Phát triển du lịch hoa ở hà nội

24 106 0
Phát triển du lịch hoa ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển du lịch hoa Hà Nội Nguyễn Mai Li Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Du lịch; Mã số: chuyên ngành đào đạo thí điểm Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Trung Lương Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến du lịch hoa Kinh nghiệm phát triển du lịch hoa học cho phát triển du lịch hoa Hà Nội Tiềm trạng phát triển du lịch hoa Hà Nội Định hướng phát triển du lịch hoa Hà Nội Đưa giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch hoa Hà Nội Keywords: Du lịch; Phát triển Du lịch; Du lịch hoa Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH HOA 1.1.Du lịch loại hình du lịch 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch 1.1.3 Các loại hình du lịch xu hướng phát triển 1.2 Du lịch hoa 1.2.1 Khái niệm du lịch hoa 1.2.2 Một số điểm đặc trưng tài nguyên du lịch hoa 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch hoa 1.3.1 Điều kiện tài nguyên 1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng 1.3.3 Các chủ trương, sách 1.4 Vai trò du lịch hoa 1.4.1 Xét góc độ kinh tế 1.4.2 Xét góc độ xã hội 1.4.3 Xét góc độ phát triển bền vững 1.5 Sự phát triển du lịch hoa giới Việt Nam 1.5.1 Trên giới 1.5.2 Tại Việt Nam CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOA Ở HÀ NỘI 2.1 Tiềm phát triển Du lịch hoa Hà Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình 2.1.1.2 Khí hậu 2.1.1.3 Thổ nhưỡng 10 2.1.1.4 Nguồn nước 10 2.1.2 Làng hoa giá trị nhân văn truyền thống 10 2.1.3 Vườn quốc gia Ba Vì 10 2.1.4 Quy hoạch Thủ đô với không gian xanh 10 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch hoa Hà Nội 11 2.2.1 Hiện trạng sản phẩm loại hình du lịch hoa Hà Nội 11 2.2.2 Hiện trạng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch hoa Hà Nội 12 2.2.3 Hiện trạng sách cho phát triển du lịch hoa Hà Nội 12 2.2.4 Hiện trạng cung - cầu du lịch hoa 13 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LICH HOA Ở HÀ NỘI 13 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch hoa địa bàn Hà Nội 13 3.1.1 Định hướng phát triển số điểm du lịch hoa 13 3.1.2 Định hướng phát triển số loại hình du lịch gắn với hoa 15 3.2 Một số giải pháp để phát triển du lịch hoa Hà Nội 18 3.2.1 Nâng cao nhận thức du lịch hoa Hà Nội 18 3.2.2 Tăng cường thể chế sách cho phát triển du lịch hoa 18 3.2.3 Tăng cường đầu tư hạ tầng phát triển du lịch hoa, đặc biệt làng du lịch hoa trọng điểm 18 3.2.5 Tăng cường liên kết thành phần tham gia phát triển du lịch hoa 19 3.2.6 Tăng cường phát triển quảng bá cho sản phẩm du lịch hoa Hà Nội 19 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch từ lâu trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới có Việt Nam Chiến lƣợc phát du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định: “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Để đạt đƣợc mục tiêu này, nhiệm vụ trƣớc mắt mà ngành du lịch phải thực việc đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch để hấp dẫn du khách Trong số nhiều loại hình, sản phẩm du lịch mới, đƣợc xây dựng thời gian gần đây, không kể đến du lịch hoa Trên giới, số quốc gia phát triển nhƣ Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, v.v hoa không sản phẩm để xuất mà chúng đặc biệt hấp dẫn khách du lịch Du lịch hoa nƣớc phát triển đem lai nguồn doanh thu khổng lồ cho ngành du lịch Việt Nam, đặc điểm vị trí địa lí điều kiện tự nhiên với bờ biển dài nên có đa dạng hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao Sự đa dạng thể loài hoa Chính vậy, du lịch hoa Việt Nam đƣợc quan tâm phát triển, song chƣa thực phổ biến Đã xuất tour du lịch tìm hiểu loài phong lan vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tour ngắm hoa đỗ quyên hành trình chinh phục nhà Đông Dƣơng Phanxipan, hay tour ngắm hoa hồng, hoa sim rừng đảo Phú Quốc để; tour tham quan làng nghề hoa Đà Lạt, Sa Đéc; tour tham dự Festival hoa Đà Lạt, Festival hoa Hà Nội… Tất chƣơng trình du lịch thu hút đƣợc lƣợng lớn du khách tham gia Hiện nay, nhiều công ty du lịch nắm bắt đƣợc tốt nhu cầu thị trƣờng thành công việc thiết kế tour theo mùa hoa để đáp ứng nhu cầu trải nghiệm du khách Song thực trạng phát triển chung du lịch hoa Việt Nam nhiều hạn chế chƣa tƣơng xứng với tiềm Hà Nội đƣợc xác định trung tâm du lịch trọng điểm Việt Nam, nơi đây, lợi tài nguyên du lịch, “hoa” đƣợc xem dạng tài nguyên du lịch quan trọng gắn với làng hoa tiếng nhƣ Ngọc Hà, Nhật Tân; với đa dạng sinh học vƣờn quốc gia Ba Vì; với không gian “xanh” quy hoạch Thủ đô mở rộng… Tuy nhiên thời gian qua, tiềm du lịch chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, Hà Nội nhận có hành động cụ thể để phát triển du lịch hoa Vẫn biết, ngƣời Hà Nội xƣa tiếng lịch thú