Cấu trúc phức tạp của polyoxygenated diterpenoid alkaloid paclitaxel được biết đến rộng rãi dưới tên gọi Taxol, hoạt tính sinh học của nó được nghiên cứu là có thể ngăn chặn sự phân chia tế bào bằng cách làm bất hoạt các sợi nhiễm sắc (Bestoso et al., 2006) và kích hoạt tế bào tự hủy (Rodi et al., 1999). Chất Paclitaxel được sử dụng phổ biến và có tiềm năng trong điều trị các loại ung thư khác nhau (ví dụ: ung thư vú, buồng trứng, phổi) và AIDS (Ojima et al., 2002). Thông thường, paclitaxel chủ yếu được khai thác từ vỏ và lá của cây thông đỏ Thái Bình Dương ( Taxus brevifolia ) tuy nhiên rất hạn chế do sự sinh trưởng chậm của loài này. Với cấu trúc hóa học phức tạp của paclitaxel thì việc sản xuất thông qua tổng hợp hóa học kém khả thi về mặt kinh tế, mặc dù đã có một vài nỗ lực trong tổng hợp paclitaxel từ các tiền chất của nó như baccatin III và 10deacetyl baccatin III (10DAB) (Nicolaou et al,1994;. Holton et al. đây là tài liệu được dịch từ 1 bài báo tiếng anh của phó giáo sư Dương Tấn Nhựt.
ACTA BIOLOGICA CRACOVIENSIA Series Botanica 56/2: 107–114, 2014 DOI: 10.2478/abcsb-2014-0026 SỰ HÌNH THÀNH, SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY PACLITAXEL CỦA MÔ SẸO XUẤT PHÁT TỪ CHỒI VÀ LÁ CỦA THÔNG ĐỎ ( TAXUS WALLICHIANA ZUCC.) DƯỚI ÁNH SÁNG ĐÈN LEDs DUONG TAN NHUT 1*, PHAN LE HA NGUYEN1, N GUYEN TRINH DON1, N.T.T HIEN1, NGUYEN PHUC HUY1, NGUYEN BA NAM 1, BUI THE VINH2, AND TRAN CONG LUAN2 Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên, Học viện khoa học công nghệ Việt Nam, 116 Xô Viết Nghệ Tĩnh, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Sâm Dược liệu, 41 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nghiệm thu tháng năm 2014; sữa đổi chấp nhận vào ngày 14 tháng 10 năm 2014 Các nghiên cứu thực để làm rõ mố i liên hệ tích lũy paclitaxel taxanes thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.) với hình thành phát triển mô sẹo từ chồi ánh sáng đèn LEDs đồng thời tạo paclitaxel baccatin Mô s ẹo hình thành từ mô i trường B5 Gamborg có bổ sung mg/l Kinetin mg/l 2,4-D pha trộn ánh sáng đèn LED màu xanh đỏ khác Mô sẹo tiếp tục nuôi cấy điều kiện ánh sáng pha trộn tương tự Sự sinh trưởng mô sẹo ánh sáng đèn LED màu xanh tốt ánh sáng đèn LED màu đỏ ánh sáng huỳnh quang Khi kết hợp ánh sang đèn LED màu xanh màu đỏ cho kết khác Thành phần paclitaxel mô sẹo định lượng sắc ký lỏng cao áp Hàm lượng paclitaxel t rong mô s ẹo có nguồn gốc từ chồi 0,00628% hàm lượng 10DAB (10-Deacetylbaccatin III) 0,00366%, hàm lượng paclitaxel t rong mô sẹo có nguồn gốc từ 0,00412%, không phát có 10-DAB Từ khóa : 10-Deacetylbaccatin III, mô sẹo, sắc ký lỏng cao áp, đèn LEDs, paclitaxel , Taxus walichiana Zucc GIỚI THIỆU Cấu trúc phức tạp polyoxygenated diterpenoid alkaloid paclitaxel biết đến rộng rãi tên gọi Taxol, hoạt tính sinh học nghiên cứu ngăn chặn phân chia tế bào cách làm bất hoạt sợi nhiễm sắc (Bestoso et al., 2006) kích hoạt tế bào tự hủy (Rodi et al., 1999) Chất Paclitaxel sử dụng phổ biến có tiềm điều trị loại ung thư khác (ví dụ: ung thư vú, buồng