1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng ô nhiễm nước và giải pháp cộng đồng ở khu vực suối bó cá phường chiềng an thành phố sơn la

71 657 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước vấn đề ô nhiễm nước vấn đề đáng quan tâm quốc gia giới Nước coi tài nguyên vô tận Tuy nhiên, năm gần đây, người bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý nên gây nên tài nguyên nước ngày bị suy thoái ảnh hưởng lớn tới sống người khắp hành tinh Tài nguyên nước loại tài nguyên vô quý giá Trái Đất Đặc biệt tài nguyên nước Dân số giới ngày gia tăng, hoạt động kinh tế người ngày phát triển mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng nguồn nước ngày lớn Tuy nhiên, nguồn nước giới lại ngày trở nên ô nhiễm nặng nề mà người nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, với điều kiện địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa có phân hóa sâu sắc Tài nguyên nước có vai trò vô quan trọng hoạt động sản xuất phục vụ sinh hoạt người dân dân tộc Sơn La Tuy nhiên, năm gần việc mở rộng diện tích cà phê với việc mở rộng sản xuất doanh nghiệp hộ gia đình đầu nguồn làm cho lượng phế thải nước thải sản xuất ngày lớn Hơn nữa, sản xuất cà phê doanh nghiệp hộ gia đình chủ yếu phương pháp ướt nên lượng nước thải trình sản xuất lớn Hiện tại, tất hộ gia đình doanh nghiệp chưa có quy trình xử lí rác thải, nước thải đưa vào xử lí Hiện nay, phần chất thải vỏ cà phê đổ vùng đất để làm phân bón, nước thải cà phê có phương pháp đào hố xả, nhiên sau thời gian lượng nước thải ngấm xuống hệ nước ngầm mưa xuống chảy tràn môi trường nước mặt ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước cung cấp cho người dân khu vực thành phố Sơn La có phường Chiềng An Trước tình hình quyền thành phố Sơn La có biện pháp ngăn ngừa kiểm soát nguồn gây ô nhiễm thông qua việc xử phạt để răn đe doanh nghiệp gây ô nhiễm lớn Tuy nhiên, tình hình ô nhiễm nước sơ chế cà phê chưa suy giảm, hệ thống doanh nghiệp khối lượng lớn nước thải xuất phát từ hộ gia đình, mà với hộ gia đình vấn đề áp dụng biện pháp xử lí xử phạt khó khăn Hơn với đặc điểm khu vực miền núi, nguồn gây ô nhiễm cách nơi ô nhiễm lên đến vài chục km Đây khó khăn việc áp dụng biện pháp liên quan xử lí áp dụng công nghệ xử lí nước thải vào sản xuất trình độ trí hạn chế nên gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguy gây ô nhiễm nước khu vực suối Bó Cá giải pháp quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho hang Tát Tòng tham gia cộng đồng vấn đề bảo vệ giữ gìn vệ sinh môi trường khu vực suối Bó Cá, nơi nơi đặt nhà máy nước số cung cấp nước cho hàng nghìn hộ dân sinh sống địa bàn thành phố Sơn La, lẽ cộng đồng người sống địa phương, vấn đề ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất sinh hoạt thân họ Hơn nữa, cộng đồng thân thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tập quán người dân địa nên việc tuyên truyền hay tổ chức phong trào thi đua bảo vệ môi trường địa phương dễ dàng nhiều Mặc dù vậy, cộng đồng có hiểu biết, có lực vấn đề liên quan đến nguồn nước cần phải lựa chọn nhóm cộng đồng nòng cốt để phát huy mạnh họ công tác bảo môi trường Chính lý đó, Tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Hiện trạng ô nhiễm nước giải pháp cộng đồng khu vực suối Bó Cá phường Chiềng An thành phố Sơn La” Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Dựa lý luận thực tiễn ô nhiễm nước, đề tài nghiên cứu trạng ô nhiễm nước khu vực suối Bó Cá thuộc địa phận phường Chiềng An sở đề xuất giải pháp cộng đồng KSONN khu vực cách hiệu 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng sở lí luận phục vụ tài nguyên nước vấn đề ô nhiễm nước - Khảo sát, đánh giá trạng mức độ ô nhiễm nước lưu vực suối Bó Cá thuộc phường Chiềng An, thành phố Sơn La - Đề xuất giải pháp cộng đồng có hiệu việc sử dụng bảo vệ nguồn nước khu vực suối Bó Cá thuộc phường Chiềng