chơi hoa đầy tao nhã, nhƣng họ đánh dần „„nét hoa‟‟ duyên dáng Đáng lẽ, du lịch hoa nét riêng ngƣời Hà thành, nhƣng thực tế đến chƣa có sản phẩm du lịch hoa đƣợc khai thác hiệu quả, phục vụ khách du lịch Thực trạng phần ảnh hƣởng đến nỗ lực “đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch” nhằm phát triển Hà Nội thành điểm đến du lịch hấp dẫn không quốc gia khu vực quốc tế Trong bối cảnh việc thực nghiên cứu “Phát triển du lịch hoa Hà Nội” có ý nghĩa không mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn, góp phần phục hồi hình ảnh điểm đến thời tiếng hoa, quan trọng giúp đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm tăng cƣờng thu hút khách du lịch đến với Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch hoa, hay du lịch gắn với hoa khái niệm ngƣời làm làm du lịch nhƣ khách du lịch Thực tế chứng minh tồn Tuy nhiên theo tiêu chí phân loại loại hình du lịch, du lịch hoa loại hình du lịch độc lập, du lịch hoa dạng du lịch sinh thái, dạng du lịch cộng đồng hay du lịch nông thôn… gắn với đối tƣợng tài nguyên hoa Do vậy, từ trƣớc đến nay, chƣa có học giả nƣớc nhƣ giới đƣa nghiên cứu có hệ thống du lịch hoa Các nghiên cứu du lịch gắn với hoa thực tế rải rác công trình nghiên cứu liên quan đến loại hình du lịch sinh thái, nông thôn, du lịch lễ hội… Nói nhƣ để thấy rằng, tác giả ngƣời tiên phong vấn đề này, mà ngƣời làm nhiệm vụ hệ thống hóa khái niệm liên quan đến du lịch hoa để từ làm tiền đề lý luận vững nhằm góp phần phát triển loại hình du lịch gắn với hoa Hà Nội Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: Xác lập sở khoa học (lý luận thực tiễn) phát triển du lịch hoa Hà Nội, góp phần làm đa dạng sản phẩm du lịch thủ đô, định vị lại thƣơng hiệu làng hoa xƣa Hà Nội - Nhiệm vụ đề tài:  Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến du lịch hoa  Kinh nghiệm phát triển du lịch hoa học cho phát triển du lịch hoa Hà Nội  Tiềm trạng phát triển du lịch hoa Hà Nội  Định hƣớng phát triển du lịch hoa Hà Nội  Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch hoa Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu  Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp dự báo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Du lịch hoa - Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: phát triển du lịch gắn với nguồn tài nguyên hoa phong phú, đa dạng Hà Nội  Về không gian: Hà Nội sau mở rộng địa giới  Về thời gian: tƣ liệu cho nghiên cứu trạng từ năm 2005 - 2010 Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn, phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch hoa Chƣơng 2: Tiềm trạng phát triển du lịch hoa Hà Nội Chƣơng 3: Định hƣớng số giải pháp để phát triển du lịch hoa Hà Nội NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH HOA 1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.1 Du lịch Du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch đem lại lợi ích kinh tế mà lợi ích trị, văn hóa, xã hội Và thân hoạt động du lịch không nằm mục đích thỏa mãn nhu cầu ngày phong phú ngƣời nhƣ giải trí, tham quan, nghiên cứu, khám phá, tìm hiểu…Dƣới góc độ đó, để khẳng định du lịch hoa triển vọng có thực nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách 1.1.2 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ, tài nguyên phƣơng tiện vật chất để mang lại cho du khách hài lòng Có dịch vụ đơn lẻ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu khách nhƣ ăn, ở, lại, mua sắm… Có sản phẩm du lịch đơn lẻ thỏa mãn nhu cầu đặc trƣng khách nhƣ nhu cầu tham quan, giải trí, nâng cao thể lực… Các công ty, đại lý lữ hành yếu tố trung tâm chuỗi giá trị dịch vụ du lịch, đóng vai trò kết nối, xếp dịch vụ du lịch đơn lẻ thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh 1.1.3 Các loại hình du lịch xu hướng phát triển Hoạt động du lịch đƣợc thực thông qua loại hình du lịch cụ thể Mỗi điểm đến, muốn phát triển du lịch, từ nghiên cứu nhu cầu khả nguồn cung mình, từ điều kiện phát triển du lịch xác định nhóm sản phẩm cần ƣu tiên phát triển, hình thành loại hình du lịch Tuy nhiên, khó để thống kê đầy đủ loại hình du lịch có, tiêu chí đƣa để phân loại lại phụ thuộc vào quan điểm chủ quan mục đích phân loại tác giả 1.2 Du lịch hoa 1.2.1 Khái niệm du lịch hoa Có nhiều cách hiểu khác tên gọi “du lịch hoa”, nhƣng thực tế phát triển du lịch hiểu du lịch hoa (hay du lịch gắn với hoa) hình thức du lịch thiên nhiên, hoa tài nguyên du lịch chính, khai thác để phát triển loại hình với sản phẩm du lịch tương ứng như: du lịch tham quan trải nghiệm/ du lịch sinh thái nghiên cứu tìm hiểu loài hoa, du lịch làng nghề trồng hoa, du lịch lễ hội hoa Trong tƣơng lai, với gia tăng nhu cầu du lịch, chắn nguồn tài nguyên hoa đƣợc khai thác để phát triển nhiều loại hình sản phẩm du lịch Nhƣng dù loại hình hay sản phẩm nào, du