trứng, phổi) AIDS (Ojima et al., 2002) Thông thường, paclitaxel chủ yếu khai thác từ vỏ thông đỏ Thái Bình Dương ( Taxus brevifolia ) nhiên hạn chế sinh trưởng chậm loài Với cấu trúc hóa học phức tạp paclitaxel việc sản xuất thông qua tổng hợp hóa học khả thi mặt kinh tế, có vài nỗ lực tổng hợp paclitaxel từ tiền chất baccatin III 10-deacetyl baccatin III (10-DAB) (Nicolaou et al,1994; Holton et al * 1994a, b) Ngoài ra, nghiên cứu gần tập trung sản xuất paclitaxel thông qua nuôi cấy mô loài Taxus, bao gồm T cuspidata T media ( Fett-Neto et al, 1992, 1994a, b; Et Wickremesinhe al., 1993; Tachibana et al., 1994; Ketchum et al., năm 1995; Wang et al., 1997; Sơn et al., 2000; Furmanowa et al., 2000; Zhang Xu, 2001) lên men nấm nội sinh Taxus ( Stierle et al., 1993; Strobel cộng sự., 1996) Việc nuôi cấy mô sẹo loài thông đầy hứa hẹn để sản xuất paclitaxel với việc nghiên cứu sử dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật nồng độ thích hợp (Enaksha et al, 1993; Mayumi et al, năm 2002; Nhut et al., 2007) Ảnh hưởng ánh sáng đơn sắc lên mô sẹo loài thông chưa xác định Ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật, bao gồm quang hợp, phát sinh quang hình thái phổ ánh sáng nhìn thấy có bước sóng 320-800 nm, nguồn ánh sáng sử dụng nhân giống e-mail: duongtannhut@gmail.com PL ISSN 0001-5296 © Polish Academy of Sciences and Jagiellonian University, Cracow 2014 Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM 108 Nhut et al trồng Bên cạnh việc có lẫn ánh sáng có bước sóng ngắn gây kìm hãm sinh trưởng thực vật (Kim et al., 2004), việc sử dụng hệ thống chiếu sáng có ánh sáng đơn sắc từ đèn LEDs nghiên cứu xem xét sử dụng quy mô lớn; ưu điểm đèn LEDs gồm: kích thước nhỏ, tuổi thọ cao, dễ dàng kiểm soát phổ ánh sáng (Bula et al., 1991; Brown et al., 1995; Tamulaitis et al., 2005) Các đèn LEDs sử dụng để nghiên cứu tác động cường độ ánh sáng độ dài bước sóng đến sinh trưởng phát triển số loài Điều cải thiện trình quang tự dưỡng, tăng trưởng Cymbidium ống nghiệm (Tanaka et al., 1998), phát triển dâu tây ống nghiệm (Nhựt et al., 2003) nghiên cứu hình thái, tăng trưởng kích thước Lilium (Lian et al., 2002) phối trộn khác ánh sáng LEDs màu xanh đỏ Các nghiên cứu khác bao gồm phát triển hình thái Zantedeschia (Jao et al., 2005), cải thiện tăng trưởng, tổng hợp carbohydrate nho tác động ánh sáng LEDs (Heo et al., 2006) Những nghiên cứu trước tìm ảnh hưởng ánh sáng tới chất lượng hình thành, tăng sinh sinh trưởng mô sẹo nuôi cấy ống nghiệm (Morini et al, 2000; Lê Tanaka, 2004), sinh tổng hợp chất chuyển hóa thứ cấp (Jie et al., 2003, Kee-Won et al., 2005; Stijn et al, 2012 Gang et al., Năm 2014) Để kiểm tra ảnh hưởng bước sóng ánh sáng đơn sắc đến mô sẹo hiệu suất tổng hợp paclitaxel, tích lũy taxanes Thông đỏ, nghiên cứu điều nhằm kiểm tra hình thành, sinh trưởng mô sẹo, hàm lượng paclitaxel tiền chất 10-DAB mô sẹo từ chồi phối trộn khác ánh sáng LEDs màu xanh đỏ so với đèn huỳnh quang VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬT LIỆU TỪ THỰC