika – Prajna Paramita = Tiểu phẩm Bát Nhã  Asvaghosa = Mã Minh  Atman = Ngã/ linh hồi  Avalokitesvara = Quán Thế Âm Bồ Tát  Avijja = Vô minh  Bhava = Hữu  Bodhidharma = Bồ Đề Đạt Ma  Bodhisattva = Bồ Tát  Brahma = Đại ngã  Brahman = Bà La Môn  Buddha = Đức Phật  Catvari – Ariyasatyani = Tứ diệu đế  Ch’an = Thiền tông  Citta = Thức/ Tâm thức  Dana = Bố thí: ý người cho người  Darsana(s) = Trường phái  Dharma sunyata = Pháp không  Dhyana = Thiền: tư  Dukkha = Khổ đế (chỉ khổ, sinh, lão, bệnh, tử…)  Dvadasadvara – Sastra = Thập nhị môn luận  Gandha Vyuha Sutra = Kinh Hoa Nghiêm  Hinayana = Tiểu thừa  Jati = Sinh  Karma = Nghiệp (hành động tạo tác)  Kumarajiva = Cưu Ma La Thập  Lokasamvrthi – Satya = Tục đế  Madhyamakarika Sastra = Trung Quán Luận  Madhyama Pratipat = Trung đạo/ Trung Quán  Madhyamika = Tam Luận Tông  Maha Prajnaparamita – Sastra = Đại Trí Độ Luận  Mahasanghika = Đại chúng  Mahayana = Đại thừa  Mahayana – Sraddhotpada – Sastra = Đại Thừa Khởi Tín Luận  Majjihima – Nikaya = Trung A Hàm  Nagarjuna = Long Thọ  Nirodha = Diệt đế/ tịch diệt/ tịnh không  Niradha Gamin Patipada = Đạo đế  Nirvana = Niết bàn  Patinispanna = Duyên sinh vô ngã  Prajapati = Bát Nhã:Trí tuệ siêu việt  Prakrta = Vật chất  Prajnaparamita – Sutra = Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa  Purusa = Tinh thần  Samadhiraya = Chính định  Samdaya = Tập đế  Samma Ditthi = Chính kiến  Samma Sati = Chính niệm  Sunya = Không  Sunyata = Tính Không  Stra Pitaka = Kinh tạng  Tanha = Ái: yêu không rời  Tathata = Chân  Tripitakas = Tam Tạng Kinh  Upeksa = Xả  Vajrachedika – Prajnaparamita Sutra = Kinh Kim Cương Bát Nhã  Vipasayana = Quán: soi xét trí tuệ tu tập  Yogi = Người tu luyện yoga  Zen = Thiền Phụ lục 2: Thuật ngữ Hán  論藏: Luận tạng: ba phần Tam Tạng Phật giáo  我: Ngã:  阿赖耶識: A lại gia thức (Tàng thức, thức thứ tám tám thức)  無我: Vô ngã  無常: Vô thường  阿羅漢: A la hán  楞伽經: Lăng Già Kinh ( gọi đủ Thánh Thiện Pháp Nhập Lăng Già)  無著: Vô Trước  八正道: Bát đạo  小品般若: Tiểu phẩm Bát Nhã  馬鳴菩薩: Mã Minh Bồ Tát  無明: Vô minh: Không có trí tuệ  有: Hữu: có  無: Vô: không  菩提達藦: Bồ Đề Đạt Ma: Tổ thứ 28 truyền sang Trung Quốc  菩薩 龍樹: Bồ Tát Long Thọ, tác giả Trung Quán Luận  婆羅門: Bà La Môn: đ ng cấp cao đ ng cấp xã hội Ấn Độ cổ  德佛: Đức Phật: người viên mãn trí tuệ đạo đức  禪宗: Thiền tông  長派: Trường phái  法空: Pháp không: không pháp, không  十二門論: Thập nhị môn luận  華嚴經: Hoa Nghiêm Kinh  小乘: Tiểu thừa: nhánh Phật giáo bên cạnh nhánh Đại thừa  生: Sinh (ra đời, xuất hiện, hình thành)  業: Nghiệp (hành động tạo tác)  鳩摩羅什: Cưu Ma La Thập  俗諦: Tục đế: chân lý tương đối  真諦: Chân đế: chân lý tuyệt đối  中觀論: Trung Quán Luận  中道: Trung đạo: tư tưởng phương pháp luận Trung Quán Luận  三論宗: Tam Luận Tông: Tông phái lập ba luận  大智度論: Đại Trí Độ Luận: luận đại thừa Long Thọ  大眾部: Đại chúng bộ: phe tăng sĩ cấp tiến  大乘: Đại thừa: nhánh Phật giáo bên cạnh nhánh Tiểu thừa  大乘起信論: Đại Thừa Khởi Tín Luận: luận Mã Minh  中阿含: Trung A Hàm: bốn A Hàm  十二因緣: Thập nhị nhân duyên: giáo lý mười hai nhân duyên  涅槃: Niết bàn: cảnh giới an vui thực  緣生無我: Duyên sinh vô ngã  般若: Bát Nhã:Trí tuệ siêu việt  