lịch hoa giúp ngƣời thêm yêu quý, gần gũi biết trân trọng tự nhiên 1.2.2 Một số điểm đặc trưng tài nguyên du lịch hoa Tài nguyên du lịch hoa ngôn ngữ chung nhiều quốc gia giới, xóa bỏ dị biệt màu da, xóa bỏ khoảng cách văn hóa… Khách du lịch dƣờng nhƣ tìm đƣợc tiếng nói chung cho dù họ đƣợc ngắm nhìn hoa nơi hành tinh Tài nguyên du lịch hoa chịu ảnh hƣởng sâu sắc tính mùa Đây dạng tài nguyên tồn thời điểm định năm, phụ thuộc hoàn toàn vào chu kỳ phát triển loài hoa Sự phát triển nguồn tài nguyên phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên thuận lợi Tuy nhiên nay, đa số quốc gia có du lịch hoa phát triển lại quốc gia có ngành trồng hoa tiên tiến, ứng dụng tốt yếu tố công nghệ kỹ thuật vào sản xuất, gieo trồng theo quy mô số lƣợng lớn 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch hoa 1.3.1 Điều kiện tài nguyên Hiện nay, thấy tài nguyên hoa đƣợc khai thác để phát triển thành sản phẩm du lịch hoa bao gồm: - Các loài hoa tiêu biểu vùng miền, đất nước - Các loài hoa dại/ hoa địa: (wildflower/ native species) - Hoa làng hoa truyền thống - Hoa trang trại/vườn/ khu trồng hoa công nghệ cao - Hoa công viên hoa chuyên đề - Các loài hoa đặc hữu vườn quốc gia/ khu bảo tồn - Các lễ hội hoa thường niên 1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng Đối với loại hình du lịch gắn với hoa, thực tế yêu cầu cớ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng nhiều khác biệt so với loại hình du lịch khác Tuy nhiên, thấy số quốc gia có du lịch hoa phát triển, hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống sở vật chất kỹ thuật đƣợc đầu tƣ chuyên nghiệp 1.3.3 Các chủ trương, sách Đây yếu tố chủ quan có tác động trực tiếp tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển du lịch nói chung loại hình du lịch nói riêng Điều đòi hỏi cần có sách cụ thể, phù hợp với đặc điểm loại hình du lịch điều kiện nơi để tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình du lịch phát triển Trong nhiều trƣờng hợp yếu tố sách định đời mức độ phát triển loại hình du lịch 1.4 Vai trò du lịch hoa 1.4.1 Xét góc độ kinh tế Góp phần làm gia tăng giá trị cho ngành trồng hoa 1.4.2 Xét góc độ xã hội Giúp ngƣời gắn bó với Du lịch giúp ngƣời xích lại gần hơn, du lịch để đƣợc ngắm nhƣng hoa, ngƣời trở nên gắn bó hơn, hiểu 1.4.3 Xét góc độ phát triển bền vững Có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn, phát triển nguồn gen quý 1.4.4 Xét góc độ phát triển ngành du lịch Góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, từ nâng cao sức hấp dẫn, sức cạnh tranh du lịch Việt Nam, 1.5 Sự phát triển du lịch hoa giới Việt Nam 1.5.1 Trên giới Hà Lan Hà Lan đƣợc biết đến với thành phố rực rỡ sắc màu hoa Tại đất nƣớc này, hoa không sản phẩm xuất mà chúng đặc biệt hấp dẫn khách du lịch Các hoạt động du lịch gắn với hoa đƣợc khai thác cách hiệu Sản phẩm du lịch, chiếm phần lớn tour tham quan vƣờn hoa, bảo tàng hoa, chợ hoa; tour du lịch lễ hội hoa Rất nhiều điểm du lịch gắn với hoa đƣợc đầu tƣ công phu, có bản; bên cạnh có nhiều kiện văn hóa du lịch gắn với hoa đƣợc ngành du lịch quốc gia quan tâm Nhật Bản Tại đất nƣớc Nhật Bản, vẻ đẹp hoa lại có sức hút diệu kỳ với lần đặt chân đến xứ sở Phù Tang Du lịch Nhật Bản tiếng nhiều yếu tố yếu tố quan trọng không nhắc đến vai trò hoa Làm đƣợc điều tƣởng nhƣ đơn giản này, phải nói đến đóng góp không nhỏ ngành du lịch Nhật Bản công tác tuyên truyền quảng bá 1.5.2 Tại Việt Nam Việt Nam đƣợc đánh giá đất nƣớc có nhiều tiềm để phát triển du lịch hoa, nhiên du lịch hoa Việt Nam khái niệm lý luận thực tiễn Các sản phẩm du lịch gắn với hoa đƣợc xây dựng dựa vào nguồn tài nguyên hoa đất nƣớc nhiều hạn chế Đa phần sản phẩm đƣợc tổ chức xây dựng vào dịp festival hoa hàng năm đƣợc tổ chức số thành phố lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt Tiểu kết chƣơng 1: Trong chƣơng 1, tác giả nghiên cứu hệ thống hóa khái niệm liên quan đến du lịch hoa, số điểm đặc trƣng, điều kiện để phát triển nhƣ vai trò quan trọng du lịch hoa xét nhiều khía cạnh Nội dung chƣơng 1, nghiên cứu phát triển du lịch hoa hai quốc gia phát triển giới Hà Lan Nhật Bản; đồng thời Việt Nam, phát triển du lịch hoa “thành phố hoa Đà Lạt” mô hình để nhiều tỉnh thành phố khác nƣớc học tập, có Hà Nội Hệ thống sở lý luận nghiên cứu chƣơng sở quan trọng việc nhìn nhận đánh giá thực trạng phát triển du lịch hoa Hà Nôi sở nguồn tài nguyên nhƣ điều kiện phát triển mà Hà Nội có CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOA Ở HÀ NỘI 2.1 Tiềm phát triển Du lịch hoa Hà Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình Hà Nội có hai dạng địa hình đồng đồi núi Địa hình đồng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ số huyện phía đông Hà Tây cũ, chiếm khoảng ¾ diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà hai bên dòng sông