Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sinh viên thực hiện: PHAN THANH MINH Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN HỮU HOÀNG THỌ Lớp: K45 THKT Niên khóa: 2011 – 2015 TRIỂN KHAI THƯ VIỆN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE Huế, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Bốn năm Đại học không đích đến mà trình, trình đó,ngoài nổ lực thân phải kể đến hỗ trợ, dạy, giúp đỡ vô quý báu Thầy cô, bạn bè gia đình Cũng nhờ động viên dạy bảo tận tình quý Thầy cô suốt thời gian học tập, gần trình thực tập cuối khóa mà hoàn thành đề tài với chất lượng tốt Bằng tất long, xin gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kinh Tế Huế tạo điều kiện để em đến sở thực tập hoàn thành nhiệm vụ Giảng viên trực tiếp hướng dẫn – Ths Nguyễn Hữu Hoàng Thọ tận tình dạy, trực tiếp giới thiệu với sở thực tập Trong suốt trình thực tập, giai đoạn nhận hướng dẫn xác kịp thời thầy, xin gởi tới thầy lời cảm ơn chân thành Ban Giám đốc Trung tâm thư viện trường Đại học Ngoại Ngữ Huế toàn thể chuyên viên thư viện tạo môi trường nghiên cứu, thực tập vô thuận lợi cung cấp điều kiện suốt thời gian thực tập sở Tôi xin chúc cô gia đình lời chúc sức khỏe sống tràn ngập tiếng cười Cùng toàn thể gia đình, bạn bè động viên dõi theo Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên: Phan Thanh Minh i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Chữ viết tắt vi Tiếng Việt .vi CNTT vi Công Nghệ Thông Tin vi TTTT – TV .vi Trung Tâm Thông Tin – Thư Viện vi DĐ vi Di Động vi ĐTCQ vi Điện Thoại Cơ Quan .vi ĐH vi Đại Học vi ĐHNN vi Đại Học Ngoại Ngữ .vi TT vi Thông Tin .vi Chữ viết tắt vi Tiếng Anh .vi Tiếng Việt .vi ADSL .vi Asymmetric Digital Subscriber Line vi Đường dây thuê bao bất đối xứng .vi LAN vi Local Area Network .vi Mạng máy tính cục vi HTML vi HyperText Markup Language .vi Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn vi XHTML vi ii Extensible HyperText Markup Language vi Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn mở rộng vi DNS vi Domain Name System vi Hệ thống phân giải tên miền vi FTP .vi File Transfer Protocol vi Giao thức truyền tập tin .vi VPS .vi Virtual Private Server vi Máy chủ ảo tạo từ máy chủ vật lý vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ VÀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 1.1 Khái niệm chung phần mềm mã nguồn mở 1.2 Phân loại phần mềm mã nguồn mở .3 1.3 Lợi ích mã nguồn mở người sử dụng 1.4 Giới thiệu công nghệ DSPACE 1.5 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp để triển khai thư viện số 1.6 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE .5 1.6.1 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE giới 1.6.2 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE Việt Nam 1.6.3 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE Đại học Huế 1.7 Cài đặt hệ thống Dspace 1.7.1 Cấu hình hệ thống 1.7.2 Các phần mềm hỗ trợ 1.8 Tổng quan thư viện số .7 1.8.1 Khái niệm thư viện số .7 1.8.2 Những tiêu chí cho hệ thống thư viện số iii 1.8.3 Những ưu điểm hạn chế thư viện số .8 1.9 Điều kiện để xây dựng thư viện số CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ 2.1 Cơ cấu tổ chức quy mô thư viện Đại học Ngoại ngữ Huế 2.1.1 Giới thiệu Trung tâm thông tin Thư viện Đại Học Ngoại ngữ Huế 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.2 Quy mô thư viện 10 2.3 Hệ thống mạng 11 2.4 Quy trình mượn trả tài liệu sử dụng thư viện 12 2.4.1 Quy trình mượn tài liệu 12 2.4.2 Quy trình trả tài liệu 13 2.4.3 Quy trình sử dụng tài liệu phòng đọc 14 2.5 Phân tích quy trình mượn trả tài liệu thư viện 15 2.6 Hiện trạng thư viện truyền thống Thư viện trường ĐH Ngoại Ngữ .15 2.6.1 Cách tổ chức lưu trữ tài liệu .15 2.6.2 Ưu điểm thư viện truyền thống 15 2.6.3 Nhược điểm thư viện truyền thống 16 2.7 So sánh ưu điểm nhược điểm thư viện truyền thống so với thư viện số 16 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG DSPACE ĐỂ TRIỂN KHAI THƯ VIỆN SỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG 18 3.1 Đề xuất hệ thống mạng 18 3.2 Quy trình quản lý hệ thống mạng 19 3.3 Tiến hành cài đặt 19 3.4 Quy trình mượn tài liệu hệ thống thư viện số 27 3.5 Quy trình quản lý tài liệu thư viện số 28 3.6 Kết thực nghiệm 28 3.6.1 Cách thức số hóa tài liệu 28 3.6.2 Kết thực nghiệm từ việc xây dựng mẫu thư viện số 29 3.6.2.1 Giao diện trang chủ trang quản trị 29 3.1.2.2 Cách tạo sưu tập tải tài liệu lên thư viện số 30 3.7 Đề xuất mục tiêu triển khai thư viện số Dspace .42 3.8 Các giải pháp mở rộng 43 3.8.1 Giải pháp hệ thống máy chủ ảo VPS 43 3.8.2 Giải pháp triển khai thông qua bên thứ ba .43 iv 3.9 Đề xuất hướng phân nhóm, phân quyền phù hợp với tình hình thực tế .43 PHẦN KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt v Chữ viết tắt Tiếng Việt CNTT Công Nghệ Thông Tin TTTT – TV Trung Tâm Thông Tin – Thư Viện DĐ Di Động ĐTCQ Điện Thoại Cơ Quan ĐH Đại Học ĐHNN Đại Học Ngoại Ngữ TT Thông Tin Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt ADSL Tiếng Anh Asymmetric Digital Tiếng Việt Đường dây thuê bao bất LAN HTML Subscriber Line Local Area Network HyperText Markup đối xứng Mạng máy tính cục Ngôn ngữ đánh dấu siêu XHTML Language Extensible HyperText văn Ngôn ngữ đánh dấu siêu DNS Markup Language Domain Name System văn mở rộng Hệ thống phân giải tên FTP File Transfer Protocol miền Giao thức truyền tập tin VPS Virtual Private Server Máy chủ ảo tạo từ máy chủ vật lý DANH MỤC HÌNH VẼ Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Chữ viết tắt vi Tiếng Việt .vi CNTT vi vi Công Nghệ Thông Tin vi TTTT – TV .vi Trung Tâm Thông Tin – Thư Viện vi DĐ vi Di Động vi ĐTCQ vi Điện Thoại Cơ Quan .vi ĐH vi Đại Học vi ĐHNN vi Đại Học Ngoại Ngữ .vi TT vi Thông Tin .vi Chữ viết tắt vi Tiếng Anh .vi Tiếng Việt .vi ADSL .vi Asymmetric Digital Subscriber Line vi Đường dây thuê bao bất đối xứng .vi LAN vi Local Area Network .vi Mạng máy tính cục vi HTML vi HyperText Markup Language .vi Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn vi XHTML vi Extensible HyperText Markup Language vi Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn mở rộng vi DNS vi Domain Name System vi Hệ thống phân giải tên miền vi FTP .vi File Transfer Protocol vi vii Giao