1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch thành phố hà nội

14 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 457,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GV LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỖ THỊ BÍCH HUỆ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI- 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GV LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỖ THỊ BÍCH HUỆ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phan Huy Đường HÀ NỘI- 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn du lịch phát triển du lịch 1.1 Khái quát chung hoạt động du lịch ……………………………………5 1.2 Vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân ……………… 18 1.3.Khái quát tình hình phát triển du lịch Việt Nam ……………… 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước khu vực số địa phương nước ta …………………………………………… 29 Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch thành phố Hà Nội thời gian qua ………………………………………………………….39 2.1 Tiềm phát triển du lịch thành phố Hà Nội ………………………39 2.2 Tình hình phát triển ngành Du lịch thành phố Hà Nội …………………45 2.3 Đánh giá tình hình phát triển du lịch Thành phố Hà Nội thời gian qua …… 55 Chƣơng 3: Quan điểm, định hƣớng giải pháp chủ yếu phát triển du lịch thành phố Hà Nội …………………………………………… 66 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển du lịch thành phố Hà Nội ………… 66 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch thành phố Hà Nội ………… 73 Kết luận …………………………………………………………………… 99 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………… 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch, nhu cầu thiếu, tượng phổ biến đời sống xã hội hoạt động kinh tế nước Kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng chiếm tỷ trọng ngày tăng thu nhập kinh tế quốc dân Đặc biệt nước phát triển, du lịch ngành kinh tế phát triển động khởi sắc nhất, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế yếu tố quan trọng để thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Được mệnh danh ngành “công nghiệp không khói”, du lịch thực “xuất chỗ” loại hàng hoá vô hình, thông qua hàng hoá du lịch dạng tiềm Càng xuất khẩu, tài nguyên du lịch không bảo tồn, tôn tạo mà ngày gia tăng giá trị kinh tế, đất nước, người ngày văn minh phát triển Ở nước ta, ngành du lịch hình thành từ lâu phát triển mạnh mẽ kể từ sau đổi Đảng, Nhà nước quan tâm Hiện thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, chuyển đổi hoạt động kinh tế – xã hội theo hướng tiên tiến, đại nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh bảo vệ vững độc lập tổ quốc du lịch có vai trò quan trọng Vì vậy, nghị hội nghị TW lần thứ (khoá VII) rõ “phát triển mạnh du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày tương xứng với tiềm du lịch ngày to lớn nước ta” [10, tr.16] Đây chủ trương đắn vừa phù hợp với xu phát triển chung khu vực giới, vừa gắn với điều kiện thực tế, với tiềm yêu cầu thiết vủa phát triển đất nước ta Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước” [8, tr.178] Thành phố Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế – văn hoá xã hội nước, đầu mối giao lưu kinh tế nước ta với nước Đông Nam Á giới phía Bắc Thành phố Hà Nội địa bàn có lợi tiềm du lịch lớn Nhiều năm qua, hoạt động du lịch thành phố đóng góp phần lớn vào ngân sách thành phố nói riêng kinh tế nước ta nói chung Tuy nhiên, năm gần đây, du lịch nước ta, có du lịch Thành phố Hà Nội chưa thực thể ngành kinh tế động, nhiều hạn chế vấp phải nhiều thách thức quan thông tấn, báo chí khảo sát đưa số liệu đáng lưu ý, số du khách nước đến Việt Nam có 14,5% du khách trở lại lần thứ hai 13,5% du khách trở lại lần thứ ba Đây vấn đề buộc phải suy nghĩ, việc hoạch định chiến lược làm động lực cho du lịch phát triển chưa quan tâm Để nghiên cứu tiềm phát triển ngành du lịch Thành phố Hà Nội với mục tiêu đưa khoa học đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động có hiệu quả, tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể thấy, để phát triển du lịch việc khai thác tiềm du lịch có hiệu cần thiết Trên giới, lý luận phát triển du lịch nghiên cứu tương đối cụ thể Các nước có công nghiệp du lịch phát triển Mỹ, Pháp, Thái Lan, Nhật Bản…đã có nhiều thành công việc khai thác tiềm nhằm phát triển du lịch Đối với nước phát triển, nước nhỏ, nghèo Việt Nam việc khai thác tiềm du lịch có cố gắng nhiều hạn chế Vì vậy, du lịch chưa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Liên quan đến vấn đề du lịch phát triển kinh tế du lịch nước ta có công trình khoa học nhà nghiên cứu quan tâm Chẳng hạn: Nguyễn Mạnh Cầm (2002), “Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, trang 2; Vũ Đức Cường (2003), “Phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh: Thực trạng, phương hướng giải pháp”, Luận văn tốt nghiệp Lý luận Chính trị cao cấp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Phạm Quang Huy (2004), “Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7, trang 10; Doãn Quang Thiện, “Đổi chế quản lý ngành du lịch nước ta giai đoạn nay”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; Trần Nhạn, “Du lịch kinh doanh du lịch”, Nhà xuất Văn hoá thông tin Hà Nội; Nguyễn Quang Lân (2003), “Khai thác triệt để điều kiện thuận lợi phát triển du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1, trang 8; Đổng Ngọc Minh – Vương Đình Lôi (2000), “Kinh tế du lịch du lịch học”, Nhà xuất Trẻ… Ở Hà Nội có số đề tài nghiên cứu du lịch góc độ, phạm vi khác nhau, song chủ yếu đề cập đến khía cạnh liên quan như: lao động du lịch, tài nguyên môi trường du lịch, nhu cầu khách du lịch… Việc đánh giá thực trạng tiềm năng, hoạt động du lịch để đề phương hướng, giải pháp cho phát triển du lịch Thành phố Hà Nội mẻ, cần tiếp tục nghiên cứu Dưới góc độ kinh tế trị, luận văn cố gắng làm rõ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn thông qua việc phân tích hoạt động du lịch Thành phố Hà Nội năm vừa qua để hoạch định phương hướng giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hà Nội năm tới Để thực mục đích luận văn thực nhiệm vụ: - Đánh giá vai trò du lịch xu hướng vận động du lịch kinh tế đại - Đánh giá tiềm du lịch ý nghĩa phát triển du lịch Thành phố Hà Nội - Phân tích phát triển du lịch Thành phố Hà Nội năm vừa qua, vấn đề đặt đường phát triển - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Thành phố Hà Nội năm 1991 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp với phương pháp lôgic – lịch sử Vận dụng sách Nhà nước vấn đề du lịch phát triển du lịch Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp chung phổ biến nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… để làm rõ vấn đề thực tiễn du lịch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội nói chung, Thành phố Hà Nội nói riêng - Nêu mặt đạt được, tồn nguyên nhân du lịch Thành phố Hà Nội trình phát triển - Đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Thành phố Hà Nội thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn du lịch phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch Thành phố Hà Nội thời gian qua Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái quát chung hoạt động du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch 1.1.1.1 Du lịch Trong giới đại, du lịch trở thành hoạt động kinh tế phổ biến với tốc độ phát triển ngày nhanh Hội đồng Lữ hành du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council – WTTC) khẳng định du lịch ngành kinh tế lớn giới Trong phạm vi quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ lớn kinh tế đối ngoại, ngành kinh tế hàng đầu, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước Sở dĩ có xu hướng phát triển du lịch đã, trở thành nhu cầu thiếu, gắn liền với sống hàng ngày hàng triệu người Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) “năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu 698 triệu lượt người với doanh thu đạt 467 tỷ USD; năm 2002 lượng khách 716,6 triệu lượt với doanh thu 474 tỷ USD; dự tính đến năn 2010 có khoảng 1.006 triệu lượt khách du lịch với doanh thu dự tính khoảng 900 tỷ USD”[12, tr.8] Mặc dù hoạt động du lịch xuất sớm lịch sử có tốc độ phát triển ngày nhanh, song nhận thức khác du lịch kinh tế du lịch Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam năm gần đây, nhà nghiên cứu Khoa Du lịch Khách sạn – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội – Việt Nam cho rằng: “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế , trị – xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp” [12, tr.20] Tại điều 4, chương I, Luật Du lịch Việt Nam, thuật ngữ “Du lịch” hiểu sau: “Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch” [22, tr.2] Nhìn chung, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp hoạt động du lịch đặc điểm ngành kinh tế mà có đặc điểm kinh tế – xã hội Thực tiễn nhiều nước giới chứng minh hoạt động du lịch không đem lại lợi ích kinh tế mà lợi ích trị, văn hoá, xã hội Cách 28 năm, Hội nghị Du lịch giới họp Manila Philippin (1980) tuyên bố Manila du lịch, điều khẳng định: Trước ngưỡng cửa kỷ 21 trước triển vọng vấn đề đặt nhân loại, đến lúc cần thiết phải phân tích chất du lịch, chủ yếu sâu vào bề