Hồng Địa hình tƣơng đối thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp, có nghề trồng hoa 2.1.1.2 Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa thu đặc biệt mùa xuân đƣợc đánh giá thuận lợi cho cối phát triển, mùa muôn hoa khoe sắc 2.1.1.3 Thổ nhưỡng Phần lớn đất đai Hà Nội nhóm đất phù sa hệ thống sông Hồng sông Cầu bồi đắp Đây loại đất trồng trọt tốt thích hợp với nhiều loại trồng Nhóm đất phù sa phân bố khắp huyện Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm - hình thành nên vành đai xanh cho Hà Nội 2.1.1.4 Nguồn nước Hà Nội thành phố gắn liền với dòng sông, Nguồn nƣớc sông cung cấp góp phần quan trọng sinh hoạt đời sống nhƣ tƣới tiêu, sản xuất Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hà Nội đƣợc đánh giá môi trƣờng tốt để loài thực vật sinh trƣởng phát triển Du lịch hoa vốn gắn liền với yếu tố tài nguyên hoa, ƣu tự nhiên dành cho Hà nội khiến nơi có thêm hội để phát triển loại hình du lịch gắn với hoa 2.1.2 Làng hoa giá trị nhân văn truyền thống Các làng hoa truyền thống tiếng Hà Nội thời phải kể đến: Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Nghi Tàm, Nhật Tân, Quảng Bá Bên cạnh làng hoa, từ xƣa vào dịp tết Nguyên Đán Thăng Long lại có tục mở chợ Hoa xuân Hiện nay, chợ hoa đƣợc trì đặn dịp tết đến Đây đƣợc đánh tài nguyên du lịch hấp dẫn Hà Nội 2.1.3 Vườn quốc gia Ba Vì Tại vƣờn quốc gia Ba Vì, có số loài hoa số điểm tham quan gắn với hoa đƣợc du khách quan tâm Đây điều kiện để phát triển tour du lịch sinh thái chuyên đề hoa, giúp du khách có điều kiện quan sát, tìm hiểu đời sống loài hoa tự nhiên, hay bán tự nhiên Vì dạng loại hình du lịch sinh thái, nên đƣợc khai thác thành công góp phần làm đa dạng chƣơng trình du lịch sinh thái vốn đƣợc du khách quan tâm 2.1.4 Quy hoạch Thủ đô với không gian xanh Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 thể rõ ý tƣởng không gian xanh đô thị - ý tƣởng thành 10 phố sinh thái Với 68% tổng diện tích đất tự nhiên đƣợc quy hoạch dành cho hành lang xanh, đất xanh tập trung đô thị đạt 10-15m2/ngƣời, số biết nói để khẳng định du lịch gắn với hoa có thêm hội để phát triển từ trang trai trồng hoa tƣơng lai vành đai xanh nhƣ công viên khu vực nội đô 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch hoa Hà Nội 2.2.1 Hiện trạng sản phẩm loại hình du lịch hoa Hà Nội Với loại hình du lịch tham quan, sản phẩm chủ yếu đƣợc khai thác chƣơng trình du lịch tham quan làng hoa Các chƣơng trình thƣờng gói trọn ngày với nội dung tham quan tìm hiểu làng hoa, mua sản phẩm hoa tƣơi cắt cành lại vƣờn Nhìn chung nội hàm loại sản phẩm đơn giản, phải đầu tƣ tài nhƣ kinh nghiệm Đây có lẽ lý khiến công ty lữ hành lựa chọn để xây dựng Đối với du lịch lễ hội, sản phẩm du lịch đƣợc xây dựng chƣơng trình tham gia Lễ hội hoa đƣợc tổ chức thƣờng niên Hà Nội Nội dung sản phẩm đa phần hƣớng du khách đến hoạt động diễn lễ hội, tham quan không gian trƣng bày hoa Thực tế, công ty lữ hành xây dựng chƣơng trình tham quan lễ hội khoảng thời gian từ nửa ngày đến ngày, lễ hội hoa điểm đến lịch trình tham quan du khách Ít công ty xây dựng sản phẩm du lịch lễ hội hoa hoàn chỉnh, để du khách tham dự lễ hội “từ đầu đến cuối” Nguyên nhân lễ hội thực chƣa đủ hấp dẫn để du khách dành toàn thời gian hành trình cho việc tham gia hoạt động lễ hội Các nhà tổ chức dừng lại việc “bày bữa tiệc hoa thịnh soạn” để du khách tự thƣởng lãm, chƣa giúp du khách cách tiếp cận với ăn tinh thần độc đáo cách “có bản” Với loại hình du lịch sinh thái đƣợc triển khai Vƣờn quốc gia Ba Vì, sản phẩm cụ thể chƣơng trình du lịch chuyên đề hoa gần nhƣ bị lãng quên Một thực tế cho thấy, có nhiều tour du lịch đƣợc tổ chức thành công đây, song việc xây dựng riêng tour khám phá loài hoa vƣờn quốc gia theo mùa năm dƣờng nhƣ chƣa quan tâm Nguyên nhân vấn đề kinh phí đầu tƣ xây dựng sản phẩm Với loại hình du lịch làng nghề, thời điểm Hà Nội chƣa có sản phẩm du lịch làng nghề đƣợc triển khai làng nghề trồng hoa Chƣơng trình du lịch đến làng hoa đa phần tour tham quan thông thƣờng Hoạt 11 động du lịch làng hoa hoàn toàn mang tính “tự phát”, diễn manh mún, nhỏ lẻ số hộ gia đình Tiềm phát triển du lịch hoa Hà Nội phong phú, nhƣng để biến hoa thành sản phẩm du lịch đặc sắc du lịch Hà Nội chƣa làm đƣợc, sản phẩm du lịch hoa Hà Nội đơn điệu, nghèo nàn 2.2.2 Hiện trạng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch hoa Hà Nội Lễ hội hoa đƣợc tổ chức quy mô, với hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, góp phần tạo nên sản phẩm du lịch phục vụ địa phƣơng, thu hút du khách nƣớc Đây hình thức tuyên truyền quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh thủ đô nhằm thu hút nhà đầu tƣ nƣớc, góp phần xây dựng Hà Nội thành trung tâm du lịch hấp dẫn với nhiều sản phẩm đặc thù Sự kiện đƣợc tổ chức thƣờng niên đánh dấu mốc quan trọng công