Biến đổi nhà ở của người mường ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

31 416 1
Biến đổi nhà ở của người mường ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đinh Thị Hồng Thu Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Dân tộc học; Mã số 60 22 70 Người hướng dẫn: TS Hoàng Hữu Bình Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nghiên cứu biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ điều cần thiết trước biến đổi nhanh chóng điều kiện tự nhiên, môi trường sống đồng bào dân tộc Mường nơi đây; nêu lên nguyên nhân thực trạng biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Trên sở đưa số khuyến nghị việc bảo tồn giá trị truyền thống nhà người Mường nơi phong tục tập quán liên quan diễn nhà, góp phần gìn giữ bảo tồn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp người Mường Keywords: Dân tộc học; Người Mường; Nhà ở; Phú Thọ Content: MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MƢỜNG Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu học giả nƣớc 1.2 Nghiên cứu học giả nƣớc CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết chức (functionalism) 2.1.2 Thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) 2.1.3 Thuyết tương đối văn hóa (cultural relativism) 14 2.1.4 Thuyết biến đổi văn hóa 15 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 1.2.1 Phương pháp điền dã dân tộc học 17 1.2.2 Phương pháp so sánh văn hóa 19 2.3.Một vài khái niệm nghiên cứu 20 KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MƢỜNG Ở HUYỆN THANH SƠN- PHÚ THỌ 21 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Sinh thái nhân văn 22 3.2 Đôi nét ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 24 3.2.1 Về tên gọi nguồn gốc tộc người 24 3.2.2 Về dân số, dân cư 25 3.2.3 Về đặc điểm kinh tế -xã hội 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 30 2.1 Những yếu tố vật chất kỹ thuật 30 2.1.1 Những yếu tố vật chất 30 2.1.1.1 Nguyên vật liệu 30 2.1.1.2 Công cụ thợ làm nhà 31 2.2 Quy cách dựng nhà 32 2.2.1 Đôi nét khuôn viên nhà truyền thống 32 2.2.2 Hệ thống đo lường 33 2.2.3 Quy trình dựng nhà 34 2.3 Kết cấu kỹ thuật 35 2.3.1 Kết cấu khung nhà 35 2.3.2 Kết cấu sàn, vách mái 38 2.2 Những yếu xã hội, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà 39 2.2.1 Các quan hệ xã hội thể qua mặt sinh hoạt 39 2.2.2 Những phong tục, tập quán liên quan đến nhà 41 2.2.3 Những phong tục, tập quán diễn nhà 45 CHƢƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG YẾU TỐ VẬT CHẤT VÀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ Ở 51 3.1 Những biến đổi yếu tố vật chất kỹ thuật 51 3.1.1 Những biến đổi loại hình 51 3.1.2 Những biến đổi yếu tố vật chất 56 3.1.3 Những biến đổi yếu tố kỹ thuật dựng nhà 62 3.2 Những biến đổi yếu tố xã hội, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà 63 3.2.1 Biến đổi mặt sinh hoạt 63 3.2.2 Biến đổi mối quan hệ xã hội thể qua mặt sinh hoạt 73 3.2.3 Biến đổi phong tục, tập quán liên quan tới nhà 76 3.2.4 Các phong tục, tập quán diễn nhà 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 CHƢƠNG 4: VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA 90 NGÔI NHÀ Ở CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HUYỆN THANH SƠN, PHÚ THỌ 90 4.1 Nguyên nhân biến đổi 90 4.1.1 Sự biến đổi điều kiện tự nhiên 90 4.1.2 Xu đô thị hóa 91 4.1.3 Giao lưu tiếp xúc văn hóa 92 4.1.4 Vai trò sách phát triển Đảng Nhà nước 94 4.2 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà 100 4.3 Một số khuyến nghị 103 TIỂU KẾT CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 116 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Người Mường, có tên tự gọi người Mol, Mual, Moi Người Mường sinh sống tập trung tỉnh phía Bắc Việt Nam Tiếng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường, gần với tiếng Việt Do đó, văn hóa ngôn ngữ người Mường có nhiều nét gần với người Kinh Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 dân tộc Mường có 1.268.963 người Đồng bào Mường cư trú nhiều tỉnh phía Bắc Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ… Đồng bào Mường sống định canh, định cư miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn Người Mường làm ruộng từ lâu đời Lúa nước lương thực chủ yếu Trước đây, đồng bào trồng lúa nếp nhiều lúa tẻ gạo nếp lương thực ăn hàng ngày Nguồn kinh tế