般若波羅蜜多經: Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh  精神: Tinh thần  正定: Chính định: trạng thái tĩnh tâm đáng  正見: Chính kiến: nhìn nhận đắn  正念: Chính niệm: nhớ cách xác  空: Không: chân không diệu hữu  性空: Tính Không: tự tính cố định pháp  經藏: Kinh tạng: Kinh sách Phật giáo  爱: Ái: yêu không rời  真如: Chân  捨: Xả:bỏ, buông không dính mắc  金鋼般若經: Kim Cương Bát Nhã Kinh  觀: Quán/ soi xét trí tuệ tu tập  因緣: Nhân duyên  去來: Khứ Lai  六情: Lục tình  六種: Lục chủng:  三相: Tam tướng  作者作品: Tác giả tác phẩm  本住: Bản trụ  本際: Bản tế: gốc ban đầu pháp  苦: Khổ: đau khổ  行: Hành: tạo tác  合: Hợp: thành, tụ lại  有無: Hữu vô: có không  縛解: Phược giải: trói buộc giải trừ  業: Nghiệp: tạo tác hay hành động  法: Pháp: việc tượng vũ trụ  時: Thời: thời gian  因果: Nhân quả: nguyên nhân kết  成壞: Thành hoại  如來: Như Lai: ý Đức Phật  顛倒: Điên đảo: rối bời  四諦: Tứ đế: bốn chân lý (苦諦: Khổ đế: giáo lý Phật giáo; 習諦: Tập đế: tập tạo khổ; 滅諦: Diệt đế / tịch diệt/ tịnh không; 道 諦: Đạo đế: đường giác ngộ)  邪見: Tà kiến: nhìn sai lệch  空: Không, không chân thật  亦有亦無 : Diệc hữu diệc vô  空有空空 : không hữu không không  八不: Bát bất (bất sinh- bất diệt, bất thường- bất đoạn, bất nhất- bất dị, bất lai- bất xuất) Phụ lục 3: Hình ảnh Bồ Tát Long Thọ Tượng Long Thọ Scotland [...]... tiền đề, cơ sở hình thành nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận của Bồ tát Long Thọ (ở chương 2 của Luận Án) - Phân tích, luận giải nội dung nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận của Bồ Tát Long Thọ từ tiếp cận triết học (ở chương 3 của LA) - Phân tích ý nghĩa của nguyên lý Tính Không đối với Phật giáo nói chung (ở tiết 4.1), đối với Phật giáo Việt Nam (ở tiết 4.2) và đối với con người Việt... Đế là chân lý của Phật giáo, và những nguyên lý căn bản trong triết học Phật giáo, như nguyên lý duyên khởi, nguyên lý tất định và bất định, nguyên lý như thực, nguyên lý viên dung Tác phẩm đã lý giải các thuyết đó đều có mối liên hệ với nhau qua nguyên lý Tính Không và ngược lại Với tư tưởng nguyên lý Không, Long Thọ nhằm phục hồi Phật giáo, hướng mọi người hiểu giáo lý duyên sinh vô ngã của Phật,... tưởng nguyên lý Tính Không của Trung Quán Luận của Bồ Tát Long Thọ 14 1.2.2 Tài liệu về nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận * Tài liệu liên quan đ nh gi nguyên lý Tính Không trong Trung u n uận Thích Tâm Thiện (1999), Lịch sử tư tưởng và triết học Tánh Không, Nxb Tp Hồ Chí Minh; Thích Hạnh Bình (2007), Triết học Có và Không, Nxb Phương Đông, Hà Nội; Tuệ Hạnh (dịch) (2007), Tăng Triệu và Tánh Không. .. thật có Chữ Không trong nghĩa cao nhất không có nghĩa là không chi cả” (ngoan không) mà nó chỉ cho cái không có những điều kiện riêng biệt, không tự tính Đây là một nhận định có giá trị triết học về tư tưởng nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận Long Thọ đã đề cao triết thuyết nguyên lý Tính Không của mình nhiều khi làm cho mọi người nhầm Không có gì với cái không không tự tính của vạn vật [79,... tới ý nghĩa nguyên lý Tính Không trong thuyết Duyên khởi của Phật [192] Tác phẩm Luận giải Trung Luận Tính Khởi và Duyên khởi (2003) của Hồng Dương &Nguyễn