thức truyền tập tin .vi VPS .vi Virtual Private Server vi Máy chủ ảo tạo từ máy chủ vật lý vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ VÀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 1.1 Khái niệm chung phần mềm mã nguồn mở 1.2 Phân loại phần mềm mã nguồn mở .3 1.3 Lợi ích mã nguồn mở người sử dụng 1.4 Giới thiệu công nghệ DSPACE 1.5 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp để triển khai thư viện số 1.6 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE .5 1.6.1 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE giới 1.6.2 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE Việt Nam 1.6.3 Tình hình phát triển ứng dụng DSPACE Đại học Huế 1.7 Cài đặt hệ thống Dspace 1.7.1 Cấu hình hệ thống 1.7.2 Các phần mềm hỗ trợ 1.8 Tổng quan thư viện số .7 1.8.1 Khái niệm thư viện số .7 1.8.2 Những tiêu chí cho hệ thống thư viện số 1.8.3 Những ưu điểm hạn chế thư viện số .8 1.9 Điều kiện để xây dựng thư viện số CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ 2.1 Cơ cấu tổ chức quy mô thư viện Đại học Ngoại ngữ Huế 2.1.1 Giới thiệu Trung tâm thông tin Thư viện Đại Học Ngoại ngữ Huế 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm TT – thư viện ĐH Ngoại Ngữ Huế .9 viii 2.2 Quy mô thư viện 10 2.3 Hệ thống mạng 11 Sơ đồ 2.2 Hệ thống mạng Trung tâm TT – Thư viện ĐH Ngoại Ngữ Huế 11 2.4 Quy trình mượn trả tài liệu sử dụng thư viện 12 2.4.1 Quy trình mượn tài liệu 12 Sơ đồ 2.3 Quy trình mượn tài liệu sử dụng 12 2.4.2 Quy trình trả tài liệu 13 Sơ đồ 2.4 Quy trình trả tài liệu sử dụng thư viện 13 2.4.3 Quy trình sử dụng tài liệu phòng đọc 14 Sơ đồ 2.5 Quy trình sử dụng tài liệu phòng đọc thư viện 14 2.5 Phân tích quy trình mượn trả tài liệu thư viện 15 2.6 Hiện trạng thư viện truyền thống Thư viện trường ĐH Ngoại Ngữ .15 2.6.1 Cách tổ chức lưu trữ tài liệu .15 2.6.2 Ưu điểm thư viện truyền thống 15 2.6.3 Nhược điểm thư viện truyền thống 16 2.7 So sánh ưu điểm nhược điểm thư viện truyền thống so với thư viện số 16 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG DSPACE ĐỂ TRIỂN KHAI THƯ VIỆN SỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG 18 3.1 Đề xuất hệ thống mạng 18 Sơ đồ 3.1 Hệ thống mạng đề xuất 18 3.2 Quy trình quản lý hệ thống mạng 19 Sơ đồ 3.2 Quy trình quản lý hệ thống mạng 19 3.3 Tiến hành cài đặt 19 Hình 3.1 Thiết lập môi trường Java 21 Hình 3.2 Thiết lập môi trường máy chủ Apache ant 21 Hình 3.3 Kiểm tra thông số môi trường phiên phần mềm 22 Hình 3.4 Tạo Database PostgresSQL .23 Hình 3.5 Cấu hình TomCat .24 Hình 3.6 Cấu hình thông số Tomcatư .24 Hình 3.7 Xây dựng cài đặt Dspace .25 Hình 3.8 Chạy lệnh cài đặt Dspace từ gói cài xây dựng .26 Hình 3.9 Quá trình cài đặt Dspace hoàn tất 26 Hình 3.10 Tạo tài khoản quản trị admin để đăng nhập vào Dspace .27 3.4 Quy trình mượn tài liệu hệ thống thư viện số 27 ix Hình 3.19 Mô tả thông tin tài liệu Hình 3.20 Mô tả chi tiết thông tin quyền tài liệu 34 • Bước 4: Truy xuất máy tính để chọn tài liệu cần đăng tải, kiểm tra thông tin tài liệu trước xuất Tới tiếp tục chọn thêm vô số tài liệu khác để tải lên đích tài liệu sưu tập chọn bước