1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 1.2. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DƯỠNG 1.3. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN 1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI 1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 1.1.1. Cơ thể sinh dưỡng a. Nấm nhầy: có 3 dạng: Thể nhầy chính thức: khối tế bào đồng nhất, nhiều nhân lưỡng bội, không có màng cứng bao bọc. Thể nhầy giả: thể hợp bào các amip đơn bào, trần, có một nhân đơn bội, chỉ có màng chất nguyên sinh. Thể nhầy mạng lưới: các amip nhầy chứa một nhân đơn bội, trần và liên kết với nhau bằng các sợi nhầy ở hai đầu. b. Nấm thật: Đơn bào Sợi (hypha) gồm: sợi sơ cấp (haploid sinh ra từ bào tử) sợi thứ cấp (diploid – phối hợp hai sợi sơ cấp) Sợi nấm là dạng ống (tubular), gồm 4 phần: phần đỉnh (có khả năng sinh trưởng vô hạn) phần sinh trưởng phần phân nhánh phần trưởng thành Nấm bậc thấp không có vách ngăn (đơn bào có nhiều nhân) • Nấm bậc cao có vách ngăn không hoàn chỉnh (có những lỗ nhỏ, tế bào chất, thậm chí nhân có thể di chuyển qua lại)
Trang 1CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LOẠI NẤM
Trang 21.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng
Nấm
a nhầy: có 3 dạng:
- Thể nhầy chính thức: khối tế bào đồng nhất,
nhiều nhân lưỡng bội, không có màng cứng bao bọc.
- Thể nhầy giả: thể hợp bào các amip đơn bào, trần, có một nhân đơn bội, chỉ có màng chất nguyên sinh.
- Thể nhầy mạng lưới: các amip nhầy chứa một nhân đơn bội, trần và liên kết với nhau bằng các sợi nhầy ở hai đầu.
Trang 31.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng
b Nấm thật:
Đơn bào
Sợi (hypha) gồm:
-sợi sơ cấp (haploid -sinh ra từ bào tử)
-sợi thứ cấp (diploid – phối hợp hai sợi sơ cấp)
Trang 41.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng
Sợi nấm là dạng ống (tubular), gồm 4 phần:
- phần đỉnh (có khả năng sinh trưởng vô hạn)
- phần sinh trưởng
- phần phân nhánh
- phần trưởng thành
Trang 51.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng
-Nấm bậc thấp không có vách ngăn (đơn bào có nhiều nhân)
•Nấm bậc cao có vách ngăn không hoàn chỉnh (có những lỗ nhỏ, tế bào chất, thậm chí nhân có thể di chuyển qua lại)
Trang 61.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng
- Sợi nấm có khả năng phân nhánh
- Sợi nấm kết màng tạo thành hệ sợi (thể
sợi) nấm (mycelium).
Trang 71.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng
Trong tự nhiên hệ sợi nấm có thể biến dạng:
- Rễ sợi nấm: tạo thành dạng rễ giúp nấm hấp thụ chất dinh dưỡng:
- Rễ nấm cộng sinh (mycorrhiza): dạng rễ nối liền quả thể với rễ cây: nấm rễ ngoại sinh (ectomycorrhiza) và nấm rễ nội sinh (endomycorrhiza).
Trang 81.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.1 Cơ thể sinh dưỡng
- Vòi hút (haustorium)
- Bó sợi nấm (synnema)
- Thể đệm (stroma)
- Hạch nấm (sclerotium)
Trang 91.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.2 Tế bào nấm
Gồm
- có vách tế bào, màng chất nguyên sinh, chất
tế bào, thể hạt nhỏ, ribosome, nhân, không bào, các hạt dự trữ
- Vách tế bào ở đa số nấm là chitin, glucan (cellulose)
- Chất tế bào phân bố sát màng tế bào, không có lục lạp
- Chất dự trử: glycogen, volutin, lipid, glucid.
Trang 101.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Ở các loài nấm túi và nấm đảm, sau giai đoạn giao phối sinh chất chuyển qua giai đoạn song hạch (n + n) thì mỗi tế bào luôn luôn có hai nhân.
Trang 111.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.2 Tế bào nấm
- Không bào thường hình cầu hoặc hình trứng, chứa dịch tế bào (Na, K, Mg,Ca, Cl, PO4, protid, lipid, glucid, enzyme, glycogen, calci oxalat))
- Thành phần nguyên tố hoá học ở tế bào nấm: carbon (40%), oxy (40%), nitơ (7- 8%) và hydro (2
- 3%); còn lại là các nguyên tố: S, P, K, Mg, Ca, Mn,
Fe, Zn, Cu,các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác.
Trang 121.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.2 Tế bào nấm
- Thành phần hoá học của tế bào nấm thay đổi theo loài, theo vị trí của tế bào trên sợi nấm, theo tuổi, theo các điều kiện sinh thái.