Văn Hai, nhà xuất bản Tôn giáo đã cho rằng để hiểu được Trung Luận một cách nhất quán cần hiểu về Tánh Không (Tính Không) của Không, hay Không Không của Trung Luận, với bài tụng Trung Luận XXIV.18 viết: Các pháp do duyên khởi, nên ta nói là Không, ... thật, không bị chấp vào nhị biên có và không, ấy cũng là Trung đạo Duyên khởi và Bát bất là lập cước của Trung Luận Long Thọ đã có công “nối liền hai cột trụ tư tưởng hoằng 28 vĩ của Đức Phật là giáo pháp Vô ngã và giáo pháp Duyên Khởi” Vũ Thế Ngọc còn luận giải sự liên hệ Duyên khởi và Bát bất, nguyên lý Tính Không và Hư Vô Luận Trong đó nguyên lý Tính Không là không có tự tính, không có tự ngã Tính Không. .. tới Thiền tông Trung Quốc, nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội cũng đề cập đến tư tưởng nguyên lý Tính Không của Long Thọ và cho rằng trên cơ sở nguyên lý Tính Không Long Thọ đã đưa ra hai loại chân lý: chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối Chân lý tương đối chỉ là phản ánh ảo ảnh của thế giới Chân lý tuyệt đối (Chân như) phản ánh bản chất tuyệt đối đằng sau mọi hiện tượng, do vậy chân lý tuyệt đối là... là Phật giáo Bắc Tông [16, tr.330 - 337] Như vậy tư tưởng Không đã có từ Phật giáo Nguyên thủy và nguyên lý Tính Không đã có ảnh hưởng từ thời kỳ Phật giáo Bộ phái ở Ấn Độ và tiếp tục phát triển theo Phật giáo Bắc tông 1.2 Tư liệu về nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận của Bồ Tát Long Thọ 1.2.1 Tư liệu về nguyên lý Tính Không nói chung của Phật giáo Trường Bộ Kinh do Thích Minh Châu dịch (1967),... là Không tự tính cả[147] Trên đây là những tư liệu liên quan tới Trung Quán Luận, liên quan tới nguyên lý Tính Không Những bản dịch đó đảm bảo về nội dung, tuy mỗi thời gian, mỗi người dịch có khác câu cú nhưng vẫn giữ được nội dung tư tưởng Không của Phật cũng như nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận của Long Thọ Trong các bản dịch trên về Trung Quán Luận, tác giả luận án sử dụng bản dịch của. .. sinh không được chấp vào chính pháp huống chi là phi pháp Chấp chính pháp và phi pháp không khác gì chấp vào Hữu và Vô trong Trung Quán Luận Đây là biện chứng pháp phủ định được Long Thọ tiếp thu để triển khai tư tưởng nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận [72, tr 447] Phật học Từ Điển (2008) của Đoàn Trung C n, nhà xuất bản Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh giải thích khái lược về ý nghĩa Trung quán

Ngày đăng: 13/09/2016, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Văn n (2011), “Tư tưởng triết học trong Kinh Kim Cương”, Luận án tiến sĩ”, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học trong "Kinh Kim Cương"”, "Luận án tiến sĩ”
Tác giả: Đoàn Văn n
Năm: 2011
2. Đoàn Văn n, (01/2011), “Quan niệm về Tính Không trong kinh Kim Cương”, Tạp chí Triết học, số 1(236), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về Tính Không trong "kinh Kim Cương"”, "Tạp chí Triết học
3. Andre Barau (2003), Các bộ phái Phật giáo Tiểu thừa, Pháp Hiền dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bộ phái Phật giáo Tiểu thừa
Tác giả: Andre Barau
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