Hình 3.21 Chọn tài liệu cần đưa lên thư viện số Hình 3.22 Đăng tài liệu lên thư viện số • Bước 4: Hoàn tất trình đăng tài liệu thống kê số tài liệu xử lý từ tài khoản quản trị Sau đăng tài liệu thành công, hệ thống chuyển hướng gợi ý thao tác 35 Hình 3.23 Quá trình đăng tài liệu hoàn tất Hình 3.24 Giao diện trang quản lý tài liệu xuất 3.6.2.3 Các tính điều hướng mở rộng thư viện số • Quản lý tài liệu dễ dàng Việc thêm , sửa, xóa, chỉnh sửa tài liệu thư viện số động Dspace cung cấp đầy đủ tính cần thiết cho người quản trị nội dung đăng tải, qua bước đơn giản Trong trình hoạt động, thư viện số tránh khỏi lần điều chỉnh nội dung cho phù hợp với thực tế, vấn đề Dspace cung cấp hỗ trợ liên tục 36 Hình 3.25 Giao diện trang quản trị sưu tập tài liệu Phân loại tài liệu giảm dần mức độ, đáp ứng quy mô thư viện số Người quản trị thư viện tùy chỉnh nội dung sưu tập cách linh hoạt theo thời điểm, quy mô thực tiễn hoạt động thư viện Dspace hỗ trợ gần hoàn hảo khả tùy chỉnh đơn vị điểm hay Dspace giải pháp liên kết sưu tập thư viện số khác triển khai tảng Dspace không giới hạn số lượng đơn vị sưu tập tài liệu số 37 Hình 3.26 Giao diện trang chi tiết sưu tập • Phân quyền người dùng nhóm người dùng Sự đơn giản hiệu Dspace thể thông qua trình đăng ký thành viên đăng nhập vào thư viện số Chỉ qua bước, người dùng đăng ký thành viên Hình 3.27 Giao diện trang đăng ký thành viên thư viện số 38 Hình 3.28 Giao diện trang đăng nhập thành viên thư viện số Với khả điều hướng kiểm soát thành viên tuyệt vời, thư viện số xây dựng tảng Dspace cung cấp cho nhà quản trị công cụ phân quyền thành viên nhóm thành viên rõ ràng linh hoạt, thông qua việc ban hành sách (rules) lên thành viên nhóm thành viên Ngoài ra, việc tạo nhóm người sử dụng tăng tính phù hợp theo giai đoạn phát triển thư viện Hình 3.29 Giao diện trang phân quyền thành viên thư viện số 39 Hình 3.30 Giao diện trang ban hàng sách lên nhóm thành viên Hình 3.31 Khu vực chỉnh sửa quyền thành viên • Cài đặt mở rộng vô hữu ích Trong cài đặt chung cho thư viện số, dspace hỗ trợ phân luồng siêu liệu tùy biến định dạng tệp tin cho tài liệu tải lên Nếu siêu liệu giúp cho việc tải lúc vô số tập tin tài liệu số cách nhanh chóng tiện lợi 70 định dạng tài liệu mà dspace hỗ trợ sẵn mang lại đa dang thể loại, chủng loại tài liệu cho thư viện số Ngoài người quản trị đăng ký định dạng tập tin phù hợp với nhu cầu sử dụng 40 Hình 3.32 Cấu hình cài đặt chung cho thư viện số Hình 3.33 Các định dạng tài liệu hỗ trợ sẵn • Tìm kiếm truy xuất tài liệu nhanh chóng Một điểm đáng ý thư viện số sử dụng phần mềm mã nguồn mở Dspace công cụ tìm kiếm linh hoạt, người dùng truy xuất tài liệu theo tên tác giả, theo từ khóa, theo chữ tiêu đề tài liệu, theo thời gian xuất bản, theo nhà xuất Với khả tìm kiếm thông minh này, người sử dụng tìm thấy tài liệu cần thiết cách nhanh chóng chuẩn xác 41 Hình 3.34 Tìm kiếm tài liệu theo tên tài liệu Hình 3.35 Tìm kiếm tài liệu theo tên tác giả 3.7 Đề xuất mục tiêu triển khai thư viện số Dspace Một ưu tiên hàng đầu triển khai thư viện số đối tượng sử dụng mục tiêu hướng đến Để thư viện số vào hoạt