VẬT, MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁNH SÁNG Mô sẹo hình thành từ chồi thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.) năm tuổi trồng viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên điều kiện khí hậu ôn đới ( thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam) Chồi rửa vòi nước chảy 30 phút sau khử trùng ethanol 70% 30 giây 0,1% HgCl 10 phút, tiếp tục rửa lại nước cất vô trùng ba lần Môi trường B5 (Gamborg et al., 1968) có bổ sung 2,4-D nồng độ khác (2.0, 3.0, 4.0, 5.0 mg/l) có 1,0 mg/l Kinetin (KIN) sử dụng cho hình thành mô sẹo Tất môi trường nuôi cấy bổ sung g/l thạch 20 sucrose g/l, điều chỉnh pH= 5,7-5,8 trước kh i hấp Sự h ình thành mô sẹo đèn LED đánh giá (Super Bright LED Inc., St Louis Missouri, Mỹ) tỉ lệ xanh:đỏ khác (100: 0, 75:25, 50:50, 25:75, 0: 100), với ánh sáng đèn huỳnh quang điều khiển hình thành mô sẹo sinh trưởng mô sẹo đánh giá sau tám tuần ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ XỬ LÝ THỐNG KÊ Tất phương pháp nghiên cứu thực ba lần, lần 20 mẫu cấy Toàn nuôi cấy 16h chiếu sáng (cường độ ánh sáng: 60 umol / m2/s) 24±1oC độ ẩm tương đối 55-60% Các liệu xử lý ANOVA giá trị trung bình so sánh với phương phương pháp phân tích phương sai Duncan’s (Duncan, 1995) sử dụng SPSS ver 16.0 α = 0,05 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG PACLITAXEL VÀ 10-DAB TRONG CÁC MÔ SẸO Để xác định hàm lượng Paclitaxel 10-DAB, mô sẹo tuần tuổi cấy truyền ba lần khoảng thời gian tuần sau thu hoạch Các mô sẹo sấy khô 600 C tủ sấy MOV-212 (SANYO, Nhật Bản) đến trọng lượng không đổi Các mô sẹo khô (1,0g) chiết xuất với methanol sonication 600 C, dịch chiết methanol làm khô, tái huyền phù 10 ml nước cất, lắc với n-hexane (5 x ml) Phần nước thu hồi chiết xuất dichloromethane (5x5ml) Dịch chiết dichloromethane sau sấy khô thay 10ml acetonitrile, qua màng lọc 0,45 ul, 20 ul dịch lọc bơm vào hệ thống Shimadzu 20AD HPLC hệ thống cặp với SPD-M20A có đầu dò photodiode (đặt 228 nm cho paclitaxel 232 nm cho 10-DAB) sử dụng cột sắc kí Supelco C18 (250 x 4,6 mm i.d., 5µm) 250 C Chúng sử dụng acetonitrile: hệ thống dung môi nước Gradient có dòng chảy ml/phút, phát triển Trâm et al (2008) sau: acetonitrile 28% 16 phút đầu tiên, tăng lên đến 40% 17 phút, giữ 40% 29 phút, sau tăng lên 45% 60 phút Phân tích định lượng thực với paclitaxel 10-DAB tiêu chuẩn xác thực (SigmaAldrich) Sản lượng paclitaxel 10-DAB ( phần trăm trọng lượng khô) xác định cách sử dụng công thức sau: Năng suất (%) = C x a/ 100 x m Trong C nồng độ 10-DAB paclitaxel xác định dựa đơn vị (µg/ml), a độ tinh khiết (0,9840 10-DAB 0,9835 cho paclitaxel), m trọng lượng khô mẫu (mg) Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM Callus culture of T axus wallichiana Zucc under LEDs 109 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN SỰ HÌNH THÀNH MÔ SẸO Nhiều môi trường sử dụng hình thành mô sẹo loài Taxus MS, B5, SH, harvey aderson and white ( bringi e al 1993 zhu et al 1991 ganand zheng 1994) môi trường B5 tìm thấy trở thành môi trường tốt số đó, dùng làm môi