phụ đáng kể gia đình người Mường khai thác lâm thổ sản măng, nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây, song Nghề thủ công tiêu biểu người Mường dệt vải, đan lát, ươm tơ Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ công với kỹ nghệ tinh xảo Đời sống tâm linh người Mường phong phú Người Mường thờ cúng tổ tiên tin vào đa thần giáo Trong dạng thức văn hóa người Mường văn hóa vật chất mảnh đất nhiều điều thú vị cho nhà khoa học nghiên cứu, đó, nhà đề tài nghiên cứu hấp dẫn Bởi qua việc tìm hiểu nghiên cứu nhà người Mường thấy đặc trưng văn hóa mặt vật chất mà giúp hiểu nét văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh phong phú người Mường từ bao đời Song chưa có công trình chuyên khảo nghiên cứu biến đổi nhà người Mường Hiện nay, nhà sàn người Mường nói chung Thanh Sơn, Phú Thọ nói riêng dần trở nên thưa vắng, thay vào chỗ cho nhà xây bê - tông kiên cố Theo nhiều nhận xét nhà sàn có xu hướng chảy xuôi, nhà sàn có mặt khu vực đồng thành thị Vậy đâu nguyên nhân thưa vắng này? Cũng lại có tượng biến đổi vị trí nhà sàn vậy? Đây thực vấn đề cần xem xét trước việc bảo tồn sắc văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số nói chung người Mường nói riêng Trước lý đó, với việc hy vọng góp phần vào việc tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc văn hóa người Mường, lựa chon đề tài: “Biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ” làm đề tài luận văn Thực đề tài với mong muốn tìm hiểu thêm văn hóa người Mường, giá trị văn hóa nhà trước biến đổi đồi sống xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế thị trường, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh, với biến đổi nhanh chóng môi trường sinh thái Đây đề tài vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn, không trùng lặp với chuyên khảo nghiên cứu công bố biến đổi nhà người Mường MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, bao gồm: - Tìm hiểu cách khái quát nhà truyền thống người Mường Thanh Sơn - Tìm hiểu biến đổi loại hình nhà, biến đổi phong tục, tập quán liên quan đến nhà người Mường Thanh Sơn - Việc bảo tồn giá trị truyền thống nhà người Mường huyện Thanh Sơn ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu luận văn: nhà người Mường tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu luận văn: tập trung nghiên cứu biến đổi nhà ở, vấn đề bảo tồn giá trị truyền thống nhà sàn Mường huyện Thanh Sơn Địa bàn nghiên cứu: chủ yếu tiến hành số xã như: Cự Thắng, Cự Đồng, Tất Thắng huyện Thanh Sơn - Phú Thọ NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU - Nguồn tài liệu nghiên cứu luận văn: kế thừa kết nghiên cứu người Mường nhà ở, phong tục, tập quán liên quan đến nhà người Mường qua sách, báo, tạp chí học giả công bố - Nguồn tài liệu để hoàn thành luận văn dựa tài liệu điền dã dân tộc học tác giả thu thập địa bàn nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Kết nghiên cứu luận văn sở khoa học cho việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp mà người Mường tỉnh Phú Thọ người Mường nước xây đắp từ nhiều đời BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn bố cục thành chương sau: Chương 1: Tình hình nghiên cứu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu, khái quát người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Nhà truyền thống người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Những biến đổi yếu tố vật chất xã hội nhà Chương 4: Việc bảo tồn giá trị truyền thống nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MƢỜNG Ở HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu học giả nƣớc Nhà đề tài nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua Ban đầu công trình nghiên cứu nhà chủ yếu nhà địa lý tiến hành Năm 1920 xuất công trình nghiên cứu Demanglon với tác phẩm Thử phân loại kiểu nhà nông thôn Đây tác phẩm chủ yếu viết việc phân loại kiểu nhà nước Pháp Hay công trình nghiên cứu Dauzat Sự hình thành theo lịch sử kiểu nhà cổ xưa xuất năm 1924 Có thể nhận thấy với nghiên cứu nhà nhà địa lý mở đường nghiên cứu nhân học nhà Đặc biệt, phải kể tới công trình nghiên cứu tiếng viết người Mường Jeanne Cuisiner: Người Mường (Địa lý nhân văn xã hội học) (1948), Nxb Lao động, Hà nội Tác phẩm giới thiệu lịch sử, nơi cư trú phong tục tập quán người Mường tỉnh Hòa Bình, Việt Nam 