An, thành phố Sơn La 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đánh giá chất lượng nước dựa số tiêu vật lí đơn giản, quan sát theo dõi thực tế đưa số giải pháp cộng đồng để KSONN khu vực suối Bó Cá đoạn thuộc phường Chiềng An, thành phố Sơn La - Về không gian: Địa bàn nghiên cứu xác định khu vực suối Bó Cá thuộc phường Chiềng An thuộc thành phố Sơn La với độ dài khoảng gần 2km - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 Thời gian lấy mẫu từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 - Về số liệu: số liệu tác giả sử dụng nghiên cứu, phân tích chủ yếu số liệu sơ cấp trình điều tra thực tế thuộc khu vực suối Bó Cá Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Trên giới có nhiều quốc gia sớm phát vấn đề ô nhiễm nước có giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước Luật Nước Hoa Kỳ đời năm 1972, quốc gia nhận thấy ô nhiễm khủng khiếp từ dòng sông nước thải nhà máy đem lại Nổi bật sông Cuyahoga bang Ohaio, với chiều dài 160km, lưu vực 2.100km2, bề mặt sông bao phủ lớp dầu nhờn màu nâu lớp dầu đen váng mặt nước dày khoảng 20cm, sinh vật tồn tại, mức độ ô nhiễm nặng nề khiến dòng sông tự bốc cháy Để giải vấn đề này, năm 1972 Chính phủ Mỹ thúc đẩy đời Luật nước Nhờ có luật nhiều kế hoạch hành động không cho sông Cuyahoga mà cho tất sông, hồ toàn nước Mỹ thực sông Cuyahoga hồi sinh Tại quốc gia này, vai trò cộng đồng kiểm soát ô nhiễm nguồn nước vô quan trọng Cộng đồng có ý thức cao, tập huấn hình thành mạng lưới rộng khắp góp phần kiểm soát ô nhiễm nước sông, hồ khắp lãnh thổ Hoa Kỳ Ở Úc, từ năm 1993 chương trình Waterwatch Victoria chương trình cộng đồng tham gia kết nối cộng đồng địa phương với sức khoẻ sông vấn đề quản lí nước bền vững khởi xướng để giúp cộng đồng tham gia vào việc giám sát quản lí đường thủy lưu vực họ Năm 2011 Waterwatch Victoria từ liệu cộng đồng thu thập chia sẻ liệu trực tuyến hướng dẫn người sử dụng để truy cập liệu cách hiệu Cùng với hộ trợ mặt pháp lý, hàng loạt tổ chức, cá nhân giới tiến hành nghiên cứu kiểm soát ô nhiễm nước: Richard Helmer, Ivanildo Hespanhol nghiên cứu Water Polution Control - 1997, Deanna E.Conners, Susan Eggert, Jennifer Keyes Community - Based Water Quality Monitoring By Upper Oconee Watershed Network, 2011, Akinagachi nghiên cứu Kinh nghiệm kiểm soát môi trường - 2011,… Tại Trung Quốc, áp dụng Luật phòng kiểm soát ô nhiễm nước ban hành năm 1984 sửa đổi năm 1996 2008 với mục tiêu khắc phục tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng tai nạn ô nhiễm nước xảy thường xuyên toàn quốc, gây tác hại lớn đến sức khỏe cộng đồng đe dọa ổn định xã hội, thách thức gây gắt với phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, quy định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường nước quyền địa phương, quyền địa phương có mục tiêu cụ thể thời gian xác định làm giảm ô nhiễm nước, tạo thêm hội cho cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường nước, giải pháp bảo vệ nguồn nước môi trường nước phải xuất phát từ cộng đồng; hành vi gây ô nhiễm nước phải xử lý nặng; quy định kiểm soát tổng thải chất gây ô nhiễm Ở Malaysia, từ năm 2002 - 2006 “Sự tham gia cộng đồng quản lí nước” DANIDA UNDP - GEF tài trợ Trung tâm Môi trường toàn cầu (GEC) thực thành lập nhóm cộng đồng tham gia quản lí sông Pencala hồ Kelana Jaya Trong trình đào tạo kỹ giám sát nước sông cho nhóm cộng đồng nòng cốt bên liên quan từ đưa kỹ vào trường học Nghiên cứu chia sẻ trực tuyến kết giám sát chất lượng nước trường đại học Có nhiều nhóm hoạt động có nhóm giám sát hoạt động hiệu Sở Thoát nước thủy lợi Malaysia (Drainage & Irrigation Department of Makaysia) thừa nhận chương trình giám sát cộng đồng Sungai Pencala Kelana Jaya mô hình cho chương trình cộng đồng theo “1 State River Programme” Water Project năm 2007 nhằm cải thiện chất lượng nước sông Sungai Kinta từ GEC phát triển chuẩn hóa thành