động hiệu quả, cấp lãnh đạo thư viện phải quán thời gian triển khai,phân công nhiệm vụ cụ thể cho 42 phận cá nhân trực tiếp thực Đối tượng độc giả chủ yếu sinh viên cán giảng viên công tác nhà trường chất lượng tài liệu phải hướng đến đối tượng sử dụng Về đội ngũ quản lý thư viện, cần đào tạo chuyên sâu kỹ tiếp cận công nghệ để quản lý điều hành hoạt động thư viện số cách hiệu Tăng cường tập huấn kỹ chuyên sâu cần thiết để khắc phục cố trình hoạt động xảy Tiến hành hoạt động song song thư viện truyền thống thư viện số, lên kế hoạch cụ thể để thực số hóa tài liệu có sẵn tiến hành lưu trữ thư viện số 3.8 Các giải pháp mở rộng 3.8.1 Giải pháp hệ thống máy chủ ảo VPS Đặc điểm Dspace việc hỗ trợ đa tảng Quá trình xây dựng mẫu (demo) để kiểm tra tính phù hợp Dspace, triển khai thực tế có nhiều lựa chọn cho máy chủ web (web server) lúc việc sử dụng máy chủ ảo để cài đặt phần mềm lưu trữ liệu thư viện số ưu tiên hàng đầu Các máy chủ ảo cài sẵn hệ điều hành theo yêu giúp cho việc triển khai thuận lợi Chi phí lại thấp, dễ bảo trì gặp cố 3.8.2 Giải pháp triển khai thông qua bên thứ ba Hiện có nhiều dịch vụ triển khai thư viện số Dspace, lựa chọn việc triển khai thông qua bên thứ ba không cần quan tâm tới vấn đề kỹ thuật, chi phí cho công việc cao Vì thế, ban lãnh đạo thư viện cần có lựa chọn thích hợp để tiết kiệm tối đa chi phí phát sinh trình triển khai thư viện số vào thực tế 3.9 Đề xuất hướng phân nhóm, phân quyền phù hợp với tình hình thực tế Để phù hợp với mục đích yêu cầu sử dụng thư viện số TTTT-TV Trường ĐH Ngoại ngữ cần có hướng phân nhóm thành viên quyền truy cập nhóm thành viên Việc quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khả sử dụng triệt để hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có hệ thống 43 Sơ đồ 3.5 Đề xuất phân nhóm thành viên hệ thống thư viện số Thư viện số có nhóm thành viên, tồn hoạt động song song với - Nhóm biên mục : Là nhóm quản trị thư viện, bao gồm cán phụ trách kỹ thuật chuyên viên phụ trách mảng nghiệp vụ thư viện Đây nhóm điều hành xử lý cố hệ thống - Nhóm xem toàn văn: Là nhóm có quyền xem toàn nội dung, tài liệu đăng tải, thành viên nhóm xem toàn văn định, lựa chọn tài khoản giám sát đặc biệt khác - Nhóm xem thư mục: Là đối tượng sử dụng thư viện số để tìm kiếm thông tin, thành viên nhóm gồm sinh viên, học viên, giảng viên Nhóm xem thư mục có quyền xem số tài liệu định, quyền tải thay đổi thông tin tài liệu Đây nhóm phổ biến nhiều thành viên thư viện số triển khai Dspace 44 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, em hoàn thành xong chuyên đề cuối khóa “Triển khai thư viện số trường Đại học Ngoại ngữ Huế sử dụng phần mềm mã nguồn mở DSPACE” Nội dung trình bày đưa tổng quan phần mềm mã nguồn mở Dspace phân tích đánh giá kèm theo Quá trình thực tập hoàn thành chuyên đề giúp em có thêm kiến thức mã nguồn mở , nâng cao kinh nghiệm triển khai thực tế Kết xây dựng mẫu (demo) thực buổi gặp mặt, thuyết trình báo cáo trực tiếp TTTT-TV ĐHNN mang lại kết khả quan Đề tài phép triển khai thử nghiệm Có thể thấy, Dspace giải pháp mang tính tổng thể, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy mô thư viện số Việc quản lý dễ dàng giúp cho cán quản lý thư viện tiếp cận nhanh chóng hoàn toàn nắm vững làm chủ công nghệ Dspace.Tuy nhiên, cần phải ý việc thu phí bạn đọc thư viện số ứng dụng Dspace khó khăn, việc nâng cấp phiên sử dụng đòi hỏi phải có cán chuyên trách mảng CNTT hoàn thành tốt nhiệm vụ Hướng phát triển đề tài: Cần có liên kết nhiều trường Đại học, Cao đẳng, trường Trung cấp chuyên nghiệp phạm vi nước để khai thác chung nguồn tài liệu số Lập trình phát triển module phục vụ cho công tác nghiệp vụ thư viện, sẵn sàng chia sẻ hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho sở mới.Do thời gian làm chuyên đề có hạn kiến thức chuyên môn hạn hẹp nên báo cáo đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để tự đánh giá thân, nhìn nhận lại vấn đề, rút kinh nghiệm công việc triển khai thực tế sau 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Installing Dspace on Windows – Prepared by Archana S.N, Professinal Assistant, University Library, Cochin University of Science And Technology Dspace Manual Release 4.2.x – The DuraSpace Foundation Bách khoa toàn thư mở Wikipedia – Tiếng Anh – Tiếng Việt Những vấn đề Dspace – Phan Ngọc Đông – Trường Đại Học Đà Lạt 46 PHỤ LỤC • Java 1.6.20 (jdk-6u20-windows-i586) Tạo môi trường máy ảo để thực thi mã lệnh, JDK (Java Development Kit) có thêm công cụ phát triển bytecode có sẵn phần cứng tảng phần mềm • Apache-ant-1.8.0 trở lên Là công cụ để xây dựng code java dựa trình biên dịch java Ant (Another Neat Tool) giúp biên dịch nhanh có, đóng gói mã nguồn lệnh đơn giản • Apache-maven-2.2.1 trở lên Maven công cụ quản lý thiết lập tự động dự án phần mềm sử dụng nhiều Java developer, thực công việc khởi tạo dự án, biên tập tự động nhanh chóng Thường so sánh với Apache Ant cách hoạt động hoàn toàn khác • Postgresql-8.3.7.1 trở lên Là hệ quản trị sở liệu quan hệ đối tượng dựa POSTGRES, Postgres chương trình mã nguồn mở theo chuẩn SQL99 • Apache Tomcat-5.5.9 trở lên Đây Java Servlet, phát triển Apache Software Foundation Tomcat thực thi ứng dụng Java cung cấp máy chủ HTTP cho ngôn ngữ 47 Java túy để thực thi chương trình viết ngôn ngữ Java • Dspace 1.4.x-src-release trở lên Gói cài đặt dspace, dạng gói cài sử dụng lệnh cài đặt để giải phóng cài chuẩn ban đầu 48 [...]... giới nói chung 1.6.3 Tình hình phát triển và ứng dụng DSPACE tại Đại học Huế Hiện nay các trường thành viên trực thuộc Đại học Huế chưa có thư viện số hoặc nếu có là sản phẩm triển khai của bên thứ ba, ví dụ: thư viện số trường Đại học Kinh Tế Huế được phát triển bằng ngôn ngữ PHP do Huesoft triển khai Việc ứng dụng Dspace trong triển khai thư viện số tại Đại học Huế nói chung và các đơn vị thành viên... thu thập số liệu thực tế • Phương pháp phân tích và sử lý số liệu • Phương pháp tổng hợp và thống kê 2 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ VÀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 1.1 Khái niệm chung về phần mềm mã nguồn mở Mã nguồn mở ( Open source software ) là những phần mềm được viết và cung cấp một cách tự do Tất cả người sử dụng phần mềm mã