trường hình thành nghiên cứu Trọng lượng tươi mô sẹo môi trường với nồng độ khác 2,4-D Kinetin đánh giá sau nuôi cấy vô trùng tuần, mô sẹo xuất phát từ chồi vươn lên cao môi trường bổ sung 2,4-D 3-4 mg/l kết hợp với 1mg/l Kinetin Tuy nhiên môi trường bổ sung 3mg/l 2.4-D kết hợp với mg/l Kinetin mô sẹo bị hóa đen giải phóng hợp chất phenolic (không có dẫn liệu) Môi trường bổ sung 4mg/l 2,4-D kết hợp với mg/l KIN cho thấy phù hợp với hình thành mô sẹo Hình 1: Sự hình thành mô sẹo thông đỏ Taxus walichiana Zucc., trọng lượng tươi mô môi trường B5 có bổ sung nồng độ khác 2,4D KIN sau tuần nuôi cấy sẹo xuất phát từ cao (460 mg) TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ÁNH SÁNG LÊN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ SẸO Sự hình thành phát triển tốt mô sẹo ghi nhận 100% LEDs xanh Sau tuần môi trường hình thành mô sẹo, hình thành mô sẹo từ chồi tạo thành điều kiện ánh sáng khảo sát, hình thành mô sẹo điều kiện LEDs xanh khác đáng kể so với LEDs đỏ ánh sáng huỳnh quang Trọng lượng tươi mô sẹo xuất phát từ chồi LEDs xanh (hình 2a) cao LEDs đỏ 2,1 fold cao ánh sáng huỳnh quang 3,1 fold (hình 3) Mô sẹo mềm, nâu xanh thu LEDs xanh Chỉ có mô sẹo nâu ánh sang huỳnh quang kết hợp LEDs đỏ xanh Tuy nhiên mô sẹo xanh ghi lại LEDs đỏ Sau tuần môi trường phát triển trọng lượng tươi mô sẹo xuất phát từ chồi LEDs xanh cao led đỏ 1.5 fold cao ánh sáng huỳnh quang 1,3 fold Sự kết hợp ánh sáng LEDs màu xanh đỏ với tỉ lệ 75/25 có khối lượng mô sẹo tương đối lớn: 852±57,9mg môi trường sinh trưởng, cao so với xử lý ánh sáng khác trừ ánh sáng LEDs 100% màu xanh Kết tương tự với mô sẹo xuất phát từ (hình 2b) 100% LEDs xanh điều kiện ánh sáng tối ưu cho hình thành sinh trưởng mô sẹo với trọng lượng tươi mô sẹo khác 580±24,7 1900±38.6 mg (hình 3,4) Tuy nhiên mô sẹo xuất phát từ mềm trắng vàng nhạt ánh sáng xanh ánh sáng huỳnh quang Hình 2: Mô sẹo thông đỏ hình thành ánh sáng đèn LEDs màu xanh (a) chồi, (b) Bar=1 cm Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM 110 Nhut et al Hình 3: Sự hình thành mô sẹo xuất phát từ chồi thông đỏ điều kiện ánh sáng khác sau tuần nuôi cấy Hình 4: Mô sẹo thông đỏ tăng trưởng điều kiện ánh sáng khác sau tuần nuôi cấy Điều thú vị mô sẹo trắng xốp đạt mô sẹo xuất phát từ hình thành kết hợp LEDs đỏ LEDs xanh Tác dụng ánh sáng xanh sinh trưởng thực vật phát triển điều chỉnh hệ thống quang hợp thụ quan hấp thụ ánh sáng xanh thích hợp (rajapakse et al 1999), đóng vai trò quan trọng hình thành chlorophyll suốt trình phát triển lục lạp (Akoyunoglou and Anni, 1984), giải thích màu xanh mô sẹo LEDs xanh led đỏ phân phối lượng không hệ quang I hệ quang II ( Tennessen et al., 2004) Những kiện cho thấy cần đẩy mạnh khả sử dụng lâu dài đèn cần đẩy mạnh khả sử dụng lâu dài đèn LEDs nuôi cấy mô thực vật cải thiện trình tăng trưởng thực vật PHÂN TÍCH PACLITAXEL VÀ 10-DAB TRONG MÔ SẸO Để bảo quản lâu dài mô sẹo sản xuất thành công paclitaxel từ chúng nghiên cứu T baccata, T brevifolia, T cuspidate, and T x media ( Wickremesinhe and arteca, 1993) Trong đề