mô hình “Câu lạc quản lý sông” (River Ranger Club) Tại Nhật Bản, Luật kiểm soát ô nhiễm nước ban hành năm 1970 với mục tiêu tiêu chuẩn môi trường đạt hầu hết địa phương toàn quốc Trên sở đó, ô nhiễm nước chia thành nhiều loại khác theo mức độ ảnh hưởng chế ô nhiễm Mục đích kiểm soát tổng tải lượng ô nhiễm bảo vệ chất lượng nước tương ứng với tình hình sử dụng vùng nước Luật kiểm soát ô nhiễm nước Nhật Bản tập trung vào nội dung chính: Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước liên quan đến sức khỏe người bảo vệ môi trường sống xây dựng tiêu chuẩn quy định phát thải; kiểm soát tổng lượng chất ô nhiễm Tại Philippines, Luật nước ban hành năm 2004 với mục tiêu ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm nước thông qua cách tiếp cận liên ngành tham gia đối tác Luật quy định quản lí chất lượng nước, bảo vệ nguồn nước, xử lý chất thải kiểm soát ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm khác như: KCN, cộng đồng, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp Ngoài quốc gia kể giới nhiều quốc gia triển mô hình KSONN dựa vào cộng đồng như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia,…và thành công 3.2 Ở Việt Nam Vấn đề ô nhiễm nước nhà nước Việt Nam trọng, dù chưa có văn luật chuyên biệt kiểm soát ô nhiễm nước vấn đề tài nguyên ô nhiễm tài nguyên có tài nguyên nước có số văn luật như: Luật tài nguyên môi trường (2014), Luật tài nguyên nước (1992), Thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Tài nguyên Môi trường ký kết Dự án hợp tác "Tăng cường lực quản lý môi trường nước Việt Nam", với tham gia Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, Sở TN&MT tỉnh/thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng tàu Thừa thiên - Huế Thời hạn thực Dự án từ năm 2011 - 2013 đem lại kết nghiên cứu bổ ích vấn đề ô nhiễm môi trường nước số địa phương nâng cao lực quản lý môi trường nước Việt Nam Trong nước có số tác giả đề cập đến vấn đề kiểm soát ô nhiễm nước như: Kiểm soát ô nhiễm nước Việt Nam tác giả Thu Hà đăng báo Lao động số 18 ngày 11/5/2014, Nguyễn Hoàng Ánh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Thế Loãn: Kiểm soát ô nhiễm nước Việt Nam: hội thách thức Tạp chí Môi trường, Kiểm soát ô nhiễm nước cần có hành động liệt tác giả Khánh Khoa báo Hà Nội mới, Gần tạp chí Liên hiệp hôi khoa học kỹ thuật Việt Nam với Trung tâm nghiên cứu môi tường cộng đồng đề cập đến vấn đề “Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm nước” đưa số ví dụ điển hình ô nhiễm nước Bình Dương (Suối Bưng Cù), Nam Định (Ô nhiễm làng nghề Bình Yên), Bắc Ninh (Ô nhiễm nước từ sản xuất bún xã Khắc Niệm), Nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm hồ Hà Nội Trung tâm môi trường cộng đồng (2015) việc khu trú vị trí gây ô nhiễm, xác định nguồn thải, xây dựng đồ sở ứng dụng công nghệ GIS từ xuất lần tài liệu “Báo cáo Hồ Hà Nội” Tại địa phương, vấn đề nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm nước quan tâm quan quản lý nhà nước, nhà khoa học sinh viên trường đại học Ngoài ra, có tham gia giảng viên, sinh viên ngành quản lý tài nguyên môi trường với số lượng lớn công trình nghiên cứu góp phần cung cấp sở liệu môi trường cho khu vực Có thể nói hầu hết tác giả dừng lại báo cáo nhỏ chưa xác định cộng đồng nhân tố quan trọng KSONN Tuy nhiên nghiên cứu đưa định hướng số giải pháp cho vấn đề KSONN Việt Nam Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu tư tưởng bản, có tính nguyên tắc, định hướng đạo hoạt động nghiên cứu, giới quan nhà nghiên cứu, giúp tiếp cận vấn đề cách khoa học Có nhiều quan điểm nghiên cứu khác phạm vi khóa luận quan điểm chủ yếu là: quan điểm tổng hợp lãnh thổ, quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm phát triển bền vững, quan điểm thực tiễn 4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Quan điểm tổng hợp lãnh thổ quan điểm truyền thống khoa học