nguồn mở không những được sử dụng phần mềm mà còn... Trường Đại Học Ngoại Ngữ Huế " để xây dựng một bản mẫu phù hợp với đặc điểm cụ thể của trung tâm thư viện Thực hiện việc dùng thử và tiến tới triển khai trên thực tế 2 Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu về mã nguồn mở Dspace, nhu cầu và tình hình hiện tại của thư viện • Giải pháp thay đổi và áp dụng Dspace để triển khai thư viện số • Triển khai thư viện số cho thư viện trung tâm ĐH Ngoại Ngữ Huế 1 3 Đối tượng... trường Đại Học Đà Lạt là điều cần thiết Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy thư viện trường Đại Học Ngoại Ngữ Huế có số lượng sách điện tử và nhu cầu tìm kiếm của sinh viên rất lớn, để công tác quản lý của các chuyên viên phụ trách thư viện được thuận lợi hơn và để sinh viên có thể tiếp cận nguồn tài liệu dễ dàng hơn tôi chọn đề tài " Triển Khai Thư Viện Số Bằng Mã Nguồn Mở Dspace Cho Thư Viện Trường Đại Học. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ 8 2.1 Cơ cấu tổ chức và quy mô thư viện Đại học Ngoại ngữ Huế 8 2.1.1 Giới thiệu về Trung tâm thông tin Thư viện Đại Học Ngoại ngữ Huế 8 xiii 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 9 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT – thư viện ĐH Ngoại Ngữ Huế .9 2.2 Quy mô thư viện 10 2.3 Hệ thống mạng... viên thư viện hiểu rõ về công nghệ, có kinh nghiệm và chuyên môn vững để điều hành các hoạt động của thư viện số • Cần có nguồn tài liệu phong phú, dồi dào để phục vụ tốt nhu cầu của độc giả CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ 2.1 Cơ cấu tổ chức và quy mô thư viện Đại học Ngoại ngữ Huế 2.1.1 Giới thiệu về Trung tâm thông tin Thư viện Đại Học Ngoại ngữ Huế. .. ) mã nguồn của phần mềm để tùy ý sửa đổi, bổ sung, can thiệp sâu và mã nguồn để mở rộng cho nhu cầu công việc của mình Phần mềm mã nguồn mở áp dụng loại giấy phép mà qua đó cho phép bất cứ ai sử dụng dưới mọi hình thức, có thể chỉ đơn thuần truy cập, chỉnh sửa, sao chép…hay nâng cao hơn là phát triển phần mềm đó và phân phối lại các phiên bản khác nhau của mã nguồn được gọi là phần mềm mã nguồn mở. .. vi PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN 2: NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ VÀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 3 1.1 Khái niệm chung về phần mềm mã nguồn mở 3 1.2 Phân loại phần mềm mã nguồn mở .3 1.3 Lợi ích của mã nguồn mở đối... tốt - Cộng đồng sử dụng và hỗ trợ rất lớn - Sự đa dạng các phần mềm mã nguồn mở cũng là điểm nhấn đáng chú ý 1.4 Giới thiệu về công nghệ DSPACE DSpace là một gói phần mềm mã nguồn mở cung cấp các công cụ để quản lý tài liệu kỹ thuật số (hay còn gọi là tài sản kỹ thuật số) và thư ng được sử dụng làm cơ sở cho một kho lưu trữ DSpace hỗ trợ nhiều loại dữ liệu số DSpace là một bộ phần mềm hỗ trợ gói giải... TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 1 TRIỂN KHAI THƯ VIỆN SỐ 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ 1 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Chữ viết tắt vi xi Tiếng Việt .vi CNTT vi Công Nghệ Thông Tin vi TTTT – TV .vi Trung Tâm Thông Tin – Thư Viện