1.2 Nghiên cứu học giả nƣớc Công trình nghiên cứu học giả nước viết nhà có giá trị lớn tác phẩm Nhập môn nghiên cứu nhà sàn Đông Nam Á cố giáo sư Nguyễn Văn Huyên, xuất Pari nước Pháp năm 1934 Sau tác phẩm dịch sang tiếng Việt in Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Đặc biệt, với tác phẩm Người Mường Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình (2003), Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đây chuyên khảo mang tính tổng quát nét sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán, nhà cửa người Mường Tân Lạc, Hòa Bình Đây công trình nghiên cứu chuyên khảo dân tộc học, tư liệu chủ yếu công trình tư liệu điền dã đoàn cán nghiên cứu Viện Dân tộc học phối kết hợp với cán lãnh đạo người dân địa phương thực Kết công trình đóng góp có giá trị nghiên vấn đề nhà cửa với ngành Dân tọc học Việt Nam CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết chức (functionalism) Gắn với thuyết chức nhà nhân học tiếng Bronislaw Kaspar Malinowski (1884 - 1942) Khi nghiên cứu nhà dân tộc Việt Nam, chuyên khảo “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam”, Nguyễn Khắc Tụng nghiên cứu mối twong quan nhà với yếu tố môi trường sinh thái, điều kiện kinh tế, xã hội Chúng cho kiểu tiếp cận lý thuyết chức Malinowski nghiên cứu ông Trong nghiên cứu đề tài “Biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” tiếp cận dạng chức luận 2.1.2 Thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) Gắn với thuyết sinh thái văn hóa hay gọi thuyết Tiến hóa đa tuyến hay Thuyết tiến hóa đa hệ Julian Haynes Steward (1902 - 1972) Thuyết sinh thái văn hóa áp dụng vào nhiều nghiên cứu Việt Nam, có học giả nước A Terry Rambo công trình “Văn hóa hệ thống thích nghi” Ông dựa vào thuyết Sinh thái Văn hóa để giải thích nguyên bệnh sốt rét với việc tái định cư phong tục nhà miền núi phía Bắc Việt Nam Như vậy, nghiên cứu nhân học nói chung, hay cụ thể nghiên cứu nhà giới Việt Nam nhà nhân học áp dụng hay vài lý thuyết nhân học, có hướng lý thuyết Sinh thái học văn hóa 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học phạm trù phức tạp, tổ hợp cách thức mà nhà khoa học sử dụng để tác động, khám phá đối tượng Phương pháp nghiên cứu khoa học đa dạng, có phương pháp chung cho nhiều lĩnh vực khoa học, có phương pháp đặc trưng cho ngành Việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ đối tượng mà ta cần khám phá (Nguyễn Văn Chính, 2005:55) Kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, với việc dựa tài liệu điền dã dân tộc học thu thập địa bàn nghiên cứu tỉnh Phú Thọ, Phương pháp Dân tộc học qua việc điền dã khảo sát thực tế quan trọng nhất, với phương pháp thống kê, so sánh, đo vẽ, chụp ảnh, vấn sâu… phương pháp để sử dụng Công cụ điều tra vấn chuẩn bị sở câu hỏi nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 2.2.1 Phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp điền dã dân tộc học, hay quan sát tham gia tảng nhân học văn hóa Đó phương pháp thu thập thông tin điển hình dân tộc học Malinowski (1884 -1942) nhà nhân học Mỹ người đưa điền dã dân tộc học trở thành phương pháp nghiên cứu quan trọng Nhân học Áp dụng phương pháp quan sát tham gia nghiên cứu điền dã để thực đề tài luận văn, có nhiều điều kiện thuận lợi địa bàn nghiên cứu quê hương tác giả, nên người dân khoảng cách, tác giả phận tộc người nghiên cứu, xuất suốt khoảng thời gian điền dã không làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt dân làng Với điều kiện tiến hành điền dã dân tộc học thuận lợi để thu thập thông tin cách có hiệu Trong thực nghiên cứu cho đề tài luận văn, đối tượng mà vấn để lấy thông tin người dân địa phương, người cao tuổi, gia chủ nhà sàn qua câu chuyện đời họ 2.2.2 Phương pháp so sánh văn hóa Trong tổ hợp kiến trúc khuôn viên nhà truyền thống người Mường với nhà có lều nhỏ hay gọi thần linh để thờ thổ thần, dựng vườn, đối diện với mặt tiền nhà Gầm sàn nhà người Mường thường dùng phần lớn làm nơi nhốt trâu, bò, lợn loại gia cầm khác Phần lại nơi đặt loại cối giã, để nông cụ, đồ dùng khác Xung quanh khuôn viên cư trú họ thường bao bọc hàng rào tre, nứa loại cây, cổng vào thường làm tre, hóp mà người Mường gọi “cổng lang chang” Trong khuôn viên cư trú người Mường, nhà thường vườn trồng loại ăn lưu niên, chè, mía, loại rau, đậu khác Chính vậy, sống người