địa lí Tính tổng hợp hệ thống trở thành tiêu chuẩn khoa học thiếu để đánh giá giá trị công trình nghiên cứu địa lí Quan điểm sở khai thác có hiệu mạnh phường Chiềng An 4.1.2 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm xuyên suất nôi dung đề tài, Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Việc phát triển dẫn đến việc gia tăng thêm thiệt hại môi trường ô nhiễm không khí, tiếng ồn, nước,… Do phải tính đến việc phát triển bền vũng sử dụng tài nguyên nước, phải tính đến hậu lâu dài nảy sinh tường lai Chính thế, nghiên cứu đề tài phải tính đến hậu xấu để có giải pháp khắc phục 4.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn vận dụng để đánh giá đặc điểm, trạng sử dụng lãnh thổ việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên nước lãnh thổ với kiến nghị giải pháp có tính khả thi Tất giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn Không thể đánh đưa giải pháp không xuất phát từ thực tiễn Quan điểm chi phối phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1.4 Quan điểm cấu trúc Ô nhiễm môi trường có liên quan đến phận khác vùng khu vực, khu vực thành phố có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó với Trong khu vực, phường Chiềng An khu vực đầu nguồn nơi đặt nhà máy cung cấp nước cho phường mà thành phố Sơn La Quan điểm cấu trúc cho phép phân tích, tổng hợp xác định mối quan hệ hữu hoạt động kiểm soát ô nhiễm nước khu vực phường Chiềng An 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập phận tích tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng phổ biến tất nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu trước đó, sử dụng thông tin kiểm nghiệm, công nhận xã hội hoá, tiết kiệm thời gian công sức Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp phát nhiều vấn đề trọng tâm nhiều khía cạnh cần tiếp cận vấn đề Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, việc tổng hợp giúp hệ thống hoá cách toàn diện khái quát vấn đề nghiên cứu Tài liệu cần thu thập gồm tài liệu phòng tài liệu thực địa 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Thực địa phương pháp đặc thù nghiên cứu đối tượng địa lý Việc tiếp cận trực tiếp đối tượng nghiên cứu cho phép thu thập thông tin cập nhật, cụ thể xác tài liệu thành văn đồ ưu Với phương pháp này, chủ động quan sát, điều tra, thu thập, vấn vấn đề quan tâm nghiên cứu Các kết kiểm tra thực địa sở quan trọng để thẩm định lại tài liệu số vấn đề giới quan trình nghiên cứu - Đố i tươ ̣ng phỏng vấ n là: Người dân bản đia,̣ số ng quanh khu vực suối Bó Cá cầ n nghiên cứu - Số lượng mẫu: 30 - Nô ̣i dung phỏng vấ n: Gồ m các nô ̣i dung bản sau + Thông tin chung + Nội dung bảng hỏi  Từ những nô ̣i dung bản tác giả đã xây dựng mẫu phiế u điều tra đáng giá lực cô ̣ng đồ ng KSONN (Phần phục lục) 4.2.3 Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin đồ Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn, đề tài sử dụng số công cụ hỗ trợ phần mềm Mapinfo, Microsoft (Word, Excel,…) công cụ hỗ trợ đắc lực việc xử lý số liệu thông tin để làm sở cho việc đánh giá tượng xu hướng phát triển tượng, đồng thời sở liệu để thành lập hệ thống đồ, biểu đồ nhằm góp phần xác định đặc điểm phân bố, mức độ tập trung đối tượng nghiên cứu theo không gian thời gian Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp như: phương pháp dự báo, phương pháp thông kê, phương pháp so sánh,… 4.2.4 Phương pháp đánh giá chất lượng nước Sử dụng phương pháp quan trắc trường xác định số tiêu đơn giản như: pH, độ đục độ trong, nhiệt độ, mùi, vị màu sắc nước 4.2.4.1 Đo pH Để xác định pH nước suối, sử dụng quỳ tím nhúng trực tiếp vào nước suối tiến hành so màu với bảng màu có sẵn Quỳ tím giúp nhận biết nước suối xét có tính axit hay bazơ, xác định độ mạnh/yếu tính axit hay bazơ thông qua mức độ màu sắc quỳ Thang pH có giá trị từ 14, nhúng mảnh giấy quỳ vào nước suối, màu giấy quỳ không đổi