Trang 141.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.3 Bào tử nấm:
Động bào tử
Bất động bào tử
Bào tử trần
Bào tử áo
Bào tử vô tính
Bào tử hữu tính
Trang 151.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Trang 161.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
- Nhóm bào tử màu nâu: Agaricus
Trang 171.1.4 Thể quả nấm (fruiting bodies)
Cơ quan sinh sản, xuất hiện một giai đọantrong chu trình sống của nấm
Có hình thái cấu tạo, màu sắc, kích thướtkhác nhau
Trang 20•
Trang 231.1.4 Thể quả nấm (fruiting bodies)
Thể quả gồm: - Mũ nấm, Cuống nấm, Thụ tầng, Thịt nấm (chủ yếu ở cuống và mũ)
Ở nấm đảm trên phiến nấm có thể có dạng nang nối liền hai phiến nấm gần nhau hoặc dạng thể nang tự tiêu, có đảm, bào tử đảm Ở nấm túi có các cơ quan sinh sản dạng túi.
Trang 25MŨ NẤM
- Có cấu bề mặt đa dạng (nhẵn, lông
mịn, lông thô, vảy, có mụn, có u lồi,
không có mùi
Trang 27THỤ TẦNG
- Là cơ quan sinh sản: nhẵn, gân phân
nhánh, gai, răng, ống, dạng mạng lưới, mấulồi, lỗ
- Là cơ quan chính sinh bào tử
- Là nơi 2 nhân của nấm hợp lại thành 1 và giảm phân (thụ tầng)
Trang 28THỤ TẦNG
- Ở một số nấm thụ tầng có thêm màng
che, khi trưởng thành rách ra tạo thành
vòng nấm ở cuống Thụ tầng có mô bất thụ, liệt bào,
lông cứng, gai nhọn
Trang 30CUỐNG NẤM
- Đính bên, đính trung tâm, đính lệch trungtâm với mũ nấm, đưa mũ nấm lên cao (pháttán bào tử đi xa)
- Có hình trụ, dạng bụng, dạng củ, kim, dạngrễ
- Bên trong cuống có chứa thịt nấm: đặc,
xốp, hay rỗng giữa
Trang 31CUỐNG NẤM
- Bề mặt nhẵn, gồ ghề, lông thô, vảy, dạngmạng lưới
- Có vòng nấm, bao gốc hay cả hai phần trên
- Một số nấm không có cuống (mèo, tuyết
nhĩ)
Trang 331.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1.1.5 Mô của nấm
Thường gặp ở các
nấm bậc cao
Xuất hiện trong một
giai đoạn của vòng
đời nấm
Tổ chức sợi xốp (prosenchyma)
Tổ chức màng mỏng (Pseudoparenchyma)-hình phía trong
Trang 341.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Trang 351.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DƯỠNG
Trao
• đổi chất với môi trường ngoài quamàng tế bào: cần độ ẩm cao
Trang 361.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DƯỠNG
Sinh
• enzyme ngoại bào: thủy giải cơ chất,lấy thức ăn từ ngoài tế bào (Đa số sửdụng được các đại phân tử như protein,cellulose, hemicellulose, lignin)
Địa
Trang 371.3 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN3.1
1 Sinh sản dinh dưỡng:
- Bào tử phấn (arthospore): là những tế bào
có màng mỏng được tách dần dần ở đầu sợi nấm
- Bào tử màng dày (bào tử
áo-chlamydospore): là những tế bào hình tròn, có
màng dày bao bọc, chứa nhiều chất dự trữ
- Một phần mô của quả thể
- Chia đôi tế bào
- Nảy chồi
- Hạch nấm (Sclerotium)
Trang 38ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
1.3.2 Sinh sản vô tính:
- Nguyên phân: ở sợi
bào tử nội sinh, bào tử
ngoại sinh (bào tử đính)
Trang 39ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
1.3.3 Sinh sản hữu tính:
- Sự sinh sản hữu tính ở nấm rất phong phú, phức tạp và đa dạng, trải qua các giai đoạn:
+ Kết hợp chất nguyên sinh (plasmogamy)
+ Kết hợp nhân (caryogamy)
+ Phân bào giảm nhiểm (meiosis)
Trang 40ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN1.3.3 Sinh sản hữu tính:
- Nấm bậc thấp: giao phối của hai giao tử:
Trang 41ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN1.3.3 Sinh sản hữu tính:
- Nấm bậc cao
- Giao phối hai cơ quan sinh sản
(gametangiogamy): cơ quan sinh sản đực
và cái khác biệt nhau về hình thái
- Sinh sản bằng các tinh tử (spermatium):
Trang 42ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN1.3.3 Sinh sản hữu tính:
- Nấm bậc cao
- Giao phối hai sợi nấm (somatogamy): hai sợi nấm nẩy mầm từ hai bào tử kháctính sẽ kết hợp nhau hình thành sợi nấmsong hạch (n + n)
Trang 43ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN1.3.3 Sinh sản hữu tính:
- Nấm bậc cao
- Tự giao (autogamy): chính các nhân
trong một tế bào tự kết hợp từng đôi với
nhau
Thông thường:
- Hình thành thể quả: tạo ra bào tử
- Hình thành cấu trúc sinh sản (túi,đảm): mang bào tử
Trang 441.4 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
Nhiệt độ:
Ánh sáng: - hệ sợi không cần thiết
- Có ảnh hưởng đến thể quả, hìnhthành bào tử,…