tài nghiên cứu kỹ paclitaxel tiền chất 10-DAB nuôi cấy T.wallichiana Enaksha et al (1993) chứng minh mô sẹo taxus spp bảo quản 7-8 tuần mà không cấy truyền Ở nghiên cứu thu Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM Callus culture of T axus wallichiana Zucc under LEDs 111 Hình 5: Bản phân tích HPLC chất chuyển hóa trích từ mô sẹo (từ chồi) thông đỏ ( T walichiana) Hình tam giác biểu thị đỉnh paclitaxel hoạch, sấy khô chiết xuất mô sẹo tuần tuổi sau cấy truyền lần tuần Phân tích sắc ký lỏng mô sẹo khô cho đỉnh 54 phút, giống thời gian mẫu tiêu chuẩn paclitaxel xác thực (hình 5) paclitaxel tăng vọt mẫu thử với đỉnh quan sát thấy 54 phút cho thấy diện paclitaxel mẫu kiểm tra Phân tích định lượng cho thấy 0.00412% paclitaxel 0.00628% paclitaxel chồi xuất phát từ mô sẹo khô thông đỏ (hình 5,6,7) Sản lượng so sánh với sản lượng paclitaxel chiết xuất từ vỏ T brevifolia (0.01-0.006% vào tháng 9) (wheeler et al 1992) cao nhiều so với mô sẹo từ T.media T baccata ( 0.00017-0.00142%) (wickremesinhe et al., 1993) nhỏ từ vỏ T.cuspidata (0.011-0.031%) (Fett-Neto and Dicosmo, 1992) Lượng 10-DAB mô sẹo xuất phát từ chồi cho đỉnh 12 phút 0.00366% (hình 7) Điều thú vị 10-DAB phát từ mô sẹo xuất phát từ lá, 10-DAB chất trung gian đường sinh tổng hợp paclitaxel (walker and Croteau, 2000) Không phát 10 DAB, giả thiết cho 10 DAB hướng vào hình thành paclitaxel ống nghiệm sinh trưởng mô sẹo thông đỏ Và hệ thống tối ưu để cải thiện việc khai thác paclitaxel tương đối tinh khiết mà không cần chất trung gian PHẦN KẾT LUẬN Kết chứng minh việc sử dụng ánh sáng đèn LEDs nuôi cấy mô sẹo Taxus wallichiana Zucc Môi trường B5 Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM 112 Nhut et al Hình 7: Hàm lượng paclitaxel 10-DAB mô sẹo có nguồn gốc từ chồi thông đỏ ĐỀ XUẤT Xây dựng ý tưởng ban đầu giám sát nghiên cứu DTN TCL; thiết kế, thực thí nghiệm viết thảo PLHN BTV; đọc sửa lại thảo NTD, NPH, NTTH NBN quan trọng LỜI CẢM ƠN Công trình tài trợ kinh phí quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED), Việt Nam thuộc đề tài số 106.162012.32 Hình 6: Bản phân tích HPLC chất chuyển hóa trích từ mô sẹo (từ lá) thông đỏ ( T walichiana) Hình tam giác biểu thị đỉnh 10-DAB 12 phút paclitaxel 54 phút có bổ sung 4mg/l 2,4-D 1mg/l KINetin thích hợp cho hình thành phát triển mô sẹo ánh sáng LEDs màu xanh Kết HPLC cho thấy khác biệt hàm lượng paclitaxel 10 - DAB mô sẹo có nguồn gốc từ chồi Mô sẹo có nguồn gốc từ có tỷ lệ hình thành tốc độ tăng trưởng cao mô sẹo có nguồn gốc từ chồi lại sản xuất paclitaxel 10-DAB TÀI LIỆU THAM KHẢO AKOYUNOGLU G, and ANNI H 1984 Blue light effect on chloro-plast development in higher plants In: Senger H [ed.], Blue Light Effect in Biological Systems, 397–406 Springer-Verlag, Berlin BESTOSO F, OTTAGGIO L, ARMIROTTI A, and BALBI A 2006 In vitro cell cultures obtained from different explants of Corylus avellana produce T axol and taxanes BMC Biotech 6: 45–56 BRINGI V, and KADKADE PG 1993 Enhanced production of Taxol and taxanes by cell cultures of Taxus species WO patent 