4. Bankei (2002), Tâm bất sinh, Trí Hải dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm bất sinh
Tác giả: Bankei
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 2002
5. Thích Hạnh Bình (2007), Tìm hiểu giáo lý Phật giáo Nguyên thủy, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giáo lý Phật giáo Nguyên thủy
Tác giả: Thích Hạnh Bình
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2007
6. Thích Hạnh Bình (2007), Triết học có và không, Nxb Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học có và không
Tác giả: Thích Hạnh Bình
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2007
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
8. Minh Châu (1974), Tư tưởng Phật học, Thích Nữ Trí Hải dịch, Nxb Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phật học
Tác giả: Minh Châu
Nhà XB: Nxb Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh
Năm: 1974
9. Thích Minh Châu (1992), Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, Tu viện Kim Sơn ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi
Tác giả: Thích Minh Châu
Năm: 1992
10. Thích Minh Châu, Thích Thanh Từ, Thích Phước Sơn, Minh Chi (1994), Thiền nguyên thuỷ và Thiền phát triển, Ban Phật Giáo VN và Ban Phật giáo chuyên môn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền nguyên thuỷ và Thiền phát triển
Tác giả: Thích Minh Châu, Thích Thanh Từ, Thích Phước Sơn, Minh Chi
Năm: 1994
11. Minh Chi - Hà Thúc Minh (1993), Đại cương triết học phương Đông Nxb. Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học phương Đông
Tác giả: Minh Chi - Hà Thúc Minh
Nhà XB: Nxb. Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 1993
12. Minh Chi (1999), Giáo trình triết học Ấn Độ, Học viện Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Ấn Độ
Tác giả: Minh Chi
Năm: 1999
13. Doãn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 1999
14. Doãn Chính (1999), Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1999
15. Doãn Chính (2002), Lịch sử triết học Ấn Độ- Kinh văn của c c trường phái Triết học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Ấn Độ- Kinh văn của c c trường phái Triết học Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
16. Doãn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
17. Doãn Chính (chủ biên 2011), Veda Upanishad – Những bộ kinh triết lí tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Veda Upanishad – Những bộ kinh triết lí tôn giáo cổ Ấn Độ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
18. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên 1998), Quan niệm của Hêghen về bản chất của Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Hêghen về bản chất của Triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
19. Đoàn Trung C n (2008), Phật học Từ điển, Nxb Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học Từ điển
Tác giả: Đoàn Trung C n
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 2008
20. Đoàn Trung C n (2004), Triết lý nhà Phật, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý nhà Phật
Tác giả: Đoàn Trung C n
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w