Mường xã hội cổ truyền mang tính tự cung, tự cấp 2.2.2 Hệ thống đo lường Người Mường trước thường tiến hành cách đo lường có tính chất kinh nghiệm dân gian Đó cách người ta dựa số đo thể người làm thước mực chiều dài nhà bước chân, chiều rộng sải tay, hay dùng sào, gậy để đo diện tích nhà, kích thước cột, khóa giang, đòn tay, rui, mè Hoặc cách sử dụng chiều dài gang bàn tay tính từ đầu ngón tay tới ngón bàn tay xòe bàn tay căng để làm đơn vị đo (tương đương khoảng 40cm) 2.2.3 Quy trình dựng nhà Ngôi nhà người Mường dân tộc nào, phải tiến hành nhiều công việc trải qua nhiều công đoạn Trong đó, công việc mang tính định tìm gỗ, sau làm cột, kèo, giang, dầm ngang, dầm dọc, gỗ làm cầu thang… Sau chuẩn bị đầy đủ gỗ để làm nhà tiến hành làm khung nhà Những công việc thường người đàn ông gia đình đảm nhận, tính chất công việc nặng, có trợ giúp nữ giới 2.3 Kết cấu kỹ thuật 2.3.1 Kết cấu khung nhà 13 Nói đến kết cấu khung nhà nói đến kết cấu kèo, cột Qua khảo sát, nhà sàn người Mường Thanh Sơn có kết cấu khung nhà đa dạng Các nhà người Mường cổ xưa có kết cấu khung nhà hình thành sở kèo Theo nhiều nhà nghiên cứu nhà cổ xưa dân tộc nhà cửa người Mường, Thái, Tày số cư dân nói ngôn ngữ Tày - Thái khác, có nhiều nét tương đồng loại hình, kiến trúc, cách thức sử dụng, kiêng kỵ, nghi lễ liên quan Nhìn chung, nhà sàn người Mường kiểu kết cấu kèo đa dạng Kết cấu kèo có tương đồng với nhà sàn dân tộc có lối cư trú nhà sàn Tày, Thái Đó lối kèo người Việt nhà đất Đó kết kế thừa bảo lưu đặc điểm kết cấu nhà trình tồn cải tiến nhà sàn người Mường sở giao lưu, tiếp thu văn hóa người Mường Thanh Sơn với tộc người láng giềng, làm giàu thêm văn hóa tộc người này, có văn hóa 2.3.2 Kết cấu sàn, vách mái Nhà người Mường thuộc loại sàn cao, mặt sàn thường có kích thước cách mặt đất khoảng 1,5 - 2m Nhìn chung, nhà truyền thống mái thường lợp cỏ tranh, cọ nên phận khung mái chịu lực lớn việc lợp ngói… Vì vậy, kết cấu mái gồm rui, mè, đòn tay làm tre bương, hay vầu (lành anh), loại giống họ với tre Các phận rui, mè, đòn tay liên kết với loại lạt dây buộc Khi lợp nhà lợp theo nguyên tắc lợp từ lên đến nóc, chồng lên 2.2 Những yếu xã hội, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà 2.2.1 Các quan hệ xã hội thể qua mặt sinh hoạt 2.2.1.1 Quan hệ thành viên gia đình Gia đình người Mường gia đình phụ hệ, có gia đình hạt nhân, gia đình hạt nhân mở rộng gồm hệ sống nhau, có 14 gia đình có tới hệ sống mái nhà -“tứ đại đồng đường” Trong mối quan hệ truyền thống thành viên gia đình có nhiều kiêng kỵ bố chồng dâu, hay mẹ vợ rể nghiêm ngặt Ngày nay, kiêng kỵ người Mường dần thay đổi Chính thay đổi mặt sinh hoạt thay đổi làm cho mối quan hệ thành viên gia đình trở nên thoái mái sống đầm ấm, vui vẻ 2.2.1.2 Quan hệ thành viên gia đình với cộng đồng Mối quan hệ thành viên gia đình với cộng đồng thể mối quan hệ người sống nhà người Mường Thanh Sơn với thành viên nhà khác làng, hay làng khác thành viên cộng đồng làng 2.2.2 Những phong tục, tập quán liên quan đến nhà Đối với người Mường, việc dựng nhà công việc có tính chất hệ trọng đời Do đó, dựng nhà họ trọng tới việc chọn đất làm nhà, chọn hướng nhà, xem tuổi chủ nhà, xem ngày làm nhà, lễ lên nhà 2.2.3 Những phong tục, tập quán diễn nhà Trong phong tục, tập quán diễn nhà người Mường bao gồm: Tập quán sinh đẻ đặt tên cho trẻ sơ sinh, phong tục cưới xin, Tập quán tang ma nghi lễ vòng đời quan trọng người Mường diễn nhà Những phong tục tập quán mang đạm sắc tộc người Mường TIỂU KẾT CHƢƠNG - Những nhà truyền thống trước người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ thường sử dụng nguyên vật liệu có nguồn gốc từ tự nhiên chủ yếu Các loại nguyên liệu khai thác từ rừng gỗ, nứa,… quanh khu vực cư trú tre, cọ, mây… Người Mường từ lâu đời tích lũy kinh nghiệm dân gian việc khai thác sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên rừng cách phong phú 15 - Công cụ người Mường sử dụng làm nhà công cụ giản đơn, lại tỏ đa hữu hiệu dao, rựa, rìu, búa… Trong năm gần xuất loại công cụ đại giúp nhà đẩy nhanh tiến độ Trong hệ thống đo lường trước người Mường có thói quen sử dụng hệ thống đo lường dựa thể người theo kinh nghiệm dân gian Hiện phát triển kinh tế thị trường người Mường sử dụng hệ thống đo lường đại thước mét, thước ni vô Trước đây, thợ làm nhà chủ yếu người Mường, nhiên