93/17121 BROWN CS, SCHUERGER AC, and SAGER JC 1995 Growth and photomorphogenesis of pepper plants under red light emitting diodes with supplemental blue or far-red light-ing Journal of the American Society for Horticultural Science 120: 808–813 Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM Callus culture of T axus wallichiana Zucc under LEDs BULA RJ, MORROW RC, TIBBITTS TW, IGNATIUS RW, MARTIN T S, and BARTA DJ 1991 Light-emitting diodes as a radia-tion source for plants Horticultural Science 26: 203–205 DUNCAN DB 1995 Multiple range and multiple F test Biometrics 11: 1–42 ENAKSHA RMW, and RICHARD NA 1993 Taxus callus cultures: Initiation, characterization and T axol production Plant Cell, Tissue and Organ Culture 35: 181–193 FETT-NETO AG, DI COSMO F, REYNOLDS WF, and SAKATA K 1992 Cell culture of Taxus as a source of the antineo-plastic drug Taxol and related taxanes Biotechnology 10: 1572–1575 FETT-NETO AG, M ELANSON SJ, NICHOLSON SA, P ENNINGTON JJ, and DI COSMO F 1994a Improved T axol yield by aromat -ic carboxylic acid and amino acid feeding to cell cultures of Taxus cuspidata Biotechnology and Bioengineering 44: 967–971 FETT-NETO AG, Z HANG WY, and DI COSMO F 1994b Kinetics of T axol production, growth, and nutrient uptake in cell suspension of Taxus cuspidata Biotechnology and Bioengineering 44: 205–210 FURMANOWA M, OLEDZKA H, SYKIOWSKA-BARANEK K, JÓZEFOWICZ J, and GIERACKA S 2000 Increased taxane accumulation in callus cultures of Taxus cuspidata and Taxus × media by some elicitors and precursors Biotechnology letters 22: 1449–1452 GAMBORG OL, MILLER RA, and OJIMA K 1968 Nutrient requirements of suspension cultures of soybean root cells Experimental Cell Research 50: 151–158 GAN FY, and Z HENG GZ 1994 Advances in cell technological studies on Taxus spp Guowai Yiyaho – Zhiwuyao Fence 9(4): 156–159 GANG M, LANCUI Z, CHANDRA KS, KAZUKI Y, T ATSUO A, FUMIE N, SHIGENORI M, HIROSHI S, NOBUHISA K, and MASAYA K 2014 Effect of red and blue LED light irradiation on ascorbate content and expression of genes related to ascorbate metabolism in postharvest broccoli Postharvest Biology and Technology 94: 97–103 HEO JW, SHIN KS, KIM SK, and P AEK KY 2006 Light quality affects in vitro growth of grape "T eleki 5BB7" Journal of Plant Biology 49: 276–280 HOLTON RA, KIM HB, SOMOZA C, LIANG F, BIEDIGER RJ, BOATMAN PD, SHINDO M, SMITH CC, KIM S, NADIZADEH H, SUZUKI Y,TAO C, VU P, TANG S, ZHANG P, MURTHI KK, GENTILE LN, and LIU JH 1994a First total synthesis of Taxol Completion of the C and D rings Journal of the American Chemical Society 116: 1599–1600 HOLTON RA, SOMOZA C, KIM HB, LIANG F, BIEDIGER RJ, BOATMAN PD, SHINDO M, SMITH CC, KIM S, NADIZADEH H, SUZUKI Y, T AO C, VU P, T ANG S, ZHANG P, MURTHI KK, GENTILE LN, and LIU JH 1994b First total synthesis of Taxol Functionalization of the B ring Journal of the American Chemical Society 116: 1597–1598 JAO RC, LAI CC, FANG W, and CHANG SF 2005 Effects of red light on the growth of Zantedeschia plantlets in vitro and tuber formation