nước suối trung tính pH 7, ngả sang màu xanh nước mang tính kiềm pH lớn 7, chuyển sang màu đỏ nước mang tính axit pH nhỏ Hin ̀ h 1: Xác định độ pH giấy quỳ tím 4.2.4.2 Đo độ đục độ nước Để biết độ đục độc nước sử dụng đĩa secchi, đĩa có đường kính đĩa 30cm, đĩa làm thép không gỉ, chia làm phần đen trắng sơn màu theo hình rẻ quạt Đĩa gắn vuông góc với dây rọi bulong thép không gỉ Khi đo sử dụng thùng sơn có đường kính 30cm, chiều cao 34cm để múc nước, tay cầm đầu dây từ từ thả đĩa secchi xuống nước theo phương thẳng đứng không phân biệt màu trắng màu đen mặt đĩa Đánh dấu vị trí dây không phân biệt hai màu đen trắng đĩa kéo từ từ dây lên đến đĩa chạm lên khỏi mặt nước Dùng 10 PHỤC LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ QUAN TRẮC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ( Các thông tin thu thập nhằm mục đích đánh giá lực người dân kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, mục đích khác, xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/bà) I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam  Địa chỉ: Dân tộc: Ông/bà có phải chủ hộ không? Trình độ văn hóa người vấn: Chứcvụ: Tổng số người gia đình: Trong đó, 18 tuổi .người Thời gian ông/bà sống năm: Nguồn thu nhập gia đình từ: Tiền lượng  Kinh  Khác  (là dân tộc ) Có  Không  Kinh doanh/buôn bán  Nuôi trồng thủy sản  Nữ  Làm thuê  Nông nghiệp  Tiểu thủ công nghiệp  Nguồn khác  10 Tổng diện tích đất nông nghiệp gia đình ông/bà: .m2) 11 Nhà gần với: Sông/suối  (tên sông/suối: ) Đập nước  (tên đập nước: ) Nhà có bị ngập nước: Có  II Không  NỘI DUNG BẢNG HỎI Gia đình Ông, bà có gần suối Bó Cá không? Có  Không  Theo Ông, Bà chất lượng nước suối Bó Cá nào? Ô nhiễm nặng  Ô nhiễm  Không ô nhiễm  Ô nhiễm nước suối có thường xuyên không? Có  Không  Nếu không, thời gian mà ông bà thấy ô nhiễm: Theo ông/bà nguyên nhân sau gây ô nhiễm môi trường nước? Do chế biến sản phẩm nông nghiệp  Do ý thức người dân  Do sở hạ tầng  Do quản lí quan chức yếu  Do hóa chất nông nghiệp  Theo ông/bà trạng ô nhiễm nước có ảnh hưởng đến sức khỏe người gia đình không? Không ảnh hưởng  Ít bị ảnh hưởng  Ảnh hưởng nhiều  Không quan tâm  Nguồn nước sử dụng cho gia đình: Nước máy  Nước giếng  Nước mưa  Nước mó  Các nguồn khác  Nguồn nước gia đình sau sử dụng thải ra: Trong vườn  Hệ thống công cộng  Kênh, rạch, sông, suối  Hố chứa  Nguồn tiếp nhận khác  (là gì: ) Ông/bà có thường xuyên phản ánh tình trạng ô nhiễm nước cho quyền địa phương không? Không  Có  Phản ánh ông/bà có giải không: Không  Có  , giải nào? Ông/bà có thường xuyên cung cấp thông tin ô nhiễm nước địa phương cho phóng viên, nghiên cứu viên, điều tra viên không? Không  Có  10 Ông/bà có biết hoạt động bảo vệ môi trường nước diễn địa phương không? Không biết  Không quan tâm  Có biết  Kể tên vài hoạt động mà ông/bà biết: 11 Ông/bà có phân biệt nước ô nhiễm không? Không  Có  Nếu có, cụ thể phân biệt nào? 12 Ông/bà có biết cách thức sử dụng thiết bị kiểm tra mức độ ô nhiễm nước không? Không  Có  Nếu có kể tên thiết bị ông/bà sử dụng: 13 Ông/bà có tuyên truyền, tập huấn Luật Bảo vệ Môi trường không? Không  Có  14 Ông/bà có thấy việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nước địa phương có hiệu không? Không  Có  Vì sao: 15 Tại địa phương tổ chức đoàn thể: chi đoàn, chi hội phụ nữ, hội nông dân có tham gia vào hoạt động ngừa ô nhiễm nước đại phương không ? Cụ thể: 16 Theo ông/bà để làm cho môi trường nước tốt hơn, cần phải: Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm  Tăng cường thu gom chất thải  Áp dụng biện pháp xử lí chất thải chỗ  Phạt người xả thải không theo quy định  Tăng cường quản lí quan nhà nước  17 Theo ông/bà để kiểm soát ô nhiễm nước tốt trách nhiệm thuộc ai? Người dân  Công ty cấp nước  Cơ quan quản lí môi trường địa phương  Các tổ chức xã hội  18 Ông/bà đồng ý với giải pháp sau giúp cho việc quản lí chất thải rắn từ hóa