Chúng ta đang bước vào một thời đại phát triển kinh tế tri thức vô cùng mạnh mẽ và toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Ở thời đại chúng ta không còn có thể lấy những “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” ra để làm ưu thế tuyệt đối cho sự phát triển của mình so với các nước khác được nữa. Minh chứng rất cụ thể đó là Nhật Bản tại sao một đất nước bị tàn phá khủng khiếp sau thế chiến thứ 2, một đất nước nghèo tài nguyên bậc nhất thế giới, một đất nước hàng ngày hàng giờ phải đối phó với động đất sóng thần lại có thế vươn lên mạnh mẽ và trở thành một trong những cường quốc về kinh tế trong thế giới đa cực hiện nay như vậy? Câu trả lời ở đâu cho những vấn đề đó, không gì khác đó chính là giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ. Tại sao từ rất lâu rồi khi mà khoa học công nghệ còn chưa được chú trọng như hiện nay thì Nhật Bản đã biết đi mua những phát minh của các nước tiên tiến để làm giàu cho vốn tri thức của mình, để cải tiến sản xuất từ thô sơ lạc hậu lên hiện đại tiên tiến. Chính bởi vì họ nhận thức được rằng chỉ có giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ mới là nhân tố quan trọng bậc nhất đảm bảo cho sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ và bền vững. Bên cạnh đó giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ lại chính là những thành tố cơ bản của nền văn hóa, phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ cũng chính là chúng ta đang ngày càng làm cho văn hóa của mình thêm phần giàu đẹp. Chúng ta biết rằng văn hóa bao hàm văn minh, một nền văn minh phát triển rực rỡ thể hiện cho kho tàng văn hóa giàu có, đa dạng và phong phú của một quốc gia, dân tộc. Như vậy, làm thế nào để có thể phát triển được giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Để trả lời được câu hỏi đó, chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay với nội dung : Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Bài PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Bài có phần lớn: I PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ III XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC I PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vị trí, vai trò thực trạng * Vị trí: - Phát triển giáo dục & đào tạo quốc sách hàng đầu, - Là tảng, động lực thúc đẩy phát triển ktxh giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH * Vai trò: - Giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy CNH - HĐH - Là điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững * Thực trạng phát triển GD&ĐT: @ Kết đạt được: - Chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo đạt 20% tổng số chi ngân sách; - Việc huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục, đào tạo, phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm - Quy mô giáo dục tiếp tục phát triển Đến năm 2010, tất tỉnh, thành phố đạt chuẩn giáo dục trung học sở - Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động làm việc @ Những hạn chế, thiếu sót: => Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, đào tạo nhân lực trình độ cao hạn chế => Chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội => Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người => Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm => Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành xúc xã hội Tư tưởng đạo phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH * Một là, Giữ vững mục tiêu đào tạo lớp người vừa hồng vừa chuyên * Hai là, Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu * Ba là, Giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân * Bốn là, Gắn phát triển giáo dục đào tạo với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội * Năm là, Thực công xã hội giáo dục * Sáu là, Đa dạng hóa loại hình giáo dục 2)- Hạn chế: (12) Thành tựu lĩnh vực trị, kt, qp-an, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực VH chưa tương xứng; nhiều dự án phát triển kinh tế nặng tìm lợi ích kinh tế, coi nhẹ nhân tố VH, người môi trường Tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần xã hội Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn - Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có biểu sai lệch, tượng lợi dụng ngoại cảm để trục lợi, tệ nạn xã hội, tội phạm, có chiều hướng gia tăng Môi trường văn hóa tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái phong mỹ tục; (3) Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" nhiều nơi mang tính hình thức Còn tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại (3) Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu chưa cao, nguy mai chưa ngăn chặn Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực quản lý không theo kịp phát triển Một số quan truyền thông có biểu thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ; thiếu nhạy bén trị, tập trung khai thác, phản ánh mặt tiêu cực đời sống xã hội; thông tin không xác, chí sai thật, giật gân, 10 Cơ chế, sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, huy động, quản lý nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng 11 Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa thiếu yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng thấp 12 Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán lãnh đạo, quản lý VH cấp, nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế, bất cập 13 Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm VH nước tác động tiêu cực đến đời sống VH phận ND, lớp trẻ 3)- Nguyên nhân hạn chế: (5) Nhiều cấp ủy, quyền chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, đạo chưa thật liệt Việc cụ thể hóa, thể chế hóa NQ Đảng chậm, thiếu đồng số trường hợp thiếu khả thi Quản lý NN VH chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí buông lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Chưa nắm bắt kịp thời vấn đề VH để đầu tư hướng có hiệu Chưa quan tâm mức công tác cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý cấp II Mục tiêu, quan điểm xây dựng phát triển văn hóa, người VN thời gian tới * Về mục tiêu chung: xây dựng VH người VN phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thật trở thành tảng tinh thần vững XH, sức mạnh nội sin quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh * Về mục tiêu cụ thể (5) Hoàn thiện chuẩn mực giá trị VH người VN, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm XH, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật - Đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước Xây dựng môi trường VH lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Xây dựng VH hệ thống trị, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp gia đình - Phát huy vai trò gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng môi trường VH, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người VN hoàn thiện nhân cách Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế VH đảm bảo xây dựng phát triển VH, người thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng thị trường VH lành mạnh, đẩy mạng phát triển công nghiệp VH, tăng cường quảng bá VH VN Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ VH thành thị nông thôn, vùng miền giai tầng xã hội Ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội II Quan điểm (5): VH tảng tinh thần XH, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước VH phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Xây dựng VH VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc VN, với đặc trưng dân dộc, nhân văn, dân chủ khoa học Phát triển VH hoàn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển VH Trong xây dựng VH, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng môi trường VH, trọng vai trò gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố VH người phát triển kinh tế Xây dựng phát triển VH nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng III Nhiệm vụ (6): Xây dựng người VN phát triển toàn diện.4 Xây dựng môi trường VH lành mạnh 5 Xây dựng văn hóa trị kinh tế Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa Phát triển công nghiệp VH đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường VH 4 Chủ động hội nhập quốc tế VH, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại IV Giải pháp (4): Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa Xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực VH HẾT Cám ơn lắng nghe !