using light-emitting diodes Horticultural Science 40: 436–438 JIE O, XIAODONG W, BING Z, and YUCHUN W 2003 Light inten-sity and spectral quality influencing the callus growth of Cistanche deserticola and phenylethanoid glycoside biosynthesis Plant Science 165: 657–661 113 KEE-W ON Y, HOSAKATTE NM, E UN-JOO H, and KEE-YOEUP P 2005 Ginsenoside production by hairy root cultures of Panax ginseng: influence of temperature and light qual-ity Biochemical Engineering Journal 23: 53–56 KETCHUM REB, GIBSON DM, and GALLO LG 1995 Media opti-mization for maximum biomass production in cell cul-tures of pacific yew Plant Cell, Tissue and Organ Culture 42: 185–193 KIM SJ, HAHN EJ, HEO JW, and P AEK KY 2004 Effects of LEDs on net photosynthetic rate, growth and leaf stoma-ta of Chrysanthemum plantlets in vitro Scientia Horticulturae 101: 143–151 LE VT H, and T ANAKA M 2004 Effects of red and blue light-emit-ting diodes on callus induction, callus proliferation, and protocorm-like body formation from callus in Cymbidium orchid Environmental Control in Biology 42: 57–64 LIAN ML, MURHY HH, and P AEK KY 2002 Effects of light emit -ting diodes (LEDs) on the in vitro induction and growth of bulblets of Lilium oriental hybrid 'P esaro' Scientia Horticulturae 94: 365– 370 MAYUMI Y, MURANAKA T, I TOH K, and T ACHIBANA S 2002 Stimulation of the production of Taxol by oligosaccha-rides in Taxus cuspidata variety Nana callus cultures Pakistan Journal of Biological Sciences 5(4): 461–465 MCCREE KJ 1972 The action spectra, absorptance and quan-tum yield of photosynthesis in crop plants Agricultural and Forest Meteorology 9: 191–196 MORINI S, D'ONOFRIO C, BELLOCCHI G, and FISICHELLA M 2000 Effect of 2,4-D and light quality on callus production and differentiation from in vitro cultured quince leaves Plant Cell, Tissue and Organ Culture 63: 47–55 NHUT DT , HIEN NTT, DON NT, and KHIEM DV 2007 In vitro shoot development of Taxus wallichana Zucc., a valu-able medicinal plant In: Jain and Haggman [eds.], Protocols for Micropropagation of Woods Trees and Fruits, 417– 426 Springer, Germany NHUT DT, T EIXEIRA DA SILVA JA, and ASWATH C 2003 The importance of the explant on regeneration and transfor-mation in thin cell layer technology In Vitro Cellular & Developmental Biology 39(3): 266–276 NICOLAOU KC, YANG Z, L IU JJ, UENO H, NANTERMET PG, GUY RK, CLAIBORNE CF, RENAUD J, COULADOUROS EA, P AULVANNAN K, and SORENSEN EJ 1994 Total synthesis of Taxol Nature 367: 630–634 OJIMA I, GENEY R, UNGUREANU IM, and LI D 2002 Medicinal chemistry and chemical biology of new generation taxane antitumor agents IUBMB Life 53: 268–274 RAJAPAKSE NC, YOUNG RE, MCMAHON MJ, and OI R 1999 Plant height control by photoselective filters: current sta-tus and future prospects HortTechnology 9: 618–624 RODI DJ, JANES RW, SANGANEE HJ, HOLTON RA, W ALLACE BA, and MAKOWSKI L 1999 Screening of a library of phage-dis-played peptides identifies human Bcl-2 as a Taxol-binding protein Journal of Molecular Biology 285: 197–203 SON SH, CHOU SM, L