chất nông nghiệp tốt hơn: Tăng số lần thu gom  Giáo dục ý thức người dân  Tổ chức tập huấn cách thức xử lí chất thải rắn  Phạt nặng người xả thải không theo quy định  19 Ông/bà có đề xuất cho quan chức để tăng cường chất lượng môi trường nước khu vực? 20 Ông/bà có sẵn sàng trở thành thành viện mô hình công đồng kiểm soát ô nhiễm nước hay không? Không  Có  21 Đề xuất/mong muốn ông/bà tham gia hoạt động giám sát ô nhiễm nước gì? MẪU BIỂU 01: Phiếu quan trắc nước suối thường xuyên Vị trí Các số vật lý nước Thời điểm xả gian lấy thải mẫu Nhiệt Độ độ đục Mùi pH Độ Khác màu Tảo … Điểm Điểm Điểm Điểm MẪU BIỂU 02: Phiếu quan trắc tác động đến nguồn nước theo tuần Ngày Thời gian (giờ ) Địa điểm Các hành vi Điểm Thứ… , Điểm ngày… Điểm Điểm MẪU BIỂU 03: Phiếu tổng hợp tần suất tác động Thời gian STT Hành vi Số lần xảy Địa điểm xảy hành vi thời gian quan trắc xảy Điểm 1 thường Điểm Điểm Điểm ngày LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến ThS.Bùi Thị Hoa Mận tận tình giúp đỡ em việc nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Sử - Địa trường Đại Học Tây Bắc, Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Đào tạo Đại học, Trung tâm Thông tin thư viên phòng ban chức khác tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn UBND phường Chiềng An, Sở Tài nguyên Môi trường, UBND Thành phố Sơn La, Xí nghiệp cấp nước số người dân khu vực Bản Bó, phường Chiềng An tạo điều kiện giúp trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K53 Đại học sư phạm Địa lý ủng hộ, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do nhiều hạn chế thời gian, kiến thức trình độ nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Tòng Văn Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Stt Bảng số Tên bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tọa độ điểm quan trắc 35 Bảng 2.3 So sánh tiêu nước mặt suối Bó Cá (Tác giả) 40 Diện tích xã, phường thuộc thành phố Sơn La năm 2015 Trang 26 DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Bảng số Tên hình Trang Hình Xác định độ pH giấy quỳ tím 10 Hình Xác định độ đục, độ đĩa Secchi 11 Hình Xác định nhiệt độ nước nhiệt kế 100oC 11 Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế phường Chiềng An năm 2015 30 Hình 2.2 Hang Tát Tòng 34 Hình 2.3 Vùng đầu nguồn cung cấp nước 34 Hình 2.4 Hình 2.5 Vị trí đoạn suối điểm quan trắc 35 Hình 2.6 Biểu đồ biến đổi nhiệt độ nước (Tác giả) 36 Hình 2.7 Biểu đồ biểu diễn độ đục nước (Tác giả) 37 10 Hình 2.8 Biểu đồ biểu diễn độ pH nước (Tác giả) 38 11 Hình 2.9 Đoạn suối chạy qua khu vực dân cư (Tác giả) 39 12 Hình 2.10 Các hoạt động người dân (Tác giả) 41 13 Hình 2.11 Các hoạt động sản xuất người dân làm ô nhiễm Biểu đồ tỷ lệ diện tích xã lưu vực suối Bó Cá nước (Tác giả 35 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DỊCH LÀ KSONN Kiểm soát ô nhiễm nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ - BYT Quyết định - Bộ Y tế TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined Quan điểm phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Những đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined Cấu trúc đề tài Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò ảnh hưởng nước đến phát triển kinh tế, sống người Error! Bookmark not defined 1.1.3 Một số tiêu chí đánh giá Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Ở Sơn La Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG I Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC Ở KHU VỰC SUỐI BÓ CÁ PHƯỜNG CHIỀNG AN THÀNH PHỐ SƠN LAError! Bookmark not defined 2.1 Vị trí địa lí Error! Bookmark not defined 2.2 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đất đai Error! Bookmark not defined 2.2.2 Địa hình Error! Bookmark not defined 2.2.3 Khí hậu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thủy văn Error! Bookmark not defined 2.2.5 Khoáng sản Error! Bookmark not defined 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.3.1 Dân cư, dân tộc Error! Bookmark not defined 2.3.2 Điều kiện kinh tế Error! Bookmark not defined 2.3.