có góp mặt người Kinh công đoạn trạm trổ công phu Do đó, tạo điều kiện để người Mường học hỏi, giao lưu tiếp thu yếu tố từ tộc người khác với việc kế thừa đặc điểm văn hóa để làm giàu thêm sắc dân tộc mình, có văn hóa ở, kỹ thuật dựng nhà - Cùng với yếu tố vật chất, kỹ thuật truyền thống nhà trì thì, người Mường Thanh Sơn quan tâm gìn giữ phong tục, tập quán xây dựng nhà xem tuổi làm nhà, chọn hướng, lễ lên nhà mới, hay phong tục tập quán diễn nhà chu kỳ đời người sinh ra, kết hôn mang đậm sắc tộc người CHƢƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG YẾU TỐ VẬT CHẤT VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ Ở Ngôi nhà sàn thể sắc văn hóa tộc người Mường từ bao đời Hiện nay, trước nguyên nhân chủ quan khách quan nhà 16 người Mường nói chung người Mường huyện Thanh Sơn nói riêng diễn nhiều biến đổi Trong đó, biến đổi mặt vật chất, yếu tố kỹ thuật yếu tố tinh thần phong tục, tập quán, nghi lễ diễn nhà truyền thống người Mường Sự biến đổi thể tính linh hoạt thích ứng người trước thay đổi môi trường sống 3.1 Những biến đổi yếu tố vật chất kỹ thuật 3.1.1 Những biến đổi loại hình Hiện loại hình nhà người Mường huyện Thanh Sơn có biến đổi sâu sắc Trước hết biến đổi chung họ dần chuyển từ loại hình cư trú nhà sàn sang kiểu nhà Cụ thể biến đổi sang nhà đất sử dụng nguyên vật kiệu khai thác tự nhiên, loại hình nhà đất sử dụng kết hợp nguyên vật liệu tự nhiên nguyên vật liệu nhân tạo, chuyển hẳn sang loại hình nhà xây kiên cố, chí nhà cao tầng với kiến trúc đại người Kinh Trước biến đổi loại hình nhà diễn ngày phổ biến mạnh mẽ nhà sàn truyền thống người Mường dần thưa vắng có nguy bị xóa sổ 3.1.2 Những biến đổi yếu tố vật chất Trước biến đối sâu sắc phổ biến loại hình nhà người Mường Thanh Sơn yếu tố vật chất yếu tố quan trọng tạo nên biến đổi đó, bên cạnh yếu tố tâm lý người, thay đổi để phù hợp thích nghi với thời đại Trong xã hội truyền thống trước người Mường, từ trước thời kỳ Đổi (năm 1986) nguyên vật liệu để làm nhà người Mường Thanh Sơn nói riêng người Mường nói chung chủ yếu khai thác tự nhiên như: tre, gỗ, nứa, cỏ tranh, cọ, song, mây… Đó sản phẩm mà người dân vào rừng khai thác họ khai thác quanh khu vực cư trú như: mây, cọ dùng làm lạt để buộc mái lợp nhà Nhìn chung, yếu tố vật chất nhà người Mường huyện Thanh Sơn nói riêng người Mường nói chung có biến đổi từ loại hình nhà, chuyền dần từ nhà sàn sang nhà trệt, nhà xây kiên cố Thậm chí xuất 17 phổ biến nhà cao tầng bố trí theo kiến trúc đại, tới việc sử dụng loại nguyên vật liệu công nghiệp đại kết hợp với loại nguyên vật liệu truyền thống Cùng với hình thức sử dụng nhân công để hoàn thiện nhà có biến đổi đáng kể để phù hợp với phát triển chế thị trường Chính từ điều góp phần đẩy nhanh nhà sàn truyền thống tới nguy bị xóa sổ 3.1.3 Những biến đổi yếu tố kỹ thuật dựng nhà Ngôi nhà người Mường huyện Thanh Sơn có nhiều biến đổi sở vật chất kết cấu kỹ thuật quy cách dựng nhà dựng nhà Kết nghiên cứu cho thấy nhà người Mường Thanh Sơn dựa dạng kèo cột, cột cột có thêm hình thức sử dụng cột trốn, thường sử dụng cột trốn gian để tăng diện tích tạo cảm giác thông thoáng cho nhà sàn Nhìn chung, biến đổi yếu tố vật chất vấn đề nhà người Mường diễn mạnh mẽ sâu sắc góc độ khác nhau.Trên đại thể thấy, biến đổi thứ đánh dấu quần chúng hóa từ nhà sàn sang nhà từ khoảng năm 1990 trở người Mường Thanh Sơn, hình thức cư trú nhà sàn lại số lượng biến đổi sâu sắc loại hình nguyên vật liệu kỹ thuật dựng nhà Sự biến đổi thứ hai đánh dấu phát triển nhà xây kiên cố cách đồng loạt trước biến đổi môi trường sinh thái thị hiếu người thời đại công nghiệp phát triển 3.2 Những biến đổi yếu tố xã hội, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà 3.2.1 Biến đổi mặt sinh hoạt Hiện nay, mặt sinh hoạt nhà người Mường huyện Thanh Sơn có nhiều biến đổi Sự biến đổi thể tính linh hoạt phù hợp với sống người Mường 18 Ngôi nhà coi hình ảnh thu nhỏ xã hội xét góc độ quan hệ gia đình xã hội Vì vậy, xem xét cách bố trí mặt sinh hoạt nhà truyền thống thể quan hệ Trước đây, bên nhà có bốn phần không gian: phần phần dưới, bên bên Cách tổ chức không gian gia đình thể mối quan hệ xã hội rõ nét Cụ thể: Phần phần không gian nằm từ vách chạy dọc nhà phía có bàn thờ tổ tiên cửa sổ (cửa bóong thiêng) Đây vị trí trang trọng dành cho người cao tuổi, chủ nhà, thầy