EE YH, CHOI KB, YUN SR, KIM JK, P ARK HJ, KWON OW, NOH EW, SEON JH, and P ARK YG 2000 Large-scale growth and taxane production in cell cultures of Taxus cuspidata (Japanese yew) using a novel bioreac-tor Plant Cell Reports 19: 628–633 STIERLE A, STROBEL G, and STIERLE D 1993 Taxol and taxane production by Taxomyces andreanae, an endophytic fungus of Pacific yew Science 260: 214–216 Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM 114 Nhut et al STIJN C, STEFAAN W, and JAN MCG 2012 Stimulation of ste-viol glycoside accumulation in Stevia rebaudiana by red LED light Journal of Plant Physiology 169: 749–752 STROBEL G, YANG X, SEARS J, KRAMER R, SIDHU RS, and HESS WM 1996 Taxol from Pestalotiopsis microspora, an endophytic fungus of Taxus wallichina Microbiology 142: 435–440 TACHIBANA S, W ATANABE E, I TOH K, and OKI T 1994 Formation of Taxol in Taxus cuspidata Sieb et Zucc var Nana Rehder callus cultures Mokuzai Gakkaishi 40: 1254–1258 TAIZ L, and Z EIGER E 1991 Plant Physiology Benjamin Cummings Publishing Co, NY TAMULAITIS G, DUCHOVSKIS P, BLIZNIKAS Z, BREIVE K, ULINSKAITE R, BRAYAITYTE A, and NOVICKOVAS A 2005 High power lightemitting diode based facility for plant cultivation Journal of Physics D: Applied Physics 38: 3182–3187 TANAKA M, TAKAMURA T , W ATANABE H, ENDO M, P ANAGI T, and OKAMOTO K 1998 In vitro growth of Cymbidium plantlets cultured under superbright red and blue light-emitting diodes The Journal of Horticultural Science and Biotechnology 73: 39–44 TENNESSEN DJ 2004 Ornamental Chrysanthemums: improvement by biotechnology – Review plant biotech-nology and applied genetics Plant Cell, Tissue and Organ Culture 79: 1–18 T RAM NNS, VINH BT , HUONG NHQ, and L UAN T C 2008 Development and validation of quantitat ive analysis method of 10-DAB and Taxol in Himalayan yew (Taxus wallichiana Zucc.) needles Ho Chi Minh City Journal of Medicine 12: 105–111 W ALKER K, and CROTEAU R 2000 Molecular cloning of a 10deacetylbaccatin III-10-O-acetyl transferase cDNA from Taxus and functional expression in Escherichia coli Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 97: 583–587 W ANG HQ, Z HONG JJ, and YU JT 1997 Enhanced production of T axol in suspension cultures of Taxus chinensis by controlling inoculum size Biotechnology Letters 19: 353–355 W HEELER NC, JECH K, and M ASTERS S 1992 Effects of genet -ic, epigenetic, and environmental factors on Taxol con-tent in Taxus brevifolia and related species Journal of Natural Products 55: 432–440 W ICKREMESINHE ERM, ARTECA RN 1993 Taxus callus cul-tures: Initiation, growth optimization, characterization and Taxol production Plant Cell, Tissue and Organ Culture 35: 181–193 ZHANG CH, XU HB 2001 Improved paclitaxel production by in sit e extraction and elicitation in cell suspension cultures of Taxus chinensis Biotechnology Letters 23: 189–193 ZHU WH, L U J, LI XL, and HU Q 1991 Observation on callus induction of several Taxus spp Journal of Chinese Medicinal Material 14(9): 5–7 Unauthenticated Dow nload Date | 4/3/16 8:40 AM