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuậtError! Bookmark not defined 2.4 Hiện trạng ô nhiễm Error! Bookmark not defined 2.4.1 Đánh giá kết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.5 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.5.1 Nguyên nhân tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.5.2 Nguyên nhân nhân tạo Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG II Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CỘNG ĐỒNG Ở KHU VỰC SUỐI BÓ CÁ PHƯỜNG CHIỀNG AN THÀNH PHỐ SƠN LAError! Bookmark not Bookmark not defined 3.1 Một số giải pháp giải ô nhiễm nướcError! defined 3.1.1 Một số giải pháp kiểm soát ô nhiễm nước Việt NamError! Bookmark not defined 3.2 Các giải pháp cộng đồng kiểm soát ô nhiễm nước khu vực suối Bó Cá, phường Chiềng An Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ý nghĩa giải pháp cộng đồng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kiến nghị số giải pháp cộng đồng khu vực suối Bó Cá Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG III Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== TÒNG VĂN THÀNH HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP CỘNG ĐỒNG Ở KHU VỰC SUỐI BÓ CÁ PHƯỜNG CHIỀNG AN THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== TÒNG VĂN THÀNH HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP CỘNG ĐỒNG Ở KHU VỰC SUỐI BÓ CÁ PHƯỜNG CHIỀNG AN THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Hoa Mận SƠN LA, NĂM 2016 Biểu 1: Quan trắc nước suối thường xuyên Ngày Vị trí (ngày/tháng/ điểm năm) xả thải Điểm Điểm Điểm Các số vật lý nước Các số vật lý nước Các số vật lý nước Thời gian lấy mẫu Nhiệt Độ đục độ (cm) pH Mùi Màu Nhiệt Độ đục độ (cm) pH Mùi Màu Nhiệt Độ đục độ (cm) pH Mùi Màu 02/12/2015 8h40' - 9h05' 22 28 - vang nhạt 22 26 - Vang nhạt 22 23 - Vàng Nhạt 04/12/2015 8h40' - 9h10'' 23 30 - - 23 27 - - 23 24 - Vàng Nhạt 07/12/2015 9h00' - 9h30' 22 29 - vang nhạt 22 26 - Vang nhạt 22 23 - Vàng Nhạt 09/12/2015 9h17' - 9h45' 22 31 - - 22 28 - Màu Nâu 22 24 - Vàng Nhạt 11/12/2015 8h40' - 9h05' 23 32 - - 23 28 - Màu Nâu 23 23 - Màu Nâu 14/12/2015 8h40' - 9h10'' 23 33 - 23 29 - 23 24 Tanh Vàng Nhạt 16/12/2015 9h00' - 9h30' 23 33 - 23 28 - 23 24 - Vàng Nhạt 18/12/2015 9h17' - 9h45' 22 35 - 22 29 - 22 28 - Vàng Đậm 21/12/2015 9h10'- 9h45' 22 49 - - 22 29 - 22 29 Hôi Vàng Nhạt 23/12/2015 9h45' - 10h10' 23 56 - đục 23 35 - đục nhạt 23 34 - đục nhạt 25/12/2015 9h10' - 9h45' 22 60 - 22 37 - 22 39 - Vàng Nhạt Vàng Nhạt Vàng Nhạt Vàng Nhạt Vàng Nhạt Vàng Đậm Vàng Nhạt Vàng 22 24 - đục vàng 21 30 hôi Vàng Nhạt đục 22 34 - đục - đục 23 32 - đục - 23 38 hôi đục 38 - 22 32 - Vàng Nhạt 23 38 - đục 23 12 - đục 23 38 - đục 23 36 - đục - đục 23 36 - đục 23 34 - đục - đục 23 32 - đục 23 30 - đục 48 - đục 22 38 - đục 22 36 - đục 23 40 - đục 23 36 - đục 23 32 Tanh đục 10h50' - 11h15' 22 12 - vàng 21 11 - vàng 20.5 11 - vàng 27/01/2016 9h40 - 9h10' 19 7 - vàng 19 7 - vàng 19 - vàng 29/01/2016 10h'00' - 10h45 23 22 - vàng 23 21 - vàng 22 21 hôi vàng 28/12/2015 9h15' - 9h30' 22 44 - - 22 34 - 30/12/2015 9h45' - 10h10' 22 47 - vàng lục 21 33 - 01/01/2016 9h20' - 9h40' 22 56 - 22 37 - 04/01/2016 9h15' - 9h30' 23 50 - 23 42 06/01/2016 9h30' - 10h10' 23 56 - 23 42 08/01/2016 9h05' - 9h30' 22 44 - trắng 22 11/01/2016 10h20'- 10h45' 23 45 - đục 13/01/2016 9h40' - 10h00' 23 54 - 15/01/2016 8h40' - 9h00' 23 53 18/01/2016/ 9h40' - 10h05' 23 44 20/01/2016 9h05' - 9h30' 22.5 22/01/2016 9h30' - 10h03' 25/01/2016 trắng Nhạt Vàng Nhạt Vàng Nhạt [...]... Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2: Hiện trạng ô nhiễm nước ở khu vực suối Bó Cá phường Chiềng An thành phố Sơn La Chương 3: Giải pháp cộng đồng ở khu vực suối Bó Cá phường Chiềng An thành phố Sơn La 13 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Tài nguyên nước Nước là một hợp chất hóa học của ôxy và hiđrô, có công thức hóa học là H2O Với các... bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm nước của suối Bó Cá phường Chiêng An thông qua một số chỉ tiêu đơn giản - Phân tích, đánh giá được hiện trạng ô nhiễm nước của khu vực suối Bó Cá phường Chiềng An thành phố Sơn La 12 - Đề xuất được một số giải pháp cộng đồng để KSONN của khu vực suối Bó Cá phường Chiềng An thành phố Sơn La 6 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần mục lục và phần kết luận đề tài... xuống khu vực suối Bó Cá ở đầu nguồn làm cho nguy cơ ô nhiễm nước cao hơn 2.2.4 Thủy văn Do địa hình phân cắt, phường Chiềng An có mạng lưới suối ít Suối phân bố không đều, các con suối ở đây suối có độ dốc lớn, nhiều ghềnh Các suối có lượng nước thay đổi theo mùa, đặc biệt quan trọng nhất là hai dòng suối Bó Cá, suối Nậm La, … Suối Bó Cá: khu vực cung cấp nước cho thành phố Sơn La nằm trên địa bàn... Tiền và sông Hậu đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ (mức độ ô nhiễm sông Tiền cao hơn sông Hậu) Sông Vàm Cỏ bị ô nhiễm bởi nhiều yếu tố: Hoạt động sản xuất từ nhà máy, khu dân cư tập trung Sông Vàm Cỏ Đông có mức độ ô nhiễm cao hơn sông Vàm Cỏ Tây 1.2.2 Ở Sơn La Có rất nhiều nguồn để gây ra các vấn đề ô nhiễm nguồn nước đã được người dân và dư luận quan tâm phản ánh trong thời gian gần đây ở tỉnh Sơn La đáng... sa lớn và hiện tượng xói mòn từ thượng nguồn Miền Trung và Tây Nguyên có một số khu vực chất lượng nước giảm do việc đổi dòng phục vụ các công trình thủy lợi (hiện tượng ô nhiễm trên sông Ba vào mùa khô) Nguồn ô nhiễm chính khu vực Đông Nam Bộ là nguồn ô nhiễm nước mặt chủ yếu do nước thải công nghiệp và sinh hoạt Sông Đồng Nai khu vực thượng lưu sông chất lượng nước tương đối tốt nhưng khu vực hạ... tỉnh Sơn La Nguyên nhân là do không kiểm soát nguồn gây ô nhiễm hiệu quả Tình trạng này đang gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của người, làm tăng nguy cơ ung thư, sảy thai và dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống 25 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC Ở KHU VỰC SUỐI BÓ CÁ PHƯỜNG CHIỀNG AN THÀNH PHỐ SƠN LA 2.1 Vị trí địa lí Phường Chiềng An có tọa độ địa lí là 21°20′50″B và 103°54′23″Đ là phường. .. qua thành phố Biên Hòa) nước sông đã bị ô nhiễm Sông Sài Gòn trong những năm gần đây mức độ ô nhiễm mở rộng hơn về phía thượng lưu Sông Thị Vải các khu vực ô nhiễm trước đây đã từng bước được khắc phục một số điểm ô nhiễm cục bộ Hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nước thải nông nghiệp lớn nhất nước (70% lượng phân bón được cây và đất hấp thụ, 30% đi vào môi trường nước) Vì vậy chất lượng nước sông... Theo báo cáo hiện trạng môi trường giai đoạn 2011 - 2015 mà sở TN&MT tỉnh Sơn La vừa công bố, môi trường đang đối diện với nhiều thách thức về ô nhiễm môi trường nước Số liệu quan trắc môi trường những năm gần đây cho thấy: Tài nguyên nước mặt và nước ngầm ở một số khu dân cư, bệnh viện, nhà mấy sản suất trên địa bàn tỉnh Sơn La đã và đang có dấu hiệu bị nhiễm bẩn bởi các nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt... nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt 15 đất, rồi thấm xuống nước ngầm Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các... lưu vực suối Bó Cá thuộc thành phố Sơn La là 6.389,02ha (chiếm tới 61,8% diện tích lưu vực) Diện tích lưu vực suối Bó Cá nằm chủ yếu trên địa bàn phường Chiềng An thuộc thành phố Sơn La là 1.046,13ha (chiếm 10,1% diện tích lưu vực) Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ diện tích lưu vực suối Bó Cá phân theo xã, phường Tóm lại, lưu vực tập trung chủ yếu tại 3 xã: xã Muổi Nọi (huyện Thuận Châu), Chiềng Cọ và Chiềng

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w