tác tuyên truyền, quảng bá cho du lịch hoa Hà Nội Tuy nhiên nhận thấy thực tế là, chƣơng trình xúc tiến cho du lịch hoa thông qua lễ hội còn đơn điệu, chƣa đƣợc quan tâm nhiều Ngoài lễ hội hoa đƣợc tổ chức hàng năm nhƣ lễ hội văn hóa - du lịch nhằm mục đích quảng bá cho hoa nhƣ du lịch hoa Hà Nội, gần nhƣ chƣa có chƣơng trình xúc tiến khác giành cho du lịch hoa 2.2.3 Hiện trạng sách cho phát triển du lịch hoa Hà Nội Để du lịch hoa có hội phát triển, không quan tâm đến ngành trồng hoa, nhƣ việc phục hồi làng hoa cảnh truyền thống Trên giới số nƣớc có du lịch hoa phát triển: Hà Lan, Nhật Bản…thì ngành trồng hoa giữ vai trò chủ đạo, đồng thời sở để xây dựng sản phẩm du lịch liên quan đến hoa Nắm bắt đƣợc đòi hỏi này, nhiều đề án nhằm phát triển hoa, cảnh đời Tuy mục tiêu ban đầu đa số đề án để “phục vụ nhu cầu ngƣời tiêu dùng, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời nông dân”, song cách gián tiếp, vô hình chung lại tạo điều kiện “cần” cho du lịch hoa phát triển Và có thêm quan tâm thích đáng ngành du lịch chắn đảm bảo điều kiện “đủ” để du lịch hoa thực có thêm hội để phát triển tƣơng lai Tiêu biểu phải kể đến đề án: “Phát triển sản xuất hoa, cảnh thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2016” 12 Trƣớc đó, vào năm 2004, UBND TP Hà Nội phê duyệt: “Dự án xây dựng khu trồng hoa hàng hóa tập trung Tây Tựu” với tổng kinh phí 100 tỷ đồng Đây số dự án nhằm cứu vãn làng hoa Hà Nội lốc đô thị hóa Dự án kỳ vọng, thủ đô Hà Nội có “công viên hoa” vừa đại, vừa giữ đƣợc nét đẹp truyền thống làng hoa lâu đời Bên cạnh sách khuyến khích ngành trồng hoa phát triển, thời gian qua số đồ án quy hoạch phát triển du lịch nơi có tiềm du lịch đặc thù có đề cập đến phƣơng án xây dựng công viên hoa chuyên đề; phục hồi phát triển làng hoa cảnh truyền thống; khuyến khích việc tổ chức hội chợ hoa, lễ hội hoa nhƣ sản phẩm du lịch hấp dẫn Festival hoa Hà Nội đƣợc tổ chức đặn vào năm từ năm 2009 minh chứng cụ thể cho hƣớng phát triển du lịch hoa Hà Nội 2.2.4 Hiện trạng cung - cầu du lịch hoa Tồn lƣợng cầu lớn từ phía du khách chƣơng trình du lịch hoa, song nguồn cung từ phía công ty du lịch chƣa đáp ứng đƣợc Tiểu kết chƣơng 2: Căn vào hệ thống sở lý luận chƣơng 1, nội dung chƣơng tác giả nêu điều kiện mà Hà Nội có, để phát triển loại hình du lịch gắn với hoa Trên sở điều kiện này, tác giả phân tích rõ thực trạng phát triển du lịch hoa Hà Nội số phƣơng diện: thực trạng sản phẩm, sách, xúc tiến quảng bá; đồng thời tóm lƣợc lại thuận lợi khó khăn mà du lịch hoa phải đối mặt CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LICH HOA Ở HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch hoa địa bàn Hà Nội 3.1.1 Định hướng phát triển số điểm du lịch hoa Các làng hoa Trên địa bàn Hà Nội nay, làng hoa hoàn toàn quy hoạch lại để phát triển thành điểm du lịch hoa hấp dẫn Tài nguyên du lịch đây, nguồn nguồn tài nguyên hoa phong phú, phải kể đến cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hóa lịch sử, giá trị nhân văn truyền thống làng nghề hàng trăm năm tuổi Tuy nhiên, hạn chế lớn làng nghề 13 trồng hoa Hà Nội kết cấu hạ tầng Do vậy, dù nguồn tài nguyên có, song làng hoa chƣa thể trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách Với làng hoa truyền thống thuộc khu vực nội thành: Ngọc Hà, Nhật Tân, Nghi Tàm phải đối mặt với trình đô thị hóa cách chóng mặt Nhƣ vậy, thực trạng chung dễ nhận thấy, nguy bị “xóa sổ” làng hoa Các làng hoa Hà Nội nét duyên dáng riêng Hà Nội, để khó khôi phục Hơn làng nghề, nhiều giá trị văn hóa phi vật chất khác theo Nếu quy hoạch phát triển làng hoa thành điểm du lịch hoa điểm tham quan vô hấp dẫn Đối với làng hoa ven đô hình thành khoảng mƣời đến hai mƣơi năm trở lại đây, lại cần có định hƣớng quy hoạch phát triển theo hƣớng khác Đây làng nghề mới, song lại đƣợc ví “vựa” hoa thủ đô Ƣu điểm trội làng nghề có diện đất đất canh tác hoa lớn, đa số hộ dân tham gia trồng hoa Đây điều kiện quan trọng để biến nơi thành điểm du lịch hoa hấp dẫn Vườn quốc gia Ba Vì Một điểm du lịch quen thuộc ngƣời dân Hà Nội, vƣờn quốc gia Ba Vì - nơi đƣợc mệnh danh phổi xanh thủ đô Tuy nhiên, dƣờng nhƣ nguồn tài nguyên hoa bị lãng quên Nếu biết tận dụng nguồn tài nguyên này, vƣờn quốc gia Ba Vì trở thành điểm du lịch hoa hấp dẫn tƣơng lai thủ đô Tại đây, có loài hoa đặc hữu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, loài Thu hải đƣờng Ba Vì Thu hải đƣờng loài xa lạ ngƣời chơi Việt Nam Những Thu hải đƣờng dễ trồng có hoa đẹp từ lâu đƣợc dùng làm trang trí Bên cạnh Thu hải đƣờng, Dã quỳ vƣờn quốc gia Ba Vì đƣợc nhiều ngƣời yêu hoa biết đến Hoa dã quỳ không đẹp sắc vàng rực rỡ, nhiều quốc gia ngƣời ta biết đến dã quỳ công dụng Do vậy, ý tƣởng vƣờn quốc gia Ba Vì không mở rộng diện tích trồng loài hoa Những khóm hoa có, đa phần mọc tự nhiên, chƣa có