mo… Còn phần nửa lại nhà, vị trí dành cho người trẻ tuổi, phụ nữ, địa vị thấp Ngoài ra, cách tổ chức không gian gia đình theo hai nửa chiều ngang: Bên bên Bên nơi đặt bàn thờ tổ tiên tiếp khách nam, bên nơi nấu ăn, ngủ nghỉ dành cho sinh hoạt nữ giới Điều thể trật tự xã hội theo quan niệm truyền thống người Mường Ngày nay, quan niệm mức độ có biến đổi, nhìn chung quy tắc việc tổ chức không gian gia đình tuân thủ nhà sàn 3.2.2 Biến đổi mối quan hệ xã hội thể qua mặt sinh hoạt Hiện nay, mối quan hệ xã hội diễn nhà phong tục, tập quán có nhiều thay đổi so với xã hội truyền thống người Mường Tuy nhiên, biến đổi yếu tố mang tính phi vật chất mối quan hệ thể qua mặt sinh hoạt nhà Đó thành viên gia đình với nhau, thành viên gia đình với cộng đồng, với thần linh Cùng với biến đổi phong tục, tập quán diễn nhà như: nghi lễ hay phong tục tập quán liên quan tới nhà 3.2.3 Biến đổi phong tục, tập quán liên quan tới nhà 3.2.3.1 Xem tuổi làm nhà Trước gia chủ có ý định dựng nhà người ta cần phải xem tuổi gia chủ Để xem tuổi làm nhà người Mường thường tới thầy mo, thầy cúng nhờ 19 người giỏi chữ Nôm làng xem sách so tuổi để tính ngày Như vậy, tuổi làm nhà tốt theo quan niệm người Mường Thanh Sơn năm tuổi chủ nhà, trường hợp chủ nhà không tuổi mượn tuổi người thân gia đình, mượn tuổi nam giới, hình thức giống với người Việt Hiện nay, cách xem tuổi làm nhà người Mường giữ nét truyền thống 3.2.3.2 Chọn địa điểm thời gian làm nhà Về chọn địa điểm làm nhà: Nếu trước làng Mường thường bám vào sườn đồi, chân đồi, xung quanh thung lũng nên làm nhà người ta phải xem đất vào tuổi chủ nhà để chọn đất làm nhà Nhìn chung, quỹ đất suy giảm với việc đa dạng sinh kế, thay đổi hình thức hoạt động kinh tế, người Mường không lấy nông nghiệp loại hình kinh tế mà họ hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ với hộ gia đình sinh sống dọc quốc lộ 32A Do đó, quan niệm chọn địa điểm dựng nhà người Mường có biến đổi định Về chọn thời gian làm nhà: Về đến phong tục chọn thời gian làm nhà người Mường diễn biến đổi giữ nét truyền thống Sự biến đổi cần phải đảm bảo yếu tố vừa giữ gìn nét văn hóa truyền thống người Mường địa, lại vừa đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững thời điểm tương lai người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.2.3.3 Chọn hướng nhà: Trong việc chọn hướng nhà người Mường nhìn chung giữ nét truyên thống Tuy nhiên, để phù hợp với đa dạng sinh kế với điều kiện địa hình thay đổi người Mường có thay đổi việc chọn hướng nhà sovới quan niệm tập tục truyền thống trước Hướng nhà người Mường thướng chọn hướng Đông – Nam chủ yếu 20 3.2.3.4 Lễ lên nhà Nhìn chung, biến đổi văn hóa nhà có lễ lên nhà người Mường Thanh Sơn vừa kết trình thích ứng người với thay đổi điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, kinh tế, xã hội, vừa kết trình giao lưu văn hóa trình cộng cư người Mường Thanh Sơn với dân tộc anh em khác sống địa bàn, với người Kinh nhiều năm qua Sự biến đổi cần phải đảm bảo yếu tố vừa giữ gìn nét văn hóa truyền thống người Mường địa, lại vừa đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững thời điểm tương lai người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ TIỂU KẾT CHƢƠNG - Nhà người Mường diễn biến đổi cách mạnh mẽ Trước hết phải kể tới biến đổi loại hình nhà Vào thời điểm người Mường Thanh Sơn sinh sống chủ yếu nhà trệt, trước họ vốn chủ nhân nhà sàn - Trước mở của chế thị trường, từ năm sau đổi (1986) đến nay, nhà người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ có biến đổi yếu tố vật chất việc sử dụng nguyên vật liệu công nghiệp thay cho nguyên vật liệu truyền thống trước đây, công cụ làm nhà thước ni vô, la bàn để xác định hướng nhà… CHƢƠNG 4: VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGÔI NHÀ Ở CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HUYỆN THANH SƠN, PHÚ THỌ 4.1 Nguyên nhân biến đổi 4.1.1 Sự biến đổi điều kiện tự nhiên 21 Nhìn chung, thực tiễn cho thấy, nhà truyền thống người Mường nói chung người Mường Thanh Sơn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên Do nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan nhiều cánh rừng không nhiều gỗ quý trước, có chủ yếu cánh rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh mức độ khai thác hạn chế Các cánh rừng hoang không chỗ cho cỏ tranh, tre, giang mọc tự nhiên mà thay rừng trồng loại nguyên liệu để phát triển kinh tế lâm nghiệp Vì vậy, buộc người dân nơi phải có thay đổi việc sử dụng nguyên liệu việc dựng nhà trước biến đổi điều kiện tự nhiên 4.1.2 Xu đô thị hóa Nhìn chung, trình đô thị hóa diễn ngày phổ biến nơi Đó xu tất yếu phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, nguyên nhân dân đến biến đổi nhà người Mường Thanh Sơn 4.1.3 Giao lưu tiếp xúc văn hóa Trong bối cảnh nay, giao lưu tiếp xúc văn hóa tộc người không ngừng mở rộng, tác động chế thị trường điều kiện kinh tế ngày nâng cao, người Mường Thanh Sơn có nhiều hội tiếp cận với văn hóa mới, có văn hóa nhà 4.1.4 Vai trò sách phát triển Đảng Nhà nước Vai trò sách phát triển Đảng Nhà nước có tác động to lớn tới biến đổi nhà người mường Thanh Sơn qua sách xóa nhà tạm qua chương trình 134, 135… 4.2 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà Việc bảo tồn phát huy giá trị nhà truyền thống dân tộc bảo tồn di sản văn hóa, góp phần thực Nghị Quyết Trung ương khóa VIII Xây dựng Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có nhà truyền thống người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ 22 4.3 Một số khuyến nghị Nhà sàn đặc trưng văn hóa tiêu biểu tộc người Mường Việc bảo tồn nhà sàn truyền thống góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp người Mường Cùng với đó, việc bảo tồn nhà sàn truyền thống người Mường Thanh Sơn nói riêng người Mường nước nói chung góp phần thực Nghị Trung ương V khóa VIII Nghị Đảng ta “về xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” TIỂU KẾT CHƢƠNG - Sự biến đổi nhà người Mường Thanh Sơn , tỉnh Phú Thọ diễn cách nhanh chóng Sự biến đổi nhiều nguyên nhân, lên nguyên nhân bản, là: nguyên nhân sau: tác động điều kiện tự nhiên, thay đổi môi trường sinh thái, hội nhập văn hóa chủ thể người Mường Thanh Sơn với dân tộc láng giềng người Kinh chủ yếu, tác động Chính sách Đảng Nhà nước phải kể tới sách nhà năm qua - Trong việc bảo tồn làm giàu giá trị văn hóa dân tộc người Mường huyện Thanh Sơn nói riêng người Mường nói chung, có văn hóa thể qua nhà sàn truyền thống cần có phối kết hợp cách chặt chẽ, tự nguyện thường xuyên sở tôn trọng đặc điểm văn hóa tộc người chủ thể văn hóa người Mường với quan chức đoàn thể có liên quan cấp, vai trò quan, đoàn thể địa phương tỉnh huyện Thanh Sơn then chốt KẾT LUẬN 1.Nhà đề tài nghiên cứu hấp dẫn Từ lâu trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng ngành Dân tộc học/ Nhân học 23 không học giả nước mà giới Từ đầu kỷ XX nước có truyền thống Nhân học Pháp, Mỹ nghiên cứu nhân học nhà xuất Đối với Việt Nam, từ thập kỷ đầu kỷ XX có công trình nghiên cứu nhà sàn Đông Nam Á tác giả Nguyễn Văn Huyên, sau có hàng trăm báo khoa học khác viết nhà nước ta Nhà sàn truyền thống người Mường chủ yếu làm từ nguyên vật liệu có nguồn gốc thảo mộc khai thác tự nhiên Tuy nhiên, việc sử dụng nguyên vật liệu công nghiệp thay cho nguyên vật liệu truyền thống dần trở nên phổ biến Ngoài ra, yếu tố vật chất nhà có biến đổi Cùng với yếu tố kỹ thuật có biến đổi xuất nhiều yếu tố kỹ thuật giống người Kinh Ngôi nhà chức giá trị vật chất, thể giới quan, nhân sinh quan dân tộc Mường, từ yếu tố vun đắp nên giá trị văn hóa truyền thống mang sắc riêng tộc người Sự biến đổi diễn mạnh mẽ yếu tố vật chất, lại yếu tố khác mặt sinh hoạt, mối quan hệ xã hội, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà biến đổi diễn chậm chạp Vận động, phát triển biến đổi thuộc tính vật, tượng tồn tự nhiên Nhà người không nằm thuộc tính Tuy nhiên, biến đổi nhà vừa thể thích ứng người trước biến đổi nhanh chóng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Vấn đề đặt nay, cần có định hướng, sách cụ thể, giải pháp phù hợp với thực tiễn thay đổi điều kiện sống, môi trường sinh thái, phát triển kinh tế xã hội 24 References: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Emily A Schultz , Robert H Lavenda (2001), Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Claude Levis – Strauss (1972), Cấu trúc luận sinh thái học (bản dịch: Lê Minh Giang) H Russel Bernard (2007), Các Phương pháp nghiên cứu nhân học – Tiếp cận định tính định lượng, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hoàng Hữu Bình (1998), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Hữu Bình (2006), Hoạt động kinh