rộng mà du lịch đạt kể từ người lao động quyền nghỉ phép năm, chuyển hướng du lịch từ phạm vi hẹp thú vui sang phạm vi lớn sống kinh tế xã hội Phần lớn đóng góp du lịch vào kinh tế quốc dân thương mại quốc tế làm cho trở thành yếu tố quan trọng cho phát triển giới Vai trò thiết thực du lịch hoạt động kinh tế quốc dân, trao đổi quốc tế cân cán cân toán, đặt du lịch vào vị trí số ngành hoạt động kinh tế giới quan trọng [12, tr.2021] 1.1.1.2 Phát triển du lịch Du lịch tượng xã hội, đời từ cuối xã hội nguyên thuỷ; từ lúc đó, hoạt động du lịch kèm với hoạt động kinh tế thương mại người với người Lôgic lịch sử chứng tỏ hoạt động du lịch kinh tế du lịch đời phát triển tác động chủ quan, tuỳ tiện cá nhân hay lực lượng xã hội Sự đời phát triển du lịch khách quan đời sống kinh tế xã hội tồn điều kiện định Thứ nhất, phát triển kinh tế làm nảy sinh nhu cầu du lịch Khuynh hướng du lịch nảy sinh trở thành nhu cầu người mà đời sống họ thoả mãn định ăn, ở, mặc Du lịch đòi hỏi người phải có thời gian nhàn rỗi; không giảm thời gian làm việc, không kéo dài thời gian nghỉ ngơi họ thực hành trình du lịch tới nơi danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử để giải trí, nghỉ dưỡng…Nhu cầu du lịch nảy sinh xã hội phát triển ứng với trình độ kinh tế định Thống kê du lịch cho thấy số lượng khách đến Đông Nam Á thường người thuộc nước kinh tế phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu người cao Về khía cạnh văn hoá, quan hệ du lịch nảy sinh người có nhu cầu Ngoài điều kiện kinh tế, yếu tố văn hoá đóng vai trò quan trọng làm nảy sinh nhu cầu Bởi vì, việc tìm hiểu thưởng thức danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, đặc điểm dân tộc… Ở nơi đến du lịch có người có trình độ văn hoá thấp Trong nước mà dân cư có trình độ văn hoá cao số người du lịch nước tăng lên với tốc độ cao ngược lại Về khía cạnh trị, quan hệ du lịch liên quan mật thiết với bầu không khí hoà bình ổn định hữu nghị quốc gia Các xung đột bất đồng trị nước, dân tộc trực chiều hướng bất lợi cho phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa nước, dân tộc Sự ổn định phát triển nước khu vực Đông Nam Á chứng thu hút mạnh mẽ số lượng khách du lịch nước quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Du lịch Việt Nam (2006,2007,2008) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (14/10/1994), Chỉ thị số 46-CT/TW lãnh đạo phát triển du lịch tình hình Trần Hữu Bình (10/2005), “Phát triển du lịch Hà Nội theo hướng công nghiệp hoá- đại hoá”, Báo Du lịch (1-2) Trần Thanh Bình (2005), Thị trường du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Văn hoá- Thể thao Du lịch (2007), Quyết định ban hành Chương trình hành động ngành Du lịch Vũ Đức Cường (2003), Phát triển kinh tế du lịch Quảng Ninh: thực trạng, phương hướng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Thành phố Hà Nội (200), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ… , Hà Nội 12.Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 13.Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14.Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2005), Giải pháp khai thác tiềm du lịch thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến 2010, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 15.Phan Quang Huy (2004), “Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (7), tr.10-49 16.Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hoá- thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17.Nguyễn Thị Hoa Lệ (2003), “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1), tr.16 18.Bùi Thị Nga (1996), Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 19.Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.75 20.Phạm Thị Khánh Ngọc (1999), Du lịch Hải Phòng – Thực trạng, phương hướng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Phan Dũng Nguyên (1999), “Khả phát triển du lịch Việt Nam – ASEAN số học kinh nghiệm”, Tạp chí Kiến thức ngày (183) 22.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX (2005), kỳ họp thứ 7, Luật Du lịch, Hà Nội 23.Sở Văn hoá- Thể thao Du lịch Hà Nội (2003,2004,2005,2006,2007), Báo cáo tổng kết năm 24.Sở Văn hoá- Thể thao Du lịch Hà Nội, Website http://www.hanoitourism.gov.vn 25 Sở Văn hoá- Thể thao Du lịch Hà Nội (2008), Báo cáo triển khai Quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010 26.Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27.TS Phạm Đức Thành Ths Trương Duy Hoà (2002), Kinh tế nước Đông Nam Á - Thực trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 28.Tổng cục Thống kê (2005), Thống kê số liệu năm 2000-2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 29.Tổng cục Du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng trưởng thành ngành Du lịch Việt Nam 30.Tổng cục Du lịch, Website http://www.vietnamtourism.gov.vn 31.Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Website http://www.Haiphongcity.com 32.Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội (1999), Pháp lệnh Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33.Nguyễn Vân (1998), “Những kinh nghiệm phát triển quản lý du lịch Trung Quốc”, Tuần Du lịch (31) 34.Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Website http://itdr.com.vn 35.Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế Giới [...]... Du lịch Hà Nội (2008), Báo cáo triển khai Quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010 26.Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27.TS Phạm Đức Thành và Ths Trương Duy Hoà (2002), Kinh tế các nước Đông Nam Á - Thực trạng và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 28.Tổng cục Thống kê (2005), Thống kê số liệu các năm 2000-2004, Nxb Thống kê, Hà Nội. .. (10/2005), Phát triển du lịch Hà Nội theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá”, Báo Du lịch (1-2) 4 Trần Thanh Bình (2005), Thị trường du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 5 Bộ Văn hoá- Thể thao và Du lịch (2007), Quyết định ban hành Chương trình hành động của ngành Du lịch 6 Vũ Đức Cường (2003), Phát triển kinh... cục Du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành Du lịch Việt Nam 30.Tổng cục Du lịch, Website http://www.vietnamtourism.gov.vn 31.Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Website http://www.Haiphongcity.com 32.Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội (1999), Pháp lệnh Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33.Nguyễn Vân (1998), “Những kinh nghiệm phát triển và quản lý du lịch. .. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Đảng bộ Thành phố Hà Nội (200), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ… , Hà Nội 12.Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 13.Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14.Nguyễn... (2003), “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1), tr.16 18.Bùi Thị Nga (1996), Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 19.Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.75 20.Phạm Thị Khánh Ngọc (1999), Du lịch Hải Phòng... pháp cơ bản khai thác tiềm năng du lịch thủ đô và phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến 2010, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 15.Phan Quang Huy (2004), Du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (7), tr.10-49 16.Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hoá- thực trạng và giải pháp phát triển, Luận văn thạc sỹ khoa học... cho sự phát triển của du lịch quốc tế cũng như du lịch nội địa ở những nước, dân tộc này Sự ổn định và phát triển của các nước khu vực Đông Nam Á là một bằng chứng về sự thu hút mạnh mẽ số lượng khách du lịch trong nước và quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo Du lịch Việt Nam (2006,2007,2008) 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (14/10/1994), Chỉ thị số 46-CT/TW về lãnh đạo phát triển du lịch. .. Phan Dũng Nguyên (1999), “Khả năng phát triển du lịch Việt Nam – ASEAN và một số bài học kinh nghiệm”, Tạp chí Kiến thức ngày nay (183) 22.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX (2005), kỳ họp thứ 7, Luật Du lịch, Hà Nội 23.Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch Hà Nội (2003,2004,2005,2006,2007), Báo cáo tổng kết năm 24.Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch Hà Nội, Website http://www.hanoitourism.gov.vn.. .Du lịch là một hiện tượng xã hội, đã ra đời từ cuối xã hội nguyên thuỷ; và ngay từ lúc đó, hoạt động du lịch đã đi kèm với hoạt động kinh tế và thương mại giữa người với người Lôgic và lịch sử đã chứng tỏ hoạt động du lịch và kinh tế du lịch không thể ra đời và phát triển bất kỳ do tác động chủ quan, tuỳ tiện của cá nhân hay lực lượng xã hội nào Sự ra đời và phát triển của du lịch là khách... định Thứ nhất, sự phát triển kinh tế làm nảy sinh nhu cầu du lịch Khuynh hướng đi du lịch chỉ nảy sinh và trở thành nhu cầu đối với những người mà đời sống của họ được thoả mãn nhất định về ăn, ở, mặc Du lịch đòi hỏi con người phải có thời gian nhàn rỗi; nếu không được giảm thời gian làm việc, không kéo dài thời gian nghỉ ngơi thì họ không thể thực hiện được các cuộc hành trình du lịch tới những nơi

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w