tác động ngƣời Trong tƣơng lai, đƣợc quan tâm đầu tƣ hƣớng nơi trở thành điểm ngắm hoa dã quỳ đẹp miền Bắc Chợ hoa Quảng Bá 14 Tại Hà Nội, có điểm đến khác đƣợc đánh giá hấp dẫn du khách yêu hoa, chợ hoa đêm Quảng Bá Tuy nhiên giống nhƣ nhiều điểm đến hấp dẫn có gắn với hoa Hà Nôi, nơi chƣa đƣợc thức công nhận “một điểm du lịch” theo nghĩa nó, thực tế có không du khách nƣớc nƣớc tìm đến Hà Nội xƣa đƣợc biết đến với chợ hoa Tết, nhƣng chợ hoa tiếng nằm phố Hàng Lƣợc Với “tuổi đời” hàng trăm năm, chợ hoa Tết Hàng Lƣợc thực điểm đến hấp dẫn du khách muốn hiểu nét văn hóa Tết ngƣời Hà Nội Tuy nhiên, điều quan trọng phải tạo dựng lại không gian văn hóa truyền thống chợ hoa Hàng Lƣợc xƣa Đồng thời xây dựng sản phẩm du lịch hoàn chỉnh để chào bán cho du khách Khi đó, chợ hoa xuân Hàng Lƣợc trở thành điểm tham quan chuỗi điểm đến gắn với hoa tour du lịch chuyên đề hoa Công viên chuyên đề hoa Công viên chuyên đề hoa khái niệm xa lạ ngƣời Việt Nam, nhiên nhiều nƣớc giới, loại hình công viên trở nên quen thuộc Theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050, ý tƣởng không gian xanh đô thị dành đƣợc quan tâm nhiều ngƣời Trên sở ý tƣởng có thể hình thành nên công viên chuyên đề hoa nhƣ vành đai xanh thủ đô Vành đai đặc biệt không giúp Hà Nội xanh hơn, mà chắn giúp Hà Nội đẹp hơn, rực rỡ 3.1.2 Định hướng phát triển số loại hình du lịch gắn với hoa Du lịch tham quan Gắn với tài nguồn tài nguyên hoa loại hình du lịch phổ biến không riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia có du lịch hoa phát triển Tại Hà Nội, loại hình du lịch tham quan làng hoa đƣợc đƣa vào khai thác phục vụ du khách Tuy nhiên, nhƣ đề cập chƣơng 2, trạng phát triển loại hình du lịch đơn điệu, nhàm chán Nội dung chƣơng trình tham quan để du khách tự ngắm hoa chụp hình… dịch vụ khác gần nhƣ Chính lý nên sản phẩm du lịch hình thành sở loại hình thiếu sức hấp dẫn du khách Hơn nữa, công tác xúc tiến cho loại sản phẩm không đƣợc đầu tƣ mức Do vậy, khiến cho sản phẩm trở nên xa lạ du khách 15 Du lịch làng nghề trồng hoa Khác với hình thức du lịch tham quan đơn thuần, điều hấp dẫn khách du lịch làng nghề trồng hoa hoa, mà việc du khách trực tiếp tham gia vào công đoạn trình tạo nên sản phẩm trải nghiệm ngƣời dân địa phƣơng Do vậy, điều quan trọng cần tạo nên sản phẩm du lịch thật cụ thể để hấp dẫn du khách Một tour du lịch “trải nghiệm ngƣời dân làng lúa - làng hoa” giúp du khách có nhìn xuyên xuyết lịch sử hình thành phát triển làng hoa Hà Nội qua giai đoạn lịch sử Du lịch nông nghiệp (Agri-tourism), gắn với trang trại trồng hoa tương lai vùng đệm xung quanh chân núi Ba Vì Trong Nghị 12/2012/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch Thành phố đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 rõ du lịch nông nghiệp số sản phẩm du lịch đƣợc ƣu tiên phát triển thời gian tới, “du lịch nông nghiệp phát triển vùng ngoại thành, bổ sung hỗ trợ cho chƣơng trình du lịch nội đô” Ngay nội dung quy hoạch phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ với cụm du lịch trọng điểm, cụm du lịch Sơn Tây - Ba Vì, sản phẩm du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng cuối tuần sản phẩm du lịch nông nghiệp dành đƣợc quan tâm Hà Nội sau mở rộng địa giới, vùng đất quan trọng không đề cập đến đồ du lịch vùng núi Ba Vì Hiện tại, loại hình du lịch nông trại đƣợc triển khai Đó tour tham quan số trang trại: trang trại chăn nuôi bò sữa, trang trại trồng chè… tƣơng lai không xa, trang trại trồng hoa Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái gắn với nguồn tài nguyên hoa Hà Nội phát triển theo hai hƣớng, thứ tour sinh thái tự nhiên gắn với nguồn tài nguyên hoa khu vực vƣờn quốc gia Ba Vì, thứ hai tour sinh thái nhân văn - làng nghề gắn với làng nghề trồng hoa Hà Nội Đối với tour sinh thái tự nhiên gắn với tài nguyên hoa vƣờn quốc gia Ba Vì cần có định hƣớng xây dựng phát triển rõ ràng Du lịch sinh thái đa phần hình thành dựa nguồn tài nguyên sẵn có, chƣa vào chiều sâu Khách đến theo kiểu sinh thái “hít khí trời lành” chƣa có 16 hƣớng dẫn cụ thể thảm động thực vật đa dạng Do vậy, phát triển loại hình sinh thái tự nhiên gắn với hoa hƣớng đắn để đa dạng hóa sản phẩm du lịch cho vƣờn quốc gia Ba Vì, giúp nơi sắc xanh cỏ mà có thêm thảm màu rực rỡ hoa Du lịch sinh thái nhân văn - làng nghề mô hình làng sinh thái phục vụ du lịch góp phần xây dựng nông thôn theo hƣớng phát triển bền vững Nếu mô hình du lịch sinh thái nhân văn – làng nghề đƣợc áp dụng chắn đáng góp phần không nhỏ vào việc nâng cao nhận thức, tƣ ngƣời nông dân, giúp họ chủ động thích nghi với thay đổi sản xuất, hƣớng đến nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trƣờng, bảo vệ cảnh quan sinh thái sức khỏe ngƣời Du lịch lễ hội hoa (Festival hoa) Loại hình đƣợc nhiều công ty lữ hành quan tâm xây dựng thành sản phẩm cụ thể chào bán cho du khách Tuy nhiên, hạn chế lớn Festival hoa Hà Nội chƣa làm bật đƣợc tiềm du lịch hoa thủ đô, nhƣ chƣa đƣợc loài hoa đặc trƣng riêng Hà Nội Vậy nên, lúc hết thông qua lễ hội cần giới thiệu đến du khách làng hoa Hà Nội sản phẩm du lịch độc đáo đặc sắc Hành trình khám phá “nét hoa” Hà Nội qua việc tìm với làng hoa xƣa làng hoa hình thành khu vực ven đô khoảng 20-30 năm trở lại minh chứng cụ thể giúp du khách hiểu nét văn hóa lịch ngƣời Hà Nội, dù qua bao thăng trầm, biến cố song ngƣời Hà Nội, hoa thứ thiếu đời sống thƣờng ngày Du lịch chữa bệnh Du lịch chữa bệnh gắn với hoa, sở khai thác giá trị loài hoa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật liên quan đến sức khỏe phục vụ nhu cầu hồi phục tăng cƣờng sức khỏe du khách Du lịch chữa bệnh gắn với hoa thƣờng gắn với mục đích làm đẹp, xả stress hoạt động nhƣ spa chăm sóc da, chăm sóc thể, thƣ giãn đầu óc… Hình thức tốt cho sức khỏe khách sau hành trình tham gia hoạt động du lịch, thƣờng đƣợc thực nhƣ nội dung lịch trình chuyến Để đa dạng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho du khách, Hà Nội tận dụng nguồn tài nguyên hoa phong phú để triển khai dịch vụ chăm sóc sắc đẹp nhờ vào công dụng loài hoa Đây trở 17 thành điểm đến quan trọng tour chuyên đề hoa, giúp hành trình trở nên hấp dẫn du khách 3.2 Một số giải pháp để phát triển du lịch hoa Hà Nội 3.2.1 Nâng cao nhận thức du lịch hoa Hà Nội Cần nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý ngành du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch cộng đồng xã hội vai trò vị trí loại hình du lịch gắn với hoa phát triển chung toàn ngành 3.2.2 Tăng cường thể chế sách cho phát triển du lịch hoa Để có sở pháp lý nhằm khuyến khích du lịch hoa phát triển, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách đến thủ đô, cần xem xét xây dựng ban hành số sách: Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ xây dựng điểm du lịch hoa hấp dẫn Tạo môi trƣờng thông thoáng để doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò động lực thúc đẩy du lịch hoa phát triển Riêng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lữ hành, cần khuyến khích, hỗ trợ khâu nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu du khách loại hình du lịch gắn với hoa, từ có sở đầu tƣ xây dựng sản phẩm du lịch hoa đặc sắc cho Hà Nội Ban hành chế sách thúc đẩy phát triển sản xuất khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào sản xuất hoa công nghệ cao Đặc biệt, làng nghề trồng hoa điểm đến hấp dẫn du khách yêu hoa đặt chân đến Hà Nội Do vậy, cần ban hành sách cụ thể để khuyến kích nghề trồng hoa phát triển Cũng cần đƣa chế sách để bảo tồn phát triển loài hoa mang tính đặc trƣng Hà Nội, đào Nhật Tân Từ xây dựng thƣơng hiệu du lịch hoa riêng Hà Nội, chắn trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách dịp tết đến xuân 3.2.3 Tăng cường đầu tư hạ tầng phát triển du lịch hoa, đặc biệt làng du lịch hoa trọng điểm Tại làng du lịch hoa trọng điểm, quyền địa phƣơng cần có sách hỗ trợ mặt tài chính, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, việc mở rộng nâng cấp hệ thống giao thông, hệ thống xử lý môi trƣờng để đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du lịch 18 Về sở dịch vụ du lịch làng hoa, cần quy hoạch xây dựng điểm mua sắm quà lƣu niệm sản phẩm đƣợc làm từ hoa; xây dựng chợ hoa- vừa là; khuyến khích việc đầu tƣ xây dựng trung tâm chăm sóc sắc đẹp, phục hồi sức khỏe có sử dụng liệu pháp từ hoa, xây dựng nhà đón tiếp khách trƣng bày, bán sản phẩm làng hoa: hoa cắt cành, hoa khô, tinh dầu chiết xuất từ hoa 3.2.5 Tăng cường liên kết thành phần tham gia phát triển du lịch hoa Để du lịch gắn với hoa có điều kiện phát triển Hà Nội, cần có phối kết hợp chặt chẽ thành phần tham gia nhƣ: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội, quyền địa phƣơng, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ngƣời dân 3.2.6 Tăng cường phát triển quảng bá cho sản phẩm du lịch hoa Hà Nội Để thực chiến lƣợc trƣớc tiên du lịch Hà Nội cần xây dựng kế hoạch xúc tiến quảng bá cho du lịch hoa Xác định phƣơng tiện hay hình thức để thực xúc tiến quảng bá du lịch Đối với du lịch hoa Hà Nội nay, khách nội địa chủ yếu, nên chọn hình thức tổ chức kiện, lễ hội để quảng bá cho du lịch hoa hợp lý Với kiện Festival hoa đƣợc tổ chức vài năm gần hội tốt để du khách biết đến du lịch hoa Hà Nội nhiều Ngoài ra, phƣơng tiện khác nhƣ báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, internet… góp phần không nhỏ việc quảng bá hình ảnh du lịch hoa Hà Nội Đối với du khách quốc tế, việc quảng bá chƣơng trình du lịch hoa cẩm nang/ sổ tay hƣớng dẫn khách du lịch Việt Nam: Exploring Vietnam, Lonely Planet, Vietnam Tourist Guidebook, Trip Advisor Tiểu kết chƣơng Từ thực trạng phát triển du lịch hoa Hà Nội, chƣơng 