tế dân tộc thiểu số nước ta, Tập giảng Nghiệp vụ công tác dân tộc, Ủy Ban dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1978), Hoa Văn Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1995), Người Mường Hòa Bình, Hội Sử học Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Chính (1996), Hậu dân tộc học “sự trở về” dân tộc học, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 54 61 đến 71 11 Nguyễn Văn Chính, (2007), Một kỷ Dân tộc học Việt Nam – thách thức đường đổi hội nhập, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr47 – 67 12 Nguyễn Văn Chính (2005), Giới thiệu phương pháp nghiên cứu Dân tộc học Nhân học, Đại Học Quốc gia Hà Nội 13 Ma Ngọc Dung (2004), Nhà sàn truyền thống người Tày Đông Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Duy Đại chủ biên (2011), Nhà người Chăm Ninh Thuận: Truyền thống biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 15 Lê Sỹ Giáo (1992), Nhà sàn Bác Hồ - Một biểu tượng văn hóa truyền thống, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 16 Jeanne Cuisiner (1995), Người Mường (Địa lý nhân văn xã hội học), Nxb Lao động, Hà Nội 17 Jean Pierre Olivier De Sardan (2008), Nhân học Phát triển – lý thuyết, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Quang Hoan (1986), Phương pháp đông đại lịch đại nghiên cứu Dân tộc học, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 65 -71 19 Phạm Quang Hoan (1986), Mối quan hệ truyền thống đổi phát triển văn hóa dân tộc, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.63-68 20 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Trần Thị Thu Hằng (dịch, 2006), Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu Nhân học, Nxb Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Bùi Tuyết Mai (chủ biên) (2001), Người Mường đất tổ Hùng Vương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Bùi Tuyết Mai (chủ biên) (1999), Người Mường Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Lâm Bá Nam (1985), Nhà Sàn Thái, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 84 – 85 24 Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng (1981), Nhà Sàn Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Robert Layton (2007), Nhập môn lý thuyết Nhân học, Nxb Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Sửu (2006 - 2011), Một số nhận xét tên gọi, lý thuyết phương pháp Nhân học, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, tr 87 – 102 27 Nguyễn Văn Sửu (2007), Một ngành học, bốn đường: Nhân học Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.74 -76 28 Chu Thái Sơn (1984), Mấy vấn đề xây dựng nhà cửa dân tộc Tây Nguyên việc tổ chức nông thôn mới, Tạp chí Dân tộc học, số 113 29 S A Toocarep (1976), dịch: Nguyễn Hữu Thấu, Góp phần nghiên cứu phương pháp khảo sát Dân tộc học văn hóa vật chất, Tạp chí Dân tộc học, số 30 Tùng Nguyễn (tổng hợp biên soạn, 2009), Các Trường phái lý thuyết nhân học, nguồn: vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc 31 Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Người Mường Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Thanh (2006), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đinh Thị Hồng Thu (2010), Tri Thức địa phương người Mường với việc sử dụng tài nguyên rừng huyện Thanh Sơn –tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch Sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 34 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 35 Chu Quang Trứ (1991), Kết cấu nhà cửa người Việt, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 33- 36 36 Nguyễn Khắc Tụng (2000), Tập quán cư trú nhà dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 3- 18 37 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Tập I, Hội Khoa học Lịch Sử Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Tụng (1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Tập II, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 39 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 UBND xã Cự Đồng, Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm thực phương án tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2004 – 20005, 41 UBND xã Cự Đồng, Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Báo cáo trạng sử dụng đất toàn xã năm 2009 114

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan