ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO.. 1.[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐAØ LẠT KHOA SINH HỌC
SINH H C VÀ K THU T TR NG N MỌ Ỹ Ậ Ồ Ấ
LÊ VI T NG CẾ Ọ
Tel: 0976.350.793
Email: ngoclv@dlu.edu.vn
SỐ TÍN CHỈ: 03
(2)TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt Nam (T1, T2), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
• Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật trồng nấm (T1), NXB Nông Nghiệp, Hà nội
• Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
(3)CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN I: SINH HỌC NẤM
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI NẤM
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NẤM
PHẦN II: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM
CHƯƠNG 4: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NUÔI TRỒNG
NẤM
CHƯƠNG 5: QUI TRÌNH NI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN
VÀ NẤM DƯỢC LIỆU
THỰC TẬP: 1 Phân lập, cấy chuyền nhân giống Nuôi trồng nấm giá thể
(4)CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM
• KHÁI NIỆM
• Nấm là mợt giới riêng (giới nấm – fungi, mycota ) • Nấm sinh vật nhân thật
• Khơng có khả quang hợp (khơng có diệp lục) • Cấu tạo có cả đơn bào, dạng sợi (cộng bào, đa bào) • Sớng dị dưỡng
• Sinh sản theo kiểu bào tử
• Nấm gờm: nấm nhầy myxomycota nấm thật eumycota • Sớ lượng lớn: 1.5 triệu loài được tìm thấy, mô tả 69.000
loài
(5)CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM
• KHÁI NIỆM
• Nấm lớn: có thể quả (fruiting body) kích thước lớn - Nấm ăn được và ăn ngon (nấm ăn)
- Nấm ăn không được và ăn không ngon (bao gồm nhiều nấm dược liệu)
- Nấm độc: nấm có chứa hoặc sinh độc tớ - 10.000 loài được mơ tả
• Vi nấm (nấm nhỏ):
(6)CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM
• KHÁI NIỆM
(7)CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM • NẤM?
• Nấm khơng phải là thực vật
- Không có khả quang hợp
- Vách tế bào chủ yếu bằng chitin và glucan (thay vì cellulose)
- Chất đường dự trử là glycogen
(8)CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM • NẤM?
• Nấm không phải là động vật
(9)ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1 Cơ thể sinh dưỡng
•Nấm thật: sợi nấm (hypha) gờm sợi sơ cấp (haploid -sinh từ bào tử, tế bào có nhân) và sợi thứ cấp (diploid – phối hợp hai sợi sơ cấp, tế bào có nhân)
(10)ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
1 Cơ thể sinh dưỡng •Nấm thật:
- Hành ớng của nấm bậc cao có vách ngăn khơng hoàn chỉnh (có những lỗ nhỏ, tế bào chất, thậm chí nhân có thể di chuyển qua lại)
- Nấm bậc thấp vách ngăn (đơn bào có nhiều nhân)
- Sợi nấm có khả phân nhánh