3, tác giả mạnh dạn đƣa định hƣớng để phát triển số điểm du lịch hoa sở điểm đến có gắn với hoa Hà Nội nay: làng hoa, chợ hoa, vƣờn quốc gia Ba Vì, hay định hƣớng xây dựng công viên hoa chuyên đề hoa sở Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch hoa Hà Nội, giải pháp chế sách, giải pháp sở hạ tầng, xúc 19 tiến quảng bá… Đây xem sở lý luận quan trọng định hƣớng phát triển du lịch hoa Hà Nội tƣơng lai KẾT LUẬN Hoa tạo vật thiên nhiên, từ ngàn đời trở thành biểu trƣng cho giá trị tinh khiết tự nhiên thiếu đời sống ngƣời Từ lâu ngƣời biết dùng hoa để trang trí, làm đẹp cho sống hoa trở thành đối tƣợng nhiều loại loại hình du lịch khác Với ngƣời Hà Nội, tên nhƣ: Ngọc Hà, Nhật Tân, Nghi Tàm, Quảng Bá tự trở nên quen thuộc thân thƣơng Nhắc đến Hà Nội, không ngƣời mƣờng tƣợng đến làng hoa, đƣờng phố ngập tràn hoa hoa sữa, hoa ngâu, hay gánh hàng hoa dọc phố Hoa Hà Nội đa dạng, phong phú nơi đâu; ngƣời Hà Nội am hiểu xem hoa nhƣ thú chơi tao nhã từ bao đời Vậy Hà Nội không tận dụng nguồn tài nguyên hoa để quảng bá cho du lịch Hà Nội? Vẻ đẹp tinh khiết, tƣởng nhƣ mong manh hoa lại có sức mạnh diệu kỳ, thu hút hấp dẫn du khách Du lịch hoa, ngày đƣợc nhiều du khách biết đến Hà Nội lại nơi hội tụ đủ điều kiện quan trọng để du lịch hoa phát triển mạnh mẽ tƣơng lai Tuy nhiên, nhiều lý khác nên đến thời điểm này, sản phẩm du lịch hoa Hà Nội đơn điệu, nghèo nàn xa lạ du khách Những đề xuất tác giả luận văn hi vọng góp phần nhỏ vào phát triển du lịch hoa Hà Nội, để Hà Nội không đƣợc biết đến thủ đô nghìn năm tuổi với trầm tích văn hóa lắng đọng mà Hà Nội đƣợc biết đến với điểm du lịch hoa tiếng 20 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Thúy Anh (2004), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27 tháng 12 năm 2007), Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên Nguyễn Kiều Diễm (2004), Những làng hoa Hà Nội, Người Hà Nội cuối tuần, số 16, tr 11 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động xã hội Nguyễn Thị Bích Hà (2011), Hà Nội người - lịch sử - văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trương Quang Hải (2010), Atlas Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội Trần Hợp (1998), Phong lan Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Gia Khánh (2002), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long, Đông Đô, Hà Nôi, Nxb Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Trung Lương (2005), Du lịch hoa với phát triển du lịch Việt Nam, Tuyển tập Hội thảo Du lịch hoa quốc tế ASEAN - Nhật Bản, Đà Lạt, 10/12/2005 11 Phạm Trung Lương (2006), Cần phát triển loại hình du lịch hoa, Tạp chí Du lịch Việt Nam (số 2), tr.15-16 12 Trần Ngọc Nam cộng (2000), Marketing du lịch, Nxb TP.Hồ Chí Minh 100 13 Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Văn Nguyên (2007), Địa chí Thăng Long Hà Nội thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế Giới, Hà Nội 14 Đào Thị Tiến Ngọc (2009), tham luận hội thảo: “Hà Nội, thành phố thân thiện sống tốt cho cộng đồng” 15 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học Du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Quyết Thắng (2010), Phát triển du lịch sinh thái theo khuynh hướng Niche, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 11), tr.25-26 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2009), Thực vật có hoa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Lê Anh Tuấn (2010), Một số vấn đề đặt du lịch Hà Nội, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 11), tr.39-40 19 Nguyễn Văn Uẩn (2000), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Tập I, Nxb Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Đề án phát triển sản xuất hoa cảnh Hà Nội, giai đoạn 2012 - 2016 21 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc Văn (2010), 36 dấu ấn lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 24 Trần Quốc Vượng (2005), Hà Nội hiểu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Bùi Thị Hải Yến (2000), Tài nguyên du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu nước 26 Alison Joubert & Jane Turpie (2010), The value of flower tourism on the Bokkeveld Plateau, publisher of Routledge 101 27 John Rian (2005) Anthoethnography: Emerging Research into the Culture of Flora, Aesthetic Experience of Plants, and Wildflower Tourism of the future, publisher of Edith Cowan Univercity 28 Tài liệu online http://www.holland.com/global/tourism.htm http://www.keukenhof.nl/ http://nguoihanoi.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=17389, http://www.furano-kankou.com/english/hyperlinks/flowers-farms.html http://festivalhoa.lamdong.gov.vn/ http://www.phohoahanoi.com.vn/ http://sanvatbavi.com.vn/detail.asp?id=667&cate_id=35&parent_id=24 102

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan